Chứng Chỉ Kế Toán Cpa – Thông tin tuyển sinh đào tạo Đại học Cao đẳng

Chứng Chỉ Kế Toán Cpa đang là thông tin được nhiều người quan tâm tìm hiểu để lựa chọn theo học sau nhiều đợt giãn cách kéo dài do dịch. Website BzHome sẽ giới thiệu cho bạn những thông tin mới nhất chính xác nhất về Chứng Chỉ Kế Toán Cpa trong bài viết này nhé!
Nội dung chính
Video: [Phân Tích Cơ Bản] Bài 01: Báo Cáo Tài Chính Doanh Nghiệp Và Những Điều Cốt Lõi
Bạn đang xem video [Phân Tích Cơ Bản] Bài 01: Báo Cáo Tài Chính Doanh Nghiệp Và Những Điều Cốt Lõi mới nhất trong danh sách Thông tin tuyển sinh được cập nhật từ kênh SSI LÊ VĂN LƯƠNG từ ngày 2020-05-07 với mô tả như dưới đây.
1. Chứng chỉ CPA là gì?
CPA là từ viết tắt của cụm từ tiếng Anh Certified Public Accountants, có thể hiểu là Kế toán viên công chứng được cấp phép. Những người có chứng chỉ này được công nhận là một kế toán/ kiểm toán viên chuyên nghiệp, có thể tự do làm nghề, nâng cao thương hiệu của bản thân và chứng tỏ năng lực với xã hội.
Ảnh minh họa Chứng chỉ CPA Việt Nam – Nguồn Internet
Với những người làm trong nghề kế toán, kiểm toán, tài chính, thì chứng chỉ CPA là một chứng chỉ vô cùng quan trọng. Ở nhiều quốc gia hiện nay, còn có những chứng chỉ tương đương với CPA, điển hình là chứng chỉ kế toán CA (Charter Accountant).
Tại Việt Nam, chứng chỉ hành nghề kế toán (CPA) là giấy chứng nhận hành nghề kế toán được Bộ Tài Chính cấp cho cá nhân khi đã trải qua một kỳ thi đạt chuẩn của Bộ Tài Chính. Chứng chỉ này là cơ sở để xác định năng lực, phẩm chất của một kế toán viên xem có phù hợp với những yêu cầu mà nhà tuyển dụng đưa ra.
>>> Mô tả công việc kế toán tổng hợp
Khi sở hữu chứng chỉ này, bạn có thể trở thành kế toán viên chuyên nghiệp, tham gia các công việc làm sổ sách kế toán, cá nhân kinh doanh dịch vụ kế toán; có cơ hội trở thành Kế toán trưởng, hay như chủ sở hữu các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ kế toán.
2. Ý nghĩa của chứng chỉ CPA
Chứng chỉ CPA có ý nghĩa vô cùng quan trọng và cần thiết với những người làm nghề lĩnh vực kế toán, cũng như doanh nghiệp và cơ quan nhà nước.
Nó minh chứng cho kỹ năng công việc và trình độ chuyên môn cao của người tham gia đào tạo đã đáp ứng đủ điều kiện tương xứng để được cấp chứng chỉ. Khi có chứng chỉ cao nhất trong nghề, mỗi cá nhân không chỉ có thêm bằng chứng giúp đơn vị tuyển dụng tin tưởng vào khả năng của bạn, mà còn giúp bạn được tự do lựa chọn công việc mình mong muốn, chẳng hạn như: đăng ký thành lập doanh nghiệp tư nhân về lĩnh vực kế toán; tư vấn, quản lý tài chính cho cá nhân hoặc các công ty, doanh nghiệp (phân tích kế hoạch kinh doanh, quản lý đầu tư, sổ sách kế toán, kiểm toán, quản lý tiền lương…); giám đốc tài chính (CFO)…
Bên cạnh đó, chứng chỉ CPA đồng thời là văn bằng giúp Nhà nước có thể dễ dàng quản lý các hoạt động kế toán ở Việt Nam một cách cụ thể.
Với các doanh nghiệp đang có nhu cầu thuê tuyển kế toán, thông qua chứng chỉ CPA giúp doanh nghiệp sàng lọc được ứng viên dễ dàng, hay như đưa ra tiêu chí tuyển dụng để tìm được ứng viên phù hợp cho các vị trí quan trọng trong bộ phận kế toán.
Với những công việc kể trên, mức thu nhập của kế toán viên có chứng chỉ CPA vô cùng hấp dẫn, dao động từ 1.000-2.000 USD/tháng tùy theo số năm kinh nghiệm.
Để được cấp chứng chỉ CPA, thí sinh cần:
– Đạt tổng điểm từ 38 điểm trở lên cho 6 môn thi (Không bao gồm môn ngoại ngữ)
– Môn thi đạt đạt từ điểm 5 trở lên
Mỗi năm cả nước có tới 4000 – 5000 người đăng ký thi chứng chỉ CPA nhưng tỷ lệ thi đậu chỉ chiếm khoảng 10%. Phần lớn các bạn đang vô cùng hoang mang khi phải đối mặt với một biển kiến thức rộng lớn mà dù có “dùi mài kinh sử” đến đâu, thì vẫn chỉ sợ….TRƯỢT.
Nguyên nhân chủ yếu là do:
– Kỳ thi có nhiều môn thi, lượng kiến thức “khủng”
– Thí sinh không xác định được kiến thức trọng tâm
– Chưa biết cách phân bổ, quản lý thời gian làm bài
Dù rất khó để có được, nhưng CPA là chứng chỉ mà mọi kế toán viên khi bước chân vào nghề đều ao ước, vì nó biểu trưng cho sự “công thành danh toại” và đích đến cao nhất của sự nghiệp kế, kiểm!
TACA SẼ GIÚP BẠN TÌM RA BÍ QUYẾT “VƯỢT VŨ MÔN” VÀ CHIẾN THẮNG KỲ THI CỰC KỲ KHÓ KHĂN NÀY, BẰNG CÁCH:
– Khai phá những bí kíp ôn thi được chia sẻ trực tiếp từ các chuyên gia giảng dạy chứng chỉ CPA có kinh nghiệm đào tạo cho hàng ngàn người vượt qua kỳ thi một cách dễ dàng!
– Vén màn những ĐIỂM MÙ trong bài thi khiến bạn dễ mất điểm dẫn đến thi trượt, cô đọng các kiến thức TRỌNG TÂM.
– Một khi bạn đã nắm rõ các ĐIỂM MÙ và phương pháp “hóa giải” hiệu quả, cùng các “MẸO” làm bài thi chính xác, thì kỳ thi CPA sẽ không còn là một trở ngại.
PHƯƠNG PHÁP HỌC ÔN THI CPA TẠI TACA:
– Kết hợp phân tích lý thuyết chuyên đề, thảo luận tình huống thực tế và thực hành bài tập.
– Kết hợp tuy duy độc lập và làm việc nhóm hiệu quả.
– Tỷ lệ: 30% lý thuyết – 55% thực hành – 15% làm bài kiểm tra tại lớp.
– Tổ chức học nhóm, ôn thi theo nhóm, luyện đề thi với bộ ngân hàng đề lớn nhất và sát đề thi nhất ngoài giờ học cho tất cả học viên trong và sau khóa học.
