Thông tin tuyển sinh

Các Khoa Của Đại Học Kinh Tế Quốc Dân – Thông tin tuyển sinh Đại học Cao đẳng

Các Khoa Của Đại Học Kinh Tế Quốc Dân đang là thông tin được nhiều người quan tâm tìm hiểu để lựa chọn theo học sau nhiều đợt giãn cách kéo dài do dịch. Website BzHome sẽ giới thiệu cho bạn những thông tin mới nhất chính xác nhất về Các Khoa Của Đại Học Kinh Tế Quốc Dân trong bài viết này nhé!

Một số thông tin dưới đây về Các Khoa Của Đại Học Kinh Tế Quốc Dân:

Tổng quan về chương trình đào tạo của Đại học Kinh tế Quốc dân

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân là một ngôi trường hàng đầu tại Việt Nam, NEU có quy mô đào tạo lớn với khoản 45.000 sinh viên. Hiện trường có 21 khoa, 38 chuyên ngành, 11 viện và 8 trung tâm, 1 bộ môn, 9 phòng ban chức năng và 4 đơn vị phục vụ khác.

Đại học Kinh tế Quốc dân có 2 loại hình đào tạo chính:

Đào tạo chính quy với chương trình giảng dạy bằng tiếng Việt
Sinh viên tham gia chương trình đào tạo chính quy ngành sẽ có được mức học phí thấp nhất, chương trình được chia thành 3 nhóm ngành đào tạo chính: Nhóm ngành phổ biến, Nhóm ngành còn mới và Nhóm ngành không thuộc 2 nhóm trước

Đào tạo chương trình chất lượng cao
Sinh viên sẽ học bằng tiếng Anh, mức học phí của chương trình này sẽ cao hơn đào tạo chính quy và sẽ thay đổi theo từng khoa, từng viện.

Các ngành đào tạo trong chương trình chính quy

Chương trình học bằng tiếng Việt có hơn 30 ngành khác nhau, trung bình mức học phí sẽ giao động từ 15 – 19 triệu đồng/học kỳ 10 tháng.
Chương trình đào tạo sẽ bao gồm những ngành sau:

Kế toán và kiểm toán
Hai ngành học khá quen thuộc và nổi tiếng tại NEU, chương trình học của sinh viên 2 ngành này được đánh giá là khá nặng nhưng rất thực tế.

Quản trị khách sạn
Một ngành học thích hợp cho những ai có tính cách hướng ngoại, đam mê du lịch. Đặc biệt, trong bối cảnh ngành du lịch nước ta đang rất phát triển, số lượng khách sạn nhà hàng ngày càng nhiều, mở ra cơ hội nghề nghiệp cao cho các sinh viên sau khi tốt nghiệp.

Thương mại điện tử
Chuyên ngành đang có sự phát triển mạnh trong những năm gần đây, các trang thương mại điện tự dần trở thành một phần quan trọng đối với người tiêu dùng tại Việt Nam.

Marketing
Đây là ngành học cơ bản và giữ vững tiềm năng phát triển ở nhiều mảng. Marketing khởi nguồn và gắn liền với nhiều chuyên ngành giảng dạy khác nhau tại trường Đại học Kinh tế Quốc dân.

Logistic và quản lý chuỗi cung ứng
Một chuyên ngành còn khá mới mẻ nhưng có nhiều tiềm năng trong tương lai, đặc biệt là khi cơ sở hạ tầng, giao thông ở nước ta ngày một đổi mới, nâng cao.

Kinh doanh quốc tế
Ngành đào tạo này liên quan mật thiết đến những kiến thức và cách xây dựng chiến lược kinh doanh để vững vàng bước chân ra thị trường đa quốc gia.

Kinh tế quốc tế
Đây là ngành đào tạo kiến thức nền tảng về thương mại quốc tế và quản trị kinh doanh, đưa ra kiến thức phát triển kinh tế trong xu hướng đầu toàn cầu hóa, hội nhập đầu tư quốc tế.

Quản trị nhân lực
Ngành học phù hợp với những ai đang muốn tìm hiểu về cách quản lý và đào tạo nhân viên trong một công ty, doanh nghiệp.

Kinh doanh thương mại
Sinh viên NEU sẽ được giảng dạy và trang bị những kiến thức về quản trị chuỗi cung ứng, bán lẻ, hành vi mua hàng của người tiêu dùng, đồng thời lên các chiến lược xúc tiến thương mại.

Quản trị kinh doanh
Một ngành học cũng khá hot tại Đại học Kinh tế Quốc dân liên quan đến giám sát các hoạt động kinh doanh và các lĩnh vực tài chính trong doanh nghiệp.
Ngoài ra còn một số ngành khác như:

  • Luật kinh tế
  • Khoa học máy tính
  • Công nghệ thông tin
  • Tài chính doanh nghiệp
  • Tài chính công
  • Ngân hàng
  • Thống kê kinh tế
  • Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành….

Tất cả các ngành này đều có tổ hợp xét tuyển các khối A00, A01, D01, D07.

Các ngành đào tạo trong chương trình học tiếng Anh hệ số 1
Bên cạnh những ngành học quen thuộc trong chương trình đào tạo chính quy kế trên, NEU còn có chương trình học với tiếng Anh hệ số 1 với những ngành nổi bật như:

  • Quản trị chất lượng và đổi mới
  • Khoa học dữ liệu trong kinh tế và kinh doanh
  • Định phí bảo hiểm và quản trị rủi ro
  • Quản lý công và chính sách
  • Quản trị điều hành thông tin
  • Công nghệ tài chính
  • Kế toán + Kiểm toán kết hợp chứng chỉ quốc tế
  • Kinh tế học tài chính
  • Phân tích kinh doanh
  • Kinh doanh số…

Tương tự như chương trình đào tạo chính quy, Các ngành đào tạo trong chương trình học tiếng Anh hệ số 1 đều có tổ hợp xét tuyển khối A00, A01, D01, D07.
Các ngành đào tạo trong chương trình học tiếng Anh hệ số 2
Các ngành đào tạo trong chương trình học tiếng Anh hệ số 2 có thể kể đến một số ngành tiêu biểu như:

  • Logistic và quản lý chuỗi cung ứng tích hợp chứng chỉ quốc tế
  • Quản trị khách sạn quốc tế
  • Đầu tư tài chính
  • Khởi nghiệp và phát triển kinh doanh…

Tổ hợp xét tuyển của các ngành này là A01, D01, D07, D10.

Hy vọng với những chia sẻ trên đây, bạn đọc đã biết thêm thông tin về các ngành học của trường Đại học Kinh tế Quốc dân. Thường xuyên truy cập website để cập nhập những thông tin thú vị về ngôi trường NEU nhé. 
 

1. Ngành Kinh tế quốc tế là gì?

Mã ngành: 7310106

Ngành Kinh tế quốc tế (International Economics) là một chuyên ngành thuộc ngành Kinh tế học, chuyên nghiên cứu sự liên kết và tác động lẫn nhau về kinh tế giữa các quốc gia trên thế giới. Chính vì lẽ đó mà ngành này mang tính toàn cầu. Nói theo một cách khác thì ngành Kinh tế quốc tế nghiên cứu các hoạt động kinh doanh, giao dịch hàng hóa và dịch vụ, giao dịch tiền tệ giữa các quốc gia, nhằm đạt được lợi ích kinh tế của từng quốc gia.

