Các Công Thức Hóa – Thông tin tuyển sinh đào tạo Đại học Cao đẳng

Các Công Thức Hóa đang là thông tin được nhiều người quan tâm tìm hiểu để lựa chọn theo học sau nhiều đợt giãn cách kéo dài do dịch. Website BzHome sẽ giới thiệu cho bạn những thông tin mới nhất chính xác nhất về Các Công Thức Hóa trong bài viết này nhé!
Nội dung chính
Video: #68 | Cách Sử Dụng Phân Bón Hóa Học An Toàn Nhất | Trồng Rau Sạch Tại Nhà
Bạn đang xem video #68 | Cách Sử Dụng Phân Bón Hóa Học An Toàn Nhất | Trồng Rau Sạch Tại Nhà mới nhất trong danh sách Thông tin tuyển sinh được cập nhật từ kênh funny KN từ ngày 2019-06-23 với mô tả như dưới đây.
Cách Sử Dụng Phân Bón Hóa Học An Toàn Nhất | Trồng Rau Sạch Tại Nhà
Cảm ơn các anh chị đã xem Nam Rau
►Anh chị kết bạn fb em nhé: https://www.facebook.com/namboankhe
——————————————————————————————————–
© Bản quyền thuộc về kênh Nam Rau
© Cảm ơn các bạn đã xem Video của mình
© Xin mời các bạn chia sẻ, like và đăng ký kênh để xem Video vì nó là miễn phí.
© Xin chân thành cảm ơn các bạn !
#TrongRauSachTaiNha
Công thức hóa học là gì?
Công thức hoá học là công thức được dùng để biểu diễn thông tin về các nguyên tố có trong hợp chất hoá học, đồng thời để diễn tả về quá trình phản ứng xảy ra. Mỗi một công thức được xây dựng mang tính đặc thù riêng, chỉ mô phỏng những tính chất của một hợp chất, diễn đạt những tính chất đặc thù của hợp chất hay phản ứng đó.
Ngoài các công thức hoá học của chất và hợp chất, trong hoá học còn sử dụng một số công thức căn bản như tính số mol, nồng độ tan, tính hóa trị,… để tính toán và giải quyết các bài toán hoá học.
Các công thức hóa học lớp 8, lớp 9 cần nhớ
Trước khi tiến vào chương trình hoá học 10, các em học sinh cần hiểu rõ và nắm được những tính chất cơ bản của hoá học cấp THCS (cụ thể là kiến thức hoá học 8 và 9). Đây chính là tiền đề để các em học tập và phát triển kiến thức về các công thức hoá học lớp 10.
Dưới đây là tổng hợp công thức hoá học lớp 8 và lớp 9 mà các em cần ghi nhớ:
Công thức tính số mol:
Trong đó:
- n là số mol (đơn vị: mol).
- M là khối lượng mol (đơn vị: m/mol).
- m là khối lượng (đơn vị: g).
Bên cạnh đó, còn có một số công thức cũng giúp tính số mol của 1 chất. Tuỳ vào thí nghiệm và dữ kiện đề bài, các em có thể vận dụng các công thức này một cách linh hoạt. Tuy nhiên, nhìn chung những công thức tính mol này đều được suy ra từ các công thức cơ bản của hoá học lớp 8 và 9.
Ví dụ như:
Công thức tính nồng độ phần trăm:
C%=frac{m_{ct}}{m_{dd}}.100%
Trong đó:
- C% là nồng độ phần trăm.
- mct là khối lượng chất tan.
- mdd là khối lượng dung dịch.
- mdd = mct + mdm (mdm là khối lượng dung môi).
Công thức tính nồng độ mol:
C_M=frac{n_{ct}}{V_{dd}}
Trong đó:
- CM là nồng độ mol.
- nct là số mol chất tan.
- Vdd là thể tích của dung dịch (đơn vị: lít).
Công thức tính khối lượng:
Trong đó:
- m là khối lượng.
- n là số mol.
- M là khối lượng mol.
A. Fe, CO2 , O2.
A. Fe, CO2 , O2.
C. HCl, Al2O3, CO2.
C. HCl, Al2O3, CO2.
Đơn chất là chất chỉ tạo bởi một nguyên tố hóa học.
→ Đáp án D
Đơn chất là chất chỉ tạo bởi một nguyên tố hóa học.
→ Đáp án D
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Oxit nào giàu oxi nhất (hàm lượng % oxi lớp nhất)?
Câu 2:
Trong công thức hóa học của hiđro sunfua (H2S) và khí sunfurơ (SO2), hóa trị của lưu huỳnh lần lượt là:
Câu 3:
Magie oxit có công thức hóa học là MgO. Công thức hóa học của magie với clo hóa trị I là?
Câu 4:
Dãy công thức hóa học đúng là
Câu 5:
Cho hợp chất AxBy, trong đó A có hóa trị a, B có hóa trị b. Công thức quy tắc hóa trị là
Câu 6:
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
Câu 7:
Hóa trị của nitơ trong hợp chất đi nitơ oxit (N2O) là?
Câu 8:
Cho phương trình hóa học sau: C + O2 → CO2. Tỉ lệ số mol phân tử của C phản ứng với số mol phân tử oxi là?
Câu 9:
Trong các định nghĩa về nguyên tử sau đây, định nghĩa nào là đúng?
Câu 10:
Hiện tượng biến đổi nào dưới đây là hiện tượng hóa học?
Câu 11:
Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng hóa học?
Câu 12:
“Chất biến đổi trong phản ứng là………., còn chất mới sinh ra gọi là………”
Câu 13:
Cho biết khối lượng của cacbon bằng 3kg, khối lượng của CO2 bằng 11kg. Khối lượng của O2 tham gia phản ứng là
Câu 14:
Dãy nào gồm các chất là hợp chất?

Câu trả lời này có hữu ích không?
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 200k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
ĐĂNG KÝ VIP
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Hãy xác định hóa trị của mỗi nguyên tố trong các hợp chất sau đây:
a) KH, H2S, CH4.
b) FeO, Ag2O, SiO2.
