Cao đẳngĐại họcĐào tạo liên thôngThông tin tuyển sinh

Chức Danh Nghề Nghiệp – Thông tin tuyển sinh đào tạo Đại học Cao đẳng

Chức Danh Nghề Nghiệp đang là thông tin được nhiều người quan tâm tìm hiểu để lựa chọn theo học sau nhiều đợt giãn cách kéo dài do dịch. Website BzHome sẽ giới thiệu cho bạn những thông tin mới nhất chính xác nhất về Chức Danh Nghề Nghiệp trong bài viết này nhé!

Một số thông tin dưới đây về Chức Danh Nghề Nghiệp:

Nội dung chính

Tin tức Chức danh nghề nghiệp

Chức danh nghề nghiệp là gì?

Chức danh nghề nghiệp là gì?

Chức danh nghề nghiệp là tên gọi thể hiện trình độ và năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của viên chức trong từng lĩnh vực nghề nghiệp.

Đồng thời, việc tuyển dụng viên chức phải căn cứ vào nhu cầu công việc, vị trí việc làm, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp và quỹ tiền lương của đơn vị sự nghiệp công lập.

Bổ nhiệm chức danh nghề nghiệp

Bổ nhiệm chức danh nghề nghiệp được quy định cụ thể tại điều 42 nghị định 115/2020/NĐ-CP về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức.

Điều 42. Bổ nhiệm và xếp lương chức danh nghề nghiệp đối với viên chức trúng tuyển kỳ thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp

  1. Chậm nhất 15 ngày kể từ ngày nhận được danh sách viên chức trúng tuyển trong kỳ thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp, người đứng đầu cơ quan có thẩm quyền quản lý viên chức thực hiện việc bổ nhiệm và xếp lương chức danh nghề nghiệp đối với viên chức trúng tuyển như sau:

a) Đối với kỳ thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp hạng I:

Người đứng đầu cơ quan có thẩm quyền quản lý viên chức quyết định bổ nhiệm và xếp lương đối với viên chức trúng tuyển sau khi thống nhất với Bộ Nội vụ (đối với đơn vị sự nghiệp công lập của Nhà nước) hoặc Ban Tổ chức Trung ương (đối với đơn vị sự nghiệp công lập của Đảng, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị – xã hội).

b) Đối với kỳ thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp hạng II, hạng III và hạng IV:

Người đứng đầu cơ quan có thẩm quyền quản lý viên chức quyết định theo thẩm quyền hoặc phân cấp việc quyết định bổ nhiệm và xếp lương chức danh nghề nghiệp đối với viên chức trúng tuyển.

  1. Việc xếp lương ở chức danh nghề nghiệp mới bổ nhiệm thực hiện theo quy định hiện hành.

Chuyển đổi chức danh nghề nghiệp

Điều 30. Xét chuyển chức danh nghề nghiệp

  1. Việc xét chuyển chức danh nghề nghiệp được thực hiện khi viên chức thay đổi vị trí việc làm mà chức danh nghề nghiệp đang giữ không phù hợp với yêu cầu của vị trí việc làm mới.
  2. Viên chức được xét chuyển chức danh nghề nghiệp phải đáp ứng đủ tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp được chuyển.
  3. Người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập quyết định hoặc đề nghị cấp có thẩm quyền quyết định việc xét chuyển chức danh nghề nghiệp theo thẩm quyền phân cấp.
  4. Khi xét chuyển chức danh nghề nghiệp không kết hợp nâng bậc lương.

Thay đổi chức danh nghề nghiệp

Điều 29. Thay đổi chức danh nghề nghiệp

Việc thay đổi chức danh nghề nghiệp đối với viên chức được thực hiện trong các trường hợp sau:

  1. Xét chuyển từ chức danh nghề nghiệp này sang chức danh nghề nghiệp khác tương ứng cùng mức độ phức tạp công việc theo yêu cầu của vị trí việc làm;
  2. Thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp từ hạng thấp lên hạng cao hơn liền kề trong cùng lĩnh vực nghề nghiệp;
  3. Xét thăng hạng đặc cách vào hạng chức danh nghề nghiệp cao hơn tương ứng với chức danh được công nhận, bổ nhiệm theo quy định của pháp luật chuyên ngành.

