Cao đẳngĐại họcĐào tạo liên thôngThông tin tuyển sinh

Các Loại Hình Khối Cơ Bản – Thông tin tuyển sinh đào tạo Đại học Cao đẳng

Các Loại Hình Khối Cơ Bản đang là thông tin được nhiều người quan tâm tìm hiểu để lựa chọn theo học sau nhiều đợt giãn cách kéo dài do dịch. Website BzHome sẽ giới thiệu cho bạn những thông tin mới nhất chính xác nhất về Các Loại Hình Khối Cơ Bản trong bài viết này nhé!

Video: Bài 12. Mẫu hình nến búa và nến người treo cổ from YouTube · Duration: 9 minutes 32 seconds

Bạn đang xem video Bài 12. Mẫu hình nến búa và nến người treo cổ from YouTube · Duration: 9 minutes 32 seconds mới nhất trong danh sách Thông tin tuyển sinh được cập nhật từ kênh Nến Nhật từ ngày 9 months ago với mô tả như dưới đây.

Một số thông tin dưới đây về Các Loại Hình Khối Cơ Bản:

4. Phác thảo

Nguồn ảnh: internet

a. Phác thảo hình trụ

  • Xác định hướng hình, độ dài và độ rộng của khối trụ.
  • Lưu ý về luật xa gần: gần lớn xa nhỏ.
  • Vẽ hai hình elipse để thể hiện hai mặt đáy của khối trụ.
  • Lưu ý về trục của hai đáy (có trục cùng hướng với trục của khối trụ).
  • Lỗi sai thường gặp là khi vẽ đường viền khối thể hiện thể tích của khối trụ là thường bị vẽ phẳng.

Hình 11: Vẽ khối trụ.

b. Phác thảo khối vuông

Ta cần lưu ý về luật phối cảnh để vẽ một khối vuông: gần lớn, xa nhỏ, các điểm tụ ở các trường hợp khác nhau.

Các trường hợp sẽ phức tạp hơn nhiều nếu khối vuông có những thay đổi về góc nghiêng, vì vậy cần phải tập luyện thường xuyên để tạo cảm giác tốt vẽ nhanh các dạng của khối vuông.

Phương pháp đơn giản để người bắt đầu vẽ là:

  • Xác định mặt trước (mặt nhìn thấy rõ nhất), xác định hướng của mặt này để xác định hướng tụ.
  • Xác định đường tầm mắt: nhờ đó ta xác định được nhìn thấy mặt trên hay mặt dưới của khối vuông. Nếu mắt nhìn từ phía trên của khối, ta sẽ nhìn thấy mặt trên, ngược lại ta sẽ nhìn thấy mặt dưới.
  • Vẽ các cạnh còn lại theo hướng tụ đã xác định trước đó.
  • Lưu ý đến độ dài của các cạnh ở các trường hợp khác nhau.
Nguồn ảnh: internet


4. Vẽ được mọi thứ từ hình khối cơ bản

Ta hay bắt gặp một số khối vuông được vẽ có các cạnh song song với nhau. Điều này không thể hiện được hình khối trong không gian ba chiều. Nên hãy vẽ khối vuông theo không gian ba chiều nhé.

Qua các khối cơ bản chúng ta có thể nắm rõ được các quy luật của phối cảnh, dựng hình, lắp ghép khối từ đó làm tiền đề phân tích các khối phức tạp và hình dung được các sự vật khác được lắp ghép từ những khối cơ bản nào. Dựa vào kiến thức có được từ việc học vẽ hình khối. Chúng ta sẽ vẽ được các sự vật, đối tượng phức tạp nhất như cơ thể người.

Các bạn hãy tập luyện thêm về việc phân tích khối cơ bản từ các vật thể gần gũi xung quanh mình. Hãy luôn quan sát và phân tích, đó là kỹ năng cần phải tập luyện thường xuyên.


5. Các lớp chuyên đề vẽ hình họa cơ bản tại ArtLand

Tại ArtLand có nhiều lớp vẽ dạy từ cơ bản đến nâng cao. Trong đó, lớp cơ bản hình họa sẽ trang bị cho người học kiến thức cơ bản về hình khối; phối cảnh từ đó được luyện tập thêm các khối nâng cao, vật thể thực tế. Trong quá trình giảng day, đội ngũ giảng viên của ArtLand sẽ hướng dẫn kỹ lưỡng cho từng học viên, sửa các lỗi sai thường mắc phải, tạo cho học viên thói quen tốt trong việc phân tích vật thể thành các khối cơ bản. Đó là một kỹ năng cơ bản và quan trọng dành cho mọi người để có thể phát triển khả năng mỹ thuật về sau.