LỘ TRÌNH ÔN THI CPA TẠI TACA
NỘI DUNG KHÓA HỌC ÔN THI CPA VIỆT NAM
GIAI ĐOẠN 1: NỘI DUNG HỌC TRÊN LỚP
Chương trình dành cho các học viên ôn thi chứng chỉ hành nghề kế toán sẽ là 4 môn đầu và học viên thi chứng chỉ hành nghề kiểm toán CPA sẽ là cả 7 môn như sau:
Môn 1: Tài chính và quản lý tài chính nâng cao (thi chứng chỉ hành nghề kế toán) (thi CPA)
Môn 2: Thuế và quản lý thuế nâng cao (thi chứng chỉ hành nghề kế toán) (thi CPA)
Môn 3: Pháp luật về kinh tế và luật doanh nghiệp (thi chứng chỉ hành nghề kế toán) (thi CPA)
Môn 4: Kế toán tài chính, kế toán quản trị nâng cao (thi chứng chỉ hành nghề kế toán) (thi CPA)
Môn 5: Kiểm toán và dịch vụ bảo đảm nâng cao (thi CPA)
Môn 6: Phân tích hoạt động tài chính nâng cao (thi CPA)
Môn 7: Ngoại ngữ (Anh ngữ) (thi CPA)
GIAI ĐOẠN 2: HUẤN LUYỆN GIẢI ĐỀ
GIAI ĐOẠN 3: HUẤN GIẢI TẠI NHÀ
Huấn luyện viên đồng hành
Nội dung: Luyện đề các môn thi CPA/APC chứng chỉ hành nghề kế toán, kiểm toán
GIAI ĐOẠN 4: TỔNG ÔN & CHỮA ĐỀ
- Giải đáp, dặn dò, chia sẻ kinh nghiệm trước khi thi các môn kế toán viên
- Giải đáp, dặn dò, chia sẻ kinh nghiệm trước khi thi môn hành nghề kiểm toán viên
VIDEO THỰC TẾ GIẢNG VIÊN GIẢNG BÀI TẠI LỚP HỌC:
===> Đăng ký khóa học Ôn thi CPA 2022 tại đây
Đội ngũ giảng viên chính ôn thi CPA:
1. Cô Bùi Thị Thu Hương: TS, phó trưởng bộ môn Kế toán tài chính – HVTC
2. Cô Nguyễn Thị Thanh Hoài: PGS, TS, trưởng bộ môn Thuế – HVTC
3. Thầy Phạm Trường Giang: Kế Toán Trưởng – Công ty HANA E&C
4. Cô Diệp Linh: ThS, Giảng viên bộ môn Tiếng Anh – ĐH TM
5. Cô Lê Thị Thanh: TS, nguyên trưởng bộ môn Luật Kinh tế – HVTC
6. Cô Đặng Phương Mai: TS, bộ môn Tài chính doanh nghiệp – HVTC
7. Cô Vũ Thùy Linh: Phó Trưởng bộ môn Kiểm toán – HVTC
Đội ngũ huấn viên đồng hành
1. Cô Trần Thị Hiếu
Quản lý rủi ro công ty Vin ID
Kinh nghiệm tư vấn Big4 PWC
2. Thầy Nguyễn Thanh Tuấn
Trưởng phòng cao cấp công ty Kiểm toán DFK
3. Thầy Đoàn Minh Đức
(Giám đốc công ty Luật HDS)
4. Thầy Phạm Trường Giang
(Kế Toán Trưởng – Công ty HANA E&C)
5. Cô Đỗ Diệp Linh
(Thạc sĩ – Giảng viên bộ môn Tiếng Anh – ĐHTM)
THÔNG TIN CHI TIẾT KHÓA ÔN THI CPA TRONG TUẦN
STT | Môn học | Thời gian | Khai giảng | Số buổi học |
1 | Tài chính và quản lý tài chính nâng cao | Tối thứ 2,4,6 (19h-22h) | 12/08/2022 | 14 |
2 | Pháp luật về kinh tế và luật doanh nghiệp | Tối thứ 2,4,6 (19h-22h) | 13/06/2022 | 10 |
3 | Kế toán tài chính, kế toán quản trị nâng cao | Tối thứ 2,4,6 (19h-22h) | 06/07/2022 | 16 |
4 | Thuế và quản lý thuế nâng cao | Tối thứ 2,4,6 (19h-22h) | 22/05/2022 | 10 |
5 | Phân tích hoạt động tài chính nâng cao | Tối thứ 2,4,6 (19h-22h) | 10/10/2022 | 10 |
6 | Kiểm toán và dịch vụ bảo đảm nâng cao | Chiều T7 & Ngày Chủ nhật (Trực tuyến) | 22/10/2022 | 12 |
7 | Ngoại ngữ (Anh ngữ) | Tối thứ 2,4,6 (19h-22h) | 02/11/2022 | 06 |
Hình thức: Học trực tuyến qua phần mềm zoom
THÔNG TIN CHI TIẾT KHÓA ÔN THI CPA CUỐI TUẦN – HÀ NỘI
STT | Môn học | Thời gian | Khai giảng | Số buổi học |
1 | Tài chính và quản lý tài chính nâng cao | Chiều T7 & Ngày Chủ Nhật | 12/08/2022 | 14 |
2 | Pháp luật về kinh tế và luật doanh nghiệp | Chiều T7 & Ngày Chủ Nhật | 13/06/2022 | 10 |
3 | Kế toán tài chính, kế toán quản trị nâng cao | Chiều T7 & Ngày Chủ Nhật | 06/07/2022 | 16 |
4 | Thuế và quản lý thuế nâng cao | Chiều T7 & Ngày Chủ Nhật | 22/05/2022 | 10 |
5 | Kiểm toán và dịch vụ bảo đảm nâng cao | Chiều T7 & Ngày Chủ nhật (Trực tuyến) | 22/10/2022 | 12 |
Địa điểm: Học viên phụ nữ việt nam, 68 Nguyễn Chí Thanh
Thời gian học: Chiều thứ 7 (14h00 – 17h00), chủ nhật (sáng 8h30 – 11h30, chiều 13h30 – 16h30)
THÔNG TIN CHI TIẾT KHÓA ÔN THI CPA CUỐI TUẦN – TP. HỒ CHÍ MINH
STT | Môn học | Thời gian | Khai giảng | Số buổi học |
1 | Tài chính và quản lý tài chính nâng cao | Chiều T7 & Ngày Chủ Nhật | 13/08/2022 | 14 |
2 | Pháp luật về kinh tế và luật doanh nghiệp | Chiều T7 & Ngày Chủ Nhật | 24/09/2022 | 10 |
3 | Kế toán tài chính, kế toán quản trị nâng cao | Chiều T7 & Ngày Chủ Nhật | 18/06/2022 | 16 |
4 | Thuế và quản lý thuế nâng cao | Chiều T7 & Ngày Chủ Nhật | 23/07/2022 | 10 |
5 | Kiểm toán và dịch vụ bảo đảm nâng cao | Chiều T7 & Ngày Chủ nhật (Trực tuyến) | 22/10/2022 | 12 |
Địa điểm: Số 39 Trần Quốc Thảo, Phường 6, Quận 3, TP. Hồ Chí Minh
Thời gian học: Chiều thứ 7 (14h00 – 17h00), chủ nhật (sáng 8h30 – 11h30, chiều 13h30 – 16h30)
ƯU ĐÃI HỌC PHÍ CPA
Chương trình | Học phí | Ưu đãi |
Đăng ký lẻ từng môn | ||
Chuyển khoản sớm (Đăng ký lẻ từng môn) | Theo từng môn | 5% |
Nhóm 3 người (đăng ký cùng môn ôn thi) | Theo từng môn | 5% |
Chuyển khoản sớm và đăng ký 3 người (đăng ký cùng môn thi) | Theo từng môn | 10% |
Chương Trình | Học phí | Ưu đãi |
Combo 4 môn APC | – | 5% |
Chuyển khoản sớm và combo 4 môn | – | 10% |
Nhóm 3 người và combo 4 môn | – | 10% |
Chuyển khoản sớm & Nhóm 3 người & Combo 4 môn | – | 15% |
Combo 7 môn CPA | – | 10% |
Chuyển khoản sớm và combo 7 môn | – | 15% |
Nhóm 3 người và combo 7 môn | – | 15% |
Chuyển khoản sớm – Nhóm 3 người & Combo 7 môn | – | 20% |
CÁCH THỨC HOÀN THÀNH HỌC PHÍ (Thông tin ưu đãi cụ thể sẽ được gửi vào email của bạn khi bạn đăng ký tại link dưới đây)
Thông tin chuyển khoản học phí:
Chủ tài khoản: Vũ Xuân Hải
Số tài khoản: 107005823580
Ngân hàng: Vietinbank _ Chi Nhánh Thanh Xuân
Nội dung chuyển khoản ghi rõ: Họ và Tên – SDT – CPA Sài Gòn hoặc Hà Nội
Nếu bạn vẫn cần thêm bất cứ thông tin gì, đừng ngần ngại, hãy liên lạc với TACA để được giải đáp và tư vấn hoàn toàn miễn phí.
