Cao đẳngĐại họcĐào tạo liên thôngThông tin tuyển sinh

Bang Hoa Tri Hoa Hoc – Thông tin tuyển sinh đào tạo Đại học Cao đẳng

Bang Hoa Tri Hoa Hoc đang là thông tin được nhiều người quan tâm tìm hiểu để lựa chọn theo học sau nhiều đợt giãn cách kéo dài do dịch. Website BzHome sẽ giới thiệu cho bạn những thông tin mới nhất chính xác nhất về Bang Hoa Tri Hoa Hoc trong bài viết này nhé!

Một số thông tin dưới đây về Bang Hoa Tri Hoa Hoc:

Nội dung chính

I. Bảng hóa trị hóa học một số nguyên tố hóa học và nhóm nguyên tử.

1. Bảng hóa trị một số nguyên tố hóa học.

Thứ tự các nguyên tố trong bảng hóa trị được sắp xếp theo chiều tăng dần của số proton.

Số proton

Tên Nguyên tố

Ký hiệu hoá học

Nguyên tử khối

Hoá trị

1

Hiđro

H

1

I

2

Heli

He

4

3

Liti

Li

7

I

4

Beri

Be

9

II

5

Bo

B

11

III

6

Cacbon

C

12

IV, II

7

Nitơ

N

14

II, III, IV…

8

Oxi

O

16

II

9

Flo

F

19

I

10

Neon

Ne

20

11

Natri

Na

23

I

12

Magie

Mg

24

II

13

Nhôm

Al

27

III

14

Silic

Si

28

IV

15

Photpho

P

31

III, V

16

Lưu huỳnh

S

32

II, IV, VI

17

Clo

Cl

35,5

I,…

18

Argon

Ar

39,9

19

Kali

K

39

I

20

Canxi

Ca

40

II

24

Crom

Cr

52

II, III

25

Mangan

Mn

55

II, IV, VII…

26

Sắt

Fe

56

II, III

29

Đồng

Cu

64

I, II

30

Kẽm

Zn

65

II

35

Brom

Br

80

I…

47

Bạc

Ag

108

I

56

Bari

Ba

137

II

80

Thuỷ ngân

Hg

201

I, II

82

Chì

Pb

207

II, IV

– Nguyên tố kim loại: chữ màu đen

– Nguyên tố phi kim: chữ màu xanh

– Nguyên tố khí hiếm: chữ màu 

2. Bảng hóa trị một số nhóm nguyên tử.

Tên nhóm

Hoá trị

Gốc axit

Axit tương ứng

Tính axit

Hiđroxit(*) (OH); Nitrat (NO3); Clorua (Cl)

I

NO3

HNO3

Mạnh

Sunfat (SO4); Cacbonat (CO3)

II

SO4

H2SO4

Mạnh

Photphat (PO4)

III

Cl

HCl

Mạnh

(*): Tên này dùng trong các hợp chất với kim loại.

PO4

H3PO4

Trung bình

CO3

H2CO3

Rất yếu (không tồn tại)

II. Bài ca hóa trị dễ nhớ – hỗ trợ cho bảng hóa trị

1. Bài ca hóa trị số 1 cơ bản.

Bao gồm những chất phổ biến hay gặp: 

Kali, Iot, Hiđro

Natri với Bạc, Clo một loài

Có hóa trị I bạn ơi

Nhớ ghi cho rõ kẻo rồi phân vân

Magie, Chì, Kẽm, Thủy ngân

Canxi, Đồng ấy cũng gần Bari

Cuối cùng thêm chú Oxi

Hóa trị II ấy có gì khó khăn

Bác Nhôm hóa trị III lần

Ghi sâu trí nhớ khi cần có ngay

Cacbon, Silic này đây

Là hóa trị IV không ngày nào quên

Sắt kia kể cũng quen tên

II, III lên xuống thật phiền lắm thay

Nitơ rắc rối nhất đời

I, II, III, IV khi thì là V

Lưu huỳnh lắm lúc chơi khăm

Lúc II, lúc VI khi nằm thứ IV

Photpho nói tới không dư

Nếu ai hỏi đến thì ừ rằng V

Bạn ơi cố gắng học chăm

Bài ca hóa trị suốt năm rất cần

2. Bài ca hóa trị số 2 chi tiết.

Hidro (H) cùng với Liti (Li)

Natri (Na) cùng với Kali (K) chẳng rời

Ngoài ra còn Bạc (Ag) sáng ngời

Chỉ mang hoá trị I thôi chớ nhầm

Riêng Đồng (Cu) cùng với Thuỷ ngân (Hg)

Thường II ít I chớ phân vân gì

Đổi thay II, IV là Chì (Pb)

Điển hình hoá trị của Chì (Pb) là II

Bao giờ cùng hoá trị II

Là Oxi (O), Kẽm(Zn) chẳng sai chút gì

Ngoài ra còn có Canxi (Ca)

Magie (Mg) cùng với Bari (Ba) một nhà

Bo (B), Nhôm (Al) thì hóa trị III

Cacbon (C), Silic (Si), Thiếc (Sn) là IV thôi

Thế nhưng phải nói thêm lời

Hóa trị II vẫn là nơi đi về

Sắt (Fe) II toan tính bộn bề

Không bền nên dễ biến liền sắt III

Photpho (P) III ít gặp mà

Photpho (P) V chính người ta gặp nhiều

Nitơ (N) hoá trị bao nhiêu ?

I, II, III, IV phần nhiều tới V

Lưu huỳnh (S) lắm lúc chơi khăm

Khi II lúc IV, VI tăng tột cùng

Clo Iot lung tung

II III V VII thường thì I thôi

Mangan (Mn) rắc rối nhất đời

Đổi từ I đến VII thời mới yên

Hoá trị II cũng dùng nhiều

Hoá trị VII cũng được yêu hay cần

Bài ca hoá trị thuộc lòng

Viết thông công thức đề phòng lãng quên

Học hành cố gắng cần chuyên

Siêng ôn chăm luyện tất nhiên nhớ nhiều.

