Cơ Điện Tử Là Gì – Thông tin tuyển sinh đào tạo Đại học Cao đẳng
Cơ Điện Tử Là Gì đang là thông tin được nhiều người quan tâm tìm hiểu để lựa chọn theo học sau nhiều đợt giãn cách kéo dài do dịch. Website BzHome sẽ giới thiệu cho bạn những thông tin mới nhất chính xác nhất về Cơ Điện Tử Là Gì trong bài viết này nhé!
Nội dung chính
Cơ điện tử là gì?
Cơ điện tử (Mechatronics Engineering) là một lĩnh vực có sự giao thoa giữa kỹ thuật cơ khí, kỹ thuật điện và khoa học máy tính để phát triển tư duy trong thiết kế, chế tạo và vận hành máy móc, thiết bị thông minh. Đó là sự “liên kết cộng năng của nhiều lĩnh vực để tạo ra những sản phẩm mới có những tính năng vượt trội”. Với sự am hiểu về cơ khí, điện tử, tin học, và các công nghệ hiện đại… kỹ sư cơ điện tử vận dụng hệ thống điều khiển linh hoạt vào các sản phẩm cơ khí, thông qua đó, kết nối với hệ thống xử lý thông tin để tạo ra sản phẩm hoàn chỉnh.
Ngành cơ điện tử học gì?
Như tên của ngành học, cơ điện tử là sự kết hợp của “cơ chế” và “điện tử”. Chương trình công nghệ kỹ thuật cơ điện tử của cung cấp cho bạn nhiều kiến thức và kỹ năng về:
-
Quá trình sản xuất.
-
Các nguyên tắc điều khiển công nghiệp, bao gồm dụng cụ, mạch, linh kiện và kỹ thuật điều khiển.
-
Số liệu thống kê.
-
Hệ thống điều khiển cơ điện tử và bộ điều khiển logic lập trình.
-
Vật lý thực tế: động lực học và công suất chất lỏng.
-
Tính chất vật lý và hóa học của vật liệu dùng trong công nghiệp.
-
Các yếu tố thiết kế máy và động học.
-
Điều khiển quá trình tự động hóa trong nhà máy.
-
Sản xuất tích hợp máy vi tính.
Sinh viên được dạy cách kết hợp các thành phần điện và cơ khí để tạo ra các phát minh mới hoặc cải tiến các thiết kế hiện có. Bên cạnh đó, bạn còn rèn luyện kỹ năng lập trình và lý luận cơ học thông qua khóa kiến tập hè ở các dự án thực tế trong khu công nghiệp, doanh nghiệp và chính phủ.
Ngành Kỹ thuật cơ điện tử là gì?
Cơ điện tử là sự kết hợp của kỹ thuật cơ khí, kỹ thuật điện tử và kỹ thuật máy tính. Đây là ngành rất quan trọng và không thể thiếu trong sự phát triển của khoa học kỹ thuật hiện đại. Mục đích của ngành khoa học tổng hợp liên ngành này là nhằm phát triển tối đa tư duy hệ thống trong thiết kế và phát triển sản phẩm để tạo ra những sản phẩm mới có những tính năng vượt trội. Robot chính là một sản phẩm tiêu biểu của ngành Kỹ thuật cơ điện tử (Cơ Điện Tử Là Gì).
Cơ điện tử là ngành rất quan trọng và không thể thiếu trong sự phát triển của khoa học kỹ thuật hiện đại
Sinh viên ngành Kỹ thuật cơ điện tử được trang bị các kiến thức về hệ thống sản xuất tích hợp máy tính, hệ thống khí nén – thủy lực, hệ thống điều khiển nhúng, hệ thống đo lường và điều khiển thông minh; kiến thức về cảm biến, robot. Một số môn học chuyên ngành tiêu biểu trong chương trình đào tạo ngành Kỹ thuật cơ điện tử như: các hệ thống cơ điện tử, đo lường và dụng cụ đo, thiết kế hệ thống số, mạch giao diện máy tính, cấu trúc dữ liệu và giải thuật, truyền động cơ khí, kỹ thuật vi điều khiển và ghép nối ngoại vi, điều khiển logic,…
Ngoài ra, tại những trường đại học đào tạo
ngành Kỹ thuật cơ điện tử uy tín như Đại học Bách khoa – ĐHQG TP.HCM, Đại học Công nghệ TP.HCM (HUTECH), Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM,… sinh viên còn được chú trọng phát triển các kỹ năng: kỹ năng tư duy logic, kỹ năng tư duy sáng tạo, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng quản lý thời gian và được tham gia rèn luyện kỹ năng thực hành thường xuyên tại các doanh nghiệp, hệ thống trung tâm thực hành hiện đại. Đây là những kỹ năng hết sức cần thiết nhằm giúp sinh viên phát huy tối đa những tố chất, khả năng mà một người Kỹ sư cơ điện tử cần phải có.
