Các Trường Đại Học Kinh Tế – Thông tin tuyển sinh Đại học Cao đẳng

Các Trường Đại Học Kinh Tế đang là thông tin được nhiều người quan tâm tìm hiểu để lựa chọn theo học sau nhiều đợt giãn cách kéo dài do dịch. Website BzHome sẽ giới thiệu cho bạn những thông tin mới nhất chính xác nhất về Các Trường Đại Học Kinh Tế trong bài viết này nhé!
Nội dung chính
Video: Địa chỉ trường đại học Kinh Tế Kỹ Thuật Công Nghiệp
Bạn đang xem video Địa chỉ trường đại học Kinh Tế Kỹ Thuật Công Nghiệp mới nhất trong danh sách Thông tin tuyển sinh được cập nhật từ kênh PHAM BC từ ngày 2022-07-15 với mô tả như dưới đây.
1. Đại Học Kinh Tế Quốc Dân (NEU)
Trường đại học Kinh Tế Quốc Dân là một trong những trường đại học kinh tế ở Việt Nam chất lượng nhất ở miền Bắc. Là trường công lập hàng đầu chuyên đào tạo về kinh tế, quản lý và quản trị kinh doanh trong hệ thống các trường đại học của Việt Nam. Sứ mệnh là cung cấp cho xã hội các sản phẩm đào tạo, nghiên cứu khoa học, tư vấn. Cùng ứng dụng và chuyển giao công nghệ có chất lượng cao, có thương hiệu và danh tiếng. Và đạt đẳng cấp khu vực và quốc tế về lĩnh vực kinh tế, quản lý và quản trị kinh doanh. Góp phần quan trọng vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trong bối cảnh hội nhập kinh tế thế giới.
Tập thể sư phạm Nhà trường đồng tâm, nhất trí đặt tiêu chuẩn chất lượng. Và tính chuyên nghiệp lên hàng đầu trong mọi hoạt động giảng dạy, học tập, nghiên cứu khoa học. Trường đang phấn đấu trở thành 1 trong số 1000 trường đại học hàng đầu trên thế giới. Nếu bạn đang mong được học về ngành kinh tế trong một môi trường tốt, chuyên sâu thì đây chính là lựa chọn hàng dầu dành cho bạn.
Đặc biệt, trường nổi tiếng với trang confession với nhiều mẫu chuyện vui, tình cảm được sinh viên chia sẻ và quan tâm rất nhiều trên mạng Facebook.
2. Đại Học Ngoại Thương (FTU)
Trường Đại học Ngoại thương là một trường đại học kinh tế chuyên đào tạo về kinh tế, thương mại quốc tế của Việt Nam trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo. Đại học Ngoại thương là trường ĐH có chất lượng giảng dạy tốt nhất Việt Nam và điểm đầu vào luôn ở top đầu của các trường đại học. Đại học ngoại thương được nhiều trường đại học quốc tế công nhận và thiết lập quan hệ đào tạo như Đại học Asia Pacific, Nhật Bản; Đại học Bedforshire, Anh; Đại học Rennes, Pháp; Đại học Tổng hợp Colorado (CSU), Hoa Kỳ.
Đây là ngôi trường danh tiếng bậc nhất Việt Nam, là niềm mơ ước của bao bạn trẻ được học tập trong môi trường chất lượng và năng động như thế.Chính vì thế trở thành sinh viên trường đại học Ngoại thương, bạn phải có học lực giỏi, xuất sắc. Hiện trường có 3 cơ sở: Hà Nội, TPHCM và Quảng Ninh.
Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh (UEH) là nơi cung cấp cho người học các chương trình đào tạo chất lượng cao về khoa học kinh tế, kinh doanh, quản lý và luật; đồng thời chuyển giao những kết quả nghiên cứu khoa học vào thực tiễn, góp phần phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trong bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu.
Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh (UEH) là một trung tâm đào tạo, nghiên cứu và tư vấn về khoa học kinh tế, kinh doanh, quản lý và luật có uy tín ngang tầm với các cơ sở đào tạo đại học trong khu vực châu Á. Trường cung cấp cho người học môi trường giáo dục đại học và nghiên cứu khoa học tốt nhất, tính chuyên nghiệp cao; đảm bảo cho người học khi tốt nghiệp có đủ năng lực cạnh tranh và thích ứng nhanh với nền kinh tế toàn cầu.
Trường Đại học Kinh Tế TP.HCM, viết tắt là UEH, ngôi trường có tuổi đời lâu nhất và cũng có quy mô lớn nhất trong các trường được đề cập. Trường có nhiều cơ sở phân bố khắp nội thành. Điểm chuẩn đầu vào cao (chỉ đứng sau FTU). Hoạt động đoàn hội, ngoại khóa vô cùng mạnh, các cuộc thi lớn đều có sự góp mặt của “dân” UEH và đạt được rất nhiều giải.
