Chu Vi Hình Tròn Là Gì – Thông tin tuyển sinh đào tạo Đại học Cao đẳng
Chu Vi Hình Tròn Là Gì đang là thông tin được nhiều người quan tâm tìm hiểu để lựa chọn theo học sau nhiều đợt giãn cách kéo dài do dịch. Website BzHome sẽ giới thiệu cho bạn những thông tin mới nhất chính xác nhất về Chu Vi Hình Tròn Là Gì trong bài viết này nhé!
Nội dung chính
Khái niệm cơ bản nhất về đường tròn, hình tròn
Đường tròn với tâm O có bán kính R là hình có các điểm cách tâm O một khoảng bằng bán kính R. Bất kỳ một điểm nào đó nằm trên đường tròn và nối trực tiếp với tâm O đều được gọi là bán kính.
Có 3 vị trí tương đối một điểm bất kỳ nào đó với đường tròn
Xét một điểm A bất kỳ ta có:
– Nếu điểm A nằm trong đường tròn tâm O, bán kính R thì OA < R
– Nếu điểm A nằm tren đường tròn tâm O, bán kính R thì OA = R
– Nếu điểm A nằm ngoài đường tròn tâm O, bán kính R thì OA > R
Các tính chất của đường tròn
– Các đường tròn bằng nhau thì sẽ có chu vi bằng nhau.
– Bán kính của đường tròn luôn bằng nhau.
– Đường kinh là đoạn thẳng dài nhất trong hình tròn.
– Góc ở tâm của đường tròn bằng 360 độ.
– Chu vi của mỗi đường tròn khác nhau, tỷ lệ với độ dài của bán kính.
– 2 điểm tiếp tuyến vẽ cùng trên 1 đường tròn từ 1 điểm nằm bên ngoài thì có chiều dài bằng nhau.
– Đường tròn là hình có tâm , trục đối xứng nhau.
Hình tròn là gì?
Hình tròn là vùng nằm trên mặt phẳng nằm “trong” đường tròn tâm O bán kinh R. Khi đó, bán kính và tâm O của hình tròn cũng chính tâm và bán kính của đường tròn bao quanh nó.
Công thức tính chu vi hình tròn
Chu vi hình tròn (hay còn được gọi là đường tròn) là đường biên giới hạn của hình tròn. Công thức chu vi hình tròn được tính bằng cách lấy 2 lần bán kính nhân pi hay đường kính nhân với pi.
Trong đó:
– C là Chu vi của hình tròn
– D gọi là đường kính hình tròn
– R là bán kính hình tròn
Công thức tính diện tích hình tròn
Công thức tính diện tích hình tròn được tính theo bán kính
Diện tích hình tròn bằng pi nhân 2 lần R.
Trong đó:
R: Bán kính hình tròn
Lưu ý: Nhớ rằng khi tính diện tích hình tron thì đơn vị phải luôn kèm theo dấu “bình phương”. Nếu bán kính được tính bằng xăng-ti-mét khi đó diện tích là xăng-ti-mét vuông. Nếu bán kính được tính theo mét thì diện tích là mét vuông. Các bài kiểm tra trong chương trình toán lớp 9 có rất nhiều bài tập về phần hình tròn nên chúng ta luôn phải chú ý.
Công thức tính diện tích hình tròn được tính theo đường kính
Diện tích hình tròn bằng pi nhân với đường kính chia 2 bình phương.
Trong đó: D là đường kính của hình tròn
Công thức tính diện tích hình tròn dựa vào chu vi
Diện tích hình tròn bằng 2 lần chu vi chia cho 4 nhân pi.
