Ban Chu Cai Tieng Trung – Thông tin tuyển sinh đào tạo Đại học Cao đẳng

Ban Chu Cai Tieng Trung đang là thông tin được nhiều người quan tâm tìm hiểu để lựa chọn theo học sau nhiều đợt giãn cách kéo dài do dịch. Website BzHome sẽ giới thiệu cho bạn những thông tin mới nhất chính xác nhất về Ban Chu Cai Tieng Trung trong bài viết này nhé!
Nội dung chính
Video: Luyện viết chữ tiếng Trung đẹp
Bạn đang xem video Luyện viết chữ tiếng Trung đẹp mới nhất trong danh sách Thông tin tuyển sinh được cập nhật từ kênh Tiếng Trung Thượng Hải từ ngày 2021-04-27 với mô tả như dưới đây.
Tiếng Trung Thượng Hải tự hào đã giúp hàng trăm nghìn học viên chinh phục và sử dụng thành thạo tiếng Trung. Với đội ngũ giảng viên chuyên môn cao, nhiệt tình đã xây dựng lộ trình học tinh gọn, tối ưu chuẩn chắc kiến thức và cam kết đầu ra chắc chắn cho học viên.
►Fanpage: https://www.facebook.com/tiengtrungthuonghai/
►Instagram: https://www.instagram.com/tiengtrungthuonghai/
►Website: https://tiengtrungthuonghai.vn
►Địa chỉ: Số 2, ngõ 96, đường Mỹ Đình, P.Mỹ Đình 2, Nam Từ Liêm, Hà Nội.
►Hotline: 096 558 4898 hoặc 096 924 3163.
Khi mới bắt đầu học tiếng Trung nên học bảng chữ cái gì?
Khi mới bắt đầu học tiếng Trung Quốc nên học 2 bảng chữ cái chính là Bảng phiên âm và Bảng các nét cơ bản trong chữ Hán
1. Bảng phiên âm (Pinyin): gồm vận mẫu và thanh mẫu và thanh điệu
1.1. Vận mẫu hay nguyên âm
Trong tiếng Trung có tổng cộng 36 vận mẫu, trong đó gồm 6 vận mẫu đơn, 13 vận mẫu kép, 16 vận mẫu âm mũi và 1 vận mẫu âm uốn lưỡi. Cụ thể:
– 6 Vận mẫu đơn (Nguyên âm đơn)
– 13 Vận mẫu kép (Nguyên âm kép) bao gồm ai, ei, ao, ou, ia, ie, ua, uo, üe, iao, iou, uai, uei
– 16 vận mẫu âm mũi (Nguyên âm mũi): an, en, in, ün, ian, uan, üan, uen (un), ang, eng, ing, ong, iong, iang, uang, ueng.
– 1 vận mẫu âm uốn lưỡi er (Nguyên âm Er)
1.2. Thanh mẫu: trong tiếng Trung có 21 thanh mẫu. cụ thể:
Dựa vào cách phát âm của mỗi thanh mẫu người ta chia thanh mẫu thành các nhóm sau:
Nhóm âm hai môi và răng môi
b | Khi phát âm ta sẽ dùng hai môi khép chặt, sau đó hai môi bật mở nhanh để phát luồng hơi ra ngoài, không bật hơi. |
p | Vị trí phát âm của âm này giống như âm “b”, luồng hơi bị lực ép đấy ra ngoài, thường được gọi là âm bật hơi. |
f | Khi phát âm, răng trên tiếp xúc với môi dưới, luống hơi ma sát thoát ra ngoài, đây còn được gọi là âm môi răng. |
m | Khi phát âm, hai môi của chúng ta khép lại, ngạc và lưỡi hạ xuống, luồng không khí theo khoang mũi ra ngoài. |
Nhóm âm đầu lưỡi
d | Khi phát âm, đầu lưỡi chạm răng trên, khoang miệng trữ hơi sau đó đầu lưỡi hạ thật nhanh để đẩy luồng hơi ra ngoài, đây là âm bật hơi. |
t | Vị trí phát âm của âm này giống như âm “d”, tuy nhiên đây là âm bật hơi nên ta cần đẩy mạnh luồng hơi ra. |
n | Khi phát âm, đầu lưỡi chạm vào lợi trên, ngạc mềm và lưỡi con hạ xuống, khoang mũi nở. |
l | Khi phát âm đầu lưỡi chạm vào lợi trên, so với âm “n” lùi về sau nhiều hơn, luồng hơi theo hai bên đầu lưỡi ra ngoài. |
Nhóm âm cuống lưỡi
g | Đây là âm không bật hơi, khi phát âm, phần cuống lưỡi nâng sát cao ngạc mềm, sau đó hạ nhanh phần cuống lưỡi xuống để hơi bật ra ngoài một cách nhanh chóng. |
k | Đây là âm bật hơi, khi phát âm, vị trí đặt âm cũng như âm “g”. Khi luồng hơi từ trong khoang miệng bật ra đột ngột, cần đưa hơi thật mạnh. |
h | Khi phát âm, cuống lưỡi tiếp cận với ngạc mềm, luồng hơi từ khoang ma sát đi ra. |
Nhóm âm đầu lưỡi trước
z | Đây là âm không bật hơi, khi phát âm, đầu lưỡi thẳng, chạm sát vào mặt răng trên, sau đó đầu lưỡi hơi lùi lại để luồng hơi từ khoang miệng ra ngoài. |
c | Đây là âm bật hơi, vị trí đặt âm giống như “z” nhưng cần bật mạnh hơi ra ngoài |
s | Khi phát âm, đầu lưỡi tiếp cận sau răng cửa dưới, luồng hơi từ chỗ mặt lưỡi và răng trên ma sát ra ngoài. |
Nhóm âm đầu lưỡi sau
zh | Đây là âm không bật hơi. Khi phát âm, đầu lưỡi cong lên, chạm vào ngạc cứng, luồng hơi từ đầu và ngạc cứng mà bật ra ngoài. |
ch | Vị trí đặt âm của âm này giống như âm “zh” nhưng cần bật hơi mạnh ra ngoài. |
sh | Khi phát âm đầu lưỡi sát với ngạc cứng, luồng hơi từ giữa lưỡi và ngạc cứng được đẩy ra ngoài. |
r | Vị trí phát âm của âm này giống âm “sh” nhưng là âm không rung. |
Nhóm âm mặt lưỡi
j | Đây là âm không bật hơi. Khi phát âm, mặt lưỡi áp sát vào ngạc cứng, đầu lưỡi hạ xuống mặt sau răng dưới, luồng hơi từ khoảng giữa mặt lưỡi đi ra ngoài. |
q | Đây là âm bật hơi, vị trí phát âm giống như âm “j”, tuy nhiên cần bật hơi mạnh ra ngoài. |
x | Khi phát âm mặt lưỡi trên gần với ngạc cứng, luồng hơi từ mặt lưỡi trên ma sát với ngạc cứng và đẩy mạnh ra ngoài. |
Ngoài ra còn có hai thanh mẫu y và w chính là nguyên âm i và u khi nó đứng đầu câu.
Video Cách phát âm bảng chữ cái tiếng Trung
Đăng ký ngay khóa học tiếng Trung online cho người mới bắt đầu đến nâng cao cùng THANHMAIHSK. Giao tiếp trực tiếp với giảng viên chuyên nghiệp, giáo trình chuẩn, lộ trình tinh gọn nhất
Trên các thiết bị điện tử như điện thoại, máy tính, nếu muốn viết chữ Hán thì một trong các cách viết là nhập pinyin, để biết cách cài đặt và viết chữ Hán trên điện thoại, máy tính hãy xem Tại đây.
1. 3. Thanh điệu:
Khác với tiếng Việt có 6 dấu thì trong tiếng Trung Quốc chỉ có 4 thanh điệu. Mỗi thanh điệu biểu thị hướng đi của âm thanh. Cụ thể:
Bảng thanh điệu trong tiếng Trung Quốc, hướng âm thanh đi từ trái sang phải
- Thanh 1 (thanh ngang) bā : “ba” giống chữ tiếng Việt không dấu. Đọc ngang, bình bình, không lên không xuống.
- Thanh 2 (thanh sắc) bá : Đọc giống dấu sắc trong tiếng Việt, nhưng cần kéo dài âm.
