Cefr Là Gì – Thông tin tuyển sinh đào tạo Đại học Cao đẳng
Cefr Là Gì đang là thông tin được nhiều người quan tâm tìm hiểu để lựa chọn theo học sau nhiều đợt giãn cách kéo dài do dịch. Website BzHome sẽ giới thiệu cho bạn những thông tin mới nhất chính xác nhất về Cefr Là Gì trong bài viết này nhé!
Nội dung chính
Tóm tắt
Khung Tham chiếu Ngôn ngữ Chung Châu Âu (CEFR) là một tiêu chuẩn được quốc tế công nhận để mô tả mức độ thông thạo ngôn ngữ. CEFR được chấp nhận rộng rãi ở khắp châu Âu và ngày càng phổ biến trên toàn thế giới. EF SET hiện là bài thi tiếng Anh được chuẩn hóa đầu tiên giúp đo lường chính xác tất cả các cấp độ kỹ năng từ mới bắt đầu đến thành thạo theo tiêu chuẩn CEFR. Các bài thi tiếng Anh được chuẩn hóa khác có thể đánh giá một số mức độ thông thạo, nhưng không phải theo toàn bộ thang bậc của CEFR.
CEFR là gì?
CEFR là một cách mô tả khả năng nói và hiểu ngoại ngữ của bạn. Một số khuôn khổ cho các mục đích tương tự bao gồm quy tắc năng lực của Hội đồng Giảng dạy Ngoại ngữ Hoa Kỳ (ACTFL), Tiêu chuẩn Ngôn ngữ Canada (CLB) và Hội nghị Bàn tròn Foundation. Ngôn ngữ (IRL).
CEFR là khung đánh giá của Châu Âu, vì vậy nó sử dụng để mô tả các kỹ năng tiếng Anh, Tiếng Đức… CEFR đã thiết lập sáu cấp độ ngôn ngữ khác nhau và EFSET đã thiết kế nó cho phù hợp:
Trình độ CEFR | Mô tả Trình độ |
A1 | Mới bắt đầu |
A2 | Sơ cấp |
B1 | Trung cấp |
B2 | Trên Trung cấp |
C1 | Cao cấp |
C2 | Thành thạo |
Những ai cần CEFR Cambridge?
Ở Châu Âu, CEFR được sử dụng rộng rãi bởi các sở giáo dục công lập và các trường ngoại ngữ tư nhân. Nó thay thế cấu trúc thứ bậc trước đây được sử dụng trong giảng dạy ngoại ngữ. Đối với những người tìm việc, nhiều người trưởng thành ở Châu Âu sử dụng điểm thi chuẩn hóa như TOEIC để mô tả trình độ tiếng Anh của họ. Tại Việt Nam các đối tượng dự thi tiếng Anh CEFR bao gồm:
- Người đã đi làm, mong muốn hoàn thiện hồ sơ để tiếp cận các doanh nghiệp nước ngoài.
- Du học sinh
- Sinh viên các trường
- Cán bộ, công viên chức…
>>> Xem thêm: Chứng chỉ tiếng anh TOEIC
Tại sao nên thi CEFR?
CEFR dần trở thành tiêu chuẩn để mô tả trình độ ngoại ngữ của bạn, đặc biệt là trong môi trường học thuật. CEFR là một phương pháp tiêu chuẩn hóa thuận tiện để hiển thị hai hoặc nhiều ngôn ngữ trên sơ yếu lý lịch của bạn. Trong các trường học, CEFR là khung tiêu chuẩn trên toàn Châu Âu và có thể được sử dụng mà không bị hạn chế.
Tuy nhiên, trong môi trường doanh nghiệp, CEFR vẫn chưa được chấp nhận rộng rãi. Nếu bạn quyết định sử dụng CEFR trong sơ yếu lý lịch, cv xin việc hoặc các mục đích chuyên môn, tốt nhất vẫn nên bao gồm hồ sơ trình độ, điểm kiểm tra tiêu chuẩn và các ví dụ về việc sử dụng kỹ năng này.
Đánh giá trình độ thang điểm CEFR
Cách tốt nhất để biết trình độ CEFR của bạn là phải thực hiện các bài kiểm tra tiêu chuẩn được thiết kế theo các cấp độ khác nhau. Thông qua các bài test CEFR bạn sẽ được đánh giá chính xác khả năng ngoại ngữ của mình.
- A1. Mới bắt đầu. EF SET từ 1 – 30.
- A2. Cơ bản. EF SET từ 31 – 40.