Học ngành Kỹ thuật cơ điện tử ra trường làm gì?
Hiện nay ở nước ta, đa phần các doanh nghiệp Nhà nước cũng như các xí nghiệp liên doanh có vốn đầu tư của nước ngoài đều đã đưa vào sử dụng các dây chuyền thiết bị hiện đại ứng dụng công nghệ của các nước công nghiệp phát triển. Chính vì vậy, theo dự báo của các chuyên gia thì nhu cầu nhân lực cho ngành Kỹ thuật cơ điện tử ngày càng có chiều hướng gia tăng với nhiều cơ hội việc làm hấp dẫn.
Sinh viên tốt nghiệp có khả năng thiết kế, sáng tạo các sản phẩm cơ điện tử: máy móc, thiết bị, các hệ thống, dây chuyền sản xuất tự động; có khả năng tiếp cận, khai thác, ứng dụng các sản phẩm cơ điện tử của các nước tiên tiến trên thế giới và vận hành, bảo trì, bảo dưỡng, kế thừa, phát triển trên cơ sở các sản phẩm đã có. Cụ thể, tốt nghiệp
ngành Kỹ thuật cơ điện tử, bạn có thể đảm nhận các vị trí:
– Kỹ sư thiết kế, vận hành hệ thống phần cứng và phần mềm điều khiển máy móc, thiết bị tự động, hệ thống sản xuất tự động.
– Chuyên viên tư vấn công nghệ, thiết kế kỹ thuật, lập trình điều khiển, thi công và chuyển giao các dây chuyền, hệ thống tự động, bán tự động tại các công ty về cơ khí, điện, điện tử.
– Thăng tiến trở thành Giám đốc kỹ thuật, Trưởng bộ phận kỹ thuật tại các công ty, doanh nghiệp liên quan đến cơ khí, điện tử.
Để đảm nhận tốt công việc của một kỹ sư cơ điện tử, tạo điều kiện cho sinh viên thực hành, thực tập bên cạnh chương trình lý thuyết là một trong những yếu tố được các trường đại học đào tạo ngành Kỹ thuật cơ điện tử uy tín đặc biệt chú trọng. Chẳng hạn, HUTECH đã chuẩn bị chu đáo cho tương lai của sinh viên ngành Kỹ thuật cơ điện tử thông qua việc phối hợp cùng các doanh nghiệp tổ chức các hội thảo chuyên đề, kỳ thực tập doanh nghiệp và ký kết thỏa thuận hợp tác tuyển dụng, thực tập với với đa dạng các công ty, doanh nghiệp trong và ngoài nước như: Cty National Instruments, Cty TNHH Kỹ thuật tự động – ETEC, Cty CP công nghệ Meetech, Cty TNHH cơ điện tử Hiệp Phát,…
HUTECH chú trọng đầu tư trang thiết bị thực hành hiện đại cho sinh viên
Đó là sự chuẩn bị chu đáo để các kỹ sư cơ điện tử tương lai để khi các bạn bắt tay vào làm việc, có thể thích ứng nhanh và đảm trách tốt mọi công tác quản lý – điều hành, xử lý – ứng dụng, hội nhập – làm chủ công nghệ cơ điện tử theo đà phát triển khoa học kỹ thuật thời đại mới.
Với những điều đã trình bày, có lẽ “Ngành Kỹ thuật cơ điện tử là gì? Ra trường làm gì?” đã không còn là một câu hỏi khó. Tuy nhiên, bạn có phù hợp để theo học ngành Kỹ thuật cơ điện tử không, ngành Kỹ thuật cơ điện tử xét những tổ hợp môn nào, điểm trúng tuyển của ngành Kỹ thuật cơ điện tử khoảng bao nhiêu, có những trường nào uy tín đào tạo ngành Kỹ thuật cơ điện tử,… là những câu hỏi bạn sẽ phải tiếp tục trả lời nếu thực sự mong muốn theo đuổi ngành Kỹ thuật cơ điện tử và trở thành một kỹ sư cơ điện tử thành công trong tương lai.
