Bộ Công Thương Hà Nội – Thông tin tuyển sinh Đại học Cao đẳng
Bộ Công Thương Hà Nội đang là thông tin được nhiều người quan tâm tìm hiểu để lựa chọn theo học sau nhiều đợt giãn cách kéo dài do dịch. Website BzHome sẽ giới thiệu cho bạn những thông tin mới nhất chính xác nhất về Bộ Công Thương Hà Nội trong bài viết này nhé!
Nội dung chính
Lịch sử[sửa | sửa mã nguồn]
Ngày 28 tháng 8 năm 1945, Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thành lập Bộ Quốc dân Kinh tế phụ trách các Sở Kinh tế, các Nha chuyên môn: Nha Thường vụ, Nha Khoáng chất và Kỹ nghệ, Nha Tiếp tế.[4] Bộ trưởng đầu tiên là Nguyễn Mạnh Hà.
Ngày 2 tháng 3 năm 1946, Bộ Quốc dân Kinh tế đổi thành Bộ Kinh tế, Bộ trưởng là Chu Bá Phượng.
Ngày 16 tháng 3 năm 1947, đặt Cục Ngoại thương trong Bộ Kinh tế và ngày 17 tháng 11 năm 1950 thành lập Sở Nội thương.[4]
Ngày 14 tháng 5 năm 1951, đổi tên thành Bộ Công thương, Bộ trưởng là Phan Anh.[4]
Ngày 22 tháng 9 năm 1955, Bộ Công thương tách ra thành Bộ Công nghiệp (Bộ trưởng: Lê Thanh Nghị) và Bộ Thương nghiệp (Bộ trưởng: Phan Anh).
Tháng 4 năm 1958, Bộ Thương nghiệp tách ra thành Bộ Nội thương (Bộ trưởng: Đỗ Mười) và Bộ Ngoại thương (Bộ trưởng: Phan Anh).
Ngày 26 tháng 7 năm 1960, Chủ tịch nước tách Bộ Công nghiệp thành Bộ Công nghiệp nặng (Bộ trưởng: Nguyễn Văn Trân), Bộ Công nghiệp nhẹ (Bộ trưởng: Kha Vạng Cân), Tổng cục Địa chất và Tổng cục Vật tư. Ngoài ra Bộ Thủy lợi và Điện lực (Bộ trưởng: Dương Quốc Chính) cũng được thành lập[4]
Ngày 11 tháng 8 năm 1969, Bộ Công nghiệp nặng được chia thành: Bộ Điện và Than (Bộ trưởng: Nguyễn Hữu Mai), Bộ Cơ khí và Luyện kim (Bộ trưởng: Đinh Đức Thiện), Tổng cục Hoá chất. Thành lập Bộ Lương thực và Thực phẩm (Bộ trưởng: Ngô Minh Loan) trên cơ sở hợp nhất Tổng cục Lương thực với Ngành công nghiệp chế biến thực phẩm tách từ Bộ Công nghiệp nhẹ ra. Thành lập Bộ Vật tư trên cơ sở Tổng cục Vật tư (Bộ trưởng: Trần Danh Tuyên).[4]
Ngày 3 tháng 9 năm 1975, thành lập Tổng cục Dầu mỏ và Khí đốt Việt Nam.[4]
Ngày 22 tháng 11 năm 1981, Bộ Điện và Than lại chia thành: Bộ Điện lực (Bộ trưởng: Phạm Khai) và Bộ Mỏ và Than (Bộ trưởng: Nguyễn Chân). Bộ Lương thực và Thực phẩm chia thành: Bộ Công nghiệp thực phẩm (Bộ trưởng: Vũ Tuân) và Bộ Lương thực (Bộ trưởng: La Lâm Gia).[4]
Năm 1983 thành lập 2 ban của Chính phủ: Ban Cơ khí và Ban Năng lượng. Cũng năm này Tổng cục Điện tử và Kỹ thuật tin học ra đời.[4]
