An Ninh Sân Bay – Thông tin tuyển sinh đào tạo Đại học Cao đẳng
An Ninh Sân Bay đang là thông tin được nhiều người quan tâm tìm hiểu để lựa chọn theo học sau nhiều đợt giãn cách kéo dài do dịch. Website BzHome sẽ giới thiệu cho bạn những thông tin mới nhất chính xác nhất về An Ninh Sân Bay trong bài viết này nhé!
Nội dung chính
I. An ninh hàng không là gì?
Khái niệm về an ninh hàng không đã được quy định rõ trong Khoản 1 điều 190 Luật hàng không dân dụng Việt Nam năm 2006. Nội dung như sau:
An ninh hàng không là việc sử dụng kết hợp các biện pháp, nguồn nhân lực, trang thiết bị nhằm mục đích ngăn chặn, phòng ngừa và đối phó với những hành vi can thiệp bất hợp pháp vào hoạt động hàng không dân dụng. Mục tiêu là bảo vệ an toàn cho hành khách, cho tàu bay, tổ bay và những người dưới mặt đất.
Ở thời điểm hiện tại, tất cả các quốc gia trên thế giới đều có những quy định vô cùng chặt chẽ trong ngành an ninh hàng không. Đây là lĩnh vực có vai trò đặc biệt quan trọng với nền quốc phòng an ninh, có mối liên kết chặt chẽ, sâu sắc tới nhiệm vụ bảo vệ và toàn vẹn lãnh thổ quốc gia. Từ yếu tố con người cho đến vật chất, cụ thể là tàu bay đều được giám sát trực tiếp cực kỳ nghiêm ngặt. Điều này đảm bảo sự an toàn tuyệt đối đến mức chi tiết trong tất cả mọi hoạt động diễn ra ở sân bay.
Bên cạnh đó, các tổ chức an ninh hàng không đều được tổ chức bài bản, có khuôn mẫu. Mọi quy trình tuyển dụng, đào tạo đều vô cùng nghiêm ngặt, khắc nghiệt. Tại tất cả các cảng hàng không, lực lượng túc trực bắt buộc phải có mặt thường xuyên. Như vậy mới có thể kịp thời ngăn ngừa, ứng phó với bất cứ tình huống bất ngờ nào có thể xảy ra.
Đối với Việt Nam, cơ quan chức năng an ninh hàng không phải đảm bảo được việc thi hành các biện pháp và hoạt động an ninh theo đúng những nhiệm vụ và chức năng sau
Căn cứ pháp lý
Luật hàng không dân dụng Việt Nam
An ninh hàng không là gì?
Khái niệm về an ninh hàng không đã được quy định rõ trong Khoản 1 điều 190 Luật hàng không dân dụng Việt Nam. Nội dung như sau:
An ninh hàng không là việc sử dụng kết hợp các biện pháp, nguồn nhân lực, trang thiết bị nhằm mục đích ngăn chặn, phòng ngừa và đối phó với những hành vi can thiệp bất hợp pháp vào hoạt động hàng không dân dụng. Mục tiêu là bảo vệ an toàn cho hành khách, cho tàu bay, tổ bay và những người dưới mặt đất.
Ở thời điểm hiện tại, tất cả các quốc gia trên thế giới đều có những quy định vô cùng chặt chẽ trong ngành an ninh hàng không. Đây là lĩnh vực có vai trò đặc biệt quan trọng với nền quốc phòng an ninh, có mối liên kết chặt chẽ, sâu sắc tới nhiệm vụ bảo vệ và toàn vẹn lãnh thổ quốc gia. Từ yếu tố con người cho đến vật chất, cụ thể là tàu bay đều được giám sát trực tiếp cực kỳ nghiêm ngặt. Điều này đảm bảo sự an toàn tuyệt đối đến mức chi tiết trong tất cả mọi hoạt động diễn ra ở sân bay.
Bên cạnh đó, các tổ chức an ninh hàng không đều được tổ chức bài bản, có khuôn mẫu. Mọi quy trình tuyển dụng, đào tạo đều vô cùng nghiêm ngặt, khắc nghiệt. Tại tất cả các cảng hàng không, lực lượng túc trực bắt buộc phải có mặt thường xuyên. Như vậy mới có thể kịp thời ngăn ngừa, ứng phó với bất cứ tình huống bất ngờ nào có thể xảy ra.
Đối với Việt Nam, cơ quan chức năng an ninh hàng không phải đảm bảo được việc thi hành các biện pháp và hoạt động an ninh theo đúng những nhiệm vụ và chức năng sau
Lực lượng kiểm soát an ninh hàng không do ai chỉ đạo tổ chức?