hoặc gọi ngay Hotline 0947.511.911 hoặc 0985.611.911 để được tư vấn miễn phí!
Phản hồi của học viên khóa học sau khi biết kết quả thi:
TACA – Kiến tạo sự nghiệp!

I: Tổng hợp những câu hỏi về CPA
1, Chứng chỉ CPA là gì?
CPA (Certified Public Accountants – những kế toán viên công chứng được cấp phép) là những người hành nghề kế toán – kiểm toán được công nhận bởi các Hiệp hội nghề nghiệp trong nước hoặc quốc tế.
CPA Việt Nam đây là một chứng chỉ hành nghề của kiểm toán viên. Việc sở hữu chứng chỉ này, bạn mới được xem là một kiểm toán viên, sẽ có quyền điều hành hoạt động kiểm toán và ký báo cáo kiểm toán tại Việt Nam.
2, Những lợi ích bạn có chứng chỉ kiểm toán viên CPA là gì?
Giúp bạn Nổi bật hơn so với các ứng viên khác
Không phải người làm kiểm toán nào cũng đạt được chứng chỉ CPA Việt Nam. Và khi đã sở hữu chứng chỉ này, bạn được công nhận là một kiểm toán viên chuyên nghiệp, có kiến thức chuyên môn vững vàng và có các kỹ năng cần thiết bởi cơ quan có thẩm quyền trong nước.
Không chỉ được công nhận ở Việt Nam mà CPA Việt Nam còn được Hiệp hội Kế toán công chứng Anh Quốc (ACCA) và CPA Úc (CPA Australia) công nhận từng phần.
Người đã có chứng chỉ CPA Việt Nam sẽ được miễn 4/14 môn thi khi lấy chứng chỉ ACCA và được miễn 3/12 khi đi lấy chứng chỉ CPA Úc.
Đây là các chứng chỉ kiểm toán có giá trị ở nhiều nước trên thế giới. Điều này có nghĩa là trình độ của bạn cũng đã được quốc tế công nhận một phần. Một số người có CPA Việt Nam sau một thời gian làm việc đạt được trình độ và kinh nghiệm thực tế nhất định cũng được CPA Úc thừa nhận và cấp chứng chỉ CPA Úc. Chắc chắn không một nhà tuyển dụng nào muốn bỏ lỡ một ứng viên đầy tiềm năng như vậy.
Chứng chỉ CPA giúp bạn mở rộng đường sự nghiệp
Không quan trọng việc bạn đang làm kiểm toán cho các công ty nước ngoài hay trong nước, khi đã vượt qua bài kiểm tra CPA, cánh cửa sự nghiệp của bạn sẽ luôn rộng mở. Bạn sẽ có nhiều cơ hội làm việc cho các công ty kiểm toán hàng đầu Việt Nam và thế giới (Big 4: Pricewaterhouse Coopers (PWC), Deloitte, Ernst and Young (E&Y) và KPMG), đảm trách vai trò kiểm soát nội bộ cho các công ty hoặc tự mở dịch vụ riêng. Dù chọn hướng đi nào thì con đường sự nghiệp của bạn cũng phát triển lên một tầm cao mới khi có chứng chỉ CPA.
3, Đối tượng nào bắt buộc cần có chứng chỉ kiểm toán viên CPA?
Một kiểm toán viên thông thường sẽ không bắt buộc phải có chứng chỉ CPA. Tuy nhiên nếu bạn đang có ý định làm các công việc sau, bạn bắt buộc cần có chứng chỉ CPA.
– Người đại diện theo pháp luật, Giám đốc hoặc Tổng Giám đốc (công ty TNHH 2 thành viên trở lên, công ty hợp danh), chủ doanh nghiệp của các công ty kinh doanh dịch vụ kiểm toán;
– Thành viên góp vốn của công ty TNHH 2 thành viên trở lên kinh doanh dịch vụ kế toán;
– Kiểm toán viên ở các công ty hợp danh và doanh nghiệp tư nhân (công ty hợp danh hoặc doanh nghiệp tư nhân cần ít nhất 5 kiểm toán viên có chứng chỉ kiểm toán viên CPA khi đăng ký thành lập).
4, Điều kiện tham dự kỳ thi lấy chứng chỉ kiểm toán viên CPA là gì?
Người dự thi lấy chứng chỉ kiểm toán viên CPA cần đáp ứng các điều kiện sau:
– Có đạo đức nghề nghiệp, trung thực, tuân thủ pháp luật;
– Có bằng tốt nghiệp đại học hoặc sau đại học thuộc các chuyên ngành Tài chính, Ngân hàng, Kế toán, Kiểm toán; Hoặc có bằng tốt nghiệp đại học ở các chuyên ngành khác có học các môn Tài chính, Kế toán, Kiểm toán, Phân tích hoạt động Tài chính, Thuế và số tiết học các môn này phải chiếm trên 7% tổng số tiết học của cả khóa học;
– Có thời gian làm việc thực tế trong lĩnh vực tài chính, kế toán, kiểm toán ít nhất là 60 tháng, hoặc có thời gian thực tế làm trợ lý kiểm toán viên từ 48 tháng trở lên tính từ tháng tốt nghiệp được ghi trên bằng tốt nghiệp đại học hoặc sau đại học đến thời điểm đăng ký dự thi;
– Đối với người đã có Chứng chỉ hành nghề kế toán, muốn dự thi lấy Chứng chỉ kiểm toán viên CPA thì ngoài các điều kiện trên thì chỉ được dự thi sau đủ 2 năm có Chứng chỉ hành nghề kế toán.
5, Điều kiện để nhận chứng chỉ kiểm toán viên CPA là gì?