Trong đó: C là chu vi
Chứng minh công thức như sau:
Ta có: Chu vi hình tròn C = 2Pi x R => R=C/2Pi => Diện tích hình tròn ở trên
Công thức tính diện tích hình tròn dựa theo hình quạt
Diện tích hình quạt:
– C: Số đo góc tâm O
Công thức tính chu vi và diện tích hình tròn có thể áp dụng được cho rất nhiều bài toán từ cơ bản cho đến nâng cao, đáng chú ý hơn nữa là những công thức này hoàn toàn có thể áp dụng vào các bài tập toán phức tạp với nhiều hình khối đan xen, ví dụ như tính diện tích hình tam giác, hình quạt và diện tích hình tròn khi hai hình giao với nhau…
Hy vọng kiến thức về công thức tính chu vi và diện tích hình tròn của trung tâm gia sư hà nội sẽ giúp ích rất nhiều cho các em học sinh trong việc giải quyết các bài toán từ dễ đến khó. Để tham khảo thêm nhiều kiến thức khác vui lòng truy cập website timdiemthi để biết thêm chi tiết nhé
Công thức[sửa | sửa mã nguồn]
Muốn tính chu vi hình tròn ta lấy đường kính nhân 3,14 hoặc bán kính nhân 2 rồi nhân 3,14
Công thức của chu vi hình tròn là:
Hoặc có thể là:
Trong đó:
- C là chu vi của hình tròn;
- d là đường kính hình tròn;
- r là bán kính hình tròn.
- 3.14 là số pi
Quan hệ với Pi[sửa | sửa mã nguồn]
Chu vi của hình tròn liên quan với Pi. Giá trị của Pi là 3,141592653589793…. (xem Pi), được quy ước với giá trị gần đúng là 3,14.[1] Pi được định nghĩa là tỷ lệ của chu vi .
Các hằng số π được sử dụng phổ biến trong toán học, kỹ thuật và khoa học. Trong khi nó được đặt tên trong toán học thì kỹ thuật và khoa học nó không được đặt tên. Nó được sử dụng bởi radio, lập trình máy tính và hằng số vật lý. Vì giá trị của Pi rất dài nên công thức có thể đơn giản hóa là d*3,14.
Công thức tính chu vi hình tròn
Khi nắm được kiến thức hình tròn là gì thì một trong những bài tập liên quan tới hình học này chính là tính chu vi. Vậy chu vi hình tròn là gì? Chu vi hình tròn hay đường tròn được biết chính là đường biên giới hạn của hình tròn. Về công thức, đặc điểm liên quan sẽ là:
Công thức tính chu vi hình tròn
Muốn tính chu vi hình tròn, ta lấy 2 lần bán kính nhân với số PI hoặc đường kính nhân với số PI. Cụ thể:
C = D x π hoặc C = (R x 2) x π
Trong đó:
-
C là ký hiệu chu vi hình tròn
-
R là bán kính hình tròn
-
D là đường kính hình tròn
-
π là hằng số giá trị tương đương 3.14
Quan hệ với số PI (π)
Trong công thức tính chu vi hình tròn, mọi người sẽ thấy có sự liên quan đến số PI, ký hiệu là π. Thực chất, giá trị của π được biết là 3,141592653589793… Nhưng để giúp việc tính toán dễ dàng hơn, số π được quy ước với giá trị gần đúng nhất chính là 3.14.
Ở đây, π được định nghĩa chính là tỷ lệ của chu vi C của hình tròn. Ngoài ra, vì giá trị của số π khá dài, nên công thức có thể được đơn giản hóa là d x 3.14.
Cách tính đường kính hình tròn
Đường kính của hình tròn được biết đến chính là một đoạn thẳng đi qua tâm đường tròn, cũng như chúng sẽ cắt đường tròn tại hai điểm trên đường tròn.
Thông thường, để tính được đường kính của hình tròn sẽ dựa vào bán kính, chu vi hoặc diện tích. Cụ thể:
- Nếu biết bán kính đường tròn, công thức tính đường kính sẽ là nhân đôi bán kính: D = 2R
- Nếu biết chu vi hình tròn, đường kính sẽ bằng chu vi chia số PI: D = C/ π
- Nếu biết diện tích hình tròn, đường kính sẽ bằng 2 nhân căn bậc 2 của diện tích chia cho số PI:
Hình tròn là gì? Khái niệm về đường tròn, hình tròn
1. Định nghĩa hình tròn là gì?
Hình tròn được định nghĩa trong hình học phẳng là 1 hình bị giới hạn bởi 1 vòng tròn. Trong đó, tâm, bán kính và chu vi của hình tròn chính là tâm, bán kính của đường tròn bao quanh nó.