- Thanh 3 (thanh hỏi) bǎ : Đọc tương tự chữ “bả” nhưng kéo dài âm. Hướng âm thanh từ cao xuống thấp sau đó lên cao.
- Thanh 4 (thanh huyền) bà : Đọc từ cao xuống thấp.
Xem chi tiết: Thanh điệu trong tiếng Trung
Download: Bảng chữ cái tiếng Trung pdf
2. Bảng các nét cơ bản trong viết chữ Hán
Một điều khá quan trọng không phải ai cũng biết chính là luyện viết các nét trong tiếng Trung. Muốn viết được một chữ trước tiên cần biết chữ đó được cấu tạo từ những nét gì, quy tắc viết thế nào thì mới viết chính xác được. Chỉ cần luyện viết các nét này thật đẹp thì chữ viết của bạn sẽ đẹp; quan trọng nhất là sẽ viết đúng chữ.
Sau khi học xong các nét cơ bản, chúng ta có thể học thêm 214 bộ thủ để bổ trợ cho việc ghi nhớ và hiểu rõ chữ. Tuy nhiên, theo kinh nghiệm học tiếng Trung, bạn nên học bộ thủ theo các từ mới bạn được học.
Ví dụ: chữ 好 sau khi phân tách ra thì được ghép bởi chữ nữ 女 và chữ tử 子. Với ngụ ý người phụ nữ sinh được cả con trai và con gái thì là chuyện tốt. Ngoài ra có thể biết được rằng các chữ có bộ nữ đều sẽ liên quan đến phụ nữ. Ví dụ: 妈妈 mẹ, 姐姐 chị gái,妹妹 em gái,… Điều này sẽ giúp bạn tư duy nghĩa của từ mới khi chưa được học.
Trên đây là bảng chữ cái tiếng Trung full, chúc bạn có một khởi đầu học tiếng Trung thật thú vị!
BÀI VIẾT QUAN TÂM
- Bảng số đếm tiếng Trung đầy đủ nhất
- Dịch tên tiếng Trung: theo họ, ngày tháng năm sinh
- Quy tắc viết chữ Hán: chuẩn đẹp
- Giáo trình học tiếng Trung cho người mới bắt đầu
Tham gia khóa học tiếng trung 4 kỹ năng để học thêm nhiều kiến thức hơn nhé!
1. Bảng chữ cái tiếng Trung là gì?
Bảng chữ cái tiếng Hoa là hệ thống ngữ âm tiếng Trung giúp bạn dễ dàng tiếp cận ngôn ngữ Trung mới mà không bị cảm thấy ngợp trước hệ thống chữ viết trong tiếng phổ thông Trung Quốc.
Bảng chữ cái của ngôn ngữ này không giống các thứ tiếng khác. Trong tài liệu tiếng Trung, nguồn gốc tiếng Trung là chữ tượng hình, được viết bằng một chuỗi các hình ảnh biểu nghĩa và biểu âm. Theo thời gian, để đáp ứng nhu cầu sử dụng, bảng chữ cái tiếng Trung đã có nhiều biến thể khác nhau. Bạn có thể thấy những phiên bản của tiếng Quảng Đông, Hán tự, Hán nôm… đây đều được xem có nguồn gốc từ tiếng Hán.
Chữ Hán vẫn tiếp tục phát triển cho đến giữa thế kỷ 20 khi chữ Hán giản thể ra đời. Mục đích tạo ra chữ giản thể nhằm giảm tỷ lệ người dân mù chữ. Ngày nay chữ Trung giản thể được sử dụng phổ biến ở Trung Quốc. Trong khi đó, chữ Trung phồn thể thường được sử dụng rộng rãi ở Đài Loan và Hồng Kông.
CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM
2. Làm thế nào để học bảng chữ cái tiếng Trung?
Đáp án cho câu hỏi này đó là bạn cần học cách phát âm: Thông qua bảng chữ bính âm latinh, bạn cần nắm vững cách phát âm của từng chữ một.
Nhận biết mặt chữ chú âm: Chú âm là nguồn gốc để tạo ra bảng bính âm, có rất nhiều bạn khi học tiếng Trung sơ cấp đã bỏ qua phần chú âm (hay còn gọi là âm phù hiệu). Tuy nhiên nó khá quan trọng và bạn cần thiết phải nhớ. Âm phù hiệu thường xuyên xuất hiện trong bộ gõ bàn phím, nếu bạn muốn soạn thảo văn bản tiếng Trung thì tất nhiên phải học chú âm.
Học cách viết các nét: Bạn nên học cách viết chữ Hán theo từng nét cơ bản ngay khi mới bắt đầu, vì nó sẽ đi theo suốt hành trình chinh phục Hán Ngữ của bạn. Ở bên dưới mình có viết riêng một phần các quy tắc viết nét tiếng Hán chính xác, khi đó bạn có thể lưu ý để có cách ghép chữ tiếng Trung chính xác hơn.
XEM THÊM: Cách học tiếng Trung.
3. Khi mới bắt đầu nên học bảng chữ cái gì?
Khi mới bắt đầu bạn học bảng chữ cái bính âm, phiên âm (pinyin).
Bính âm, Ngữ âm là thuật ngữ chung cho hệ thống phiên âm tiếng Trung và các quy luật phát triển. Ngữ âm có cấu tạo âm tiết đơn giản, ranh giới âm tiết rõ ràng, thanh điệu là thành phần quan trọng bộc lộc cảm xúc của người nói. Cấu trúc âm tiết của tiếng Trung có tính quy luật mạnh. Mỗi âm tiết đều có cấu tạo từ ba phần chính.
3.1 Phụ âm (Thanh mẫu) trong tiếng Trung
Cũng giống như nguyên âm, Thanh mẫu tiếng Trung là phần cần phải nắm vững khi học bảng chữ.
Âm môi: b, p, m, f
Âm đầu lưỡi: d, t, n, l
Âm gốc lưỡi: g, k, h
Âm mặt lưỡi: j, q, x
Âm đầu lưỡi trước và sau: z, c, s, r
Phụ âm kép: zh, ch, sh
3.2 Nguyên âm (vận mẫu) trong tiếng Trung
Vận mẫu tiếng Trung là một trong 3 phần quan trọng của bảng chữ cái, vì thế bạn không được bỏ qua phần này.
Nguyên âm đơn: a, o, e , i, u, ü
Nguyên âm kéo: ai, ei, ao, ou, ia, ie, uo, üe, iao, iou, uai, uei
Nguyên âm mũi: an, en, in, ün, uan, üan, uen, ang, eng, ing, ong, iong, uang, ueng
Nguyên âm er cong lưỡi.
3.3 Dấu thanh (thanh điệu) trong tiếng Trung
Một phần quan trọng cuối cùng không thể thiếu trong bảng chữ cái chính là Thanh điệu tiếng Trung. Dưới đây là chi tiết cách đọc 4 thanh điệu.
Thanh điệu là dấu thanh trong hệ thống ngữ âm. Khác với tiếng Việt có 6 dấu thì trong Trung Quốc chỉ có duy nhất 4 dấu và 1 khuynh thanh, thanh nhẹ.
3.3.1 Hệ thống thanh điệu
Hệ thống dấu thanh | Kí hiệu | Cách đọc | Ví dụ |
Thanh 1 一声 | – | Đọc 2 nhịp, dài giọng ra, đọc giống như không có dấu gì trong tiếng Việt | ā |
Thanh 2 二声 | / | Đọc 2 nhịp, đọc giống dấu sắc trong tiếng Việt | á |
Thanh 3 三声 | v | Đọc 2 nhịp, đọc giống dấu hỏi trong tiếng Việt | ǎ |
Thanh 4 四声 | Đọc 1 nhịp, quát lên | à | |
Thanh 5
(Hay còn gọi là thanh nhẹ, thanh không, khinh thanh) |
. | Đọc 1 nhịp, không quát, đọc ngắn bằng một nửa thanh 1 | a |
3.3.2 Quy tắc biến điệu dấu thanh
a. Biến điệu yī và bù
Nếu yī và bù ghép với thanh 4 thì yī → yí và bù → bú.
Ví dụ: yī + gè → yí gè → 不大
/ bú dà /: Không lớn
Khi sau đi với thanh 1, thanh 2 và thanh 3 thì đọc thành yì và bù.
