Các Phần Mềm Học Trực Tuyến – Thông tin tuyển sinh đào tạo Đại học Cao đẳng

Các Phần Mềm Học Trực Tuyến đang là thông tin được nhiều người quan tâm tìm hiểu để lựa chọn theo học sau nhiều đợt giãn cách kéo dài do dịch. Website BzHome sẽ giới thiệu cho bạn những thông tin mới nhất chính xác nhất về Các Phần Mềm Học Trực Tuyến trong bài viết này nhé!
Nội dung chính
Video: Hoc online Lap trinh ung dung ngay 9 12 2020 Sang thu 4
Bạn đang xem video Hoc online Lap trinh ung dung ngay 9 12 2020 Sang thu 4 mới nhất trong danh sách Thông tin tuyển sinh được cập nhật từ kênh pham tan hung từ ngày 2020-12-08 với mô tả như dưới đây.
Tóm tắt lý thuyết, giải bài tập các môn cơ kỹ thuật, sức bền vật liệu, cơ học cơ sở, cơ lý thuyết
Ngày nay, các phần mềm dạy học online ra đời nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu của người dùng cũng như nâng cao chất lượng học tập. Hãy cùng Điện máy XANH khám phá ngay top 8 phần mềm dạy học online hiệu quả bạn nên biết nhé!
Lợi ích của việc sử dụng phần mềm học online:
- Tiết kiệm thời gian và chi phí: Bạn có thể chủ động học bất cứ nơi đâu không cần tốn thời gian di chuyển đến địa điểm khác, chỉ cần mở ứng dụng là có thể vào lớp học. Từ đó giảm tiết kiệm được chi phí đi lại, xăng xe khi đi đến địa điểm học tập.
- Sự linh hoạt: Các phần mềm học online đều hỗ trợ bạn ghi hình ảnh và âm thanh lại. Bạn có thể ghi lại bài giảng hôm đó để xem lại nếu như bỏ sót thông tin nào trong học.
- Chất lượng âm thanh, hình ảnh cao: Điều này có lợi giúp bạn học tập trung hơn vì bài giảng bị lấn ác bởi tiếng ồn xung quanh hoặc không gian phòng học lớn làm nhiễu đường truyền âm khi học trực tiếp.
1 Zoom
- Chi phí tải ứng dụng: Miễn phí
- Đối tượng người dùng: Tất cả mọi người
- Tính năng nổi bật: Cuộc họp trực tuyến, ghi lại màn hình, chia sẻ màn hình
- Link tải ứng dụng:
– Dành cho PC: Tại đây
– Dành cho IOS: Tại đây
– Dành cho Android: Tại đây
Zoom là một ứng dụng hữu ích cho các cuộc họp trực tuyến, học online, thảo luận nhóm… trên nền tảng đơn giản và dễ sử dụng. Lợi ích phần mềm Zoom Cloud Meeting mang lại rất lớn cho chúng ta như cho chất lượng video HD, thu âm, hỗ trợ số lượng lớn người tham gia đảm bảo đầy đủ yêu cầu cho một buổi học, họp qua mạng.
Ưu điểm:
- Sử dụng được trên cả điện thoại và máy tính
- Cho phép số lượng tham gia đến 100 người ở bản miễn phí. Nếu bạn bỏ ra 300.000đ/tháng thì bạn sẽ sở hữu được nhiều hữu ích khác như số lượng người tham gia trên 100 người, không bị giới hạn thời lượng meeting.
- Giao diện đơn giản và dễ sử dụng
- Không giới hạn số lần Meeting
Nhược điểm:
- Bản miễn phí giới hạn thời gian meeting dưới 40 phút. Sau 40 phút, bạn phải tham gia lại cuộc họp.
- Có thể xuất hiện vấn đề về bộ đệm nếu sử dụng với hệ điều hành cũ. Bộ đệm sẽ ẩn tệp hệ thống tiêu thụ bộ nhớ RAM vật lý từ đó dung lượng bộ nhớ RAM vật lý không sẵn dùng cho các quy trình khác.
2 TranS
- Chi phí tải ứng dụng: Miễn phí
- Đối tượng người dùng: Tất cả mọi người
- Tính năng nổi bật: Chia sẻ tài liệu màn hình với chất lượng cao, chat, nhận thông báo từ các cuộc họp,…
- Link tải ứng dụng dành cho PC, MacOS: Tại đây
TranS là phần mềm học trực tuyến cũng tương tự như với Zoom hay các phần mềm khác. Ứng dụng này mang tới giao diện dạy học, tạo phòng học online trên TranS rất đơn giản để các thầy cô giáo giảng bài và liên lạc với lớp học. Ngoài ra, TranS là là ứng dụng miễn phí và có phí phổ biến nhất hiện nay với giao diện tiếng Việt dễ sử dụng cùng với tính năng bảo mật dữ liệu khá tốt.
Ưu điểm:
- Không giới hạn số lượng người tham gia
- Giao diện dễ sử dụng, dễ cài đặt
- Sử dụng mà không cần tài khoản
- Hỗ trợ nhiều tính năng cho học hay cuộc họp online (giơ tay, chat)
Nhược điểm: Đối với bản miễn phí, thời lượng gọi chỉ có 60 phút. Nếu muốn thời lượng gọi hơn 60 phút, bạn cần phải trả phí theo tháng.
3 Skype
- Chi phí tải ứng dụng: Miễn phí
- Đối tượng người dùng: Tất cả mọi người
- Tính năng nổi bật: Chat video, chat text, chat voice, chuyển file với độ ổn định cao, cập nhật thông tin từ Facebook, hỗ trợ tiếng Việt
- Link tải ứng dụng PC, iOS, Android: Tại đây
Skype một dịch vụ gọi điện, nhắn tin, chia sẻ thông tin trực tuyến miễn phí. Bạn chỉ cần có Internet là có thể liên lạc với bạn bè, giáo viên hay đồng nghiệp của mình. Skype cho phép bạn truy cập trên máy tính thuộc hệ điều hành Windows, Linux, MacOS. Bạn có thể tải trực tiếp về điện thoại hoặc máy tính bảng.