Người dự thi chứng chỉ kiểm toán viên CPA phải đạt 38 điểm trở lên (trừ môn ngoại ngữ chỉ xét đạt), trong đó mỗi môn không được dưới 5 điểm với các môn sau:
– Pháp luật về kinh tế và Luật doanh nghiệp;
– Tài chính và quản lý tài chính nâng cao;
– Thuế và quản lý thuế nâng cao;
– Kế toán tài chính, kế toán quản trị nâng cao;
– Kiểm toán và dịch vụ bảo đảm nâng cao;
– Phân tích hoạt động tài chính nâng cao;
– Ngoại ngữ (trình độ C): chọn 1 trong 5 ngôn ngữ Anh, Nga, Pháp, Trung, Đức.
Đối với người đã có Chứng chỉ hành nghề kế toán muốn dự thi lấy Chứng chỉ kiểm toán viên CPA phải đạt 12,5 điểm trở lên (trừ môn môn ngoại ngữ chỉ xét đạt), trong đó mỗi môn không được dưới 5 điểm với các môn sau:
– Kiểm toán và dịch vụ bảo đảm nâng cao;
– Phân tích hoạt động tài chính nâng cao;
– Ngoại ngữ (trình độ C): 1 trong 5 ngoại ngữ Anh, Nga, Pháp, Trung, Đức.
Thời gian cho mỗi môn thi là 180 phút. Riêng môn ngoại ngữ là 120 phút.
6, Hồ sơ dự thi chứng chỉ kiểm toán viên CPA
Theo quy định tại Điều 5, Thông tư 91/2017/TT-BTC thì người đăng ký dự thi lấy chứng chỉ hành nghề kiểm toán cần nộp các hồ sơ sau:
Đối với người đi thi lần đầu:
- Phiếu đăng ký dự thi:
– Có xác nhận của cơ quan, đơn vị nơi đang công tác hoặc của UBND địa phương nơi cư trú.
– 1 ảnh màu cỡ 3×4 và đóng dấu giáp lai
- Bản sao có chứng thực giấy chứng minh nhân dân hoặc thẻ căn cước hoặc hộ chiếu;
- Sơ yếu lý lịch có xác nhận của cơ quan, đơn vị nơi đang công tác hoặc UBND địa phương nơi cư trú;
- Bản sao bằng tốt nghiệp được quy định tại điều kiện dự thi. Nếu là bằng tốt nghiệp ĐH chuyên ngành khác thì phải nộp kèm bảng điểm có chứng thực ghi rõ số tiết của tất cả các môn học. Nếu người dự thi nộp bằng thạc sĩ hoặc tiến sĩ thì phải nộp kèm bảng điểm ghi rõ ngành học có chứng thực.
- 3 ảnh màu (3×4) chụp trong vòng 6 tháng và 02 phong bì có dán tem và ghi rõ họ, tên, địa chỉ của người tham gia dự thi.
Đối với người thi tiếp các môn chưa thi hoặc thi lại các môn chưa đạt yêu cầu
- Phiếu đăng ký dự thi:
– Có xác nhận của cơ quan, đơn vị nơi đang công tác hoặc của UBND địa phương nơi cư trú.
– 1 ảnh màu (3×4) và đóng dấu giáp lai
- Bản sao Giấy chứng nhận điểm thi của các kỳ thi trước do Hội đồng thi thông báo;
- 3 ảnh màu (3×4) chụp trong vòng 6 tháng và 02 phong bì có dán tem và ghi rõ họ, tên, địa chỉ của người tham gia dự thi.
Đối với người đã có Chứng chỉ hành nghề kế toán muốn dự thi lấy Chứng chỉ Kiểm toán viên CPA
- Phiếu đăng ký dự thi:
– Có xác nhận của cơ quan, đơn vị nơi đang công tác hoặc của UBND địa phương nơi cư trú.
– 1 ảnh màu cỡ 3×4 và đóng dấu giáp lai
- Bản sao có chứng thực giấy chứng minh nhân dân hoặc thẻ căn cước hoặc hộ chiếu;
- Sơ yếu lý lịch có xác nhận của cơ quan, đơn vị nơi đang công tác hoặc UBND địa phương nơi cư trú;
- Bản sao có chứng thực Chứng chỉ hành nghề kế toán;
- 3 ảnh màu (3×4) chụp trong vòng 6 tháng và 02 phong bì có dán tem và ghi rõ họ, tên, địa chỉ của người tham gia dự thi.
Người đăng ký dự thi lấy chứng chỉ kiểm toán viên cần gửi hồ sơ đến Hội đồng thi do Bộ Tài chính Việt Nam thành lập trước ngày thi ít nhất 30 ngày.
II: Học CPA Việt Nam ở đâu?
Để có thể học thành công chứng chỉ CPA, người làm kế toán viên cần nắm vững các kiến thức của chuyên ngành, có tinh thần không ngừng học hỏi những kiến thức mới mẻ, trau dồi thêm kỹ năng, kinh nghiệm. Bên cạnh đó, luôn phát huy tính tỉ mỉ, cẩn trọng trong công việc vì đây là yêu cầu bắt buộc về tố chất của người làm nghề kế toán.
Hơn nữa, các bạn cần lựa chọn cho mình địa chỉ đào tạo chứng chỉ CPA uy tín. Tốt nhất, nên đến trực tiếp các trung tâm đào tạo để tìm hiểu, học chứng chỉ thay vì học các lớp quảng cáo qua mạng. Vì hiện nay, có nhiều cơ sở đào tạo online kém chất lượng đưa ra nhiều chiêu trò để lừa đảo các học viên mới.
Ở bài viết này, Chứng chi kế toán giới thiệu đến bạn địa chỉ đào tạo CPA Việt Nam tốt nhất – Trung tâm kế toán Lê Ánh
Giảng viên của các lớp ôn thi chứng chỉ Kiểm toán CPA của Kế toán Lê Ánh là các Phó giáo sư, Tiến sỹ, Thạc sỹ của các trường Đại học, các chuyên gia, có trình độ cao về lý luận và thực tiễn cùng với phương pháp giảng dạy tốt, dễ hiểu, chắt lọc
Giảng viên đảm nhiệm ôn thi CPA tại trung tâm kế toán Lê Ánh như:
- PGS.TS Vũ Văn Ninh: Phó trưởng Khoa Tài chính, kiêm Trưởng Bộ môn Tài chính Doanh nghiệp, Học viện Tài chính
- PGS.TS Lê Xuân Trường: Trưởng khoa Thuế và Hải quan, Học viện Tài chính, có kinh nghiệm nhiều năm hướng dẫn ôn thi môn Thuế;
- PGS.TS Mai Ngọc Anh: Trưởng Khoa Kế toán, Kiểm toán Học viện Tài chính;
- Ths Hoàng Minh Chiến: Giảng viên chính Trường Đại học Luật Hà Nội.
Trung tâm có liên kết với Hội kế toán và kiểm toán Việt Nam – Hội đã có kinh nghiệm 16 năm tổ chức ôn thi chứng chỉ Kiểm Toán CPA
Có tài liệu ôn thi chứng chỉ kiểm toán viên chính thống do Bộ tài chính cung cấp
Đảm bảo học viên học tại các lớp ôn thi có tỷ lệ đỗ cao
Phương pháp học và ôn luyện đề thi CPA Việt Nam tại Trung tâm kế toán Lê Ánh:
– Kết hợp phân tích lý thuyết chuyên đề, thảo luận tình huống thực tế và thực hành bài tập.
– Kết hợp tuy duy độc lập và làm việc nhóm hiệu quả.
– Tỷ lệ: 30% lý thuyết – 55% thực hành – 15% làm bài kiểm tra tại lớp.