Ví dụ: Yī tiān → yì tiān
b. Biến điệu thanh ba
Khi hai thanh ba đi liền với nhau thì thanh ba đầu tiên đọc thành thanh 2.
Ví dụ: wǒ hǎo biến âm sẽ thành wó hǎo.
Khi ba thanh 3 đi liền nhau thì thanh 3 thứ hai đọc thành thanh 2 hoặc hai thanh 3 đầu đọc thành thanh 2.
Ví dụ: wǒ hěn hǎo → wǒ hén hǎo zhǎnlǎn guǎn → zhán lán guǎn.
Khi bốn thanh 3 đi liền với nhau thì thanh 3 thứ nhất và thứ ba đọc thành thanh 2.
Ví dụ: wǒ yě hěn hǎo → wó yě hén hǎo.

Bảng chữ cái tiếng Trung quốc và cách đọc
Phụ âm
Thanh mẫu (phụ âm) trong tiếng Trung gồm có 23 phụ âm
STT | Phụ âm | Cách đọc |
1 | b | Phát âm gần giống như pua của tiếng Việt |
2 | p | Phát âm gần giống như pua, nhưng khác ở chỗ bật hơi mạnh ra ngoài |
3 | m | Phát âm gần giống như mua của tiếng Việt |
4 | f | Phát âm gần giống như phua của tiếng Việt |
5 | d | Phát âm gần giống như tưa của tiếng Việt |
6 | t | Phát âm gần giống như thưa của tiếng Việt |
7 | n | Phát âm gần giống như nưa của tiếng Việt |
8 | l | Phát âm gần giống như lưa của tiếng Việt |
9 | g | Phát âm gần như âm cưa của tiếng Việt |
10 | k | Phát âm gần như âm khưa nhưng bật hơi mạnh ra ngoài |
11 | h | Phát âm gần như âm khưa của tiếng Việt |
12 | j | Phát âm tương tự chi của tiếng Việt |
13 | q | Phát âm tương tự như chi nhưng bật mạnh hơi ra ngoài |
14 | x | Phát âm tương tự như xi của tiếng Việt |
15 | zh | Phát âm gần giống như trư của tiếng Việt |
16 | ch | Phát âm gần giống tr của tiếng Việt nhưng có bật hơi |
17 | sh | Phát âm gần giống như sư của tiếng Việt |
18 | r | Gần giống âm r – uốn lưỡi, thanh quản hơi rung |
19 | z | Phát âm gần giống như chư của tiếng Việt, âm sát tắc không bật hơi |
20 | c | Phát âm gần giống như chư kết hợp giữa “tr và x”nhưng khác ở chỗ có bật hơi |
21 | s | Phát âm gần giống như xư của tiếng Việt, nhưng âm phát ra sát và tắc |
22 | y | Phát âm gần giống chữ y của tiếng Việt |
23 | w | Phát âm gần giống u của tiếng Việt |
Vận mẫu
Trong tiếng trong gồm 35 vận mẫu (nguyên âm)
Vận mẫu (Nguyên âm) đơn
STT | Vận mẫu | Cách đọc |
1 | a | đọc là “a” |
2 | o | đọc là “ua” |
3 | e | đọc là “ưa”. tuy nhiên khi đi với l,d,m,n trong trường hợp không có thanh điệu đọc là “ơ” |
4 | i | đọc là “i”. khi đi cùng z, zh,c,ch,s,sh,r sẽ đọc thành “ư” |
5 | u | đọc là “u” |
6 | ü | đọc là “uy”, tròn môi |
Vận mẫu (Nguyên âm kép)
STT | Vận mẫu | Cách đọc |
1 | ai | đọc là “ai” |
2 | ei | đọc là “ây” |
3 | ao | đọc là “ao” |
4 | ou | đọc là “âu” |
5 | ia | đọc i+a |
6 | ie | cách đọc: i+ê |
7 | ua | đọc là “oa” |
8 | uo | đọc là “ua” |
9 | üe | đọc là uê |
10 | iao | cách đọc: i+eo |
11 | iou | đọc là iêu |
12 | uai | đọc là “oai” |
13 | uei | đọc là “uây” |
Vận mẫu (Nguyên âm mũi)
STT | Vận mẫu | Cách đọc |
1 | an | đọc là “an” |
2 | en | đọc là “ân” |
3 | in | đọc là “in” |
4 | ün | đọc là “uyn” |
5 | ia | đọc là: i+a |
6 | uan | đọc là “oan” |
7 | üan | đọc là “oen” |
8 | uen(un) | đọc là “uân” |
9 | ang | đọc là “ang” |
10 | eng | đọc là “âng” |
11 | ing | đọc là “ing” |
12 | ong | đọc là “ung” |
13 | iong | đọc là “i+ung” |
14 | in | đọc là “in” |
15 | uang | đọc là “oang” |
16 | ueng | đọc là “uâng” |
Nguyên âm ER
1 | er | đọc là “ơ”, uốn lưỡi |
Video Cách phát âm bảng chữ cái tiếng Trung
Thanh điệu trong Tiếng Trung
Trong tiếng Trung có 4 thanh điệu khác với tiếng Việt có 6 dấu. Mỗi thanh điệu biểu thị hướng đi của âm thanh cụ thể:
- Thanh 1 (thanh ngang) bā: “ba” giống chữ tiếng Việt không dấu. Đọc ngang, bình bình, không lên không xuống.
- Thanh 2 (thanh sắc) bá: Đọc giống dấu sắc trong tiếng Việt, nhưng cần kéo dài âm.
- Thanh 3 (thanh hỏi) bǎ: Đọc tương tự chữ “bả” nhưng kéo dài âm. Hướng âm thanh từ cao xuống thấp sau đó lên cao.
- Thanh 4 (thanh huyền) bà: Đọc từ cao xuống thấp.
Bài viết trên đây BacnhaBook đã giới thiệu đến bạn bảng chữ cái trong tiếng Trung đầy đủ nhất, hy vọng nó sẽ giúp ích cho bạn trong quá trình học tiếng Trung của mình. Và đừng quên ghé thăm Website của Bác Nhã Book để đón đọc thêm nhiều bài viết thú vị nữa nhé!
Tham khảo
Bảng chữ cái tiếng trung cho người mới học tiếng Trung cơ bản
Bảng chữ cái tiếng trung có bao nhiêu chữ? Câu trả lời sẽ được trình bài ở phần này, cùng với với đó You Can sẽ hướng dẫn cách đọc bảng chữ cái tiếng Trung cơ bản chuẩn nhất khi mới bắt đầu:
Nguyên âm (vận mẫu) trong bảng chữ cái tiếng Trung pinyin
Có tổng cộng 36 vận mẫu trong bảng chữ cái tiếng Trung, trong đó 6 vận mẫu đơn, 13 nguyên âm kép, 16 nguyên âm mũi và 1 nguyên âm uốn lưỡi. Cụ thể:
- 6 nguyên âm đơn: a, o, e , i, u, ü
- 13 nguyên âm kép bao gồm: ai, ei, ao, ou, ia, ie, ua, uo, üe, iao, iou, uai, uei
- 16 vận mẫu mũi (nguyên âm mũi): an, en, in, ün, ian, uan, üan, uen (un), ang, eng, ing, ong, iong, iang, uang, ueng.
- 1 vận mẫu cong lưỡi er (nguyên âm Er)
Phụ âm (Thanh mẫu) trong pinyin bảng chữ cái tiếng Trung
Dựa trên cách phát âm của từng thanh mẫu, các thanh mẫu được chia thành các nhóm sau:
Nhóm âm hai môi và răng môi
- b – Dùng hai môi khép chặt khi phát âm. Sau đó, mở môi thật nhanh để hơi thoát ra, không bật hơi.
- p – Âm này được phát âm ở cùng vị trí với âm b, luồng hơi bị đẩy ra ngoài do lực ép nên được gọi là âm bật hơi.
- f – Khi phát âm, răng trên chạm vào môi dưới để luồng hơi thoát ra ngoài. Đây còn được gọi là âm răng môi.
- m – Khi đọc, môi phải khép lại, ngạc và lưỡi hạ xuống, đồng thời đưa luồng không khí ra ngoài qua lỗ mũi.