Trên đây là 2 Bài ca hóa học giúp các em dễ dàng ghi nhớ hóa trị của các nguyên tố thường gặp. Tuy nhiên, các em chỉ nên học thuộc 1 trong 2 bài thôi nhé! Để tránh nhầm lẫn khi làm bài tập hóa học.

Kiến Guru đã chia sẻ tới các em Bảng hóa trị hóa học các nguyên tố và nhóm nguyên tử thường gặp, 2 bài ca hóa trị được sử dụng phổ biến. Kiến Guru mong rằng tài liệu về Bảng hóa trị hóa học trên sẽ góp phần giúp các em dễ dàng ghi nhớ và học tốt môn Hóa học.

Các em theo dõi và tham khảo nhiều bài học, đề thi, tài liệu học tập hay tại Kiến Guru

1. Định nghĩa về hóa trị và bảng hóa trị các nguyên tố

1.1. Định nghĩa về hóa trị

Theo những điều được ghi trong sách giáo khoa lớp 8 thì hóa trị của một nguyên tố hóa học được tính bằng tổng số liên kết mà một nguyên tử thuộc một nguyên tốt đó tạo ra trong phân tử. “điện hóa trị” chính là tên hóa trị gọi của một hợp chất Ion. Nó chính là bằng với điện tích của ion tạo ra từ chính nguyên tố hóa học đó. “cộng hóa trị” chính là tên gọi hóa trị của một nguyên tố trong hợp chất công. Nó chính là bằng với tổng số liên kết cộng hóa trị do nguyên tử của chính nguyên tố đó tạo được với những nguyên tử của các nguyên tố khác trong cùng một hợp chất.

Bảng hóa trị là bảng tổng hợp những nguyên tố Hóa Học cơ bản và hóa trị chủa chúng. Học sinh cần ghi nhớ bảng hóa trị để có thể giải được những bài tập hóa học cơ bản.

Chú ý: Có rất nhiều nguyên tố chỉ thể hiện duy nhất 1 hóa trị nhưng cũng có những nguyên tố khác có nhiều hóa trị khác nhau tùy thuộc vào từng hoàn cảnh chúng tham gia phản ứng.

Số proton

Tên Nguyên tố

Ký hiệu hoá học

Nguyên tử khối

Hoá trị

1

Hiđro

H

1

I

2

Heli

He

4

3

Liti

Li

7

I

4

Beri

Be

9

II

5

Bo

B

11

III

6

Cacbon

C

12

IV, II

7

Nitơ

N

14

II, III, IV…

8

Oxi

O

16

II

9

Flo

F

19

I

10

Neon

Ne

20

11

Natri

Na

23

I

12

Magie

Mg

24

II

13

Nhôm

Al

27

III

14

Silic

Si

28

IV

15

Photpho

P

31

III, V

16

Lưu huỳnh

S

32

II, IV, VI

17

Clo

Cl

35,5

I,…

18

Argon

Ar

39,9

19

Kali

K

39

I

20

Canxi

Ca

40

II

24

Crom

Cr

52

II, III

25

Mangan

Mn

55

II, IV, VII…

26

Sắt

Fe

56

II, III

29

Đồng

Cu

64

I, II

30

Kẽm

Zn

65

II

35

Brom

Br

80

I…

47

Bạc

Ag

108

I

56

Bari

Ba

137

II

80

Thuỷ ngân

Hg

201

I, II

82

Chì

Pb

207

II, IV

1.2. Bảng hóa trị lớp 8

Những kiến thức về bảng hóa trị đòi hỏi các em học sinh muốn học giỏi môn hóa (Bang Hoa Tri Hoa Hoc) cần phải đầu tư thời gian cho việc ghi nhớ các nội dung trong bảng các nguyên tố Hóa Học và làm các bài tập liên quan. Bởi nếu chúng ta không học thuộc và ghi nhớ bảng hóa trị chính xác thì việc nhầm lẫn rất dễ xảy ra. Trên thực tế thì trong quá trình làm bài chúng ta chủ yếu học những hợp chất và các chất phổ biến, thường gặp nên cũng không cần nhớ tất cả bảng hóa trị cần học thuộc và nhớ những chất hay sử dụng. Nhưng ít sử dụng cũng không phải là sẽ không bao giờ dùng đến, như vậy vẫn cần học bảng hóa trị các nguyên tố hóa học.

Bảng hóa trị các nguyên tố hóa học sẽ cung cấp cho người dùng biết Số Proton, tên nguyên tố, ký hiệu hóa học, nguyên tử khối và cột cuối cùng là hóa trị của nguyên tố. Đây là tất cả các kiến thức cơ bản để giải một bài tật Hóa.

1.3. Quy tắc của hóa trị bạn cần nhớ

Quy tắc hóa trị như sau: Tích giữa chỉ số với hóa trị của nguyên tố này = tích giữa chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia.

Ví dụ có một chất được kết hợp bởi 2 nguyên tố AB, trong đó A có hóa trị x và chỉ số a, B có hóa trị y và chỉ số b.

Dựa theo quy tắc hóa trị ta có x.a = y.b

Biết được giá trị của x, y và a (hoặc b) thì tính được giá trị của b (hoặc a)

Biết giá trị của a, b thì tìm được giá trị của x, y để thiết lập được công thức hóa học

Chuyển thành tỉ lệ: x/y = b/a = b’/a’

Lấy x = b (hoặc b’) và y = a (hoặc a’). Nếu a’, b’ là những số nguyên đơn giản hơn so với a, b.

Vận dụng như sau:

Dựa theo quy tắc về hóa trị, ta có thể dễ dàng tính được hóa trị của một nguyên tố khi biết hóa trị và chỉ số của nguyên tố còn lại.

Ngoài ra, những quy tắc hóa trị còn được vận dụng trong quá trình lập công thức hóa học của hợp chất khi đã biết hóa trị rõ ràng của hợp chất đó.