Câu 2:
Hãy chọn công thức hóa học phù hợp với hóa trị IV của nitơ trong số các công thức cho sau đây: NO, N2O3, N2O, NO2.
Câu 3:
a) Lập công thức hóa học của những hợp chất hai nguyên tố sau:
a) P (III) và H; C (IV) và S (II); Fe (III) và O.
b) Lập công thức hóa học của những hợp chất tạo bởi một nguyên tố và nhóm nguyên tử như sau:
Na (I) và OH (I); Cu (II) và (SO4) (II); Ca (II) và (NO3)(I).
Câu 4:
a) Tìm hóa trị của Ba và nhóm (PO4) trong bảng 1 và bảng 2 (trang 42, 43)
b) Hãy chọn công thức hóa học đúng trong các công thức sau đây:
Câu 5:
a) Tính hóa trị của mỗi nguyên tố trong các hợp chất sau biết Cl hóa trị I: ZnCl2, CuCl, AlCl3.
b) Tính hóa trị của Fe trong hợp chất FeSO4.
Câu 6:
a) Nêu quy tắc hóa trị với hợp chất hai nguyên tố. Lấy công thức hóa học của hai hợp chất trong câu 2 làm thí dụ.
b) Biết công thức hóa học K2SO4 trong đó có K hóa trị I, nhóm (SO4) hóa trị II. Hãy chỉ ra là công thức hóa học trên phù hợp đúng theo quy tắc hóa trị.
Câu 7:
a) Hóa trị của một nguyên tố (hay nhóm nguyên tử) là gì?
b) Khi xác định hóa trị, lấy hóa trị của nguyên tố nào làm đơn vị, nguyên tố nào là hai đơn vị?
1. Công thức hóa học là gì?
Công thức hóa học dùng để biểu diễn thông tin về các nguyên tố có trong hợp chất đồng thời dung để diễn tả về quá trình xảy ra phản ứng hóa học. Mỗi hợp chất lại có một công thức hóa riêng, diễn đạt những tính chất đặc thù riêng biệt.
Bên cạnh các công thức hóa học của các chất và hợp chất, còn có một số công thức được sử dụng để giải quyết một số bài toán hóa học như công thức tính nồng độ mol, công thức tính độ tan. Những công thức này được xây dựng trên cơ sở của các định nghĩa và tính chất hóa học của các chất, hợp chất. Cùng với các kiến thức cơ sở như bảng hóa trị hay bảng nguyên tử khối hóa học, các công thức hóa học này sẽ song hành với các bạn trong suốt quá trình học hóa và là công cụ để các bạn có thể xử lý các bài toán hóa học một cách nhanh chóng nhất.
Trong các luận điểm dưới đây, tôi xin tập trung chủ yếu vào các phần công thức hóa học cố định được áp dụng trong các bài toán hóa. Đây có thể được coi là một công cụ đắc lực để các bạn có thể chinh phục được những bài toán hóa học hóc búa ở tất cả các cấp học.
Xem thêm: Dãy điện hóa của kim loại
2. Tổng hợp các công thức hóa học cần nhớ
2.1. Công thức hóa học lớp 8, lớp 9
Trong hai năm học lớp 8, lớp 9, là những năm đầu tiên làm quen với môn hóa học, các bạn sẽ được học sơ lược về cả hóa vô cơ và hóa hữu cơ. Hầu như, tất cả các công thức hóa học đơn giản đều được học trong giai đoạn này và sẽ theo bạn trong suốt cả quá trình học. Do vậy, các bạn cần phải nắm thật chắc những kiến thức nền tảng này.
Các công thức hóa lớp 8 và lớp 9 cần nhớ ở bậc trung học cơ sở chủ yếu là những công thức như : tính nồng đô mol, tính nồng độ phần trăm, thể tích dung môi, dung dịch. Nhìn chung, những công thức này không quá phức tạp, chỉ cần các bạn chú ý lưu tâm là có thể nhớ một cách dễ dàng.
Các bạn có thể tham khảo bảng dưới đây, để tìm hiểu chi tiết hơn về các công thức này.
2.1.1. Công thức tính số mol
Công thức: (n=frac{m}{M})
Trong đó:
- n là số mol (mol)
- m khối lượng (g)
- M khối lượng mol (m/mol)
Ngoài ra còn rất nhiều công thức khác có thể tính được số mol của 1 chất.
Ví dụ 1: Tính số mol của 128g Cu ở điều kiện tiêu chuẩn.
Áp dụng công thức tính mol theo khối lượng ta có khối lượng Mol của đồng là 64 (g/mol) ta có: (n=frac{m}{M}=frac{128}{64}=2 (mol))
Tương tự bạn có thể tính được số mol theo những dữ liệu khác mà đề bài cho như thể tích, nồng độ mol của chất qua công thức bảng ở trên.
Công thức tính nồng độ phần trăm
Trong đó:
- C%: Nồng độ phần trăm
- mct: Khối lượng chất tan
- mdd: Khối lượng dung dịch
- Mặt khác: mdd = mct + mdm ( mdm là khối lượng của dung môi)
Ví dụ: Hòa tan 50g muối vào 200g nước, tính nồng độ phần trăm của dung dịch.
Giải: Nước ở đây là dung môi nên ta có mdd= mct+mdm= 50+200 = 250g
ta có C%= (mct/mdd)*100%= (50/250)*100%= 20%
2.1.2. Công thức tính nồng độ mol
- CM: Nồng độ mol
- nct: Số mol chất tan
- Vdd: Thể tích dung dịch
Ví dụ: Hòa tan 1,25 mol NaCl vào 5l nước.