– Tổ chức học nhóm, ôn thi theo nhóm, luyện đề thi với bộ ngân hàng đề lớn nhất và sát đề thi nhất ngoài giờ học cho tất cả học viên trong và sau khóa học.
Vì vậy Trung tâm kế toán Lê Ánh là địa chỉ uy tín để các bạn ôn thi chứng chỉ hành nghề kiểm toán viên tại Hà Nội, TPHCM, Đà Nẵng
Thông tin liên hệ :
- Hotline: 0904.84.88.55
- Website: /titanium-dioxide-trong-kem-danh-rang-thong-tin-tuyen-sinh-dao-tao-dai-hoc-cao-dang/
- Fanpage: /phep-nhan-2-ma-tran-toan-cao-cap-thong-tin-tuyen-sinh-dao-tao-dai-hoc-cao-dang/
- Google map: /mo-bai-ket-bai-dat-nuoc-thong-tin-tuyen-sinh-dao-tao-dai-hoc-cao-dang/
- Email: Tuyensinh@ketoanleanh.edu.vn
Qua các thông tin trên về CPA, học CPA Việt Nam ở đâu tốt của chứng chỉ kế toán. Sẽ đưa đến cho bạn đọc các góc nhìn đa chiều, giúp bạn đọc định hướng được mục tiêu học tập trong tương lai.
Chúc bạn thành công!
1. CPA là gì?
CPA đây là một thuật ngữ trong marketing là từ được viết tắt bởi cụm từ Cost Per Action, CPA là chi phí tính dựa trên một lần thực hiện hành động, có nghĩa là các bạn sẽ nhận tiền hoa hồng từ nhà quảng cáo khi khách hàng thực hiện một hành động nào đó thông qua đường link Affiliate của bạn, chẳng hạn như : đăng ký tài khoản, điền form, mua hàng, tải phần mềm…
Trong kế toán CPA được hiểu là một một loại giấy chứng nhận tương tự như các loại chứng chỉ TOEIC, IC3) nhưng CPA được cấp cho kế toán viên đã trải qua một kỳ thi đạt chuẩn cho Bộ Tài Chính cấp.
Chứng chỉ CPA này là cơ sở để xác định năng lực, phẩm chất, trình độ của kế toán viên có đủ điều kiện để đáp ứng các yêu cầu của nhà tuyển dụng và đồng thời để thể hiện trình độ của bản thân.
Chứng chỉ CPA là một chứng chỉ rất cần thiết với mỗi kế toán viên trong ngành dịch vụ kế toán. Vì đây là chứng chỉ giúp ích rất nhiều cho họ. Vì để chứng minh với các công ty, doanh nghiệp rằng mình có đủ năng lực, trình độ cũng như tính chuyên nghiệp, giúp họ tin tưởng khi thuê bạn.
Vì vậy, chứng chỉ CPA đóng vai trò là một bằng chứng đảm bảo khả năng là việc của kế toán viên, vừa giúp cho Nhà nước trong việc quản lý các cá nhân hoạt động kế toán ở Việt Nam.
Tên viết tắt của từ CPA chính là: Cost Per Action
Xem thêm: Điều kiện dự thi chứng chỉ hành nghề kế toán và kiểm toán viên
Trong tiếng Anh, chứng chỉ hành nghề kế toán CPA là: CPA Accounting Practitioner Certificate
2. Điều kiện cấp chứng chỉ hành nghề kế toán CPA:
Thứ nhất, đối tượng dự thi
Hiện nay để đáp ứng được việc mở rộng thị trường kinh tế và tìm kiếm nhân tài pháp luật nước ta đã tạo điều kiện thuận lợi cho các đối tượng có khả năng bao gồm cả đối tượng dự thi là người Việt Nam hoặc người nước ngoài. Không thuộc các đối tượng không được làm kế toán theo quy định.
Thứ hai, người dự thi lấy chứng chỉ kiểm toán viên, chứng chỉ kế toán viên phải có đầy đủ các điều kiện sau đây:
- Phải là người có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, trung thực, liêm khiết và có ý thức chấp hành pháp luật;
- Có bằng tốt nghiệp đại học trở lên về chuyên ngành Tài chính, Ngân hàng, Kế toán, Kiểm toán; hoặc có bằng tốt nghiệp đại học các chuyên ngành khác với tổng số đơn vị học trình (hoặc tiết học) các môn học: Tài chính, Kế toán, Kiểm toán, Phân tích hoạt động tài chính, Thuế từ 7% trở lên trên tổng số học trình (hoặc tiết học) cả khóa học; hoặc có bằng tốt nghiệp đại học các chuyên ngành khác và có văn bằng, chứng chỉ hoàn thành các khoá học do Tổ chức nghề nghiệp quốc tế về kế toán, kiểm toán cấp bảo đảm các quy định tại.
Thứ ba, điều kiện về thời gian làm việc thực tế
- Có thời gian công tác thực tế về tài chính, kế toán, kiểm toán tối thiểu 36 tháng, được tính trong khoảng thời gian từ tháng tốt nghiệp ghi trên bằng tốt nghiệp đại học (hoặc sau đại học) đến thời điểm đăng ký dự thi. Thời gian công tác thực tế về kiểm toán bao gồm thời gian làm trợ lý kiểm toán tại doanh nghiệp kiểm toán, thời gian làm kiểm toán nội bộ tại bộ phận kiểm toán nội bộ của đơn vị, thời gian làm kiểm toán tại cơ quan Kiểm toán Nhà nước;
- Nộp đầy đủ, đúng mẫu hồ sơ dự thi và chi phí dự thi theo quy định;
Chứng chỉ hành nghề kế toán (CPA) là gì?
Chứng chỉ hành nghề kế toán (CPA) là giấy chứng nhận hành nghề kế toán được Bộ Tài Chính cấp khi đã trả qua một kỳ thi đạt chuẩn của Bộ Tài Chính. Chứng chỉ này là cơ sở để xác định năng lực, phẩm chất của một kế toán viên xem có phù hợp với những yêu cầu mà nhà tuyển dụng đưa ra.
Người dự thi chứng chỉ hành nghề kế toán phải đạt tối đa 5 điểm đối với các môn sau:
- Thuế và quản lý thuế nâng cao.
- Pháp luật về kinh tế và Luật doanh nghiệp.
- Kế toán tài chính và kế toán quản trị nâng cao.
- Tài chính và quản lý tài chính nâng cao
Trung bình thời gian thi mỗi môn viết sẽ là 180 phút, còn với môn ngoại ngữ thời gian thi sẽ là 120 phút.
Điều kiện dự thi chứng chỉ hành nghề kế toán
Theo Điều 4, Thông tư 91/2017/TT-BTC thay thế Thông tư 129/2012/TT-BTC quy định về việc quản lý, thi cử cũng như cấp chứng chỉ hành nghề kế toán, kiểm toán sẽ yêu cầu các điều kiện dự thi như sau:
Điều kiện về đạo đức nghề nghiệp
Có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, trung thực, liêm khiết, có ý thức chấp hành pháp luật.