VD: Cho hợp chất (H_{x}O), ta có H hóa trị 1 và O hóa trị 2, theo quy tắc ta có 1.x=2 => x=2 ta có (H_{2}O)

Xem thêm: Tổng hợp các công thức hóa học cơ bản cần phải nhớ

2. Phương pháp học thuộc bảng hóa trị từ các bài ca, bài thơ

Kiến thức về bảng hóa trị của các nguyên tố Hóa Học được coi là phần rất quan trọng trong hệ thống kiến thức của môn hóa. Đó chính là nền tảng để bạn có thể làm được các bài tập từ cơ bản cho đến nâng cao. Tuy nhiên đối với các em học sinh lớp 8 là năm đầu tiên được tiếp xúc với môn học mới – Hóa Học sẽ rất khó để học thuộc bảng hóa trị và bắt kịp các kiến thức của môn học. Vì thế, giống như khi học dãy diện hóa kim loại, phương pháp học qua các bài ca, bài thơ sẽ giúp các em học sinh dễ dàng hơn trong việc ghi nhớ được bảng hóa trị.

2.1. Bài ca hóa trị đầy đủ

Chính vì những khó khăn trong việc học thuộc bảng hóa trị của các nguyên tố mà các thầy cô giáo bộ môn hóa học đã sáng tác ra “bài ca hóa trị” để giúp học sinh của mình dễ học thuộc hơn và tạo ra được sự hứng thú, yêu thích cho việc học môn hóa. Bài ca sau đây được viết theo thể lục bát dòng trên 6 chữ, dòng dưới 8 chữ rất vần và tương đối dễ nhớ với các em học sinh. Thông qua bài thơ này các em dễ dàng xác định được hóa trị của từng chất. Dần dần các em sẽ nhớ được bảng hóa trị và các kiến thức và hiểu bản chất của chúng.

Bài ca hóa trị 1:

Kali (K), Iot (I), Hidrô (H)
Natri (Na) với Bạc (Ag), Clo (Cl) một loài
Là hoá trị I hỡi ai
Nhớ ghi cho kỹ khỏi hoài phân vân
Magiê (Mg), Kẽm (Zn) với Thuỷ Ngân (Hg)
Oxi (O), Đồng (Cu), Thiếc(Sn) thêm phần
Bari (Ba) Cuối cùng thêm chú Canxi (Ca)
Hoá trị II nhớ có gì khó khăn
Bác Nhôm (Al) hoá trị III lần
In sâu trí nhớ khi cần có ngay
Cacbon (C), Silic (Si) này đây
Có hoá trị IV không ngày nào quên
Sắt (Fe) kia lắm lúc hay phiền
II, III lên xuống nhớ liền ngay thôi
Nitơ (N) rắc rối nhất đời
I, II, III, IV khi thời lên V
Lưu huỳnh (S) lắm lúc chơi khăm
Xuống II lên VI khi nằm thứ IV
Phot pho (P) nói đến không dư
Có ai hỏi đến thì ừ rằng V
Em ơi, cố gắng học chăm
Bài ca hoá trị suốt năm cần dùng.

Bài ca hóa trị 2:

Bác Nhôm (Al) hoá trị III lần,

In sâu trí nhớ khi cần có ngay.

Cacbon (C), Silic (Si) này đây,

Có hoá trị IV không ngày nào quên.

Sắt (Fe) kia lắm lúc hay phiền,

II, III lên xuống nhớ liền ngay thôi.

Nitơ (N) rắc rối nhất đời,

I, II, III, IV khi thời lên V.

Lưu huỳnh (S) lắm lúc chơi khăm,

Xuống II lên IV khi thì VI luôn.

Phot pho (P) nói đến không dư,

Có ai hỏi đến, thì ừ rằng V.

Em ơi, cố gắng học chăm,

Bài ca hoá trị suốt năm cần dùng.

Những điều cần chú ý: Bài ca hóa trị trên tương đối đầy đủ này rất quan trọng. Nó sẽ theo sát các em học sinh từ lớp 8 cho đến hết lớp 12. Chính vì vậy mà các em học sinh cần phải ghi nhớ thật chính xác, kết hợp với việc làm thật nhiều bài tập thì mới có thể nhớ được bảng hóa trị này.

Bài ca hóa trị được phổ nhạc để dễ học (Nguồn: youtube):

2.2. Chuyên sâu về hóa trị với bài ca hóa trị nâng cao

Đối với những bạn học sinh có ý định thi học sinh giỏi môn hóa hay chọn môn hóa là một trong những môn học để thi vào những trường đại học uy tín. Tuy nhiên để tránh nhầm lẫn các em nên chọn ra một bài chất lượng để học thuộc.

Bài ca hóa trị nâng cao:

Hidro (H) cùng với liti (Li)
Natri (Na) cùng với kali (K) chẳng rời 
Ngoài ra còn bạc (Ag) sáng ngời
Chỉ mang hoá trị I thôi chớ nhầm
Riêng đồng (Cu) cùng với thuỷ ngân (Hg)
Thường II ít I chớ phân vân gì 
Đổi thay II , IV là chì (Pb)
Điển hình hoá trị của chì là II
Bao giờ cùng hoá trị II
Là oxi (O), kẽm(Zn) chẳng sai chút gì
Ngoài ra còn có canxi (Ca)
Magiê (Mg) cùng với bari (Ba) một nhà
Bo (B) , nhôm (Al) thì hóa trị III
Cácbon (C) silic (Si) thiếc (Sn) là IV thôi
Thế nhưng phải nói thêm lời 
Hóa trị II vẫn là nơi đi về 
Sắt (Fe) II toan tính bộn bề 
Không bền nên dễ biến liền sắt III
Phốtpho (P) III ít gặp mà
Photpho V chính người ta gặp nhiều 
Nitơ (N) hoá trị bao nhiêu ?
I , II, III , IV phần nhiều tới V
Lưu huỳnh (S) lắm lúc chơi khăm
Khi II lúc IV , VI tăng tột cùng
Clo (Cl) Iot (I) lung tung
II III V VII thường thì I thôi
Mangan (Mn) rắc rối nhất đời
Đổi từ I đến VII thời mới yên
Hoá trị II dùng rất nhiều 
Hoá trị VII cũng được yêu hay cần
Bài ca hoá trị thuộc lòng
Viết thông công thức đề phòng lãng quên
Học hành cố gắng cần chuyên
Siêng ôn chăm luyện tất nhiên nhớ nhiều

2.3. Bài ca nguyên tử khối

Ngoài bảng hóa trị cần học thuộc thì nguyên tử khối của các nguyên tố hóa học cũng là điều mà các em học sinh cần ghi nhớ. Đấy cũng là vấn đề khá khó để học thuộc. Để có thể giúp các em học tốt được phần này nên đã có bài ca nguyên tử khối rất dễ học, dễ nhớ phục vụ cho các em một cách hiệu quả nhất trong học tập cũng như thi cử môn hóa học.