Nhóm âm đầu lưỡi
- d – Khi đọc, đầu lưỡi chạm vào răng trên, không khí giữ lại trong miệng và đầu lưỡi hạ nhanh xuống để tống không khí ra ngoài, đây là âm bật hơi.
- t – Vị trí phát âm của âm này giống như âm d, nhưng vì đây là âm bật hơi nên không khí cần được đẩy mạnh ra ngoài.
- n – Khi phát âm, đầu lưỡi chạm vào nướu trên, ngạc mềm, hạ thấp lưỡi, mở rộng khoang mũi.
- l – Khi phát âm với đầu lưỡi chạm vào nướu trên, luồng khí hướng ra ngoài dọc theo hai bên đầu lưỡi khi phát âm.
Nhóm âm cuống lưỡi
- g – Đây là âm không bật hơi, khi phát âm đầu lưỡi đưa đến gần ngạc mềm và cuối lưỡi thấp để tống khí ra ngoài nhanh chóng.
- k – Đây là một âm bật hơi và khi phát âm vị trí đặt giống âm g. Luồng hơi trong khoang miệng bật ra đột ngột, chúng ta cần bật hơi ra ngoài thật mạnh.
- h – Đầu lưỡi tiếp cận ngạc mềm và đẩy hơi thoát ra ngoài qua khoang ma sát.
Nhóm âm đầu lưỡi trước
- z – Đây là âm thanh không bật hơi. Khi phát âm, đầu lưỡi duỗi thẳng, chạm vào răng trên và hơi lùi về phía sau để không khí thoát ra khỏi khoang miệng.
- c – Là phụ âm bật hơi. Vị trí của âm giống như z, nhưng nó cần được đẩy mạnh ra ngoài hơn.
- s – Đầu lưỡi tiếp cận phía sau răng cửa dưới và luồng không khí được đẩy ra ngoài.
Nhóm âm đầu lưỡi sau
- zh – Khi phát âm, đầu lưỡi cong lên và chạm vào ngạc cứng, giúp không khí bật ra ngoài.
- ch – Âm này có vị trí đặt lưỡi giống âm zh, nhưng cần bật hơi mạnh.
- sh – Đầu lưỡi áp sát vào ngạc cứng đẩy không khí giữa lưỡi và ngạc ra ngoài.
- r – Vị trí của âm này tương tự như vị trí của âm sh, nhưng nó là không rung.
Nhóm âm mặt lưỡi
- j – Âm này không bật hơi. Khi nói, bề mặt của lưỡi áp vào ngạc cứng, đầu lưỡi hạ xuống hàm răng dưới, luồng hơi đi ra ngoài từ khoảng giữa mặt lưỡi.
- q- Đây là âm bật hơi và vị trí phát âm giống như âm j, nhưng bạn cần bật hơi thật mạnh.
- x – Mặt lưỡi trên sát với ngạc cứng khi phát âm, luồng hơi sẽ được đẩy mạnh ra ngoài.
Ngoài ra còn có hai phụ âm là y và w, đây là các nguyên âm của i và u khi đứng ở đầu câu.
Dấu thanh (thanh điệu) trong chữ Trung Quốc
Phần quan trọng cuối cùng của bảng chữ cái là thanh điệu tiếng Trung. Khác với tiếng Việt có sáu dấu, tiếng Trung chỉ có bốn dấu và một thanh nhẹ đặc trưng.
Hệ thống thanh điệu
- Thanh 1 – Đọc hai nhịp, giọng dài ra kiểu giống như đọc chữ không dấu trong tiếng Việt. Ví dụ: ā.
- Thanh 2 – Đọc hai nhịp, giống như dấu sắc trong tiếng Việt. Ví dụ: á.
- Thanh 3 – Đọc hai nhịp, đây là thanh lai giữa dấu sắc và dấu nặng của tiếng Việt. Ví dụ: ǎ.
- Thanh 4 – Chỉ đọc một nhịp kiểu như quát lên. Ví dụ: à.
- Thanh 5 – Hay còn gọi là thanh không, khinh thanh, thanh nhẹ. Đọc một nhịp và ngắn bằng 1 nửa thanh 1. Ví dụ: a.
Quy tắc biến điệu dấu thanh
- Biến điệu yī bù
Nếu như yī và bù ghép cùng thanh 4 thì bù → bú và yī → yí.
Ví dụ: yī + gè → yí gè
- Biến điệu thanh ba trong tiếng Trung Quốc
Khi hai thanh ba được đặt với nhau, thanh ba đầu tiên được đọc thành thanh 2, hoặc 3 thanh 3 đầu được đọc thành thanh 2.
Ví dụ, wǒ hěn hǎo thay đổi âm thanh 3 thành wǒ hén hǎo.
Khi 4 thanh 3 ghép lại với nhau, thanh 3 đầu tiên và thứ 3 được đọc là thanh 2.
Ví dụ: wǒ yě hěn hǎo → wó yě hén hǎo.
Xem thêm: Học tiếng Trung phồn thể
Bảng chữ cái tiếng Trung là gì?
Về cơ bản bảng chữ cái tiếng Trung cũng chính là bảng Pinyin dành riêng cho học phát âm trong tiếng Trung Quốc, áp dụng cả cho tiếng Trung Giản thể và Phồn thể. Bảng Pinyin ra đời chủ yếu để hỗ trợ cho người nước ngoài học tiếng Trung dễ dàng hơn vì đây là bảng chữ cái bằng chữ Latinh
Trong chữ Hán Cách phát âm không liên quan đến Cách viết các từ, các nét nên bảng chữ cái trong tiếng Trung gồm có hai phần là: Bảng phiên âm (cách phát âm) và Bảng các nét cơ bản trong chữ Hán (cách viết).
Ta lấy một ví dụ: Chữ Đại (to lớn) được viết là 大 và đọc là dà. Vậy dà. là cách phát âm, còn 大 là cách viết.
Còn trong tiếng Việt Cách đọc và Cách viết là một, ta đánh vần theo chữ cái để phát âm.
Chi tiết về hai phần trong Bảng chữ cái trong tiếng Trung như sau:
#Phần 1: Bảng phiên âm (Pinyin)
Trong Bảng phiên âm (Pinyin) cấu tạo gồm ba phần:
- Vận mẫu hay còn gọi là Nguyên âm
- Thanh mẫu (Phụ âm)
- Thanh điệu (Dấu)
1. Vận mẫu (nguyên âm)
Trong tiếng Trung ta có tổng cộng 36 Vận mẫu, trong đó gồm:
- 6 Vận mẫu đơn
- 13 Vận mẫu kép
- 16 Vận mẫu âm mũi
- 1 Vận mẫu âm uốn lưỡi
Phần Vận mẫu khá dài nên chúng tôi viết thành một bài. Bài chi tiết này có cách đọc từng Vận mẫu (audio)
→ Xem chi tiết bài: Vận mẫu trong tiếng Trung
2. Thanh mẫu (Phụ âm)
Thanh mẫu (Phụ âm) trong tiếng Trung gồm 18 phụ âm đơn và 3 phụ âm kép. Còn 2 phụ âm không chính thức là y và w chính là nguyên âm i và u khi nó dùng ở đầu câu.
Dựa vào cách phát âm của mỗi thanh mẫu người ta chia thanh mẫu thành 6 nhóm như sau:
- Nhóm 1: Âm hai môi và răng môi
- Nhóm 2: Âm đầu lưỡi
- Nhóm 3: Âm cuống lưỡi
- Nhóm 4: Âm đầu lưỡi trước
- Nhóm 5: Âm đầu lưỡi sau
- Nhóm 6: Âm mặt lưỡi
Phần Thanh mẫu này cũng được tách ra thành bài chi tiết và có cách đọc (audio) cho từng thanh mẫu
→ Xem chi tiết bài: Thanh mẫu trong tiếng Trung
3. Thanh điệu (Dấu)
Thanh điệu trong tiếng Trung giống với dấu trong tiếng Việt nhưng thực chất thì dấu thanh điệu trong tiếng Trung là dấu biểu thị hướng đi của âm thanh
Bảng thanh điệu trong tiếng Trung Quốc, hướng âm thanh đi từ trái sang phải
Thanh 1 (thanh ngang) bā: “ba” giống chữ tiếng Việt không dấu. Đọc ngang, bình bình, không lên không xuống.
