Bay Hơi Là Gì – Thông tin tuyển sinh đào tạo Đại học Cao đẳng
Bay Hơi Là Gì đang là thông tin được nhiều người quan tâm tìm hiểu để lựa chọn theo học sau nhiều đợt giãn cách kéo dài do dịch. Website BzHome sẽ giới thiệu cho bạn những thông tin mới nhất chính xác nhất về Bay Hơi Là Gì trong bài viết này nhé!
Nội dung chính
Lý thuyết[sửa | sửa mã nguồn]
Để các phân tử của một chất lỏng bay hơi được, chúng phải ở gần bề mặt, di chuyển theo hướng thích hợp, và có đủ động năng để vượt qua được lực liên kết phân tử ở trạng thái lỏng.[1] Khi chỉ có một phần nhỏ các phân tử đáp ứng những điều trên, tốc độ bay hơi sẽ giảm xuống. Vì động năng của một phân tử tỷ lệ thuận với nhiệt độ của nó, sự bay hơi diễn ra nhanh hơn ở nhiệt độ cao. Khi các phân tử chuyển động nhanh hơn thoát ra, các phân tử còn lại sẽ có động năng trung bình thấp hơn, và nhiệt độ của chất lỏng giảm xuống. Hiện tượng này còn được gọi là sự bay hơi để làm mát. Đây là lý do tại sao việc làm bay hơi mồ hôi làm mát cơ thể con người. Sự bay hơi cũng có xu hướng diễn ra nhanh hơn với lưu lượng lớn hơn giữa pha khí và pha lỏng, và trong những chất lỏng có áp suất hơi cao hơn. Ví dụ khi giặt ủi, quần áo sẽ khô (do bay hơi) nhanh hơn vào ngày có gió hơn là vào ngày lặng gió. Ba yếu tố chính của sự bay hơi là nhiệt, áp suất khí quyển (xác định phần trăm độ ẩm) và sự chuyển động của không khí.
Ở mức độ phân tử, không có ranh giới chặt chẽ giữa trạng thái lỏng và trạng thái hơi. Thay vào đó, có một lớp Knudsen, nơi mà các pha là không xác định. Bởi vì lớp này chỉ có độ dày chừng vài phân tử, còn ở quy mô vĩ mô thì bề mặt chuyển pha rõ ràng có thể thấy được.
Với những chất lỏng không bay hơi ở nhiệt độ và môi trường nhất định (ví dụ, dầu ăn ở nhiệt độ phòng) là do các phân tử của chúng không có xu hướng chuyển năng lượng cho nhau theo cách bình thường. Do đó không thể thường xuyên cung cấp năng lượng nhiệt cần thiết cho một phân tử để hóa hơi. Tuy nhiên, các chất lỏng này vẫn đang bốc hơi. Chỉ là do quá trình này chậm hơn bình thường rất nhiều và do đó ta không thể quan sát rõ ràng.
Sự cân bằng bay hơi[sửa | sửa mã nguồn]
Nếu sự bay hơi xảy ra trong hệ kín, các phân tử thoát ra sẽ tích lũy thành hơi trên chất lỏng. Đa số các phân tử quay trở lai chất lỏng, và càng thường xuyên hơn vì khối lượng riêng và áp suất của hơi tăng. Khi quá trình “thoát và trở lại” đạt trạng thái cân bằng, [1] hơi được cho là “bão hòa”, và sẽ không có thay đổi về khối lượng riêng và áp suất hơi hay nhiệt độ chất lỏng nữa. Đối với một hệ bao gồm hơi và lỏng của một chất tinh khiết, trạng thái cân bằng này có liên quan trực tiếp đến áp suất hơi của chất đó, như được đưa ra bởi các mối quan hệ Clausius-Clapeyron:
với P1, P2 là áp suất hơi ở nhiệt độ T1, T2 tương ứng, ΔHvap là entanpy bay hơi, và R là hằng số khí. Tốc độ bay hơi trong một hệ mở có liên quan đến áp suất hơi được tìm thấy trong một hệ kín. Nếu một chất lỏng được đun nóng, khi áp suất hơi đạt đến áp suất môi trường xung quanh thì chất lỏng sẽ sôi.
Khả năng cho một phân tử của một chất lỏng bay hơi chủ yếu dựa vào động năng mà một cấu tử có thể có được. Thậm chí ở nhiệt độ thấp, phân tử của một chất lỏng có thể bay hơi nếu chúng có nhiều hơn động năng tối thiểu cần thiết để bay hơi.
1- Sự bay hơi là gì?
Sự bay hơi là một quá trình chuyển đổi từ thể lỏng sang thể khí. Và nó chỉ diễn ra tại bề mặt của chất lỏng.
Sự bay hơi phụ thuộc các yếu tố như:
– Nhiệt độ: càng cao thì sự bay hơi diễn ra càng nhanh và ngược lại
– Áp suất: áp suất càng cao thì sự bay hơi diễn ra càng nhanh và ngược lại
– Bề mặt: Diện tích bề mặt càng lớn sự bay hơi diễn ra càng nhanh và ngược lại
– Khối lượng riêng của chất lỏng: Khối lượng riêng càng nhỏ thì sự bay hơi càng nhanh và ngược lại khối lượng riêng càng nặng thì bay hơi càng chậm
Ví dụ: Bạn đặt cốc nước ra giữa trời nắng và sau khoảng 2-3 giờ sau bạn sẽ thấy thể tích nước mất đi, nước mất đi do quá trình của sự bay hơi vì nhiệt độ tăng cao.
2- Sự ngưng tụ là gì?
Sự ngưng tụ là quá trình chuyển đổi từ thể khí sang thể lỏng và thể rắn. Nó là quá trình ngược lại của sự bay hơi mà người ta gọi là vòng tuần hoàn hơi.
Các yếu tố ảnh hưởng của sự ngưng tụ hoàn toàn ngược lại với sự bay hơi:
– Nhiệt độ: nhiệt độ càng thấp sự ngưng tụ càng nhanh
– Áp suất: áp suất càng thấp sự ngưng tụ càng nhanh
Ví dụ: Khi trời nắng, nhiệt độ tăng làm cho nước bay hơi, hơi nước bay lơ lửng trên bầu trong khí khi gặp nhiệt độ lạnh của các đám may sẽ ngưng tụ thành các giọt nước. Khi giọt nước trở nên nặng nó sẽ rơi xuống và tạo ra hiện tượng mưa.
3- Sự sôi là gì?
Là quá trình chuyển hóa từ thể lỏng sang thể khí, nó xảy ra cả ở bề mặt và trong chất lỏng. Có thể nói sự sôi là quá trình ở giữa sự bay hơi và sự ngưng tụ. Khi nhiệt độ tăng cao đến mức độ nhất định thì xảy ra sự sối, sự sôi là chất lỏng chuyển hóa thành khí, khí lơ lửng gặp nhiệt độ thấp và áp suất thấp chuyển hóa thành chất lỏng.