Bán kính là khoảng cách từ tâm đến một điểm bất kỳ trên đường tròn.
Đường kính là khoảng cách từ một điểm bất kỳ trên đường tròn với điểm đối xứng của điểm đấy qua tâm. Do đó, ta có thể kết luận rằng đường kính của hình tròn có kích thước bằng gấp 2 lần bán kính hình tròn.
2. Định nghĩa đường tròn là gì?
Đường tròn là một vòng hoặc đường bao quanh hình tròn. Đường tròn cũng có thể hiểu là tập hợp các điểm có khoảng cách tới tâm của đường tròn là một giá trị nhất định, gọi là bán kính.
3. Vị trí tương đối trên đường tròn
Cho đường tròn với tâm O có bán kính R là hình có các điểm cách tâm O một khoảng bằng bán kính R. Bất kỳ một điểm nào đó nằm trên đường tròn và nối trực tiếp với tâm O đều được gọi là bán kính.
Khi xét một điểm A bất kỳ, ta có ba vị trí tương đối với đường tròn:
- Nếu điểm A nằm trong đường tròn tâm O, bán kính R thì OA < R
- Nếu điểm A nằm tren đường tròn tâm O, bán kính R thì OA = R
- Nếu điểm A nằm ngoài đường tròn tâm O, bán kính R thì OA > R
Tính chất của đường tròn cần nắm
Các tính chất của đường tròn:
- Các đường tròn bằng nhau có chu vi bằng nhau.
- Bán kính của đường tròn luôn bằng nhau.
- Đường kính là đoạn thẳng dài nhất trong hình tròn.
- Góc ở tâm của đường tròn là 360 độ.
- Chu vi của mỗi đường tròn khác nhau và tỷ lệ với độ dài của bán kính.
- Hai điểm tiếp tuyến trên cùng một đường tròn từ một điểm nằm bên ngoài có độ dài bằng nhau.
- Đường tròn có tâm và là hình đối xứng qua trục.
1. Một số kiến thức cần nhớ về hình tròn và đường tròn
Đường tròn là tập hợp tất cả các điểm nằm trên một mặt phẳng cách đều một điểm cho trước cố định một khoảng. Khoảng này được gọi là bán kính. Điểm cho trước cố định được gọi là tâm của đường tròn. Ngoài ra khi nhắc về đường tròn, đường kính cũng là một khái niệm cần nắm được. Nó chính là độ dài của đoạn thẳng giới hạn bởi ba điểm thẳng hàng bao gồm hai điểm bất kỳ nằm trên đường tròn và tâm của đường tròn. Như vậy có thể hiểu rằng, đường kính có chiều dài gấp đôi bán kính.
Hình tròn chính là phần mặt phẳng được giới hạn bởi đường tròn. Các khái niệm này, có phần phức tạp hơn đôi chút so với các hình đa giác, có thể dễ dàng đo được độ dài của từng cạnh bằng thước đo độ dài.
Hình ảnh hình tròn và các kiến thức cơ bản cần biết
Trước khi đi vào công thức tính diện tích hình tròn, công thức tính chu vi hình tròn, tôi xin khái quát sơ lược về khái niệm chu vi và diện tích. Hai khái niệm này rất dễ nhầm lẫn, đặc biệt là đối với hình tròn, vì đây là một trong những hình khá đặc biệt so với những hình mà các bạn được học trong hình học phẳng.
Chu vi có thể hiểu nó là một đường bao quanh diện tích và chính là độ dài của đường bao quanh này. Còn diện tích là độ đo dùng để đo độ lớn của bề mặt được giới hạn bởi một hình.