Thanh 2 (thanh sắc) bá: Đọc giống dấu sắc trong tiếng Việt, nhưng cần kéo dài âm.
Thanh 3 (thanh hỏi) bǎ: Đọc tương tự chữ “bả” nhưng kéo dài âm. Hướng âm thanh từ cao xuống thấp sau đó lên cao.
Thanh 4 (thanh huyền) bà: Đọc từ cao xuống thấp.
Cũng được tách ra như hai phần trên, mời các bạn xem bài chi tiết của Thanh điệu ở link dưới
→ Xem chi tiết bài: Thanh điệu trong tiếng Trung
1. Cách phát âm trong tiếng Trung
Cách phát âm tiếng Trung bằng hệ thống chữ La Tinh. Gồm: Nguyên âm, Phụ âm và dấu.
1.1. Nguyên âm
Trong tiếng trong gồm 35 vận mẫu (nguyên âm). Nguyên âm thì tiếng việt có: a, e, o, i, an, em… Còn tiếng Trung sẽ hơi khác, có những nguyên âm là: a, o, e, i, u, ü, ai, ao, an, ang, ou, ong, ei, en, eng, er, ia, iao, ian, iang, ie, iu, in, ing, iong, ua, uai, uan, uang, uo, ui, un, üe, üan, ün.
Để xem cách đọc từng nguyên âm. Bạn xem tại đây: Vận mẫu tiếng Trung
1.2. Phụ âm
Thanh mẫu (phụ âm) trong tiếng Trung gồm có 23 ký tự. Tiếng việt thì có b, c, d, g, h, ch, tr… Còn tiếng Trung gồm: b, p, m, f, d, t, n, l, g, k, h, j, q, x.
Để xem cách đọc từng phụ âm. Bạn xem tại đây: Thanh mẫu tiếng Trung
1.3. Dấu
Thanh điệu trong tiếng Trung giống với dấu trong tiếng Việt. Nếu tiếng việt có các dấu: Huyền ( ` ), Sắc ( ´ ), Ngã ( ~ ), Nặng ( . ), Hỏi ( ? ). Thì trong tiếng Trung chỉ có 4 dấu đó là thanh ngang ( – ), thanh sắc ( ´ ), thanh hỏi ( v ) và thanh huyền ( ` ).
Để xem cách đọc từng dấu. Bạn xem tại đây: Thanh điệu tiếng Trung
Vậy là xong phần cách đọc tiếng Trung. Tiếp theo ta sang phần các nét chữ trong bảng chữ cái Trung Quốc. Hay, cách viết bảng chữ cái tiếng trung.
2. Nét chữ tiếng Trung
Trong tiếng Việt, ta cần phải luyện viết từng chữ cái một. Tiếng Trung cũng như vậy, nhưng có phần phức tạp hơn. Tiếng Trung gồm 8 nét cơ bản, đó là: Ngang, sổ, chấm, hất, phẩy, mác, gập và móc.
Để viết được chữ Hán bạn cần phải học Các nét cơ bản, sau đó học Bộ thủ. Các nét cơ bản thì ở trên, còn bộ thủ là gì?
Bộ thủ là tập hợp 1 hay nhiều nét cơ bản phía trên. Một chữ Hán thì lại bao gồm 1 hay nhiều bộ.
Ví dụ: Chữ vô (không) được viết là 无 gồm 1 bộ thủ cùng tên (无). Bộ thủ này gồm 4 nét.
Như vậy, khi học biết được các nét thì bạn cần phải học: Bộ Thủ
Trên đây là bảng chữ cái trong tiếng Trung theo chuẩn (tiếng Trung phổ thông). Còn nếu bạn nào cần bảng chữ cái tiếng Đài Loan thì xem ở đây: Bảng chú âm tiếng Đài Loan
TỔNG HỢP LẠI
- Bảng chữ cái tiếng Trung: Học Cách đọc (cách phát âm) + Cách viết
- Cách đọc: Học vận mẫu (nguyên âm) + Học thanh mẫu (phụ âm) + Học thanh điệu (dấu)
- Cách viết: Học nét chữ + Học bộ thủ + Học các chữ cơ bản
1. Giới thiệu về bảng chữ cái tiếng Trung
Là bảng chữ cái được viết bằng một chuỗi các hình ảnh biểu ngữ và biểu âm chứ không bằng các chữ cái latinh.
Tuy nhiên, theo thời gian, bảng chữ cái tiếng Trung được “sinh ra” nhiều phiên bảng khác nhau như tiếng Quảng Đông, Hán tự, Hán Nôm,…
Bảng chữ cái tiếng Trung giản thể dùng để giúp giảm tỷ lệ mù chữ cho người dân và được dùng phổ biến ở Trung Quốc.
Bảng chữ cái tiếng Trung phồn thể thường được dùng ở Đài Loan và Hồng Kong
2. Bảng phiên âm (Pinyin): gồm vận mẫu và thanh mẫu và thanh điệu
Bảng chữ cái tiếng Trung gồm
Vận mẫu |
36 Nguyên âm |
Thanh điệu |
4 thanh điệu Cách đánh dấu thanh điệu Quy tắc biến điệu |
Thanh mẫu |
21 Phụ âm |
Liên quan |
Các nét chữ Hán |
2.1. Vận mẫu hay nguyên âm
Sáu nguyên âm đơn
a |
Gần giống “a”. Mồm há to, lưỡi xuống thấp. Là nguyên âm dài, không tròn môi |
o |
Gần giống “ô” (trong tiếng Việt). Lưỡi rút về sau, tròn môi |
e |
Nằm giữa “ơ” và “ưa”. Lưỡi rút về sau, mồm há vừa. Là nguyên âm dài, không tròn |
i |
Gần giống “i”. Đầu lưỡi dính với răng dưới, hai môi giẹp (kéo dài khóe môi). |
u |
Gần giống “u”. Lưỡi rút về sau. Là nguyên âm dài, tròn môi nhưng không há. |
ü |
Gần giống “uy”. Đầu lưỡi dính với răng dưới. Là nguyên âm dài |
Mười ba nguyên âm kép
ai |
Gần giống âm “ai” (trong tiếng Việt). Đọc hơi kéo dài âm “a” rồi chuyển sang i |
ei |
Gần giống âm “ây”. Đọc hơi kéo dài âm “e” rồi chuyển sang i |
ao |
Gần giống âm “ao”. Đọc hơi kéo dài âm “a” rồi chuyển sang âm “o” |
ou |
Gần giống âm “âu”. Đọc hơi kéo dài âm “o” rồi chuyển sang âm “u” |
ia |
Gần giống âm “ia”. Đọc hơi kéo dài âm “i” rồi chuyển sang âm “a” |
ie |
Đọc kéo dài âm “i” rồi chuyển sang âm “ê” |
ua |
Gần giống âm “oa”. Đọc hơi kéo dài âm “u” rồi chuyển sang âm “a” |
uo |
Đọc kéo dài âm “u” rồi chuyển sang âm “ô” |
iao |
Đọc nguyên âm “i” trước sau đó chuyên sang nguyên âm đôi “ao” |
iou (iu) |
Gần giống âm “i + êu (hơi giống yêu)”. Đọc kéo dài âm “i” rồi chuyển sang âm “u” |
uai |
Gần giống âm “oai”. Đọc hơi kéo dài âm “u” rồi chuyển qua âm “ai” |
uei |
Gần giống âm “uây”. Đọc hơi kéo dài âm “u” rồi chuyển sang âm “ei”. |
üe |
Gần giống âm “uê”. Đọc nguyên âm “ü” (uy) rồi chuyển sang âm “ê” |
Mười sáu nguyên âm mũi
an |
Gần giống âm “an”. Đọc hơi kéo dài âm “a” rồi chuyển sang phụ âm “n” |
ang |
Gần giống âm “ang” (trong tiếng Việt). Đọc hơi kéo dài âm “a” rồi chuyển sang âm “ng” |
en |
Gần giống âm “ân”. Đọc hơi kéo dài âm “e” rồi chuyển sang phụ âm “n” |
eng |
Gần giống âm “âng”. Đọc hơi kéo dài âm “e” rồi chuyển sang âm “ng” |
in |
Gần giống âm “in”. Đọc hơi kéo dài nguyên âm “i” rồi chuyển sang phụ âm “n”. |
ian |
Gần giống “i + ên” đọc nhanh. Đọc nguyên âm “i” trước sau đó chuyển sang nguyên âm “an” |
iang |