Bài viết được biên tập bởi kỹ sư Đinh Phong -V2P. Vui lòng tôn trọng bản quyền tác giả bằng cách dẫn link gốc khi bạn sao chép nội dung từ đây. Cảm ơn
Lý thuyết[sửa | sửa mã nguồn]
Để các phân tử của một chất lỏng bay hơi được, chúng phải ở gần bề mặt, di chuyển theo hướng thích hợp, và có đủ động năng để vượt qua được lực liên kết phân tử ở trạng thái lỏng.[1] Khi chỉ có một phần nhỏ các phân tử đáp ứng những điều trên, tốc độ bay hơi sẽ giảm xuống. Vì động năng của một phân tử tỷ lệ thuận với nhiệt độ của nó, sự bay hơi diễn ra nhanh hơn ở nhiệt độ cao. Khi các phân tử chuyển động nhanh hơn thoát ra, các phân tử còn lại sẽ có động năng trung bình thấp hơn, và nhiệt độ của chất lỏng giảm xuống. Hiện tượng này còn được gọi là sự bay hơi để làm mát. Đây là lý do tại sao việc làm bay hơi mồ hôi làm mát cơ thể con người. Sự bay hơi cũng có xu hướng diễn ra nhanh hơn với lưu lượng lớn hơn giữa pha khí và pha lỏng, và trong những chất lỏng có áp suất hơi cao hơn. Ví dụ khi giặt ủi, quần áo sẽ khô (do bay hơi) nhanh hơn vào ngày có gió hơn là vào ngày lặng gió. Ba yếu tố chính của sự bay hơi là nhiệt, áp suất khí quyển (xác định phần trăm độ ẩm) và sự chuyển động của không khí.
Ở mức độ phân tử, không có ranh giới chặt chẽ giữa trạng thái lỏng và trạng thái hơi. Thay vào đó, có một lớp Knudsen, nơi mà các pha là không xác định. Bởi vì lớp này chỉ có độ dày chừng vài phân tử, còn ở quy mô vĩ mô thì bề mặt chuyển pha rõ ràng có thể thấy được.
Với những chất lỏng không bay hơi ở nhiệt độ và môi trường nhất định (ví dụ, dầu ăn ở nhiệt độ phòng) là do các phân tử của chúng không có xu hướng chuyển năng lượng cho nhau theo cách bình thường. Do đó không thể thường xuyên cung cấp năng lượng nhiệt cần thiết cho một phân tử để hóa hơi. Tuy nhiên, các chất lỏng này vẫn đang bốc hơi. Chỉ là do quá trình này chậm hơn bình thường rất nhiều và do đó ta không thể quan sát rõ ràng.
Sự cân bằng bay hơi[sửa | sửa mã nguồn]
Nếu sự bay hơi xảy ra trong hệ kín, các phân tử thoát ra sẽ tích lũy thành hơi trên chất lỏng. Đa số các phân tử quay trở lai chất lỏng, và càng thường xuyên hơn vì khối lượng riêng và áp suất của hơi tăng. Khi quá trình “thoát và trở lại” đạt trạng thái cân bằng, [1] hơi được cho là “bão hòa”, và sẽ không có thay đổi về khối lượng riêng và áp suất hơi hay nhiệt độ chất lỏng nữa. Đối với một hệ bao gồm hơi và lỏng của một chất tinh khiết, trạng thái cân bằng này có liên quan trực tiếp đến áp suất hơi của chất đó, như được đưa ra bởi các mối quan hệ Clausius-Clapeyron:
với P1, P2 là áp suất hơi ở nhiệt độ T1, T2 tương ứng, ΔHvap là entanpy bay hơi, và R là hằng số khí. Tốc độ bay hơi trong một hệ mở có liên quan đến áp suất hơi được tìm thấy trong một hệ kín. Nếu một chất lỏng được đun nóng, khi áp suất hơi đạt đến áp suất môi trường xung quanh thì chất lỏng sẽ sôi.
Khả năng cho một phân tử của một chất lỏng bay hơi chủ yếu dựa vào động năng mà một cấu tử có thể có được. Thậm chí ở nhiệt độ thấp, phân tử của một chất lỏng có thể bay hơi nếu chúng có nhiều hơn động năng tối thiểu cần thiết để bay hơi.
Thế nào là sự bay hơi?
Sự bay hơi là gì?
Quan sát hiện tượng: Mỗi khi trời đổ mưa, đường sẽ ngấm nước mưa. Nhưng khi có mặt trời xuất hiện, thì con đường khô trở lại. Nước mưa trên đường đã biến mất.
Giải thích: Nước trên đường là thể lỏng đã chuyển thành thể hơi và bay vào không khí.
Sự bay hơi là: Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi của một chất.
Phân tích sâu hơn về sự bay hơi: Ví dụ đối với chất lỏng là nước, thì các phân tử nước khi gặp nhiệt độ nhất định sẽ nhanh chóng biến đổi thành dạng hơi. Lúc này các phân tử va chạm vào nhau, chúng chuyển hóa năng lượng cho nhau ở nhiều mức độ đa dạng. Và đến một lúc nào đó, nó sẽ tích tụ đủ năng lượng để bay hơi.
Đặc điểm của sự bay hơi
Đối với sự bay hơi, ta cần nhớ một số đặc điểm sau
-
Mỗi chất lỏng đều bay hơi (không chỉ riêng nước): Ví dụ nước hoa bay hơi trong không khí
-
Ở bất kì nhiệt độ nào của chất lỏng, sự bay hơi sẽ xảy ra
-
Ta có thể nhìn thấy sự bay hơi bằng mắt thường. Đó là khi quan sát một ấm nước đun sôi, hơi nước thoát ra từ miệng ấm.
Sự bay hơi phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Cùng phân tích các trường hợp sau:
-
Quần áo đem phơi giữa trời có nắng và trời không nắng thì quần áo dưới trời nắng sẽ khô nhanh hơn
-
Quần áo phơi giữa trời có nắng và gió cũng khô nhanh hơn chỉ phơi dưới trời có nắng
-
Và quần áo đem phơi dưới trời nắng mà để cách xa nhau, phơi thoáng thì sẽ khô nhanh hơn là để gần sát nhau.
Qua 3 trường hợp trên, ta có thể kết luận rằng:
Tốc độ bay hơi (nhanh hay chậm) phụ thuộc vào 3 yếu tố sau
-
Nhiệt độ
-
Gió
-
Diện tích mặt thoáng của chất lỏng (diện tích mặt thoáng là phần bề mặt chất lỏng tiếp xúc với không khí). Những chất mà có diện tích bề mặt nhỏ thì thời gian bay hơn sẽ lâu hơn những chất có diện tích bề mặt lớn hơn.
Chú ý: Tốc độ bay hơi của một chất còn phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng đó. Ví dụ: Cồn bay hơi nhanh hơn nước ở cùng điều kiện.