Hình tròn là một trong những hình đặc biệt, không được giới hạn bởi các đường thẳng như các đa giác, chính vì thế, công thức tính diện tích diện tích hình tròn, công thức tính chu vi hình tròn còn được thể hiện qua một hằng số cố định là số Pi, được ký hiệu là π. Hằng số Pi có giá trị xấp xỉ bằng 3.14, đã được các nhà toán học Hy Lạp tìm ra và chứng minh. Đây là một hằng số bắt buộc các bạn cần phải nhớ trong quá trình học các kiến thức về hình tròn, đặc biệt là công thức tính chu vi, diện tích
2. Công thức tính chu vi, diện tích hình tròn
Sau khi đã đưa ra những khái quát sơ lược về các kiến thức đơn giản liên quan đến hình tròn, tôi xin gửi tới các bạn hai công thức tính diện tích hình tròn, công thức tính chu vi hình tròn để tham khảo:
2.1. Công thức tính chu vi hình tròn
Chu vi hình tròn là độ dài đường bao quanh hay đường biên giới hạn của đường tròn (chu vi hình tròn bằng độ dài đường tròn). Công thức tính chu vi hình tròng bằng đường kính (2 lần bán kính) nhân với số Pi (3.14).
Trong quá trình nghiên cứu, các nhà toán học đã chỉ ra rằng: chu vi hình tròn có tương quan tỷ lệ thuận với bán kính của hình tròn. Khi có một hình tròn bán kính r, đường kính d, ta sẽ có công thức tính chu vi hình tròn như sau :
(C= 2 * r * pi= d * pi)
Công thức tính chu vi hình tròn
Có thể phát biểu rằng chu vi hình tròn bằng tích của số Pi và đường kính. Do cùng xuất hiện hằng số Pi trong công thức tính, việc nhầm lẫn giữa công thức tính diện tích hình tròn và công thức tính chu vi hình tròn rất dễ xảy ra. Vì thế bạn cần lưu ý thật kỹ để không bị nhầm lẫn khi cần sử dụng đến hai công thức này.
Vd: Cho hình tròn có đường kính 6cm, tính chu vi hình tròn.
Áp dụng công thức ta có: C = d.π = 6.3,14 = 18,84cm
2.2. Công thức tính diện tích hình tròn
Diện tích hình tròn được tính bằng bình phương của bán kính r nhân với số Pi, trong đó Pi là hằng số được lấy xấp xỉ bằng 3,14.
Công thức tính diện tích hình tròn được nghiên cứu bởi nhà toán học Hy Lạp cổ đại. Trong quá trình nghiên cứu này, các nhà toán học đã chỉ ra bình phương bán kính hình tròn càng lớn, diện tích của hình tròn càng lớn. Ví dụ ta có một hình tròn có bán kính là r, đường kính là d, ta sẽ có công thức tính diện tích hình tròn như sau:
(S= r^2 * π = r^2 * 3.14 = frac{d^2}{ 4} * 3.14 )
Trong đó:
S: diện tích
r: bán kính
d: đường kính
π: 3.14
Công thức tính diện tích hình tròn
Các bạn hãy ghi nhớ rằng công thức tính diện tích hình tròn bằng tích của số Pi và bình phương của bán kính. Công thức này tuy đơn giản, nhưng sau một thời gian không sử dụng rất dễ quên hoặc nhầm lẫn. Các bạn hãy lưu ý kỹ để không có những sai sót không đáng có trong quá trình làm bài tập cũng như hướng dẫn cho người khác nhé
Ví dụ: Ta có một hình tròn C có đường kính d=4cm. Tính diện tích hình tròn.
Áp dụng công thức (S= (frac{4}{2})^2 .π = 4.3,14) = 12,56cm2
Ngoài ra bạn còn có thể tính diện tích hình tròn khi biết chu vi theo công thức sau:
(S = frac{C^2}{4pi})
Trong đó: C là chu vi hình tròn
VD: Cho hình tròn có chu vi bằng 10cm, tính diện tích hình tròn.
Áp dụng công thức trên ta có: (S = frac{C^2}{4pi} = frac{10^2}{4*3,14} = 7.96 cm^2)
3. Cách học công thức tính chu vi, diện tích hình tròn
3.1. Hiểu rõ bản chất của công thức
Khi học bất cứ một công thức gì, để dễ nhớ điều đầu tiên chúng ta cần nắm rõ chính là bản chất của công thức. Sau khi nắm vững các khái niệm cần liên quan như bán kính, đường kính, tâm, hãy bắt tay vào làm bài tập nhanh chóng để có thể dễ dàng ghi nhớ công thức.