Gần giống “i + ang” đọc nhanh. Đọc nguyên âm “I” trước rồi chuyển sang nguyên âm “ang” |
iong |
Gần giống âm “i +ung” đọc nhanh. Đọc hơi kéo dài âm “i” rồi chuyển qua âm |
ing |
Gần giống âm “inh”. Đọc hơi kéo dài nguyên âm “i” rồi chuyển sang âm “ng” |
ong |
Gần giống âm “ung”. Đọc hơi kéo dài âm “o” (u) rồi chuyển sang âm “ng” |
uan |
Gần giống âm “oan”. Đọc hơi kéo dài âm “u” rồi chuyển qua âm “an” |
uang |
Gần giống âm “oang”. Đọc hơi kéo dài âm “u” rồi chuyển qua âm “ang” |
uen |
Gần giống âm “uân”. Đọc hơi kéo dài âm “u” rồi chuyển sang âm “en”. |
ueng |
đọc gần như u+âng của tiếng Việt |
ün |
Gần giống âm “uyn”. Đọc nguyên âm “ü” (uy) rồi chuyển sang phụ âm “n” |
üan |
Gần giống âm “uy + en” đọc nhanh. Đọc hơi kéo dài âm “ü” (uy) rồi chuyển qua |
Một nguyên âm cuốn lưỡi
er |
chỉ duy nhất có một nguyên âm 儿 (er) ( đây là kiểu phát âm phổ biến ở miền Bắc Trung Quốc, đặc biệt là Bắc Kinh) Gần giống âm “ơ”. Đọc uống lưỡi thật mạnh (thanh quản rung mạnh hơn chút). |
2.2. Thanh mẫu: trong tiếng Trung có 21 thanh mẫu. cụ thể:
Nhóm âm hai môi và răng môi
b |
Gần giống âm “p” (trong tiếng việt). Là âm không bật hơi. |
p |
Âm phát ra nhẹ hơn âm “p” (trong tiếng việt) nhưng bật hơi. Là âm bật hơi. |
f |
Gần giống âm “ph”. Là âm môi + răng. |
m |
Gần giống âm “m”. |
Nhóm âm đầu lưỡi
d |
Gần giống âm “t” (trong tiếng Việt). Là một âm không bật hơi. |
t |
Gần giống âm “th”. |
n |
Gần giống âm “n”. Là âm đầu lưỡi + âm mũi. |
l |
Phát âm gần giống như lưa của tiếng Việt |
Nhóm âm đầu lưỡi trước
z |
Giống giữa âm “tr” và “dư” (thiên về tr). Cách phát âm: Đưa lưỡi ra phía trước nhưng bị chặn lại bởi chân răng (lưỡi thẵng). |
c |
Gần giống âm giữa “tr và x” (thiên về âm “tr” nhiều hơn) nhưng bật hơi. Cách phát âm: Đưa lưỡi ra phía trước nhưng bị chặn lại bởi chân răng và bật hơi (lưỡi thẳng). |
s |
Gần giống âm “x và s” (thiên về âm “x” nhiều hơn). Cách phát âm: Đưa đầu lưỡi phía trước đặt gần mặt sau của răng trên. |
r |
Gần giống âm “r”. Cách phát âm: Lưỡi hơi uống thành vòm, thanh quản hơi rung. |
Nhóm âm đầu lưỡi sau
( Khi phát âm lưu ý đầu lưỡi cuốn lên phía hàm trên)
zh |
Gần giống “tr” (trong tiếng Việt). Cách phát âm: Tròn môi và uốn lưỡi. Không bật |
ch |
Gần giống “tr” nhưng bật hơi. Cách phát âm: Tròn môi và uốn lưỡi. Là âm bật hơi. |
sh |
Gần giống “s” nhưng nặng hơn. Cách phát âm: Tròn môi và uốn lưỡi. |
Nhóm âm mặt lưỡi
j |
Phát âm tương tự chi của tiếng Việt |
q |
Phát âm tương tự như j nhưng bật mạnh hơi ra ngoài |
x |
Phát âm tương tự như xi của tiếng Việt |
Nhóm âm cuống lưỡi
g |
Phát âm gần như âm cưa của tiếng Việt |
k |
Gần giống âm “kh”. Là âm bật hơi. Mách nhỏ: Đọc giống âm “g” phía trên nhưng bật hơi. |
h |
Phát âm gần như âm h hoặc khưa của tiếng Việt |
Nguyên âm đầu lưỡi
Nguyên âm i chỉ xuất hiện sau nhóm phụ âm đầu lưỡi: z, c, s, zh, ch, r. Lúc này i sẽ đọc như ư của tiếng Việt,
Ví d: zi, si, zhi…
2.3. Thanh điệu
Thanh điệu giúp câu nói có sự trầm bổng, hay hơn. Dưới đây là các thanh điệu trong tiếng Trung, bạn có thể tham khảo
Thanh điệu Cách đọc
Thanh điệu |
Cách đọc |
– |
bā: Đọc đều, bình thường, giống thanh không của tiếng Việt. Là thanh cao, rất đều. |
՛ |
bá: Đọc như dấu sắc của tiếng Việt. Là thanh cao từ thấp lên cao. |
ˇ |
bǎ: Đọc như dấu hỏi của tiếng Việt. Là thanh thấp, xuống thấp lại lên cao |
` |
bà: Đọc từ cao xuống thấp |
Cách đọc thanh 4 bằng cách dùng tay chém từ trên xuống và giật giọng.
- Thanh 1 (thanh ngang): bā: Đọc cao và bình bình. Gần như đọc các từ không dấu trong tiếng Việt (độ cao 5-5).
- Thanh 2 (thanh sắc): bá: Đọc giống dấu sắc trong tiếng Việt. Đọc từ trung bình lên cao (độ cao 3-5).
- Thanh 3 (thanh hỏi): bǎ: Đọc gần giống thanh hỏi nhưng kéo dài. Đọc từ thấp và xuống thấp nhất rồi lên cao vừa (độ cao 2-1-4).
- Thanh 4 (thanh huyền): bà: Thanh này giống giữa dấu huyền và dấu nặng. Đọc từ cao nhất xuống thấp nhất (độ cao 5-1).
Lưu ý: Trong tiếng Phổ Thông Trung Quốc, một số từ có cách đọc ngoại lệ, không theo thanh điệu đúng của nó mà phải đọc vừa nhẹ vừa ngắn → thanh nhẹ. Các trường hợp của thanh nhẹ:
- Trong một vài từ láy âm → âm thứ 2 đọc nhẹ. Ví dụ: māma, yéye
- Trong một vài từ 2 âm tiết → âm thứ 2 đọc nhẹ. Ví du: yàoshi
- Khi hai thanh ba đi liền nhau thì thanh 3 của từ thứ nhất đọc thành thanh 2, thanh 3 của từ thứ hai vẫn giữ nguyên. Ví dụ: nĭ hăo →ní hăo
Cách đánh dấu thanh điệu
- Từ chỉ có một nguyên âm đơn: Đánh dấu trực tiếp vào nó: ā ó ě ì…
- Nguyên âm kép: Đánh theo thứ tự ưu tiên như sau:
- Nguyên âm “a”: hǎo, ruán… đầu tiên
- Nếu không có nguyên âm đơn “a” mà có nguyên âm đơn “o” thì đánh vào “o“: ǒu, iōng…
- Nếu không có nguyên âm đơn “a” mà có nguyên âm đơn “e” thì đánh vào “e“: ēi, uěng…
- Nếu là nguyên âm kép “iu”, thì đánh dấu trên nguyên âm “u“: iǔ
- Nếu là nguyên âm kép “ui”, thì đánh dấu trên nguyên âm “i“: uī
- Quy tắc biến điệu:
- Hai thanh 3 đứng cạnh nhau
- Với 2 âm tiết thì thanh thứ nhất sẽ chuyển thành thanh 2. Ví dụ: Nǐ hǎo biến âm sẽ thành Ní hǎo
- Với 3 âm tiết thì sẽ biến âm thanh ở giữa. Ví dụ: Wǒ hěn hǎo sẽ thành Wǒ hén hǎo
- Biến thanh đặc biệt với bù và yī
- Âm tiết đăng sau manh thanh 4 → bù và yī sẽ chuyển sang thanh 2
- Yīyàng đọc thành Yíyàng
- bù + biàn: bú biàn
- bù + qù: bú qù
- bù + lùn: bú lùn
- yī + gè: yí gè
- yī + yàng: yí yàng
- yī + dìng: yí dìng
- yī + gài : yí gài
Lưu ý: Khi biến âm, cách viết giữ nguyên.