Điều kiện về bằng cấp
Bắt buộc phải có 1 trong các bằng cấp sau đây:
- Có bằng tốt nghiệp đại học trở lên về chuyên ngành kế toán, kiểm toán, tài chính, ngân hàng
- Bằng tốt nghiệp đại học các chuyên ngành khác với tổng số đơn vị học trình (hoặc tiết học) các môn học: Tài chính, Kế toán, Kiểm toán, Phân tích hoạt động tài chính, Thuế từ 7% trở lên trên tổng số học trình (hoặc tiết học) cả khóa học;
- Bằng tốt nghiệp đại học các chuyên ngành khác và có văn bằng, chứng chỉ hoàn thành các khoá học do Tổ chức nghề nghiệp quốc tế về kế toán, kiểm toán cấp bảo đảm theo quy định của pháp luật.
Điều kiện về thời gian làm việc thực tế
- Có thời gian công tác thực tế về tài chính, kế toán, kiểm toán tối thiểu 36 tháng,
- Thời gian tính từ tháng tốt nghiệp ghi trên bằng tốt nghiệp đại học (hoặc sau đại học) đến thời điểm đăng ký dự thi.
- Thời gian công tác thực tế về kiểm toán bao gồm thời gian làm trợ lý kiểm toán tại doanh nghiệp kiểm toán, thời gian làm kiểm toán nội bộ tại bộ phận kiểm toán nội bộ của đơn vị, thời gian làm kiểm toán tại cơ quan Kiểm toán Nhà nước
Nếu bạn đang học tập hoặc làm việc trong chuyên ngành kế toán, kiểm toán thì chắc hẳn đã biết CPA là gì. Đây là một trong những chứng chỉ rất quan trọng giúp bạn có thêm nhiều cơ hội hơn trong sự nghiệp. Bài viết này sẽ trình bày rõ các vấn đề bạn cần biết về CPA nên hãy đọc đến cuối bài nhé!
I. Chứng chỉ CPA là gì?
1. CPA là gì?
CPA là viết tắt của từ Certified Public Accountants, đây là một chứng chỉ đặc biệt dành riêng cho những người làm trong ngành kế kiểm toán do Bộ Tài chính cấp. Người sở hữu chứng chỉ CPA sẽ được các hiệp hội trong ngành tại nhiều quốc gia công nhận về năng lực chuyên môn. Do đó, họ thường có nhiều cơ hội để chứng tỏ năng lực của bản thân và tìm được nhiều công việc tốt trong ngành.
Hiện nay, có rất nhiều nước công nhận chứng chỉ CPA, nhưng ở mỗi quốc gia sẽ có một số điểm khác nhau. Ví dụ điển hình như CPA của Việt Nam và CPA của Úc. CPA của Việt Nam được Bộ Tài chính tổ chức thi và cấp phép lần đầu vào năm 1994, kèm theo nhiều điều kiện về đạo đức, trình độ học vấn, kinh nghiệm. CPA Việt Nam ngoài được công nhận tại Việt Nam thì đang dần được công nhận tại các nước Đông Nam Á và được công nhận từng phần tại Úc. Còn CPA của Úc do Hội Kế toán công chức Úc tổ chức, ra đời vào năm 1886, thí sinh đăng ký dự thi cần nộp hồ sơ xét tuyển đầu vào đến hội đồng, căn cứ vào bằng cấp và thành tích sau đại học. Người sở hữu CPA Úc được công nhận và có thể làm việc tại trên 120 quốc gia trên thế giới.
2. Ý nghĩa của chứng chỉ CPA
Đối với những người làm việc trong ngành kế toán và kiểm toán thì chứng chỉ CPA vô cùng quan trọng và ý nghĩa. Lý do là vì đây là một chứng chỉ không phải ai cũng có thể đạt được, chỉ có những người có đủ kiến thức, kinh nghiệm mới có thể vượt qua. Do đó, các công ty, doanh nghiệp lớn thường rất tin tưởng và ưu tiên cho những nhân viên kế kiểm sở hữu chứng chỉ CPA. Ngoài việc chứng tỏ năng lực bản thân, người sở hữu CPA còn có thể tự do hơn trong việc lựa chọn công việc phù hợp hoặc tự đăng ký thành lập công ty tư nhân cung cấp dịch vụ kế toán. Nói chung, chứng chỉ CPA sẽ mở ra rất nhiều cánh cửa cơ hội cho những kế toán, kiểm toán viên trong con đường phát triển sự nghiệp.
II. Công việc bắt buộc có chứng chỉ CPA
Sở hữu bằng CPA là một “đòn bẩy” cho sự nghiệp nhưng không phải là điều bắt buộc đối với mọi kế toán – kiểm toán viên. Tuy nhiên, nếu bạn muốn làm các công việc sau thì bắt buộc cần có chứng chỉ CPA.
– Thứ nhất là người đại diện theo pháp luật như Giám đốc, Tổng Giám đốc (công ty Trách nhiệm hữu hạn 2 thành viên trở lên, công ty hợp danh) hoặc chủ doanh nghiệp các công ty kinh doanh dịch vụ kiểm toán.
– Thứ hai là thành viên góp vốn của công ty Trách nhiệm hữu hạn 2 thành viên trở lên kinh doanh dịch vụ kế toán.
– Thứ ba là kiểm toán viên ở các công ty hợp danh và doanh nghiệp tư nhân (công ty hợp danh hoặc doanh nghiệp tư nhân cần ít nhất 5 kiểm toán viên có chứng chỉ kiểm toán viên CPA khi đăng ký thành lập).
Tin tuyển dụng có thể bạn quan tâm – việc làm Kế toán:
– Chuyên viên Kiểm toán thị trường Đông Dương (Campuchia)
– Nhân viên Kế Toán Chi Nhánh Bách Hóa Xanh
III. Kỳ thi chứng chỉ CPA tại Việt Nam
1. Đối tượng dự thi
Đối tượng đăng ký thi chứng chỉ CPA tại Việt Nam có thể là người Việt Nam hoặc người nước ngoài và phải đáp ứng đủ các điều kiện về trình độ học vấn, kinh nghiệm làm việc và một số điều kiện khác theo quy định chung.
2. Điều kiện dự thi
– Về trình độ học vấn: Có bằng tốt nghiệp đại học trở lên chuyên ngành Tài chính, Kế toán, Kiểm toán, Ngân hàng. Nếu học các chuyên ngành khác thì tổng số tiết học của các môn: Tài chính, Kế toán, Kiểm toán, Phân tích hoạt động tài chính và Thuế phải chiếm ít nhất 7% trên tổng số tiết học của cả khóa học.
– Về kinh nghiệm làm việc: Có thời gian làm việc thực tế trong ngành tài chính, kế toán từ 36 tháng (3 năm) trở lên, tính từ tháng tốt nghiệp đại học (hoặc tốt nghiệp tạm thời) cho đến thời điểm đăng ký dự thi. Hoặc 48 tháng (4 năm) trở lên tính từ tháng ghi trên quyết định tốt nghiệp đại học đến thời điểm đăng ký dự thi đối với người có thời gian thực tế làm trợ lý kiểm toán, ở các doanh nghiệp kiểm toán.
– Những điều kiện khác: Ứng viên phải đảm bảo quy chuẩn đạo đức nghề nghiệp, tuân thủ các quy định pháp luật tính đến thời điểm dự thi. Bên cạnh đó, cần đảm bảo cung cấp đúng, đủ các loại giấy tờ và lệ phí niêm yết trước kỳ thi.
3. Phạm vi công nhận
Chứng chỉ CPA Việt Nam được công nhận hoàn toàn và hữu dụng nhất tại Việt Nam. Bạn sẽ có nhiều cơ hội để trở thành kiểm toán viên tại Việt Nam với chứng chỉ CPA. Ngoài ra, CPA Việt Nam cũng đang dần khẳng định được vị thế trong khối ASEAN và tại Úc. Chứng chỉ CPA Việt Nam hiện nay đang được công nhận từng phần tại Úc. Cụ thể là người sở hữu CPA Việt Nam sẽ được miễn 3/12 môn thi CPA Úc.