Mã chức danh nghề nghiệp

Bảng danh mục mã ngạch/chức danh nghề nghiệp:
Mã ngạch Tên mã ngạch
0 Chưa xác định
Ngạch chuyên viên cao cấp và các ngạch công chức chuyên ngành tương đương
01.001 Chuyên viên cao cấp
04.023 Thanh tra viên cao cấp
06.029 Kế toán viên cao cấp
06.036 Kiểm soát viên cao cấp thuế
06.041 Kiểm toán viên cao cấp
07.044 Kiểm soát viên cao cấp ngân hàng
08.049 Kiểm tra viên cao cấp hải quan
09.066 Kiểm dịch viên cao cấp động thực vật
12.084 Thẩm kế viên cao cấp
21.187 Kiểm soát viên cao cấp thị trường
23.261 Thống kê viên cao cấp
13.280 Kiểm soát viên cao cấp chất lượng sản phâm, hàng hóa
03.299 Chấp hành viên cao cấp
03.230 Thẩm tra viên cao cấp
06.036 Kiểm tra viên cao cấp thuế
Ngạch chuyên viên chính và các ngạch công chức chuyên ngành tương đương
01.002 Chuyên viên chính
03.017 Chấp hành viên tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương
04.024 Thanh tra viên chính
06.030 Kế toán viên chính
06.037 Kiểm soát viên chính thuế
06.042 Kiểm toán viên chính
07.045 Kiểm soát viên chính ngân hàng
08.050 Kiểm tra viên chính hải quan
09.067 Kiểm dịch viên chính động – thực vât
11.081 Kiểm soát viên chính đê điều
12.085 Thẩm kế viên chính
21.188 Kiểm soát viên chính thị trường
02.006 Văn thư chính
23.262 Thống kê viên chính
13.281 Kiểm soát viên chính chất lượng sản phẩm, hàng hoá
03.231 Thẩm tra viên chính
10.225 Kiểm lâm viên chính
06.037 Kiểm tra viên chính thuế
09.315 Kiểm dịch viên chính động vật
09.318 Kiểm dịch viên chính thực vật
11.081 Kiểm soát viên chính đê điều
25.309 Kiểm ngư viên chính
25.312 Thuyền viên kiểm ngư chính
Ngạch chuyên viên và các ngạch công chức chuyên ngành tương đương
01.003 Chuyên viên
03.018 Chấp hành viên quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh
03.019 Công chứng viên
04.025 Thanh tra viên
06.031 Kế toán viên
06.038 Kiểm soát viên thuế
06.043 Kiểm toán viên
07.046 Kiểm soát viên ngân hàng
08.051 Kiểm tra viên hải quan
09.068 Kiểm dịch viên động – thực vât
09.316 Kiểm dịch viên động vât
09.319 Kiểm dịch viên thực vât
25.310 Kiểm ngư viên
25.313 Thuyền viên kiểm ngư
23.263 Thống kê viên
11.082 Kiểm soát viên đê điều
12.086 Thẩm kế viên
21.189 Kiểm soát viên thị trường
02.007 Văn thư
19.183 Kỹ thuật viên kiểm nghiệm bảo quản
10.226 Kiểm lâm viên
03.302 Thư ký thi hành án
03.232 Thẩm tra viên
06.038 Kiểm tra viên thuế
19.221 Kỹ thuật viên bảo quản
06.039 Kiểm thu viên thuế
09.069 Kỹ thuật viên kiểm dịch động thực vật
13.282 Kiểm soát viên chất lượng sản phẩm, hàng hóa
Ngạch cán sự và các ngạch công chức chuyên ngành tương đương
01.004 Cán sự
06.032 Kế toán viên trung cấp
08.052 Kiểm tra viên trung cấp hải quan
23.265 Thống kê viên trung cấp
11.083 Kiểm soát viên trung cấp đê điều
21.190 Kiểm soát viên trung cấp thị trường
02.008 Văn thư trung cấp
13.283 Kiểm soát viên trung cấp chất lượng sản phẩm, hàng hóa
03.300 Chấp hành viên trung cấp
03.303 Thư ký trung cấp thi hành án
10.228 Kiểm lâm viên trung cấp
06.039 Kiểm tra viên trung cấp thuế
19.222 Kỹ thuật viên bảo quản trung cấp
23.264 Thống kê viên trình độ cao đẳng
06a.038 Kiểm tra viên cao đẳng thuế
08a.051 Kiểm tra viên cao đẳng hải quan
06a.031 Kế toán viên cao đẳng
06.033 Kế toán viên sơ cấp
10.227 Kiểm lâm viên trình độ cao đẳng
09.317 Kỹ thuật viên kiểm dịch động vật
09.320 Kỹ thuật viên kiểm dịch thực vật
25.311 Kiểm ngư viên trung cấp
25.314 Thuyền viên kiểm ngư trung cấp
Các ngạch nhân viên
01.005 Nhân viên
03.301 Chấp hành viên sơ cấp
06.040 Nhân viên thuế
08.053 Nhân viên hải quan
10.229 Kiểm lâm viên sơ cấp
19.223 Thủ kho bảo quản
19.224 Nhân viên bảo vệ kho dự trữ
07.048 Thủ kho tiền, vàng bạc, đá quý (ngân hàng)
Giáo dục và Đào tạo
V.07.04.10 Giáo viên trung học cơ sở hạng I
V.07.04.11 Giáo viên trung học cơ sở hạng II
V.07.04.12 Giáo viên trung học cơ sở hạng III
V.07.05.13 Giáo viên trung học phổ thông hạng I
V.07.05.14 Giáo viên trung học phổ thông hạng II
V.07.05.15 Giáo viên trung học phổ thông hạng III
V.07.01.01 Giảng viên cao cấp (hạng I)
V.07.01.02 Giảng viên chính (hạng II)
V.07.01.03 Giảng viên (hạng III)
V.07.02.04 Giáo viên mầm non hạng II
V. 07.02.05 Giáo viên mầm non hạng III
V. 07.02.06 Giáo viên mầm non hạng IV
V.07.03.07 Giáo viên tiểu học hạng II
V. 07.03.08 Giáo viên tiểu học hạng III
V. 07.03.09 Giáo viên tiểu học hạng IV
Khoa học và Công nghệ
V.05.01.01 Nghiên cứu viên cao cấp (hạng I)
V.05.01.02 Nghiên cứu viên chính (hạng II)
V.05.01.03 Nghiên cứu viên (hạng III)
V.05.01.04 Trợ lý nghiên cứu (hạng IV)
V.05.02.05 Kỹ sư cao cấp (hạng I)
V.05.02.06 Kỹ sư chính (hạng II)
V.05.02.07 Kỹ sư (hạng III)
V.05.02.08 Kỹ thuât viên (hạng IV)
Lao động – Thương binh và Xã hội
V.09.03.01 Kiểm định viên chính kỹ thuật an toan lao động (hạng II)
V.09.03.02 Kiểm định viên kỹ thuật an toan lao động (hạng III)
V.09.03.03 Kỹ thuật viên kiểm định kỹ thuật an toàn lao động (hạng IV)
V.09.04.01 Công tác xã hội viên chính (hạng II)
V.09.04.02 Công tác xã hội viên (hạng III)
V.09.04.03 Nhân viên công tác xã hội (hạng IV)
Nội vụ
V.01.02.01 Lưu trữ viên chính (hạng II)
V.01.02.02 Lưu trữ viên (hạng III)
V.01.02.03 Lưu trữ viên trung cấp (hạng IV)
Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
V.03.01.01 Bảo vệ viên bảo vệ thực vật hạng II
V.03.01.02 Bảo vệ viên bảo vệ thực vật hạng III
V.03.01.03 Kỹ thuật viên bảo vệ thực vật hạng IV
V.03.02.04 Giám định viên thuốc bảo vệ thực vật hạng II
V.03.02.05 Giám định viên thuốc bảo vệ thực vật hạng III
V.03.02.06 Kỹ thuật viên giám định thuốc bảo vệ thực vật hạng IV
V.03.03.07 Kiểm nghiệm viên cây trồng hạng II
V.03.03.08 Kiểm nghiệm viên cây trồng hạng III
V.03.03.09 Kỹ thuật viên kiểm nghiệm cây trồng hạng IV
V.03.04.10 Chuẩn đoán viên bệnh động vật hạng II
V.03.04.11 Chuẩn đoán viên bệnh động vật hạng III
V.03.04.12 Kỹ thuật viên chuẩn đoán viên bệnh động vật hạng IV
V.03.05.13 Kiểm tra viên vệ sinh thú y hạng II
V.03.05.14 Kiểm tra viên vệ sinh thú y hạng III
V.03.05.15 Kỹ thuật viên kiểm tra vệ sinh thú y hạng IV
V.03.06.16 Kiểm nghiệm viên thuốc thú y hạng II
V.03.06.17 Kiểm nghiệm viên thuốc thú y hạng III
V.03.06.18 Kỹ thuật viên kiểm nghiệm thuốc thú y hạng IV
V.03.07.19 Kiểm nghiệm viên chăn nuôi hạng II
V.03.07.20 Kiểm nghiệm viên chăn nuôi hạng III
V.03.07.21 Kỹ thuật viên kiểm nghiệm chăn nuôi hạng IV
V.03.08.22 Kiểm nghiệm viên thủy sản hạng II
V.03.08.23 Kiểm nghiệm viên thủy sản hạng III
V.03.08.24 Kỹ thuật viên kiểm nghiệm thủy sản hạng IV
Tài nguyên và Môi trường
V.06.01.01 Địa chính viên hạng II
V.06.01.02 Địa chính viên hạng III
V.06.01.03 Địa chính viên hạng IV
V.06.02.04 Điều tra tài nguyên môi trường hạng II
V.06.02.05 Điều tra tài nguyên môi trường hạng III
V.06.02.06 Điều tra tài nguyên môi trường hạng IV
V.06.03.07 Dự báo viên khí tượng thủy văn hạng II
V.06.03.08 Dự báo viên khí tượng thủy văn hạng III
V.06.03.09 Dự báo viên khí tượng thủy văn hạng IV
V.06.04.10 Kiểm soát viên khí tượng thủy văn hạng II
V.06.04.11 Kiểm soát viên khí tượng thủy văn hạng III
V.06.04.12 Kiểm soát viên khí tượng thủy văn hạng IV
V.06.05.13 Quan trắc viên tài nguyên môi trường hạng II
V.06.05.14 Quan trắc viên tài nguyên môi trường hạng III
V.06.05.15 Quan trắc viên tài nguyên môi trường hạng IV
V.06.06.16 Đo đạc bản đồ viên hạng II
V.06.06.17 Đo đạc bản đồ viên hạng III
V.06.06.18 Đo đạc bản đồ viên hạng IV
Văn hóa Thể thao và Du lịch
V.10.01.01 Huấn luyện viên cao cấp (hạng I)
V.10.01.02 Huấn luyện viên chính (hạng II)
V.10.01.03 Huấn luyện viên (hạng III)
V.10.01.04 Hướng dẫn viên (hạng IV)
V.10.05.16 Di sản viên hạng II
V.10.05.17 Di sản viên hạng III
V.10.05.18 Di sản viên hạng IV
V.10.03.08 Đạo diễn nghệ thuật hạng I
V.10.03.09 Đạo diễn nghệ thuật hạng II
V.10.03.10 Đạo diễn nghệ thuật hạng III
V.10.03.11 Đạo diễn nghệ thuật hạng IV
V.10.04.12 Diễn viên hạng I
V.10.04.13 Diễn viên hạng II
V.10.04.14 Diễn viên hạng III
V.10.04.15 Diễn viên hạng IV
V.10.06.19 Phương pháp viên hạng II
V.10.06.20 Phương pháp viên hạng III
V.10.06.21 Phương pháp viên hạng IV
V.10.07.22 Hương dẫn viên văn hóa hạng II
V.10.07.23 Hương dẫn viên văn hóa hạng III
V.10.07.24 Hương dẫn viên văn hóa hạng IV
V.10.08.25 Họa sĩ hạng I
V.10.08.26 Họa sĩ hạng II
V.10.08.27 Họa sĩ hạng III
V.10.08.28 Họa sĩ hạng IV
V.10.02.05 Thư viện viên hạng II
V.10.02.06 Thư viện viên hạng III
V.10.02.07 Thư viện viên hạng IV
Y tế
V.08.10.27 Dân số viên hạng II
V.08.10.28 Dân số viên hạng III
V.08.10.29 Dân số viên hạng IV
V.08.05.11 Điều dưỡng hạng II
V.08.05.12 Điều dưỡng hạng III
V.08.05.13 Điều dưỡng hạng IV
V.08.06.14 Hộ sinh hạng II
V.08.06.15 Hộ sinh hạng III
V.08.06.16 Hộ sinh hạng IV
V.08.07.17 Kỹ thuật y hạng II
V.08.07.18 Kỹ thuật y hạng III
V.08.07.19 Kỹ thuật y hạng IV
V.08.09.24 Dinh dưỡng hạng II
V.08.09.25 Dinh dưỡng hạng III
V.08.09.26 Dinh dưỡng hạng IV
V.08.08.20 Dược sĩ cao cấp (hạng I)
V.08.08.21 Dược sĩ chính (hạng II)
V.08.08.22 Dược sĩ (hạng III)
V.08.08.23 Dược hạng IV
V.08.01.01 Bác sĩ cao cấp (hạng I)
V.08.01.02 Bác sĩ chính (hạng II)
V.08.01.03 Bác sĩ (hạng III)
V.08.02.04 Bác sĩ y học dự phòng cao cấp (hạng I)
V.08.02.05 Bác sĩ y học dự phòng chính (hạng II)
V.08.02.06 Bác sĩ y học dự phòng (hạng III)
V.08.03.07 Y sĩ hạng IV
V.08.04.08 Y tế công cộng cao cấp (hạng I)
V.08.04.09 Y tế công cộng chính (hạng II)
V.08.04.10 Y tế công cộng (hạng III)
Thông tin và Truyền thông
V.11.01.01 Biên tập viên hạng I
V.11.01.02 Biên tập viên hạng II
V.11.01.03 Biên tập viên hạng III
V.11.02.04 Phóng viên hạng I
V.11.02.05 Phóng viên hạng II
V.11.02.06 Phóng viên hạng III
V.11.03.07 Biên dịch viên hạng I
V.11.03.08 Biên dịch viên hạng II
V.11.03.09 Biên dịch viên hạng III
V.11.04.10 Đạo diễn truyền hình hạng I
V.11.04.11 Đạo diễn truyền hình hạng II
V.11.04.12 Đạo diễn truyền hình hạng III
V11.05.09 An toàn thông tin hạng I
V11.05.10 An toàn thông tin hạng II
V11.05.11 An toàn thông tin hạng III
V11.06.12 Quản trị viên hệ thống hạng I
V11.06.13 Quản trị viên hệ thống hạng II
V11.06.14 Quản trị viên hệ thống hạng III
V11.06.15 Quản trị viên hệ thống hạng IV
V11.07.16 Kiểm định viên công nghệ thông tin hạng I
V11.07.17 Kiểm định viên công nghệ thông tin hạng II
V11.07.18 Kiểm định viên công nghệ thông tin hạng III
V11.08.19 Phát triển phần mềm hạng I
V11.08.20 Phát triển phần mềm hạng II
V11.08.21 Phát triển phần mềm hạng III
V11.08.22 Phát triển phần mềm hạng IV
Tư pháp
V02.01.01 Trợ giúp viên pháp lý hạng II
V02.01.02 Trợ giúp viên pháp lý hạng III
Xây dựng
V.04.01.01 Kiến trúc sư hạng I
V.04.01.02 Kiến trúc sư hạng II
V.04.01.03 Kiến trúc sư hạng III
V.04.02.04 Thẩm kế viên hạng I
V.04.02.05 Thẩm kế viên hạng II
V.04.02.06 Thẩm kế viên hạng III
V.04.02.07 Thẩm kế viên hạng IV