Ví dụ về sự bay hơi
Quần áo phơi ngoài trời nắng một thời gian sẽ khô
Lau bảng thì bảng ướt nhưng chỉ một lúc sau bảng sẽ khô lại
1. Bẫy hơi là gì? Bẫy hơi-Cốc ngưng dùng để làm gì?
Bẫy hơi có tên tiếng anh là (Steam trap) là thiết bị để tách nước ngưng tụ ra khỏi đường ống dẫn hơi nước. Bẫy hơi là một trong những thiết bị quan trọng nhất trong hệ thống sử dụng hơi cung cấp nhiệt vì nếu như bẫy hơi hoạt động không đúng chức năng sẽ gây ra rất nhiều vấn đề cho đơn vị sử dụng hơi. Tất cả các bẫy hơi thông thường khi hoạt động đều có chu kỳ đóng ( ngăn không cho hơi thất thoát) và chu kỳ mở ( xả nước ngưng ra ngoài ).
2. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của bẫy hơi
– Bẫy hơi dạng cơ: Hoạt động dựa trên sự khác nhau về khối lượng riêng giữa hơi và nước ngưng tụ. Nó có thể cho một lượng lớn nước ngưng tụ chảy qua liên tục. Bẫy hơi cơ có hai loại: Kiểu van phao và kiểu thùng ngược(bẫy hơi bi phao và bẫy hơi cốc phao). Khi nước ngưng tụ vào bẫy sẽ làm cho phao nổi lên, phao dẫn động kéo van đi lên, van mở nước ngưng chảy ra ngoài bẫy. Van được chế tạo gồm lỗ thông hơi được điều khiển bằng tay trên đỉnh của thân bẫy, những loại bẫy hơi hiện đại ngày nay sử dụng lỗ thông hơi nhiệt tĩnh, cho phép hơi đi qua trong khi xử lý nước ngưng.
Lỗ thông hơi tự động sử dụng thiết bị cân bằng áp suất kín giống như bẫy hơi nhiệt tĩnh, được gắn trong vùng hơi trên mức nước ngưng. Sau khi giải phóng không khí ban đầu thì van duy trì vị trí đóng cho đến khi không khí hoặc các khí không ngưng khác tích tụ trong quá trình hoạt động làm nó mở nhờ giảm nhiệt độ hỗn hợp không khí – hơi. Lỗ thông hơi nhiệt tĩnh có thêm ưu điểm là tăng lượng nước ngưng đáng kể khi hoạt động. Lỗ thông hơi nhiệt tĩnh được thiết kế gọn nhẹ tinh vi, chế tạo bằng thép không gỉ và công nghệ hàn hiện đại tạo van tròn hoàn hảo, làm việc tốt trong thủy kích.
3. Phân loại bẫy hơi
– Bẫy hơi dạng đồng tiền
– Bẫy hơi dạng bóng phao
– Bẫy hơi cốc phao
– Cốc ngưng ren
– Bẫy hơi lắp bích
– Bẫy hơi cốc ngưng
– Bẫy hơi bóng phao
– Bẫy hơi Đai Loan
– Bẫy hơi Trung Quốc
– Bẫy hơi Hàn Quốc
– Bẫy hơi gang
– Bẫy hơi inox
– Bẫy hơi đồng
– Bẫy hơi lắp bích
– Bẫy hơi lắp ren
>>>Xem Thêm: Bẫy hơi
Tại sao phải dùng bẫy hơi?
Bẩy hơi là một bộ phận chính để tạo nên một hệ thống hơi nước hoạt động hiệu quả. Vì đây là liên kết cực kỳ quan trọng trong việc tách nước ngưng tụ và hồi nước trở về.
Nó được hiểu theo đúng nghĩa đen là loại bỏ nước ngưng tụ ra khỏi hệ thống hơi nước. Mục đích cuối cùng là đảm bảo hơi nước đạt được trạng thái khô nhất khi sử dụng. Ngoài ra, nó có nhiệm vụ giữ cho hệ thống hoạt động theo cách hiệu quả và tiết kiệm nhất.
Bẫy hơi có thể hoạt động mọi vị trí với áp suất từ chân không đến hằng trăm Bar. Mỗi loại bẫy hơi đều có những ưu điểm và nhược điểm khác nhau. Vì vậy nó được thiết kế để phù hợp với từng loại điều kiện làm việc.
Tùy thuộc vào đặc điểm sử dụng của hệ thống hơi mà bẫy hơi cũng được thiết kế khác nhau. Vì thế bẫy hơi sẽ phải được lựa chọn chính xác để phù hợp với từng điều kiện sử dụng nhất định.
Để lựa chọn được một bẫy hơi hợp lý phụ thuộc vào áp suất vận hành, nhiệt độ hoặc áp suất ngưng tụ. Thêm vào đó, sức chịu đựng của bẫy hơi ở nhiệt độ khắc nghiệt, hiện tượng bứa nước hay khả năng chống ăn mòn là những yếu tố cần được xem xét.
Dù trong điều kiện nào đi nữa, lựa chọn một chiếc bẫy hơi phù hợp là điều cực kỳ quan trọng đối với hệ thống. Chắc chắn rằng không thể lựa chọn một loại bẫy hơi cho tất cả mục đích sử dụng.
Phân loại bẫy hơi phổ biến
Trên thị trường hiện nay có rất nhiều loại bẩy hơi. Dựa vào nguyên lý hoạt động ta có thể chia bẩy hơi thành 3 loại chính như sau
Bẩy hơi cơ: là loại bẩy hơi lợi dụng lục nâng của nước để mở van xả nước khi đạt một lượng nhất định ví dụ như là: bẩy hơi phao hay thùng ngược.
Bẩy hơi nhiệt tĩnh ( Thermolstatic steam trap): Đây là loại bẩy hợi dựa vào sự thay đổi trạng thái vật lý của vật chất khi nhiệt độ thay đổi như : Bẩy hơi chất lòng giản nở, bẩy hơi lưỡng kim.
Xem chi tiết: Giải thích nguyên lý hoạt động bẫy hơi nhiệt tĩnh
Bẩy hơi nhiệt động (thermal dynamic steam trap): Nguyên lý hoạt động của bẩy hơi này dựa vào động lực học giữa nước và hơi nước để điều khiển van đóng mở. Ví dụ điển hình là bẩy hơi đồng tiền.
Để hiểu nhanh hơn các bạn có thế xem video bên dưới
Yếu tố lựa chọn bẩy hơi phù hợp
Loại bỏ không khí
Khi bắt đầu khởi động lò hơi, toàn bộ hệ thống ống hơi đang được lấp đầy bởi không khí. Nó ảnh hưởng trực tiếp đến thời gian truyền nhiệt của hệ thống. Vì vậy không khí cần được loại bỏ ra khỏi hơi nước càng nhanh càng tốt. Thông thường cách để tách hơi nước ra khỏi không khí là để hơi nước ngưng tụ sau đó đẩy không khí thoát ra ngoài qua bẩy hơi. Như vậy bẩy hợi nhiệt động là sự lựa chọn thích hợp trong trường hợp này vì nó ở trạng thái mở hoàn toàn khi khởi động.
