Các Trường Đào Tạo Ngành Đông Nam Á Học – Thông tin tuyển sinh đào tạo Đại học Cao đẳng
Các Trường Đào Tạo Ngành Đông Nam Á Học đang là thông tin được nhiều người quan tâm tìm hiểu để lựa chọn theo học sau nhiều đợt giãn cách kéo dài do dịch. Website BzHome sẽ giới thiệu cho bạn những thông tin mới nhất chính xác nhất về Các Trường Đào Tạo Ngành Đông Nam Á Học trong bài viết này nhé!
Nội dung chính
Ngành Đông Nam Á học là gì?
Đông Nam Á học là một ngành thuộc lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn, nhằm đào tạo kiến thức chuyên sâu về Đông Nam Á trên các khía cạnh như lịch sử, văn hóa, chính trị, kinh tế, quan hệ quốc tế, v.v.
Thêm vào đó, sinh viên ngành Đông Nam Á học sau khi tốt nghiệp sẽ có khả năng sử dụng thành thạo tiếng Anh và một trong số những ngôn ngữ phổ biến tại khu vực (Thái, Malay, v.v.) và các kỹ năng trong việc nghiên cứu, giao tiếp quốc tế.
Kiến thức trong ngành Đông Nam Á học sẽ tập trung nhiều vào các quốc gia và những vấn đề liên quan đến ASEAN, Việt Nam, tình hình quan hệ quốc tế chung giữa các nước với nhau. Mục tiêu chính trong tổ chức ngành học Đông Nam Á là đáp ứng nhu cầu nhân lực cho quá trình hội nhập và phát triển của khu vực này trong tương lai.
Đọc thêm: Ngành Địa Lý Học Ra Làm Gì? Cơ Hội Việc Làm Ngành Địa Lý
Tiềm năng của ngành Đông Nam Á học
Trong những năm trở lại đây, Đông Nam Á được đánh giá là một khu vực kinh tế trẻ trung, năng động và đầy tiềm năng. Sự phát triển ổn định, trưởng thành hơn và giàu sức cạnh tranh đã tạo nên mức độ ảnh hưởng không hề nhỏ đến nền kinh tế chung toàn cầu. Những điều này đã thu hút không ít nguồn đầu tư và nhận được nhiều sự quan tâm của các doanh nghiệp lớn cũng như các cộng đồng kinh tế bền vững khác chẳng hạn như EEC, CARICOM, v.v.
Đi kèm với đó, cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) đang khẳng định những nỗ lực phát triển một cách mạnh mẽ, không ngừng nghỉ của mình cùng với mục tiêu trở thành cộng đồng kinh tế lớn thứ 4 thế giới vào năm 2050. Tất cả những điều kiện nêu trên đã mở ra nhiều cơ hội phát triển mạnh mẽ dành cho các sinh viên ngành Đông Nam Á học trong tương lai gần.
Khi các doanh nghiệp quốc tế bắt đầu có sự quan tâm đến thị trường Đông Nam Á, song song với đó là sự chuyển mình, vươn lên của nền kinh tế khu vực, ngày càng có nhiều nghiên cứu rộng và chuyên sâu hơn đối với khu vực này. Không chỉ dừng lại ở việc nghiên cứu, các kiến thức quan hệ quốc tế trong khu vực cũng khiến ngành học này mang tính ứng dụng ở đa lĩnh vực hơn cả.
Như vậy, tiềm năng về nghề nghiệp tương lai của ngành ngành Đông Nam Á học là vô cùng đa dạng. Đây cũng là một ngành học không hề khô khan và nhàm chán như nhiều người hay nghĩ.
Ngành Đông Nam Á học là gì?
Ngành Đông Nam Á học (Southeast Asian Studies) là ngành học nghiên cứu về văn hóa, lịch sử, kinh tế, xã hội, chính trị, ngoại giao,.. của các quốc gia và dân tộc trong khu vực Đông Nam Á. Sinh viên theo học ngành này sẽ được đào tạo các kiến thức về khoa học xã hội nhân văn nói chung như địa lý, lịch sử hình thành và phát triển các khu vực, tìm hiểu về đời sống, văn hóa của các dân tộc. Ngoài ra, ngành này còn giúp sinh viên thành thạo về ngôn ngữ quốc tế như tiếng Anh và một ngôn ngữ khác trong khu vực như tiếng Thái, tiếng Malaysia,…
Các khối thi vào ngành Đông Nam Á học là những khối nào?
Ngành Đông Nam Á học có mã ngành là 7310620. Tổ hợp môn thi xét tuyển ngành này vô cùng phong phú và đa dạng. Vì thế, các sĩ tử có thể tự do lựa chọn theo khối thi phù hợp với khả năng của bản thân. Các khối thi cụ thể như sau:
- A01: Toán, Vật lý, Tiếng Anh
- D01: Ngữ văn, Toán, Tiếng Anh
- D02: Ngữ văn, Toán, Tiếng Nga
- D03: Ngữ văn, Toán, Tiếng Pháp
- D04: Ngữ văn, Toán, Tiếng Trung
- D05: Ngữ văn, Toán, Tiếng Đức
- D06: Ngữ văn, Toán, Tiếng Nhật
- D42: Ngữ văn, Địa lý, Tiếng Nga
- D43: Ngữ văn, Địa lý, Tiếng Nhật
- D44: Ngữ văn, Địa lý, Tiếng Pháp
- D80: Ngữ văn, Khoa học xã hội, Tiếng Nga
- D81: Ngữ văn, Khoa học xã hội, Tiếng Nhật
- D82: Ngữ văn, Khoa học xã hội, Tiếng Pháp
- D83: Ngữ văn, Khoa học xã hội, Tiếng Trung
Như vậy, để theo học ngành này, bạn cần học tốt môn Ngữ văn vì môn học này xuất hiện ở hầu hết các tổ hợp. Ngoài ra, có kiến thức về các ngoại ngữ như tiếng Anh, tiếng Trung là một điểm cộng rất lớn giúp dễ dàng lựa chọn tổ hợp các môn học để thi tuyển.