Công ty Cổ phần giáo dục Thiên Kỳ

Phòng tuyển sinh
Địa chỉ: Tầng 3, phòng 301, Số 11B ngõ 1 Phố Quan Nhân – Thanh Xuân – Hà Nội.
Phone: 0969 328 797
Mail: thienky.edu@gmail.com
Website: thienky.edu.vn

Chức danh nghề nghiệp là gì?

Đầu tiên, chức danh nghề nghiệp là gì? Chức danh nghề nghiệp là một khái niệm được quy định rõ ràng bởi pháp luật và có tính pháp lý nhất định dành cho các cá nhân và tổ chức liên quan. Cụ thể, theo Điều 1 Khoản 8 Luật viên chức 2010, sửa đổi và bổ sung năm 2019, chức danh nghề nghiệp được định nghĩa như sau:

“Chức danh nghề nghiệp là tên gọi thể hiện trình độ và năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của viên chức trong từng lĩnh vực nghề nghiệp.”

Chức danh nghề nghiệp là gì?

Cũng theo Điều 2 bộ Luật viên chức sửa đổi 2019, khái niệm “chức danh nghề nghiệp” chỉ có tính hợp pháp về mặt pháp lý dành cho các đối tượng là viên chức. Ngoài ra, khái niệm này góp phần thể hiện kỹ năng, trình độ và trách nhiệm của cá nhân tương ứng.

Đọc thêm: Cùng Tìm Hiểu Các Chức Danh Giám Đốc Trong Công Ty

Đơn vị bổ nhiệm và tiêu chí chức danh nghề nghiệp

Vậy đơn vị hay cơ quan nào có thẩm quyền bổ nhiệm chức danh nghề nghiệp? Theo Khoản 2 Điều 8 thuộc bộ Luật viên chức hiện hành, bộ nội vụ là cái tên có quyền cấp, thay đổi và chuyển đổi chức danh nghề nghiệp. Cụ thể:

“Điều 8. Chức danh nghề nghiệp

2. Bộ Nội vụ chủ trì, phối hợp với các bộ, cơ quan ngang bộ có liên quan quy định hệ thống danh mục, tiêu chuẩn và mã số tổ chức nghề nghiệp.”