Do đặc thù công thức tính diện tích hình tròn, chu vi hình tròn không dễ nhớ như một số hình đa giác. Nó tồn tại hằng số cố định Pi. Hằng số này có ý nghĩa thực tế như thế nào, ta có thể nghiên cứu ở các chương trình toán học cao cấp sau này. Khi học về các công thức, điều cần thiết bạn phải nhớ là trị giá của số Pi bằng 3.14.
3.2. Học công thức tính chu vi, diện tích hình tròn qua thơ
Ngoài việc hiểu bản chất và thực hành nhiều bài tập để có thể dễ dàng ghi nhớ công thức, các bạn cũng có thể tham khảo công thức tính diện tích các hình thông qua những bài thơ được các thầy cô sáng tác. Các công thức toán học khô khan được chuyển thể thành những vần thơ ngộ nghĩnh, dí dỏm sẽ khiến cho các bạn cảm thấy môn học này trở nên gần gũi và dễ học hơn.
Việc dạy toán qua thơ không phải là một vấn đề quá mới đối với các thầy cô giáo và các bậc phụ huynh. Đối với những công thức dễ nhầm như công thức tính diện tích hình tròn, công thức tính chu vi hình tròn, phương pháp này đem lại những kết quả khá tốt.
Tôi xin phép được trích một đoạn thơ vui để ghi nhớ công thức tính diện tích hình tròn, chu vi hình tròn để bạn tham khảo:
Hình tròn diện tích giản đơn
Bình phương bán kính ta nhân ngay vào
Ba phảy mười bốn (3,14) phía sau
Chu vi cũng dễ tính mau bạn à
Đường kính ta lấy nhân ra
Ba phảy mười bốn (3,14), thế là đã xong.
Những vần thơ vui được sáng tác kiểu như trên góp phần rất lớn vào việc tạo cảm hứng để học sinh cảm giác môn toán đỡ căng thẳng hơn và dễ thuộc công thức hơn. Nếu như khó nhớ lại công thức tính diện tích hình tròn,công thức tính chu vi hình tròn quá, bạn có thể tìm một bài thơ có vần kiểu như đoạn thơ trên để học thuộc, vừa giúp giảm bớt nỗi niềm “ sợ Toán”, vừa có thể học bài một cách hiệu quả .
Một số thầy cô còn vận dụng một số cách giải toán bằng thơ. Điều này khiến học sinh vô cùng thích thú và khiến cho nội dung của bài toán trở nên gần gũi hơn với ngôn ngữ, lời ăn tiếng nói hằng ngày. Ngay từ khi đi học, chắc chắn hầu hết chúng ta đều biết tới một vài bài toán được chuyển thể thành thơ, đã trở thành thứ gia vị không thể thiếu để các giờ học toán trở nên sinh động và vui nhộn hơn rất nhiều.
Không ít những học sinh mang trong mình nỗi “sợ Toán”. Các công thức rất nhiều và dài ngoằng khiến cho bạn dễ dàng bị nhầm lẫn từ công thức này sang công thức kia. Lúc này các bài thơ vui có thể được coi như một “cứu cánh” để bạn có thể dễ dàng xem lại bài học và ôn lại kiến thức cho mình. Môn Toán được coi là khô khan, nhưng tìm hiểu sâu về nó, người ta sẽ dễ dàng yêu thích giống yêu một cô gái đang độ mười tám khó chiều, nhưng đã chiều được rồi, thì sẽ có một tình yêu đẹp lắm vậy.
Khi vừa được học chúng ta thấy việc ghi nhớ các công thức tính chu vi hình tròn, diện tích hình tròn không gặp nhiều khó khăn. Nhưng một thời gian không sử dụng lại, đôi khi việc nhầm lẫn xảy ra là điều khó tránh. Như vậy, hãy nhớ một đoạn thơ về cách tích chu vi, diện tích hình tròn, để khi cần, chỉ cần nhẩm qua là có thể nhớ lại bạn nhé.