4. Lệ phí tham gia kỳ thi
Theo thông tin từ Cổng thông tin Dịch vụ công trực tuyến thì lệ phí thi CPA là 200.000 VNĐ/môn thi. So với kỳ thi CPA tại các nước khác thì đây là một chi phí khá rẻ nhưng vẫn đảm bảo được chất lượng của chứng chỉ bạn sẽ nhận được.
5. Hồ sơ dự thi chứng chỉ
Có một lưu ý đối với người đăng ký dự thi lấy chứng chỉ CPA đó là cần gửi hồ sơ đến Hội đồng thi do Bộ Tài chính Việt Nam thành lập trước ngày thi ít nhất 30 ngày. Vì vậy, bạn cần lưu ý về thời gian để không bỏ lỡ kỳ thi quan trọng này.
Đối với người đăng ký dự thi lần đầu:
– Phiếu đăng ký dự thi: Có xác nhận của cơ quan, đơn vị nơi đang công tác hoặc của UBND địa phương nơi cư trú kèm 1 ảnh thẻ màu cỡ 3×4 và đóng dấu giáp lai.
– Bản sao có chứng thực giấy chứng minh nhân dân hoặc thẻ căn cước hoặc hộ chiếu.
– Sơ yếu lý lịch có xác nhận của cơ quan, đơn vị nơi đang công tác hoặc UBND địa phương nơi cư trú.
– Bản sao bằng tốt nghiệp được quy định tại điều kiện dự thi. Nếu là bằng tốt nghiệp đại học chuyên ngành khác thì phải nộp kèm bảng điểm có chứng thực ghi rõ số tiết của tất cả các môn học. Nếu người dự thi nộp bằng thạc sĩ hoặc tiến sĩ thì phải nộp kèm bảng điểm ghi rõ ngành học có chứng thực.
– 3 ảnh màu (3×4) chụp trong vòng 6 tháng và 02 phong bì có dán tem và ghi rõ họ, tên, địa chỉ của người tham gia dự thi.
Đối với người đã có chứng chỉ hành nghề kế toán:
– Phiếu đăng ký dự thi: Có xác nhận của cơ quan, đơn vị nơi đang công tác hoặc của UBND địa phương nơi cư trú kèm 1 ảnh màu cỡ 3×4 và đóng dấu giáp lai.
– Bản sao có chứng thực giấy chứng minh nhân dân hoặc thẻ căn cước hoặc hộ chiếu.
– Sơ yếu lý lịch có xác nhận của cơ quan, đơn vị nơi đang công tác hoặc UBND địa phương nơi cư trú.
– Bản sao có chứng thực Chứng chỉ hành nghề kế toán.
– 3 ảnh màu (3×4) chụp trong vòng 6 tháng và 02 phong bì có dán tem và ghi rõ họ, tên, địa chỉ của người tham gia dự thi.
6. Nội dung thi chứng chỉ
Nội dung từng môn thi chứng chỉ kiểm toán viên bao gồm cả phần lý thuyết và phần ứng dụng vào bài tập, tình huống. Bộ tài chính chịu trách nhiệm soạn thảo, cập nhật và công khai nội dung, chương trình tài liệu học, ôn thi lấy chứng chỉ kiểm toán viên và chứng chỉ hành nghề kế toán. Người đăng ký dự thi lần đầu lấy chứng chỉ kiểm toán viên, phải đăng ký dự thi ít nhất là 04 môn thi theo quy định chung. Số lượng môn thi đối với người thi CPA lần đầu và người đã có chứng chỉ hành nghề kế toán sẽ có sự khác nhau.
Đối với người đăng ký dự thi lần đầu thì cần thi 7 môn sau:
– Pháp luật về kinh tế và Luật doanh nghiệp.
– Thuế và quản lý thuế nâng cao.
– Kế toán tài chính, kế toán quản trị nâng cao.
– Kiểm toán và dịch vụ bảo đảm nâng cao.
– Tài chính và quản lý tài chính nâng cao.
– Phân tích hoạt động tài chính nâng cao.
– Ngoại ngữ trình độ C của 01 trong 05 ngoại ngữ thông dụng: Anh, Nga, Pháp,Đức, Trung quốc.
Đối với người đã có chứng chỉ hành nghề kế toán thì phải thi 3 môn sau:
– Kiểm toán và dịch vụ bảo đảm nâng cao.
– Phân tích hoạt động tài chính nâng cao.
– Ngoại ngữ trình độ C của 01 trong 05 ngoại ngữ thông dụng: Anh, Nga, Pháp, Đức, Trung quốc.
7. Thể thức thi chứng chỉ
Đối với tất cả các môn thi trừ môn Ngoại ngữ, người dự thi phải làm một bài viết trong thời gian 180 phút. Còn đối với môn thi ngoại ngữ thì người dự thi phải làm bài thi viết trong vòng 120 phút.
8. Quy trình tổ chức kỳ thi
Kỳ thi CPA Việt Nam được Bộ Tài chính tổ chức thi ít nhất mỗi năm một lần vào quý III hoặc quý IV. Hội đồng thi sẽ phải thông báo chính thức trên các phương tiện thông tin đại chúng về điều kiện, tiêu chuẩn, thời gian, địa điểm thi và các thông tin cần thiết khác liên quan đến kỳ thi trước ngày thi ít nhất 36 ngày. Trong thời hạn chậm nhất 36 ngày kể từ ngày kết thúc kỳ thi, Hội đồng thi phải công bố kết quả thi từng môn thi và thông báo cho tất cả người dự thi. Trường hợp đặc biệt, cần kéo dài thời gian công bố thì chủ tịch Hội đồng thi sẽ quyết định nhưng thời gian không được kéo dài quá 30 ngày.
IV. Điều kiện để nhận chứng chỉ CPA
Đối với người đăng ký dự thi chứng chỉ kiểm toán CPA lần đầu:
Để vượt qua kỳ thi cho chứng chỉ kiểm toán CPA thì bạn phải đạt 38 điểm trở lên (trừ môn ngoại ngữ chỉ xét đạt), trong đó mỗi môn không được dưới 5 điểm với các môn sau:
– Pháp luật về kinh tế và Luật doanh nghiệp.
– Tài chính và quản lý tài chính nâng cao.
– Kế toán tài chính, kế toán quản trị nâng cao.
– Kiểm toán và dịch vụ bảo đảm nâng cao.
– Phân tích hoạt động tài chính nâng cao.
– Thuế và quản lý thuế nâng cao.
– Ngoại ngữ (trình độ C): chọn 1 trong 5 ngôn ngữ Anh, Nga, Pháp, Trung, Đức.
Đối với người đã có chứng chỉ hành nghề kế toán:
Đối với người đã có Chứng chỉ hành nghề kế toán muốn dự thi lấy Chứng chỉ kiểm toán viên CPA thì phải đạt 12,5 điểm trở lên (trừ môn môn ngoại ngữ chỉ xét đạt), trong đó mỗi môn không được dưới 5 điểm với các môn sau:
– Kiểm toán và dịch vụ bảo đảm nâng cao.
– Phân tích hoạt động tài chính nâng cao.