Dựa trên Điều 28 thuộc Nghị định 115/2020/NĐ-CP, các tiêu chí cơ bản của chức danh nghề nghiệp được pháp luật quy định như sau:

“Điều 28. Chức danh nghề nghiệp viên chức

1. Quy định về tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức bao gồm các nội dung sau:

a) Tên của chức danh nghề nghiệp;

b) Nhiệm vụ bao gồm những công việc cụ thể phải thực hiện có mức độ phức tạp phù hợp với hạng chức danh nghề nghiệp;

c) Tiêu chuẩn về đạo đức nghề nghiệp;

d) Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng;

đ) Tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ.

2. Căn cứ vào mức độ phức tạp công việc của chức danh nghề nghiệp, các chức danh nghề nghiệp viên chức trong cùng một lĩnh vực sự nghiệp được xếp hạng từ cao xuống thấp như sau:

a) Chức danh nghề nghiệp hạng I;

b) Chức danh nghề nghiệp hạng II;

c) Chức danh nghề nghiệp hạng III;

d) Chức danh nghề nghiệp hạng IV;

đ) Chức danh nghề nghiệp hạng V.”

Bộ nội vụ

Quy trình bổ nhiệm, thay đổi và chuyển đổi chức danh nghề nghiệp

Cuối cùng, quy trình bổ nhiệm, thay đổi và chuyển đổi chức danh nghề nghiệp là gì? Dựa trên Điều 42 thuộc Nghị định 115/2020/NĐ-CP, quy trình bổ nhiệm chức danh nghề nghiệp cho viên chức sẽ bao gồm các bước sau:

“Điều 42. Bổ nhiệm và xếp lương chức danh nghề nghiệp đối với viên chức trúng tuyển kỳ thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp

1. chậm nhất 15 ngày kể từ ngày nhận được danh sách viên chức tuyển dụng trong kỳ thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp, người đứng đầu cơ quan có thẩm quyền quản lý viên chức thực hiện công việc bổ nhiệm và xếp lương danh nghề nghiệp đối với viên chức trúng tuyển như sau:

a) Đối với kỳ thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp hạng I:

Người đứng đầu cơ quan có thẩm quyền quản lý viên chức quyết định bổ nhiệm và xếp lương đối với viên chức trúng tuyển sau khi thống nhất với Bộ Nội vụ (đối đầu với đơn vị sự nghiệp công lập của Nhà nước) hoặc Ban Tổ chức Trung bù (đối lập với đơn vị sự nghiệp công lập của Đảng, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị – xã hội).

b) Đối với kỳ thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp hạng II, hạng III và hạng IV:

Người đứng đầu cơ quan có thẩm quyền quản lý viên chức quyết định theo thẩm quyền hoặc phân cấp công việc quyết định bổ nhiệm và xếp lương chức danh nghề nghiệp đối với viên chức trúng tuyển.

2. Việc làm xếp lương ở chức danh nghề nghiệp mới bổ nhiệm thực hiện theo quy định hiện hành.”

“Ngoài ra, quy trình về việc thay đổi và chuyển đổi chức danh nghề nghiệp cũng được quy định cụ thể như sau:

Điều 29. Thay đổi chức danh nghề nghiệp

Việc thay đổi chức danh nghề nghiệp đối với chức năng viên được thực hiện trong các trường hợp sau:

1. Chuyển từ chức danh nghề nghiệp này sang chức danh nghề nghiệp khác tương ứng với mức độ phức tạp của công việc theo yêu cầu của vị trí làm việc;

2. Thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp từ hạng thấp lên hạng cao hơn liền kề trong cùng lĩnh vực nghề nghiệp;

3. Thăng hạng đặc cách vào chức danh nghề nghiệp cao hơn tương ứng với chức danh được công nhận, bổ nhiệm theo quy định của luật chuyên ngành.

Điều 30. Kiểm tra chuyển đổi danh mục nghề nghiệp

1. Việc xét chuyển chức danh nghề nghiệp được thực hiện khi viên chức thay đổi vị trí làm việc mà chức danh nghề nghiệp đang giữ không phù hợp với yêu cầu của vị trí làm việc mới.

2. Viên tổ chức được xem xét chuyển đổi danh nghề nghiệp phải đáp ứng đủ tiêu chuẩn tổ chức danh nghề nghiệp được chuyển đổi.

3. Người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập quyết định hoặc đề nghị cấp có thẩm quyền quyết định việc xem xét chuyển đổi chức năng nghề nghiệp theo thẩm quyền phân cấp.

4. Khi xét chuyển chức danh nghề nghiệp không kết hợp nâng bậc lương.”

Bổ nhiệm chức danh nghề nghiệp

Lời kết

Vậy là Glints đã cùng bạn tìm hiểu chức danh nghề nghiệp là gì cũng như tính pháp lý và tầm quan trọng của nó. Hy vọng những thông tin trên sẽ giúp bạn có thêm nhiều kiến thức hữu ích về các chức danh nghề nghiệp của viên chức. Nếu có hứng thú với các chủ đề tương tự, hãy ghé qua Blog của Glints để tìm hiểu thêm nhiều nội dung chất lượng khác nhé!

Tác Giả

1. Chức danh nghề nghiệp là gì?

Trước khi đi vào tìm hiểu nội dung về chức danh nghề nghiệp được pháp luật định nghĩa như thế nào? Tác giả sẽ gửi tới quý bạn đọc về định nghĩa chức danh được hiểu một cách đơn giản là một  vị trí  của một cá nhân mà được xã hội các tổ chức thừa nhận như tổ chức nghề nghiệp, tổ chức chính trị,  có thể ví  dụ như Giáo sư, Phó Giáo sư, Bộ trưởng, Tiến sĩ, Thứ trưởng Bác sĩ, cử nhân, chiến sỹ, Thủ tướng Chính Phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Theo như quy định tại Khoản 1 Điều 8 Luật Viên chức định nghĩa về chức danh nghề nghiệp được xác định là tên gọi thể hiện trình độ và năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của viên chức trong từng lĩnh vực nghề nghiệp. Do đó, Chức danh nghề nghiệp được sử dụng làm căn cứ để thực hiện công tác tuyển dụng, sử dụng và quản lý,  được sử dụng làm căn cứ để thực hiện công tác tuyển dụng, sử dụng và quản lý Theo quy định của Nghị định 115/2020/NĐ-CP quy định về chức danh nghề nghiệp.

Như vậy từ chức danh của một cá nhân ta có thể thấy được những thông tin như trình độ năng lực, chức vị, vị trí trong xã hội cũng như một tổ chức nhất định. Tổ chức này phải được xã hội cũng như pháp luật thừa nhận. Đông thời việc thông qua chức danh ta cũng sẽ thấy được sự quản lý cũng như cách thức có thể tuyển dụng được vào vị trí mà người đang nắm giữ chức danh hiện tại.

Bên cạnh đó, khoản 1 Điều 28 Nghị định 115/2020/NĐ-CP cũng quy định cụ thể tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức gồm các nội dung sau đây:

– Tên của chức danh nghề nghiệp;

– Nhiệm vụ bao gồm những công việc cụ thể phải thực hiện có mức độ phức tạp phù hợp với hạng chức danh nghề nghiệp;

– Tiêu chuẩn về đạo đức nghề nghiệp;

– Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng;

– Tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ.

Theo như quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành thì chức danh của các cá nhân sẽ gắn liền luôn với chức vụ. Chẳng hạn như giáo viên sẽ có chức vụ giáo viên ngay trong trường học và được công nhận bởi tổ chức là trường học người đó đang làm việc và được xã hội công nhận bởi chức danh người đó là giáo viên. Tuy nhiên, trong một số trường hợp có một số chức danh lại không đi cùng chức vụ và ngược lại.