Đăng ký xét tuyển trực tuyến:
Mọi thắc mắc về các vấn đề có liên quan, mời bạn đặt câu hỏi để được tư vấn chi tiết
Mô tả[sửa | sửa mã nguồn]
Một kỹ sư cơ điện tử hợp nhất các nguyên tắc của cơ học, điện tử và máy tính để tạo ra một hệ thống đơn giản, có hiệu quả kinh tế và đáng tin cậy hơn.
Thuật ngữ “cơ điện tử” được tạo ra bởi Tetsuro Mori, là kỹ sư cấp cao của công ty Nhật Bản Yaskawa vào năm 1969. Robot công nghiệp là ví dụ điển hình của hệ thống cơ điện tử; nó bao gồm các khía cạnh của điện tử, cơ khí và máy tính để thực hiện các công việc hàng ngày.
Điều khiển học kỹ thuật (Engineering cybernetics) giải quyết các vấn đề kỹ thuật điều khiển trong các hệ thống cơ điện tử, được sử dụng để kiểm soát hoặc điều chỉnh cả một hệ thống (xem thêm lý thuyết điều khiển tự động). Thông qua sự hợp tác, các mô đun cơ điện tử thực hiện các mục tiêu sản xuất và kế thừa các đặc tính sản xuất linh hoạt và nhanh nhẹn trong sơ đồ sản xuất. Thiết bị sản xuất hiện đại bao gồm các mô đun cơ điện tử được tích hợp theo kiến trúc điều khiển (control architecture). Các kiến trúc phổ biến nhất bao gồm hệ thống cấp bậc (hierarchy), hệ thống đa cực (polyarchy), hệ thống hỗn hợp (heterarchy) và hệ thống lai (hybrid). Các phương pháp để đạt được hiệu quả kỹ thuật được mô tả bằng cách diều khiển các thuật toán, có thể sử dụng hoặc không sử dụng các phương pháp hình thức trong thiết kế. Các hệ thống hybrid quan trọng đối với cơ điện tử bao gồm hệ thống sản xuất, synergy drive,
planetary exploration rovers, các hệ thống phụ ô tô như các hệ thống chống bó phanh và hỗ trợ xoay (spin-assist) và các thiết bị hàng ngày như máy ảnh lấy nét tự động, video, đĩa cứng, đầu đĩa CD và điện thoại.
Khái quát về ngành cơ điện tử
Trước khi trả lời cho câu hỏi ngành cơ điện tử có dễ xin việc, bạn nên hiểu khái quát về ngành này.
Cơ điện tử là một lĩnh vực đa ngành đề cập đến các bộ kỹ năng cần thiết trong ngành sản xuất như tự động, hiện đại, tiên tiến. Bằng sự kết hợp của cơ khí, điện tử và máy tính, các chuyên gia cơ điện tử tạo ra các hệ thống đơn giản hơn, thông minh hơn. Cơ điện tử là nền tảng thiết yếu cho sự phát triển của tự động hóa trong sản xuất.
Cơ điện tử liên quan đến người máy, hệ thống điều khiển và hệ thống cơ điện. Bạn có thích cơ khí, người máy hay thiết bị sản xuất không? Bạn có sở trường giải quyết các vấn đề sáng tạo không? Bạn có thích các hoạt động kỹ thuật và tự động hoá không? Bạn có thể làm việc tốt với tư cách là thành viên của một nhóm không? Nếu câu trả lời là có, cơ điện tử là dành cho bạn.
Đọc thêm: Công Việc Kỹ Sư Cơ Khí Là Gì? Cơ Hội Phát Triển Của Ngành Kỹ Sư
Tiềm năng phát triển của ngành cơ điện tử
Cơ điện tử là một lĩnh vực công nghệ cao và đang có nhu cầu nhân sự cấp thiết. Trên thực tế, nhiều địa phương đã xác định cơ điện tử là một nghề “ưu tiên cao” với cơ hội việc làm mở rộng.