2.4. Bài ca ký hiệu hóa học

Bảng hóa trị, bảng nguyên tố hóa học là điều mà các bạn học sinh cần học thuốc. Ngoài ra còn cần phải học thuộc các kỹ hiệu hóa học để thuận tiện cho việc viết các phương trình hóa học. Để có thể nhớ được ký hiệu của các nguyên tố hóa học Vieclam123.vn giới thiệu đến bạn đọc cũng như các em học sinh bài ca kí hiệu hóa học rất đơn giản dễ học. Thông qua bài ca này các em sẽ thấy yêu tích môn học này hơn.

Theo như các chuyên gia đánh giá và nhận định thì hóa học được coi là môn khoa học trung tâm bởi vì nó chính là cầu nối kết hợp các môn học tự nhiên như sinh học, địa chất, vật lý,…Trong đó vật lý và hóa học là hai môn tự nhiên có liên quan nhiều nhất với nhiều hiện tượng, sự vật có trong cuộc sống của con người.

Để việc học hóa học trở nên dễ dàng và thú vị, học sinh cần biết kết hợp giữa hai việc học và thực hành liên tưởng đến những hiện tượng xảy ra xung quanh chúng ta thì các em sẽ cảm thấy môn học trở nên dễ học hơn và hấp dẫn hơn.

Với những bài ca hóa trị ở trên thì các bạn có thể dễ dàng ghi nhớ được bảng hóa trị của các nguyên tố hóa học. Đồng hành với vieclam123.vn để học thuộc bảng tuần hoàn hóa học và học tốt môn hóa nhé.

>> Đọc bài liên quan:

  • Tổng hợp các cách cân bằng phương trình hóa học chuẩn nhất
  • Mẹo nhanh ghi nhớ và đọc bảng tuần hoàn hóa học
  • Những điều cần biết về bảng tính tan trong môn hóa học

Bảng hóa trị của các nguyên tố phổ biến nhất

Việc ghi nhớ hóa trị của các nguyên tố thường gặp sẽ giúp bạn chủ động hơn khi làm bài, không phải phụ thuộc quá nhiều vào các công cụ tìm kiếm.

Dưới đây là bảng về hóa trị của một số yếu tố phổ biến nhất:

STT Tên nguyên tố Ký hiệu Hóa trị
1 Hidro H I
2 Heli He Không có
3 Liti Li I
4 Beri Be II
5 Bo B III
6 Cacbon C IV, II
7 Nito N II, III, IV…
8 Oxi O II
9 Flo F I
10 Neon Ne Không có
11 Natri Na I
12 Magie Mg II
13 Nhôm Al III
14 Silic Si IV
15 Photpho P III, V
16 Lưu huỳnh S II, IV, VI
17 Clo Cl I,…
18 Argon Ar Không có
19 Kali K I
20 Canxi Ca II
21 Crom Cr II, III
22 Mangan Mn II, IV, VII…
23 Sắt Fe II, III
24 Đồng Cu I, II
25 Kẽm Zn II
26 Brom Br I…
27 Bạc Ag I
28 Thuỷ ngân Hg I, II
29 Chì Pb II, IV

Bảng hóa trị của một số nguyên tố hóa học thường gặp

Hóa trị của một nguyên tố hóa học được xác định bằng tổng số liên kết hóa học của nguyên tố đó tạo nên trong phân tử. Với hóa trị của một nguyên tố thì thầy cũng đã có một bài viết khác chia sẻ với các em nhiều hơn về hóa trị của một nguyên tố.
Trong bài viết này, thầy chỉ chia sẻ hóa trị của một số nguyên tố thường gặp trong chương trình hóa học lớp 8 giúp các em có thêm tư liệu, tài liệu để củng cố kiến thức hóa học cơ bản của mình nhé. Các em có thể tham khảo thêm bảng hóa trị lớp 8 trang 42 trong SGK nhé.
Bảng hóa trị bao gồm có một số thông tin như Số Proton, tên nguyên tố, ký hiệu hóa học, nguyên tử khối và cột cuối cùng có thể hiện hóa trị của nguyên tố đó theo chữ cái la mã. Bảng hóa trị dưới đây bao gồm tất cả có 30 nguyên tố hóa học thường xuất hiện trong chương trình học hóa học lớp 8.
Một số lưu ý với những nguyên tố có nhiều hóa trị thường gặp như kim loại có sắt, đồng . . . còn đa phần nhiều nguyên tố phi kim sẽ có nhiều mức hóa trị khác nhau như Nito, lưu huỳnh, phốt pho . . .

1. Bảng hóa trị của nguyên tố hóa học thường gặp

BẢNG 1- MỘT SỐ NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC
Số proton Tên Nguyên tố Ký hiệu hoá học Nguyên tử khối Hoá trị
1 Hiđro H 1 I
2 Heli He 4  
3 Liti Li 7 I
4 Beri Be 9 II
5 Bo B 11 III
6 Cacbon C 12 IV, II
7 Nitơ N 14 II, III, IV…
8 Oxi O 16 II
9 Flo F 19 I
10 Neon Ne 20  
11 Natri Na 23 I
12 Magie Mg 24 II
13 Nhôm Al 27 III
14 Silic Si 28 IV
15 Photpho P 31 III, V
16 Lưu huỳnh S 32 II, IV, VI
17 Clo Cl 35,5 I,…
18 Argon Ar 39,9  
19 Kali K 39 I
20 Canxi Ca 40 II
24 Crom Cr 52 II, III
25 Mangan Mn 55 II, IV, VII…
26 Sắt Fe 56 II, III
29 Đồng Cu 64 I, II
30 Kẽm Zn 65 II
35 Brom Br 80 I…
47 Bạc Ag 108 I
56 Bari Ba 137 II
80 Thuỷ ngân Hg 201 I, II
82 Chì Pb 207 II, IV