- B1. Trung cấp. EF SET từ 41 – 50.
- B2. Trung cấp trên. EF SET từ 51 – 60.
- C1. Cao cấp. EF SET từ 61 – 70.
- C2. Thành thạo. EF SET từ 71 – 100.
>>> Xem thêm: Chứng chỉ tiếng anh TOEFL
CEFR là gì?
Khung Tham chiếu Ngôn ngữ Chung Châu Âu (CEFR) là một tiêu chuẩn được quốc tế công nhận để mô tả mức độ thông thạo ngôn ngữ. CEFR là thang đánh giá của châu Âu và được thiết kế riêng biệt để áp dụng cho mọi ngôn ngữ châu Âu, vì vậy nó có thể được sử dụng để mô tả các kỹ năng tiếng Anh, tiếng Đức hoặc tiếng Estonia.
Hệ thống CEFR level là gì?
Cách tốt nhất để biết được trình độ CEFR của bạn là làm một bài thi được chuẩn hóa được thiết kế bài bản. CEFR đặt ra 6 level thành thạo ngoại ngữ khác nhau như sau:
- Chứng chỉ CEFR A1 – Mới bắt đầu: Người đạt trình độ này có khả năng hiểu và sử dụng các cấu trúc câu đơn giản nhằm đáp ứng những yêu cầu cụ thể. Có thể giới thiệu bản thân và hỏi người khác về thông tin cá nhân của họ, giao tiếp một cách đơn giản khi người nói có tốc độ nói chậm rãi và rõ ràng.
- Chứng chỉ CEFR A2 – Sơ cấp: Có thể hiểu các câu và các cụm từ thông thường, giao tiếp đơn giản, thực hiện các yêu cầu cơ bản và nắm bắt được thông tin khi giao tiếp trong những hầu hết các chủ đề quen thuộc.
- Chứng chỉ CEFR B1 – Trung cấp: Có khả năng hiểu những ý chính của các chủ đề quen thuộc, xử lý hầu hết các tình huống có thể xảy ra trong giao tiếp khi đi du lịch. Nói/viết các câu đơn giản liên quan đến sở thích cá nhân, miêu tả các sự kiện, các trải nghiệm, giấc mơ, hay tham vọng của mình và đưa ra những nguyên nhân, giải thích ngắn gọn cho các ý kiến và dự định đó.
- Chứng chỉ CEFR B2 – Trên Trung cấp: Có khả năng hiểu các ý chính trong văn bản phức tạp, giao tiếp một cách tự nhiên và lưu loát với người bản địa,sử dụng các câu chi tiết, rõ ràng trong nhiều chủ đề khác nhau
- Chứng chỉ CEFR C1 – Cao cấp: Có khả năng hiểu các loại văn bản dài và phức tạp, sử dụng ngôn ngữ linh hoạt và hiệu quả phục vụ trong các mục đích xã hội, học tập hay công việc.
- Chứng chỉ CEFR C2 – Thành thạo: Có khả năng hiểu một cách dễ dàng hầu hết những thông tin, giao tiếp một cách tự nhiên, trôi chảy và chính xác, kể cả trong những tình huống phức tạp.
Chứng chỉ CEFR có được công nhận không?
Khung năng lực ngoại ngữ Châu Âu CEFR đã được ban hành và sử dụng ở Việt Nam, áp dụng cho các đối tượng như công chức, viên chức, giáo viên, bác sĩ, học sinh, sinh viên, Tiến sĩ, Thạc sĩ. Bằng CEFR được các tổ chức và cơ quan chính phủ công nhận trên toàn thế giới. Quyết định số 66/2008/QĐ-BGDĐT ngày 02 tháng 12 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo có chỉ rõ:
“Tài liệu phục vụ giảng dạy và học ngoại ngữ trên thế giới hiện nay rất đa dạng, phong phú và được cập nhật, thay đổi thường xuyên. Tuy nhiên, phần lớn các bộ giáo trình học tiếng Anh đều được thiết kế dựa trên các khung đánh giá trình độ và các chuẩn trình độ được thế giới công nhận rộng rãi, như Khung trình độ chung Châu Âu (CEFR)”
Quy đổi CEFR và IELTS, TOEIC ra sao?
Mỗi loại chứng chỉ sẽ có những yêu cầu và tiêu chí chấm điểm khác nhau nên bảng quy đổi điểm dưới đây chỉ mang tính chất tham khảo. Để biết chính xác trình độ của mình trong từng chứng chỉ, cách tốt nhất là bạn nên tham gia kỳ thi lấy chứng chỉ đó.