Khái quát về bảng chữ cái tiếng Trung?
Bảng chữ cái tiếng Trung hay phương án phát âm tiếng Hán, Bính âm Hán ngữ. Là cách thức sử dụng chữ cái Latinh để học phát âm tiếng Trung các chữ cái tiếng Trung trong tiếng phổ thông Trung Quốc. Bính âm sử dụng 26 chữ cái latinh. Trong đó chữ cái V chỉ dùng để phiên âm tiếng nước ngoài, tiếng dân tộc thiểu số và tiếng địa phương.
Thực tế thì Bảng chữ cái tiếng Trung Quốc chính là bảng pinyin – bảng chữ cái Latinh dành riêng cho việc học phát âm trong tiếng Trung. Những ai học tiếng Trung kể cả giản thể hay phòn thể, chỉ cần học phát âm thông qua bảng chữ cái pinyin thì đều có thể tập đọc hay phát âm được.
Khi mới bắt đầu học tiếng Trung Quốc nên học 2 bảng chữ cái chính là Bảng phiên âm và Bảng các nét cơ bản trong chữ Hán,
Khóa học tiếng trung cấp tốc cho người đi làm, người thi lấy bằng HSK, học sinh, sinh viên tìm hiểu ngay khóa học tiếng Trung cấp tốc tại Hoa Ngữ Phương Nam. Đầu ra chuẩn HSK, giới thiệu việc làm tiếng Trung thu nhập cao sau khóa học, có hỗ trợ chỗ ở ký túc xá miễn phí cho học viên.
Bảng chữ cái tiếng Trung phiên âm (Bính âm – Pinyin)
Học bảng chữ cái tiếng Trung bao gồm những gì?
Vận mẫu | 36 Nguyên âm | Thanh điệu | 4 thanh điệu Cách đánh dấu thanh điệu Quy tắc biến điệu |
Thanh mẫu | 21 Phụ âm | Liên quan | Các nét chữ Hán |
Video học bảng chữ cái tiếng Trung cho người mới bắt đầu
Các bạn tham khảo video hướng dẫn học bảng chữ cái tiếng trung pinyin cho người mới bắt đầu
Tài liệu học tiếng Trung cho người mới bạn có thể quan tâm
Đặt mua giáo trình hán ngữ 6 quyển chỉ với 299.000 trong hôm nay tại đây
Bảng vận mẫu (nguyên âm) trong bảng chữ cái tiếng Trung
Lưu ý ! bạn đọc click vào biểu tượng bên dưới để nghe phát âm mẫu !
Hệ thống ngữ âm chữ Hán có 36 nguyên âm gồm:
Sáu nguyên âm đơn
a |
Gần giống “a”. Mồm há to, lưỡi xuống thấp. Là nguyên âm dài, không tròn môi |
o |
Gần giống “ô” (trong tiếng Việt). Lưỡi rút về sau, tròn môi |
e |
Nằm giữa “ơ” và “ưa”. Lưỡi rút về sau, mồm há vừa. Là nguyên âm dài, không tròn |
i |
Gần giống “i”. Đầu lưỡi dính với răng dưới, hai môi giẹp (kéo dài khóe môi). |
u |
Gần giống “u”. Lưỡi rút về sau. Là nguyên âm dài, tròn môi nhưng không há. |
ü |
Gần giống “uy”. Đầu lưỡi dính với răng dưới. Là nguyên âm dài |
Mười ba nguyên âm kép
ai |
Gần giống âm “ai” (trong tiếng Việt). Đọc hơi kéo dài âm “a” rồi chuyển sang i |
ei |
Gần giống âm “ây”. Đọc hơi kéo dài âm “e” rồi chuyển sang i |
ao |
Gần giống âm “ao”. Đọc hơi kéo dài âm “a” rồi chuyển sang âm “o” |
ou |
Gần giống âm “âu”. Đọc hơi kéo dài âm “o” rồi chuyển sang âm “u” |
ia |
Gần giống âm “ia”. Đọc hơi kéo dài âm “i” rồi chuyển sang âm “a” |
ie |
Đọc kéo dài âm “i” rồi chuyển sang âm “ê” |
ua |
Gần giống âm “oa”. Đọc hơi kéo dài âm “u” rồi chuyển sang âm “a” |
uo |
Đọc kéo dài âm “u” rồi chuyển sang âm “ô” |
iao |
Đọc nguyên âm “i” trước sau đó chuyên sang nguyên âm đôi “ao” |
iou (iu) |
Gần giống âm “i + êu (hơi giống yêu)”. Đọc kéo dài âm “i” rồi chuyển sang âm “u” |
uai |
Gần giống âm “oai”. Đọc hơi kéo dài âm “u” rồi chuyển qua âm “ai” |
uei |
Gần giống âm “uây”. Đọc hơi kéo dài âm “u” rồi chuyển sang âm “ei”. |
üe |
Gần giống âm “uê”. Đọc nguyên âm “ü” (uy) rồi chuyển sang âm “ê” |
Mười sáu nguyên âm mũi
an |
Gần giống âm “an”. Đọc hơi kéo dài âm “a” rồi chuyển sang phụ âm “n” |
ang |
Gần giống âm “ang” (trong tiếng Việt). Đọc hơi kéo dài âm “a” rồi chuyển sang âm “ng” |
en |
Gần giống âm “ân”. Đọc hơi kéo dài âm “e” rồi chuyển sang phụ âm “n” |
eng |
Gần giống âm “âng”. Đọc hơi kéo dài âm “e” rồi chuyển sang âm “ng” |
in |
Gần giống âm “in”. Đọc hơi kéo dài nguyên âm “i” rồi chuyển sang phụ âm “n”. |
ian |
Gần giống “i + ên” đọc nhanh. Đọc nguyên âm “i” trước sau đó chuyển sang nguyên âm “an” |
iang |
Gần giống “i + ang” đọc nhanh. Đọc nguyên âm “I” trước rồi chuyển sang nguyên âm “ang” |
iong |
Gần giống âm “i +ung” đọc nhanh. Đọc hơi kéo dài âm “i” rồi chuyển qua âm |
ing |
Gần giống âm “inh”. Đọc hơi kéo dài nguyên âm “i” rồi chuyển sang âm “ng” |
ong |
Gần giống âm “ung”. Đọc hơi kéo dài âm “o” (u) rồi chuyển sang âm “ng” |
uan |
Gần giống âm “oan”. Đọc hơi kéo dài âm “u” rồi chuyển qua âm “an” |
uang |
Gần giống âm “oang”. Đọc hơi kéo dài âm “u” rồi chuyển qua âm “ang” |
uen |
Gần giống âm “uân”. Đọc hơi kéo dài âm “u” rồi chuyển sang âm “en”. |
ueng |
đọc gần như u+âng của tiếng Việt |
ün |
Gần giống âm “uyn”. Đọc nguyên âm “ü” (uy) rồi chuyển sang phụ âm “n” |
üan |
Gần giống âm “uy + en” đọc nhanh. Đọc hơi kéo dài âm “ü” (uy) rồi chuyển qua |
Một nguyên âm cuốn lưỡi
er | chỉ duy nhất có một nguyên âm 儿 (er) ( đây là kiểu phát âm phổ biến ở miền Bắc Trung Quốc, đặc biệt là Bắc Kinh) Gần giống âm “ơ”. Đọc uống lưỡi thật mạnh (thanh quản rung mạnh hơn chút). |
Thanh mẫu trong bảng chữ cái tiếng Trung
Trong bảng chữ cái tiếng trung có 21 phụ âm (còn gọi là thanh mẫu). Gồm 18 phụ âm đơn và 3 phụ âm kép. Còn 2 phụ âm không chính thức: y và w chính là nguyên âm i và u khi nó đừng đầu câu.