Ưu điểm:
- Sử dụng hoàn toàn miễn phí
- Giao diện đơn giản, dễ sử dụng
- Hỗ trợ cho nhiều nền tảng khác nhau
- Quản lý lịch sử chat và nhóm tốt
Nhược điểm:
- Số lượng người tham gia bị giới hạn, tối đa 5 người cho một cuộc gọi
- Khi bạn offline thì Skype không hỗ trợ gửi tin nhắn
4 Microsoft Teams
- Chi phí tải ứng dụng: Miễn phí
- Đối tượng người dùng: Tất cả mọi người
- Tính năng nổi bật: Hỗ trợ người dùng dễ dàng nắm bắt thông tin cuộc họp, tổ chức cuộc họp lớn, các sự kiện trực tiếp hay tổ chức cuộc họp ở bất kỳ mọi nơi
- Link tải ứng dụng:
– Dành cho PC: Tại đây
– Dành cho iOS: Tại đây
– Dành cho Android: Tại đây
Microsoft Teams là nền tảng nhắn tin trực tiếp, tạo phòng họp, gửi kèm tệp dành cho người dùng để gắn kết và làm việc hiệu quả hơn. Microsoft Teams được Microsoft ra mắt vào năm 2017. Nền tảng này tích hợp với bộ Office 365 cho thuê của công ty, bao gồm bộ Microsoft Office và Skype.
Ưu điểm:
- Tính bảo mật cao đến từ Microsoft. Bạn yên tâm sử dụng để trao đổi thông tin, tệp dữ liệu.
- Giao diện dễ dàng sử dụng
- Tài liệu được lưu trữ trong trong trang SharePoint
- Hỗ trợ các công cụ trò chuyện
Nhược điểm:
- Số lượng kênh bị hạn chế
- Ngôn ngữ bằng tiếng Anh gây bất cập đến người dùng
Bạn có thể mua phần mềm Microsoft chính hãng tại Thế Giới Di Động và Điện máy XANH.
5 Ứng dụng, phần mềm thuộc Google
Google Meet
- Chi phí tải ứng dụng: Miễn phí
- Đối tượng người dùng: Tất cả mọi người
- Tính năng nổi bật: Tạo cuộc họp video
- Link tải ứng dụng:
– Dành cho iOS: Tại đây
– Dành cho Android: Tại đây
nhà phát hành Google. Hiện tại, Google Meet là nền tảng được sử dụng khá phổ biến trong các buổi học online hoặc làm việc nhóm trực tuyến, được nhiều người ưa chuộng sử dụng vì giao diện thân thiện, dễ hiểu.
Ưu điểm:
- Hoàn toàn miễn phí
- Giao diện dễ hiểu, thân thiện với người dùng
- Dễ dàng truy cập trực tiếp qua Google Chrome và các trình duyệt khác mà không cần tải ứng dụng trên máy tính
- Kết hợp với Google Calendar (Lịch Google) để lên lịch cho các cuộc họp
Nhược điểm: Những người sử dụng đều phải đăng ký tài khoản Google
Google Classroom
- Chi phí tải ứng dụng: Miễn phí
- Đối tượng người dùng: Tất cả mọi người
- Tính năng nổi bật: Giao bài tập, giao tiếp và lưu trữ tài liệu
- Link tải ứng dụng:
– Dành cho iOS: Tại đây
– Dành cho Android: Tại đây
Google Docs, Google Drive và Gmail như một lớp học trực tuyến giúp giảng viên giảng dạy, giao bài tập, cực kì hữu ích trong tình hình học tập và giảng dạy trực tuyến. Ngoài ra, Google Classroom được phân phối thông qua bộ công cụ Google Apps for Education nên hoàn toàn miễn phí với người sử dụng.
Ưu điểm:
- Sử dụng hoàn toàn miễn phí
- Tính năng bình luận nổi bật
- Giúp tập trung tài liệu vào một vị trí dựa trên Cloud
- Giao diện dễ sử dụng
Nhược điểm:
- Cần có tài khoản Google Education
- Việc chỉnh sửa và chia sẻ gặp khó khăn
- Nguồn cấp dữ liệu hoạt động không cập nhật tự động
Google Hangouts
- Chi phí tải ứng dụng: Miễn phí
- Đối tượng người dùng: Tất cả mọi người
- Tính năng nổi bật: Tạo cuộc họp, trò chuyện với nhiều người
- Link tải ứng dụng:
– Dành cho iOS: Tại đây
– Dành cho Android: Tại đây
Google Hangouts là một tiện ích hàng đầu giúp người dùng thực hiện hội họp trực tuyến cũng như trao đổi công việc, nó là tính năng đi kèm của Google Plus và là một trong những đứa con của Google giống như Google Meet, Google Classroom.
Ưu điểm:
- Có thể gọi video với nhiều người
- Giao diện dễ sử dụng
- Hoàn toàn miễn phí
Nhược điểm:
- Chỉ sử dụng được trong trình duyệt Chrome
- Ứng dụng không hỗ trợ cho cuộc gọi âm thanh
6 VSee
- Chi phí tải ứng dụng: Miễn phí
- Đối tượng người dùng: Tất cả mọi người
- Tính năng nổi bật: Học online, họp trực tuyến, truyền và nhận dữ liệu
- Link tải ứng dụng dành cho PC, iOS, Android: Tại đây
VSee là phần mềm khác với các phần mềm trực tuyến hiện nay. VSee sử dụng mô hình kết nối peer-to-peer thay thế cho trung tâm máy chủ, phần mềm này được cài trên máy tính và trao đổi hình ảnh trực tiếp với nhau. Bên cạnh đó, người dùng sử dụng VSee với những trải nghiệm tuyệt vời như khả năng truyền và nhận dữ liệu, gọi video miễn phí.
Ưu điểm:
- Không bị giới hạn người tham gia
- Cập nhật những tính năng mới nhanh chóng
Nhược điểm:
- Yêu cầu máy tính có cấu hình cao
- Phù hợp với làm việc nhóm hơn
7 Camfrog
- Chi phí tải ứng dụng: Miễn phí
- Đối tượng người dùng: Tất cả mọi người
- Tính năng nổi bật: Tổ chức lớp học trực tuyến, trò chuyện,…
- Link tải ứng dụng dành cho iOS, Android: Tại đây
Camfrog là ứng dụng miễn phí hoàn toàn phù hợp với việc tổ chức lớp học trực tuyến hay cuộc họp online. Điểm nổi bật của phần mềm Camfrog là cho phép bạn nói chuyện với nhau tại cùng một thời điểm với số lượng người tham gia tối đa 1000 người.