Loại bỏ nước ngưng tụ
Sau khi đẩy hết không khí ra ngoài, bẩy hơi có nhiệm vụ tách nước ra khỏi hơi nước. Mục đích cuối cùng của bẩy hơi ở thời điểm này là cho phép nước thoát ra nhưng vẫn giữ lại được hơi trong hệ thống. Để hệ thống làm việc hiệu quả nhất thì nước phải xả ngay tại nhiệt độ hơi. Vì vậy nếu lựa chọn bẩy hơi không đúng cách có thể xảy ra tình trạng thủy kích. Bẩy hơi phao là sự lựa chọn sáng giá trong trường hợp này.
Tăng hiệu suất hệ thống
Ngoài 2 yếu tố là loại bỏ không khí và tách nước ngưng tụ. Chúng ta cần xem xét đến hiệu suất của hệ thống hơi. Với với đặc tính bẩy hơi phao là sử dụng lực nâng của nước, bẩy hơi nhiệt động sử dụng động năng của hơi nước và nước. Trong trường hợp này một bẩy hơi hoạt động dựa vào sự thay đổi nhiệt độ hợp lý nhất vẫn là bẩy hơi nhiệt tĩnh.
Tính ổn định
Bẩy hơi tốt là khi chúng có độ ổn định và hiệu suất tối đa với một chi phí tối thiểu.
Một số yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động của bẩy hơi
- Một số chất ngưng tụ gây hiện tượng ăn mòn.
- Hiện tượng búa nước xảy ra khi lựa chọn sai bẩy hơi.
- Bụi bẩn không mong muốn tích tụ gây rò rỉ khí
Bẩy hơi được thiết kế nhằm loại bỏ nước ngưng tụ và không khí. Chính điều này đòi hỏi kỹ sư thiết kế đường ống cần có kiến thức và kinh nghiệm để lựa chọn bẩy hơi phù hợp với từng đặc tính hoạt động của chúng.
Hãy gửi các câu hỏi của bạn bằng cách bấm vào: /
Bài viết liên quan:
Cách kiểm tra bẫy hơi còn hoạt động tốt hay không?
Búa nước là gì? và hậu quả khôn lường của nó
Sự bay hơi và sự ngưng tụ là gì?
Sự bay hơi là quá trình nước chuyển từ thể lỏng sang thể khí hoặc hơi. Nó là một con đường chính giúp nước di chuyển từ trạng thái lỏng trở lại chu trình nước dưới dạng hơi nước trong khí quyển. Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng hồ, sông, biển, đại dương cung cấp gần 90% độ ẩm trong khí quyển thông qua quá trình bay hơi, 10% còn lại được đóng góp bởi sự thoát hơi nước của thực vật. Một lượng nhỏ hơi nước đi vào khí quyển thông qua quá trình thăng hoa. Đó là một quá trình mà nước chuyển từ thể rắn sang thể khí, bỏ qua trạng thái lỏng.
Không khí chứa đầy nước và hơi nước, ngay cả khi bạn không thể nhìn thấy nó. Sự ngưng tụ là quá trình hơi nước biến trở lại thành nước lỏng, với ví dụ điển hình nhất là những đám mây lớn, mịn lơ lửng trên đầu bạn. Và khi những giọt nước trong mây kết hợp với nhau, chúng trở nên đủ nặng để tạo thành những hạt mưa rơi xuống.
Vai trò của nhiệt trong sự bay hơi
Nhiệt là cần thiết để xảy ra quá trình bay hơi. Năng lượng (dưới dạng nhiệt) được sử dụng để phá vỡ các liên kết giữ các phân tử nước với nhau. Đó là lý do tại sao nước dễ dàng bay hơi ở điểm sôi (212 ° F, 100 ° C) nhưng bay hơi chậm hơn nhiều ở điểm đóng băng. Sự bay hơi thực xảy ra khi tốc độ bay hơi vượt quá tốc độ ngưng tụ. Trạng thái bão hòa tồn tại khi hai tốc độ quá trình này bằng nhau, tại thời điểm đó độ ẩm tương đối của không khí là 100%.
Sự ngưng tụ, ngược lại với bay hơi, xảy ra khi không khí bão hòa được làm lạnh dưới điểm sương (nhiệt độ mà không khí phải được làm mát ở áp suất không đổi để nó trở nên bão hòa hoàn toàn với nước), chẳng hạn như bên ngoài một cốc nước đá. . Trên thực tế, quá trình bay hơi loại bỏ nhiệt từ môi trường, đó là lý do tại sao nước bốc hơi khỏi da làm mát bạn.
Sự bay hơi trong cuộc sống hàng ngày
Dưới đây là một vài ví dụ về việc bay hơi có lợi cho chúng ta như thế nào trong cuộc sống hàng ngày:
- Phơi quần áo dưới ánh nắng mặt trời là một trong những ví dụ phổ biến nhất của hiện tượng bay hơi. Nước có trong quần áo khi được giặt (và treo trên dây) sẽ được loại bỏ nhờ quá trình bay hơi.
- Kết tinh là quá trình lấy tinh thể từ chất lỏng “mẹ”. Nó diễn ra do sự bay hơi.
- Quá trình bay hơi hỗ trợ trong các ngành công nghiệp thực phẩm để chế biến mì ống, sữa và các chất cô đặc khác.
- Sự tan chảy của một khối nước đá là một ví dụ về sự bay hơi.
- Nếu bạn thấy mình bị mắc kẹt trên một hòn đảo cần một ít muối, hãy lấy một cái bát, thêm một ít nước biển và đợi cho mặt trời bốc hơi nước. Những gì bạn sẽ còn lại (nhờ bay hơi) là muối. Một cách để sản xuất muối ăn là làm bay hơi nước mặn trong các ao bay hơi. Kỹ thuật này đã được con người sử dụng hàng nghìn năm.
Bay hơi nước hiện hữu trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta, nhưng nó cũng rất hữu ích trong việc xử lý nước thải. Hãy để chúng tôi tìm hiểu làm thế nào! Ý nghĩa của bay hơi nước thải Bốc hơi nước thải công nghiệp là một trong những phương pháp đã được thử nghiệm thời gian để giảm phần nước của chất thải gốc nước. Ở dạng đơn giản nhất, một loại máy được gọi là thiết bị bay hơi chuyển đổi phần nước của chất thải dạng nước thành hơi nước trong khi bỏ lại các chất bẩn có độ sôi cao hơn. Do đó, các giải pháp xử lý nước thải này đang giúp giảm thiểu lượng chất thải cần phải được vận chuyển ra khỏi công trường. Bản thân quá trình bay hơi bao gồm cả hiện tượng truyền khối và hiện tượng nhiệt động lực học.
Khái niệm vật lý 6 sự bay hơi và sự ngưng tụ
Khái niệm vật lý 6 sự bay hơi và sự ngưng tụ vô cùng đơn giản và dễ hiểu. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi được gọi là sự bay hơi. Và sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng được gọi là sự ngưng tụ.
Ngoài ra, tốc độ bay hơi của một chất lỏng sẽ phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau. Bao gồm: nhiệt độ, diện tích mặt thoáng của chất lỏng và gió.