Điểm chuẩn trúng tuyển ngành Đông Nam Á học là bao nhiêu?
Điểm chuẩn và các phương thức xét tuyển vào ngành Đông Nam Á học có lẽ là thắc mắc chung của nhiều bạn học sinh. Theo tìm hiểu, năm 2020, điểm chuẩn trúng tuyển vào ngành ĐNAH tính theo kết quả thi THPT Quốc gia dao động từ 18 – 23.5 điểm. Riêng Trường Đại Học Mở TPHCM có áp dụng hình thức xét tuyển học bạ với điểm chuẩn là 21.5 điểm. Có thể thấy đây là ngành học tuy còn mới lạ nhưng điểm đầu vào vẫn không hề thấp đúng không. Vì thế các bạn cũng đừng lo lắng về cơ hội việc làm sau khi tốt nghiệp.
1. Đông Nam Á học là ngành gì?
Đông Nam Á học là ngành khoa học xã hội & nhân văn đào tạo kiến thức chuyên sâu về Đông Nam Á trên các lĩnh vực: lịch sử, văn hóa, kinh tế, chính trị, quan hệ quốc tế,… Bên cạnh đó, sinh viên ngành Đông Nam Á học sau khi ra trường sẽ có khả năng sử dụng tiếng Anh và một trong những ngôn ngữ phổ biến tại khu vực (Thái, Malay,…) và các kỹ năng nghiên cứu, giao tiếp quốc tế.
Kiến thức trong ngành Đông Nam Á học tập trung nhiều vào các quốc gia và vấn đề liên quan đến ASEAN, Việt Nam, và tình hình quan hệ quốc tế chung giữa các nước. Mục tiêu tổ chức ngành học Đông Nam Á chính là đáp ứng nhu cầu nhân lực cho quá trình hội nhập và phát triển trong tương lai của khu vực này.
2. Tiềm năng ngành Đông Nam Á học
Trong những năm gần đây, Đông Nam Á được đánh giá là khu vực kinh tế đầy năng động và tiềm năng. Sự phát triển ổn định, trưởng thành và giàu sức cạnh tranh đã tạo nên sức ảnh hưởng không hề nhỏ đến nền kinh tế chung toàn cầu. Điều này đã thu hút rất nhiều nguồn đầu tư và sự quan tâm của nhiều doanh nghiệp lớn cũng như các cộng đồng kinh tế bền vững khác như EEC, CARICOM,…
Cùng với đó, cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) cũng đang khẳng định sự nỗ lực phát triển một cách mạnh mẽ, không ngừng nghỉ của mình với mục tiêu trở thành cộng đồng kinh tế lớn thứ 4 thế giới vào năm 2050. Tất cả những điều kiện trên đã mở ra những cơ hội phát triển mạnh mẽ dành cho các cử nhân ngành Đông Nam Á học trong tương lai gần. Khi các doanh nghiệp quốc tế bắt đầu dành sự quan tâm đến thị trường Đông Nam Á, cùng với đó là sự vươn mình của nền kinh tế khu vực, sẽ ngày càng có nhiều cuộc nghiên cứu rộng và chuyên sâu hơn về khu vực này. Không chỉ là những cuộc nghiên cứu, các kiến thức quan hệ quốc tế khu vực cũng khiến ngành học này có tính ứng dụng ở đa lĩnh vực hơn cả.
Như vậy, tiềm năng nghề nghiệp tương lai của ngành nghề này là vô cùng rộng mở và đa dạng. Đây cũng là một ngành học không hề nhàm chán và khô khan như nhiều người vẫn nghĩ.
>> Việc làm khối ASEAN
GIỚI THIỆU VỀ NGÀNH ĐÔNG NAM Á HỌC
Ngành Đông Nam Á học có tên tiếng Anh là Southeast Asian Studies. Đây chính là một môn khoa học chuyên nghiên cứu về ngôn ngữ, văn hóa, lịch sử của các quốc gia và các dân tộc ở khu vực Đông Nam Á.
Mục tiêu đào tạo của ngành Đông Nam Á học chính là giúp cho sinh viên có kiến thức về khoa học xã hội nhân văn nói chung, nắm vững kiến thức cơ bản về khu vực học, có khả năng nghiên cứu và hoạt động chuyên sâu trong các lĩnh vực văn hóa, quan hệ quốc tế tại Việt Nam và các nước Đông Nam Á.
Sinh viên theo học ngành Đông Nam Á học sẽ dễ dàng thích ứng với những công việc thuộc lĩnh vực văn hóa, kinh tế – xã hội, du lịch, ngoại giao, giáo dục, tư vấn… tại các cơ quan chính quyền, trường học, viện nghiên cứu, các công ty của Việt Nam cũng như các quốc gia khác cần kiến thức về Đông Nam Á.