Giải: CM=nct/Vdd= 1,25/5=0,25 (mol/l)
2.1.3. Công thức tính khối lượng
m=n*M
- m: Khối lượng
- n: Số mol
- M: Khối lượng mol
Ví dụ; tính khối lượng của 3,6 mol đồng biết khối lượng mon của Cu=64g
Giải: Khối lượng m=n*M = 3,6*64 =230,4(g)
2.2. Công thức hóa học lớp 10, lớp 11 và 12
Khi bắt đầu học cấp 3, các em sẽ được tìm hiểu sâu hơn về môn hóa học. Các bài toán hóa học đòi hỏi tư duy nhiều hơn rất nhiều so với chương trình học THCS. Lúc này, để học giỏi hóa các bạn cần phải học thêm rất nhiều các công thức nâng cao liên quan tới đồng đẳng, đồng phân, cách tính số hạt notron, electron, pronton trong hóa học.
Tôi xin gửi tới các bạn một số công thức hóa cơ bản ở bậc học THPT
2.2.1. Công thức tổng quát tính este đơn chức no, mạch hở: (C_nH_{2n}O_2) ( n>=2)
=> Số đồng phân CnH2nO2 = (C_nH_{2n}O_2=2^{n-2})
Ví dụ: Số đồng phân của este đơn chức no, mạch hở có công thức (C_2H_4O_2) là: (2^{2-2}=1)
2.2.2. Công thức tính amin no, đơn chức mạch hở: (C_nH_{2n + 3}N)
=> Số đồng phân (C_nH_{2n + 3}N = 2^{n-1}) (n<5)
Ví dụ: Số đồng phân (C_2H_7N = 2^{2-1}=2)
2.2.3. Số đồng phân ankan:
Công thức: (C_nH_{2n+2}=2^{n−4}+1)
2.2.4. Số đồng phân Hiđro cacbon thơm là đồng đẳng benzen:
Công thức: (C_nH_{2n−6}=(n−6)^2 )
2.2.5. Số đồng phân phenol đơn chức
Công thức: (C_nH_{2(n−6)}O=3^{n−6})
2.2.6. Số đồng phân ancol đơn chức no CnH2n+2O:
Công thức: (C_nH_{2n+2}O=2^{n−2}) (n<6)
2.2.7. Số đồng phân andehit đơn chức no CnH2nO:
Công thức: (C_nH_{2n}O=2^{n−3}) (n<7)
2.2.8. Số đồng phân axit cacboxylict đơn chức no CnH2nO2:
Công thức: (C_nH_{2n}O_2=2^{n−3}) (n<7)
2.2.9. Số đồng phân amin đơn chức no CnH2n+3N:
Công thức: Số amin (C_nH_{2n+3}N=2^{n−1}) (n<5)
2.2.10. Số đồng phân amino axit, no (có 1nhóm NH2 và 1 nhóm COOH)
Công thức: CnH(2n+1)O2N=(n!−1) (n<5)
2.2.11. Số đồng phân trieste tạo bởi glyxerol và hỗn hợp n axit béo:
Công thức: Số trieste = n2(n+1)/2
2.2.12. Số đồng phân xeton đơn chức no CnH2nO:
Công thức: Số Xeton CnH2nO=(n−2)(n−3)/2 (3
3. Phương pháp ghi nhớ các công thức hóa học
3.1. Thường xuyên luyện đề, rèn luyện kỹ năng luyện tập môn hóa học
Môn hóa học đòi hỏi các bạn phải nghiên cứu sâu về tính chất hóa học đồng thời phải nắm được các kỹ năng làm bài và các công thức hóa học của cơ bản và công thức hóa học nâng cao của từng hợp chất. Quá trình luyện tập sẽ giúp cho các bạn có thể dễ dàng ghi nhớ và đồng thời có kỹ năng làm bài tốt nhất. Tiếp xúc nhiều với các bài toán hóa học, những công thức như tính nồng độ mol, nồng độ dung dịch sẽ không còn là điều khó khăn đối với các bạn.
Trong quá trình luyện tập, các bạn sẽ nhìn ra quy luật của các công thức và có cách ứng dụng linh hoạt vào từng dạng bài tập khác nhau. Trong một số bài toán trắc nghiệm ở chương trình thi THPT, việc xử lý nhanh sẽ giúp các bạn ghi được điểm số cao nhất. Vì vậy, hãy luyện tập thường xuyên và nếu có điều kiện, có thể tới phòng thí nghiệm để tìm hiểu rõ hơn về các công thức hóa.
3.2. Học công thức hóa học bằng văn vần
Rất nhiều các công thức hóa đã được các thầy cô chuyển thể thành văn vần để học sinh dễ nhớ, dễ thuộc. Cách học này, sẽ làm giảm sự khô khan của các môn học tự nhiên và giúp học sinh có hứng thú hơn với việc học tập.
Trong quá trình đi học, chắc hẳn các bạn đã được nghe một số bài văn vần về tính tan, nguyên tử khối, dãy đồng đẳng của Metan, bài ca hóa trị…. Hãy nghiên cứu và tìm hiểu thường xuyên để có thể sưu tập cho mình những bài văn vần hay và nâng cao vốn kiến thức hóa học cho mình bạn nhé! Với cách học này, môn hóa sẽ trở nên dễ dàng hơn rất nhiều.
Ở bài viết trên đây, là những chia sẻ sơ lược về công thức hóa học cần nhớ đơn giản. Hy vọng vieclam123.vn sẽ mang lại những thông tin hữu ích cho các bạn học sinh, các quý thầy cô và các bậc phụ huynh đang có nhu cầu tìm hiểu.
>> Xem thêm:
- Bảng tuần hoàn hóa học và những mẹo để ghi nhớ
- Những điều cần biết về bảng tính tan trong môn hóa học
- 12 Cách cân Bằng Phương Trình Hóa Học Chuẩn Nhất
1. Quy tắc hóa trị
Quy tắc hóa trị được dịch từ phát biểu thành công thức như sau:
Trong công thức hóa học, tích của chỉ số nguyên tố có trong hợp chất và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số nguyên tố có trong hợp chất và hóa trị của nguyên tố còn lại.