2. Bảng hóa trị một số nhóm nguyên tử

Bảng II – Một số nhóm – gốc axit
STT Tên gốc – nhóm chức Công thức hóa học nhóm – gốc axit Nguyên tử khối Hóa Trị
1 Hidroxit OH 17 I
2 Clorua Cl 35,5 I
3 Nitrat NO3 62 I
4 Sunfat SO4 96 II
5 Cacbonat CO3 60 II
6 Clorat ClO3 83.5 I
7 Perclorat ClO4 99.5 I
8 ĐiHidro Photphat H2PO4 98 I
9 Hidro Photphat HPO4 97 II
10 Photphat PO4 96 III

Bảng hóa trị ở trên là bảng hóa trị của các gốc – nhóm chức có thể liên kết với nguyên tố hóa học hay nhóm nguyên tố hóa học khác tạo thành các hợp chất hóa học khác nhau.
Ví dụ Natri liên kết với gốc -Cl tạo thành muối NaCl.

Tên nhóm

Hoá trị

Gốc axit

Axit tương ứng

Tính axit

Hiđroxit(*) (OH); Nitrat (NO3)

I

NO3

HNO3

Mạnh

Sunfat (SO4); Cacbonat (CO3)

II

SO4

H2SO4

Mạnh

Photphat (PO4)

I, II, III

Cl

HCl

Mạnh

(*): Tên này dùng trong các hợp chất với kim loại.

PO4

H3PO4

Trung bình

CO3

H2CO3

Rất yếu (không tồn tại)

Bảng hóa trị trên được các em biết đến trong chương trình hóa học lớp 8 gồm hóa trị của một số nhóm nguyên tử như:
– Hóa trị của nhóm -OH là I
– Hóa trị của nhóm -NO3 là I
– Hóa trị của nhóm =SO4 là II
– Hóa trị của nhóm =CO3 là II
Một trong những nhóm nguyên tố có số hóa trị nhiều mà chúng ta thường gặp nhất đó chính là nhóm (PO4) bởi vì chúng ta sẽ gặp nhóm này có hóa trị I hoặc PO4hóa trị II hoặc PO4 có hóa trị là III cụ thể như sau:
PO4 là gốc axit của Axit phosphoric có công thức hóa học đầy đủ là H3PO4. Đây là một axit có tính oxi hóa trung bình nhưng chúng lại tẹo nên rắc rối cho học sinh bởi nó có thể tạo thành 2 loại muối với 3 công thức khác nhau.

a. Muối axit chứa gốc PO4

H3PO4 có thể tạo muối axit trong hai công thức M(H2PO4)x và M2(HPO4)x với M là kim loại nào đó. Nhìn vào công thức trên chúng ta sẽ thấy rắc rối lắm phải không, vậy thì hãy quan sát hợp chất cụ thể dưới đây nhé.
Lấy M là kim loại Natri có hóa trị 1 chúng ta được:
– Na(H2PO4)
– Na2(HPO4)
Trên đó chính là 2 công thức muối axit.

b. Muối trung hòa chứa gốc PO4

Công thức muối trung hòa có chứa gốc PO4 có dạng: M3(PO4)x với:
M là kim loại
x là số hóa trị của kim loại M.

3. Cách học thuộc hóa trị đơn giản nhất.

Hiện nay, trên mạng xã hội có rất nhiều bài ca hóa trị được thầy cô sáng tác với mục đích tốt giúp học sinh đam mê hơn với môn hóa học. Tuy nhiên, với mỗi thầy cô sẽ có phong cách khác nhau nên những bài ca hóa trị cũng khác nhau.
Trong đời học sinh, tôi đã từng rất thành công với bài ca hóa trị sau đây. Các em tham khảo để học tốt môn hóa nhé.

  • Xem thêm: Bài ca hóa trị

Kali, Iot, Hiđro
Natri với Bạc, Clo một loài
Có hóa trị I bạn ơi
Nhớ ghi cho rõ kẻo rồi phân vân
Magie, Chì, Kẽm, Thủy ngân
Canxi, Đồng ấy cũng gần Bari
Cuối cùng thêm chú Oxi
Hóa trị II ấy có gì khó khăn
Bác Nhôm hóa trị III lần
Ghi sâu trí nhớ khi cần có ngay
Cacbon, Silic này đây
Là hóa trị IV không ngày nào quên
Sắt kia kể cũng quen tên
II, III lên xuống thật phiền lắm thay
Nitơ rắc rối nhất đời
I, II, III, IV khi thì là V
Lưu huỳnh lắm lúc chơi khăm
Lúc II, lúc VI khi nằm thứ IV
Photpho nói tới không dư
Nếu ai hỏi đến thì ừ rằng V
Bạn ơi cố gắng học chăm
Bài ca hóa trị suốt năm rất cần
Sau khi các em học thuộc lòng bài ca hóa trị trên thì hóa trị của những nguyên tố có trong bảng hóa trị bên trên các em sẽ thuộc lòng. Mình không cần phải dùng bảng để tra cứu hay “” bài nữa nhé.

Chúc các em học tốt!