2. Hạng chức danh nghề nghiệp viên chức:

Trên cơ sở quy định của pháp luật hiện hành có định nghĩa về viên chức một cách đơn giản là những người có hợp đồng làm việc trong đơn vị sự nghiệp công lập, thường thấy là các trường đại học, bệnh viện, viện nghiên cứu… thuộc sự quản lý của nhà nước. Do đó, đối với chế độ lương của viên chức là chế độ tiền lương do nhà nước chi trả và được tính theo ngạch bậc.

Hàng chức danh nghề nghiệp viên chức đã được quy định tại Điều 3 Nghị định 29/2012/NĐ-CP, theo chức danh nghề nghiệp, viên chức được phân loại trong từng lĩnh vực hoạt động nghề nghiệp với các cấp độ từ cao xuống thấp: Viên chức giữ chức danh nghề nghiệp hạng I, hạng II, hạng III và hạng IV.

Quy định về hàng chức danh nghề nghiệp viên chức cũng vẫn được quy định tại Nghị định 11/2020/NĐ-CP, Chính phủ đã bổ sung thêm một chức danh nghề nghiệp. Cụ thể, hiện nay, căn cứ vào mức độ phức tạp công việc của chức danh nghề nghiệp, các chức danh nghề nghiệp viên chức trong cùng một lĩnh vực sự nghiệp được xếp hạng từ cao xuống thấp:

– Chức danh nghề nghiệp hạng I;

– Chức danh nghề nghiệp hạng II;

– Chức danh nghề nghiệp hạng III;

– Chức danh nghề nghiệp hạng IV;

– Chức danh nghề nghiệp hạng V .

Theo như quy định của pháp luật hiện hàn thì hạng chức danh nghề nghiệp là cấp độ thể hiện trình độ, năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của viên chức trong từng lĩnh vực nghề nghiệp. Do đó, chức danh nghề nghiệp viên chức xếp theo năm hạng như đã được nêu ra ở trên. Căn cứ vào mức độ phức tạp công việc của chức danh nghề nghiệp, các chức danh nghề nghiệp viên chức trong cùng một lĩnh vực sự nghiệp được xếp hạng từ cao xuống thấp như sau: chức danh nghề nghiệp hạng I, hạng II, hạng III, hạng IV, hạng V.

Bên cạnh đó, quy định của pháp luật hiện hành thì việc hạng chức danh nghề nghiệp của viên chức sẽ không ngừng được thăng hạng. do đó, việc thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức theo như quy định sẽ căn cứ dựa trên vị trí việc làm, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp và phù hợp với cơ cấu viên chức theo chức danh nghề nghiệp của đơn vị sự nghiệp công lập đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt.

Cũng dựa trên quy định của pháp luật này thì việc thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức thông qua thi hoặc xét thăng hạng. Do đó, mà viên chức được đăng ký dự thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp nếu đơn vị sự nghiệp công lập có nhu cầu và đáp ứng đủ tiêu chuẩn, điều kiện theo quy định của pháp luật. Viên chức được đăng ký dự thi hoặc xét thăng hạng lên chức danh nghề nghiệp cao hơn liền kề khi có đủ các tiêu chuẩn, điều kiện sau:

– Được xếp loại chất lượng ở mức hoàn thành tốt nhiệm vụ trở lên trong năm công tác liền kề trước năm dự thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp; có phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp tốt; không trong thời hạn xử lý kỷ luật, không trong thời gian thực hiện các quy định liên quan đến kỷ luật viên chức quy định tại Điều 56 Luật Viên chức được sửa đổi, bổ sung tại khoản 8 Điều 2 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cán bộ, công chức và Luật Viên chức;

–  Có năng lực, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ để đảm nhận chức danh nghề nghiệp ở hạng cao hơn liền kề hạng chức danh nghề nghiệp hiện giữ trong cùng lĩnh vực nghề nghiệp;

– Đáp ứng yêu cầu về văn bằng, chứng chỉ và yêu cầu khác của tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp dự thi hoặc xét thăng hạng;

Trường hợp viên chức được miễn thi môn ngoại ngữ, tin học theo quy định thì đáp ứng yêu cầu về tiêu chuẩn ngoại ngữ, tin học của chức danh nghề nghiệp dự thi hoặc xét thăng hạng;

–  Đáp ứng yêu cầu về thời gian công tác tối thiểu giữ chức danh nghề nghiệp hạng dưới liền kề theo yêu cầu của tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp dự thi hoặc xét thăng hạng.

Trường hợp viên chức trước khi được tuyển dụng, tiếp nhận đã có thời gian công tác có đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc theo đúng quy định của Luật bảo hiểm xã hội, làm việc ở vị trí việc làm có yêu cầu về trình độ chuyên môn, nghiệp vụ phù hợp và thời gian đó được cơ quan, đơn vị có thẩm quyền tuyển dụng tính làm căn cứ xếp lương ở chức danh nghề nghiệp hiện giữ thì được tính là tương đương với hạng chức danh nghề nghiệp hiện giữ.

Thẩm quyền tổ chức thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp

– Bộ quản lý chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành chủ trì tổ chức thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp hạng I, sau khi có ý kiến của Bộ Nội vụ về nội dung đề án và chỉ tiêu thăng hạng.

– Các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chủ trì tổ chức thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp hạng II, sau khi có ý kiến của Bộ Nội vụ về nội dung đề án và chỉ tiêu thăng hạng.

– Các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quyết định về chỉ tiêu thăng hạng và tổ chức hoặc phân cấp, ủy quyền cho các cơ quan, đơn vị sự nghiệp công lập tổ chức thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp hạng III và hạng IV.

Hồ sơ đăng ký dự thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp bao gồm:

– Sơ yếu lý lịch viên chức theo quy định hiện hành được lập chậm nhất là 30 ngày trước thời hạn cuối cùng nộp hồ sơ dự thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp, có xác nhận của cơ quan, đơn vị sử dụng viên chức;

– Bản nhận xét, đánh giá của người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập sử dụng viên chức hoặc của người đứng đầu cơ quan có thẩm quyền quản lý đơn vị sự nghiệp công lập về các tiêu chuẩn, điều kiện đăng ký dự thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp của viên chức theo quy định;

– Bản sao các văn bằng, chứng chỉ theo yêu cầu của chức danh nghề nghiệp dự thi hoặc xét thăng hạng;

– Các yêu cầu khác theo quy định của tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp dự thi hoặc xét thăng hạng.

Như vậy, trên cơ sở các quy định của pháp luật hiện hành về việc thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức, các Bộ quản lý chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành quy định cụ thể tiêu chuẩn, điều kiện thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp đối với viên chức thuộc ngành, lĩnh vực được giao quản lý, sau khi thống nhất với Bộ Nội vụ.

    Chức danh là gì?

    Chức danh là một  vị trí  của một cá nhân mà được xã hội các tổ chức thừa nhận như tổ chức nghề nghiệp, tổ chức chính trị,  có thể ví  dụ như Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiến sĩ, Bác sĩ, cử nhân, chủ tịch nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Thủ tướng Chính Phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

    >>>>> Chức danh tiếng Anh là gì?

    Chức danh nghề nghiệp là gì?

    Chức danh nghề nghiệp là tên gọi thể hiện những thông tin sau trình độ, năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của viên chức trong từng lĩnh vực nghề nghiệp, được sử dụng làm căn cứ để thực hiện công tác tuyển dụng, sử dụng và quản lý,  được sử dụng làm căn cứ để thực hiện công tác tuyển dụng, sử dụng và quản lý Theo quy định pháp luật về chức danh nghề nghiệp.