Công thức của quy tắc hóa trị như sau:
Giả sử ta có một hợp chất hóa học là AxBy
Trong đó:
– A là một nguyên tố hóa học có số hóa trị là a và có chỉ số nguyên tố trong hợp chất là x
– B là một nguyên tố hóa học có số hóa trị là b và có chỉ số nguyên tố trong hợp chất là y
Vận dụng quy tắc hóa trị ta được:
x.a=y.b→x.y=b.a
Lấy a và b sao cho b/a tối giản nhất thì ta chọn được x, y từ đó ta xác định được công thức hóa học của một hợp chất.
Lưu ý: Trong chương trình học chúng ta sẽ thường xuyên phải gặp một số nhóm có hóa trị được xác định từ trước mà chúng ta có thể tham khảo thêm ở bảng SGK hóa học lớp 8 trang 42.
– Hóa trị của một số nhóm thường gặp: OH có hóa trị I, NO3 có hóa trị I, SO4 có hóa trị II, PO4 có hóa trị III . . .
2. Công thức tính số mol
Trong mỗi bài toán hóa học tính theo phương trình hóa học thì đại lượng chúng ta muốn tìm đầu tiên luôn luôn là số mol. Vậy những đại lượng nào liên quan tới số mol và số mol có quan hệ với những đại lượng nào xin mời các bạn theo dõi những công thức hóa học sau đây.
Chúng ta quy ước rằng:
– n là số mol.
– m là khối lượng.
– M là khối lượng mol.
– CM là nồng độ phần trăm.
– Vdd là thể tích của dung dịch.
Công thức để tính được số mol chất sẽ có nhiều cách khác nhau dựa trên đề bài cho những gì mà chúng ta sẽ áp dụng vào từng công thức cụ thể. Ví dụ bài toán cho thể tích thì có thể áp dụng công thức có thể tích và số mol để tính.
Một trong những công thức thường được chúng ta sử dụng để tính toán số mol liên quan đến khối lượng.
n=m.M
Trong đó:
– n là số mol.
– m là khối lượng chất.
– M là khối lượng mol / Khối lượng phân tử.
Ví dụ tính số mol qua khối lượng chất
Ví dụ 1: Thực hiện phản ứng đốt cháy Oxi và Hidro. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 1,8 gam nước. Tính số mol nước thu được ?
– Phân tích:
Nước bao gồm 2 nguyên tử hidro liên kết với một nguyên tử oxi có công thức hóa học là H2O và có khối lượng mol (M) là 18.
Theo bài ra, ta có khối lượng nước thu được là 1,8 gam.
Vậy số mol của nước được tính như sau:
n=mM=1,818=0,1
Ví dụ 2: Cho 2,4 gam Mg vào dung dịch HCl dư thu được V lít khí H2 ở điều kiện tiêu chuẩn. Tính V ?
Bài giải:
Theo bài ra ta có:
mMg = 2,4 gam.
MMg = 24.
Vậy số mol của Mg được tính như sau:
nMg=mMgMMg=2,4240,1
Viết phương trình phản ứng: Mg + 2HCl = MgCl2 + H2
Theo phương trình ra có: nMg=nH2=0,1
Vậy thể tích của H2 thu được là: V=n.22,4 = 0,1.22,4 = 2,24 lít
Công thức trên sẽ được áp dụng trong nhiều bài toán, các em nên vận dụng công thức trên một cách nhuần nhuyễn để áp dụng giải những bài tập sau này nhé.
A. Một số tài liệu nội dung chương trình Hóa học mới
- Cách đọc bảng tuần hoàn hóa học lớp 8
- Đọc tên nguyên tố Danh pháp một số hợp chất vô cơ theo IUPAC
- Tên các nguyên tố hóa học theo danh pháp IUPAC
- Bảng tuần hoàn các nguyên tố Hóa học lớp 7
- Bảng tuần hoàn Hóa học Tiếng Anh
(Theo chương trình Hóa học mới, tên nguyên tố, cũng nhưng các hợp chất vô cơ sẽ được gọi theo danh pháp Quốc tế)
B. CÁC CÔNG THỨC HÓA HỌC LỚP 8 CẦN NHỚ
Bản quyền thuộc về VnDoc nghiêm cấm mọi hành vi sao chép vì mục đích thương mại
I. Cách tính nguyên tử khối
NTK của A = Khối lượng của nguyên tử A tính bằng gam : khối lượng của 1 đvC tính ra gam
Ví dụ:
NTK của oxi =
II. Định luật bảo toàn khối lượng
Cho phản ứng: A + B → C + D
Áp dụng định luật BTKL:
mA + mB = mC + mD
III. Tính hiệu suất phản ứng
Dựa vào 1 trong các chất tham gia phản ứng:
H% = (Lượng thực tế đã dùng phản ứng : Lượng tổng số đã lấy) x 100%
Dựa vào 1 trong các chất tạo thành
H% = (Lượng thực tế thu được: Lượng thu theo lí thuyết) x 100%
IV. Công thức tính số mol
n = Số hạt vi mô : N
N là hằng số Avogrado: 6,023.1023
=> m = n x M
Trong đó:
P: áp suất (atm)
R: hằng số (22,4 : 273)
T: nhiệt độ: oK (oC + 273)
V. Công thức tính tỉ khối
Công thức tính tỉ khối của khí A với khí B:
{M_A} = d times {M_B}” data-latex=”{d_{A/B}} = frac{{{M_A}}}{{{M_B}}} = > {M_A} = d times {M_B}” data-src=”//i.vdoc.vn/data/image/holder.png” width=”255″>
– Công thức tính tỉ khối của khí A đối với không khí:
{M_A} = d times 29″ data-latex=”{d_{A/kk}} = frac{{{M_A}}}{{29}} = > {M_A} = d times 29″ data-src=”//i.vdoc.vn/data/image/holder.png” width=”248″>
Trong đó D là khối lượng riêng: D(g/cm3) có m (g) và V (cm3) hay ml
VI. Công thức tính thể tích
Thể tích chất khí ở đktc
V = n x 22,4
– Thể tích của chất rắn và chất lỏng
– Thể tích ở điều kiện không tiêu chuẩn
P: áp suất (atm)
R: hằng số (22,4 : 273)
T: nhiệt độ: oK (oC+ 273)
VII. Tính thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi ngyên tố trong hợp chất
VD: AxBy ta tính %A, %B
VIII. Nồng độ phần trăm
Trong đó: mct là khối lượng chất tan
mdd là khối lượng dung dịch
Trong đó: CM nồng độ mol (mol/lit)
D khối lượng riêng (g/ml)
M khối lượng mol (g/mol)
IX. Nồng độ mol
Trong đó : nA là số mol
V là thể tích
C%: nồng độ mol
D: Khối lượng riêng (g/ml)
M: Khối lượng mol (g/mol)
X. Độ tan
D. CÁC DẠNG BÀI TẬP HÓA 8
I. Công thức hóa học và tính theo công thức hóa học
1. Lập công thức hóa học của hợp chất khi biết hóa trị
Các bước để xác định hóa trị
Bước 1: Viết công thức dạng AxBy
Bước 2: Đặt đẳng thức: x hóa trị của A = y × hóa trị của B
Bước 3: Chuyển đổi thành tỉ lệ: = Hóa tri của B/Hóa trị của A
Chọn a’, b’ là những số nguyên dương và tỉ lệ b’/a’ là tối giản => x = b (hoặc b’); y = a (hoặc a’)
2. Tính thành phần % theo khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất AxByCz
Cách 1.