>>> Tìm hiểu thêm các khái niệm vật lý về sự nóng chảy và sự đông đặc
Thông tin chi tiết của sự bay hơi
Bởi vì trong sự bay hơi và sự ngưng tụ, sự bay hơi được nhắc đến nhiều hơn. Chúng khiến nhiều người hứng thú khi tìm hiểu hơn. Bởi thế chúng tôi sẽ nhắc đến phần này nhiều nhất. Ngoài ra, sự ngưng tụ cũng đã được đưa vào chương trình giảm tải đối với các học sinh lớp 6. Bởi vậy các em đang học khối lớp này không cần quá quan tâm. Ứng dụng của sự bay hơi cực kỳ thú vị và được sử dụng rộng rãi trên nhiều mảng khác nhau.
Ví dụ về sự bay hơi
Nhắc đến ví dụ về sự bay hơi, có thể dễ dàng thấy được nhất là khi chúng ta phơi quần áo. Quần áo khi được giặt xong còn ẩm và đọng lại rất nhiều nước, thế nhưng nếu phơi trong không gian thoáng khí và độ ẩm thấp, thì chưa đến một ngày sau là quần áo đã khô và có thể mặc lên được.
Hay như khi làm đổ nước ra sàn, việc lau nhà bằng cách sử dụng giẻ để thấm nước. Điều này sẽ giúp đóng góp một phần không nhỏ trong quá trình làm khô sàn nhà. Tuy nhiên, cách để làm khô đó cũng giúp cho việc bay hơi trở nên nhanh chóng và dễ dàng hơn, giúp sàn nhà mau khô hơn. Đây là thông tin rất hay về sự bay hơi và sự ngưng tụ mà bạn có thể tìm hiểu.
Ứng dụng của sự bay hơi
Trong sự bay hơi và sự ngưng tụ, sự bay hơi được ứng dụng ở rất nhiều lĩnh vực khác nhau. Trong đó có:
- Ứng dụng vào quá trình in ấn và sơn phủ các chất liệu khác nhau. Ngoài ra có thể phục hồi muối từ các loại dung dịch, và làm khô nhiều vật liệu trên thị trường. Nổi bật là giấy, hóa chất và các loại vải.
- Ứng dụng vào để tạo nên máy sấy quần áo. Tuy rằng khi quần áo phơi bên ngoài môi trường, mặc dù nhiệt độ của môi trường thấp hơn điểm sôi của nước. Chúng sẽ giúp cho nước bay hơi, thế nhưng nếu phơi quần áo bên trong máy sấy. Khi có không khí nóng vừa đủ thổi qua sẽ giúp không chỉ làm khô nhanh hơn. Mà còn giữ cho quần áo được mềm và không bị khô cứng.
- Ứng dụng bay hơi làm mát một hệ thống tòa nhà. Bằng việc thổi không khí khô qua bộ lọc có nước để nước bay hơi, chúng có thể làm mát toàn bộ một tòa nhà một cách đáng kể, mà tiết kiệm nhiên liệu nhiều hơn rõ rệt so với những cách làm thông thường. Đây chính là ưu điểm đáng nói trong sự bay hơi và sự ngưng tụ.
- Ứng dụng vào chất liệu Matki, Matka. Đây là một loại thùng chứa nước truyền thống và làm từ đất sét xốp, rất hay được sử dụng ở Ấn Độ. Ngoài để trữ nước, nó còn có tác dụng làm mát nước và nhiều chất lỏng khác nhau. Chúng giúp bảo quản được tốt hơn mà không lo sợ tốn nhiều nhiên liệu.
>> Xem ngay: Nam châm dẻo, nam châm lá a4 dạng cuộn giá tốt nhất Tại Vua Nam Châm
1 Giới thiệu về van bẫy hơi
Bẫy hơi là gì? Tên tiếng anh Steam Trap. Đây là một loại van, tự động tách nước lẫn trong hơi, khi hơi đi qua thiết bị này sẽ là hơi sạch – khô. Đáp ứng được yêu cầu cấp hơi sạch ( không lẫn nước ) cho các thiết bị đầu vào như máy nén khí, các hệ thống hoạt động bằng khí – hơi.
Giống như các loại van công nghiệp khác, Steam Trap cũng được làm từ các vật liệu kim loại cơ bản với mục đích đáp ứng được giới hạn nhiệt độ và áp suất chung của toàn hệ thống
- Gang xám / Gang dẻo
- Thép carbon
- Inox
2 Lịch sử và sự hình thành
Sự hình thành của bẫy hơi là gì? Bắt đầu từ lúc nào người ta lại sử dụng bẫy hơi. Đây có lẽ là câu hỏi mà mọi người đang thắc mắc.
Bắt đầu vào thế kỷ 18, sau cuộc Cách mạng Công nghiệp, nhân loại bắt đầu sử dụng hơi nước trong công nghiệp và hàng loạt các sáng chế về hơi nước ra đời.
Đặc điểm của hơi nước là sẽ ngưng tụ và chuyển sang dạng lỏng ở nhiệt độ thấp. Thời đầu của nền công nghiệp hơi nước, người ta loại bỏ nước ngưng bằng cách vận hành ” Van xả nước ngưng ” một cách thủ công, phương pháp này không chỉ rất mất thời gian mà còn làm rò rỉ hơi nước.
Khi số lượng ứng dụng sử dụng hơi nước ngày càng nhiều và khắc phục nhược điểm của phương pháp thủ công, van bẫy hơi tự động loại bỏ nước ngưng được phát triển và đây là sự ra đời của bẫy hơi.
Bẫy hơi đầu tiên xuất hiện là bẫy hơi kiểu xô, được phát triển vào nửa đầu những năm 1800. Trong những năm tiếp theo, bẫy hơi là được mở rộng bằng kim loại, cụ thể là vào những năm 1860. Sau đó là loại xung lực vào cuối những năm 1930. Và cuối cùng vào những năm 1940, loại đĩa mà chúng ta quen thuộc đã được phát triển. Công nghệ mới nhất là bẫy Free Float, được đưa vào sử dụng lần đầu tiên vào năm 1966.
3 Tại sao phải cần tới bẫy hơi
Được ứng dụng rất nhiều trong các hệ thống hơi nước, thì công dụng của bẫy hơi là gì? Tại sao lại cần tới chúng? Nhiệm vụ của bẫy hơi là xả nước, loại nước được tách ra từ hơi – khí có hơi nước, bằng cách ngưng tụ và tách bằng bẫy hơi. Sản phẩm đầu ra là hơi – khí không có tạp chất và hơi nước.
Không có hệ thống hơi nước nào hoàn chỉnh nếu không có thành phần quan trọng đó là ” bẫy hơi ” (hoặc bẫy). Đây là phụ kiện quan trọng, là liên kết không thể thiếu để có được hơi – khí khô
Một bẫy hơi theo đúng nghĩa đen là ” Loại bỏ ” nước ngưng tụ, (cũng như không khí và các khí không thể bù khác), ra khỏi hệ thống, cho phép hơi nước đến đích ở trạng thái / điều kiện khô nhất có thể để thực hiện nhiệm vụ của nó một cách hiệu quả và tiết kiệm.