    Như vậy từ chức danh của một cá nhân ta có thể thấy được những thông tin như trình độ năng lực, chức vị , vị trí trong xã hội cũng như một tổ chức nhất định. Tổ chức này phải được xã hội cũng như pháp luật thừa nhận

    Thông qua chức danh ta cũng sẽ thấy được sự quản lý cũng như cách thức có thể tuyển dụng được vào vị trí mà người đang nắm giữ chức danh hiện tại.

    Thông thường thì chức danh sẽ đi cùng luôn với chức  vụ. Chẳng hạn như bác sĩ sẽ có chức vụ bác sĩ ngay trong bệnh viện và được công nhận bởi tổ chức là bệnh viện người đó đang làm việc và được xã hội công nhận bởi chức danh người đó là bác sĩ.

    Nhưng có một số chức danh lại không đi cùng chức vụ và ngược lại. Ví  dụ Giáo sư, bác sĩ y học  nhưng lại đảm nhiệm chức vụ Bộ trưởng Bộ y tế.

    Phần tiếp theo của bài viết Chức danh là gì? Chức danh nghề nghiệp là gì?  xin được chuyển sang phần ví dụ.

    Hạng chức danh nghề nghiệp là gì?

    Theo Nghị định số 115/2020/NĐ-CP ngày 25 tháng 9 năm 2020 của Chính phủ Quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức thì hạng chức danh nghề nghiệp là cấp độ thể hiện trình độ, năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của viên chức trong từng lĩnh vực nghề nghiệp.

    Thăng hạng chức danh nghề nghiệp là việc viên chức được bổ nhiệm giữ chức danh nghề nghiệp ở hạng cao hơn trong cùng một lĩnh vực nghề nghiệp. Nhiệm vụ bao gồm những công việc cụ thể phải thực hiện có mức độ phức tạp phù hợp với hạng chức danh nghề nghiệp.

    Việc thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp phải căn cứ vào vị trí việc làm, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp và phù hợp với cơ cấu viên chức theo chức danh nghề nghiệp của đơn vị sự nghiệp công lập đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt.

    Viên chức được đăng ký dự thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp nếu đơn vị sự nghiệp công lập có nhu cầu và đáp ứng đủ tiêu chuẩn, điều kiện theo quy định của pháp luật.

    Kỳ thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp được tổ chức theo nguyên tắc bình đẳng, công khai, minh bạch, khách quan và đúng pháp luật.

    1 Chức danh nghề nghiệp là gì?

    Chức danh nghề nghiệp là tên gọi thể hiện trình độ chuyên môn và năng lực chuyên môn của viên chức trong từng lĩnh vực chuyên môn (theo khoản 1 Điều 8 Luật Viên chức 2010). Điều này được dùng làm căn cứ để thực hiện công tác tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức.

    Hạng chức danh nghề nghiệp đơn vị sự nghiệp là gì?

    Hạng chức danh nghề nghiệp là cấp độ thể hiện trình độ và năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của viên chức trong từng lĩnh vực nghề nghiệp. Trong quá trình làm việc, viên chức sẽ không ngừng được thăng hạng lên vị trí cao hơn để hưởng những cơ chế, phúc lợi tốt hơn.

    Việc thăng hạng chức danh nghề nghiệp là quá trình viên chức được bổ nhiệm giữ chức danh nghề nghiệp ở hạng cao hơn trong cùng một lĩnh vực.

    Các hạng chức danh nghề nghiệp sẽ được căn cứ theo mức độ phức tạp của công việc trong cùng một lĩnh vực sự nghiệp sẽ được phân loại từ cao xuống thấp. Cụ thể như sau:

    • Chức danh nghề nghiệp hạng I;
    • Chức danh nghề nghiệp hạng II;
    • Chức danh nghề nghiệp hạng III;
    • Chức danh nghề nghiệp hạng IV;
    • Chức danh nghề nghiệp hạng V.

    Ví dụ về hạng chức danh nghề nghiệp: Giáo viên tiểu học có 3 hạng là hạng I, hạng II và hạng III. Giáo viên; Hướng dẫn viên văn hóa có 3 hạng là hạng II, hạng III, hạng IV.

    Xem thêm: Có nên mua chứng chỉ chức danh nghề nghiệp không? 

    Tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp là gì?

    Tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp là một trong những tiêu chuẩn để tuyển dụng viên chức. Cụ thể, theo Điều 20 Luật Viên chức, viêc tuyển dụng phải căn cứ vào nhu cầu công việc, vị trí việc làm, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp và quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập.

    Vì thế, bộ tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức bao gồm các nội dung sau:

    • Tên của chức danh nghề nghiệp;
    • Nhiệm vụ bao gồm các công việc cụ thể phải thực hiện, có mức độ phức tạp phù hợp với hạng chức danh nghề nghiệp;
    • Tiêu chuẩn về đạo đức nghề nghiệp tương ứng với vị trí việc làm;
    • Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng tương ứng với vị trí việc làm;
    • Tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ tương ứng với vị trí việc làm.
    Thế nào là chức danh nghề nghiệp?

    Xem thêm: Quyết định về việc bỏ chứng chỉ chức danh nghề nghiệp

    Danh mục mã chức danh nghề nghiệp 2022

    Mỗi chức danh nghề nghiệp trong đơn vị sự nghiệp công lập sẽ được quy định bởi những mã số riêng. Mã số hạng chức danh nghề nghiệp được sử dụng làm căn cứ xây dựng, quản lý viên chức theo từng ngành nghề, chuyên môn và cấp cập phù hợp. Với từng ngành nghề sẽ được chia thành từng ngạch chức danh nghề nghiệp khác nhau. Cụ thể đối với viên chức trong các đơn vị sự nghiệp sẽ được chia thành 5 bảng mã ngạch chính như sau:

    • Ngạch viên chức chuyên ngành tương đương với ngạch chuyên viên cao cấp
    • Ngạch viên chức chuyên ngành tương đương với ngạch chuyên viên chính
    • Viên chức chuyên ngành tương đương với ngạch chuyên viên
    • Ngạch viên chức chuyên ngành tương đương với ngạch cán sự
    • Ngạch nhân viên

    Mỗi một hạng chức danh nghề nghiệp sẽ được quy định bởi một mã ngạch chức danh nghề nghiệp khác nhau. Quý học viên có thể theo dõi danh mục chức danh nghề nghiệp tại đây.

    Xem thêm: Có bắt buộc học chức danh nghề nghiệp không?

    Bỏ quy định giáo viên phải có chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp theo hạng

    Theo Bộ GDĐT, thời điểm ban hành các Thông tư số 01/2021/TT-BGDĐT, 02/2021/TT-BGDĐT, 03/2021/TT-BGDĐT, 04/2021/TT-BGDĐT (Thông tư 01-04), quy định về chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp thực hiện theo Nghị định số 101/2017/NĐ-CP ngày 01/09/2017 của Chính phủ về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức. Theo đó, giáo viên mỗi cấp học có 03 chứng chỉ tương ứng với 03 hạng chức danh nghề nghiệp.

    Tuy nhiên, ngày 18/10/2021, Chính phủ ban hành Nghị định số 89/2021/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 101/2017/NĐ-CP (có hiệu lực thi hành kể từ ngày 10/12/2021) và điều chỉnh quy định về chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành như sau: mỗi chuyên ngành có 01 chương trình, thời gian thực hiện tối đa là 06 tuần.