Wedsite : Mỹ thuật Art Land
Fanpage: Lớp dạy vẽ Art Land
Liên hệ chúng tôi:

  • Thầy Nhật:  0917 321 311 (Zalo)
  • Tổng Đài:  028 710 99191

Dưới đây là một video clip do ArtLand thực hiện. Họa sĩ Võ Nhật Hạ của chúng tôi sẽ phân tích khối của chai rựơu thành các khối trụ nhỏ ghép lại. Việc dựng hình va đánh bóng trở nên đơn giản hơn do biết nguyên tắc của vẽ khối trụ từ trước. Các bạn hãy cùng xem video clip bên dưới nhé.

Bài Viết Liên Quan:

PINTEREST: 87 BÀI VẼ LUYỆN THI KIẾN TRÚC KHỐI V – VẼ ĐẦU TƯỢNG THẠCH CAO

Tag: vẽ hình khối cơ bản, hướng dẫn vẽ hình khối cơ bản, cách vẽ khối lập phương, khái niệm hình khối, hình họa-hình khối, tìm hiểu khái niệm mảng khối trong tác phẩm hội họa,

Tại sao cần sử dụng các hình khối trong thiết kế đồ họa?

Chúng ta đều biết những chi tiết, hình ảnh trong thiết kế đồ họa đều được cấu tạo nên từ hình khối. Những hình khối này không chỉ được sử dụng để trang trí, làm đẹp cho bản thiết kế mà còn góp phần truyền tải thông điệp, dụng ý của người thiết kế. Và hình khối trong thiết kế đồ họa không chỉ có hình vuông, hình tròn hay hình tam giác đâu nhé! Cùng nhau tìm hiểu các hình khối trong thiết kế đồ họa và ý nghĩa của chúng ngay thôi!

Các loại hình khối trong thiết kế đồ họa

Các hình khối trong thiết kế đồ họa có thể chia ra làm 3 nhóm cơ bản: Hình khối dạng hình học, hình khối thiên nhiên và hình khối trừu tượng. Mỗi loại hình khối sẽ mang những ý nghĩa và chức năng khác nhau

Hình khối hình học trong thiết kế đồ họa

Hình khối hình học trong thiết kế đồ họa là những hình khối rất dễ nhận biết, và cũng là loại chúng ta nghĩ tới đầu tiên khi nhắc tới “hình khối”. Đây cũng là những hình khối cơ bản và không thể không khi thiết kế đồ họa. Hình khối hình học trong thiết kế đồ họa như hình chữ nhật, hình tròn,…và các hình khối 3D tương ứng với chúng như hình trụ, hình cầu,…

Xem thêm: So sánh Photoshop và Canva: Đâu là công cụ thiết kế dành cho bạn?

Hình chữ nhật và hình vuông

Đây là hình khối thường gặp nhất trong cuộc sống hàng ngày cũng như trong thiết kế đồ họa. Hình vuông và hình chữ nhật đều là những khối hình thống nhất, vuông thành sắc cạnh, cân bằng, tạo ra cảm giác bền vững, ổn định, không bị xê dịch. Bởi vậy, hình chữ nhật và hình vuông thường mang tới sự vững chải, mạnh mẽ, nghiêm khắc và đáng tin cậy. Những ý nghĩa có thể gợi ra từ hình ảnh hình vuông và hình chữ nhật trong thiết kế đồ họa là:

  • Ổn định
  • Vững chãi
  • Đáng tin cậy
  • Nghiêm túc

Mặt khác, vì sự ổn định, vuông thành sắc cạnh của mình mà hình vuông và hình chữ nhật đôi lúc sẽ mang tới cảm giác cứng nhắc và nhàm chán, Vì vậy khi sử dụng hình vuông và hình chữ nhật trong thiết kế đồ họa, hãy thêm thắt một vài chi tiết, hình khối khác giúp cho hình vuông khiến cho thiết kể trở nên mềm mại hơn nhé!

Hình tròn, hình elip, hình oval

Hình tròn, hình elip và hình oval là những hình khối linh hoạt và gợi nhiều cảm giác. Vì vậy, đây là những hình khối vô cùng hữu ích và có tính ứng dụng cao khi sử dụng trong thiết kế đồ họa.