Đại học Ngoại Thương
Đại học Ngoại Thương là ngôi trường danh tiếng số một cả nước chuyên đào tạo về kinh tế. Trường đào tạo các chuyên ngành kinh tế đối ngoại, kinh tế quốc tế, thương mại quốc tế với tiêu chuẩn đào tạo tiên tiến. Trường Đại học Ngoại thương được nhiều trường đại học quốc tế công nhận và đặt quan hệ đào tạo như Đại học Châu Á Thái Bình Dương, Nhật Bản; Đại học Bedfordshire, Anh; Đại học Rennes, Pháp; Đại học Bang Colorado (CSU), Hoa Kỳ.
Sinh viên ở đây không chỉ học giỏi mà còn rất năng động nên hầu hết đều thành công không chỉ trong lĩnh vực kinh tế mà còn ở nhiều lĩnh vực khác.
Ngôi trường này còn được mệnh danh là ”trường của hoa hậu”. Sinh viên ”chất lượng cao” được tuyển chọn rất gắt gao bằng số điểm đầu vào cao chót vót. Đây là ngôi trường mơ ước của rất nhiều thí sinh.
Đại học Kinh Tế Quốc Dân
Trường đại học Kinh Tế Quốc Dân là một trong những trường đại học kinh tế ở Việt Nam chất lượng nhất ở miền Bắc. Là trường công lập hàng đầu chuyên đào tạo về kinh tế, quản lý và quản trị kinh doanh trong hệ thống các trường đại học của Việt Nam.
Tập thể sư phạm Nhà trường đồng tâm, nhất trí đặt tiêu chuẩn chất lượng. Và tính chuyên nghiệp lên hàng đầu trong mọi hoạt động giảng dạy, học tập, nghiên cứu khoa học. Trường đang phấn đấu trở thành 1 trong số 1000 trường đại học hàng đầu trên thế giới. Nếu bạn đang mong được học về ngành kinh tế trong một môi trường tốt, chuyên sâu thì đây chính là lựa chọn hàng dầu dành cho bạn.
- Địa chỉ: 207 Giải Phóng, Đồng Tâm, Hai Bà Trưng, Hà Nội, Việt Nam
- Hotline: +842436280280
- Website:
1. Ngành kinh tế học là gì?
Kinh tế (kinh tế học) là khối ngành sẽ cung cấp cho bạn những kiến thức sâu rộng về kinh tế mang lại những cơ hội việc làm trong các doanh nghiệp trong nước, nước ngoài và thậm chí là có thể làm ở các cơ quan nhà nước.
Ngành Kinh tế hay Kinh tế học là môn khoa học xã hội nghiên cứu sự sản xuất, phân phối và tiêu dùng các loại hàng hóa và dịch vụ. Ngành học này cũng nghiên cứu cách thức xã hội quản lý các nguồn tài nguyên (hay còn gọi là những nguồn lực) khan hiếm của nó.
Nghiên cứu Kinh tế học nhằm mục đích giải thích cách thức các nền kinh tế vận động và cách tác nhân kinh tế tương tác với nhau. Các nguyên tắc kinh tế được ứng dụng trong đời sống xã hội, trong thương mại, tài chính và hành chính công, thậm chí là trong ngành tội phạm học, giáo dục, xã hội học, luật học và nhiều ngành khoa học khác.
2. Ngành kinh tế bao gồm những ngành nào?
Khối Ngành kinh tế là một trong những ngành có kiến thức vô cùng sâu rộng và có chia ra làm nhiều ngành “hot hit” được nhiều bạn trẻ quan tâm hiện nay. Xem qua một số ngành tiêu biểu sau đây:
- – Tài chính: Cung cấp cho bạn các kiến thức về tài chính doanh nghiệp, quản trị tài chính, tài chính quốc tế, vốn đầu tư….
- – Quản trị kinh doanh: Gồm những nhánh nhỏ hơn như: Quản trị kinh doanh, quản trị nhân lực, quản trị lữ hành, thương mại, Marketing, ngoại thương…
- – Ngân hàng: Sẽ giúp bạn có các kiến thức về: Đầu tư, nghiệp vụ ngân hàng, bảo hiểm
- – Cuối cùng là ngành kế toán: Các kiến thức liên quan tới: Thống kê dữ liệu, dự đoán kinh tế, kế toán kiểm toán…..