    Vì vậy, tại Thông tư số 08/2023/TT-BGDĐT Bộ GDĐT đã điều chỉnh quy định về chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp (sau đây gọi tắt là chứng chỉ) như sau:

    Chỉ quy định 01 chứng chỉ chung đối với các hạng giáo viên. Mỗi cấp học chỉ có 01 chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp.

    Giáo viên đã có một trong các chứng chỉ theo hạng của cấp học đang giảng dạy cấp trước ngày 30/6/2022 thì được xác định đáp ứng yêu cầu về chứng chỉ, được sử dụng khi tham dự kỳ thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp và không phải học chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên tương ứng với từng cấp học.

    Khi bổ nhiệm, chuyển xếp chức danh nghề nghiệp giáo viên tương ứng theo quy định tại các Thông tư 01-04 và khi chuyển chức danh nghề nghiệp thì không yêu cầu giáo viên phải có chứng chỉ. Giáo viên tuyển dụng mới phải có chứng chỉ theo quy định trong thời gian thực hiện chế độ tập sự.

    Quy định tiêu chuẩn về đạo đức nghề nghiệp chung cho các hạng chức danh nghề nghiệp

    Để thống nhất với các quy định về tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp ở các văn bản quy định tiêu chuẩn CDNN khác và không làm xáo trộn việc đánh giá tiêu chuẩn về đạo đức nghề nghiệp của giáo viên mầm non, phổ thông như quy định trước đây tại các Thông tư liên tịch số 20,21,22,23/2015/TTLT-BGDĐT-BNV quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên mầm non, phổ thông (đã được thay thế bởi Thông tư 01-04), tại Thông tư số 08/2023/TT-BGDĐT, Bộ GDĐT bỏ quy định tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp ở từng hạng chức danh nghề nghiệp và chỉ quy định đạo đức nghề nghiệp chung cho giáo viên ở tất cả các hạng.

    Không yêu cầu giáo viên tiểu học, trung học cơ sở (THCS) hạng I phải có trình độ thạc sĩ

    Theo quy định tại Thông tư số 02,03, giáo viên tiểu học, THCS hạng I phải có bằng thạc sĩ trở lên thuộc ngành đào tạo giáo viên đối với giáo viên tiểu học/THCS hoặc có bằng thạc sĩ trở lên chuyên ngành phù hợp với môn học giảng dạy hoặc có bằng thạc sĩ quản lý giáo dục trở lên.

    Thời điểm ban hành Thông tư số 02,03 cấp tiểu học chưa có giáo viên hạng I do đây là hạng mới bổ sung so với quy định tại Thông tư liên tịch số 21/2015/TTLT-BGDĐT-BNV. Tuy nhiên, một số giáo viên THCS hạng I cũ do chưa có bằng thạc sĩ theo quy định nên tạm thời bổ nhiệm chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS hạng II mới. 

    Các trường hợp này sau khi đạt các tiêu chuẩn của hạng I mới thì bổ nhiệm vào chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS hạng I mới mà không phải thông qua kỳ thi hoặc xét thăng hạng (chi tiết tại khoản 3 Điều 9 Thông tư số 03/2021/TT-BGDĐT). 

    Mặc dù việc bổ nhiệm tạm thời vào chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS hạng II mới không phải là “rớt hạng” như tâm tư của một số giáo viên, mà là bổ nhiệm hạng tương ứng với mức độ đạt tiêu chuẩn theo quy định của hạng. 

    Đồng thời, mọi chế độ, chính sách mà giáo viên hiện hưởng vẫn được bảo đảm, không có sự điều chỉnh nào. Tuy nhiên, việc này vẫn làm ảnh hưởng đến tâm lý của một bộ phận giáo viên THCS.

    Nắm bắt kịp thời tâm tư của đội ngũ, Bộ GDĐT đã rà soát lại quy định về trình độ đào tạo của giáo viên tiểu học, THCS trên cơ sở nghiên cứu yêu cầu của việc triển khai thực hiện chương trình giáo dục cấp tiểu học và THCS. 

    Theo đó, mục tiêu của giáo dục tiểu học là nhằm hình thành cơ sở ban đầu cho sự phát triển về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ, năng lực của học sinh; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học THCS. 

    Mục tiêu của giáo dục THCS là nhằm củng cố và phát triển kết quả của giáo dục tiểu học; bảo đảm cho học sinh có học vấn phổ thông nền tảng, hiểu biết cần thiết tối thiểu về kỹ thuật và hướng nghiệp để tiếp tục học trung học phổ thông hoặc chương trình giáo dục nghề nghiệp.

    Như vậy, với yêu cầu giảng dạy, cung cấp các kiến thức cơ bản và nền tảng, việc quy định giáo viên tiểu học, THCS hạng I phải có trình độ thạc sĩ là không cần thiết.

    Do đó, tại Thông tư số 08/2023/TT-BGDĐT, Bộ GDĐT điều chỉnh quy định về trình độ đào tạo của giáo viên tiểu học, THCS hạng I là đại học.

    Giáo viên được xếp lương tương ứng với hạng chức danh nghề nghiệp được bổ nhiệm

    Khi các Thông tư số 01-03 được địa phương triển khai thực hiện đã nảy sinh một số vướng mắc như: Giáo viên mầm non khi chưa đạt các tiêu chuẩn của chức danh nghề nghiệp hạng II mới thì được bổ nhiệm chức danh nghề nghiệp hạng III mới và chuyển xếp lương từ viên chức loại A1 (2,34) sang A0 (2,10), tuy nhiên, Thông tư số 01 chưa hướng dẫn cụ thể việc xếp lương trong trường hợp này.

    Giáo viên tiểu học, THCS khi đạt tiêu chuẩn để bổ nhiệm hạng II mới và chuyển xếp lương từ viên chức loại A1 (2,34) sang A2.2 (4,0) thì những giáo viên đang được hưởng hệ số lương 2,34, 2,67, 3,00 (là trường hợp được bổ nhiệm hạng cao ngay sau tuyển dụng do có trình độ đào tạo cao hơn trình độ chuẩn theo quy định) và 3,33, 3,66, 3,99 đều được chuyển xếp vào hệ số lương 4,0.

    Bộ GDĐT đã nghiên cứu, tham vấn ý kiến của các cơ quan có liên quan, lấy ý kiến của hơn 580.000 giáo viên mầm non, phổ thông và quyết định vẫn giữ nguyên quy định giáo viên được bổ nhiệm hạng chức danh nghề nghiệp nào thì được xếp lương theo hạng đó như hiện hành để bảo đảm tuân thủ đúng nguyên tắc xếp lương tại Nghị định số 204/2004/NĐ-CP, đồng thời, sửa đổi, bổ sung một số nội dung sau:

    Khi bổ nhiệm từ hạng cũ sang hạng mới tương ứng chỉ xét 02 tiêu chuẩn: trình độ đào tạo và thời gian giữ hạng thấp hơn liền kề; không yêu cầu giáo viên phải có minh chứng của các tiêu chuẩn khác.

    Trường hợp giáo viên chưa đạt tiêu chuẩn của hạng tương ứng (trình độ đào tạo và thời gian giữ hạng) thì tiếp tục giữ hạng, mã số và hệ số lương của chức danh nghề nghiệp hiện đang được xếp theo Thông tư liên tịch số 20,21,22/2015/TTLT-BGDĐT-BNV, không bổ nhiệm hạng thấp hơn liền kề. Khi đáp ứng đủ điều kiện theo quy định thì được bổ nhiệm vào chức danh nghề nghiệp tương ứng mà không phải thông qua thi hoặc xét thăng hạng. 