2. Học ngành Kinh tế quốc tế tại NEU như thế nào?

Theo học ngành Kinh tế quốc tế tại NEU, bạn sẽ được đào tạo để trở thành người có phẩm chất chính trị, đạo đức và sức khỏe tốt; có đủ kiến thức và năng lực để đáp ứng yêu cầu công việc và có thể tiếp tục học lên trình độ cao hơn.

Thời gian đào tạo: 4 năm. Mỗi năm có 2 học kỳ chính và 1 học kỳ phụ (học kỳ hè).

Tổng khối lượng kiến thức đào tạo của ngành là 130 tín chỉ (trong đó khối kiến thức giáo dục đại cương là 43 tín chỉ, khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp là 87 tín chỉ, khối kiến thức chuyên sâu là 18 tín chỉ, và chuyên đề thực tập là 10 tín chỉ).

Chương trình đào tạo ngành Kinh tế quốc tế của NEU tham khảo khung chương trình đào tạo của một trường đại học uy tín hàng đầu Hoa Kỳ, đó là Trường Đại học Quốc tế Florida (Florida International University). Cụ thể như sau:

Chương trình đào tạo ngành Kinh tế quốc tế của NEU

Ngoài ra, ngành Kinh tế quốc tế của NEU còn có chương trình chất lượng cao dạy bằng tiếng Anh.

3. Điểm chuẩn ngành Kinh tế quốc tế của NEU

4. Học phí ngành Kinh tế quốc tế của NEU có cao không?

Học phí ngành Kinh tế quốc tế nằm trong top đầu những ngành có học phí cao nhất của NEU bởi vì đây là ngành có cơ hội việc làm tốt và thu nhập cao. 

Cụ thể chương trình chuẩn có mức học phí khoảng 18-20 triệu/năm tùy theo số tín chỉ mà sinh viên đã đăng ký. Còn mức học phí của chương trình chất lượng cao là khoảng 40 triệu/năm.

5. Cơ hội việc làm cho sinh viên ngành Kinh tế quốc tế sau khi tốt nghiệp ra sao?

Ngành Kinh tế quốc tế là một ngành mũi nhọn của NEU và cũng là một trong những ngành “hot” nhất hiện nay nên cơ hội việc làm của sinh viên sau khi tốt nghiệp rất rộng mở. Sinh viên hoàn toàn có thể làm việc đúng ngành với mức thu nhập rất tốt. Tỉ lệ sinh viên có việc làm sau khi tốt nghiệp NEU lên tới trên 95%, thậm chí nhiều bạn mới học năm ba, năm tư đã có thể làm việc tại các doanh nghiệp nước ngoài theo đúng chuyên ngành mình đang theo học. 

Cụ thể, sau khi tốt nghiệp ngành Kinh tế quốc tế tại NEU, bạn có thể làm các công việc sau:

  • – Làm nhân viên xuất nhập khẩu tại các doanh nghiệp trong và ngoài nước, các Tập đoàn kinh tế thuộc lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu, Logistics và vận tải quốc tế, hoặc làm tại các trung tâm xúc tiến thương mại và đầu tư.
  • – Làm chuyên viên tư vấn, hoạch định và phân tích chính sách trong các lĩnh vực tài chính quốc tế, thương mại quốc tế, và đầu tư trực tiếp và gián tiếp nước ngoài.
  • – Làm chuyên viên tư vấn, theo dõi và phân tích các dự án quốc tế của các tổ chức quốc tế.
  • – Làm chuyên viên lập kế hoạch, giám sát hoặc thực thi các hoạt động xuất nhập khẩu, nghiên cứu, phát triển thị trường quốc tế; Xúc tiến thương mại; Tư vấn đầu tư quốc tế; Kinh doanh dịch vụ logistics.
  • – Làm công việc giảng dạy tại các trường đại học có mở chương trình đào tạo ngành Kinh tế quốc tế.
  • – Hoặc bạn có thể tự khởi nghiệp kinh doanh, xây dựng doanh nghiệp về lĩnh vực sản xuất, kinh doanh nói chung và lĩnh vực kinh doanh quốc tế, vận tải và logistics nói riêng.

Vậy là bài viết “Review ngành Kinh tế quốc tế trường Đại học Kinh tế Quốc dân (NEU): Ngành mũi nhọn của trường có dễ kiếm việc không?” đã cung cấp các thông tin chi tiết về ngành Kinh tế quốc tế của NEU. Hy vọng các thông tin này đã giúp bạn hiểu rõ hơn về ngành học này và đưa ra được lựa chọn phù hợp với bản thân.

1. Chuyên ngành Kinh tế học là gì?

Mã ngành: 7310101

Kinh tế học (Economics) là chuyên ngành nghiên cứu cách thức xã hội lựa chọn phương án tối ưu để thỏa mãn nhu cầu vô hạn của con người trong điều kiện tài nguyên (nguồn lực) có hạn. Chuyên ngành này sẽ nghiên cứu sự sản xuất, sự phân phối cũng như tiêu dùng các loại hàng hóa và dịch vụ.

Theo học chuyên ngành Kinh tế học, sinh viên sẽ được đào tạo các kiến thức từ cơ bản về kinh tế xã hội, quản trị và quản lý kinh doanh đến các kiến thức chuyên sâu về kinh tế, cập nhật với tình hình kinh tế xã hội trong và ngoài nước, đồng bộ và đa ngành, có khả năng làm việc độc lập và bản lĩnh nghề nghiệp vững vàng.

2. Học chuyên ngành Kinh tế học tại NEU như thế nào?

Theo học chuyên ngành Kinh tế học tại NEU, bạn sẽ được trang bị các kiến thức chuyên sâu về Kinh tế học như:

  • – Các lý thuyết, phân tích và mô hình từ cơ bản cho đến chuyên sâu về các vấn đề kinh tế liên quan đến các chính sách vĩ mô của Chính phủ như: việc làm, tăng trưởng, tiền tệ, tài khóa, tỷ giá, thương mại và các quyết định của doanh nghiệp, hành vi của hộ gia đình như: chi phí, sản xuất, định giá, tiêu dùng, cạnh tranh.
  • – Các phân tích cập nhật về tình hình kinh tế – xã hội, các quyết định, chính sách của Chính phủ và các doanh nghiệp trong và ngoài nước.
  • – Khả năng vận dụng lý thuyết, mô hình kinh tế vào việc phân tích, đánh giá và giải thích các vấn đề, hiện tượng kinh tế thực tiễn thời sự trong và ngoài nước.

Bên cạnh đó, bạn cũng sẽ được trang bị các công cụ, kỹ năng như: kỹ năng sử dụng các phần mềm hỗ trợ cho công việc như Stata, Eviews…; kỹ năng thực hiện phân tích, nghiên cứu, tổng hợp, khái quát vấn đề; khả năng làm việc độc lập và làm việc theo nhóm để giải quyết công việc hiệu quả;…

Chương trình đào tạo chuyên ngành Kinh tế học tại NEU sẽ kéo dài 4 năm, mỗi năm có 2 học kỳ chính và 1 học kỳ phụ (học kỳ hè).

Khối lượng kiến thức đào tạo là 127 tín chỉ: khối kiến thức giáo dục đại cương là 43 tín chỉ, khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp là 84 tín chỉ (trong đó có 21 tín chỉ kiến thức chuyên sâu và 10 tín chỉ chuyên đề thực tập).