Ngày 16 tháng 12 năm 1987, Bộ Nông nghiệp, Bộ Công nghiệp thực phẩm và Bộ Lương thực hợp nhất thành Bộ Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm; Bộ Điện lực và Bộ Mỏ và Than hợp nhất thành Bộ Năng lượng (Bộ trưởng: Vũ Ngọc Hải).[4]
Ngày 28 tháng 6 năm 1988, Bộ Ngoại thương và Uỷ ban Kinh tế đối ngoại hợp nhất thành Bộ Kinh tế đối ngoại (Bộ trưởng: Đoàn Duy Thành), còn Tổng cục Điện tử và Kỹ thuật tin học nhập vào Bộ Cơ khí và Luyện kim.[4]
Ngày 30 tháng 6 năm 1990, Bộ Kinh tế đối ngoại, Bộ Nội thương, Bộ Vật tư hợp nhất thành Bộ Thương nghiệp (Bộ trưởng: Hoàng Minh Thắng), còn Bộ Cơ khí và Luyện kim đổi thành Bộ Công nghiệp nặng (Bộ trưởng: Trần Lum).[4]
Ngày 12 tháng 8 năm 1991, Bộ Thương nghiệp đổi thành Bộ Thương mại và Du lịch, rồi sau là Bộ Thương mại (Bộ trưởng: Lê Văn Triết).[4]
Ngày 21 tháng 10 năm 1995, 3 Bộ Công nghiệp nặng, Bộ Năng lượng và Bộ Công nghiệp nhẹ hợp nhất thành Bộ Công nghiệp (Bộ trưởng: Đặng Vũ Chư).[4]
Ngày 31 tháng 7 năm 2007, hợp nhất Bộ Công nghiệp với Bộ Thương mại thành Bộ Công Thương[4] và giữ tên đó cho đến nay, Bộ trưởng lúc đó là Vũ Huy Hoàng.
Bộ Kinh tế (1945-1951) và Bộ Công thương (1951-1955)[sửa | sửa mã nguồn]
Giai đoạn sau này Bộ Công thương được chia tách thành nhiều Bộ khác nhau, rồi sau đó lại sáp nhập nhiều lần.
Năm 1955, Bộ Công thương tách ra thành Bộ Công nghiệp và Bộ Thương nghiệp.
Bộ Công nghiệp và các Bộ liên quan[sửa | sửa mã nguồn]
Năm 1955, Bộ Công thương tách ra thành Bộ Công nghiệp và Bộ Thương nghiệp
Bộ Công nghiệp (1955-1960)[sửa | sửa mã nguồn]
STT | Họ và tên | Chân dung | Nhiệm kỳ | Chức vụ | Ghi chú | |
---|---|---|---|---|---|---|
Bắt đầu | Kết thúc | |||||
Bộ Công nghiệp (1955-1960) | ||||||
1 | Lê Thanh Nghị | 20 tháng 9 năm 195 | 1960 | Bộ trưởng Bộ Công nghiệp | ||
Năm 1960, Bộ Công nghiệp tách ra thành Bộ Công nghiệp nhẹ và Bộ Công nghiệp nặng |
Bộ Công nghiệp nhẹ (1960-1995)[sửa | sửa mã nguồn]
Bộ Công nghiệp nặng (1960-1969)[sửa | sửa mã nguồn]
Trình độ chuyên môn[sửa | sửa mã nguồn]
Ông sinh ngày 16 tháng 3 năm 1965, quê quán tại xã Hồng Minh, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình.
Trình độ chính trị: Cao cấp lý luận chính trị.
Trình độ chuyên môn: cử nhân lịch sử, cử nhân kinh tế, Tiến sĩ quản lý hành chính công.
Sự nghiệp chính trị[sửa | sửa mã nguồn]
Tỉnh Thái Bình[sửa | sửa mã nguồn]
Sự nghiệp chính trị của ông khởi đầu với vai trò cán bộ Đoàn Thanh niên, lên dần đến chức vụ Phó Bí thư Tỉnh đoàn Thái Bình rồi Bí thư Tỉnh đoàn Thái Bình, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đoàn khóa VI, VII, Chủ tịch Hội Liên hiệp Thanh niên tỉnh Thái Bình khóa I.