  • Hình tròn, hình elip và hình oval đối lập với hình vuông. Thay vì cảm giác vững chãi, ổn định, bất di bất dịch như hình vuông, hình tròn lại đem tới cảm giác chuyển động liên tục không dừng lại, giống như những bánh xe, vòng quay. Vì vậy, hình tròn sẽ mang tới hình ảnh năng động, vui vẻ và tinh nghịch hơn, rất thích hợp trong thiết kế những ấn phẩm dành cho trẻ em
  • Vì có đường cong bao quanh nên hình tròn mang tới cảm giác mềm mại, nhẹ nhàng
  • Hình tròn là một vòng khép kín, tạo cảm giác tròn đầy, vĩnh cửu, trường tồn. 

Vì vậy, những ý nghĩa chúng ta có thể dễ dàng liên tưởng khi nhìn hình tròn là:

  • Nhẹ nhàng, mềm mại
  • Vĩnh cửu
  • Nữ tính
  • Hạnh phúc

Xem thêm: 5 công cụ Adobe thần thánh dành cho Marketer chuyên nghiệp

Hình tam giác

Hình tam giác là một hình khối rất đặc biệt, vì nó có thể mang lại cảm xúc trái ngược nhau nếu được sắp xếp khác nhau. Ví dụ, nếu đặt hình tam giác thẳng đứng, hình tam giác đó sẽ mang lại cảm giác vững chãi, ổn định. Tuy nhiên, nếu quay ngược hình tam giác lại sẽ mang tới cảm giác nguy hiểm. 

Ý nghĩa của hình tam giác

  • Cân bằng
  • Rủi ro, nguy hiểm
  • Cân đối
  • Sắc nét
  • Tâm linh, tôn giáo
  • Nhiệt huyết, vui vẻ

Vậy là chúng ta đã tìm hiểu xong về hình khối dạng hình học trong thiết kế đồ họa. Tuy nhiên, hình khối trong thiết kế đồ họa không chỉ có hình khối dạng hình học đâu nhé! Hãy cùng tìm hiểu 2 dạng hình khối vừa lạ vừa quen dưới đây

Hình khối tự nhiên trong thiết kế đồ họa

Hình khối tự nhiên (organic/ nature shapes), hay còn gọi là hình khối vô cơ và hình khối hữu cơ chính là hình dạng của thật của một vật thể khi chiếu lên một mặt phẳng. Vì vậy, những hình khối này không có quy tắc, không có tính lặp lại hay đối xứng; vì vậy sẽ không mang sự cứng nhắc mà mang tới cảm giác mềm mại vì thường có nhiều đường cong. Đó có thể là cái cây, cái lá, bông hoa, vết mực…..

Trong thiết kế đồ họa, các hình khối tự nhiên không được tạo ra từ hình khối hình học, mà ở dạng “freeform”. Chúng được tạo nên nhờ kỹ thuật vẽ minh họa Illustration hoặc nhiếp ảnh. Do đó, hình khối tự nhiên được sử dụng trong thiết kế đồ họa sẽ góp phần giúp cho bản thiết kế trở nên mềm mại, cảm xúc hơn rất nhiều đó!

Hình khối trừu tượng trong thiết kế đồ họa

Hình khối trừu tượng (Abstract) là hình khối mang sức gợi và truyền tải ý nghĩa rõ ràng nhất. Hình khối trừu tượng chính là những hình mô phỏng lại những hình khối tự nhiên bằng những hình ảnh, đặc điểm đặc trưng của hình khối tự nhiên đó, thông qua những nét vẽ đơn giản. Hay hiểu một cách đơn giản hơn, những hình khối trừu tượng chính là cách điệu, đơn giản hóa những hình khối tự nhiên, giúp người xem có thể hình dung và ghi nhớ một cách dễ dàng. Vì vậy, trong thiết kế đồ họa, loại hình khối này thường mang tính biểu tượng. Ví dụ như: Icons, typographics,…

Loại hình khối trừu tượng bị ảnh hưởng bởi văn hóa. Vì vậy, khi thiết kế, cần cân nhắc lựa chọn và sử dụng hình khối trừu tượng sao cho phù hợp với ngữ cảnh và nền văn hóa

Trọn bộ cách dùng phần mềm thiết kế đồ họa trong Social Media cho người mới bắt đầu

Tổng kết

Hình khối là một thành phần không thể thiếu trong thiết kế đồ họa, vì vậy, bất kì người thiết kế nào cũng cần biết sử dụng. Mỗi hình khối sẽ có những ý nghĩa riêng, và sẽ thật nhàm chán nếu nó chỉ đứng đơn lẻ! Hãy vận dụng, kết hợp các hình khối khéo léo, linh hoạt vào trong thiết kế để tạo ra được những ấn phẩm không chỉ đẹp mắt mà còn mang sức gợi, giúp truyền tải thật tốt thông điệp mà bạn muốn gửi gắm nhé!