Khung CEFR | IELTS | TOEIC |
A1 | 1.0 – 2.5 | |
A2 | 3.0 – 3.5 | 150 – 250 |
B1 | 4.0 – 4.5 | 255 – 450 |
B2 | 5.0 – 6.0 | 455 – 750 |
C1 | 7.0 – 8.0 | 755 – 850 |
C2 | 8.5 – 9.0 | 855 – 990 |
IELTS và CEFR học cái nào khó hơn? Đối với câu hỏi giữa IELTS và bằng CEFR học chứng chỉ nào khó hơn thì sẽ rất khó xác định vì mỗi bài thi đều có cấu trúc kiến thức và cách đánh giá riêng. Khi thí sinh lựa chọn chứng chỉ ngoại ngữ để dự thi, điều quan trọng nhất bạn cần quan tâm là mức độ phù hợp.
Thi CEFR ở đâu?
Chứng chỉ CEFR được chính thức thành lập vào năm 1990 bởi Ủy ban Châu Âu và Đại học Cambridge. Dựa trên Tiêu chuẩn Cambridge ESOL và Tiêu chuẩn giảng dạy tiếng Anh Hoa Kỳ. Tại Việt Nam, chính phủ phê duyệt CEFR như một tài liệu tham khảo cho các tiêu chuẩn ngoại ngữ theo chương trình quốc gia. Mở đường cho chứng chỉ CEFR trở thành tiêu chuẩn quốc gia.
Hiện tại, những người có nhu cầu chỉ có thể đăng ký và làm bài kiểm tra tại hệ thống Wall Street English. Người học tại Việt Nam có thể tham gia các kỳ thi chứng chỉ tiếng Anh quốc gia từ A1 đến C2 Vstep tại các trường đại học được Bộ Giáo dục và Đào tạo cho phép. Các chứng chỉ này tương đương với chứng chỉ tiếng anh CEFR.
Cấu trúc bài thi chứng chỉ CEFR online
Bài thi CEFR dùng để đánh giá chung cho các trình độ từ Sơ cấp đến cao cấp ( Bậc 1 đến bậc 6) của học viên. Do đó, cấu trúc của bài thi tiếng Anh CEFR sẽ bao gồm 5 phần với thời lượng 100 phút làm bài.
- Ngữ pháp (Grammar): Gồm 100 câu hỏi trắc nghiệm, thời gian thi 40 phút. Thí sinh sẽ chọn đáp án đúng trong số 5 đáp án cho sẵn.
- Nghe (Listening): Kéo dài 20 phút và có 12 câu hỏi trắc nghiệm. Đoạn ghi âm bài thi dài khoảng 3 phút, sử dụng giọng Anh-Mỹ, Anh-Úc, Anh-Anh …
- Đọc (Reading): Bao gồm 5-6 đoạn văn. Thí sinh sẽ có 9-12 câu hỏi trong phần này và có 20 phút để hoàn thành bài thi.
- Viết (Writing): Gồm 01 câu hỏi theo chủ đề, thời gian làm bài là 15 phút.
Luyện thi CEFR ở đâu hà nội?
Nếu bạn có nhu cầu luyện thi tiếng Anh CEFR nhưng chưa biết nên lên kế hoạch và lộ trình như thế nào thì hãy liên hệ ngay với Trường Quản Trị Doanh Nghiệp Việt Nam. Chúng tôi cùng đội ngũ giáo viên giỏi, giúp bạn có giáo trình ôn thi chuẩn, phương pháp ôn thi CEFR và mẹo làm bài thi hiệu quả.
Thông báo tuyển sinh Khóa ôn chứng chỉ tiếng anh CEFR
- Đối tượng:
- Xét đầu vào, đầu ra đại học, thạc sĩ, tiến sĩ
- Chuyên viên, công chức viên chức các tỉnh
- Những người có nhu cầu, cán bộ ngân hàng Agribank, giáo viên, bệnh viện…
- Thời gian học: Từ thứ 2 đến thứ 6 hoặc thứ 7 chủ nhật. Khai giảng liên tục trong tuần
- Địa điểm học: Luyện thi trực tuyến qua phần mềm Zoom, học viên không cần tới lớp.