12/2000 – 03/2003: Tỉnh ủy viên khóa XV, XVI; Bí thư Đảng ủy, Chánh Văn phòng Tỉnh ủy, Trưởng ban Văn hóa – Xã hội HĐND tỉnh Thái Bình.
03/2003 – 02/2007: Tỉnh ủy viên khóa XVI. Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy Thái Bình khóa XVII, Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch HĐND huyện Vũ Thư khóa XVII.
02/2007 – 10/2010: Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy Thái Bình khóa XVII, Trưởng ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Thái Bình.
10/2010 – 11/2011: Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Đại biểu HĐND tỉnh Thái Bình nhiệm kỳ 2011 – 2016.[1]
Ngày 14/11/2011, tại kỳ họp bất thường HĐND tỉnh Thái Bình khóa XV, nhiệm kỳ 2011 – 2016, ông được bầu làm Chủ tịch Hội đồng nhân dân tỉnh Thái Bình khóa XV với 62/63 tổng số phiếu bầu, thay cho ông Nguyễn Hạnh Phúc chuyển công tác về Quốc hội Việt Nam.[2]
Ngày 6/3/2015, Hội đồng nhân dân tỉnh Thái Bình khóa XV, nhiệm kỳ 2011-2016 tổ chức kỳ họp bất thường miễn nhiệm chức vụ Chủ tịch Hội đồng nhân dân tỉnh và bầu ông giữ chức vụ Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình nhiệm kỳ 2011-2016 với 66/66 phiếu (đạt tỷ lệ 100%) thay cho ông Phạm Văn Sinh. Ông Phạm Văn Sinh được bầu làm Chủ tịch mới của Hội đồng nhân dân tỉnh Thái Bình.[3]
Ngày 26 tháng 1 năm 2016, tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng Cộng sản Việt Nam, ông được bầu làm Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XII, nhiệm kỳ 2016 – 2021.
Ngày 24/6/2016, Hội đồng nhân dân tỉnh Thái Bình khóa XVI, nhiệm kỳ 2016-2021 tổ chức kỳ họp thứ nhất đã bầu ông tiếp tục giữ chức vụ Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình nhiệm kỳ 2016-2021.[4]
Từ tháng 7/2016: ông là Phó bí thư Tỉnh uỷ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh Thái Bình, Ủy viên Ủy ban Tài chính, Ngân sách của Quốc hội [5]
Ngày 27/4/2018, Tỉnh ủy Thái Bình đã tổ chức Hội nghị Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh (kỳ họp thứ 22) để kiện toàn chức danh Bí thư Tỉnh ủy nhiệm kỳ 2015 – 2020. Ông trúng cử chức vụ Bí thư Tỉnh ủy Thái Bình nhiệm kỳ 2015 – 2020 với số phiếu đồng ý 53/53, đạt 100%.[6]
Ngày 30 tháng 7 năm 2018, Hội đồng nhân dân tỉnh Thái Bình họp phiên bất thường bầu ông Nguyễn Hồng Diên, Bí thư Tỉnh ủy làm Chủ tịch Hội đồng nhân dân tỉnh; ông Đặng Trọng Thăng, Phó bí thư thường trực Tỉnh ủy, giữ chức Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh.[7]
Ban Tuyên giáo Trung ương[sửa | sửa mã nguồn]
Ngày 07 tháng 5 năm 2020, theo quyết định của Bộ Chính trị, ông Nguyễn Hồng Diên, Ủy viên Trung ương Đảng thôi tham gia Ban Chấp hành, Ban Thường vụ, thôi giữ chức Bí thư Tỉnh ủy Thái Bình để giữ chức Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương.
Ngày 30 tháng 1 năm 2021, Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng, ông được bầu là Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá XIII, nhiệm kỳ 2021-2026.