Ưu điểm:
- Số lượng người tham lớn, tối đa 1000 người
- Được hỗ trợ nhiều hệ điều hành như iOS, MacOS, Android, Windows
- Hoàn toàn miễn phí
Nhược điểm:
- Có thể bị sử dụng không đúng mục đích bởi những đối tượng có hành vi không tốt
- Gây phiền với người dùng bởi vì những người không quen biết cũng có thể chat hoặc gọi video trực tuyến với nhau
8 Workplace from Facebook
- Chi phí tải ứng dụng: Miễn phí
- Đối tượng người dùng: Tất cả mọi người
- Tính năng nổi bật: Hỗ trợ dạy học trực tuyến, chat video, lưu trữ và chia sẻ tài liệu
- Link tải ứng dụng:
– Dành cho Windows: Tại đây
– Dành cho Mac: Tại đây
Workplace là công cụ giao tiếp nhằm kết nối mọi người với nhau, ngay cả khi đang làm việc từ xa. Workplace cũng có các tính năng quen thuộc như chat, phòng họp mặt, phát video trực tuyến để khuyến khích mọi người làm việc hiệu quả hơn.
Tuy nhiên, Workplace không phải là một dịch vụ miễn phí. Bạn có thể dùng thử miễn phí trong 3 tháng và sau đó phải trả phí từ 1 – 3$/tháng.
Ưu điểm:
- Kết hợp với để lưu trữ tài liệu
- Livestream, chat video với chất lượng cao
- Có thể trò chuyện với mọi ngôn ngữ vì có tính năng dịch tự động.
Nhược điểm:
- Cần có tên miền để đăng ký tài khoản
- Không thể kiểm soát được học sinh có tham gia cuộc họp hay không
Mời bạn tham khảo các mẫu laptop đang được kinh doanh tại Điện máy XANH để phục vụ việc học tập tốt hơn nhé!
Trên đây là bài viết bỏ túi ngay top 8 phần mềm dạy học online hiệu quả bạn nên biết, hy vọng qua bài viết này có thể cung cấp nhiều thông tin bổ ích cho bạn nhé! Nếu có thắc mắc hay bất cứ góp ý gì, hãy bình luận phía dưới để Điện máy XANH kịp thời hỗ trợ bạn nhé!
1. Ứng dụng dạy học online – Zoom
Bạn có thể tải ứng dụng Zoom qua các link sau:
- Tải ứng dụng cho hệ điều hành IOS:
/dh-binh-duong-thong-tin-tuyen-sinh-dao-tao-dai-hoc-cao-dang/
- Tải ứng dụng cho hệ điều hành Androids:
/truong-tieu-hoc-fpt-thong-tin-tuyen-sinh-dao-tao-dai-hoc-cao-dang/
- Tải ứng dụng cho PC:
/thiep-8-3-tang-vo-thong-tin-tuyen-sinh-dao-tao-dai-hoc-cao-dang/
1.1. Giới thiệu tổng quát về Zoom
Zoom là một nền tảng hộp trực tuyến, cho phép nhiều người đồng thời trao đổi với nhau thông qua các thiết bị di động điện tử có kết nối Internet. Nền tảng này cung cấp bản miễn phí cho tất cả người dùng đăng ký, trong mỗi cuộc họp, mỗi người đều có thể dùng tính năng mở micro, mở camera để trò chuyện, nhắn tin trên box chat, giơ tay phát biểu,…. hiện tại Zoom được ứng dụng dạy học online cho rất nhiều trường học.
Zoom cho phép nhiều người cùng mở micro và camera để trao đổi từ xa.
1.2. Ưu điểm
- Chi phí thấp: Người dùng có thể sử dụng bản miễn phí, tuy nhiên sẽ bị giới hạn nhiều chức năng như quản lý lớp học, ghi hình buổi học, hạn chế thời gian và số người sử dụng,…
- Cài đặt dễ dàng: Bạn có thể dễ dàng tải Zoom từ các link đã được đưa ra, sau đó đăng nhập và sử dụng dễ dàng.
- Hỗ trợ việc giảng dạy và học tập: Ứng dụng cho phép chia sẻ màn hình, giơ tay phát biểu, bật micro và camera,… Vì vậy sẽ giúp tổ chức một buổi dạy trực tuyến cơ bản để truyền tải nội dung bài học. Bên cạnh đó, ứng dụng cho phép ghi màn hình với bản trả phí và sẽ gửi bản ghi đếm email đã đăng ký, giúp người dạy và người học có thể xem lại dễ dàng.
1.3. Nhược điểm
- Bị giới hạn thời gian sử dụng: Người sử dụng bản miễn phí sẽ bị Zoom giới hạn cuộc họp chỉ trong 45 phút và không được dùng các chức năng quản lý như tắt âm người dùng khác, chia nhóm, ghi hình,… Bên cạnh đó, cuộc họp cũng chỉ chứa được tối đa 100 người, nếu muốn nhiều hơn thì cần trả phí.
- Vấn đề kết nối trong giờ học: Nếu lớp học quá đông người và nhiều người mở camera sẽ gây ra gánh nặng cho đường truyền, khiến âm thanh và hình ảnh truyền tải bị gián đoạn, thậm chí là người học sẽ bị rời khỏi phòng học trực tuyến. Điều này gây nhiều khó khăn để người học tập trung và theo dõi nội dung bài học.
- Độ bảo mật: Zoom đã từng gặp phải một số chỉ trích liên quan đến bảo mật, dù vậy hiện nay nền tảng này đã cải thiện nhiều. Khi mở cuộc họp, người dùng cần thiết lập một số tính năng như chỉ cho phép người dạy chia sẻ màn hình, bật tính năng phòng chờ để kiểm soát những ai vào lớp học, khóa tính năng nhắn tin riêng tư,… mới có thể yên tâm về độ bảo mật của nền tảng này.

Trong thời đại công nghệ ngày càng phát triển, lĩnh vực giáo dục cũng được ảnh hưởng nên nhiều ứng dụng, phần mềm học online, họp trực tuyến ra đời đáp ứng nhu cầu của người dùng. Cùng xem qua top 9 phần mềm học online được sử dụng phổ biến hiện nay trong bài viết sau đây nhé!
Từ ngày 1/10/2022 – 31/10/2022, nhất định không thể bỏ lỡ chương trình khuyến mãi cực kì hấp dẫn: “Phone mới giá mời – Ưu đãi ngập trời” dành cho các ngành hàng: Điện thoại, laptop, máy tính bảng, đồng hồ thời trang, đồng hồ thông minh. Click vào banner để biết thêm thông tin chi tiết!
1. Ứng dụng, phần mềm thuộc Google
– Google Classroom
– Nhà phát hành: Google
– Nền tảng hỗ trợ: Thiết bị di động đã có sẵn cho hệ điều hành iOS và Android.