Khi ngày càng có nhiều doanh nghiệp cải tiến và chuyển sang sử dụng các hệ thống thông minh, tinh vi như người máy, kỹ thuật cơ điện tử sẽ tiếp tục phát triển dựa trên nhu cầu này. Các doanh nghiệp sản xuất đang xem xét nâng cấp công nghệ cũng cần các kỹ sư cơ điện tử để đánh giá hiệu quả và chi phí của dây chuyền lắp ráp.
Các kỹ sư cơ điện tử tạo ra và tương tác các loại robot tự động trong các dây chuyền của nhà máy. Đó có thể là hệ thống, dây chuyền của các sản phẩm gia công, thực phẩm và đồ uống. Ngoài ra, kỹ sư cơ điện tử còn có thể phụ trách các vấn đề liên quan đến máy bay không người lái, thiết kế hệ thống điều khiển cho các chuyến đi trong công viên giải trí, phát triển nguyên mẫu, v.v.
Một số chuyên gia cơ điện tử làm việc trong các công ty với vai trò thiết kế và bảo trì thiết bị tự động. Vị trí này là thiết yếu ở các ngành như sản xuất, khai thác mỏ, hàng không, robot, quốc phòng và vận tải. Các kỹ sư cơ điện tử còn có thể làm việc ở các công ty sản xuất lớn, hàng loạt. Dựa vào tiến bộ của công nghệ, tiềm năng phát triển của ngành cơ điện tử là vô hạn.
Tìm hiểu ngành cơ điện tử; ngành cơ điện tử là gì?
Mỗi ngành như cơ khí, điện tử, tin học đều có nền tảng khoa học vững chắc và tạo ra các sản phẩm đặc trưng riêng. Tuy nhiên, yêu cầu của thời đại đặt ra yêu cầu cao hơn về cách hoạt động của máy móc, yêu cầu máy móc cần phải gọn nhẹ hơn, linh động hơn, uyển chuyển hơn và thông minh hơn. Các kỹ sư cơ khí không thể làm máy móc thông minh hơn, trong khi những kỹ sư tin học có thể tạo ra trí thông minh nhân tạo nhưng họ không biết về cơ khí, những kỹ sư điện tử có thể kết nối và điều khiển tín hiệu, nhưng họ không thể kết nối giữa trí thông minh nhân tạo để điều khiển thiết bị cơ khí. Chính yêu cầu này đã hình thành nên ngành Cơ điện tử để tạo ra sản phẩm mới đáp ứng các yêu cầu đặt ra trên cơ sở phối hợp nền tảng sẵn có của các ngành với nhau.
Với khả năng am hiểu về cơ khí, điện tử, tin học, và các công nghệ hiện đại… người kỹ sư cơ điện tử đưa vào các sản phẩm cơ khí hệ thống điều khiển linh hoạt bằng điện tử, và thông qua hệ thống điện tử, kết nối với hệ thống xử lý thông tin – trí thông minh nhân tạo để tạo ra một sản phẩm hoàn chỉnh.
Đặc điểm phù hợp ngành nghề cơ điện tử và đặc điểm hoạt động ngành nghề
1. Sự phù hợp khi theo ngành cơ điện tử:
1.1 Xét về chống chỉ định y học, xét về khuyết tật:
ngành này cần vận dụng đôi tay để gia công lắp đặt thiết bị, gõ phím lập trình, cần vận dụng mắt để xem các kết quả đo lường. Vì vậy ngành này đỏi hỏi:
– mắt không quá mờ
– hai tay có khả năng gõ bàn phím, đủ lực để cầm nắm và gắn các thiết bị lại với nhau.
1.2 Xét về năng lực, năng khiếu và yếu tố tâm lý cá nhân: none (chưa có thông tin)
2. Đặc điểm hoạt động lao động ngành cơ điện tử
2.1 Đối tượng lao động: dây chuyền sản xuất tự động, hệ thống máy tự động, quy trình công nghệ kỹ thuật,
2.2 Mục đích lao động:
– Mục đích chế tạo – sản xuất: tạo ra những thiết bị (hoạt động cơ khí) có độ hoạt động linh động cao, có trí thông minh và xử lý những thao tác phức tạp
– Mục đích vận hành: vận hành các hệ thống chế tạo sản xuất một cách ổn định/ hiệu quả cao.