HỌC NGÀNH ĐÔNG NAM Á HỌC RA TRƯỜNG LÀM GÌ?
Theo đánh giá của các trang tuyển dụng việc làm, cơ hội việc làm ngành Đông Nam Á học rất rộng mở. Sinh viên sau khi ra trường sẽ dễ dàng xin được những công việc phù hợp với chuyên ngành như:
- Biên tập viên chương trình văn hoá, du lịch, thời sự các báo, đài.
- Làm việc cho các cơ quan ngoại giao, các tổ chức Phi chính phủ có hợp tác ở Đông Nam Á;
- Chuyên viên dịch thuật.
- Hướng dẫn viên, thiết kế tour cho các công ty du lịch;
- Phụ trách công tác huấn luyện, đào tạo tại các tổ chức, doanh nghiệp;
- Chuyên viên nghiên cứu phát triển tại các tổ chức, doanh nghiệp;
- Chuyên viên phát triển kinh doanh, phát triển thị trường;
- Giảng dạy chuyên môn tại các trường cao đẳng, đại học;
- Chuyên viên nghiên cứu tại các tổ chức, viện nghiên cứu;
- Phụ trách công tác đối ngoại tại các tổ chức, doanh nghiệp;
- Công tác tại các cơ quan quản lý nhà nước: như cơ quan văn hóa, ngoại giao, kinh tế, an ninh, quốc phòng;
- Phụ trách mảng công việc về xây dựng văn hóa doanh nghiệp, công ty;
Với những công việc nêu trên thì các bạn có thể làm việc tại:
- Các Đại sứ quán của các nước ASEAN tại Việt Nam.
- Các tổ chức quốc tế (UNDP, UNESCO…), các văn phòng đại diện của nước ngoài tại Việt Nam;
- Bộ Ngoại giao (Vụ Đông Nam Á, Học viện Ngoại giao, các Đại sứ quán của Việt Nam tại các nước ASEAN…);
- Bộ Công an, Bộ Quốc phòng;
- Các Vụ Hợp tác Quốc tế của các Bộ, ngành ở Việt Nam;
- Các công ty du lịch của nước ngoài (đặc biệt là của các nước thuộc khối ASEAN) và của Việt Nam;
- Các trường đại học có các môn dạy về ASEAN, về văn hóa Đông Nam Á…
- Các viện nghiên cứu (Viện Nghiên cứu Đông Nam Á, Viện Kinh tế, chính trị thế giới…);
- Các đài phát thanh, truyền hình, các hãng thông tấn, báo chí… liên quan đến ASEAN;
- Các doanh nghiệp, công ty xuyên quốc gia ở các nước ASEAN;
- Các công ty, tổng công ty, tập đoàn, doanh nghiệp của Việt Nam.
MỤC TIÊU ĐÀO TẠO
Đào tạo cử nhân ngành Đông Nam Á học có kiến thức về khoa học xã hội và nhân văn cùng hệ thống kiến thức chuyên sâu, hiện đại và cập nhật liên tục về Đông Nam Á học trên các lĩnh vực lịch sử, văn hóa, kinh tế, chính trị, quan hệ quốc tế trong khu vực và những vấn đề liên quan đến Việt Nam.
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
Chương trình đào tạo Ngành Đông Nam Á học do Bộ giáo dục và Đào tạo thiết kế. Với khung chương trình đó sinh viên sẽ được tiếp cận những kiến thức về khoa học, xã hội như: địa lý, lịch sử hình thành và phát triển, các lĩnh vực kinh tế, chính trị, ngoại giao, văn hóa, tôn giáo, lối sống và bản sắc dân tộc của Đông Nam Á. Bên cạnh đó còn có thể nắm vững các phương pháp nghiên cứu, định lượng, phương pháp nghiên cứu thực địa để giúp phân tích, nhận diện nền văn hóa, kinh tế, chính trị khu vực Đông Nam Á.