Bộ Công Thương[sửa | sửa mã nguồn]
Ngày 08 tháng 4 năm 2021, tại Kỳ họp thứ 11, Quốc hội khóa XIV đã phê chuẩn Nghị quyết bầu ông Nguyễn Hồng Diên, Ủy viên Trung ương Đảng làm Bộ trưởng Bộ Công thương nhiệm kỳ 2016 – 2021 theo đề nghị của Thủ tướng Phạm Minh Chính.
Ngày 28 tháng 7 năm 2021, tại Kỳ họp thứ nhất, Quốc hội khóa XV đã phê chuẩn Nghị quyết bầu ông Nguyễn Hồng Diên, Ủy viên Trung ương Đảng làm Bộ trưởng Bộ Công thương nhiệm kỳ 2021 – 2026, theo đề nghị của Thủ tướng Phạm Minh Chính.
Chú thích[sửa | sửa mã nguồn]
Xuất thân[sửa | sửa mã nguồn]
Phan Thị Thắng sinh ngày 5 tháng 5 năm 1976 quê quán ở xã An Thạnh, huyện Bến Lức, tỉnh Long An.[3]
Giáo dục[sửa | sửa mã nguồn]
- Thạc sĩ Kinh tế phát triển
- Cử nhân Kinh tế ngành Kế toán
- Cử nhân Luật học
Sự nghiệp[sửa | sửa mã nguồn]
Thành phố Hồ Chí Minh[sửa | sửa mã nguồn]
- Từ tháng 10 năm 1997 đến tháng 12 năm 2003: bà công tác tại phòng Tài chính – Kế hoạch huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh.
- Từ tháng 12 năm 2003 đến tháng 4 năm 2009: bà được bầu làm Quận ủy viên, Chủ tịch Ủy ban nhân dân, Bí thư Đảng ủy phường Bình Trị Đông A, quận Bình Tân, Thành phố Hồ Chí Minh.
- Từ tháng 4 năm 2009 đến tháng 5 năm 2012: bà được bầu làm Ủy viên Ban Thường vụ Quận ủy, Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Quận ủy Quận Bình Tân, Thành phố Hồ Chí Minh.
- Từ tháng 5 năm 2012 đến tháng 6 năm 2013: bà được bầu làm Ủy viên Ban Thường vụ Quận ủy, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân quận Bình Tân, Thành phố Hồ Chí Minh.
- Từ tháng 6 năm 2013 đến tháng 11 năm 2015: bà được bổ nhiệm làm Phó Giám đốc Sở Tài chính Thành phố Hồ Chí Minh.[4]
- Từ tháng 10 năm 2015: bà được bầu vào Ban Chấp hành Đảng bộ Thành phố Hồ Chí Minh khóa X, nhiệm kỳ 2015 – 2020.[5]
- Từ tháng 11 năm 2015 đến tháng 7 năm 2019: Chủ tịch UBND Lê Hoàng Quân đã bổ nhiệm giữ chức vụ Giám đốc Sở Tài chính Thành phố Hồ Chí Minh thay cho bà Đào Thị Hương Lan.[6]
- Từ tháng 5 năm 2016: bà trúng cử Đại biểu Hội đồng nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh nhiệm kỳ 2016 – 2021, Ủy viên Ủy ban Nhân dân Thành phố.[7]
- Ngày 12 tháng 7 năm 2019, tại kỳ họp thứ 15, Hội đồng Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh khóa IX, bà được bầu giữ chức Phó Chủ tịch Hội đồng Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh nhiệm kì 2016 – 2021.[8]
- Tháng 10 năm 2020: bà được bầu vào Ban Thường vụ Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh khóa XI, nhiệm kỳ 2020 – 2025.[9]
- Ngày 8 tháng 12 năm 2020, tại kỳ họp thứ 23, Hội đồng Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh khóa IX, bà được bầu giữ chức Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh nhiệm kì 2016 – 2021.[10]