    Việc sửa đổi, bổ sung như trên sẽ giúp cho công tác bổ nhiệm, xếp lương được thực hiện đơn giản hơn, tránh phát sinh việc yêu cầu giáo viên cung cấp nhiều minh chứng không cần thiết. Đồng thời, khắc phục được vướng mắc trong việc xếp lương giáo viên mầm non và không có trường hợp giáo viên tiểu học, THCS mới tuyển dụng đang giữ hệ số lương 2,34, 2,67, 3,00 được bổ nhiệm hạng II mới và chuyển xếp vào hệ số lương 4,00. Bảo đảm thống nhất về quy định thời gian giữ hạng giữa các cấp học và quy định của Bộ Nội vụ về thời gian giữ ngạch cán sự, chuyên viên, chuyên viên chính.

    Điều chỉnh thời gian giữ chức danh nghề nghiệp giáo viên mầm non hạng III từ 9 năm xuống còn 3 năm

    Quy định về thời gian giữ CDNN giáo viên mầm non hạng III là 9 năm tại Thông tư số 02 đảm bảo tuân thủ quy định về thời gian tối thiểu làm việc trong ngạch theo Nghị định 204/2004/NĐ-CP. 

    Tuy nhiên, chênh lệch hệ số lương giữa hạng III (theo bảng lương của viên chức loại A0 với hệ số lương khởi điểm là 2,10) và hạng II (theo bảng lương của viên chức loại A1 với hệ số lương khởi điểm là 2,34) không nhiều, nếu yêu cầu thời gian giữ hạng 9 năm sẽ làm giảm động lực phấn đấu của giáo viên mầm non.

    Do đó, tại Thông tư số 08/2023/TT-BGDĐT Bộ GDĐT điều chỉnh thời gian giữ chức danh nghề nghiệp giáo viên mầm non hạng III từ 9 năm xuống còn 3 năm để thống nhất với các ngành, lĩnh vực khác (ví dụ như quy định thời gian giữ ngạch cán sự là 03 năm theo Thông tư 02/2021/TT-BNV của Bộ Nội vụ). 

    Tuy nhiên, thời gian giữ chức danh nghề nghiệp giáo viên mầm non hạng II tăng từ 6 năm lên 9 năm để đảm bảo tuân thủ quy định của Nghị định 204/2004/NĐ-CP. Đồng thời, thống nhất với quy định thời gian giữ hạng III đối với giáo viên phổ thông và quy định thời gian giữ ngạch/hạng đối với các chức danh cùng được áp dụng bảng lương của công chức/viên chức loại A1 khác.

    Giáo viên mầm non, phổ thông không cần nộp minh chứng đã thực hiện công việc của hạng khi thực hiện bổ nhiệm từ hạng chức danh nghề nghiệp cũ sang hạng chức danh nghề nghiệp mới

    Các Thông tư 01-04 quy định nhiệm vụ theo từng hạng là để sau khi giáo viên được bổ nhiệm vào hạng sẽ thực hiện nếu được hiệu trưởng phân công. 

    Tuy nhiên, khi thực hiện bổ nhiệm từ hạng chức danh nghề nghiệp cũ sang hạng chức danh nghề nghiệp mới, một số địa phương yêu cầu giáo viên phải có đủ minh chứng đã thực hiện nhiệm vụ của hạng dẫn đến việc giáo viên không thể cung cấp đủ minh chứng nên chưa được bổ nhiệm hạng tương ứng. 

    Để khắc phục tình trạng này ở một số địa phương, Bộ GDĐT đã bổ sung quy định tại khoản 2 Điều 5 Thông tư số 08/2023/TT-BGDĐT như sau:

    Làm rõ quy định nhiệm vụ đối với từng hạng chức danh nghề nghiệp: là những công việc giáo viên thực hiện sau khi được bổ nhiệm vào hạng và trong suốt thời gian giữ hạng nếu được hiệu trưởng phân công và hiệu trưởng có thể phân công giáo viên thực hiện nhiệm vụ của hạng cao hơn nếu giáo viên có khả năng.

    Khi bổ nhiệm sang hạng tương ứng không yêu cầu giáo viên phải có minh chứng về việc đã thực hiện được nhiệm vụ của hạng.

    Bên cạnh đó cần lưu ý, tại Thông tư 01-04, Bộ GDĐT đã quy định: Đối với những nhiệm vụ theo hạng chức danh nghề nghiệp mà trường mầm non, phổ thông công lập không được giao hoặc không đủ điều kiện thực hiện thì có thể quy đổi sang các nhiệm vụ khác có liên quan để làm căn cứ đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ của giáo viên. 

    Như vậy, quy định về nhiệm vụ của giáo viên không phải là quy định cứng, bắt buộc đối với tất cả các cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông và không phải là công việc bắt buộc tất cả các giáo viên phải thực hiện.

    Bên cạnh đó, Thông tư số 08/2023/TT-BGDĐ còn bổ sung thêm các điều khoản chuyển tiếp, điều khoản áp dụng để địa phương thuận lợi hơn trong công tác bổ nhiệm chức danh nghề nghiệp, xếp lương giáo viên.

    Cụ thể như: Quy định nguyên tắc chuyển chức danh nghề nghiệp (khoản 5 Điều 5), nguyên tắc bổ nhiệm chức danh nghề nghiệp đối với trường hợp giáo viên vẫn giữ mã ngạch công chức hoặc vẫn giữ các ngạch giáo viên có đầu mã ngạch là “15.”, “15a.”, “15c.” (khoản 6 Điều 5).

    Quy định việc đạt yêu cầu về nghiệp vụ sư phạm đối với các trường hợp có bằng cao đẳng sư phạm hoặc trung cấp sư phạm hoặc chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm cấp trước ngày 22/5/2021 (khoản 8 Điều 5).

    Làm rõ khái niệm chuyên ngành phù hợp để thuận tiện trong công tác tuyển dụng, sử dụng giáo viên (khoản 9 Điều 5).

    Việc bổ nhiệm chức danh nghề nghiệp, xếp lương đối với các trường hợp giáo viên được phân công giảng dạy các môn học mới, môn học còn thiếu giáo viên hoặc môn tích hợp (khoản 10 Điều 5).

    Thực hiện bổ nhiệm lại các trường hợp căn cứ vào trình độ đào tạo để bổ nhiệm hạng cao hơn mà không thông qua thi xét thăng hạng (khoản 12 Điều 5).

    Để ổn định công tác tuyển dụng, sử dụng, quản lý đội ngũ và giúp đội ngũ giáo viên an tâm công tác, tập trung triển khai chương trình giáo dục đạt hiệu quả,  Bộ GDĐT đề nghị các địa phương cần khẩn trương nghiên cứu các quy định điều chỉnh và hoàn thành việc bổ nhiệm, xếp lương giáo viên mầm non, phổ thông công lập trong vòng 06 tháng kể từ ngày Thông tư số 08/2023/TT-BGDĐ có hiệu lực thi hành.

    Ngoài những thông tin về chủ đề Chức Danh Nghề Nghiệp này bạn có thể xem thêm nhiều bài viết liên quan đến Thông tin học phí khác tại đây nhé.

    Vậy là chúng tôi đã cập nhật những thông tin hot nhất, được đánh giá cao nhất về Chức Danh Nghề Nghiệp trong thời gian qua, hy vọng những thông tin này hữu ích cho bạn.

    Cảm ơn bạn đã ghé thăm. Hãy thường xuyên truy cập chuyên mục Thông tin sự kiện để update thêm nhé! Hãy like, share, comment bên dưới để chúng tôi biết được bạn đang cần gì nhé!

    Related Articles

    Leave a Reply

    Your email address will not be published. Required fields are marked *

    Back to top button