I |
Khối kiến thức chung |
Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin 1 |
|
Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin 2 |
|
Tư tưởng Hồ Chí Minh |
|
Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam |
|
Tin học cơ sở 2 |
|
Ngoại ngữ cơ sở 1 |
|
Tiếng Anh cơ sở 1 |
|
Ngoại ngữ cơ sở 2 |
|
Tiếng Anh cơ sở 2 |
|
Ngoại ngữ cơ sở 3 |
|
Tiếng Anh cơ sở 3 |
|
Giáo dục thể chất |
|
Giáo dục quốc phòng – an ninh |
|
Kĩ năng bổ trợ |
|
II |
Khối kiến thức theo lĩnh vực |
II.1 |
Các học phần bắt buộc |
Các phương pháp nghiên cứu khoa học |
|
Cơ sở văn hóa Việt Nam |
|
Lịch sử văn minh thế giới |
|
Logic học đại cương |
|
Nhà nước và pháp luật đại cương |
|
Tâm lí học đại cương |
|
Xã hội học đại cương |
|
II.2 |
Các học phần tự chọn |
Kinh tế học đại cương |
|
Môi trường và phát triển |
|
Thống kê cho khoa học xã hội |
|
Thực hành văn bản tiếng Việt |
|
Nhập môn Năng lực thông tin |
|
III |
Khối kiến thức theo khối ngành |
III.1 |
Các học phần bắt buộc |
Khu vực học đại cương |
|
Lịch sử – văn hóa và tư tưởng phương Đông |
|
Phát triển kinh tế Đông Á |
|
III.2 |
Các học phần tự chọn |
Nhập môn quan hệ quốc tế |
|
Nhập môn Quản trị văn phòng |
|
Nghiệp vụ báo chí |
|
Nghiệp vụ du lịch |
|
IV |
Khối kiến thức theo nhóm ngành |
IV. 1. |
Các học phần bắt buộc |
Nhập môn Đông Nam Á học |
|
Lịch sử Đông Nam Á |
|
Văn hóa Đông Nam Á |
|
Địa lí nhân văn và kinh tế Đông Nam Á |
|
IV.2 |
Các học phần tự chọn |
Thể chế chính trị các nước Đông Nam Á |
|
Các dân tộc ở Đông Nam Á |
|
Tôn giáo ở Đông Nam Á |
|
Văn học nghệ thuật ở các nước Đông Nam Á |
|
Người Hoa ở Đông Nam Á |
|
V |
Khối kiến thức ngành |
V.1 |
Ngoại ngữ chuyên ngành |
V.1.1 |
Bắt buộc (Tiếng Anh chuyên ngành) |
Tiếng Anh chuyên ngành – Văn hóa Đông Nam Á |
|
Tiếng Anh chuyên ngành – Chính trị – Xã hội Đông Nam Á |
|
Tiếng Anh chuyên ngành – Kinh tế Đông Nam Á |
|
Tiếng Anh chuyên ngành – Lịch sử Đông Nam Á |
|
V.1.2 |
Tự chọn (Tiếng bản địa trong khu vực) |
Tiếng Thái sơ cấp 1 |
|
Tiếng Thái sơ cấp 2 |
|
Tiếng Indonesia sơ cấp 1 |
|
Tiếng Indonesia sơ cấp 2 |
|
V.2 |
Các học phần hướng chuyên ngành |
V.2.1 |
Các học phần bắt buộc |
ASEAN và các quan hệ quốc tế |
|
Cộng đồng ASEAN |
|
Di cư và di chuyển lao động ở các nước ASEAN |
|
Biển và kinh tế biển ở các nước ASEAN |
|
V.2.2 |
Các học phần tự chọn |
Phát triển du lịch ở các nước ASEAN |
|
Báo chí truyền thông ở ASEAN |
|
Lịch sử văn hóa xã hội Lào |
|
Lịch sử văn hóa xã hội Campuchia |
|
Lịch sử văn hóa xã hội Thái Lan |
|
Lịch sử văn hóa xã hội Indonesia |
|
Lịch sử văn hóa xã hội Malaysia và Singapore |
|
Lịch sử văn hóa xã hội Philippines |
|
V.3 |
Niên luận, thực tập và khóa luận tốt nghiệp/ các học phần thay thế khóa luận tốt nghiệp |
Niên luận |
|
Thực tập, thực tế |
|
Khóa luận tốt nghiệp |
|
Học phần thay thế khóa luận tốt nghiệp |
|
Một số vấn đề thách thức của Đông Nam Á đương đại |
|
Cơ hội và tiềm năng năng phát triển của khu vực Đông Nam Á trong thời kì hội nhập khu vực |
Theo Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội
Đối với những bạn yêu thích ngành học này bên cạnh nắm vững khung chương trình đào tạo ngành Đông Nam Á học thì trường đào tạo chuẩn, uy tín cũng được quan tâm. Thực tế hiện nay ngành học này chưa thực sự phát triển nên chưa có nhiều trường giảng dạy, do vậy nếu bạn đam mê theo học có thể đăng ký tuyển sinh vào một trong 2 trường đào tạo Ngành Đông Nam Á học sau: Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Mở TP.HCM.
Hy vọng với những thông tin mà chúng tôi vừa cung cấp trên đây thì bạn đã hiểu các môn học ngành Đông Nam Á học và trường đại học đào tạo. Và đừng quên cập nhật các thông tin tuyển sinh của ngành học khác cũng như những thay đổi trong quy chế tuyển sinh trên trangtuyensinh.com.vn nhé.
1. Bạn đã biết gì về ngành Đông nam á học chưa?
1.1. Đông nam á học là ngành gì?
Đông nam á học hay còn được biết đến với tên quốc tế là “Southeast Asian Studies”, đông nam á học được biết đến là một ngành khá năng động và phong phú với những kiến thức mà sinh viên sẽ được học trong ngành. Là một ngành khoa học chuyên nghiên cứu về văn hóa, đời sống, ngôn ngữ, lịch sử của các quốc gia và các dân tộc khác nhau thuộc các nước khu vực Đông Nam Á. Sinh viên trong ngành này sẽ được đào tạo những kiến thức về khoa học xã hội và nhân văn nói chung, nắm chắc các kiến thức về khu vực học và có khả năng nghiên cứu chuyên sâu về lĩnh vực văn hóa cũng như đời sống con người.