Nhìn chung lại, để học tốt môn Toán bạn còn cần rất nhiều các yếu tố khác nhau. Mỗi người có thể lựa chọn cho mình một phương pháp học nhưng điều đầu tiên cần là hiểu bạn chất vấn đề, tránh bị hổng kiến thức. Các công thức Toán học là một trong những điều căn cốt bạn cần phải ghi nhớ và tìm hiểu trong quá trình chinh phục môn học này. Trong số đó, đừng bỏ qua những công thức tính đơn giản như công thức tính diện tích hình tròn, công thức tính chu vi hình tròn để ngay từ đầu đã có một nền tảng Toán học thật chắc chắn bạn nhé.
>> Xem thêm bài liên quan:
- Công thức tính chu vi, diện tích hình thang cần nhớ
- Chu vi, diện tích hình chữ nhật và các kiến thức liên quan
- Chu vi, diện tích hình vuông và các kiến thức liên quan
I – Kiến thức về hình tròn và đường tròn
1. Phân biệt hình tròn và đường tròn
Khái niệm đường tròn
Đường tròn là đường hay vòng bao quanh của hình tròn. Đường tròn còn được hiểu là tập hợp các điểm cách tâm đường tròn 1 khoảng r và r được gọi là bán kính của đường tròn
Khái niệm hình tròn
Hình tròn được hiểu là là vùng mặt phẳng bị giới hạn bởi đường tròn. Chính vì vậy, tâm và bán kính của đường tròn cũng chính là tâm và bán kinh của hình tròn.
2. Bán kính, đường kính hình tròn
Khái niệm bán kính
Bán kính là khoảng cách từ tâm đến một điểm bất kỳ nằm trên đường tròn
Khái niệm đường kính
Đường kính là khoảng cách từ 1 điểm bất kỳ nằm trên đường tròn với điểm đối xứng của điểm đấy qua tâm. Từ đó, ta có thể kết luận đường kính của hình tròn có kích thước bằng 2 lần bán kính hình tròn
3. Các tính chất của hình tròn
- Đường kính chính là trường hợp đặc biệt của dây cung khi đi qua tâm của hình tròn
- Đường kính là đoạn thẳng dài nhất nối từ 2 điểm nằm trên đường tròn, đường kính chia hình tròn thành 2 nửa bằng nhau
- Đường kính có độ dài gấp đối bán kính
- Các đường tròn bằng nhau sẽ có chu vi bằng nhau
- Đường tròn có chu vi bằng nhau thì có bán kính và đường kính bằng nhau và ngược lại
- Tỉ lệ của bán kính 2 hình tròn bằng đúng tỉ lệ giữa chu vi của 2 đường tròn đó
- Góc tại tâm hình tròn có giá trị 360 độ
- 2 tiếp tuyến của đường tròn được vẽ từ điểm bất kỳ ngoài hình tròn có độ dài bằng nhau
- Các tiếp tuyến của đường tròn đều vuông góc với đoạn thẳng nối từ tâm đến điểm tiếp xúc của tiếp tuyến đó với đường tròn
- Đường tròn là hình có trục đối xứng và tâm đối xứng
II. Chu vi hình tròn
1. Khái niệm
Độ dài của một đường tròn là chu vi của hình tròn tương ứng đó.
Đơn vị tính: cm, dm, m,… (centimet, decimet, met,…)
2. Công thức tính chu vi hình tròn
Chu vi của hình tròn được tính theo công thức:
C = 2.r.π
Trong đó:
- C là chu vi hình tròn
- r là bán kính hình tròn
- π là số Pi (thường được lấy giá trị là 3,14)
Hình tròn là gì?
Hình tròn là một hình học được tạo thành từ một tập hợp các điểm cách nhau một khoảng cách bằng nhau từ một điểm gọi là tâm ra bên ngoài, trong đó các điểm này tạo thành đường viền tròn. Hình tròn có đặc điểm là có bán kính bằng khoảng cách từ tâm đến bất kỳ điểm nào trên đường viền. Hình tròn là một trong những hình cơ bản trong hình học và có nhiều ứng dụng trong đời sống thực tế, ví dụ như trong thiết kế đồ họa, vẽ tranh, thiết kế đồ trang sức và nhiều lĩnh vực khác.