Cụ thể chương trình đào tạo của chuyên ngành Kinh tế học tại NEU như sau:

Chương trình đào tạo chuyên ngành Kinh tế học của NEU (Nguồn: daotao.neu.edu.vn)

I. GIỚI THIỆU TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

  • Tên trường: Đại học Kinh tế Quốc dân
  • Tên tiếng Anh: National Economics University (NEU)
  • Mã trường: KHA
  • Loại trường: Công lập
  • Hệ đào tạo: Đại học – Sau đại học – Văn bằng 2 – Liên thông – Tại chức – Đào tạo từ xa – Liên kết quốc tế
  • Địa chỉ: 207 Giải Phóng, Đồng Tâm, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội
  • SĐT: 3628.0280; Fax: 024.38695.992
  • Email: cnttkt@neu.edu.vn
  • Website: /
  • Facebook: facebook.com/ktqdNEU/

Hình ảnh Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

II. TÊN NGÀNH, CHỈ TIÊU XÉT TUYỂN NĂM HỌC 2020

Các ngành đào tạo, mã ngành và chỉ tiêu dự kiến xét tuyển của Trường Đại học Kinh tế Quốc dân năm học 2020-2021:

 

TT

Ngành/Chương trình học bằng tiếng Việt

Mã ngành

Chỉ tiêu

Tổ hợp xét tuyển

Điểm trúng tuyển

2017

2018

2019

1

Kinh tế quốc tế

7310106

120

A00,A01,D01,D07

27,00

24,35

26,15

2

Kinh doanh quốc tế

7340120

120

A00,A01,D01,D07

26,75

24,25

26,15

3

Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng

7510605

60

A00,A01,D01,D07

23,85

26,00

4

Kế toán

7340301

240

A00,A01,D01,D07

27,00

23,60

25,35

5

Kiểm toán (tách ra từ ngành Kế toán)

7340302

120

A00,A01,D01,D07

Xem điểm trúng tuyển ngành kế toán

Ngành Tài chính – Ngân hàng tách thành 03 ngành mới (6,7,8) sau đây:

A00,A01,D01,D07

26,00

22,85

25,00

6

Ngân hàng (tách ra từ ngành TC-NH)

CT1

150

A00,A01,D01,D07

Xem điểm trúng tuyển ngành Tài chính – Ngân hàng

7

Tài chính công (tách ra từ ngành TC-NH)

CT2

100

A00,A01,D01,D07

8

Tài chính doanh nghiệp (tách ra từ ngành TC-NH)

CT3

150

A00,A01,D01,D07

9

Bảo hiểm

7340204

160

A00,A01,D01,D07

24,00

21,35

23,35

10

Marketing

7340115

250

A00,A01,D01,D07

26,50

23,60

25,60

11

Thương mại điện tử

7340122

60

A00,A01,D01,D07

23,25

25,60

12

Kinh doanh thương mại

7340121

230

A00,A01,D01,D07

26,00

23,15

25,10

13

Bất động sản

7340116

130

A00,A01,D01,D07

24,25

21,50

23,85

14

Quản trị khách sạn

7810201

60

A00,A01,D01,D07

26,00

23,15

25,40

15

Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành

7810103

120

A00,A01,D01,D07

25,25

22,75

24,85

16

Quản trị kinh doanh

7340101

280

A00,A01,D01,D07

26,25

23,00

25,25

17

Quản trị nhân lực

7340404

120

A00,A01,D01,D07

25,75

22,85

24,90

18

Luật

7380101

60

A00,A01,D01,D07

25,00

23,10

19

Luật kinh tế

7380107

120

A00,A01,D01,D07

22,35

24,50

20

Kinh tế

7310101

200

A00,A01,D01,D07

25,50

22,75

24,75

21

Kinh tế phát triển

7310105

220

A00,A01,D01,D07

22,30

24,45

22

Thống kê kinh tế

7310107

120

A00,A01,D01,D07

24,00

21,65

23,75

23

Toán kinh tế

7310108

60

A00,A01,D01,D07

23,25

21,45

24,15

24

Hệ thống thông tin quản lý

7340405

120

A00,A01,D01,D07

24,25

22,00

24,30

25

Công nghệ thông tin

7480201

120

A00,A01,D01,D07

21,75

24,10

26

Khoa học máy tính

7480101

60

A00,A01,D01,D07

24,50

21,50

23,70

27

Khoa học quản lý

7340401

120

A00,A01,D01,D07

21,25

23,60

28

Quản lý công

7340403

60

A00,A01,D01,D07

20,75

23,35

29

Quản lý tài nguyên và môi trường

7850101

70

A00,A01,D01,D07

20,50

22,65

30

Quản lý đất đai

7850103

60

A00,A01,D01,D07

20,50

22,50

31

Quản lý dự án

7340409

60

A00,A01,D01,B00

22,00

24,40

32

Kinh tế đầu tư

7310104

180

A00,A01,D01,B00

25,75

22,85

24,85

33

Kinh tế nông nghiệp

7620115

80

A00,A01,D01,B00

23,75

20,75

22,60

34

Kinh tế tài nguyên thiên nhiên

7850102

110

A00,A01,D01,B00

24,25

20,75

22,30

35

Quan hệ công chúng

7320108

60

A01,D01,C03,C04

24,00

25,50

36

Ngôn ngữ Anh (tiếng Anh hệ số 2)

7220201

140

A01,D01,D09,D10

34,42

30,75

33,65

37

Các chương trình định hướng ứng dụng (POHE – tiếng Anh hệ số 2)

POHE

300

A01,D01,D07,D09

31,00

28,75

31,75

Các chương trình học bằng tiếng Anh (môn tiếng Anh hệ số 1)

1

Quản trị kinh doanh (E-BBA)

EBBA

160

A00,A01,D01,D07

25,25

22,10

24,25

2

Quản lý công và Chính sách (E-PMP)

EPMP

80

A00,A01,D01,D07

23,25

21,00

21,50

3

Định phí Bảo hiểm & Quản trị rủi ro (Actuary)

EP02

50

A00,A01,D01,D07

21,50

23,50

4

Khoa học dữ liệu trong Kinh tế & Kinh doanh (DSEB)

EP03

50

A00,A01,D01,D07

23,00

5

Kinh doanh số (E-BDB)

EP05

50

A00,A01,D01,D07

23,35

6

Phân tích kinh doanh (BA)

EP06

50

A00,A01,D01,D07

23,35

7

Quản trị điều hành thông minh (E-SOM)

EP07

50

A01,D01,D07,D10

23,15

8

Quản trị chất lượng và Đổi mới (E-MQI)

EP08

50

A01,D01,D07,D10

22,75

9

Công nghệ tài chính (BFI)

EP09

50

A00,A01,D07,B00

22,75

10

Kế toán tích hợp chứng chỉ quốc tế (ACT-ICAEW)

EP04

50

A00,A01,D01,D07

24,65

11

Kiểm toán tích hợp chứng chỉ quốc tế (AUD-ICAEW)

EP12

50

A00,A01,D01,D07

Chương trình mới, ngành Kiểm toán

12

Kinh tế học tài chính (FE)

EP13

50

A00,A01,D01,D07

Chương trình mới, ngành Kinh tế

Các chương trình học bằng tiếng Anh (môn tiếng Anh hệ số 2)

1

Khởi nghiệp và phát triển kinh doanh (BBAE – tiếng Anh hệ số 2)

EP01

120

A01,D01,D07,D09

28,00

31,00

2

Quản trị khách sạn quốc tế (IHME – tiếng Anh hệ số 2)

EP11

50

A01,D01,D09,D10

33,35

3

Đầu tư tài chính (BFI – tiếng Anh hệ số 2)

EP10

50

A01,D01,D07,D10

31,75

4

Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng tích hợp chứng chỉ quốc tế (LSIC – tiếng Anh hệ số 2)

EP14

50

A01,D01,D07,D10

Chương trình mới, ngành Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng

TỔNG CHỈ TIÊU

5800

 

III. THÔNG TIN TUYỂN SINH CỦA TRƯỜNG

1. Đối tượng tuyển sinh

Thí sinh đã tốt nghiệp THPT hoặc tương đương.