+ Tìm khối lượng mol của hợp chất
+ Tìm số mol nguyên tử mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất rồi quy về khối lượng
+ Tìm thành phần phần trăm các nguyên tố trong hợp chất
Cách 2. Xét công thức hóa học: AxByCz
Hoặc %C = 100% – (%A + %B)
3. Lập công thức hóa học của hợp chất khi biết thành phần phần trăm (%) về khối lượng
Các bước xác định công thức hóa học của hợp chất
+ Bước 1: Tìm khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất.
+ Bước 2: Tìm số mol nguyên tử của nguyên tố có trong 1 mol hợp chất.
+ Bước 3: Lập công thức hóa học của hợp chất.
x = frac{{{M_{hc}}.% A}}{{{M_A}.100% }}\A; % B = frac{{y.{M_B}}}{{{M_{hc}}}}.100% = > y = frac{{{M_{hc}}.% B}}{{{M_B}.100% }}\A; % C = frac{{z.{M_C}}}{{{M_{hc}}}}.100% = > z = frac{{{M_{hc}}.% C}}{{{M_C}.100% }}A;end{array}” data-latex=”begin{array}{l}A;% A = frac{{x.{M_A}}}{{{M_{hc}}}}.100% = > x = frac{{{M_{hc}}.% A}}{{{M_A}.100% }}\A; % B = frac{{y.{M_B}}}{{{M_{hc}}}}.100% = > y = frac{{{M_{hc}}.% B}}{{{M_B}.100% }}\A; % C = frac{{z.{M_C}}}{{{M_{hc}}}}.100% = > z = frac{{{M_{hc}}.% C}}{{{M_C}.100% }}A;end{array}” data-src=”//i.vdoc.vn/data/image/holder.png” width=”287″>
4. Lập công thức hóa học dựa vào tỉ lệ khối lượng của các nguyên tố.
a. Bài tập tổng quát: Cho một hợp chất gồm 2 nguyên tố A và B có tỉ lệ về khối lượng là a:b Hay . Tìm công thức của hợp chất
b. Phương pháp giải
Gọi công thức hóa học tổng quát của 2 nguyên tố có dạng là AxBy. (Ở đây chúng ta phải đi tìm được x, y của A, B. Tìm tỉ lệ: x:y => x, y)
frac{x}{y} = frac{{a.{M_B}}}{{b.{M_A}}}” data-latex=”frac{{{m_A}}}{{{m_B}}} = frac{{x.{M_A}}}{{y.{M_B}}} = frac{a}{b} = > frac{x}{y} = frac{{a.{M_B}}}{{b.{M_A}}}” data-src=”//i.vdoc.vn/data/image/holder.png” width=”292″>
=> CTHH
II. Phương trình hóa học. Tính theo phương trình hóa học.
1. Phương trình hóa học
a. Cân bằng phương trình hóa học
a) CuO + H2 → Cu + H2O
b) CO2 + NaOH → Na2CO3 + H2O
c) Zn + HCl → ZnCl2 + H2
d) Al + O2 → Al2O3
e) NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2 + Na2SO4
f) Al2O3 + NaOH → NaAlO2 + H2O
g) Fe(OH)3 → Fe2O3 + H2O
h) H3PO4 + Ca(OH)2 → Ca3(PO4)2 + H2O
i) BaCl2 + AgNO3 → AgCl + Ba(NO3)2
k) FeO + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
Đáp án hướng dẫn giải chi tiết
a) CuO + H2 → Cu + H2O
b) CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O
c) Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
d) 4Al + 3O2 → 2Al2O3
e) 2NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2 + Na2SO4
f) Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O
g) 2Fe(OH)3 → Fe2O3 +3 H2O
h) 2H3PO4 + 3Ca(OH)2 → Ca3(PO4)2 + 3H2O
i) BaCl2 + 2AgNO3 → 2AgCl + Ba(NO3)2
k) 2FeO + 4H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O
b. Hoàn thành các phương trình hóa học sau:
1) Photpho + khí oxi → Photpho(V) oxit (P2O5)
2) Khí hiđro + oxit sắt từ (Fe3O4) → Sắt + Nước
3) Kẽm + axit clohidric → kẽm clorua + hidro
4) Canxi cacbonat + axit clohidric → canxi clorua + nước + khí cacbonic
5) Sắt + đồng (II) sunfat → Sắt (II) sunfat + đồng
Đáp án hướng dẫn giải
1) Photpho + khí oxi → Photpho(V) oxit (P2O5)
2P + 5O2 → P2O5
2) Khí hiđro + oxit sắt từ (Fe3O4) → Sắt + Nước
4H2 + Fe3O4 → 3Fe + 4H2O
3) Kẽm + axit clohidric → kẽm clorua + hidro
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
4) Canxi cacbonat + axit clohidric → canxi clorua + nước + khí cacbonic
CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + H2O + CO2
5) Sắt + đồng (II) sunfat → Sắt (II) sunfat + đồng
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
c. Chọn CTHH thích hợp đặt vào những chỗ có dấu chấm hỏi và cân bằng các phương trình hóa học sau:
1) CaO + HCl → ? + H2
2) P + ? → P2O5
3) Na2O + H2O →?