Nhóm âm hai môi và răng môi
b | Gần giống âm “p” (trong tiếng việt). Là âm không bật hơi. |
p | Âm phát ra nhẹ hơn âm “p” (trong tiếng việt) nhưng bật hơi. Là âm bật hơi. |
f | Gần giống âm “ph”. Là âm môi + răng. |
m | Gần giống âm “m”. |
Nhóm âm đầu lưỡi
d | Gần giống âm “t” (trong tiếng Việt). Là một âm không bật hơi. |
t | Gần giống âm “th”. |
n | Gần giống âm “n”. Là âm đầu lưỡi + âm mũi. |
l | Phát âm gần giống như lưa của tiếng Việt |
Nhóm âm đầu lưỡi trước
z | Giống giữa âm “tr” và “dư” (thiên về tr). Cách phát âm: Đưa lưỡi ra phía trước nhưng bị chặn lại bởi chân răng (lưỡi thẵng). |
c | Gần giống âm giữa “tr và x” (thiên về âm “tr” nhiều hơn) nhưng bật hơi. Cách phát âm: Đưa lưỡi ra phía trước nhưng bị chặn lại bởi chân răng và bật hơi (lưỡi thẳng). |
s | Gần giống âm “x và s” (thiên về âm “x” nhiều hơn). Cách phát âm: Đưa đầu lưỡi phía trước đặt gần mặt sau của răng trên. |
r | Gần giống âm “r”. Cách phát âm: Lưỡi hơi uống thành vòm, thanh quản hơi rung. |
Nhóm âm đầu lưỡi sau
( Khi phát âm lưu ý đầu lưỡi cuốn lên phía hàm trên)
zh | Gần giống “tr” (trong tiếng Việt). Cách phát âm: Tròn môi và uốn lưỡi. Không bật |
ch | Gần giống “tr” nhưng bật hơi. Cách phát âm: Tròn môi và uốn lưỡi. Là âm bật hơi. |
sh | Gần giống “s” nhưng nặng hơn. Cách phát âm: Tròn môi và uốn lưỡi. |
Nhóm âm mặt lưỡi
j | Phát âm tương tự chi của tiếng Việt |
q | Phát âm tương tự như j nhưng bật mạnh hơi ra ngoài |
x | Phát âm tương tự như xi của tiếng Việt |
Nhóm âm cuống lưỡi
g | Phát âm gần như âm cưa của tiếng Việt |
k | Gần giống âm “kh”. Là âm bật hơi. Mách nhỏ: Đọc giống âm “g” phía trên nhưng bật hơi. |
h | Phát âm gần như âm h hoặc khưa của tiếng Việt |
Nguyên âm đầu lưỡi
Nguyên âm i chỉ xuất hiện sau nhóm phụ âm đầu lưỡi: z, c, s, zh, ch, r. Lúc này i sẽ đọc như ư của tiếng Việt,
Ví d: zi, si, zhi…
Thanh điệu trong bảng chữ cái tiếng Trung
Thanh điệu giúp cho ngôn ngữ nói có sự trầm bổng, tạo sự thích thú cho người nghe vào câu chuyện bạn đang nói.
Nếu không có thanh điệu và các dấu thì ngôn ngữ sẽ thật nhàm chán, khó biểu lộ được cảm xúc.
Thanh điệu | Cách đọc |
– | bā: Đọc đều, bình thường, giống thanh không của tiếng Việt. Là thanh cao, rất đều. |
՛ | bá: Đọc như dấu sắc của tiếng Việt. Là thanh cao từ thấp lên cao. |
ˇ | bǎ: Đọc như dấu hỏi của tiếng Việt. Là thanh thấp, xuống thấp lại lên cao |
` | bà: Đọc từ cao xuống thấp |
* Cách đọc thanh 4 bằng cách dùng tay chém từ trên xuống và giật giọng.
Thanh 1 (thanh ngang) bā: Đọc cao và bình bình. Gần như đọc các từ không dấu trong tiếng Việt (độ cao 5-5).
Thanh 2 (thanh sắc) bá: Đọc giống dấu sắc trong tiếng Việt. Đọc từ trung bình lên cao (độ cao 3-5).
Thanh 3 (thanh hỏi) bǎ: Đọc gần giống thanh hỏi nhưng kéo dài. Đọc từ thấp và xuống thấp nhất rồi lên cao vừa (độ cao 2-1-4).
Vì cao độ lúc xuống thấp sẽ nghe hơi giống dấu nặng trong tiếng Việt.
Thanh 4 (thanh huyền) bà: Thanh này giống giữa dấu huyền và dấu nặng. Đọc từ cao nhất xuống thấp nhất (độ cao 5-1).
Ghi chú: Trong tiếng phổ thông Trung Quốc, có môt số chữ không được đọc theo thanh điệu vốn có, mà phải đọc vừa nhẹ vừa ngắn, đó là thanh nhẹ. Thanh nhẹ xuất hiện trong các trường hợp sau:
*Trong một số từ láy âm, âm tiết thứ hai đọc nhẹ
Ví dụ: māma, yéye
*Một số từ 2 âm tiết, âm tiết thứ hai đọc nhẹ
Ví du: yàoshi
*Khi hai thanh ba đi liền nhau thì thanh 3 của từ thứ nhất đọc thành thanh 2, thanh 3 của từ thứ hai vẫn giữ nguyên.
Ví dụ: nĭ hăo →ní hăo
Cách đánh dấu thanh điệu
1. Chỉ có 1 nguyên âm đơn
Đánh dấu trực tiếp vào nó: ā ó ě ì…
2. Nguyên âm kép
- Thứ tự ưu tiên sẽ là nguyên âm “a“: hǎo, ruán…
- Nếu không có nguyên âm đơn “a” mà có nguyên âm đơn “o” thì đánh vào “o“: ǒu, iōng…
- Nếu không có nguyên âm đơn “a” mà có nguyên âm đơn “e” thì đánh vào “e“: ēi, uěng…
- Nếu là nguyên âm kép “iu”, thì đánh dấu trên nguyên âm “u“: iǔ
- Nếu là nguyên âm kép “ui”, thì đánh dấu trên nguyên âm “i“: uī
Quy tắc biến điệu
1. Hai thanh 3 đứng cạnh nhau
- Với 2 âm tiết thì thanh thứ nhất sẽ chuyển thành thanh 2.
Ví dụ: Nǐ hǎo biến âm sẽ thành Ní hǎo
- Với 3 âm tiết thì sẽ biến âm thanh ở giữa
Ví dụ: Wǒ hěn hǎo sẽ thành Wǒ hén hǎo
2. Biến thanh đặc biệt với bù và yī
- Chỉ cần âm tiết đằng sau mang thanh 4 thì bù và yī sẽ chuyển sang thanh 2.
Ví dụ: Bù ài đọc thành Bú ài
Yīyàng đọc thành Yíyàng
Lưu ý: Chỉ biến âm, cách viết vẫn phải giữ nguyên.
Ban đầu | Cách đọc |
bù + biàn | bú biàn |
bù + qù | bú qù |
bù + lùn | bú lùn |
yī + gè | yí gè |
yī + yàng | yí yàng |
yī + dìng | yí dìng |
yī + gài | yí gài |
Tải Full Download bảng chữ cái tiếng trung PDF tại đây
Video luyện phát âm chuẩn bảng chữ cái tiếng Trung Quốc
Re: Unknown
- Notice Type:
- DMCA
-
Copyright claim 1
Kind of Work: Unspecified
Description Hãy xem qua các ví dụ về những chữ có bộ Thủ
液 – yè: dịch – chất lỏng
河 – hé: hà – sông
泡 – pào: bào – bong bóng hay bọt nước.
门 mén: môn
影 yǐng: ảnh
视 shì: thịOriginal URLs:
- khoahoctiengtrung.com – 1 URL
Allegedly Infringing URLs:
- nv.edu.vn – 1 URL
Click here to request access and see full URLs.
- Jurisdictions
- vn
Từ khóa người dùng tìm kiếm liên quan đến chủ đề Ban Chu Cai Tieng Trung
chữHán, luyệnviếtchữHán, chữHánđẹp