2. Thời gian xét tuyển

– Diện xét tuyển thẳng, thí sinh nộp hồ sơ ĐKXT thẳng và ưu tiên xét tuyển thẳng tại Sở GD&ĐT theo thời gian quy định (có Thông báo chi tiết của Trường).

– Diện xét tuyển kết hợp, nhà rường nhận hồ sơ dự tuyển trực tuyến (online) theo thông báo chi tiết của Trường.

– Đối với diện xét tuyển theo kết quả thi tốt nghiệp trung học phổ thông năm 2020:

  • Đợt 1: Tháng 9/2020 (Theo lịch trình chung của Bộ GD&ĐT).
  • Đợt 2 (nếu có): Tháng 10/2020 (Theo lịch trình chung của Bộ GD&ĐT).

3. Hồ sơ xét tuyển

– Đơn đăng ký xét tuyển

– Bản sao công chứng chứng minh thư nhân dân

– Bản sao học bạ trung học phổ thông

– Bản sao giấy báo kết quả thi trung học phổ thông Quốc gia

– Bản sao bằng tốt nghiệp trung học phổ thông hoặc giấy chứng nhận tốt nghiệp tạm thời

– Chứng chỉ đánh giá năng lực Tiếng Anh, bằng khen, học bổng (nếu có).

4. Phạm vi tuyển sinh

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân tuyển sinh trong phạm vi cả nước.

5. Phương thức tuyển sinh

 – Xét tuyển thẳng với thí sinh đạt giải nhất, nhì, ba trong Cuộc thi Khoa học Kỹ thuật quốc gia. Bên cạnh các điều kiện theo quy chế tuyển sinh của Bộ Giáo dục và Đào tạo cần đạt điều kiện của trường là thí sinh có tổng điểm thi tốt nghiệp trung học phổ thông năm 2020 của tổ hợp bất kỳ trong các tổ hợp xét tuyển của trường đạt ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào, dự kiến từ 18 điểm trở lên bao gồm cả điểm ưu tiên.

– Xét tuyển theo kết quả thi tốt nghiệp trung học phổ thông năm 2020.

– Xét tuyển kết hợp với 5 đối tượng ở mục 1.1.4 trong đề án tuyển sinh

6. Quy định học phí

Học phí hệ chính quy chương trình đại trà năm học 2020-2021 không tăng so với năm học trước. Cụ thể mức học phí của Trường Đại học Kinh tế Quốc dân được tính theo ngành/chương trình học như sau:

Đơn vị tính: đồng

Nhóm ngành đào tạo

Mức thu học phí năm học 2020- 2021

Mức học phí /tháng

Tính theo năm học (10 tháng)

Nhóm 1 gồm các ngành được khuyến khích phát triển: Hệ thống thông tin quản lý, Công nghệ thông tin, Kinh tế (chuyên sâu Kinh tế học), Kinh tế nông nghiệp, Kinh tế tài nguyên thiên nhiên, Bất động sản, Thống kê kinh tế.

1.400.000

14.000.000

Nhóm 2 gồm các ngành không thuộc nhóm 1 và nhóm 3

1.650.000

16.500.000

Nhóm 3 gồm các ngành xã hội hóa cao: Kế toán, Kiểm toán, Kinh tế đầu tư, Kinh tế quốc tế, Tài chính doanh nghiệp, Marketing, Kinh doanh quốc tế, Quản trị khách sạn

1.900.000

19.000.000

Còn các chương trình đào tạo tiên tiến, chất lượng cao; đào tạo/học bằng tiếng Anh (các ngành EBBA, EPMP, BBAE, POHE, Actuary…) thì mức học phí được áp dụng:

Đơn vị tính: đồng

Chương trình đào tạo/Khoa, Viện đào tạo

Mức thu học phí năm học 2020-2021

Mức học phí /tháng

Tính theo năm học (10 tháng)

Khoa học dữ liệu trong kinh tế và kinh doanh (DSEB)
– Khoa Toán Kinh tế

5.000.000

50.000.000

Định phí bảo hiểm và Quản trị rủi ro (Actuary) – Khoa Toán Kinh tế

5.000.000

50.000.000

Đầu tư tài chính (BFI) – Viện NHTC

4.300.000

43.000.000

Công nghệ tài chính (BFT) – Viện NHTC

4.600.000

46.000.000

Quản trị chất lượng và đổi mới (E-MQI) – Khoa Quản trị Kinh doanh

4.900.000

49.000.000

Quản trị điều hành thông minh (ESOM) – Khoa Quản trị Kinh doanh

4.900.000

49.000.000

Quản trị khách sạn quốc tế (IHME) – Khoa Du lịch- Khách sạn

6.000.000

60.000.000

Quản lý công và chính sách bằng tiếng Anh (EPMP) – Khoa Khoa học Quản lý

4.100.000

41.000.000

Kế toán bằng tiếng anh tích hợp chứng chỉ quốc tế (ICAEW) – Viện Kế toán-Kiểm toán

4.500.000

45.000.000

Khởi nghiệp và phát triển kinh doanh (B-BAE) – Viện Đào tạo quốc tế
(Học phí của cả khóa học trong 4 năm là 240 triệu đồng, trong đó 2 năm đầu 80 triệu động/năm và 2 năm cuối là 40 triệu đồng/năm)

8.000.000

80.000.000

Quản trị Kinh doanh (E-BBA), Kinh doanh số (E- BDB) – Viện Quản trị Kinh doanh

5.100.000

51.000.000

Phân tích kinh doanh (BA) – Viện đào tạo tiên tiến, chất lượng cao và POHE

5.100.000

51.000.000

Như vậy, với thông tin tuyển sinh mới và đầy đủ nhất của trường Đại học Kinh tế Quốc dân mà chúng tôi vừa cập nhật ở trên, hi vọng sẽ giúp ích cho thí sinh nhất là những thí sinh đang chuẩn bị bước vào kì thi xét tuyển đại học năm học 2020-2021.

Khi có yêu cầu thay đổi, cập nhật nội dung trong bài viết này, Nhà trường vui lòng gửi mail tới: trangtuyensinh.com.vn@gmail.com

1. Tổng quan về chương trình đào tạo của Đại học Kinh tế quốc dân

Đại học Kinh tế quốc dân (NEU) có 2 loại hình đào tạo chính:

Tổng quan về chương trình đào tạo của Đại học Kinh tế quốc dân

– Đào tạo chính quy với chương trình giảng dạy bằng tiếng Việt

Sinh viên tham gia học chính quy ngành này sẽ có mức học phí thấp nhất. Chương trình này được chia thành 3 nhóm ngành đào tạo. 

Nhóm 1 là các ngành còn mới được khuyến khích phát triển và giảng dạy, chưa quá phổ biến ở nhiều trường đại học (Kinh tế nông nghiệp, Bất động sản, Thống kê kinh tế…)

Nhóm 2 là các ngành phổ biến và đem lại nguồn nhân lực chủ lực cho xã hội (Kế toán, kiểm toán, Marketing, Quản trị khách sạn..)