Nguyên lý hoạt động chung của các dòng bẫy hơi
Tất cả các dòng bẫy hơi đều dựa trên định luật về khối lượng riêng của vật chất. Áp dụng triệt để sự khác biệt giữa trọng lượng riêng của nước và khí (hơi nóng). Khí nhẹ hơn sẽ nổi lên trên, nước ngưng tụ nặng hơn sẽ chìm xuống dưới, lắng đọng tại thùng chứ (thân bẫy hơi).
Lượng nước ngưng tụ nhiều hay ít phụ thuộc vào nhiệt độ và môi trường làm việc.
Khi lượng nước ngưng tụ đạt giá trị lớn sẽ đẩy phao lên cao. Khí luôn được cung cấp vào trong lượng nước nhưng tụ lớn làm cho bóng phao nổi lên cao. Cùng với bóng là các trục và đòn bẫy hoạt động theo nhấc nút bịt xa khỏi vị trí lỗ đầu ra giúp nước cùng với khí thoát ra.
Lúc này khí được thoát ra khiến lượng nước trong thùng hạ xuống bóng phao cũng dần dần đi xuống bịt chặt lỗ xả ra. Quá trình cứ tiếp tục lặp đi lặp lại giúp cho hệ thống hơi được khô nhất.
Tìm hiểu cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các loại bẫy hơi
Trên thị trường hiện nay có rất nhiều các loại bẫy hơi với cấu tạo và nguyên lý làm việc khác nhau. Tùy thuộc và hệ thống đường ống hơi mà chúng ta có thể lựa chọn được bẫy hơi phù hợp nhất. Có các loại bẫy hơi như sau:
Bẫy hơi dạng bóng phao
Đây là dạng bẫy hơi được sử dụng phổ biến trong các hệ thống đường ống hơi công nghiệp. Là thiết bị dùng để xả lượng nước ngưng tụ trên hệ thống hơi sau đó sẽ được tuần hoàn hồi lưu quay trở lại vào lò hơi.
Bẫy hơi dạng bóng phao có khả năng xả nhanh, giúp giảm lượng hơi tiêu thụ và giúp tiết kiệm nhiên liệu đốt cho nồi hơi.
Cấu tạo chi tiết của bẫy hơi bóng phao
- Thân bẫy: Được làm với chất liệu gang dẻ, gang cầu, chịu nhiệt độ, áp lực cao của hơi và khí trong hệ thống.
- Đầu vào và đầu xả: là bộ phận kết nối với đường ống, có các kiểu lắp bích hoặc lắp ren để phù hợp với tất cả các hệ thống.
- Bóng phao: thiết kế từ vật liệu chịu nhiệt tốt, độ nhẹ tốt được làm kín kết nối với các trục nối. Vật liệu làm bóng phao thường là inox, thép mạ để chịu môi trường làm việc tốt.
- Lỗ thông hơi: được thiết kế theo chiều của đầu ra khí, được bịt kín bởi nút bịt của bóng phao.
Nguyên lý hoạt động
Khi dòng khí nóng đi vào lượng nơi nước ngưng tụ sẽ được nằm trong thân bẫy hơi. Khí luôn được cung cấp vào trong lượng nước nhưng tụ lớn làm cho bóng phao nổi lên cao.
Cùng với bóng là các trục và đòn bẫy hoạt động theo nhấc nút bịt xa khỏi vị trí lỗ đầu ra giúp nước cùng với khí thoát ra.
Lúc này khí được thoát ra khiến lượng nước trong thùng hạ xuống bóng phao cũng dần dần đi xuống bịt chặt lỗ xả ra. Quá trình cứ tiếp tục lặp đi lặp lại giúp cho hệ thống hơi được khô nhất.
Lượng nước thoát ra lại tiếp tục được hồi lưu quay trở lại lò hơi, nồi hồi giúp tiết kiệm chi phí về nguồn hơi và nhiên liệu đốt.
Ưu điểm của bẫy
- Có khả năng thoát nước ngưng liên tục ở nhiệt độ hơi nước, điều này giúp nó trở thành thiết bị hàng đầu được lựa chọn cho các ứng dụng có tốc độ truyền nhiệt cao đối với diện tích bề mặt gia nhiệt có sẵn.
- Bẫy hơi bóng phao có khả năng có thể điều chỉnh được lưu lượng ngưng thoát ra nhiều hay ít mà không ảnh hưởng đến sự dao động và đột ngột của áp suất hoặc tốc độ của dòng chảy.
- Chỉ cần có lỗ thông hơi bẫy sẽ hoạt động một cách tự động xả khí dễ dàng.
- Thiết bị có các kiểu dạng đơn hoặc kép thích hợp cho việc sử dụng ở mọi vị trí.
- Bẫy hơi dạng bóng phao với thiết kế, tính toán kĩ thuật kĩ càng nên khi sử dụng có khả năng chống hiện tượng búa nước.
Nhược điểm của bẫy
- Mặc dù ít nhạy hơn so với bẫy thùng ngược, bẫy loại phao có thể bị hỏng do đóng băng nghiêm trọng và cơ thể phải bị chễ hoặc bổ sung với một bẫy thoát nhiệt bổ sung nhỏ, nếu nó được lắp ở vị trí tiếp xúc.
- Như với tất cả các loại bẫy cơ học, các bộ phận khác nhau được yêu cầu để cho phép hoạt động trên các phạm vi áp suất khác nhau. Bẫy được thiết kế để hoạt động trên áp suất chênh lệch cao hơn có các lỗ nhỏ hơn để cân bằng độ nở của phao. Nếu một cái bẫy phải chịu áp suất chênh lệch cao hơn dự định, nó sẽ đóng và không truyền nước ngưng.
Bẫy hơi dạng cốc ngưng (thùng ngược)
Đúng như tên gọi, bẫy hơi được thiết kế dạng cố úp ngược. Với các tên gọi khác như bẫy hơi thùng ngược, bẫy hơi gầu đảo..là thiết bị được sử dụng rộng rãi. Bẫy hơi sử dụng nguyên tắc vật lý trọng lượng riêng của khí nhẹ hơn của nước để hoạt động thoát hơi theo cách dễ dàng nhất.
Cấu tạo của bẫy hơi cốc ngưng
Bẫy hơi có cấu tạo bao gồm các chi tiết:
Thân bẫy: được làm từ gang, có độ chắc chắn, bền và chống va đập, chịu được nhiệt độ và áp suất cao. Sơn phủ lớp sơn để chống ăn mòn, oxy hóa từ môi trường làm việc.
Cốc phao: được thiết kế dạng trụ hình cốc, với chất liệu inox hoặc thép không rỉ có độ chịu nhiệt tốt.
Lỗ thông hơi: thiết kế bên trên đầu để hơi có thể thoát ra một cách dễ dàng.
Lỗ xả nước: dưới đáy van, 2 đầu bên được thiết kế nối ren hoặc lắp bích với đường ống hơi nước.