2.3- Công cụ lao động: công cụ lập trình phần cứng, các thiết bị công nghệ kỹ thuật trong hệ thống sản xuất công nghệp: PLC, cảm biến, hệ thống khí nén, thủy lực, điện tử, điện – điện tử, các hệ thống sinh công – truyền lực
2.4 Điều kiện lao động: tùy thuộc vào vị trí công việc và môi trường sản xuất công nghiệp
3. Đặc điểm chuyên môn ngành cơ điện tử
3.1 Đặc trưng của ngành:
Cơ điện tử ( Mechatronics) là một chuyên ngành mới được hình thành trong thời gian gần đây. Các hệ thống công nghệ trước đây chủ yếu hoạt động trên các kết cấu cơ khí thuần túy kết với với các mạch điện tử điều khiển đơn giản, các hệ thống này vận hành để đáp ứng một số thao tác cơ bản. Sự phát triển mạnh mẽ của công nghiệp sản xuất đòi hỏi có một công nghệ cao uyển chuyển, linh hoạt, thông minh hơn các công nghệ trước đây, chính vì vậy cơ điện tử ra đời.
Nhiều định nghĩa về Cơ điện tử khác nhau đã được nhiều nhà khoa học và công nghệ đưa ra với các cách nhìn và quan điểm khác nhau. Tuy vậy một nét chung nhất được thừa nhận và cũng là bản chất của cơ điện tử là sự “liên kết cộng năng của nhiều lĩnh vực để tạo ra những sản phẩm mới có những tính năng vượt trội”. Sự liên kết cộng năng này mang lại nhiều cơ hội và không ít thách thức cho sự phát triển của chính cơ điện tử. Hay có thể hiểu một cách giản đơn: cơ điện tử về cơ bản là sự kết hợp phức hợp của các ngành cơ khí, điện tử, và tin học.
a. Đặc trưng về sản phẩm cơ điện tử:
Bất kỳ sản phẩm cơ điện tử nào cũng có bộ phận cơ khí (khung sườn, bánh xe, mô tơ…), cần có hệ thống điện truyền – nhận thông tin, và các chương trình hoạt động được lập trình trước đó. Như vậy, cơ điện tử về cơ bản là sự kết hợp phức hợp của các ngành cơ khí, điện tử, và tin học.
– Các sản phẩm cơ điện tử thường là các sản phẩm cuối cho người dùng (end-user products) Ngay từ khi hình thành khái niệm “cơ điện tử” các chuyên gia Nhật Bản đã định hướng cho khái niệm này là sản phẩm kết hợp cơ và điện tử hơn là nói đến một hệ thống công nghệ cao. Có nghĩa là các sản phẩm cơ điện tử là các sản phẩm cho người sử dụng cuối cùng như các đồ dùng, thiết bị gia dụng được chế tạo hàng loạt, hoặc các sản phẩm chất lượng cao như ôtô, máy bay, tên lửa, tàu vũ trụ, thiết bị y tế, các bộ phận cơ thể nhân tạo thay thế cho con người vv… Các sản phẩm này được thiết kế và chế tạo một cách tiện ích nhất, phù hợp với các yêu cầu riêng cho người sử dụng và người sử dụng không quan tâm đến các công nghệ được dùng trong nó mà họ mua và dùng các sản phẩm này vì nó tốt hơn, kinh tế hơn, tiện dụng hơn phù hợp với những yêu cầu riêng của mình. Do vậy, các sản phẩm cơ điện tử phải tuân thủ quy luật thị trường là tính kinh tế và thoả mãn yêu cầu người dùng hơn là chỉ đạt chỉ tiêu kỹ thuật đơn thuần.
– Các sản phẩm cơ điện tử có các công nghệ thích ứng tinh xảo, có tính thông minh và thiết kế cơ khí cô đọng bền chắc.
Với các công nghệ micro và nano hiện nay các sản phẩm cơ điện tử có thể đưa các cảm biến, vi xử lý và cơ cấu chấp hành vào bất kỳ vị trí không gian hẹp cô đọng nào trong cấu trúc cơ khí của sản phẩm. Điều này tạo nên các sản phẩm cơ điện tử có độ thông minh cao mà lại đặt được vào một cấu trúc hoàn hảo cô đọng cả về kích thước, trọng lượng và tiêu thụ năng lượng.