Nhóm 3 là các ngành còn lại không thuộc nhóm 1 và nhóm 2

– Đào tạo chương trình chất lượng cao

Mức học phí chương trình đào tạo này sao hơn. Sinh viên sẽ học bằng tiếng Anh, mức thu học phí sẽ thay đổi tùy theo từng khoa, từng viện. 

Tìm việc làm

2. Các ngành đào tạo trong chương trình học bằng tiếng Việt

Chương trình học bằng tiếng Việt có hơn 30 ngành đào tạo. Với mức học phí ở tầm trung từ 14 đến 19 triệu/ kỳ học 10 tháng. 

Các ngành đào tạo trong chương trình học bằng tiếng Việt

Chương trình đào tạo bao gồm các ngành sau: 

Kinh tế quốc tế 

Là ngành đào tạo kiến thức nền tảng về quản trị kinh doanh và thương mại quốc tế, đưa ra kiến thức phát triển kinh tế trong xu hướng toàn cầu hóa, đầu tư quốc tế trong và ngoài nước. 

Kinh doanh quốc tế  

Ngành đào tạo này liên quan mật thiết đến các kiến thức kinh doanh và cách xây dựng các chiến lược kinh doanh khi bước chân ra thị trường đa quốc gia

Logistics và quản lý chuỗi cung ứng  

Một chuyên ngành mới mẻ nhưng nhiều tiềm năng, nhất là khi cơ sở hạ tầng ở nước ta ngày một nâng cao, đổi mới. 

Marketing  

Đây là ngành cơ bản và giữ vững tiềm năng phát triển ở nhiều mảnh. Marketing khởi nguồn và gắn liền với nhiều chuyên ngành giảng dạy khác nhau trong trường. 

Thương mại điện tử 

Chuyên ngành phát triển mạnh trong những năm trở lại đây khi mô hình kinh doanh truyền thống dần nhường chỗ hoặc được tiến hành song song với hoạt động kinh doanh trên các trang thương mại điện tử

Quản trị khách sạn

Đây là ngành phù hợp với những bạn hướng ngoại, đam mê du lịch. Đặc biệt, du lịch nước ta được dự đoán sẽ phát triển vượt bậc. Những kiến thức quản trị khách sạn sẽ giúp bạn biết nâng cao khả năng cạnh tranh. 

Kế toán và Kiểm toán

Hai ngành học quen thuộc và nổi tiếng về công tác giảng dạy của Đại học kinh tế quốc dân. Chương trình học của sinh viên 2 ngành này được đánh giá khá nặng nhưng vô cùng thực tế.

Các ngành đào tạo có tính xã hội rất cao

Quản trị kinh doanh

Ngành nổi bật liên quan đến giám sát các hoạt động liên quan đến kinh doanh và các lĩnh vực tài chính trong doanh nghiệp. 

Kinh doanh thương mại

Sinh viên sẽ được giảng dạy và trang bị kiến thức về quản trị chuỗi cung ứng, bán lẻ, hàng vi mua của người tiêu dùng và lên các chiến lược xúc tiến thương mại. 

Quản trị nhân lực

Ngành học phù hợp với những bạn muốn tìm hiểu về quản lý và đào tạo nhân viên trong một doanh nghiệp. 

Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành

Trường sẽ giảng dạy cho các bạn về những hoạt động liên quan đến việc điều hành tour du lịch, là một ngành dịch vụ phù hợp với những ai yêu xê dịch. 

Ngoài ra còn những ngành khác như

– Ngân hàng

– Tài chính công

– Tài chính doanh nghiệp

Công nghệ thông tin 

Khoa học máy tính

– Luật kinh tế

– Thống kê kinh tế

Tất cả các ngành này đều có tổ hợp xét tuyển A00, A01, D01, D07

Mẫu cv xin việc

I. GIỚI THIỆU CHUNG

  • Tên trường: Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
  • Tên tiếng Anh: National Economics University (NEU)
  • Mã trường: KHA
  • Trực thuộc: Bộ Giáo dục
  • Loại trường: Công lập
  • Loại hình đào tạo: Đại học – Sau đại học – Chương trình tiên tiến – Đào tạo ngắn hạn
  • Lĩnh vực: Kinh tế
  • Địa chỉ: 207 Giải Phóng, Đồng Tâm, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội
  • Điện thoại: (84)24.36.280.280
  • Email: dhktqd@neu.edu.vn
  • Website: /
  • Fanpage: /ktqdNEU

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân là một ngôi trường chuyên đào tạo về các ngành Kinh tế. Các bạn có thể vào trường bằng 2 cổng (1 ở đường Giải Phóng và 1 ở Trần Đại Nghĩa nhé). Đại học Kinh tế quốc dân cùng với Đại học Bách khoa Hà NộiĐại học Xây dựng hợp thành bộ 3 Bách – Kinh – Xây khá nổi tiếng. Khu vực này thường có các hoạt động văn nghệ, thể dục thể thao của sinh viên vô cùng sôi động. Ngoài ra Bách – Kinh – Xây này cũng nổi tiếng với rất nhiều món ăn sinh viên ngon – bổ – rẻ nữa đó nhé. Bạn có muốn trở thành sinh viên NEU không? Tham khảo ngay thông tin tuyển sinh của trường bên dưới nha.

II. THÔNG TIN TUYỂN SINH NĂM 2023

(Dựa theo Thông tin tuyển sinh đại học chính quy của trường Đại học Kinh tế quốc dân cập nhật mới nhất ngày 27/03/2023)

1. Các ngành tuyển sinh

Thông tin về các ngành đào tạo, mã ngành, tổ hợp xét tuyển và chỉ tiêu tuyển sinh của Trường Đại học Kinh tế quốc dân năm 2023 như sau:

a. Chương trình chuẩn đào tạo bằng tiếng Việt

  • Tên ngành: Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng
  • Mã ngành: 7510605
  • Tổ hợp xét tuyển: A00, A01, D01, D07
  • Chỉ tiêu: 120
  • Tên ngành: Kinh doanh quốc tế
  • Mã ngành: 7340120
  • Tổ hợp xét tuyển: A00, A01, D01, D07
  • Chỉ tiêu: 120
  • Tên ngành: Kinh tế quốc tế
  • Mã ngành: 7310106
  • Tổ hợp xét tuyển: A00, A01, D01, D07
  • Chỉ tiêu: 120
  • Tên ngành: Thương mại điện tử
  • Mã ngành: 7340122
  • Tổ hợp xét tuyển: A00, A01, D01, D07
  • Chỉ tiêu: 60
  • Tên ngành: Kinh doanh thương mại
  • Mã ngành: 7340121
  • Tổ hợp xét tuyển: A00, A01, D01, D07
  • Chỉ tiêu: 120
  • Tên ngành: Marketing
  • Mã ngành: 7340115
  • Tổ hợp xét tuyển: A00, A01, D01, D07
  • Chỉ tiêu: 180
  • Tên ngành: Kiểm toán
  • Mã ngành: 7340302
  • Tổ hợp xét tuyển: A00, A01, D01, D07
  • Chỉ tiêu: 120
  • Tên ngành: Kế toán
  • Mã ngành: 7340301
  • Tổ hợp xét tuyển: A00, A01, D01, D07
  • Chỉ tiêu: 240
  • Tên ngành: Tài chính – Ngân hàng
  • Mã ngành: 7340201
  • Tổ hợp xét tuyển: A00, A01, D01, D07
  • Chỉ tiêu: 320
  • Tên ngành: Bảo hiểm
  • Mã ngành: 7340204
  • Tổ hợp xét tuyển: A00, A01, D01, D07
  • Chỉ tiêu: 180
  • Tên ngành: Quản trị nhân lực
  • Mã ngành: 7340404
  • Tổ hợp xét tuyển: A00, A01, D01, D07
  • Chỉ tiêu: 120
  • Tên ngành: Quản trị kinh doanh
  • Mã ngành: 7340101
  • Tổ hợp xét tuyển: A00, A01, D01, D07
  • Chỉ tiêu: 280
  • Tên ngành: Quản trị khách sạn
  • Mã ngành: 7810201
  • Tổ hợp xét tuyển: A00, A01, D01, D07
  • Chỉ tiêu: 60
  • Tên ngành: Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành
  • Mã ngành: 7810103
  • Tổ hợp xét tuyển: A00, A01, D01, D07
  • Chỉ tiêu: 120
  • Tên ngành: Kinh tế (Kinh tế học)
  • Mã ngành: 7310101_1
  • Tổ hợp xét tuyển: A00, A01, D01, D07
  • Chỉ tiêu: 55
  • Tên ngành: Kinh tế (Kinh tế và Quản lý đô thị)
  • Mã ngành: 7310101_2
  • Tổ hợp xét tuyển: A00, A01, D01, D07
  • Chỉ tiêu: 80
  • Tên ngành: Kinh tế (Kinh tế và quản lý nguồn nhân lực)
  • Mã ngành: 7310101_3
  • Tổ hợp xét tuyển: A00, A01, D01, D07
  • Chỉ tiêu: 70
  • Tên ngành: Kinh tế phát triển
  • Mã ngành: 7310105
  • Tổ hợp xét tuyển: A00, A01, D01, D07
  • Chỉ tiêu: 230
  • Tên ngành: Toán kinh tế
  • Mã ngành: 7310108
  • Tổ hợp xét tuyển: A00, A01, D01, D07 (Toán hệ số 2)
  • Chỉ tiêu: 50
  • Tên ngành: Thống kê kinh tế
  • Mã ngành: 7310107
  • Tổ hợp xét tuyển: A00, A01, D01, D07 (Toán hệ số 2)
  • Chỉ tiêu: 140
  • Tên ngành: Hệ thống thông tin quản lý
  • Mã ngành: 7340405
  • Tổ hợp xét tuyển: A00, A01, D01, D07 (Toán hệ số 2)
  • Chỉ tiêu: 120
  • Tên ngành: Công nghệ thông tin
  • Mã ngành: 7480201
  • Tổ hợp xét tuyển: A00, A01, D01, D07 (Toán hệ số 2)
  • Chỉ tiêu: 180
  • Tên ngành: Khoa học máy tính
  • Mã ngành: 7480101
  • Tổ hợp xét tuyển: A00, A01, D01, D07 (Toán hệ số 2)
  • Chỉ tiêu: 60
  • Tên ngành: Luật kinh tế
  • Mã ngành: 7380107
  • Tổ hợp xét tuyển: A00, A01, D01, D07
  • Chỉ tiêu: 120
  • Tên ngành: Luật
  • Mã ngành: 7380101
  • Tổ hợp xét tuyển: A00, A01, D01, D07
  • Chỉ tiêu: 60
  • Tên ngành: Khoa học quản lý
  • Mã ngành: 7340401
  • Tổ hợp xét tuyển: A00, A01, D01, D07
  • Chỉ tiêu: 130
  • Tên ngành: Quản lý công
  • Mã ngành: 7340403
  • Tổ hợp xét tuyển: A00, A01, D01, D07
  • Chỉ tiêu: 70
  • Tên ngành: Quản lý tài nguyên và môi trường
  • Mã ngành: 7850101
  • Tổ hợp xét tuyển: A00, A01, D01, D07
  • Chỉ tiêu: 75
  • Tên ngành: Quản lý đất đai (Quản lý bất động sản)
  • Mã ngành: 7850103
  • Tổ hợp xét tuyển: A00, A01, D01, D07
  • Chỉ tiêu: 65
  • Tên ngành: Bất động sản
  • Mã ngành: 7340116
  • Tổ hợp xét tuyển: A00, A01, D01, D07
  • Chỉ tiêu: 130
  • Tên ngành: Kinh tế tài nguyên thiên nhiên
  • Mã ngành: 7850102
  • Tổ hợp xét tuyển: A00, A01, B00, D01
  • Chỉ tiêu: 80
  • Tên ngành: Kinh tế nông nghiệp
  • Mã ngành: 7620115
  • Tổ hợp xét tuyển: A00, A01, B00, D01
  • Chỉ tiêu: 80
  • Tên ngành: Kinh doanh nông nghiệp
  • Mã ngành: 7620114
  • Tổ hợp xét tuyển: A00, A01, B00, D01
  • Chỉ tiêu: 80
  • Tên ngành: Kinh tế đầu tư
  • Mã ngành: 7310104
  • Tổ hợp xét tuyển: A00, A01, B00, D01
  • Chỉ tiêu: 180
  • Tên ngành: Quản lý dự án
  • Mã ngành: 7340409
  • Tổ hợp xét tuyển: A00, A01, B00, D01
  • Chỉ tiêu: 60
  • Tên ngành: Quan hệ công chúng
  • Mã ngành: 7320108
  • Tổ hợp xét tuyển: A01, D01, C03, C04
  • Chỉ tiêu: 60
  • Tên ngành: Ngôn ngữ Anh
  • Mã ngành: 7220201
  • Tổ hợp xét tuyển: A01, D01, D09, D10
  • Chỉ tiêu: 140