- Tháng 5 năm 2021: bà trúng cử Đại biểu Hội đồng nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh nhiệm kỳ 2021 – 2026.[11]
- Ngày 24 tháng 6 năm 2021, tại kỳ họp thứ 1, Hội đồng Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh khóa X, bà tiếp tục được bầu giữ chức Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh nhiệm kì 2021 – 2026.[12]
Bộ Công thương[sửa | sửa mã nguồn]
- Ngày 19 tháng 12 năm 2022, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính ký Quyết định số 1568/QĐ-TTg điều động, bổ nhiệm bà giữ chức Thứ trưởng Bộ Công Thương.[13]
- Ngày 21 tháng 12 năm 2022, Bộ Công Thương đã tổ chức lễ trao Quyết định số 1568/QĐ-TTg của Thủ tướng Phạm Minh Chính bổ nhiệm chức Thứ trưởng Bộ Công thương cho bà Phan Thị Thắng.[14]
- Theo Quyết định số 2956, có hiệu lực từ ngày 1 tháng 1 năm 2023, bà phụ trách chỉ đạo lĩnh vực kế hoạch, đầu tư, tài chính, đổi mới doanh nghiệp, công thương địa phương, kinh tế tập thể, công tác văn phòng, cải cách hành chính, công nghiệp nhẹ, bao gồm công nghiệp tiêu dùng, công nghiệp thực phẩm và công nghiệp chế biến khác. Trực tiếp chỉ đạo các đơn vị Văn phòng Bộ, Vụ Kế hoạch – Tài chính, Cục Công Thương địa phương, Cục Công nghiệp (đối với công tác liên quan đến công nghiệp nhẹ bao gồm công nghiệp tiêu dùng, công nghiệp thực phẩm và công nghiệp chế biến khác), Trung tâm Y tế – Môi trường lao động công thương. Thứ trưởng thay mặt Bộ chỉ đạo thực hiện quản lý nhà nước đối với lĩnh vực dệt may, bia – rượu – nước giải khát, thuốc lá, giấy, các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực công nghiệp nhẹ, công tác bảo vệ sức khoẻ – y tế, dân số và kế hoạch hoá gia đình. Bà sẽ thay mặt Bộ, chỉ đạo ngành công thương của các tỉnh, thành phố: Hồ Chí Minh, Bình Dương, Tây Ninh, Bình Phước, Bà Rịa – Vũng Tàu, Đồng Nai, Ninh Thuận, Bình Thuận, Long An, Tiền Giang, Bến Tre…[15]
Bộ trưởng Bộ Công Thương dự Hội nghị Bộ trưởng Thương mại APEC lần thứ 29 (MRT)
Bộ trưởng Bộ Công Thương tham dự Hội nghị Bộ trưởng Thương mại APEC 29, tiếp xúc song phương với Bộ trưởng Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản…
Việt Nam có thể đặt mình vào vị trí trung tâm sản xuất điện tử của khu vực châu Á
Ông Darren Seah-Giám đốc phụ trách Triển lãm Chuyển đổi Công nghiệp châu Á-Thái Bình Dương cho rằng,Việt Nam có thể trở thành trung tâm sản xuất điện tử châu Á.
Bộ trưởng Bộ Công Thương tiếp Giám đốc cấp cao của Tập đoàn bán lẻ Walmart
Chiều 25/5, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đã có cuộc làm việc với bà Sarah Thorn, Giám đốc cấp cao, phụ trách quan hệ chính phủ toàn cầu Tập đoàn bán lẻ Walmart.
© Cổng Thông tin điện tử Chính phủ
Tổng Giám đốc: Nguyễn Hồng Sâm
Trụ sở: 16 Lê Hồng Phong – Ba Đình – Hà Nội.
Điện thoại: Văn phòng: 080 43162; Fax: 080.48924
Email: thongtinchinhphu@chinhphu.vn
Bản quyền thuộc Cổng Thông tin điện tử Chính phủ