– Link tải:
+ Dành cho iOS: TẠI ĐÂY
+ Dành cho Android: TẠI ĐÂY
Google Classroom giúp bạn tổ chức lớp học thông qua sự hỗ trợ 3 tính năng là giao bài tập, giao tiếp và lưu trữ. Phần mềm này được cho ra mắt lần đầu tiên vào ngày 6/5/2014 và đến 12/8/2014 được công bố bản chính thức. Nhiều người dùng đánh giá Google Classroom dễ sử dụng và sở hữu nhiều tính năng nổi bật.
Google Classroom được phân phối thông qua bộ công cụ Google Apps for Education nên hoàn toàn miễn phí.
Google Classroom sử dụng hoàn toàn miễn phí
Ưu điểm |
Nhược điểm |
---|---|
Dễ dàng sử dụng và truy cập từ tất cả các thiết bị |
Cần tạo tài khoản Google Education nếu muốn sử dụng dịch vụ |
Sử dụng hoàn toàn miễn phí |
Nguồn cấp dữ liệu hoạt động không cập nhật tự động |
Giao diện thân thiện với người dùng |
Khó khăn trong việc chỉnh sửa và chia sẻ |
Tính năng bình luận nổi bật |
Phù hợp với trải nghiệm học tập kết hợp hơn là một chương trình trực tuyến |
Giúp tập trung tài liệu vào một vị trí dựa trên Cloud |
– Google Hangout
Google Hangout được xem là tính năng đi kèm của Google Plus và cũng là một trong những đứa con của Google. Khi dùng Google Hangout, bạn cần phải có một tài khoản gmail và dùng trình duyệt Chrome.
Hangouts do nhà phát hành Google cung cấp
Nền tảng này được phát hành lần đâu tiên vào ngày 15/5/2013 và được sử dụng hoàn toàn miễn phí do được phân phối thông qua bộ công cụ Google Apps for Education.
Ưu điểm |
Nhược điểm |
---|---|
Giao diện đơn giản dễ sử dụng |
Không hỗ trợ cuộc gọi âm thanh |
Cho phép gọi điện video với nhiều người |
Chỉ sử dụng được trong trình duyệt Chrome |
Hoàn toàn miễn phí |
– Google Meet
– Nhà phát hành: Google
– Nền tảng hỗ trợ: Thiết bị di động đã có sẵn cho hệ điều hành iOS và Android.
– Link tải:
+ Dành cho iOS: TẠI ĐÂY
+ Dành cho Android: TẠI ĐÂY
Tương tự như Google Hangout và Google Classroom, Google Meet cũng là một trong những sản phẩm đến từ nhà phát hành Google. Trong thời gian gần đây, Google Meet là nền tảng được sử dụng khá phổ biến trong các buổi học online hoặc làm việc nhóm trực tuyến. Google Meet được phát hành lần đầu tiên trên iOS vào tháng 2/2017 và chính thức ra mắt vào 3/2017.
Google Meet cung cấp cho cả hệ điều hành Android và iOS
Vì được phân phối thông qua bộ công cụ Google Apps for Education nên bạn có thể sử dụng Google Meet hoàn toàn miễn phí.
Ưu điểm |
Nhược điểm |
---|---|
Giao diện thân thiện, dễ sử dụng |
Tất cả những người tham gia phải có tài khoản Google |
Hoàn toàn miễn phí |
|
Có thể truy cập trực tiếp qua Google Chrome và các trình duyệt khác mà không cần tải ứng dụng trên máy tính |
|
Tích hợp với Google Calendar (Lịch Google) để lên lịch cho các cuộc họp |
2. Ứng dụng Zoom Cloud Meeting
– Nhà phát hành: Zoom Video Communications
– Nền tảng hỗ trợ: Mac, Windows, Android và cả IOS.
– Link tải:
+ Dành cho PC: TẠI ĐÂY
+ Dành cho iOS: TẠI ĐÂY
+ Dành cho Android: TẠI ĐÂY
Zoom hay gọi đầy đủ là Zoom Cloud Meeting. Đây là một trong những ứng dụng hữu ích cho các cuộc họp trực tuyến, học online, thảo luận nhóm… trên nền tảng đơn giản và dễ sử dụng. Zoom Cloud Meeting hỗ trợ video, âm thanh, hình ảnh và chia sẻ màn hình chất lượng cao trên cả 4 nền tảng. Bản Beta của Zoom được phát hành ngày 10/9/2012, đến 25/1/2013, phiên bản chính thức đầu tiên của Zoom được ra mắt người dùng.
Zoom Cloud Meeting hỗ trợ video và âm thanh chất lượng cao
Zoom Meeting cung cấp cả tài khoản miễn phí và có phí với các tính năng vô cùng giá trị. Với người dùng miễn phí, ngoài những tính năng kể trên, bạn có thể dễ dàng tạo phòng Zoom để nhận những tuỳ chọn giới hạn nhưng vẫn đáp ứng nhu cầu dạy và học online như: Phòng học tối đa 100 người tham gia, thời gian giới hạn trong 40 phút cho mỗi lần meeting, KHÔNG GIỚI HẠN số lần meeting.
Với bản miễn phí, Zoom giới hạn thời gian mỗi phiên hợp là 40 phút
Tuy nhiên, khi bỏ ra khoảng 300.000 vnđ/ tháng để nâng cấp tài khoản thì bạn có thể sở hữu những tùy chọn giá trị như: Cho phép số người tham gia trên 100 người, không giới hạn thời lượng meeting và có thể lưu trữ lại nội dung với dung lượng lên tới 1 GB trên nền tảng đám mây của Zoom.
Ưu điểm |
Nhược điểm |
---|---|
Sử dụng được trên cả điện thoại và máy tính |
Bản miễn phí giới hạn thời gian meeting dưới 40 phút |
Hỗ trợ đa nền tảng |
Có thể xuất hiện vấn đề về bộ đệm nếu sử dụng với hệ điều hành cũ |
Giao diện đơn giản, dễ sử dụng |
|
Cung cấp nền tảng sử dụng miễn phí |
|
Bản miễn phí cho phép số lượng tham gia đến 100 người |
3. Ứng dụng Skype
– Nhà phát hành: Skype Technologies
– Nền tảng hỗ trợ: Windows, macOS, Linux, Android, iOS, Windows Phone, HoloLens, Xbox One.