3. Cơ hội việc làm của sinh viên ngành kinh tế học
Sau tốt nghiệp, các em sẽ có khả năng, kiến thức và cơ hội làm việc trong cơ quan, doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế như: Các cơ quan quản lý kinh tế Nhà nước từ trung ương tới địa phương, những doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế, các tổ chức tài chính, tín dụng, làm việc tại các trường Đại học, viện nghiên cứ, hoặc thậm chí làm ở các tổ chức xã hội, đoàn thể, hoặc thậm chí làm ở các tổ chức quốc tế, phi chính phủ
Nếu như bạn muốn đi sâu hơn về lĩnh vực kinh tế, bạn hoàn toàn có thể tiếp tục học ở các bậc sau đại học ở trong hoặc ngoài nước, học những chuyên ngành như: Kinh tế học; Kinh tế phát triển; Kinh tế & Quản lý công; Kinh tế Tài chính – Ngân hàng…
Một số vị trí nghề nghiệp cụ thể mà bạn có thể tham khảo như: Kế toán viên, kiểm toán viên, nhân viên kinh doanh, nhân viên ngân hàng, nhân viên bảo hiểm, nhà kinh tế học, cố vấn viên kinh tế tài chính…; giảng viên giảng dạy Kinh tế học vi mô, Kinh tế học vĩ mô, Lịch sử học thuyết kinh tế, cán bộ, công chức làm việc trong các tổ chức đoàn thể, xã hội…

Danh sách các trường có ngành kinh tế
Ngành kinh tế bao gồm rất nhiều lĩnh vực khác nhau, và được đào tạo theo 3 hướng chính đó là: (1) các nhóm ngành liên quan đến Quản trị doanh nghiệp; (2) các nhóm ngành liên quan đến Tài chính doanh nghiệp; (3) các nhóm ngành liên quan đến Kế toán – Kiểm toán.
Các trường đại học, cao đẳng chủ yếu tập trung đào tạo và nghiên cứu sâu một số lĩnh vực cụ thể của nền kinh tế. Ví dụ như: Quản trị kinh doanh, Quản trị nhân lực, Marketing, Nghiệp vụ Ngân hàng, Thương mại điện tử, Kế toán doanh nghiệp,… Thậm chí trong một trường đại học, cao đẳng còn được chia ra rất nhiều khoa chuyên ngành khác nhau. Mỗi khoa đảm nhiệm giảng dạy một nội dung chuyên sâu của lĩnh vực kinh tế, đảm bảo cung cấp kiến thức và kỹ năng hành nghề cho người học.
Các trường có ngành kinh tế ở Hà Nội bao gồm 42 trường, Thành phố Hồ Chí Minh bao gồm 28 trường. Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh chỉ là 2 địa phương tiêu biểu tập trung nhiều trường đại học, cao đẳng đào tạo ngành kinh tế. Ngoài ra, các địa phương khác như: Quảng Ninh, Thanh Hóa Huế, Đà Nẵng, Nha Trang,… cũng có một số trường đại học, cao đẳng đào tạo ngành kinh tế.
Đọc thêm: Lợi ích kép khi theo đuổi mô hình học tại PTCĐ – FPT Polytechnic
Danh sách các trường có ngành kinh tế thuộc khu vực Hà Nội:
1. Đại học Hà Nội
2. Đại học Kinh tế – Đại học Quốc Gia Hà Nội
3. Đại học Khoa học và Xã hội – Đại học Quốc Gia Hà Nội
4. Đại học Kinh tế Quốc dân
5. Học viện Tài chính
6. Đại học Bách Khoa Hà Nội
7. Đại học Thương Mại
8. Học viện Công nghệ Bưu chính viễn thông
9. Học viện Ngân hàng
10. Học viện Báo chí – Tuyên truyền
11. Đại học FPT
12. Đại học Mở Hà Nội
13. Đại học công nghiệp Hà Nội
14. Đại học Thủ đô Hà Nội
15. Đại học Thăng Long
16. Học viện chính sách và phát triển
17. Đại học Công đoàn
18. Đại học Ngoại ngữ – Đại học Quốc Gia Hà Nội
19. Đại học Thủy Lợi
20. Đại học Xây dựng Hà Nội
21. Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội
22. Khoa Quốc Tế – Đại học Quốc gia Hà Nội
23. Đại học Kỹ thuật Công nghiệp
24. Đại học Nguyễn Trãi
25. Đại học Công nghệ Giao thông vận tải
26. Đại học Văn hóa Hà Nội
27. Đại học Tài chính ngân hàng Hà Nội
28. Đại học Giao thông vận tải
29. Đại học Công nghệ và Quản lý hữu nghị
30. Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội
31. Đại học Kiến trúc Hà Nội
32. Đại học Điện lực
33. Đại học Đại Nam
34. Đại học Lao động – Xã hội
35. Đại học Thành Đô
36. Đại học Công nghệ dệt may Hà Nội
37. Đại học Dân lập Phương Đông