Như vậy có thể nói ngành Đông nam á học là một ngành vô cùng thú vị, bởi vì họ được học, được hiểu về các văn hóa, đời sống,…của rất nhiều dân tộc khác nhau không chỉ ở Việt Nam mà còn ở các quốc gia quang khu vực. Ngành Đông nam á học được biết đến không nhiều thế nhưng lại có một ma lực thu hút vô số các bạn học sinh đăng kí vào ngành, để sau này trở thành một nhà nghiên cứu về văn hóa xã hội và con người. Hiện nay ngành chưa thật sự phát triển ở Việt Nam, thế nhưng nó lại là một chuyên ngành vô cùng hot hit tại các quốc gia phát triển, và dự tính trong tương lai thì ngành cũng sẽ có những bước đột phá đáng kinh ngạc.
1.2. Các trường đào tạo ngành Đông nam á học
Do ở nước ta ngành Đông nam á học chưa thật sự phát triển, chính vì thế mà ngành này ở Việt Nam chưa có nhiều trường giảng dạy và đào tạo. Mã ngành Đông nam á học là 731062.
– Đầu tiên là trường khoa học xã hội và nhân văn (USSH), đại học quốc gia Hà Nội (VNU) có đào tạo chuyên ngành Đông nam á học.
– Tiếp đến là đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh cũng có đào tạo ngành Đông nam á học.
– Đại học Đông nam á ngành đông phương học, trong đó cũng có chuyên ngành (major) đông nam á học.
– Ngoài ra, ngành Đông nam á học – đại học khoa học xã hội và nhân văn.
Đông nam á học điểm chuẩn qua các năm gần đây không cao lắm, chính vì thế mà bạn có thể dễ dàng thi vào ngành này với những tổ hợp môn thi khác nhau. Điểm chuẩn ngành giao động từ 16 đến 20 điểm tùy thuộc vào từng tổ hợp môn và trường khác nhau.
Các trường đào tạo ngành Đông nam á học hiện nay là một số trường có đầu vào khá tốt, có thâm niên lâu năm trong ngành giáo dục chính vì thế mà bạn hoàn toàn có thể yên tâm khi theo học tại các trường này mà không cần lo lắng về chất lượng tào đạo cũng như cơ sở vật chất tại đây.
1.3. Các tổ hợp môn xét tuyển vào ngành Đông nam á học
Là một trong những ngành được khá ít trường đào tạo, thế nhưng lại là trường có mã tổ hợp môn xét tuyển vô cùng đa dạng và phong phú. Tổ hợp môn xét tuyển đa dạng không những giúp cho các bạn học sinh có nhiều lựa chọn khác nhau phù hợp với khả năng của mình mà nhà trường cũng có thể tuyển được đầu vào chất lượng tốt và phong phú với các môn học. Rất dễ để tìm thấy nhân tài từ các tổ hợp môn xét tuyển. Chúng ta cùng tìm hiểu xem làm cách nào để thi vào ngành này nhé!
– Tổ hợp môn: Toán, Lý, Tiếng Anh (ký hiệu A01)
– Tổ hợp môn: Văn, Toán, Tiếng Anh (ký hiệu D01)
– Tổ hợp môn: Văn, Toán, Tiếng Nga (ký hiệu D02)
– Tổ hợp môn: Văn, Toán, Tiếng Pháp (ký hiệu D03)
– Tổ hợp môn: Văn, Toán, Tiếng Trung (kí hiệu D04)
– Tổ hợp môn: Văn, Toán, Tiếng Đức (kí hiệu D05)
– Tổ hợp môn: Văn. Toán, Tiếng Nhật (kí hiệu D06)
– Tổ hợp môn: Văn, Địa, Tiếng Nga (kí hiệu D42)
– Tổ hợp môn: Văn, Địa, Tiếng Nhật (kí hiệu D43)
– Tổ hợp môn: Văn, Địa, Tiếng Pháp (kí hiệu D44)
– Tổ hợp môn: Văn, Khoa học xã hội. Tiếng Nga (kí hiệu D80)
– Tổ hợp môn: Văn, Khoa học xã hội, Tiếng Nhật (kí hiệu D81)
– Tổ hợp môn: Văn, Khóa học xã hội, Tiếng Pháp (kí hiệu D82)
– Tổ hợp môn: Văn, Khoa học xã hội, Tiếng Trung (kí hiệu D83)
Với 14 tổ hợp môn xét tuyển thì ngành Đông phương học chính là ngành có tổ hợp môn xét tuyển đa dạng và phong phú nhất trong các ngành hiện nay. Đây cũng chính là một lợi thế giúp cho nhiều em học sinh có thể vào được ngành với khả năng và thế mạnh của mình. Hãy lựa chọn một tổ hợp môn là thế mạnh của mình để thi tuyển vào ngành nhé.
Xem thêm: Học quản lý giáo dục ra làm gì? Những thông tin liên quan đến ngành quản lý giáo dục
1.4. Sinh viên trong ngành này học những gì?
Chắc hẳn đây sẽ là câu hỏi khiến nhiều bạn học sinh cấp ba thắc mắc, nếu vào ngành thì các bạn sẽ được học những gì với Đông phương học. Liệu rằng có giống với chương trình cấp ba giống như bạn được học hay không?
Ngành Đông nam á học là một ngành chuyên đào tạo, chuẩn bị cho sinh viên những hành trang kiến thức về xã hội và nhân văn, ví dụ như địa lý, lịch sử, kinh tế, chính trị, ngoại giao,…tất cả những vấn đề xoay quanh cuộc sống của con người. Như vậy sau khi sinh viên ra trường sẽ không khác gì là một “tàng kinh các” lưu trữ tất cả những thông tin, hay có thể ví von họ chính là người “trên thông thiên văn, dưới tường địa lý”. Không những sinh viên sẽ được trang bị những kiến thức lý thuyết mà còn được học những phương pháp nghiên cứu khoa học định tính và định lượng, phương pháp nghiên cứu thực địa và phân tích những hiện tượng xã hội,…những phương pháp chỉ dành riêng cho những nhà nghiên cứu.