4) Ba(NO3)2 + H2SO4 → BaSO4 + ?
5) Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + ?
6) CaCO3 + HCl → CaCl2 + ? + H2O
7) NaOH + ? → Na2CO3 + H2O
Đáp án hướng dẫn giải
1) CaO + 2HCl → CaCl2+ H2
2) 4P + 5O2 → 2P2O5
3) Na2O + H2O → 2NaOH
4) Ba(NO3)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HNO3
5) Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O
6) CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O
7) 2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O
d. Cân bằng các phương trình hóa học sau chứa ẩn
1) FexOy + H2 → Fe + H2O
2) FexOy + HCl → FeCl2y/x + H2O
3) FexOy + H2SO4 → Fe2(SO4)2y/x + H2O
4) M + H2SO4 → M2(SO4)n + SO2 + H2O
5) M + HNO3 → M(NO3)n + NO + H2O
6) FexOy + H2SO4 → Fe2(SO4)2y/x + SO2 + H2O
Đáp án hướng dẫn giải
1) FexOy + H2 → Fe + H2O
2) FexOy + 2y HCl→ x FeCl2y/x + y H2O
3) 2FexOy + (6x – 2y) H2SO4 → xFe2(SO4)3 + (3x – 2y) SO2 + (6x – 2y) H2O
4) 2FexOy + (6x – 2y) H2SO4 → xFe2(SO4)3 + (3x – 2y) SO2 + (6x – 2y) H2O
5) (5x – 2y) M + (6nx – 2ny) HNO3 → (5x – 2y)M(NO3)n + nNxOy + (3nx – ny)H2O
6) FexOy + 2y H2SO4 → x Fe2(SO4)2y/x + 2y H2O
2. Tính theo phương trình hóa học
Các công thức tính toán hóa học cần nhớ
=> m = n.M (g) =>
Trong đó:
n: số mol của chất (mol)
m: khối lượng (gam)
M: Khối lượng mol (gam/mol)
=> =>
V: thề tích chất (đktc) (lít)
3. Bài toán về lượng chất dư
Giả sử có phản ứng hóa học: aA + bB ——- > cC + dD.
Cho nA là số mol chất A, và nB là số mol chất B
=> A và B là 2 chất phản ứng hết (vừa đủ)
frac{{{n_B}}}{b}” data-latex=”frac{{{n_A}}}{a} > frac{{{n_B}}}{b}” data-src=”//i.vdoc.vn/data/image/holder.png” width=”84″> => Sau phản ứng thì A còn dư và B đã phản ứng hết
=> Sau phản ứng thì A phản ứng hết và B còn dư
Tính lượng các chất theo chất phản ứng hết.
Ví dụ 1. Cho 6,5 gam kẽm tác dụng với 36,5 g dung dịch HCl. Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng.
Đáp án hướng dẫn giải chi tiết
;
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
Theo phương trình: 1 mol 2 mol 1 mol
Theo đầu bài : 0,1 mol 0,1 mol 0,05 mol
Xét tỉ lệ: frac{{0,1}}{2}” data-latex=”frac{{0,1}}{1} > frac{{0,1}}{2}” data-src=”//i.vdoc.vn/data/image/holder.png” width=”92″>→ Zn dư, Khối lượng các chất tính theo lượng HCl
Ví dụ 2: Cho 13 gam Kẽm tác dụng vứi 24,5 gam H2SO4, sau phản ứng thu được muối ZnSO4, khí hidro (đktc) và chất còn dư
a) Viết phương trình phản ứng hóa học
b) Tính thể tích (đktc) khí hidro sinh ra.
c) Tính khối lượng các chất còn lại sau phản ứng
Đáp án hướng dẫn giải chi tiết
a) Phương trình phản ứng hóa học:
Zn + H2SO4 (loãng) → ZnSO4 + H2
b) nZn = 0,2 mol
nH2SO4= 0,25 mol
Phương trình phản ứng hóa học:
Zn + H2SO4 (loãng) → ZnSO4 + H2
Theo phương trình: 1 mol 1 mol 1 mol
Theo đầu bài: 0,2 mol 0,25 mol
Xét tỉ lệ:
Zn phản ứng hết, H2SO4 dư, phản ứng tính theo số mol Zn
Số mol của khí H2 phản ứng là: nZn = nH2 = 0,2 mol
Thể tích khí H2 bằng: VH2 = 0,2 . 22,4 = 4,48 lít
c) Chất còn lượng sau phản ứng là ZnSO4 và H2SO4 dư
Số mol của ZnSO4 bằng: nZnSO4 = nZn = 0,2 mol
Khối lượng của ZnSO4 bằng: mZnSO4 = 0,2 . 161 = 32,2 gam
Số mol của H2SO4 dư = Số mol của H2SO4 ban đầu – Số mol của H2SO4 phản ứng = 0,25 – 0,2 = 0,05 mol
Khối lương H2SO4 dư = 0,05 . 98 = 4,9 gam
III. Dung dịch và nồng độ dung dịch
1. Các công thức cần ghi nhớ
a. Độ tan
b. Nồng độ phần trăm dung dịch (C%)
Trong đó:
mct: khối lượng chất tan (gam)
mdd: khối lượng dung dịch (gam)
Ví dụ: Hòa tan 15 gam muối vào 50 gam nước. Tình nồng độ phần trăm của dung dịch thu được:
Đáp án hướng dẫn giải
Ta có: mdd = mdm + mct = 50 + 15 = 65 gam
Áp dụng công thức:
c. Nồng độ mol dung dịch (CM)
Ví dụ: Tính nồng độ mol của dung dịch khi 0,5 lit dung dịch CuSO4 chứa 100 gam CuSO4
Đáp án hướng dẫn giải
Số mol của CuSO4 = 100 : 160 = 0,625 mol
Nồng độ mol của dung dịch CuSO4 = 0,625 : 0,5 = 1,25M
d. Công thức liên hệ giữa D (khối lượng riêng), mdd (khối lượng dung dịch) và Vdd (thể tích dung dịch):
{m_{dd}} = D.{V_{dd}}; {V_{dd}} = frac{{m_{dd}^{}}}{D}(ml)” data-latex=”D = {frac{{{m_{dd}}}}{{{V_{dd}}}}^{}}(g/ml) = > {m_{dd}} = D.{V_{dd}}; {V_{dd}} = frac{{m_{dd}^{}}}{D}(ml)” data-src=”//i.vdoc.vn/data/image/holder.png” width=”414″>
Dạng I: Bài tập về độ tan
Bài tập số 1: Ở 20oC, 60 gam KNO3 tan trong 190 nước thì thu được dung dịch bão hoà. Tính độ tan của KNO3 ở nhiệt độ đó ?