- Hồ sơ bao gồm:
- Phiếu đăng ký dự thi
- Chứng minh thư hoặc thẻ căn cước công dân
- 02 ảnh 3×4 (Mặt sau ghi rõ địa chỉ, họ tên và chụp rõ nét không quá 6 tháng)
- Lệ phí luyện thi: Theo niêm yết của trung tâm. Học viên đăng ký luyện thi nộp đầy đủ hồ sơ, lệ phí theo yêu cầu và đúng thời hạn để tham gia học tập.
Mọi thắc mắc vui lòng liên hệ – Trường Quản Trị Doanh Nghiệp Việt Nam
- Địa chỉ: Số 20A, Ngõ 9 Nguyễn Khang, Phường Trung Hòa, Quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội
- Hotline: 0246.6609.628, 0961.189.663 (Cô Thúy), 0964.488.720 (Cô Mến), 0981.871.011 (Cô Nhung)
Các mức tham chiếu chuẩn[sửa | sửa mã nguồn]
Khung tham chiếu chung châu Âu chia người học thành ba nhóm lớn và mỗi nhóm lớn lại chia thành hai cấp độ nhỏ hơn; mỗi cấp độ đều có miêu tả cụ thể người học cần phải đạt đến trình độ đọc, nghe, nói, viết như thế nào. Các mức này gồm:
Nhóm | Tên nhóm | Cấp độ | Tên cấp độ | Miêu tả |
---|---|---|---|---|
A | Sử dụng căn bản | A1 | Mới bắt đầu |
|
A2 | Cơ bản |
|
||
B | Sử dụng độc lập | B1 | Trung cấp |
|
B2 | Trung cấp trên |
|
||
C | Sử dụng thành thạo | C1 | Cao cấp |
|
C2 | Thành thạo |
|
Các cấp độ miêu tả này có thể áp dụng cho mọi ngôn ngữ được sử dụng ở châu Âu, và đã được dịch ra nhiều thứ tiếng.
Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]
Chứng chỉ tiếng anh CEFR là gì?
Chứng chỉ tiếng Anh CEFR ra đời bởi Hội đồng Châu Âu trong những năm thập niên 1990, để thúc đẩy sự hợp tác giữa các giáo viên ngoại ngữ tại các quốc gia Châu Âu. Thông qua các bài thi đánh giá năng lực ngoại ngữ Hội đồng Châu Âu cũng mong muốn hướng dẫn cho các tổ chức, các trường, nhà tuyển dụng… đánh giá mức độ thông thạo ngôn ngữ của ứng viên. Khung tham chiếu được thiết kế để sử dụng trong cả giảng dạy và đánh giá năng lực ngoại ngữ.
CEFR là khung tham chiếu Châu Âu là tiêu chuẩn quốc tế công nhận để mô tả mức độ sử dụng thông thạo ngoại ngữ. CEFR được công nhận rộng rãi khắp Châu Âu cũng như trên toàn thế giới. CEFR đặt ra 6 trình độ thành thạo ngoại ngữ khác nhau như sau:
- A1 – Mới bắt đầu
- A2 – Sơ cấp
- B1 – Trung cấp
- B2 – Trên Trung cấp
- C1 – Cao cấp
- C2 – Thành thạo
>>> Xem thêm: Chứng chỉ tiếng anh SAT
CEFR quan trọng như thế nào?
Chứng chỉ CEFR tại Châu Âu ngày càng trở nên quan trọng. Nó là cách thức tiêu chuẩn để mô tả, đánh giá các mức độ sử dụng thành thạo ngoại ngữ. Nếu bạn đã học trên một ngôn ngữ giống như hầu hết người dân châu Âu thì CEFR là một cách thức được chuẩn hóa thuận tiện để thể hiện hai hoặc nhiều hơn hai ngôn ngữ trên CV của bạn.
Tại các trường học, CEFR là khung tham chiếu tiêu chuẩn ở khắp châu Âu. Được sử dụng mà không bị hạn chế. Nếu bạn học chứng chỉ CEFR để được chấp nhận trong các doanh nghiệp thì không cần thiết vì chứng chỉ này không được chấp nhận rộng rãi như vậy. Nếu sử dụng CEFR trong CV với mục đích chuyên môn, tốt nhất bạn vẫn cần bổ sung bản mô tả trình độ, một điểm số kì thi tiêu chuẩn hóa và ví dụ về những trường hợp mà bạn đã sử dụng kỹ năng ngôn ngữ của mình (du học hay làm việc tại nước ngoài,…).
Làm thế nào có thể biết được trình độ CEFR của mình?