Căn cứ theo quy định tại Điều 28 Nghị định 92/2015/NĐ-CP quy định về vị trí, chức năng và tổ chức lực lượng kiểm soát an ninh hàng không như sau:
Vị trí, chức năng và tổ chức lực lượng kiểm soát an ninh hàng không
1. Lực lượng kiểm soát an ninh hàng không do Bộ Giao thông vận tải chỉ đạo tổ chức để thực hiện các biện pháp bảo đảm an ninh hàng không và cung cấp dịch vụ bảo đảm an ninh hàng không tại cảng hàng không, sân bay và cơ sở xử lý hàng hóa, bưu gửi để đưa lên tàu bay.
2. Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ không lưu tổ chức lực lượng kiểm soát an ninh hàng không để thực hiện bảo đảm an ninh hàng không tại cơ sở cung cấp dịch vụ không lưu nằm ngoài khu vực hạn chế của cảng hàng không, sân bay.
3. Doanh nghiệp sản xuất, bảo dưỡng, sửa chữa tàu bay, thiết bị tàu bay tổ chức lực lượng kiểm soát an ninh hàng không để thực hiện bảo đảm an ninh hàng không tại cơ sở sản xuất, bảo dưỡng, sửa chữa tàu bay, thiết bị tàu bay.
4. Hãng hàng không Việt Nam, doanh nghiệp kinh doanh hàng không chung tổ chức lực lượng kiểm soát an ninh hàng không để thực hiện các biện pháp kiểm soát an ninh hàng không trên tàu bay và hoạt động khai thác tàu bay bên ngoài khu vực cảng hàng không, sân bay.
Như vậy, lực lượng kiểm soát an ninh hàng không do Bộ Giao thông vận tải chỉ đạo tổ chức để thực hiện các biện pháp bảo đảm an ninh hàng không và cung cấp dịch vụ bảo đảm an ninh hàng không tại cảng hàng không, sân bay và cơ sở xử lý hàng hóa, bưu gửi để đưa lên tàu bay.
Lực lượng kiểm soát an ninh hàng không do ai chỉ đạo tổ chức?
(Hình từ Internet)
1. An ninh hàng không là gì?
Nhân viên an ninh hàng không
An ninh hàng không là việc sử dụng kết hợp các biện pháp, nguồn nhân lực, trang bị, thiết bị để phòng ngừa, ngăn chặn và đối phó với hành vi can thiệp bất hợp pháp vào hoạt động hàng không dân dụng, bảo vệ an toàn cho tàu bay, hành khách, tổ bay và những người dưới mặt đất.
An ninh hàng không là lĩnh vực có vai trò đặc biệt quan trọng với nền quốc phòng an ninh, có mối liên kết chặt chẽ, sâu sắc tới nhiệm vụ bảo vệ và toàn vẹn lãnh thổ quốc gia. Vì vậy, hiện nay, tất cả các quốc gia trên thế giới đều có những quy định rất chặt chẽ trong ngành an ninh hàng không.
Xem thêm: Fago Logistics cung cấp dịch vụ khai báo hải trọn gói chất lượng, giá rẻ
2. Chức năng của lực lượng an ninh hàng không
Chức năng của ngành an ninh hàng không tại quốc gia Việt Nam đã được quy định rõ tại Khoản 1 điều 190 Luật hàng không dân dụng. Nội dung cụ thể như sau:
Nhân viên an ninh hàng không giám sát hành lý của hành khách
+ Bảo vệ an ninh, quốc phòng, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội theo quy định của pháp luật về an ninh quốc gia, quốc phòng, công an nhân dân, phòng, chống khủng bố và pháp luật khác có liên quan.
+ Lực lượng an ninh hàng không phải luôn kiểm tra, giám sát cũng như thực hiện các bước soi chiếu người và hành lý của hành khách để đảm bảo, sẽ không có bất cứ điều gì nguy hiểm có thể xảy ra với tàu bay cũng như mọi người trên chuyến bay.
+ Thiết lập các khu vực hạn chế tại các cảng hàng không cũng như cửa bay để đảm bảo các trang thiết bị, tài sản và con người luôn được đặt trong vòng an toàn và sẽ không có bất cứ đối tượng tình nghi nào có thể xâm nhập vào khu vực cách ly hay hạn chế.
+ Lực lượng an ninh hàng không có trách nhiệm kiểm tra an ninh với các nhân viên và cả tổ bay để đảm bảo không bỏ sót bất cứ đối tượng nào có thể gây nguy hiểm tới chuyến bay. Điều này giúp ngăn ngừa và phòng chống hiệu quả các âm mưu khủng bố, đe doạ an ninh sân bay.
+ Lực lượng an ninh hàng không có chức năng thi hành các biện pháp phòng ngừa, cấm triệt để việc chở hàng hoá bất hợp pháp, hàng nằm trong danh mục cấm.
+ Lực lượng an ninh hàng không có chức năng thực thi lệnh cấm vận vĩnh viễn hoặc có thời hạn đối với các đối tượng có hành vi quấy rối và cản trở bất hợp pháp vào hoạt động hàng không dân dụng.
Xem thêm: Tổng hợp danh sách các hãng hàng không ở Việt Nam