Hóa trị cao nhất của các nguyên tố trong hợp chất[sửa | sửa mã nguồn]

Đối với hóa trị của nguyên tố trong hợp chất ion (điện hóa trị), hóa trị dương cao nhất của những nguyên tố s, p nhìn chung bằng đúng số electron lớp ngoài cùng, trừ một vài ngoại lệ như đồng (Cu), bạc (Ag), vàng (Au),… Hóa trị dương cao nhất của những nguyên tố d bằng tổng số electron phân lớp s của lớp sát lớp ngoài cùng và một vài electron của lớp sát ngoài cùng mà nguyên tử có thể nhường ra. Đối với hóa trị của nguyên tố trong hợp chất cộng hóa trị (cộng hóa trị), cần biết chính xác công thức cấu tạo electron của phân tử thì mới xác định đúng hóa trị.[2]

Các nhóm cùng gốc trong bảng tuần hoàn
Hóa trị cao nhất của một nguyên tố: 0 1 2 3 4 5 6 7 8 Màu trắng: không rõ

Trạng thái ở nhiệt độ và áp suất tiêu chuẩn

  • Màu số nguyên tử đỏ là chất khí ở nhiệt độ và áp suất tiêu chuẩn
  • Màu số nguyên tử lục là chất lỏng ở nhiệt độ và áp suất tiêu chuẩn
  • Màu số nguyên tử đen là chất rắn ở nhiệt độ và áp suất tiêu chuẩn

Tỷ lệ xuất hiện tự nhiên

  • Viền gạch gạch: thường sinh ra từ phản ứng phân rã các nguyên tố khác, không có đồng vị già hơn Trái Đất (hiện tượng hóa học)

  • Không có viền: chưa tìm thấy

(Lưu ý: Nitrogen có hóa trị cao nhất là IV theo tài liệu sửa đổi. Ngu)

Bảng hóa trị một số nguyên tố hóa học thường gặp

Số proton

Tên Nguyên tố

Ký hiệu hoá học

Nguyên tử khối

Hoá trị

1

Hiđro

H

1

I

2

Heli

He

4

3

Liti

Li

7

I

4

Beri

Be

9

II

5

Bo

B

11

III

6

Cacbon

C

12

IV, II

7

Nitơ

N

14

II, III, IV…

8

Oxi

O

16

II

9

Flo

F

19

I

10

Neon

Ne

20

11

Natri

Na

23

I

12

Magie

Mg

24

II

13

Nhôm

Al

27

III

14

Silic

Si

28

IV

15

Photpho

P

31

III, V

16

Lưu huỳnh

S

32

II, IV, VI

17

Clo

Cl

35,5

I,…

18

Argon

Ar

39,9

19

Kali

K

39

I

20

Canxi

Ca

40

II

24

Crom

Cr

52

II, III

25

Mangan

Mn

55

II, IV, VII…

26

Sắt

Fe

56

II, III

29

Đồng

Cu

64

I, II

30

Kẽm

Zn

65

II

35

Brom

Br

80

I…

47

Bạc

Ag

108

I

56

Bari

Ba

137

II

80

Thuỷ ngân

Hg

201

I, II

82

Chì

Pb

207

II, IV

Bảng nguyên tố hóa học (Nguồn: Internet)

Chú thích:

  • Chữ màu đen: Nguyên tố kim loại
  • Chữ màu xanh: Nguyên tố phi kim
  • Chữ màu đỏ: Nguyên tố khí hiếm

Hóa trị của nguyên tố là tổng số liên kết hóa học mà nguyên tử của nguyên tố đó tạo nên trong phân tử. 

Bảng hóa trị sẽ bao gồm các thông tin cần thiết như tên nguyên tố, số proton, ký hiệu hóa học, nguyên tử khối và hóa trị của nguyên tố đó. Thứ tự của các nguyên tố trong bảng nguyên tố hóa học sẽ được sắp xếp theo số proton tăng dần.

Tuy nhiên, các em nên nhớ rằng, các nguyên tố hóa học không phải chỉ có duy nhất một hóa trị. Bên cạnh một số nguyên tố có 1 hóa trị như Hidro (I), Liti (I), Beri (II), Bo (III) thì có những nguyên tố có 2 hóa trị như Cacbon (II, IV), Photpho (III, V), Crom (II, III) hoặc nhiều hơn 2 như Nitơ (II, III, IV), Lưu huỳnh (II, IV, VI) hay Mangan (II, IV, VII),…

Có bao nhiêu nguyên tố hóa học?

Có bao nhiêu nguyên tố hóa học? (Nguồn: Internet)

Hiện nay, các nhà khoa học đã khám phá được tổng cộng 110 nguyên tố hoá học. Trong đó, 98 nguyên tố hóa học có nguồn gốc từ tự nhiên (trên Trái Đất, mặt trời, mặt trăng…), các nguyên tố còn lại là nhân tạo.

Bảng hóa trị một số nhóm nguyên tử

STT Tên gốc – nhóm chức Công thức hóa học nhóm – gốc axit Nguyên tử khối Hóa Trị
1 Hidroxit OH 17 I
2 Clorua Cl 35,5 I
3 Nitrat NO3 62 I
4 Sunfat SO4 96 II
5 Cacbonat CO3 60 II
6 Clorat ClO3 83.5 I
7 Perclorat ClO4 99.5 I
8 ĐiHidro Photphat H2PO4 98 I
9 Hidro Photphat HPO4 97 II
10 Photphat PO4 96 III

Bảng hóa trị một số nhóm nguyên tử (Nguồn: Internet)

Để giải các bài tập hóa học, nắm chắc bảng nguyên tố hóa học cơ bản và hóa trị thôi chưa đủ, các em cần phải ghi nhớ thêm hóa trị của một số nhóm nguyên tử thường gặp như:

  • Nhóm OH, NO3, Cl có hóa trị I.
  • Nhóm SO4, CO3 có hóa trị II.
  • Đặc biệt, các em cần lưu ý nhóm có số nhiều hóa trị khác nhau là nhóm PO4 có hóa trị I, II, III. PO4 là gốc axit của axit photphoric (H3PO4), axit này có tính oxi hóa trung bình nhưng có thể tạo thành 2 loại muối theo 3 công thức khác nhau. Cụ thể:
  • H3PO4 tạo nên 2 muối axit theo 2 công thức M(H2PO4)x, M2(HPO4)x và M là một kim loại nào đó.

Ví dụ: M là Natri (hóa trị I) ta có 2 công thức muối axit là NaH2PO4 và Na2HPO4

  • H3PO4 tạo nên muối trung hòa theo công thức M3(PO4)x với M là kim loại và x là số hóa trị của M.