Đáp án hướng dẫn giải chi tiết
Cứ 190 gam H2O hòa tan hết 60 gam KNO3 tạo dung dịch bão hòa
100 gam H2O hòa tan hết x gam KNO3
SKNO3 = (100.60)/190 = 31,58
Bài tập số 2: ở 20oC, độ tan của K2SO4 là 11,1 gam. Phải hoà tan bao nhiêu gam muối này vào 80 gam nước thì thu được dung dịch bão hoà ở nhiệt độ đã cho?
Đáp án hướng dẫn giải chi tiết
20oC: 100g nước hòa tan tối đa 11,1g K2SO4
Vậy 80 gam nước hòa tan tối đa là:
Số gam muối cần hòa tan: (80.11,1)/100 = 8,88 gam
Bài tập số 3: Tính khối lượng KCl kết tinh đợc sau khi làm nguội 600 gam dung dịch bão hoà ở 80oC xuống 20oC. Biết độ tan S ở 80oC là 51 gam, ở 20oC là 34 gam.
Đáp án hướng dẫn giải chi tiết
Ở 80oC, độ tan của KCl là 51 gam:
151 gam dung dịch bão hòa chứa 51 gam KCl
=> 604 gam → 204 gam
Đặt khối lượng KCl tách ra là a gam
Ở 20oC, độ tan của KCl là 34 gam:
134 gam dung dịch bão hòa chứa 34 gam KCl
604 – a gam 204 – a gam
=> 34.(604 – a) = 134.(204 – a) => a = 68 gam
Vậy khối lượng KCl kết tinh được là 68 gam.
Bài tập số 4: Biết độ tan S của AgNO3 ở 60oC là 525 gam, ở 10oC là 170 gam. Tính lượng AgNO3 tách ra khi làm lạnh 2500 gam dung dịch AgNO3 bão hoà ở 60oC xuống 10oC.
Đáp án hướng dẫn giải chi tiết
Độ tan của AgNO3 ở 60oC là 525 (g)
Ở 60oC cứ 100g dung môi có 525 g AgNO3
⇒ Cứ 2500 – mAgNO3 60o g dung môi có mAgNO3 60o g AgNO3
Lập tỉ lệ:100/(2500−mAgNO3) = 525/(mAgNO3)
mAgNO3 60o = 2100 (g) ⇒ mdm= 400(g)
Ở 10oC cứ 100 g dung môi có 170g AgNO3
⇒Cứ 400 g dung môi có mAgNO3 10oC g AgNO3
Lập tỉ lệ: 100/400=170/mAgNO3
⇒ mAgNO3 10oC = 680(g)
mtách ra = mAgNO3 60o – mAgNO3 10oC = 2100 – 680 = 1420 (g)
Bài tập số 5: Hoà tan 120 gam KCl và 250 gam nớc ở 50oC (có độ tan là 42,6 gam). Tính lượng muối còn thừa sau khi tạo thành dung dịch bão hoà?
Đáp án hướng dẫn giải chi tiết
Ở 50oC có:
Cứ 100g nước hòa tan tối đa 42,6 g KCl
Cứ 250g nước hòa tan tối đa x g KCl
=> x = (250.42,6)/100 = 106,5 g
Lượng muối còn thừa sau khi tạo thành dd bão hòa là:
mmuối còn thừa = 120 – 106,5 = 13,5 (g)
Dạng II: Pha trộn dung dịch xảy ra phản ứng giữa các chất tan với nhau hoặc phản ứng giữa chất tan với dung môi → Ta phải tính nồng độ của sản phẩm (không tính nồng độ của chất tan đó).
Ví dụ: Khi cho Na2O, CaO, SO3… vào nước, xảy ra phản ứng:
Na2O + H2O → 2NaOH
CaO + H2O → Ca(OH)2
Bài tập số 1: Cho 6,2 gam Na2O vào 73,8 gam nước thu được dung dịch A. Tính nồng độ của chất có trong dung dịch A?
Đáp án hướng dẫn giải chi tiết
nNa2O = 6,2/62 = 0,1 mol
Phương trình hóa học
Na2O + H2O → 2NaOH
0,1 → 0,2 (mol)
mNaOH = 0,2.40 = 8 gam
mdd A = mNa2O + mnước = 6,2 + 73,8 = 80 gam
-> C% NaOH (dd A) = 8/80 .100% = 10%
Bài tập số 2: Cho 6,2 gam Na2O vào 133,8 gam dung dịch NaOH có nồng độ 44,84%. Tính nồng độ phần trăm của chất có trong dung dịch?