Chúc bạn học tốt!

Cùng tham gia cộng đồng hỏi đáp về chủ đề Thiết kế

1. HƯỚNG DẪN VẼ KHỐI LẬP PHƯƠNG

Một trong những bước đầu làm quen với bộ môn HÌNH HỌA, không thể không nói tới khối lập phương, một trong bốn khối căn bản không thể bỏ qua trong suốt quá trình rèn luyện kĩ năng căn bản trong giai đoạn một, giai đoạn vẽ khối kỷ hà.

Trong không gian hai chiều, khối lập phương còn được gọi là hình vuông. Trong không gian ba chiều, ngoài chiều ngang và chiều cao, khối lập phương còn có chiều sâu. Sở dĩ chúng tôi chọn khối lập phương là khối kỷ hà đầu tiên để cho những bạn đang trong quá trình rèn luyện kĩ năng căn bản làm quen, là bởi vì khối này đáp ứng được RÕ RÀNG & ĐẦY ĐỦ các tiêu chí sau:

* Khối góc cạnh, dễ nhìn ra giới hạn chiều dài của các cạnh, các mảng của chiều cao, chiều ngang.

* Khối có thể nhìn rõ được chiều sâu của các mặt phía trước & phía sau.

* Khối có thể thấy rõ ràng các mặt sáng – mờ – tối – bóng đổ – phản quang.

* Khối không quá khó để dựng hình, không có các chi tiết phức tạp cũng như phải vận dụng nhiều quy luật vẽ để thể hiện.

* Khối lập phương là tiền đề của rất nhiều khối căn bản & các khối phức tạp sau này. Khi đã tìm hiểu kĩ khối lập phương, thì bạn đã có thể hình dung tối thiểu bất kì vật thể nào trong không gian sau này theo tính chất của khối lập phương để có thể diễn tả được chúng một cách dễ dàng & hiệu quả nhất.

Dựa vào các tiêu chí trên, chúng tôi xin được trình bày các bước dựng hình và lên sáng tối cơ bản của khối lập phương như sau:

Bước 1:

– Canh bố cục nằm giữa giấy vẽ. Sử dụng que đo để đo tỉ lệ chiều cao tổng & chiều ngang tổng, so sánh chúng với nhau (ưu tiên lấy tỉ lệ nhỏ hơn làm chuẩn), rồi chấm ra bốn điểm tượng trưng cho chiều ngang tổng, chiều cao tổng của khối trên giấy. Kiểm tra lại thêm một lần nữa, nếu không có gì thay đổi ta phác nét ra.

– Quan sát diện bên trái & bên phải, diện nào nhỏ hơn (ưu tiên lấy tỉ lệ nhỏ hơn làm chuẩn), so sánh chúng với nhau để phác ra tiếp cạnh giữa.

– Khi đã có điểm cao nhất, điểm thấp nhất, cạnh trái, cạnh phải, cạnh giữa của khối lập phương, ta dễ dàng tìm được tỉ lệ chiều sâu của diện đỉnh bằng cách đo chiều sâu của diện đỉnh so sánh với bất kì diện trái hay phải của khối (ưu tiên so sánh diện đỉnh với diện nào nhỏ hơn).

– Lúc đã có được những tỉ lệ cần thiết nhất, ta vẽ cấu trúc khối lập phương ra rõ ràng để xác định mặt đáy, từ mặt đáy ta có thể phác ra bóng đổ của khối.

– Kẻ đường cạnh bàn nhằm phân chia rõ mặt phẳng nền đứng & nền nằm nhằm tạo điều kiện cho việc vẽ nền sau này.

Bước 2:

– Sử dụng chì nhạt B để bắt đầu lên đậm nhạt cho khối. Ưu tiên lên sắc độ từ diện đậm nhất đến nhạt dần (nền > bóng đổ > đỉnh khối > diện tối > diện mờ > diện sáng).

– Để ý chì luôn chuốt nhọn vừa phải thường xuyên, đan nét theo chiều của vật thể để tạo khối khỏe và mạnh hơn.

– Có thể vẽ nền ngay từ đầu trước khi vẽ khối hoặc vẽ khối xong vẽ nền vào sau cũng được. Chú ý đánh nét đậm từ trong góc đánh ra.

Bước 3:

– Bắt đầu tăng đậm các diện sáng tối. Lưu ý câu “gần rõ – xa mờ” để tăng đậm các diện sao cho đúng quy luật viễn cận.