– Link tải:
+ Dành cho PC: TẠI ĐÂY
+ Dành cho iOS: TẠI ĐÂY
+ Dành cho Android: TẠI ĐÂY
Skype là một trong những sự lựa chọn lý tưởng cho việc tổ chức lớp học trực tuyến hoặc họp, thảo luận qua online. Người dùng có thể sử dụng Skype trên điện thoại lẫn máy tính/ PC để thực hiện các cuộc gọi video, gửi tin nhắn tức thời như SMS,…
Được cho ra mắt người dùng lần đầu vào ngày 29/8/2003 và phát triển nhanh chóng về cả lượng người dùng và phần mềm. Skype thích nghi với hầu hết mọi cấu hình, chỉ cần đảm bảo tốc độ mạng mà không cần lo về vấn đề trả thêm bất kì chi phí nào.
Giao diện ứng dụng Skype
Ưu điểm |
Nhược điểm |
---|---|
Đơn giản, dễ sử dụng |
Gọi tối đa 5 người để đảm bảo chất lượng tốt cuộc thoại |
Hỗ trợ cho nhiều nền tảng khác nhau |
Không hỗ trợ gửi tin nhắn offline |
Sử dụng hoàn toàn miễn phí |
|
Quản lý nhóm và quản lý lịch sử chat tốt |
4. Ứng dụng Microsoft Teams
– Nhà phát hành: Microsoft
– Nền tảng hỗ trợ: Windows, macOS, iOS, Android
– Link tải:
+ Dành cho PC: TẠI ĐÂY
+ Dành cho iOS: TẠI ĐÂY
+ Dành cho Android: TẠI ĐÂY
Microsoft Teams cũng là cái tên phổ biến không kém, được người dùng biết đến như một hệ thống cung cấp meetings, chat, notes và cả tập đính kèm. Microsoft Teams tích hợp với bộ office 365 nên có nhiều tính năng mở rộng và độ bảo mật cao.
Ứng dụng Microsoft Teams được công bố tại buổi hội thảo ở New York và cho ra mắt vào ngày 14 tháng 3 năm 2017. Đây là ứng dụng vừa cho phép dùng miễn phí, vừa có thể trả phí để nâng cấp tài khoản. Khi vừa mới bắt đầu ra mắt, Microsoft Teams cung cấp miễn phí đến người dùng cá nhân, nhưng Microsoft cũng cho biết, để sử dụng những tính năng cao cấp hơn sẽ phải trả với mức phí 6,99$/mỗi tháng (hoặc giá 9,99$ cho gia đình cho 6 người). Bên cạnh đó, Microsoft Teams cũng cung cấp gói cước dành cho doanh nghiệp từ 8 – 35$/ tháng tùy theo gói và tính năng khác nhau.
Ứng dụng Microsoft Teams có độ bảo mật cao
Ưu điểm |
Nhược điểm |
---|---|
Giao diện thân thiện, dễ sử dụng |
Số lượng kênh hạn chế |
Bổ sung các công cụ trò chuyện |
Giao diện bằng tiếng anh gây nên nhiều bất tiện |
Tài liệu được lưu trữ trong trong trang SharePoint |
|
Tính bảo mật cao từ tập đoàn Microsoft |
5. Ứng dụng Workplace from Facebook
– Nhà phát hành: Facebook, Inc.
– Nền tảng hỗ trợ: Windows, macOS, iOS, Android
– Link tải:
+ Dành cho Windows: TẠI ĐÂY
+ Dành cho macOS: TẠI ĐÂY
+ Dành cho iOS: TẠI ĐÂY
+ Dành cho Android: TẠI ĐÂY
Workplace from Facebook cung cấp cho người dùng những tính năng tương tự như Facebook Groups hay Facebook Messenger,… Ứng dụng này là giải pháp hoàn hảo nhằm hỗ trợ quá trình dạy học trực tuyến hiệu quả.
Được cho ra mắt lần đầu tiên vào tháng 10/2016, Workplace thực chất không phải là một dịch vụ miễn phí nhưng các tổ chức phi lợi nhuận, tổ chức giáo dục,… có thể dùng thử miễn phí 3 tháng và sau đó phải trả phí từ 1 – 3$/tháng.
Ứng dụng được cho ra mắt lần đầu tiên vào tháng 10/2016
Ưu điểm |
Nhược điểm |
---|---|
Hỗ trợ live stream, chat video,.. với chất lượng cao |
Khó kiểm soát được lượng học sinh có tham gia xem hay không |
Được tích hợp google drive để lưu trữ và chia sẻ file dữ liệu |
Cần phải có tên miền riêng để đăng kí |
Cho phép trò chuyện với bất kỳ ngôn ngữ nào nhờ tính năng dịch tự động |
6. Ứng dụng Camfrog
– Nhà phát hành: Camshare, Inc.
– Nền tảng hỗ trợ: iOS, macOS, Android, Windows
– Link tải:
+ Dành cho Windows: TẠI ĐÂY
+ Dành cho macOS: Chưa được cập nhật
+ Dành cho iOS: TẠI ĐÂY
+ Dành cho Android: TẠI ĐÂY
Nếu bạn cần tổ chức lớp học trực tuyến đông trên 100 người thì Camfrog là ứng dụng miễn phí hoàn toàn phù hợp. Phần mềm này được cho ra mắt vào tháng 9/2003 và cho phép người dùng chat nhanh chóng cũng như thực hiện cuộc gọi lên đến 1000 người.
Số lượng thành viên có thể tham gia cuộc họp lên đến 1000 người
Lợi ích nổi bật của phần mềm Camfrog là cho phép người dùng nghe, nhìn, trò chuyện với nhau tại cùng một thời điểm với sức chứa tối đa lên đến 1000 người.
Ưu điểm |
Nhược điểm |
---|---|
Số lượng người tham gia phòng chat lớn |
Có thể gây phiền toái vì những người không quen biết cũng có thể chat hoặc gọi video trực tuyến với nhau |
Hỗ trợ trên nhiều hệ điều hành |
Có thể bị sử dụng sai mục đích bởi các đối tượng không tốt |
Giao diện thân thiện, dễ sử dụng |
|
Hoàn toàn miễn phí |
7. Ứng dụng VSee
– Nhà phát hành: VSee Lab, Inc.
– Nền tảng hỗ trợ: Windows, macOS, Android, iOS.
– Link tải:
+ Dành cho PC: TẠI ĐÂY
+ Dành cho iOS: TẠI ĐÂY
+ Dành cho Android: TẠI ĐÂY
Một trong những cái tên không thể không đề cập trong danh sách top những nền tảng học online và họp trực tuyến là Vsee. Khác với các nền tảng học trực tuyến khác, VSee sử dụng mô hình kết nối peer – to – peer thay thế cho trung tâm máy chủ.
Được phát hành năm 2008, VSee cho người dùng những trải ngiệm tuyệt vời với khả năng truyền và nhận dữ liệu, gọi video miễn phí.