Sinh viên Cơ điện tử đang thực tập xây dựng chương trình hoạt động cho hệ thống MPS
– Độ tự do của thiết kế cơ điện tử lớn hơn
Thiết kế các sản phẩm cơ điện tử là một thiết kế tổng hợp tối ưu nên nó là một thiết kế cho phép thay đổi được tất cả các bộ phận cơ khí, đầu đo, cơ cấu chấp hành, vi xử lý điều khiển để đạt được một thiết kế hoàn hảo cân bằng. Cấu trúc cơ khí cũng có thể thay đổi, các bộ phận điện tử, điều khiển cũng có thể thay đổi linh hoạt cho từng loại sản phẩm. Như vậy thiết kế cơ điện tử là một thiết kế cộng tác để đạt được một sản phẩm có tính cạnh tranh cao. Ngược lại khi tích hợp các hệ thống tự động các chuyên gia tự động phải chấp nhận đối tượng điều khiển (quá trình cơ khí) như một thực thể cố định. Các đầu đo, cơ cấu chấp hành cũng là các sản phẩm có sẵn và bộ phận có thể thay đổi được là bộ điều khiển và thuật toán điều khiển. Độ tự do trong thiết kế tích hợp các hệ thống tự động bó hẹp hơn nhiều so với độ tự do của thiết kế các sản phẩm cơ điện tử.
Ngành Cơ điện tử là gì?
Cơ điện tử là lĩnh vực liên ngành giữa điện – điện tử, cơ khí, công nghệ thông tin và các thuật toán điều khiển thông minh. Mỗi ứng dụng của cơ điện tử đều được tích hợp tất cả các yếu tố trên nhằm phát triển tư duy hệ thống trong thiết kế và phát triển sản phẩm, công nghệ mới có những tính năng vượt trội.
Hiện nay, ứng dụng công nghệ cơ điện tử các công ty điện tử như Samsung, LG Electronics… đã tự động hóa các dây chuyền sản xuất linh kiện, máy móc. Nhiều tập đoàn lớn trong lĩnh vực may mặc, sản xuất sữa… cũng vận hành các cánh tay robot phân loại, đóng gói…nhằm cắt giảm nhân lực làm việc tại nhà kho của công ty.
Các môn học ngành cơ điện tử?
Ngành Cơ điện tử ở các trường đại học thường được gọi tên là Ngành Kỹ thuật cơ điện tử hoặc Công nghệ Kỹ thuật cơ điện tử. Đây là ngành dành cho các sinh viên có sở thích liên quan đến thiết kế, chế tạo và tự động hóa trong các hệ thống sản xuất công nghiệp.
Chương trình đào tạo cơ điện tử có tính liên ngành bao gồm các môn học cốt lõi cần thiết về kỹ thuật cơ khí, kỹ thuật điện – điện tử và kỹ thuật lập trình. Theo đó, sinh viên sẽ được trang bị:
- Các kiến thức đại cương trong lĩnh vực khoa học xã hội và khoa học tự nhiên.
- Các kiến thức chuyên ngành về ngành công nghệ cơ khí, điện, điện tử, tự động hóa và kiến thức chuyên sâu về chuyên ngành công nghệ kỹ thuật Cơ điện tử, phân tích, tính toán, thiết kế và thi công các hệ thống cơ điện tử và các máy tự động, vận hành và lập trình điều khiển các loại máy gia công cơ khí, máy CNC, các thiết bị tự động hóa theo hướng tích hợp các hệ thống khí nén, thủy lực, vi điều khiển, điều khiển PLC…
- Các kỹ năng về vận hành, bảo trì, sửa chữa các thiết bị và hệ thống cơ điện tử, cơ khí, điện tử, điều khiển tự động; tổ chức, triển khai và thực hiện chuyển giao công nghệ; nghiên cứu khoa học, đào tạo và tự đào tạo; quản lý sản xuất, kinh doanh và lập dự án; giao tiếp và làm việc nhóm, làm việc độc lập; phân tích và giải quyết các vấn đề nảy sinh trong thực tiễn của ngành học.