Chắc hẳn, bạn sẽ nghĩ phải làm thế nào để có thể hội nhập được với thế giới, vì ngành của bạn sẽ có liên quan đến các quốc gia bạn trong Đông Nam Á, mà tiếng anh thì bạn lại không biết. Đừng lo lắng về vấn đề đó, khi bạn theo học ngành này thì bạn sẽ được trang bị ngoại ngữ như tiếng Anh, tiếng Nhật, tiếng Trung, tiếng Nga,.. và một số ngoại ngữ khác, thật tuyệt vời đúng không nào?
Mục tiêu cuối cùng của ngành Đông nam á học chính là giúp cho sinh viên có đủ kiến thức và đủ kỹ năng mềm để có thể đáp ứng được yêu cầu công việc, với những nhà tuyển dụng khó tình. Chính vì thế mà ngoài những kiến thức thô cứng trên giảng đường thì các bạn sinh viên còn được đi thực tập thường xuyên và được trang bị những kỹ năng mềm cần thiết cho công việc.
Như vậy, chúng tôi đã giúp bạn giải quyết xong câu hỏi này rồi đúng không nào? Bạn đã biết mình học những gì trong ngành, vậy bạn có to mò và tìm hiểu xem cơ hội việc làm và tương lai của mình sẽ như thế nào nếu bạn theo học ngành Đông nam á học hay không? Không chỉ riêng các bạn mới quan tâm đến vấn đề đó đâu mà thực ra tất cả mọi người đều quan tâm, vì chẳng có ai muốn học xong lại đem “cất” tấm bằng đại học đi cả. Vậy hãy cùng chúng tôi tìm hiểu xem tương lai của bạn tươi sáng như thế nào nếu bạn theo học ngành này nhé.
Việc làm Phát triển thị trường
2. Tương lai của sinh viên ngành Đông nam á học
Tuy là ngành chưa thật sự phát triển ở Việt Nam, thế nhưng tương lai của ngành Đông nam á học lại khá đa dạng và phong phú với nhiều công việc khác nhau, mà không sợ thất nghiệp cũng chẳng cần sợ làm trái ngành nữa.
2.1. Cơ hội việc làm cho ngành Đông nam á học
Những bạn sinh viên học trong ngành Đông nam á học có cơ hội làm việc trong nhiều lĩnh vực khác nhau, vì như chúng ta đã tìm hiểu ở trên thì họ được đào tạo với khối kiến thức khổng lồ và chuyên sâu về nhiều lĩnh vực ngành nghề khác nhau, như một “tàng kinh các” của xã hội. Chính vì thế mà sinh viên trong ngành có thể làm các công việc nghiên cứu chuyên sâu về các lĩnh vực như: Kinh tế, văn hóa học, xã hội, chính trị học,…một số công việc mà tân cử nhân (bachelor) ngành đông nam á có thể đảm nhiệm như là:
– Xây dựng văn hóa doanh nghiệp tại các công ty, tổ chức. Văn hóa doanh nghiệp khá quan trọng trong công ty, chính văn hóa doanh nghiệp là thứ tạo nên sự uy tín, hiệu quả cũng như thái độ làm việc của nhân viên trong công ty.
– Làm tại các cơ quan, tổ chức nhà nước như: Văn hóa, ngoại giao,…cử nhân ngành đông nam á học hoàn toàn có thể đảm nhiệm những vai trò này, vì họ chính là người được học về mảng chuyên sâu đó, về văn hóa, chính trị của các nước thuộc khu vực Đông Nam Á, bên cạnh đó còn được trang bị khả năng ngoại ngữ.
– Nhân viên nghiên cứu về các vấn đề của đời sống xã hội trong các tổ chức
– Giảng viên tại các trường đại học và cao đẳng có chuyên ngành này, ví dụ như giảng viên ngành Đông nam á học đại học khoa học xã hội và nhân văn Hà Nội.
– Nhân viên nghiên cứu thị trường, phát triển thị trường cho các doanh nghiệp. Với khối lượng kiến thức và các phương pháp nghiên cứu thì họ hoàn toàn có thể đảm nhiệm được công việc này.
– Làm trong các cơ quan, tổ chức phi chính phủ
– Biên tập các chương trình văn hóa, thể thao và du lịch của các kênh truyền hình và báo.
– Hướng dẫn viên du lịch
– Phiên dịch, dịch thuật với các tiếng như: Anh, Nga, Thái, Trung,…
Như bạn đã thấy đấy, sinh viên ngành Đông nam á học có rất nhiều cơ hội việc làm, đa dạng, phong phú, cùng một lúc có hàng ngàn cánh cửa được mở ra, chính vì thế mà sinh viên ngành này không phải bận tâm đến quá nhiều về việc làm sau khi ra trường. Tuy nhiên, ngành nào có quá nhiều cơ hội thì nó cũng có nhiều thách thức.