Hình tròn tiếng Anh là gì?
Hình tròn trong tiếng Anh được gọi là “circle”.
Tính chất của hình tròn
Dưới đây là một số tính chất cơ bản của hình tròn:
– Bán kính: Bán kính của hình tròn là khoảng cách từ tâm đến bất kỳ điểm nào trên đường viền.
– Đường kính: Đường kính là khoảng cách qua tâm của hình tròn, tương đương với gấp đôi bán kính.
– Chu vi: Chu vi của hình tròn là độ dài của đường viền của nó. Công thức tính chu vi là: Chu vi = 2πr, trong đó r là bán kính và π (pi) là một hằng số xấp xỉ bằng 3.14.
– Diện tích: Diện tích của hình tròn là khoảng diện tích bên trong đường viền của nó. Công thức tính diện tích là: Diện tích = πr².
– Hình tròn có số cạnh vô hạn, vì nó được tạo thành từ tập hợp các điểm trên một đường tròn.
– Hình tròn có đối xứng trục tâm, nghĩa là nếu ta vẽ một đường thẳng qua tâm của hình tròn thì các phần bên trái và bên phải của đường thẳng đó là đối xứng với nhau.
Những tính chất này rất hữu ích trong việc giải các bài toán hình học liên quan đến hình tròn.
Dấu hiệu nhận biết hình tròn
Để nhận biết một hình tròn, ta cần chú ý đến những dấu hiệu sau đây:
– Các điểm trên đường viền của hình hình tròn cách nhau một khoảng cách bằng nhau, và khoảng cách đó bằng bán kính của hình tròn.
– Bán kính của hình tròn là đường kính chia đôi.
– Nếu vẽ một đường thẳng qua tâm của hình tròn, thì các phần bên trái và bên phải của đường thẳng đó là đối xứng với nhau.
– Diện tích của hình tròn được tính bằng công thức S = πr².
– Chu vi của hình tròn được tính bằng công thức C = 2πr.
Nếu một hình có đủ các đặc điểm trên thì nó có thể được xem là một hình tròn. Ngoài ra, ta có thể sử dụng công cụ đo đạc hình học, ví dụ như thước kẻ, compa để đo đường kính hoặc bán kính của hình tròn để xác định liệu nó có phải là một hình tròn hay không.
Công thức tính diện tích hình tròn
Diện tích hình tròn được tính bằng độ lớn của hình tròn chiếm trên một bề mặt nhất định.
Diện tích hình tròn được tính theo công thức: Bình phương bán kính hình tròn nhân với PI:
Hoặc cách tính diện tích hình tròn có đường kính:
Trong đó:
S
là diện tích hình trònR
là bán kính hình trònD
là đường kính hình trònlà hằng số giá trị tương đương
3.14
.
Tính chu vi hình tròn
Chu vi hình tròn hay đường tròn là đường biên giới hạn của hình tròn.
Chu vi hình tròn được tính theo công thức: Đường kính nhân với PI hoặc 2 lần bán kính nhân PI.
hoặc
Trong đó:
C
là chu vi hình trònR
là bán kính hình trònD
là đường kính hình trònlà hằng số giá trị tương đương
3.14
Thơ tính diện tích, chu vi hình tròn
Công thức tính diện tích, chu vi, bán kính hình tròn qua thơ giúp các bạn dễ nhớ hơn
Hình tròn diện tích đơn giản
Bình phương bán kính ta nhân ngay vào
Ba phảy mười bốn phía sau
Chu vi cũng dễ tính mau bạn à
Đường kính ta lấy nhân ra
Ba phảy mười bốn, thế là đã xong.
Cách tính đường kính của hình tròn
Đường kính hình tròn: Là đoạn thẳng đi qua tâm đường tròn và cắt đường tròn tại hai điểm.
Tính đường kính dựa trên bán kính, chu vi hoặc diện tích
- Nếu biết bán kính của đường tròn, đường kính được tính bằng cách nhân đôi bán kính.
- Nếu biết chu vi hình tròn, đường kính được tính bằng cách lấy chu vi chia cho số pi.