- Các kỹ năng về ngoại ngữ, tin học, kỹ năng giải quyết vấn đề, kỹ năng quản lý thời gian, kỹ năng tư duy hiệu quả và sáng tạo, kỹ năng soạn thảo văn bản, kỹ năng xin việc, kỹ năng giao tiếp ứng xử.
Tìm hiểu ngành cơ điện tử; ngành cơ điện tử là gì?
Mỗi ngành như cơ khí, điện tử, tin học đều có nền tảng khoa học vững chắc và tạo ra các sản phẩm đặc trưng riêng. Tuy nhiên, yêu cầu của thời đại đặt ra yêu cầu cao hơn về cách hoạt động của máy móc, yêu cầu máy móc cần phải gọn nhẹ hơn, linh động hơn, uyển chuyển hơn và thông minh hơn. Các kỹ sư cơ khí không thể làm máy móc thông minh hơn, trong khi những kỹ sư tin học có thể tạo ra trí thông minh nhân tạo nhưng họ không biết về cơ khí, những kỹ sư điện tử có thể kết nối và điều khiển tín hiệu, nhưng họ không thể kết nối giữa trí thông minh nhân tạo để điều khiển thiết bị cơ khí. Chính yêu cầu này đã hình thành nên ngành Cơ điện tử để tạo ra sản phẩm mới đáp ứng các yêu cầu đặt ra trên cơ sở phối hợp nền tảng sẵn có của các ngành với nhau.
Với khả năng am hiểu về cơ khí, điện tử, tin học, và các công nghệ hiện đại… người kỹ sư cơ điện tử đưa vào các sản phẩm cơ khí hệ thống điều khiển linh hoạt bằng điện tử, và thông qua hệ thống điện tử, kết nối với hệ thống xử lý thông tin – trí thông minh nhân tạo để tạo ra một sản phẩm hoàn chỉnh.
Đặc điểm phù hợp ngành nghề cơ điện tử và đặc điểm hoạt động ngành nghề
1. Sự phù hợp khi theo ngành cơ điện tử:
1.1 Xét về chống chỉ định y học, xét về khuyết tật: ngành này cần vận dụng đôi tay để gia công lắp đặt thiết bị, gõ phím lập trình, cần vận dụng mắt để xem các kết quả đo lường. Vì vậy ngành này đỏi hỏi: – mắt không quá mờ – hai tay có khả năng gõ bàn phím, đủ lực để cầm nắm và gắn các thiết bị lại với nhau.
1.2 Xét về năng lực, năng khiếu và yếu tố tâm lý cá nhân: none (chưa có thông tin)
2. Đặc điểm hoạt động lao động ngành cơ điện tử
2.1 Đối tượng lao động: dây chuyền sản xuất tự động, hệ thống máy tự động, quy trình công nghệ kỹ thuật,
2.2 Mục đích lao động: – Mục đích chế tạo – sản xuất: tạo ra những thiết bị (hoạt động cơ khí) có độ hoạt động linh động cao, có trí thông minh và xử lý những thao tác phức tạp
– Mục đích vận hành: vận hành các hệ thống chế tạo sản xuất một cách ổn định/ hiệu quả cao.
2.3- Công cụ lao động: công cụ lập trình phần cứng, các thiết bị công nghệ kỹ thuật trong hệ thống sản xuất công nghệp: PLC, cảm biến, hệ thống khí nén, thủy lực, điện tử, điện – điện tử, các hệ thống sinh công – truyền lực
2.4 Điều kiện lao động: tùy thuộc vào vị trí công việc và môi trường sản xuất công nghiệp
3. Đặc điểm chuyên môn ngành cơ điện tử
3.1 Đặc trưng của ngành:
Cơ điện tử ( Mechatronics) là một chuyên ngành mới được hình thành trong thời gian gần đây. Các hệ thống công nghệ trước đây chủ yếu hoạt động trên các kết cấu cơ khí thuần túy kết với với các mạch điện tử điều khiển đơn giản, các hệ thống này vận hành để đáp ứng một số thao tác cơ bản. Sự phát triển mạnh mẽ của công nghiệp sản xuất đòi hỏi có một công nghệ cao uyển chuyển, linh hoạt, thông minh hơn các công nghệ trước đây, chính vì vậy cơ điện tử ra đời.