Xem thêm: Học viện Ngoại giao ra làm gì? Những thông tin cần biết
2.2. Nhiều cơ hội nhưng cũng lắm thách thức với sinh viên ngành
Đôi khi chúng ta cần phải hiểu cơ hội cũng chính là thách thức của ngành, vì thế mà nhiều cơ hội đồng nghĩa với việc nhiều thách thức. Sinh viên ngành Đông nam á học hiện nay đang gặp khá nhiều thách thức không chỉ trong việc học mà cũng là trong vấn đề việc làm hiện nay. Không được nổi bật như một số ngành khác chính vì thế mà ngành chưa thật sự nhận được nhiều quan tâm của các bạn sinh viên cũng như xã hội.
Là một ngành có liên quan đến các nước khác trong khu vực, chuyên đào tạo sinh viên trong nhiều lĩnh vực, với khối lượng kiến thức khổng lồ bao trùm cả xã hội thì sinh viên đang gặp khó khăn với việc học. Sẽ phải thật nỗ lực và cố gắng để có thể tiếp thu cũng như đảm bảo được công việc mà bạn sẽ đảm nhiệm.
Không chỉ khối kiến thức khổng lồ mà sinh viên còn phải học những ngoại ngữ khó thì mới có thể thăng tiến trong công việc dễ dàng được. Cũng là một ngành liên quan đến các quốc gia khác khá nhiều, mà ban đầu sinh viên sẽ gặp phải những khó khăn với những nền văn hóa lạ.
Để có cơ hội làm việc trong tổ chức chính phủ và phi chính phủ đòi hỏi năng lực của bạn phải giỏi, vì yêu cầu của những tổ chức này rất khắt khe. Chính vì thế mà bạn sẽ gặp nhiều thách thức trong công việc cũng như việc học.
2.3. Đánh tan thách thức việc làm với timviec365.vn
Tuy rằng có nhiều cơ hội việc làm, thế nhưng bạn cũng vẫn lo lắng phải làm trái nghề. Việc làm trái ngành nghề mình học là vấn đề mà chẳng ai muốn, chính vì thế mà bạn hãy tìm ngay đến địa chỉ timviec365.vn để cơ hội việc làm đến với mình nhiều hơn và nhanh hơn. Không cần phải mất công sức tìm kiếm, cũng không mất bất kì một khoản phí nào mà bạn vẫn tìm được cơ hội việc làm tốt quanh mình. Chỉ cần một chiếc điện thoại hoặc một chiếc máy tính có kết nối internet, bạn hãy truy cập vào web timviec365.vn sau đó thực hiện tạo CV xin việc online và đăng ký là thành viên tại đây. Không những có thể tìm được công việc mình mong muốn, mà bạn còn có thể tham khảo những công việc khác trên khắp các tỉnh thành.
Hy vọng với những thông tin mà timviec365.vn cung cấp cho bạn trên đây thì bạn đã hiểu thế nào là ngành đông nam á học, và có thêm những thông tin bổ ích về ngành.
Bài viết tham khảo: HAU là trường gì? Thi vào HAU có khó không?
Từ khóa liên quan
Chuyên mục
Sự cần thiết cho sự ra đời của Ngành Đông Nam Á học
Việt Nam là đất nước có mối quan hệ chặt chẽ với các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á, đồng thời cũng là một thành viên quan trọng trong Hiệp hội các nước Đông Nam Á, gọi tắt là ASEAN.
Ngành Đông Nam Á họcSự tương tác, phụ thuộc lẫn nhau của các nước ASEAN về các lĩnh vực Kinh tế – Chính trị -An ninh và cộng đồng đã đặt ra yêu cầu bức thiết đó là phải tổ chức đào tạo nguồn nhân lực am hiểu về ngôn ngữ, địa lý, lịch sử, kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội,… của các nước Đông Nam Á, qua đó xây dựng các mối quan hệ với các tổ chức trong và ngoài khu vực.
Đó là lý do ngành Đông Nam Á học ra đời, một ngành học đầy tiềm năng cung cấp nguồn nhân lực phục vụ cho sự hội nhập giưã các nước trong khu vực và trên thế giới.
Vậy, ngành Đông Nam Á học về những gì?
Trước hết, phải khẳng định, Đông Nam Á học có vị trí tiên phong vô cùng quan trọng trong việc đào tạo nhân lực cho các tổ chức trong khối ASEAN.
Mục tiêu đào tạo của ngành này là trang bị cho sinh viên những kiến thức về khoa học xã hội nhân văn nói chung địa lý, lịch sử phát triển, chính trị, kinh tế, văn hóa ngoại giao, bản sắc dân tộc của các quốc gia Đông Nam Á;…qua đó có khả năng phân tích, định lượng, thẩm định các hiện tượng văn hóa, chính trị, kinh tế… của c nước Đông Nam Á. Ngoài ra, sinh viên sẽ được đào tạo sử dụng một ngoại ngữ quốc tế và một ngôn ngữ khu vực và thành thạo tin học phục vụ cho công việc.
Sinh viên tốt nghiệp ngành Đông Nam Á học có khả năng thích ứng cao với công việc, tự tin làm việc trong các lĩnh vực văn hóa, kinh tế – xã hội, du lịch, ngoại giao, giáo dục, tư vấn… tại các tổ chức trong nước, trong khu vực và trên thế giới.
Chương trình đào tạo của ngành Đông Nam Á học như thế nào?
