Thông tin tuyển sinh

Công Nghệ Truyền Thông – Thông tin tuyển sinh Đại học Cao đẳng

Công Nghệ Truyền Thông đang là thông tin được nhiều người quan tâm tìm hiểu để lựa chọn theo học sau nhiều đợt giãn cách kéo dài do dịch. Website BzHome sẽ giới thiệu cho bạn những thông tin mới nhất chính xác nhất về Công Nghệ Truyền Thông trong bài viết này nhé!

Nội dung chính

Video: Du học ngành truyền thông sáng tạo from YouTube · Duration: 30 minutes 34 seconds · 1.3K views · uploaded on Mar 6, 2019 · uploaded by VTV4

Bạn đang xem video Du học ngành truyền thông sáng tạo from YouTube · Duration: 30 minutes 34 seconds · 1.3K views · uploaded on Mar 6, 2019 · uploaded by VTV4 mới nhất trong danh sách Thông tin tuyển sinh được cập nhật từ kênh VTV4 từ ngày Mar 6, 2019 với mô tả như dưới đây.

Một số thông tin dưới đây về Công Nghệ Truyền Thông:

Công nghệ truyền thông là gì?

Hiểu một cách đơn giản ngành Công nghệ truyền thông là ngành học ứng dụng công nghệ trong các lĩnh vực về truyền thông. Mục tiêu của ngành là trang bị giúp sinh viên vận dụng các kiến thức, kỹ năng về công nghệ thông tin, kỹ năng về sản xuất, phát triển, quản trị và kinh doanh các sản phẩm truyền thông, xây dựng và lập trình các ứng dụng. Ngoài ra ngành học này còn nghiên cứu về quá trình tổ chức, quản lý công việc trong lĩnh vực sản xuất truyền thông như sản xuất phim điện ảnh, chương trình phát thanh, truyền hình, phim quảng cáo, multimedia và các thể loại sản phẩm truyền thông hiện đại khác, quá trình kinh doanh truyền thông nghe nhìn gồm kinh doanh và marketing phim ảnh, chương trình, bản quyền nội dung nghe nhìn, thời lượng quảng cáo,…

Với tính chất mới mẻ của ngành, nhiều bạn vẫn chưa rõ ngành Công nghệ truyền thông là gì? Học những gì?

Bên cạnh đó ngành Công nghệ truyền thông còn liên quan đến thiết kế những sản phẩm mỹ thuật mang tính ứng dụng trong các lĩnh vực truyền thông như quảng cáo, truyền hình, bản tin,… tại các cơ quan báo chí, đài phát thanh, truyền hình, công ty quảng cáo, tổ chức sự kiện, giải trí đa phương tiện và các lĩnh vực giải trí như game, điện ảnh, hoạt hình,…

Ngành Công nghệ truyền thông học những gì?

Sinh viên học ngành Công nghệ truyền thông được trang bị khối kiến thức chuyên môn về lĩnh vực truyền thông như quy trình sản xuất các thể loại sản phẩm truyền thông (phát thanh, truyền hình, điện ảnh, Multimedia…) và kỹ năng quản trị sản xuất. Người học được phát triển năng lực quản trị kinh doanh sản phẩm truyền thông bằng việc nghiên cứu thị hiếu khán thính giả, lập kế hoạch truyền thông, Marketing và triển khai hiệu quả kế hoạch kinh doanh sản phẩm truyền thông. Bên cạnh đó sinh viên còn được trang bị kỹ năng giao tiếp, trình bày đa phương tiện, tiếng Anh, quản lý dự án, kỹ năng lãnh đạo, quản trị các nguồn lực (con người, tài chính, thời gian,…), kỹ năng làm việc trong tổ chức,…
Các môn học đầy hấp dẫn và bổ ích trong ngành Công nghệ truyền thông bao gồm: Truyền thông đa phương tiện, Quy trình sản xuất sản phẩm truyền thông nghe nhìn, Quản trị truyền thông Marketing tích hợp, Xây dựng chương trình Báo phát thanh, Sản xuất phim truyện, Thiết kế cho In ấn và Quảng cáo, Xuất bản Truyền thông, Xây dựng chương trình Truyền hình, Kỹ xảo Điện ảnh số – Digital FX,…
Để đầu tư kiến thức một cách bài bản, các bạn có thể tìm hiểu những địa chỉ đào tạo uy tín ngành Công nghệ truyền thông như: Trường Đại học Kinh tế – Tài chính thành phố Hồ Chí Minh (UEF), Trường Đại học Công nghệ thông tin và Truyền thông Thái Nguyên,…
Chọn học ngành Công nghệ truyền thông tại Trường Đại học Kinh tế – Tài chính thành phố Hồ Chí Minh (UEF), là một trong những trường đại học tiên phong đào tạo chương trình song ngữ, với các môn học bằng tiếng Anh chiếm 50% thời lượng học tập, bạn sẽ được đào tạo theo phương pháp hiện đại, học tập trong môi trường quốc tế, chú trọng tiếng Anh giao tiếp và chuyên môn, gắn liền thực tiễn được liên tục cập nhật từ các trường Đại học tiên tiến của Anh, Mỹ.
Với những thông tin vừa cung cấp ở trên, chắc rằng các bạn đã có thể trả lời cho câu hỏi ngành Công nghệ truyền thông là gì? Học những gì? sẵn sàng và yên tâm cho những bước tìm hiểu tiếp theo như điều kiện tuyển sinh, tổ hợp môn xét tuyển, mức điểm trúng tuyển ngành này qua các năm,…