Mẹo nhớ nhanh hóa trị của các nguyên tố hóa học với bài ca hóa trị

Ghi nhớ bảng nguyên tố hóa học và bài ca hóa trị không hề khó như các em vẫn nghĩ. Để giúp các em dễ nhớ các nguyên tố hóa học, số hóa trị và giúp môn học bớt khô khăn, các thầy cô đã sáng tác nên nhiều bài ca hóa trị khác nhau. Tuy nhiên, để tránh nhầm lẫn, các em chỉ nên học thuộc một bài. Sau đây là một vài bài ca hóa trị mà các em có thể tham khảo.

Bài ca hóa trị số 1:

Kali, Iot, Hidro

Natri với Bạc, Clo một loài

Có hóa trị I bạn ơi

Nhớ ghi cho rõ kẻo rồi phân vân

Magie, Chì, Kẽm, Thủy ngân

Canxi, Đồng ấy cũng gần Bari

Cuối cùng thêm chú Oxi

Hóa trị II ấy có gì khó khăn

Bác Nhôm hóa trị III lần

Ghi sâu trí nhớ khi cần có ngay

Cacbon, Silic này đây

Là hóa trị IV không ngày nào quên

Sắt kia kể cũng quen tên

II, III lên xuống thật phiền lắm thay

Nitơ rắc rối nhất đời

I, II, III, IV khi thì là V

Lưu huỳnh lắm lúc chơi khăm

Lúc II, lúc VI khi nằm thứ IV

Photpho nói tới không dư

Nếu ai hỏi đến thì ừ rằng V

Bạn ơi cố gắng học chăm

Bài ca hóa trị suốt năm rất cần

Bài ca hóa trị số 2:

Hidro (H) cùng với liti (Li)

Natri (Na) cùng với kali (K) chẳng rời

Ngoài ra còn bạc (Ag) sáng ngời

Chỉ mang hóa trị I thôi chớ nhầm

Riêng đồng (Cu) cùng với thuỷ ngân (Hg)

Thường II ít I chớ phân vân gì

Đổi thay II, IV là chì (Pb)

Điển hình hoá trị của chì là II

Bao giờ cùng hoá trị II

Là oxi (O), kẽm(Zn) chẳng sai chút gì

Ngoài ra còn có canxi (Ca)

Magiê (Mg) cùng với bari (Ba) một nhà

Bo (B), nhôm (Al) thì hóa trị III

Cacbon, Silic (Si), thiếc (Sn) là IV thôi

Thế nhưng phải nói thêm lời

Hóa trị II vẫn là nơi đi về

Sắt (Fe) II toan tính bộn bề

Không bền nên dễ biến liền sắt III

Photpho III ít gặp mà

Photpho V chính người ta gặp nhiều

Nitơ (N) hoá trị bao nhiêu?

I, II, III, IV phần nhiều tới V

Lưu huỳnh lắm lúc chơi khăm

Khi II lúc IV, VI tăng tột cùng

Clo Iot lung tung

II III V VII thường thì I thôi

Mangan rắc rối nhất đời

Đổi từ I đến VII thời mới yên

Hoá trị II dùng rất nhiều

Hoá trị VII cũng được yêu hay cần

Bài ca hoá trị thuộc lòng

Viết thông công thức đề phòng lãng quên

Học hành cố gắng cần chuyên

Siêng ôn chăm luyện tất nhiên nhớ nhiều

Bài tập về xác định hóa trị của các nguyên tố hóa học

Bài tập 1: Xác định hóa trị của các nguyên tố

a. Al trong hợp chất Al2O3

b. Fe trong hợp chất FeO

c. Cr trong hợp chất CrO và Cr2O3

Phương pháp giải:

  • Gọi a là hóa trị cần xác định của nguyên tố trong hợp chất
  • Xác định hóa trị của nguyên tố còn lại
  • Áp dụng quy tắc hóa trị

Lời giải:

a.

Gọi a là hóa trị cần xác định của Al trong hợp chất Al2O3

Trong hợp chất Al2O3, O có hóa trị II.

Áp dụng quy tắc hóa trị ta có: a.2 = 2.3

⇔ a = 3 (III)

Vậy hóa trị của Al trong hợp chất Al2O3 là III.

Tương tự

b. Hóa trị của Fe trong hợp chất FeO là II.

c.

Hóa trị của Cr trong hợp chất CrO là II.

Hóa trị của Cr trong hợp chất Cr2O3 là III.

Bài tập 2: Cho 7 hợp chất với công thức hóa học như sau MgCl, NaO, BaO, NaCl, AlO3, K2O, Fe2O3. Dựa vào bảng hóa trị các nguyên tố cho biết những công thức nào viết đúng và viết sai.

Phương pháp giải:

  • Xác định chỉ số và hóa trị của các nguyên tố trong hợp chất
  • Áp dụng quy tắc hóa trị
  • Nếu đẳng thức theo quy tắc hóa trị đúng thì công thức viết đúng và ngược lại

Lời giải:

Các công thức hóa học viết đúng gồm BaO, K2O, Fe2O3.

Các công thức hóa học gồm MgCl (MgCl2); NaO (Na2O); AlO3 (Al2O3).

Bài tập 3: Lập công thức hóa học của các hợp chất dưới đây:

a. C (IV) và S (II)

b. Fe (II) và O

c. N (V) và O

Phương pháp giải:

begin{aligned}
& small text{Bước 1: Viết công thức hóa học chung của hợp chất: } M_xN_y
\
& small text{Bước 2: Xác định m và n lần lượt là hóa trị của 2 nguyên tố M và n.}
\
& small text{Bước 3: Xây dựng đẳng thức theo quy tắc hóa trị: } m.x = n.y
\
& small text{Bước 4: Chuyển đẳng thức trên về dạng phân thức: } frac{x}{y} = frac{n}{m} = frac{n'}{m'}
\
& small text{Bước 5: Chọn x = m' và y = n' với m' và n' nguyên dương sao cho phân thức } frac{m'}{n'} text{ tối giản}
end{aligned}

Lời giải:

begin{aligned}
& small text{a.}
\
& small text{Gọi x và y lần lượt là chỉ số của 2 nguyên tố C và S, công thức hóa học chung của hợp chất là } C_xS_y
\
& small text{Hóa trị của 2 nguyên tố C và là lần lượt là IV và II.}
\
& small text{Theo quy tắc hóa trị, ta có: } 4.x = 2.y
\
& small iff frac{x}{y} = frac{2}{4} = frac{1}{2}
\
& small text{Chọn x = 1 và y = 2, công thức hóa học của hợp chất là } CS_2.
end{aligned}

Tương tự

b. Công thức hóa học của hợp chất là Fe2O3.

c. Công thức hóa học của hợp chất là P2O5.