– Ngoại ngữ (trình độ C): 1 trong 5 ngoại ngữ Anh, Nga, Pháp, Trung, Đức.
V. Thời hạn hiệu lực của chứng chỉ CPA
Về thời hạn hiệu lực của chứng chỉ CPA thì theo Thông tư mới số 296/2016/TT-BTC ngày 15 tháng 11 năm 2016, Giấy chứng nhận đăng ký hành nghề dịch vụ kế toán có thời hạn tối đa là 60 tháng (tức 5 năm) nhưng không quá ngày 31 tháng 12 của năm thứ năm kể từ năm bắt đầu có hiệu lực của Giấy chứng nhận đăng ký hành nghề dịch vụ kế toán.
VI. Mức lương và cơ hội nghề nghiệp khi học CPA
Theo Taxplus thì một kiểm toán viên tại Việt Nam có mức lương trung bình dao động trong khoảng 400 – 500 USD/tháng. Mức lương này có thể cao hơn nếu bạn sở hữu chứng chỉ CPA hoặc nếu bạn có năng lực và kinh nghiệm tốt. Bên cạnh đó, khi đã nỗ lực có được chứng chỉ CPA trong tay thì cơ hội bạn tìm được việc làm tốt cũng được mở rộng.
Bạn có thể xin vào các doanh nghiệp lớn trong nhiều ngành nghề khác nhau, vì bất kỳ doanh nghiệp lớn nào cũng cần đến kế toán, kiểm toán có năng lực. Hoặc bạn cũng có thể xin việc tại công ty dịch vụ kiểm toán nếu cảm thấy phù hợp với định hướng, sở thích của bản thân. Một số vị trí trong ngành bạn có thể dễ dàng đạt được khi có chứng chỉ CPA là: Kiểm toán viên, Kiểm toán nội bộ, Chuyên viên kiểm toán công nghệ thông tin, Chuyên viên kiểm soát tài chính, Tư vấn kế toán & thuế, Chuyên viên phòng tài chính kế hoạch, Kế toán trưởng, Quản lý tài chính doanh nghiệp, Chuyên viên chính sách kế toán thuế…
VII. Lưu ý khi học chứng chỉ CPA tại Việt Nam
Tại Việt Nam hay bất kỳ nước nào khác, khi đã quyết tâm học thành công chứng chỉ CPA, thì người làm kế kiểm toán cần nắm vững các kiến thức chuyên ngành, có sự chăm chỉ, siêng năng, kiên trì và tinh thần không ngừng học hỏi kiến thức mới, trau dồi thêm kỹ năng, kinh nghiệm. Ngoài ra, bạn cũng cần rèn luyện và phát huy tính cẩn trọng, tỉ mỉ trong từng công việc để không mắc sai lầm nhỏ trong bài thi cũng như trong công việc thực tế.
Ngoài ra, tại Việt Nam, nếu bạn cần tìm cho mình nơi đào tạo chứng chỉ CPA uy tín thì tốt nhất hãy đến trực tiếp các trung tâm đào tạo để tìm hiểu, xem xét thật rõ ràng. Hiện nay vẫn có nhiều cơ sở đào tạo trực tuyến, tuy nhiên những cơ sở này thường chưa được kiểm chứng về chất lượng đào tạo. Khả năng cao là những nơi đưa ra nhiều chiêu trò lừa đảo người học nên bạn cần thật cẩn trọng để không bị mất tiền vô ích.
Xem thêm:
– Kế toán trưởng là gì? Nhiệm vụ của kế toán trưởng trong doanh nghiệp
– Tổng hợp công việc của kế toán cần phải làm tại doanh nghiệp chi tiết
– KYC là gì? Hướng dẫn quy trình xác minh KYC và eKYC chuẩn
Trên đây là toàn bộ những thông tin hữu ích về chứng chỉ CPA và những vấn đề liên quan. Mong rằng bài viết sẽ giúp bạn có cái nhìn rõ hơn về CPA để có sự chuẩn bị tốt nhất. Và đừng quên chia sẻ bài viết hoặc bình luận bên dưới bạn nhé!
Nguồn tham khảo: /wiki/Certified_Public_Accountant
1- CPA là gì? Thời hạn bao lâu?
1.1- CPA là gì?
CPA là viết tắt của cụm từ “Certified Public Accountants”. Đây là một loại chứng chỉ hành nghề đặc biệt dành cho những người làm nghề kế toán, kiểm toán được công nhận bởi các Hiệp hội nghề nghiệp trong nước hoặc quốc tế.
1.2- Thời hạn của chứng chỉ CPA là bao lâu?
Theo quy định tại thông tư số 202/2012/TT – BTC thì chứng chỉ CPA có thời hạn sử dụng tối đa là 5 năm, tức là 60 tháng.
Tuy nhiên, thời hạn này sẽ không vượt quá ngày 31/12 của năm thứ năm, tính từ thời điểm bắt đầu có hiệu lực. Do đó, các kế toán hoặc kiểm toán viên đang sở hữu chứng chỉ này cần lưu ý để thi lấy lại chứng chỉ.
Ngoài ra, trong một số trường hợp, chứng chỉ CPA có thể mất hiệu lực hoặc hết giá trị sử dụng như:
– Giấy chứng nhận đăng ký hành nghề dịch vụ kế toán hết hạn.
– Giấy chứng nhận đăng ký hành nghề dịch vụ kế toán bị thu hồi.
– Giấy phép lao động tại Việt Nam của kế toán người nước ngoài hết hiệu lực.
– Kế toán viên bị đình chỉ hành nghề dịch vụ kế toán.
– Kế toán viên không còn làm việc và chấm dứt hợp đồng làm việc toàn thời gian tại doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ kế toán, hộ kinh doanh dịch vụ kế toán ghi trên giấy chứng nhận đăng ký hành nghề dịch vụ kế toán.
– Kế toán viên hành nghề không tiếp tục hành nghề dịch vụ kế toán.
– Kế toán viên hành nghề bị chết hoặc mất tích.
– Hợp đồng lao động làm toàn thời gian tại doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ kế toán, hộ kinh doanh dịch vụ kế toán hết hạn hoặc có các thay đổi dẫn đến không còn đảm bảo là hợp đồng lao động toàn thời gian.
– Doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ kế toán, hộ kinh doanh dịch vụ kế toán nơi kế toán viên đăng ký hành nghề bị chia tách, hợp nhất, sát nhập, bị chấm dứt hoạt hoạt động, giải thể, phá sản.
– Người bị mất năng lực hành vi dân sự, người bị truy cứu trách nhiệm hình sự, người bị kết án một trong các tội xâm phạm quản lý kinh tế liên quan đến tài chính kế toán.
Trên đây là một số thông tin có thể giúp bạn hiểu được CPA là gì và thời hạn của chứng chỉ CPA. Tiếp theo chúng ta hãy cùng tìm hiểu ý nghĩa của chứng chỉ CPA với người hành nghề kế toán, kiểm toán nhé.
Từ khóa người dùng tìm kiếm liên quan đến chủ đề Chứng Chỉ Kế Toán Cpa
chứng khoán, phân tích, cổ phiếu, tài chính doanh nghiệp, hướng dẫn, báo cáo tài chính, kiến thức cơ bản, cách đọc hiểu, hướng dẫn phân tích cơ bản, phân tích cơ bản, ssi, ssi lê văn lương, buổi 1, phân tích cơ bản cho người bắt đầu, thị trường chứng khoán, TTCK, người bắt đầu, A đến Z