Một trong những cách tốt nhất để biết được trình độ CEFR của bạn là làm một bài thi được chuẩn hóa được thiết kế bài bản. Hãy tìm hiểu tại cơ quan hướng dẫn chính thức của ngôn ngữ đó ở châu Âu, chẳng hạn như Liên minh Pháp ngữ với tiếng Pháp, Viện Cervantes với tiếng Tây Ban Nha..Việc sử dụng các cấp độ CEFR để miêu tả trình độ của bạn trong các ngôn ngữ ngoài châu Âu là không phổ biến…
>>> Xem thêm: Chứng chỉ tiếng anh PTE
Thi chứng chỉ CEFR ở đâu?
Chứng chỉ CEFR được Hội Đồng Châu Âu và đại học Cambridge xây dựng chính thức vào năm 1990. Dựa trên tiêu chuẩn ESOL của đại học Cambridge và tiêu chuẩn giảng dạy tiếng Anh tại Hoa Kỳ. Tại Việt Nam Chính phủ phê duyệt CEFR như tài liệu tham khảo chuẩn ngoại ngữ theo đề án quốc gia. Mở đường cho khả năng chứng chỉ CEFR trở thành chuẩn chung cho cả nước.
Hiện tại người có nhu cầu chỉ có thể đăng kí luyện thi và dự thi tại hệ thống Wall Stress English. Người học tại Việt Nam có thể tham gia các kì thi chứng chỉ Anh văn quốc gia từ A1 đến C2 Vstep tại các trường đại học được Bộ GD&ĐT. Các chứng chỉ này được quy đổi ngang với chứng chỉ CEFR tương đương.
>>> Xem thêm: Chứng chỉ tiếng anh Aptis
1. CEFR gồm những cấp độ nào?
CEFR là một tiêu chuẩn quốc tế được thành lập bởi Hội đồng Châu Âu nhằm đánh giá khả năng ngôn ngữ của bạn với 6 cấp độ, bao gồm A1, A2, B1, B2, C1 và C2.
Thực tế, khi không quá khắt khe về mặt học thuật, người học thường … áng chừng khả năng ngôn ngữ của mình mỗi khi cần giới thiệu về bản thân, nói rằng tiếng Anh của tôi ở mức B2, tiếng Đức của tôi ở mức A1 chẳng hạn. Tuy nhiên, cũng có các kì thi chính thống để họ biết được chắn chắn khả năng ngôn ngữ của họ hiện đang ở cấp độ nào. Có thể kể đến các kì thi lấy chứng chỉ tiếng Anh các trình độ của Cambridge được thực hiện tại các trung tâm ủy quyền của Cambridge, hoặc các kì thi cấp chứng chỉ tiếng Anh theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam.
Trước tiên, hãy cùng xem khả năng ngôn ngữ ở mỗi cấp độ cụ thể theo CEFR ra sao nhé.
1.1 Level A: Người dùng ngôn ngữ căn bản
Level A gồm có A1 Người mới bắt đầu (Beginner) và A2 Cơ bản (Elementary)
A1- Beginner
- Có khả năng hiểu và sử dụng các cấu trúc câu đơn giản nhằm đáp ứng những yêu cầu cụ thể.
- Có khả năng giới thiệu bản thân và hỏi người khác về thông tin cá nhân của họ
- Có thể giao tiếp một cách đơn giản khi người nói có tốc độ nói chậm rãi và rõ ràng
A2 – Elementary
- Có thể hiểu các câu và các cụm từ thông thường trong những hầu hết các chủ đề quen thuộc như mua sắm, gia đình, công việc, v..v
- Có thể giao tiếp đơn giản, thực hiện các yêu cầu cơ bản và nắm bắt được thông tin khi giao tiếp trong các bối cảnh quen thuộc.
- Có thể dùng từ vựng đơn giản để miêu tả những nhu cầu cấp bách.