Tham khảo ngay các khoá học online của Marathon Education

Team Marathon vừa chia sẻ cho các em những kiến thức về bảng nguyên tố hóa học và bài ca hóa trị. Học hóa cũng rất thú vị phải không nào? Hy vọng, những thông tin hữu ích trong bài viết này sẽ giúp cho việc học của các em trở nên nhẹ nhàng, ít áp lực hơn. 

Hãy liên hệ ngay với Marathon để được tư vấn nếu các em có nhu cầu học online nâng cao kiến thức nhé! Marathon Education chúc các em được điểm cao trong các bài kiểm tra và kỳ thi sắp tới!

1. Bảng hóa trị của các nguyên tố hóa học

Số proton Tên Nguyên tố KHHH Nguyên tử khối Hoá trị
1 Hiđro H 1 I
2 Heli He 4
3 Liti Li 7 I
4 Beri Be 9 II
5 Bo B 11 III
6 Cacbon C 12 IV, II
7 Nitơ N 14 II, III, IV…
8 Oxi O 16 II
9 Flo F 19 I
10 Neon Ne 20
11 Natri Na 23 I
12 Magie Mg 24 II
13 Nhôm Al 27 III
14 Silic Si 28 IV
15 Photpho P 31 III, V
16 Lưu huỳnh S 32 II, IV, VI
17 Clo Cl 35,5 I,…
18 Argon Ar 39,9
19 Kali K 39 I
20 Canxi Ca 40 II
24 Crom Cr 52 II, III
25 Mangan Mn 55 II, IV, VII…
26 Sắt Fe 56 II, III
29 Đồng Cu 64 I, II
30 Kẽm Zn 65 II
35 Brom Br 80 I…
47 Bạc Ag 108 I
56 Bari Ba 137 II
80 Thuỷ ngân Hg 201 I, II
82 Chì Pb 207 II, IV

Chú thích:

  • Nguyên tố phi kim: chữ màu xanh
  • Nguyên tố kim loại: chữ màu đen
  • Nguyên tố khí hiếm: chữ màu đỏ

Bài viết này sẽ giúp các bạn biết cách trả lời những câu hỏi cơ bản như Oxi hóa trị mấy?, NO3 hóa trị mấy?, Ag hóa trị mấy?, CO3 hóa trị mấy?, Fe hóa trị mấy?, SO3 hóa trị mấy?, và còn rất nhiều chất, hợp chất khác nữa.

Bảng hóa trị các nguyên tố hóa học

Thông tin tài liệu

Ngày đăng: 15/06/2013, 01:25

BẢNG 1 – MỘT SỐ NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC Số proton Tên nguyên tố Kí hiệu hoá học Nguyên tử khối Hoá trị 1 Hiđro H 1 I 3 Liti Li 7 I 6 Cacbon C 12 IV, II 7 Nitơ N 14 II, IV, III . 8 Oxi O 16 II 9 Flo F 19 I 11 Natri Na 23 I 12 Magie Mg 24 II 13 Nhôm Al 27 III 14 Silic Si 28 IV 15 Photpho P 31 V, III 16 Lưu huỳnh S 32 II, IV, VI 17 Clo Cl 35,5 I . 19 Kali K 39 I 20 Canxi Ca 40 II 25 Mangan Mn 55 II, VII, VI . 26 Sắt Fe 56 II, III 29 Đồng Cu 64 II, I 30 Kẽm Zn 65 II 35 Brom Br 80 I . 47 Bạc Ag 108 I 56 Bari Ba 137 II 80 Thuỷ ngân Hg 201 II, I 82 Chì Pb 207 II, IV BẢNG 2 – MỘT SỐ OXIT VÀ GỐC AXIT TƯƠNG ỨNG Oxit axit Gốc axit tương ứng Hoá trị Tên gọi Công thức Tên gọi Công thức Đinitơ trioxit N 2 O 3 Nitrat − NO 3 I Lưu huỳnh đioxit SO 2 Sunfit = SO 3 II Lưu huỳnh trioxit SO 3 Sunfat = SO 4 II Cacbon đioxit CO 2 Cacbonat = CO 3 II Silic đioxit SiO 2 Silicat = SiO 3 II Điphotpho pentaoxit P 2 O 5 Photphat ≡ PO 4 III Chúc các em học giỏi! . BẢNG 1 – MỘT SỐ NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC Số proton Tên nguyên tố Kí hiệu hoá học Nguyên tử khối Hoá trị 1 Hiđro H 1 I 3 Liti Li 7. ngân Hg 201 II, I 82 Chì Pb 207 II, IV BẢNG 2 – MỘT SỐ OXIT VÀ GỐC AXIT TƯƠNG ỨNG Oxit axit Gốc axit tương ứng Hoá trị Tên gọi Công thức Tên gọi Công thức

– Xem thêm –

Xem thêm: Bảng hóa trị các nguyên tố, Bảng hóa trị các nguyên tố,

Ngoài những thông tin về chủ đề Bang Hoa Tri Hoa Hoc này bạn có thể xem thêm nhiều bài viết liên quan đến Thông tin học phí khác tại đây nhé.

Vậy là chúng tôi đã cập nhật những thông tin hot nhất, được đánh giá cao nhất về Bang Hoa Tri Hoa Hoc trong thời gian qua, hy vọng những thông tin này hữu ích cho bạn.

Cảm ơn bạn đã ghé thăm. Hãy thường xuyên truy cập chuyên mục Thông tin sự kiện để update thêm nhé! Hãy like, share, comment bên dưới để chúng tôi biết được bạn đang cần gì nhé!

Related Articles

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

Back to top button