VSee dùng mô hình kết nối peer – to – peer thay thế trung tâm máy chủ
Ưu điểm |
Nhược điểm |
---|---|
Không giới hạn số lượng người tham gia |
Đòi hỏi máy tính có cấu hình cao |
Tương thích hầu hết các thiết bị, các hệ điều hành |
Phù hợp với làm việc nhóm hơn là học trực tuyến |
Dễ dàng cập nhật những tính năng mới |
8. Ứng dụng TranS
– Nhà phát hành: Namviet Telecom Ltd
– Nền tảng hỗ trợ: Windows, macOS, Android, iOS.
– Link tải:
+ Dành cho Windows: TẠI ĐÂY
+ Dành cho macOS: TẠI ĐÂY
+ Dành cho iOS: TẠI ĐÂY
+ Dành cho Android: TẠI ĐÂY
TranS là nền tảng sử dụng cho học online, họp trực tuyến miễn phí và có phí phổ biến nhất hiện nay với giao diện tiếng Việt dễ sử dụng cùng với tính năng bảo mật dữ liệu khá cao.
Ứng dụng này cho phép người dùng chia sẻ tài liệu, ảnh, video từ màn hình đến phòng học với chất lượng cao mà không bị vỡ hay nhòe. TranS hỗ trợ chính sách dùng miễn phí dành riêng cho khối giáo dục đào tạo và y tế. Ngoài ra, bạn cần trả 350.000 VNĐ/ phòng/ tháng.
TranS là úng dụng dạy và học online hiệu quả
Ưu điểm |
Nhược điểm |
---|---|
Hỗ trợ mọi tính năng cần cho học hoặc họp trực tuyến |
Chỉ cho phép thời lượng gọi 60 phút nếu sử dụng bản miễn phí |
Không giới hạn số lượng người dùng |
|
Giao diện dễ sử dụng, dễ cài đặt |
|
Dễ dàng sử dụng, thậm chí không cần tài khoản |
9. Ứng dụng TeamLink
– Nhà phát hành: TeamLink
– Nền tảng hỗ trợ: iOS, macOS, Android, Windows
– Link tải:
+ Dành cho Windows: TẠI ĐÂY
+ Dành cho macOS: TẠI ĐÂY
+ Dành cho iOS: TẠI ĐÂY
+ Dành cho Android: TẠI ĐÂY
Teamlink là ứng dụng dành cho quá trình học tập và họp trực tuyến được hỗ trợ trên nhiều nền tảng điện thoại và máy tính. Sở hữu các tính năng nổi bật như không giới hạn thời gian cuộc họp, chia sẻ màn hình với độ nét cao và khả năng bảo mật cao nên Teamlink được nhiều người dùng tin tưởng sử dụng.
Teamlink cho phép bạn sử dụng bản miễn phí với mục đích hội nghị, học tập trực tuyến chứa quảng cáo sức chứa tối đa là 300 người. Hoặc bạn có thể bỏ ra 1,99$ /tháng cho cá nhân, 9,99$ đến 49,99$/ tháng cho doanh nghiệp tùy theo tính năng của mỗi gói.
Giao diện ứng dụng TeamLink dễ sử dụng
Ưu điểm |
Nhược điểm |
---|---|
Giao diện đơn giản, dễ sử dụng |
|
Hỗ trợ nhiều nền tảng khác nhau |
|
Không giới hạn thời gian cuộc họp dù là phiên bản miễn phí |
Một số mẫu laptop đang kinh doanh tại Thế Giới Di Động
Top những ứng dụng dành cho học online, họp trực tuyến trong bài viết vừa rồi sẽ giúp bạn rất nhiều trong thời kỳ dịch bệnh như hiện nay đấy!
Vấn đề dạy học trực tuyến
Ngày nay, dạy học trực tuyến là điều vô cùng quan trọng. Yêu cầu đối với phần mềm dạy học trực tuyến không chỉ đáp ứng đầy đủ tính năng, công cụ để dạy mà vấn đề bảo mật, an toàn vô cùng quan trọng. “ Mặt đối mặt vẫn hiệu quả hơn” đây là ý kiến mà nhiều giáo viên đều đồng tình đưa ra. Nhiều học sinh cũng nói rằng có động lực hơn khi có các bạn cùng lớp học hành chăm chỉ xung quanh, còn học trực tuyến dễ buồn ngủ và dễ mất tập trung vì chỉ có một mình.
Do mất đi sự tương tác đáng kể so với “Face to face” vậy nên giáo viên cũng phải bỏ công chuẩn bị nhiều bài học hơn cho một buổi học. Vì một bài học thường thì tốn 45p nhưng học trực tuyến chỉ mất 25- 30p. Một mối bận tâm nữa liên quan đến việc học trực tuyến là giáo viên không thể giám sát được học trò của mình làm gì. Đó là chưa nói đến những khó khăn về mặt công nghệ như máy chủ gặp sự cố, mạng không ổn định, đăng ký phức tạp.
Top những phần mềm dạy học trực tuyến tối ưu nhất 2020
1. Zoom Cloud Meeting
Trước đây nhắc đến phần mềm học trực tuyến là nhắc đến Zoom đầu tiên. Vì phần mềm sử dụng miễn phí, tham gia được nhiều người trong cùng một lớp học. Chất lượng âm thanh, hình ảnh tốt.
Ưu điểm:
- Tham gia tối đa 50 người / lớp học
- Nền tảng sử dụng miễn phí
- Sử dụng được trên điện thoại + máy tính
- Hỗ trợ đa nền tảng, giao diện đơn giản, dễ sử dụng, phù hợp họp trực tuyến, học trực tuyến thường xuyên.
- Chất lượng rõ nét, ổn định , không bị gián đoạn đường truyền.
- Chia sẻ Video + hình ảnh qua Tin nhắn chất lượng.
- Làm việc thông qua 3G/4G/ Wifi
- Kết bạn hay mời bạn bè sử dụng thông qua email.
Nhược điểm:
- Việc sử dụng miễn phí được giới hạn trong các cuộc họp trên đám mây từ 40 phút trở xuống
- Có thể có vấn đề về bộ đệm nếu nó được sử dụng với hệ điều hành cũ hơn
Mặc dù, ứng dụng Zoom đã từng rất nhiều quốc gia trên Thế giới ưa chuộng. Tuy nhiên, dạo gần đây, Zoom đã vướng hàng loạt những chỉ trích không hay. Đó là với Singapore, khi một giáo viên đang dạy môn địa lý, có 2 tin tặc “xâm nhập” vào lớp phát những hình ảnh phản cảm. Không chỉ Singapore mà cả các nước như Mỹ, Đài Loan hay chính Việt Nam cũng ngưng sử dụng phần mềm dạy học phần mềm này. Vì những “lỗ hổng” của bảo mật.