Bước 4:

– Hoàn thiện khối. Ở bước này lưu ý phản quang của mặt tối không nên quá sáng mà chỉ chuyển độ nhè nhẹ. Độ đậm của nền & bóng đổ phải rõ ràng đồng thời tách hẳn ra khỏi mặt tối càng tốt.

– Để đảm bảo sắc độ được tăng giảm – điều chỉnh đúng cách, nên tập thói quen để bài ra xa, đặt bài vẽ dưới mẫu nhằm so sánh trực tiếp, như vậy ta sẽ dễ nhìn ra lỗi sai của mình hơn để chỉnh sửa kịp thời.

– Sắc độ của mặt nền nằm không nên để quá sáng mà phải hơi trầm xuống, nhằm tách mặt nền ra khỏi mặt sáng của mẫu. 

Các hình khối cơ bản

Mô tả:

Giúp học sinh quan sát và thực hành
Các hình khối (mỗi loại 6 hình):
– Khối hộp chữ nhật kích thước (160x160x200)mm;
– Khối lập phương kích thước (160x160x160)mm;
– khối trụ kích thước (cao 200mm, tiết diện ngang 160mm);
– khối cầu đườn…

  • Thông tin sản phẩm

  • Thẻ tag

  • Khách hàng đánh giá

Giúp học sinh quan sát và thực hành

Các hình khối (mỗi loại 6 hình): 
– Khối hộp chữ nhật kích thước (160x160x200)mm; 
– Khối lập phương kích thước (160x160x160)mm; 
– khối trụ kích thước (cao 200mm, tiết diện ngang 160mm); 
– khối cầu đường kính 160mm.. 

Vật liệu: Bằng gỗ, nhựa cứng (hoặc vật liệu có độ cứng tương đương), không cong vênh, chịu được nước, có màu tươi sáng, an toàn trong sử dụng.

– Học sinh trưng bày sản phẩm

DANH MỤC THIẾT BỊ DẠY HỌC TỐI THIỂU LỚP 1

theo thông tư Số: 05/2019/TT-BGDĐT ngày 05 tháng 04 năm 2019

Với chất lượng đáp ứng tiêu chuẩn ISO 9001-2015; ISO 14001-2015; ISO 45001-2018; TCVN 7490-2005;
TCVN 6238-1:2001; TCVN 6238-2:2001; TCVN 6238-3:2001; TCVN 6238-4:2001
Khách hàng liên hệ:
CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ GIÁO DỤC SÔNG VIỆT
Trụ sở & NM: Ô số 6, Cụm kho xưởng số 7, 168 Nguyễn Công Thái, P.Đại Kim, Q.Hoàng Mai, TP Hà Nội
Nhà máy Nội thất và Ép nhựa: Khu công nhiệp Thạch thất – Quốc Oai, Thạch Thất, TP Hà Nội
Mã số doanh nghiệp: 0104280908 Do Sở kế hoạch và Đầu Tư TP Hà Nội Cấp ngày 30/11/2009
Tel: 0243 6415389 Fax: 0246 2930747 Hotline: 0776222668
Web:  ; Email:songviet.pkd@gmail.com
VP TP HCM:
Tầng 8, 123 Lý Chính Thắng, Phường 7, Quận 3, TP HCM
VP Bắc Miền Trung:
Lô X1, Cụm CN Yên Định, TT Quán Lào, Tỉnh Thanh
VP Tây Nguyên:
Số 1/6, Lê Thánh Tông, Phường 6, Thành Phố Đà
VP miền trung: 31 Đường Trần Phú, Hải Châu 1, Hải Châu, Đà Nẵng
VP Cần Thơ: 41 Cách Mạng Tháng Tám P. An Hòa, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
#banthinghiem #banthinghiemvatl #banthinghiemhoasinh #banghehocsinh #thietbigiaoduc
#thietbimamnon #thietbivuichoi



0776222668

Ngoài những thông tin về chủ đề Các Loại Hình Khối Cơ Bản này bạn có thể xem thêm nhiều bài viết liên quan đến Thông tin học phí khác tại đây nhé.

Vậy là chúng tôi đã cập nhật những thông tin hot nhất, được đánh giá cao nhất về Các Loại Hình Khối Cơ Bản trong thời gian qua, hy vọng những thông tin này hữu ích cho bạn.

Cảm ơn bạn đã ghé thăm. Hãy thường xuyên truy cập chuyên mục Thông tin sự kiện để update thêm nhé! Hãy like, share, comment bên dưới để chúng tôi biết được bạn đang cần gì nhé!

Related Articles

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

Back to top button