b. Chương trình đào tạo bằng tiếng Anh

  • Tên ngành: Quản trị kinh doanh (E-BBA)
  • Mã ngành: EBBA
  • Tổ hợp xét tuyển: A00, A01, D01, D07
  • Chỉ tiêu: 160
  • Tên ngành: Quản lý công và chính sách (E-PMP)
  • Mã ngành: EPMP
  • Tổ hợp xét tuyển: A00, A01, D01, D07
  • Chỉ tiêu: 80
  • Tên ngành: Định phí Bảo hiểm và Quản trị rủi ro (Actuary)
  • Mã ngành: EP02
  • Tổ hợp xét tuyển: A00, A01, D01, D07
  • Chỉ tiêu: 80
  • Tên ngành: Khoa học dữ liệu trong Kinh tế và Kinh doanh (DSEB)
  • Mã ngành: EP03
  • Tổ hợp xét tuyển: A00, A01, D01, D07
  • Chỉ tiêu: 80
  • Tên ngành: Kinh doanh số (E-BDB)
  • Mã ngành: EP05
  • Tổ hợp xét tuyển: A00, A01, D01, D07
  • Chỉ tiêu: 55
  • Tên ngành: Phân tích kinh doanh (BA)
  • Mã ngành: EP06
  • Tổ hợp xét tuyển: A00, A01, D01, D07
  • Chỉ tiêu: 55
  • Tên ngành: Quản trị điều hành thông minh (E-SOM)
  • Mã ngành: EP07
  • Tổ hợp xét tuyển: A01, D01, D07, D10
  • Chỉ tiêu: 55
  • Tên ngành: Quản trị chất lượng và Đổi mới (E-MQI)
  • Mã ngành: EP08
  • Tổ hợp xét tuyển: A01, D01, D07, D10
  • Chỉ tiêu: 55
  • Tên ngành: Công nghệ tài chính (BFT)
  • Mã ngành: EP09
  • Tổ hợp xét tuyển: A00, A01, D01, D07
  • Chỉ tiêu: 100
  • Tên ngành: Kế toán tích hợp chứng chỉ quốc tế ICAEW CFAB
  • Mã ngành: EP04
  • Tổ hợp xét tuyển: A00, A01, D01, D07
  • Chỉ tiêu: 55
  • Tên ngành: Kiểm toán tích hợp chứng chỉ quốc tế ICAEW CFAB
  • Mã ngành: EP12
  • Tổ hợp xét tuyển: A00, A01, D01, D07
  • Chỉ tiêu: 55
  • Tên ngành: Kinh tế / Kinh tế học tài chính (FE)
  • Mã ngành: EP13
  • Tổ hợp xét tuyển: A00, A01, D01, D07
  • Chỉ tiêu: 100
  • Tên ngành: Quản trị kinh doanh /Khởi nghiệp và phát triển kinh doanh (BBAE)
  • Mã ngành: EP01
  • Tổ hợp xét tuyển: A01, D01, D07, D09 (Tiếng Anh hệ số 2)
  • Chỉ tiêu: 120
  • Tên ngành: Quản trị khách sạn quốc tế (IHME)
  • Mã ngành: EP11
  • Tổ hợp xét tuyển: A01, D01, D09, D10 (Tiếng Anh hệ số 2)
  • Chỉ tiêu: 55
  • Tên ngành: Tài chính – Ngân hàng /Tài chính và Đầu tư (BFI)
  • Mã ngành: EP10
  • Tổ hợp xét tuyển: A01, D01, D07, D10 (Tiếng Anh hệ số 2)
  • Chỉ tiêu: 100
  • Tên ngành: Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng tích hợp chứng chỉ Logistic quốc tế (LSIC)
  • Mã ngành: EP14
  • Tổ hợp xét tuyển: A01, D01, D07, D10 (Tiếng Anh hệ số 2)
  • Chỉ tiêu: 100

c. Chương trình định hướng ứng dụng (POHE)

  • Tên ngành: Quản trị khách sạn
  • Mã ngành: POHE1
  • Tổ hợp xét tuyển: A01, D01, D07, D09 (Tiếng Anh hệ số 2)
  • Chỉ tiêu: 60
  • Tên ngành: Quản trị lữ hành
  • Mã ngành: POHE2
  • Tổ hợp xét tuyển: A01, D01, D07, D09 (Tiếng Anh hệ số 2)
  • Chỉ tiêu: 60
  • Tên ngành: Truyền thông Marketing
  • Mã ngành: POHE3
  • Tổ hợp xét tuyển: A01, D01, D07, D09 (Tiếng Anh hệ số 2)
  • Chỉ tiêu: 60
  • Tên ngành: Luật kinh doanh
  • Mã ngành: POHE4
  • Tổ hợp xét tuyển: A01, D01, D07, D09 (Tiếng Anh hệ số 2)
  • Chỉ tiêu: 60
  • Tên ngành: Quản trị kinh doanh thương mại
  • Mã ngành: POHE5
  • Tổ hợp xét tuyển: A01, D01, D07, D09 (Tiếng Anh hệ số 2)
  • Chỉ tiêu: 60
  • Tên ngành: Quản lý thị trường
  • Mã ngành: POHE6
  • Tổ hợp xét tuyển: A01, D01, D07, D09 (Tiếng Anh hệ số 2)
  • Chỉ tiêu: 60
  • Tên ngành: Thẩm định giá
  • Mã ngành: POHE7
  • Tổ hợp xét tuyển: A01, D01, D07, D09 (Tiếng Anh hệ số 2)
  • Chỉ tiêu: 60

2. Thông tin tuyển sinh chung

a. Đối tượng, khu vực tuyển sinh

Thí sinh tốt nghiệp THPT trên toàn quốc đáp ứng quy định của Bộ GD&ĐT và đạt ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào theo quy định của Trường Đại học Kinh tế quốc tế với từng phương thức.

b. Phương thức tuyển sinh

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân tuyển sinh đại học chính quy năm 2023 theo các phương thức sau:

  • Phương thức 1: Xét tuyển thẳng.
  • Phương thức 2: Xét kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2023.
  • Phương thức 3: Xét tuyển kết hợp theo đề án tuyển sinh của Trường.

c. Các tổ hợp xét tuyển

Các khối thi được trường Đại học Kinh tế quốc dân sử dụng để xét tuyển các ngành học năm 2023 bao gồm:

  • Khối A00 (Toán, Vật lý, Hóa học)
  • Khối A01 (Toán, Vật lý, Tiếng Anh)
  • Khối B00 (Toán, Hóa học, Sinh học)
  • Khối C03 (Văn, Toán, Lịch sử)
  • Khối C04 (Văn, Toán, Địa lí)
  • Khối D01 (Văn, Toán, tiếng Anh)
  • Khối D07 (Toán, Hóa học, Tiếng Anh)
  • Khối D09 (Toán, Lịch sử, Tiếng Anh)
  • Khối D10 (Toán, Địa lí, Tiếng Anh)

3. Ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào

a. Xét tuyển thẳng

Đối tượng và thời gian xét tuyển thẳng thực hiện theo quy định chung của Bộ GD&ĐT.

b. Xét kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2023

Ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào theo quy định của Trường Đại học Kinh tế Quốc dân sẽ được công bố sau khi có kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2023.

c. Xét tuyển kết hợp theo đề án tuyển sinh của Trường

Nhóm 1: Thí sinh có chứng chỉ quốc tế SAT và ACT

Điều kiện nhận hồ sơ xét tuyển:

  • Tốt nghiệp THPT
  • Thí sinh có chứng chỉ quốc tế đạt SAT ≥ 1200 điểm hoặc ACT ≥ 26 điểm;
  • Các chứng chỉ phải còn hạn sử dụng tính tới ngày 01/06/2023.

Lưu ý: Thí sinh khi thi cần đăng ký mã của Trường Đại học Kinh tế quốc dân với tổ chức thi SAT là 7793-National Economics University và với ACT là 1767-National Economics University. Trường hợp thí sinh chưa đăng ký đã thi thì cần đăng ký lại với tổ chức thi SAT/ACT.

Cách tính điểm xét tuyển nhóm 1 quy về thang điểm 30:

ĐXT = Điểm SAT x 30/160 + Điểm ưu tiên (nếu có)

hoặc

ĐXT = Điểm ACT x 30/36 + Điểm ưu tiên (nếu có)

Nhóm 2: Thí sinh có điểm thi đánh giá năng lực của ĐHQG hoặc điểm thi đánh giá tư duy của Đại học Bách khoa Hà Nội

Điều kiện nhận hồ sơ xét tuyển: Thí sinh có điểm thi đánh giá năng lực năm 2022 hoặc năm 2023 của ĐHQGHN ≥ 85 điểm hoặc của ĐHQG TPHCM ≥ 700 điểm hoặc điểm thi đánh giá tư duy năm 2023 của Đại học Bách khoa Hà Nội ≥ 60 điểm;

Cách tính điểm xét tuyển nhóm 2 quy về thang điểm 30:

– Xét điểm thi ĐGNL của ĐHQG Hà Nội:

ĐXT = Điểm ĐGNL x 30/150 + Điểm ưu tiên (nếu có);

– Xét điểm thi ĐGNL của ĐHQG TPHCM:

ĐXT = Điểm ĐGNL x 30/1200 + Điểm ưu tiên (nếu có);

– Xét điểm thi ĐGTD của Đại học Bách khoa Hà Nội:

ĐXT = Điểm ĐGTD x 30/100 + Điểm ưu tiên (nếu có);

Lưu ý: Với kết quả thi đánh giá tư duy của Đại học Bách khoa Hà Nội, Trường chỉ áp dụng xét tuyển cho các ngành sau: Thống kê kinh tế, Toán kinh tế, Hệ thống thông tin quản lý, Công nghệ thông tin, Khoa học máy tính, Định phí bảo hiểm và Quản trị rủi ro (EP02), Khoa học dữ liệu trong kinh tế và kinh doanh (EP03).