2. Microsoft Teams
Microsoft Teams là một hệ thống cung cấp chat, meetings, notes, và tệp đính kèm. Dịch vụ tích hợp với bộ Office 365 cho thuê của công ty, bao gồm bộ Microsoft Office và Skype, và các tính năng mở rộng mà có thể tích hợp với các sản phẩm không phải của Microsoft
Ưu điểm:
- Các công cụ đều nằm chung một vị trí, dễ dàng hơn trong việc sử dụng
- Không tốn phí cho người dùng Office 365
- Bổ sung các công cụ trò chuyện (như Trello,…)
- Một số tài liệu cũ mà bạn đã chia sẻ với một nhóm cách đây vài tháng, xóa kênh, các tệp vẫn được lưu trữ trong trang SharePoint, do đó, bạn sẽ không bị mất.
Nhược điểm:
- Có quá nhiều các công cụ giống nhau
- Thiếu thông báo
- Số lượng kênh hạn chế
- Tiêu thụ không cần thiết của lưu trữ
3. Google Classroom
Google Classroom giúp tổ chức một lớp học thông qua sự hỗ trợ 3 tính năng quan trọng: Giao tiếp, Giao bàitập và Lưu trữ. Theo đánh giá khách quan, Google Classroom có những ưu thế nổi bật.
Ưu điểm:
- Dễ dàng sử dụng và có thể truy cập từ tất cả các thiết bị.
- Google Classroom được phân phối thông qua bộ công cụ Google Apps for Education hoàn toàn miễn phí
- Bằng cách tập trung các tài liệu eLearning vào một vị trí dựa trên Cloud, bạn có thể không cần giấy tờ và không cần lo lắng về việc in, phát,….!
- Giao diện sạch sẽ và thân thiện với người dùng
- Hệ thống bình luận tuyệt vời
Nhược điểm:
- Người dùng cần tạo một tài khoản Google Education nếu muốn sử dụng dịch vụ
- Các thành viên phải được đăng ký dưới cùng 1 tên miền nếu muốn được xếp vào cùng nhóm
- Nguồn cấp dữ liệu hoạt động không cập nhật tự động, vì vậy người học sẽ cần phải làm mới thường xuyên để không bỏ lỡ các thông báo quan trọng.
- Google Classroom phù hợp với trải nghiệm học tập kết hợp hơn là một chương trình trực tuyến hoàn toàn. Vì nó không cung cấp câu đố hoặc bài kiểm tra tự động cho người học.
- Khó khăn trong vấn đề chỉnh sửa
- Người học khó khăn trong việc chia sẻ
- Tùy chọn tích hợp hạn chế (như Google Calendar)
4. Skype
Skype là phần mềm cho phép người dùng chat, call video hoặc gọi điện thoại trên nền IP (Voice over IP) – Được phát hành đầu tiên vào năm 2003 bởi sự hợp tác của các thành viên từ nhiều quốc gia (Đan Mạch, Thụy Điển…) Skype đã có những bước phát triển mạnh mẽ. Hiện Skype đang dần được tích hợp với các dịch vụ khác của Microsoft (bạn có thể đăng nhập Skype bằng tài khoàn Outlook). Chức năng cơ bản của Skype là chat (instant messaging), free call, chia sẻ màn hình… Bạn cũng có thể sử dụng Skype trên các smartphone bằng cách tải ứng dụng Skype từ kho ứng dụng (ví dụ, Google Play nếu bạn dùng smartphone Android)
Ưu điểm:
- Đơn giản, dễ sử dụng
- Hỗ trợ trên nhiều nền tảng.
- Hỗ trợ gọi nhóm gửi hình ảnh video
- Gọi tối đa 5 người để đảm bảo chất lượng tốt của cuộc thoại
- Phần mềm miễn phí
- Sử dụng tối đa 10h/ ngày và 4h / ngày
- Quản lý nhóm rất tốt, quản lý lịch sử chat (đặc biệt là tính năng cho phép sửa/xóa nội dung đã gửi),gửi nhận file rất tốt (nhanh – do tính năng tự động nhận diện mạng nội bộ
Nhược điểm:
- Không hỗ trợ gửi tin nhắn offline
Ví dụ, A gửi cho B một tin nhắn trong khi B đang offline, rồi sau đó A cũng offline => thì khi B online trở lại sẽ không nhận được ngay tin nhắn của A mà phải chờ đến khi A và B cùng online.
- Tài khoản business của Skype có chi phí cao
5. TrueConf
TrueConf là nhà cung cấp phần mềm về họp trực tuyến hàng đầu của Nga. Ứng dụng theo xu thế đám mây của Thế giới. TrueConf cũng đưa ra phần mềm họp trực tuyến, học trực tuyến dựa trên nền tảng TrueConf Server của mình.
Ưu điểm:
- Chi phí thấp, và đặc biệt cho phép thiết lập cuộc họp dài trên nền IP hoàn toàn không mất cước phí bưu điện
- Hỗ trợ hầu hết các hệ điều hành trên máy tính và di động
- Hỗ trợ WebRTC trên trình duyệt Chrome và Firefox.
- TrueConf cho phép người dùng tải phần mềm máy chủ để tự cài đặt hệ thống họp trực tuyến, học trực tuyến riêng.
- Linh động trong việc quản lý người tham dự
- TrueConf cho phép miễn phí tối đa 3 điểm
- TrueConf có 4 chế độ: Cuộc gọi hình (độ phân giải đến fullHD), Hội nghị truyền hình đa điểm, Lớp học trực tuyến, Phòng họp ảo (độ phân giải 4K). Sử dụng bộ mã hóa H.264- SVC trên VP8
Nhược điểm:
- Có thể mở rộng lên đến 250 điểm nhưng phải trả phí khá cao.
6. Google Hangout
Google Hangout là tính năng đi kèm của google plus và là sản phẩm con của Google. Để có thể sử dụng được Google Hangout thì người dùng chỉ cần có tài gmail và sử dụng trên trình duyệt Chrome mới sử dụng được.
Ưu điểm:
- Google Hangout hỗ trợ chạy trên 2 nền tảng IOS và Android
- Google Hangout hoàn toàn miễn phí
- Tốc độ tối đa giúp học trực tuyến ổn định là tối đa trong Video Group là 10 người, tuy nhiên để đảm bảo chất lượng cuộc gọi Google Hangout vẫn khuyên bạn nên sử dụng tối đa 5 người.