- Nếu biết diện tích hình tròn, đường kính được tính theo công thức:
Ví dụ về cách tính diện tích, chu vi, đường kính hình tròn
Ví dụ 1:
Tính chu vi của hình tròn C biết diện tích của nó bằng 26cm².
Bài giải:
Ta có công thức tính diện tích hình tròn là:
R =sqrt{frac{S}{pi}}= sqrt{frac{26}{3,14}}=2,877 cm^2″ data-latex=”S=R^2timespi => R =sqrt{frac{S}{pi}}= sqrt{frac{26}{3,14}}=2,877 cm^2″ data-src=”//st.quantrimang.com/photos/image/holder.png” width=”425″>
Vậy, chu vi hình tròn là:
Ví dụ 2:
Hãy tính diện tích của hình tròn C có d = 16 cm.
Bài giải:
Diện tích của hình tròn C là:
hoặc
Bán kính của hình tròn là:
Vậy, diện tích của hình tròn C là:
Ví dụ 3:
Tính diện tích hình tròn khi biết chu vi C = 15,33cm
Bài giải:
Ta có công thức tính chu vi hình tròn:
D = frac{C}{pi}= frac{15,33}{3,14}= 4,88 cm^{ }” data-latex=”C = D timespi => D = frac{C}{pi}= frac{15,33}{3,14}= 4,88 cm^{ }” data-src=”//st.quantrimang.com/photos/image/holder.png” width=”397″>
Vậy diện tích hình tròn là:
Hình tròn là gì?
Hình tròn (hay đường tròn, vòng tròn) là một hình khép kín được tập hợp bởi các điểm nằm trên một mặt phẳng, các điểm này cách đều 1 điểm cho trước một khoảng cách không đổi. Điểm cho trước đó gọi là tâm của đường tròn, khoảng cách không đổi gọi là bán kính đường tròn.
Tính chất của hình tròn
- Đường kính là đường thẳng đi qua tâm đường tròn.
- Đường kính là đoạn thẳng dài nhất nằm tron hình tròn và chia hình tròn thành hai nửa bằng nhau.
- Độ dài của đường kính của một đường tròn bằng 2 lần bán kính của đường tròn đó.
Diện tích hình tròn, chu vi hình tròn là một kiến thức cơ bản cần nắm vững. Bạn có thể áp dụng kiến thức này trong suốt quãng thời gian học tập văn hóa và cả trong các chương trình học về giải thuật cho sau này.
Nếu có bất kì băn khoăn thắc mắc hay đóng góp, các bạn hãy để lại comment bên dưới để cùng trao đổi với Quantrimang.com nhé.
Cũng đừng bỏ qua loạt bài tính diện tích tam giác, công thức tính chu vi hình tròn, công thức tính diện tích hình quạt tròn và một loạt hình khác nhé.
Từ khóa người dùng tìm kiếm liên quan đến chủ đề Chu Vi Hình Tròn Là Gì
timdiemthi.com › cong-thuc-chu-vi-va-dien-tich-hinh-tron, vi.wikipedia.org › wiki › Chu_vi_hình_tròn, monkey.edu.vn › Ba mẹ cần biết › Giáo dục › Kiến thức cơ bản, www.invert.vn › chu-vi-hinh-tron-ar4732, luatminhkhue.vn › Giáo dục, vieclam123.vn › chu-vi-dien-tich-hinh-tron-b91, hoctot.hocmai.vn › Các lớp khác › Góc tiểu học lớp 5, luathoangphi.vn › Giáo dục, quantrimang.com › Công nghệ › Lập trình › Cấu trúc dữ liệu và giải thuật, thuthuat.taimienphi.vn › cach-tinh-chu-vi-hinh-tron-va-dien-tich-hinh-tron…, Diện tích hình tròn, Muốn tính chu vi hình tròn lớp 5, Cách tính diện tích hình tròn, Công thức tính chu vi, chu vi, diện tích hình tròn lớp 5, Công thức tính diện tích hình tròn lớp 5, công thức tính chu vi, diện tích hình tròn, Tính chu vi hình tròn có bán kính r