Nhóm 3: Các thí sinh có chứng chỉ tiếng Anh quốc tế xét kết hợp điểm thi đánh giá năng lực của ĐHQGHN hoặc điểm thi đánh giá tư duy của ĐHBKHN

Điều kiện nhận hồ sơ:

  • Có chứng chỉ tiếng Anh quốc tế đạt IELTS ≥ 5.5 hoặc EOEFFL iBT ≥ 46 điểm hoặc TOEIC (4 kỹ năng L&R 785, S 160 & W 150);
  • Có điểm thi đánh giá năng lực năm 2022 hoặc năm 2023 của ĐHQGHN ≥ 85 điểm hoặc của ĐHQG TPHCM ≥ 700 điểm hoặc điểm thi đánh giá tư duy năm 2023 của Đại học Bách khoa Hà Nội ≥ 60 điểm;
  • Các chứng chỉ tiếng Anh quốc tế phải còn hạn sử dụng tính tới ngày 01/06/2023.

Cách tính điểm xét tuyển nhóm 3 quy về thang điểm 30:

– Xét điểm thi ĐGNL của ĐHQG Hà Nội:

ĐXT = Điểm quy đổi chứng chỉ tiếng Anh quốc tế + (ĐGNL x 30/150) x2/3 + Điểm ưu tiên (nếu có);

– Xét điểm thi ĐGNL của ĐHQG TPHCM:

ĐXT = Điểm quy đổi chứng chỉ tiếng Anh quốc tế + (ĐGNL x 30/1200) x2/3 + Điểm ưu tiên (nếu có);

– Xét điểm thi ĐGTD của Đại học Bách khoa Hà Nội:

ĐXT = Điểm quy đổi chứng chỉ tiếng Anh quốc tế + (ĐGTD x 30/100) x2/3 + Điểm ưu tiên (nếu có);

Điểm quy đổi môn tiếng Anh như sau:

Chứng chỉ tiếng Anh quốc tế Điểm quy đổi
IELTS TOEFL iBT TOEIC (L&R/S/W)
5.5 46-59 785/160/150 10
6.0 60-78 840/160/160 11
6.5 79-93 890/170/170 12
7.0 94-101 945/180/180 13
7.5 102-109 965/190/190 14
≥ 8.0 ≥ 110 ≥ 985/200/200 15

Lưu ý: Với kết quả thi đánh giá tư duy của Đại học Bách khoa Hà Nội, Trường chỉ áp dụng xét tuyển cho các ngành sau: Thống kê kinh tế, Toán kinh tế, Hệ thống thông tin quản lý, Công nghệ thông tin, Khoa học máy tính, Định phí bảo hiểm và Quản trị rủi ro (EP02), Khoa học dữ liệu trong kinh tế và kinh doanh (EP03).

Nhóm 4: Các thí sinh có chứng chỉ tiếng Anh quốc tế xét kết hợp điểm 02 môn thi tốt nghiệp THPT

Điều kiện nhận hồ sơ xét tuyển:

  • Có chứng chỉ tiếng Anh quốc tế đạt IELTS ≥ 5.5 hoặc EOEFFL iBT ≥ 46 điểm hoặc TOEIC (4 kỹ năng L&R 785, S 160 & W 150);
  • Có điểm thi tốt nghiệp THPT năm 2023 môn Toán và 1 môn khác tiếng Anh thuộc các tổ hợp xét tuyển theo ngành của Trường;
  • Các chứng chỉ tiếng Anh quốc tế phải còn hạn sử dụng tính tới ngày 01/06/2023.

Cách tính điểm xét tuyển nhóm 4 quy về thang điểm 30:

ĐXT = Điểm quy đổi chứng chỉ tiếng Anh QT + Tổng điểm 2 môn xét tuyển + Điểm ưu tiên (nếu có)

Điểm quy đổi CCTAQT thí sinh xem trong bảng thuộc nhóm 3.

Nhóm 5: Các thí sinh học hệ chuyên các trường THPT chuyên toàn quốc/trường THPT trọng điểm quốc gia xét kết hợp điểm 2 môn thi tốt nghiệp THPT

Điều kiện nhận hồ sơ xét tuyển:

  • Học sinh hệ chuyên (học 3 năm lớp 10, 11, 12) các trường THPT chuyên toàn quốc hoặc là học sinh hệ chuyên các trường THPT trọng điểm quốc gia;
  • Có điểm trung bình cộng học tập của 6 học kỳ bậc THPT (3 năm lớp 10, 11, 12)≥ 8.0 điểm (điểm TB của học kỳ nào đó có thể nhỏ hơn 8.0);
  • Có điểm thi tốt nghiệp THPT năm 2023 môn Toán và 1 môn khác tiếng Anh thuộc các tổ hợp xét tuyển theo ngành của Trường;

Cách tính điểm xét tuyển nhóm 5 quy về thang điểm 30:

ĐXT = Điểm TBC học tập 6 học kỳ + Tổng điểm 2 môn xét tuyển

4. Thông tin đăng ký xét tuyển

Cách thức đăng ký và nộp hồ sơ xét tuyển:

  • Phương thức xét tuyển thẳng: Thí sinh nộp hồ sơ đăng ký xét tuyển thẳng và ưu tiên xét tuyển trực tuyến theo thông báo của trường.
  • Phương thức xét tuyển kết hợp: Thí sinh nộp hồ sơ ĐKXT kết hợp trực tuyến theo hướng dẫn chi tiết trong thông báo của trường.
  • Phương thức xét điểm thi đánh giá tư duy của trường ĐHBKHN: Đăng ký trực tuyến theo thông báo của trường Đại học Bách khoa Hà Nội, theo quy định của Bộ GD&ĐT và của trường.
  • Phương thức xét điểm thi tốt nghiệp THPT năm 2023: Theo quy định chung của Bộ GD&ĐT

Các thông tin khác sẽ tiếp tục được cập nhật sau khi có thông tin chính thức từ nhà trường.

Ngoài những thông tin về chủ đề Các Khoa Của Đại Học Kinh Tế Quốc Dân này bạn có thể xem thêm nhiều bài viết liên quan đến Thông tin học phí khác tại đây nhé.

Vậy là chúng tôi đã cập nhật những thông tin hot nhất, được đánh giá cao nhất về Các Khoa Của Đại Học Kinh Tế Quốc Dân trong thời gian qua, hy vọng những thông tin này hữu ích cho bạn.

Cảm ơn bạn đã ghé thăm. Hãy thường xuyên truy cập chuyên mục Thông tin sự kiện để update thêm nhé! Hãy like, share, comment bên dưới để chúng tôi biết được bạn đang cần gì nhé!

Related Articles

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

Back to top button