Trong thời gian đào tạo, sinh viên sẽ được 4 khối kiến thức căn bản:
- Kiến thức đại cương: Triết học, Pháp luật đại cương, Quản trị học, kinh tế đại cương, ngoại ngữ, tin học,…
- Kiến thức cơ sở ngành: Nhân học đại cương; Đại cương văn hóa Việt Nam; Lịch sử văn minh thế giới.
- Kiến thức chuyên ngành: Nhận môn Đông Nam Á học, Địa lý các nước Đông Nam Á, Kinh tế các nươc Đông Nam Á, Chính trị các nước Đông Nam Á, Lịch sử các nước Đông Nam Á, Các nghi thức ngoại giao, Quan hệ quốc tế Đông Nam Á,…
- Kiến thức về nghiệp vụ: kỹ năng giao tiếp, nghiệp vụ hướng dẫn viên du lịch, biên tập chương trình thời sự văn hóa, nghiệp vụ hành chính văn phòng,…
Cụ thể, ngành Đông Nam Á học sẽ giảng dạy chuyên sâu theo hai hướng:
- Văn hóa Đông Nam Á
Theo hướng này, sinh viên sẽ được tiếp cận với các kiến thức về các dân tộc Đông Nam Á, tôn giáo các nước Đông Nam Á, văn hóa Ấn Độ và sức ảnh hưởng tới khu vực, văn hóa người Hoa và sức ảnh hưởng tới khu vực, lịch sử nghệ thuật Đông Nam Á,…cùng các môn bổ trợ về đàm phán, giao tiếp. Chương trình học cũng được thiết kế bổ sung thêm các kiến thức về văn hóa, lịch sử của các dân tộc thiểu số Việt Nam, điện ảnh Việt Nam và Đông Nam Á, bảo tồn và duy trì các di sản văn hóa thế giới.Bên cạnh tiếng Anh yêu cầu đạt chuẩn thì sinh viên sẽ phải đạt điểm A cho 1 trong các ngôn ngữ tự chọn là tiếng Hoa, Malay, Thái.
- Quan hệ quốc tế ở Đông Nam Á
Ở hướng đào tạo này, sinh viên sẽ được trang bị kiến thức và thực hành các nghi thức ngoại giao quốc tế, lịch sử quan hệ Việt Nam- Đông Nam Á, tư pháp quốc tế, lịch sử quan hệ Việt và Đông Nam Á. Bên cạnh đó, sinh viên sẽ được đào tạo các kiến thức bổ trợ về đàm phán, hướng dẫn du lịch, nghiệp vụ hành chính các cơ quan nước ngoài, kinh tế quốc tế. Về ngôn ngữ, ngoài đạt chuẩn tiếng Anh thì sinh viên sẽ phải đạt trình độ A cho 1 trong các ngôn ngữ tự chọn: tiếng Hoa, tiếng Nhật, tiếng Hàn.
Ngoài kiến thức căn bản, sinh viên sẽ được nâng cao các kỹ năng:
- Có khả năng giao tiếp, thuyết trình một cách lưu loát, trôi chảy;
- Khả năng viết, trình bày quan điểm một cách chặt chẽ, logic;
- Nắm vững chuyên môn của ngành đào tạo;
- Biết cách vận dụng kiến thức một cách linh hoạt vào giải quyết các vấn đề trong công việc sau này;
- Với các ngoại ngữ được học, sinh viên phải biết cách trình bày vấn đề bằng các ngôn ngữ đó một cách trôi chảy và tự tin;
- Sử dụng thành thạo tin học văn phòng cơ bản như: Word, Asess, Exel, power point ,…
Cơ hội việc làm cho sinh viên ngành Đông Nam Á học sau khi ra trường như thế nào?
Sau khi đã tốt nghiệp ngành Đông Nam Á học, sinh viên có thể ứng tuyển vào các công việc như:
- Làm việc tại các cơ quan nhà nước như: cơ quan văn hóa, ngoại giao, an ninh, quốc phòng;
- Làm việc tại các viện, trung tâm nghiên cứu văn hóa, kinh tế, chính trị,… về Đông Nam Á;
- Làm hướng dẫn viên du lịch, quản lý thiết kế các tour du lịch cho các công ty du lịch, lữ hành;
- Giảng dạy chuyên môn Đông Nam Á học, học các ngành học liên quan ở các trường Đại học/Cao đẳng…
- Trở thành các phiên dịch viên, dịch thuật viên;
Như vậy, cơ hội việc làm cho sinh viên ngành Đông Nam Á học sau khi ra trường hết sức đa dạng và đặc biệt có cơ hội làm việc ở những vị trí cao trong công tác quốc tế với các sinh viên có sự cầu tiến.
Vậy, muốn học Đông Nam Á học thì có thể đăng ký vào trường nào?
Hiện tại, không nhiều trường có đào tạo ngành Đông Nam Á học, các bậc phụ
huynh và học sinh có thể tham khảo các trường: Đại học Mở TP.HCM và trường Đại học Bà Rịa Vũng Tàu chuyên ngành Đông Nam Á học thuộc khoa Đông phương học,…
Trên đây là cái nhìn khái quát về ngành Đông Nam Á học, hy vọng các thông tin bài viết đã giải đáp phần nào các thắc mắc của bạn về ngành này. Thông qua bài viết, hy vọng các bạn sẽ có được những sự lựa chọnđúng đắn cho tương lai của mình, chúc các bạn may mắn và thành công!