Nguyên lý hoạt động của bẫy
Theo thiết kế, ở mỗi bẫy hơi đều có dạng thùng úp ngược, ở mỗi thùng đều có lỗ thông khí đi qua. Các đòn bẩy được kết nối giữa thùng và nút bịt lỗ xả. Khi lượng nước và khí được chảy vào từ dưới lên, nước ngưng lấp đầy đẩy thùng lên cao bịt chặt lỗ xả khí. Dựa vào nguyên tắc vật lý khối lượng riêng không khí chiếm dần diện tích phí trên đẩy thùng xuống kéo nút bịt dần dần ra khỏi lỗ xả khí. Khi này khí khô sẽ được đẩy ra lỗ xả, khi lượng khí thoát kết nước lại được dân lên bịt chặt lỗ xả. Quá trình lặp đi lặp lại tuần hoàn, tự động giúp hệ thống vận hành với nguồn khí khô tuyệt đối.
Ưu điểm của bẫy
- Hoạt động bởi sự khác biệt về trọng lượng riêng giữa hơi và ngưng tụ. Nên bẫy hơi dạng cốc phao được tự do tích tụ ngưng nước
- Thích hợp cho thu hồi nước ngưng
- Không bị ảnh hưởng bởi áp lực trở lại hoặc biến động trong áp lực đầu vào nên hoạt động rất ổn định
- Tiết kiệm năng lượng nhất trong tất cả các loại bẫy hơi
- Thường được chọn hơn các bẫy hơi khác khi mà tốc độ truyền nhiệt độ cao
- Có thể thoát nước ngưng tụ liên tục tại nhiệt độ hơi nóng
- Không có tổn thất hơi vì van luôn làm kín và nước niêm phong.
Nhược điểm của bẫy
- Kích cỡ của dạng bẫy hơi này luôn có kích thước lớn hơn so với các loại bẫy hơi khác có cùng chức năng.
- Lỗ thông khí ở thùng ngược có kích thước nhỏ nên khả năng điều tiết, thoát khí sẽ ở mức độ vừa phải.
- Áp lực của hơi và khí quá lớn sẽ khiến bẫy hơi đóng không truyền được nước ngưng ra ngoài tạo hiện tượng mắc kẹt.
- Nếu hoạt động trong nhiệt độ thấp dưới 0 độ C bẫy hơi sẽ bị hư hại và có khả năng đóng băng ở các vị chí đòn bẩy khiến không thể thoát nước ra ngoài được.
Bẫy hơi nhiệt tĩnh (bẫy hơi lưỡng kim)
− Bẫy hơi nhiệt tĩnh được chia thành 3 loại chính: bẫy hơi giản nở, bẫy hơi áp suất cân bằng, bẫy hơi lưỡng kim. Mỗi loại bẫy hơi được vận hành theo các cách thức khác nhau.
− Bẫy hơi tĩnh nhiệt hoạt động dựa trên sự chênh lệch nhiệt độ giữa hơi nước và nước ngưng. Hoạt động của bẫy hơi được điều chỉnh bởi một bộ phận điều nhiệt bên trong bẫy. Nhiệt độ của hơi bão hòa được xác định bởi áp suất của nó. Trong không gian hơi nước, hơi nước từ bỏ sự bốc hơi của nó (nhiệt), tạo ra ngưng tụ ở nhiệt độ hơi nước. Do sự mất nhiệt thêm nữa, nhiệt độ của nước ngưng sẽ giảm. Một bẫy nhiệt tĩnh sẽ vượt qua ngưng tụ khi nhiệt độ thấp hơn này được cảm nhận. Khi hơi nước đến bẫy, nhiệt độ tăng và bẫy đóng lại.
− Khi khởi động với sự có mặt của nước ngưng lạnh, phần tử viên nang bị co lại và tấm van đã rời khỏi chỗ ngồi. Các van mở rộng xả nước ngưng và không khí nhanh chóng. Khi nhiệt độ bên trong bẫy tăng lên, phần tử viên nang sẽ bắt đầu mở rộng, di chuyển tấm van về phía ghế ngồi.
− Ngay trước khi nước ngưng đạt đến nhiệt độ bão hòa, tấm van sẽ đóng hoàn toàn chỗ ngồi. Hơi nước không thể vào bẫy, đảm bảo mất hơi. Khi nhiệt độ bên trong bẫy giảm xuống, phần tử viên nang di chuyển ra khỏi chỗ ngồi và nước ngưng sẽ được thải ra. Trong quá trình hoạt động bình thường, bước 3 và 4 sẽ lặp lại liên tục.
Bẫy hơi nhiệt động (bẫy hơi đồng tiền)
Đây là thiết bị có thể hoạt động ở nhiệt độ cao và áp suất cao do thiết kế thân làm từ gang hoặc inox nên làm việc rất hiệu quả, tuổi thọ cao.
Bẫy hơi đồng tiền là dòng bẫy hơi được lắp đặt trên các hệ thống hơi nóng, hệ thống sấy. Nhằm mục đích tách nước ra khỏi đường hơi, đảm bảo đường hơi khô nóng một cách tuyệt đối.
Cấu tạo chi tiết của bẫy hơi đồng tiền
Thân bẫy: được làm từ gang dẻo hoặc inox có thể chịu nhiệt và chịu áp suất cao.
Nắp che: được thiết kế chất liệu cùng thân có thể táo lắp kiểm tra đồng tiền.
Đồng tiền: được chế tạo từ hợp kim của nhôm hoặc inox nhiệm vụ đóng mở lưu thông dòng nước ngưng tụ đi qua.
Bộ lọc: thiết kế tấm lọc giúp loại bỏ các rác thải có nắp để tháo mở dễ dàng.
Nguyên tắc hoạt động
- Tại thời điểm bắt đầu tăng áp lực của nước ngưng lạnh và không khí nâng cao đĩa. và được thải ra một cách nhanh chóng.
- Khi nước nóng ngưng tụ chảy vào, lúc đó bẫy vẫn còn mở và nước ngưng nóng có thể được thải ra ngoài.
- Sau khi nước nóng ngưng tụ có lẫn hơi nóng vào nó. Khi vận tốc của môi chất tăng, áp lực dưới seat tác dụng bởi hơi nước giảm. Đồng thời áp suất trong buồng áp suất trên đĩa tăng. Các đĩa được nhấn xuống và đóng cửa.
- Trong khi nước nóng vào bẫy vẫn còn khép kín trong một thời gian nhất định. Hơi nước bên trong buồng áp lực không ngưng tụ. Nước ngưng chảy vào bẫy nhiều hơn làm nhiệt độ giảm xuống. Hơi nước bên trong buồng áp lực cũng đã nguội và ngưng tụ. Kết quả là, áp lực của nước ngưng đến đĩa tăng. Sau đó nước ngưng được thải hồi về hệ thống tạo chu kỳ khép kín.
Ưu điểm của thiết bị
- Bẫy nhiệt động lực học có thể hoạt động trên toàn bộ phạm vi làm việc của chúng mà không cần điều chỉnh hay thay đổi.