Nhược điểm:
- Vì phần mềm chạy dưới dạng add-in của Browser nên sẽ có những hạn chế về tính năng và chưa triển khai được hết các tính năng khác của máy tính có cấu hình cao.
- Phần mềm này chỉ sử dụng được trong trình duyệt Chrome nên đây cũng là một phần hạn chế của Google Hangout.
7. Vsee
Vsee là phần mềm sử dụng mô hình kết nối peer — to — peer thay thế cho trung tâm máy chủ với các phần mềm họp trực tuyến khác. Phần mềm này được tải và cài trên máy tính có thể trao đổi hình ảnh trực tiếp với nhau.
Ưu điểm:
- Không giới hạn số lượng người tham gia học trực tuyến vì sử dụng mô hình kết nối Peer – to – peer
- Tương thích hầu hết các thiết bị, các hệ điều hành được sử dụng phổ biến hiện nay như: windown, Android, IOS,…
- Dễ dàng mở rộng số lượng điểm cầu, số điểm cầu tối đa là 250 nhưng bạn vẫn có thể nâng cấp lên đến 500 điểm cầu.
- Dễ dàng cập nhật những tính năng mới chỉ với 1 click chuột.
Nhược điểm:
- Phần mềm này vì nó phụ thuộc vào cấu hình máy tính rất nhiều. Vì vậy, máy tính của bạn phải có cấu hình cao
- Không những vậy phần mềm này không thể giúp bạn tự điều khiển cuộc họp và nó rất phù hợp với làm việc nhóm.
Cần lưu ý gì khi áp dụng hình thức dạy học trực tuyến?
Đảm bảo học viên và người dạy biết cách sử dụng công nghệ dạy học trực tuyến
Không phải ai cũng thành thạo sử dụng những công nghệ mới. Với những ứng dụng dạy học trực tuyến sẽ có nhiều tính năng được tích hợp khiến nhiều học viên bỡ ngỡ, không biết sử dụng như thế nào. Do đó, điều ban quản lý cần làm là nên dành ra một khoảng thời gian để hướng dẫn người dạy và học viên sử dụng những tính năng quan trọng, hoặc đưa tài liệu hướng dẫn để họ xem qua trước khi bắt đầu khoá học.
Đặt mục tiêu và những nguyên tắc rõ ràng cho chương trình học
Trước khi bắt đầu chương trình giảng dạy, hãy đặt ra mục tiêu của khoá học và trao đổi với các học viên về những quy tắc trong quá trình giảng dạy. Chẳng hạn như sau khoá học bạn mong đợi học viên của mình sẽ đạt được những gì, hay về những nguyên tắc trong lớp học như phản hồi email trong vòng 24 giờ, luôn mở camera khi học tập,…
Tạo ra không khí học tập thoải mái, trực quan như dạy trực tiếp
Với sự phát triển của công nghệ ngày nay, trải nghiệm học trực tuyến sẽ không khác gì so với học trực tiếp bởi giáo viên có thể xây dựng những bài giảng trực quan sinh động. Bằng video, hình ảnh, các biểu đồ vẽ, bảng câu hỏi online,… người dạy không cần phải lo lắng rằng việc học sẽ trở nên khô khan, chỉ toàn lý thuyết. Lúc này học viên sẽ thể hiện sự nhiệt tình hơn trong việc học, dẫn đến kết quả học tập cải thiện tích cực.
Luôn sẵn lòng tiếp nhận những phản hồi, đóng góp thiện chí
Khi áp dụng một phương thức dạy học mới sẽ không tránh khỏi những sai sót, vì thế, trung tâm bạn nên lắng nghe những ý kiến đóng góp của cả giảng viên và học sinh để cải thiện hiệu quả giảng dạy. Bạn có thể thực hiện các cuộc khảo sát chính thức bằng Google biểu mẫu và yêu cầu từng người điền những nhận xét một cách khách quan nhất. Thực hiện chỉnh sửa nội dung khóa học nếu cần thiết.
1. Zoom Cloud Meeting – Phần mềm học trực tuyến
Một trong những phần mềm dạy học trực tuyến đang được sử dụng nhiều nhất. Có lẽ bởi ưu điểm của Zoom nhiều hơn khuyến điểm mà nó mang lại.
Đầu tiên có thể kể đến giao diện của Zoom rất thân thiện với người sử dụng, với nền màu xanh và hướng dẫn các bước sử dụng rất cẩn thận. Đối với những người không chuyên sâu về công nghệ cũng có thể tự download và sử dụng bình thường.
Zoom cho phép truy cập cao nhất hơn 1000 tài khoản cùng tham gia trong một lần gọi. Ngoài ra số lượng chỉ cần 20 đến 50 người thì bạn có thể sử dụng gói miễn phí. Zoom được đánh giá là có hình ảnh sắc nét, kết hợp với nhiều nền tảng như trên điện thoại hay máy tính đều có thể sử dụng tối đa.
Đường truyền hầu như không bị gián đoạn. Khi chia sẻ hình ảnh hay video đều cho chất lượng ổn định bạn có thể mời bạn bè cùng tham gia Zoom qua mail mà không cần đăng ký tài khoản.
Nhược điểm của Zoom là hạn chế về cách thức sử dựng Zoom miễn phí, bạn chỉ được thực hiện các cuộc họp từ 40 phút trở xuống chính vì vậy bạn phải nạp tiền để thực hiện thời gian dạy học dài hơn hoặc nâng cao số người tham gia.
Zoom có những gói gồm:
- Zoom Basic – Zoom miễn phí: bạn được sử dụng miễn phí cuộc họp dưới 40 phút và chỉ nên dùng cho 2 người.
- Zoom Pro: đây là gói bạn phải mua với giá $14,99 bạn đã có thể gọi cho 1 nhóm nhỏ và thời lượng dạy học đã được nâng cấp lên 24h, bạn có thể thực hiện các thao tác ghi âm, host Zoom.
- Zoom Business: Số lượng người tham dự cũng đã được tăng lên, bạn có thể tạo thông báo trong phòng dạy, giá gói này là $19,99. Zoom Business đóng thêm $19,99 đây là gói hỗ trợ cao nhất lúc này số lượng người tham dự đã lên 1000 người, bạn hoàn toàn đầy đủ các chức năng nhưng nếu lớp học chỉ thuọc 50 học sinh đổ lại thì bạn chỉ cần sử dụng Zoom Pro hoặc Zoom Buniness 1 đã có thể hoàn thiện phòng học trực tuyến.