Nhiều định nghĩa về Cơ điện tử khác nhau đã được nhiều nhà khoa học và công nghệ đưa ra với các cách nhìn và quan điểm khác nhau. Tuy vậy một nét chung nhất được thừa nhận và cũng là bản chất của cơ điện tử là sự “liên kết cộng năng của nhiều lĩnh vực để tạo ra những sản phẩm mới có những tính năng vượt trội”. Sự liên kết cộng năng này mang lại nhiều cơ hội và không ít thách thức cho sự phát triển của chính cơ điện tử. Hay có thể hiểu một cách giản đơn: cơ điện tử về cơ bản là sự kết hợp phức hợp của các ngành cơ khí, điện tử, và tin học.
a. Đặc trưng về sản phẩm cơ điện tử:
Bất kỳ sản phẩm cơ điện tử nào cũng có bộ phận cơ khí (khung sườn, bánh xe, mô tơ…), cần có hệ thống điện truyền – nhận thông tin, và các chương trình hoạt động được lập trình trước đó. Như vậy, cơ điện tử về cơ bản là sự kết hợp phức hợp của các ngành cơ khí, điện tử, và tin học.
– Các sản phẩm cơ điện tử thường là các sản phẩm cuối cho người dùng (end-user products) Ngay từ khi hình thành khái niệm “cơ điện tử” các chuyên gia Nhật Bản đã định hướng cho khái niệm này là sản phẩm kết hợp cơ và điện tử hơn là nói đến một hệ thống công nghệ cao. Có nghĩa là các sản phẩm cơ điện tử là các sản phẩm cho người sử dụng cuối cùng như các đồ dùng, thiết bị gia dụng được chế tạo hàng loạt, hoặc các sản phẩm chất lượng cao như ôtô, máy bay, tên lửa, tàu vũ trụ, thiết bị y tế, các bộ phận cơ thể nhân tạo thay thế cho con người vv… Các sản phẩm này được thiết kế và chế tạo một cách tiện ích nhất, phù hợp với các yêu cầu riêng cho người sử dụng và người sử dụng không quan tâm đến các công nghệ được dùng trong nó mà họ mua và dùng các sản phẩm này vì nó tốt hơn, kinh tế hơn, tiện dụng hơn phù hợp với những yêu cầu riêng của mình. Do vậy, các sản phẩm cơ điện tử phải tuân thủ quy luật thị trường là tính kinh tế và thoả mãn yêu cầu người dùng hơn là chỉ đạt chỉ tiêu kỹ thuật đơn thuần.
– Các sản phẩm cơ điện tử có các công nghệ thích ứng tinh xảo, có tính thông minh và thiết kế cơ khí cô đọng bền chắc. Với các công nghệ micro và nano hiện nay các sản phẩm cơ điện tử có thể đưa các cảm biến, vi xử lý và cơ cấu chấp hành vào bất kỳ vị trí không gian hẹp cô đọng nào trong cấu trúc cơ khí của sản phẩm. Điều này tạo nên các sản phẩm cơ điện tử có độ thông minh cao mà lại đặt được vào một cấu trúc hoàn hảo cô đọng cả về kích thước, trọng lượng và tiêu thụ năng lượng.
– Độ tự do của thiết kế cơ điện tử lớn hơn Thiết kế các sản phẩm cơ điện tử là một thiết kế tổng hợp tối ưu nên nó là một thiết kế cho phép thay đổi được tất cả các bộ phận cơ khí, đầu đo, cơ cấu chấp hành, vi xử lý điều khiển để đạt được một thiết kế hoàn hảo cân bằng. Cấu trúc cơ khí cũng có thể thay đổi, các bộ phận điện tử, điều khiển cũng có thể thay đổi linh hoạt cho từng loại sản phẩm. Như vậy thiết kế cơ điện tử là một thiết kế cộng tác để đạt được một sản phẩm có tính cạnh tranh cao. Ngược lại khi tích hợp các hệ thống tự động các chuyên gia tự động phải chấp nhận đối tượng điều khiển (quá trình cơ khí) như một thực thể cố định. Các đầu đo, cơ cấu chấp hành cũng là các sản phẩm có sẵn và bộ phận có thể thay đổi được là bộ điều khiển và thuật toán điều khiển. Độ tự do trong thiết kế tích hợp các hệ thống tự động bó hẹp hơn nhiều so với độ tự do của thiết kế các sản phẩm cơ điện tử.