- Nhỏ gọn, đơn giản, nhẹ và có công suất ngưng tụ lớn.
- Bẫy nhiệt động lực học có thể được sử dụng trên áp suất cao và hơi quá nhiệt và không bị ảnh hưởng bởi búa nước hoặc rung.
- Bẫy đồng tiền không bị phá hủy do nước lạnh và không có khả năng đóng băng nếu được lắp đặt với đĩa trong mặt phẳng thẳng đứng và thải ra tự do. Tuy nhiên, hoạt động ở vị trí này có thể dẫn đến hao mòn cạnh đĩa.
- Vì đĩa là bộ phận chuyển động duy nhất, dễ dàng bảo trì mà không cần tháo bẫy khỏi đường dây.
- Thiết kế nhỏ gọn, đơn giản và có dung tích ngưng tụ lớn so với kích thước của nó.
Nhược điểm của thiết bị
- Bẫy hơi nhiệt động sẽ không hoạt động tốt trên áp suất chênh lệch rất thấp, vì tốc độ dòng chảy qua mặt dưới của đĩa không đủ.
- Việc xả bẫy có thể gây ồn ào, yếu tố này có thể ngăn cấm việc sử dụng bẫy hơi ở một số địa điểm.
- Việc tích tụ áp suất nhanh sẽ khiến không khí có tốc độ cao đóng sập bẫy giống như hơi nước và nó sẽ ‘liên kết không khí.
Sự bay hơi là gì? Sự ngưng tụ là gì?
Sự bay hơi là gì?
Sự bay hơi được hiểu là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí (hay còn gọi là hơi) ở bề mặt chất lỏng. Và bạn cần lưu ý, sự bay hơi chỉ diễn ra trên bề mặt chất lỏng mà không diễn ra phía dưới bề mặt.
Sự ngưng tụ là gì?
Trái ngược với sự bay hơi là sự ngưng tụ. Theo khái niệm, sự ngưng tụ là việc chuyển từ thể lỏng sang thể rắn. Đây là quá trình hoàn toàn ngược so với sự bay hơi. Và các nhà khoa học đã chứng minh được, nhiệt độ càng thấp thì sự ngưng tụ diễn ra càng nhanh.
Ví dụ sự bay hơi
Nhắc đến sự bay hơi, người ta sẽ nghĩ ngay tới sự bay hơi của nước. Một vài ví dụ về sự bay hơi bạn có thể dễ dàng nhận thấy trong cuộc như khi bạn phơi quần áo ướt dưới trời nắng, quần áo sẽ khô dần, đó chính là do sự bay hơi của nước giúp quần áo khô hơn. Hay khi ta dùng khăn ướt lau nhà, một lúc sau nhà khô hẳn, đó cũng chính là do sự bay hơi của nước.
Chắc hẳn đến đây, bạn đã có thể tự mình trả lời những câu hỏi như: sự bay hơi là gì cho ví dụ hay sự bay hơi và sự ngưng tụ là gì rồi nhỉ? Bên cạnh đó, sự sôi cũng là một hiện tượng không thể bỏ qua.
Phân biệt sự bay hơi và sự sôi
Bên cạnh sự bay hơi, sự sôi cũng giúp nước chuyển từ trạng thái lỏng sang hơi. Vậy sự sôi là gì? Sự bay hơi cũng là sự chuyển đổi của chất lỏng sang dạng hơi (khí). Tuy nhiên, nếu ở sự bay hơi, quá trình diễn ra trên bề mặt chất lỏng, thì với sự bay hơi, quá trình này sẽ diễn ra trong bề mặt chất lỏng.
Khi đạt đến một độ sôi nhất định, chất lỏng sẽ sôi và dần bay hơi. Mỗi chất sẽ có một độ sôi cho riêng mình. Chính bởi sự bay hơi này mà chất lỏng có thể bị giảm đi khi bị đun sôi một thời gian dài. Chẳng hạn như khi ta đun sôi siêu nước trên bếp, lượng nước sẽ giảm đi theo thời gian khi nước vẫn được đun sôi.
Vì thế, dù có hiện tượng giống nhau nhưng sự bay hơi và sự sôi lại khác nhau. Tuy nhiên, dù không có “nhiệt độ bay hơi” xác định nhưng để sự bay hơi có thể diễn ra, ta cũng cần sự tác động của một vài yếu tố, đó là gì?
Sự bay hơi phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Sau khi đã hiểu sự bay hơi là gì, chúng ta hãy cùng tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến hiện tượng vật lý này. Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến sự bay hơi, bao gồm:
- Nhiệt độ: khi nhiệt độ càng cao, sự bay hơi sẽ diễn ra nhanh hơn. Hiểu một cách cụ thể hơn, lúc này các phân tử sẽ có động năng cao hơn, vì thế mà quá trình bay hơi sẽ diễn ra nhanh hơn.
- Độ ẩm: trái ngược với nhiệt độ, nếu độ ẩm càng cao thì sự bay hơi diễn ra càng chậm.
- Áp suất: với yếu tố này, nếu áp suất càng cao thì quá trình bay hơi diễn ra càng nhanh và ngược lại.
Ngoài ra còn có một số yếu tố khác như:
- Diện tích bề mặt chất lỏng: diện tích càng lớn thì sự bay hơi càng nhanh
- Khối lượng riêng của chất: chất lỏng có khối lượng riêng càng lớn thì sẽ bay hơi càng chậm.
Thế nào là sự bay hơi cho ví dụ? Hẳn là qua bài viết trên đây, câu hỏi này sẽ không thể làm khó bạn được. Vậy là chúng ta đã tìm hiểu xong về sự bay hơi là gì, sự ngưng tụ là gì cũng như các ví dụ và những yếu tố ảnh hưởng đến sự bay hơi và ngưng tụ. Hãy đến với DINHNGHIA.VN để khám phá nhiều kiến thức thú vị hơn nữa nhé!
Please follow and like us:
Từ khóa người dùng tìm kiếm liên quan đến chủ đề Bay Hơi Là Gì
vi.wikipedia.org › wiki › Bay_hơi, vanphongphu.com › Tin mới, monkey.edu.vn › Ba mẹ cần biết › Giáo dục › Kiến thức cơ bản, vannhapkhau.com.vn › Tài liệu bẫy hơi, www.ino.com.vn › TIN TỨC-CÔNG NGHỆ, ccep.com.vn › su-bay-hoi-va-su-ngung-tu-la-gi, toppy.vn › Home › Góc học tập › Học tốt môn Lý, vimi.com.vn › Hỗ trợ – dịch vụ, htvietnamvalve.com › bay-hoi, dinhnghia.vn › su-bay-hoi-la-gi-su-ngung-tu-la-gi, Bốc hơi là gì, Sự bay hơi, Bay hơi là tỏa nhiệt hay thu nhiệt, Sự bay hơi là ví dụ cho phản ứng nào, Các chất bay hơi trong hóa học, Sự bay hơi là ví dụ cho phản ứng tỏa nhiệt, Nước bốc hơi là hiện tượng gì, Hiện tượng ngưng tụ hơi nước