38. Đại học Lâm Nghiệp
39. Đại học Mỏ Địa chất
40. Đại học Công nghiệp Việt Hưng
41. Đại học Hòa Bình
42. Đại học Ngoại Thương (Thành phố Hà Nội)
Danh sách các trường có ngành kinh tế ở Thành phố Hồ Chí Minh:
1. Đại học Tôn Đức Thắng
2. Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
3. Đại học Ngoại Thương
4. Đại học Công nghệ Thông tin – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
5. Đại học Ngoại ngữ – Tin học Thành phố Hồ Chí Minh
6. Đại học Bách Khoa – Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh
7. Đại học Giao thông vận tải TP. Hồ Chí Minh
8. Đại học Quốc tế – Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh
9. Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh
10. Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh
11. Đại học Tài chính Marketing
12. Đại học Mở TP. Hồ Chí Minh
13. Đại học Sài Gòn
14. Học viện Hàng không Việt Nam
15. Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh
16. Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn Thông
17. Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP. Hồ Chí Minh
18. Đại học Kinh tế – Tài chính TP. Hồ Chí Minh
19. Đại học Tài nguyên môi trường TP. Hồ Chí Minh
20. Đại học Giao thông vận tải
21. Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh
22. Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh
23. Đại học Lao động – Xã hội
24. Đại học Quốc tế Hồng Bàng
25. Đại học Nguyễn Tất Thành
26. Đại học Văn Lang
27. Đại học Văn Hiến
28. Đại học Công nghệ Sài Gòn
Các trường có ngành kinh tế thuộc tỉnh thành khác
Không chỉ ở hai thành phố lớn như Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh mới tập trung nhiều trường đại học, cao đẳng có ngành kinh tế. Các trường đại học, cao đẳng ở 3 tỉnh Bắc, Trung, Nam cũng đào tạo rất nhiều chuyên ngành liên quan đến kinh tế. Dưới đây là danh sách các trường có ngành kinh tế không ở Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh.
1. Đại học Kinh tế Công nghiệp Long An
2. Đại học Kinh tế – Đại học Huế
3. Đại học Kinh tế Nghệ An
4. Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh – Đại học Thái Nguyên
5. Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghệ (cơ sở Nam Định)
6. Đại học Kỹ thuật Công nghiệp – Đại học Thái Nguyên
7. Đại học Nam Cần Thơ
8. Đại học Ngoại Thương (cơ sở Quảng Ninh)
9. Đại học Quảng Bình
10. Đại học Quy Nhơn
11. Đại học Tôn Đức Thắng (cơ sở Cà Mau)
12. Đại học Tôn Đức Thắng – Phân hiệu Nha Trang
13. Đại học Đồng Nai
14. Đại học Đà Lạt
Để xét tuyển vào các trường có ngành kinh tế trên toàn quốc, học sinh sẽ phải dự thi 1 trong các tổ hợp môn thi như sau: A00 (Toán + Lý + Hóa), A01 (Toán + Lý + Anh), D01 (Toán + Văn + Tiếng Anh), D02 (Toán + Văn + Tiếng Nga), D03 (Toán + Văn + Tiếng Pháp), D04 (Toán + Văn + Tiếng Trung), D05 (Toán + Văn + Tiếng Đức), D06 (Toán + Văn + Tiếng Nhật),…
Việc xét tuyển tổ hợp các môn thi phụ thuộc vào Quy chế tuyển sinh riêng của các trường đại học, cao đẳng hiện nay. Các trường có ngành kinh tế thường thu hút sự quan tâm đặc biệt của học sinh, và những người muốm tìm kiếm cơ hội nghề nghiệp trong tương lai.
Các trường có ngành kinh tế thường có số lượng lớn sinh viên theo học, chương trình đào tạo bài bản, chuyên nghiệp; cung cấp kiến thức – kỹ năng thực tế, giúp người học dễ dàng tìm kiếm việc làm trong tương lai.
Xem thêm:
Ngành kinh tế thi khối nào? Các môn thi thuộc khối ngành kinh tế.
Ngành kinh tế gồm những chuyên ngành nào. Các ngành học kinh tế HOT nhất hiện nay.
Từ khóa người dùng tìm kiếm liên quan đến Các Trường Đại Học Kinh Tế
Đại học Kinh Tế – Kỹ Thuật Công Nghiệp, Địa chỉ trường đại học kinh tế kỹ thuật công nghiệp hà nội