1.2 Level B: Người dùng ngôn ngữ độc lập
Level B gồm có B1 Trung cấp (Intermediate) và B2 Cao trung cấp (Upper Intermediate)
B1 – Intermediate
- Có khả năng hiểu những ý chính của các chủ đề quen thuộc thường gặp trong công việc, ở trường học hay khu vui chơi…
- Có thể xử lý hầu hết các tình huống có thể xảy ra trong giao tiếp khi đi du lịch
- Nói/viết các câu đơn giản liên quan đến sở thích cá nhân
- Có thể miêu tả các sự kiện, các trải nghiệm, giấc mơ, hay tham vọng của mình và đưa ra những nguyên nhân, giải thích ngắn gọn cho các ý kiến và dự định đó
B2 – Upper Intermediate
- Có khả năng hiểu các ý chính trong văn bản phức tạp, ví dụ như các vấn đề kỹ thuật trong chuyên ngành của người học
- Giao tiếp một cách tự nhiên và lưu loát với người bản địa, không gây sự hiểu lầm giữa đôi bên
- Có khả năng sử dụng các câu chi tiết, rõ ràng trong nhiều chủ đề khác nhau
1.3 Level C: Người dùng ngôn ngữ thành thạo
Level C bao gồm C1 Cao cấp (Advanced) và C2 Thông thạo (Proficiency)
C1 – Advanced
- Có khả năng hiểu các loại văn bản dài và phức tạp
- Biểu hiện khả năng ngôn ngữ một cách tự nhiên, thuần thục mà không gặp phải nhiều khó khăn
- Sử dụng ngôn ngữ linh hoạt và hiệu quả phục vụ trong các mục đích xã hội, học tập hay công việc
- Có khả năng dùng các câu có cấu trúc chặt chẽ, rõ ý về những đề tài phức tạp
C2 – Proficiency
- Có khả năng hiểu một cách dễ dàng hầu hết những thông tin mình đọc hoặc nghe
- Tóm tắt thông tin từ các nguồn khác nhau, tái cấu trúc các lập luận và miêu tả thành một trình tự gắn kết
- Biểu hiện khả năng ngôn ngữ một cách tự nhiên, trôi chảy và chính xác, kể cả trong những tình huống phức tạp
1. Chứng chỉ tiếng Anh TOEIC
TOEIC là bài kiểm tra tiếng Anh giao tiếp quốc tế, viết tắt của Test of English for International Communication. Đây là chứng chỉ giao tiếp dành cho người đi làm trong môi trường không phải sử dụng tiếng Anh làm tiếng mẹ đẻ.
Chứng chỉ TOEIC càng ngày càng trở nên phổ biến cho thấy tính hữu dụng của nó trong xã hội hiện nay. Nếu bạn đang thắc mắc bằng TOEIC xin được việc gì thì có thể tham khảo một số vị trí nhân sự. Tại nhiều doanh nghiệp, công ty dựa vào điểm số TOEIC để tuyển dụng nhân sự. Các trường đại học đánh giá trình độ tiếng Anh của sinh viên và cấp chứng chỉ ngoại ngữ (để đảm bảo điều kiện ra trường) qua kì thi TOEIC. Điểm số TOEIC được chia theo khung như sau:
- TOEIC 100 – 300 điểm: Trình độ cơ bản. Khả năng giao tiếp tiếng Anh kém.
- TOEIC 300 – 450 điểm: Có khả năng hiểu & giao tiếp tiếng Anh mức độ trung bình. Là yêu cầu đối với học viên tốt nghiệp các trường nghề, cử nhân các trường Cao đẳng (hệ đào tạo 3 năm).
- TOEIC 450 – 650 điểm: Có khả năng giao tiếp tiếng Anh khá. Là yêu cầu chung đối với sinh viên tốt nghiệp Đại học hệ đào tạo 4-5 năm; nhân viên, trưởng nhóm tại các doanh nghiệp có yếu tố nước ngoài.
- TOEIC 650 – 850 điểm: Có khả năng giao tiếp tiếng Anh tốt. Là yêu cầu đối với cấp trưởng phòng, quản lý điều hành cao cấp, giám đốc trong môi trường làm việc quốc tế.
- TOEIC 850 – 990 điểm: Có khả năng giao tiếp tiếng Anh rất tốt. Sử dụng gần như người bản ngữ dù tiếng Anh không phải tiếng mẹ đẻ.
Chứng chỉ tiếng Anh TOEIC
TOEIC là chứng chỉ phổ biến và được ưa chuộng nhất hiện nay tại Việt Nam, đồng thời việc thi và lấy chứng chỉ TOEIC cũng dễ dàng hơn nhiều so với các loại chứng chỉ khác. Thêm vào đó, lệ phí thi TOEIC cũng tương đối rẻ: chỉ khoảng 1.000.000 vnđ. Như vậy, có thể thấy, chứng chỉ TOEIC phù hợp nhất với các đối tượng là học sinh, sinh viên và công nhân viên làm việc trong môi trường có yếu tố quốc tế.
Thi TOEIC ở đâu? thang điểm TOEIC như thế nào? kinh nghiệm thi TOEIC và tài liệu ôn tập mọi người có thể tham khảo bài viết chi tiết về kỳ thi TOEIC Tại Đây nhé.