Đáp án hướng dẫn giải chi tiết
nNa2O = 6,2/62 = 0,1 mol
Phương trình hóa học
Na2O + H2O → 2NaOH
⇒nNaOH tạo ra = 0,1.2 = 0,2 mol
nNaOH = (133,8.44,84)/(100.40) = 1,5 mol
⇒nNaOH = 1,5 + 0,2 = 1,7 mol
Bảo toàn khối lượng: mNa2O + mdd NaOH = mdd spu = 6,2 + 133,8 = 140 gam
⇒C%dd= (1,7.40)/140⋅100%=48,6%
Bài tập số 3: Cho 6,9g Na và 9,3g Na2O vào 284,1 g nước, được dung dịch A. hỏi phải lấy thêm bao nhiêu gam NaOH có độ tinh khiết 80%(tan hoàn toàn) cho vào để được dung dịch 15%
nNa = 0,3 (mol); nNa2O = 0,15 (mol)
Phương trình hóa học
Na + H2O → NaOH + 1/2 H2
0,3→ 0,3→ 0,15 (mol)
Na2O + H2O → 2 NaOH
0,15 → 0,3(mol)
=> nNaOH(sau p.ứ) = 0,6 (mol)
mddNaOH(sau p.ứ) = 284,1+ 6,9 + 9,3 – 0,15.2= 300 (g)
Gọi x là kim loại của NaOH tinh khiết 80% lấy thêm.
=> Kim loại chất tan NaOH sau khi trộn vào cùng: mNaOH(cuối)= 0,6.23 + 0,8x = 13,8 + 0,8x (g)
Kim loại dung dịch NaOH sau thêm là: mddNaOH(cuối) = 300 + x (g)
Vì dd NaOH cuối có nồng độ 15% nên ta có pt:
(13,8 + 0,8x)/(300 + x.100) =15%
⇔x = 48
Vậy cần thêm 48 gam NaOH độ tinh khiết 80%
Câu hỏi vận dụng tự luyện:
Bài tập số 1: Ở 20oC, 60 gam KNO3 tan trong 190 nước thì thu được dung dịch bão hoà. Tính độ tan của KNO3 ở nhiệt độ đó ?
Bài tập số 2: ở 20oC, độ tan của K2SO4 là 11,1 gam. Phải hoà tan bao nhiêu gam muối này vào 80 gam nước thì thu được dung dịch bão hoà ở nhiệt độ đã cho ?
Bài tập số 3: Tính khối lượng KCl kết tinh đợc sau khi làm nguội 600 gam dung dịch bão hoà ở 80oC xuống 20oC. Biết độ tan S ở 80oC là 51 gam, ở 20oC là 34 gam.
Bài tập số 4: Biết độ tan S của AgNO3 ở 60oC là 525 gam, ở 10oC là 170 gam. Tính lượng AgNO3 tách ra khi làm lạnh 2500 gam dung dịch AgNO3 bão hoà ở 60oC xuống 10oC.
Bài tập số 5: Hoà tan 120 gam KCl và 250 gam nớc ở 50oC (có độ tan là 42,6 gam). Tính lượng muối còn thừa sau khi tạo thành dung dịch bão hoà?
Bài tập số 6: Cho 6,2 gam Na2O vào 73,8 gam nước thu được dung dịch A. Tính nồng độ của chất có trong dung dịch A ?
Bài tập số 7: Cho 6,2 gam Na2O vào 133,8 gam dung dịch NaOH có nồng độ 44,84%. Tính nồng độ phần trăm của chất có trong dung dịch ?
Bài tập số 8: Cần cho thêm a gam Na2O vào 120 gam dung dịch NaOH 10% để được dung dịch NaOH 20%. Tính a ?
Bài tập số 9. Hòa tan hoàn toàn 124 gam natri oxit vào 876 gam nước, phản ứng sinh ra natri hiđroxit. Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được là:
Bài tập số 10. Trộn 150g dung dịch NaOH có nồng độ 20% với 50g dung dịch NaOH có nồng độ 5%. Xác định nồng độ phần trăm của dung dịch thu được.
Bài tập số 11. Dung dịch HCl bán trên thị trường có nồng độ phần trăm cao nhất là 37%, khối lượng riêng D = 1,19 g/ml. Hãy tính nồng độ mol/l của 10 ml dung dịch trên.
Để xem toàn bộ nội dung cũng như bài tập từng dạng bài tập Hóa 8 mời các bạn tham khảo tại:
Các dạng bài tập Hóa 8
……………………..
Trên đây VnDoc đã giới thiệu tới các bạn Tổng hợp công thức hóa học 8 cần nhớ. Hy vọng thông qua tài liệu trên, các bạn học sinh sẽ dễ dàng ghi nhớ các công thức Hóa 8, phục vụ quá trình học tập được thuận lợi hơn.
Để có kết quả học tập tốt và hiệu quả hơn, VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Giải bài tập Hóa học 8; Chuyên đề Hóa học 8; Trắc nghiệm Hóa Học 8 online mà VnDoc tổng hợp biên soạn và đăng tải.
Từ khóa người dùng tìm kiếm liên quan đến chủ đề Các Công Thức Hóa
Trồng Rau Sạch Tại Nhà, Trồng Rau, Trồng Rau Sạch, Sử Dụng Thùng Xốp, Thùng Xốp, trồng rau trong thùng xốp, trồng rau quả sạch tại nhà, rau sạch, trồng rau sân thượng, trong rau sach, Rau Sạch, Sử Dụng Thùng Xốp Để Trồng Rau, Rau Sạch Tại Nhà, rau sach tai nha, Chăn Nuôi, rau, Nam Rau, Cách Sử Dụng Phân Bón Hóa Học An Toàn Nhất, Sử Dụng Phân Bón Hóa Học An Toàn, Cách Sử Dụng Phân Bón Hóa Học, Phân Bón Hóa Học, An Toàn Nhất