Hồng Nhung

1. Ngành Công nghệ truyền thông là gì?

Công nghệ truyền thông hay còn được gọi là Quản trị công nghệ truyền thông, là ngành học về quá trình sản xuất truyền thông bằng những công nghệ hiện đại. Đó có thể là sản xuất chương trình truyền hình, phim ngắn, phim điện ảnh, tiểu phẩm, phim quảng cáo,… và quá trình marketing, kinh doanh ấn phẩm truyền thông như phim ảnh, chương trình, nội dung quảng cáo,…

Theo đó, ngành Công nghệ truyền thông sẽ trang bị cho sinh viên các kỹ năng, kiến thức về công nghệ thông tin, phát triển, sản xuất và quản trị kinh doanh các ấn phẩm truyền thông. Các bạn sinh viên cũng được nghiên cứu về quá trình quản lý, tổ chức công việc trong ngành sản xuất nội dung truyền thông.

Một số môn học tiêu biểu của ngành Công nghệ truyền thông như: Quy trình sản xuất sản phẩm truyền thông, Truyền thông đa phương tiện, Xây dựng chương trình Truyền hình, Xuất bản Truyền thông, Sản xuất phim truyện,… 

2. Cơ hội việc làm cho sinh viên ngành Công nghệ truyền thông

Học Công nghệ truyền thông có thể làm rất nhiều công việc khác nhau

Nếu như trước kia, con người quen với những công cụ đơn giản trong việc truyền thông thì ở giai đoạn này, truyền thông lại cần sự trợ giúp đắc lực của công nghệ thông tin để sáng tạo ra những sản phẩm truyền thông có giá trị và hiệu quả cao hơn. Đây cũng là một xu hướng không thể chối bỏ của thời đại, mang đến cơ hội việc làm vô cùng đa dạng cho người học.

Là một ngành có cơ hội làm việc rộng mở như Công nghệ truyền thông thì khi ra trường các bạn có thể làm rất nhiều công việc như:

        Làm việc ở các công ty chuyên về truyền thông: Công ty quảng cáo, công ty tổ chức sự kiện, công ty truyền thông, công ty nghiên cứu thị trường,…

        Chuyên viên tổ chức các sự kiện quảng cáo, hoạt động truyền thông

        Chuyên viên marketing, PR tại các doanh nghiệp và công ty thuộc mọi ngành nghề

        Phóng viên, biên tập viên, cộng tác viên tại các đài phát thanh, tòa soạn báo in và báo mạng, các đài truyền hình cấp trung ương và địa phương

        Cán bộ giảng dạy và nghiên cứu ở những trường trung cấp, cao đẳng, đại học, hay trường THPT về lĩnh vực Công nghệ truyền thông

        Làm ở bộ phận nghiên cứu các ứng dụng hoặc chương trình truyền thông, truyền hình, game, website, quảng cáo,… Chuyên quản lý sản xuất, điều phối sản xuất, kinh doanh thời lượng phát sóng, tác phẩm phát thanh truyền hình,…

Học ngành quản trị công nghệ truyền thông - Những thách thức và cơ hội - Tuyển sinh

GIỚI THIỆU VỀ NGÀNH CÔNG NGHỆ TRUYỀN THÔNG

Ngành Công nghệ truyền thông có tê tiếng Anh là Communication Technology. Đây là ngành chuyên nghiên cứu về quá trình sản xuất truyền thông thông qua các công nghệ hiện đại. Cụ thể là sản xuất phim điện ảnh, chương trình truyền hình, phim quảng cáo, phim ngắn, tiểu phẩm… cùng với quá trình kinh doanh truyền thông như kinh doanh và marketing phim ảnh, chương trình, nội dung, quảng cáo…

Theo học ngành Công nghệ truyền thông, sinh viên sẽ được phát triển về năng lực quản trị, kinh doanh sản phẩm truyền thông. Từ đó có thể tiến hành nghiên cứu chuyên sâu về thị hiếu khán thính giả và lập kế hoạch truyền thông, Marketing về phương án kinh doanh sản phẩm truyền thông hiệu quả.

Những môn học tiêu biểu của ngành Công nghệ truyền thông tại các trường đại học bao gồm: Truyền thông đa phương tiện, Quy trình sản xuất sản phẩm truyền thông, Sản xuất phim truyện, Xuất bản Truyền thông, Xây dựng chương trình Truyền hình… 

Ngoài ra, ngành Công nghệ truyền thông cũng có liên quan tới lĩnh vực thiết kế sản phẩm thẩm mỹ như: quảng cáo, truyền hình, bản tin, phát thanh…tại các cơ quan báo chí, đài phát thanh, đài truyền hình, công ty quảng cáo, tổ chức sự kiện…

HỌC NGÀNH CÔNG NGHỆ TRUYỀN THÔNG RA TRƯỜNG LÀM GÌ?

Với một ngành có cơ hội việc làm rộng mở nhưng Công nghệ truyền thông thì sau khi tốt nghiệp ra trường các bạn sẽ rất dễ xin được những công việc như:

  • Làm việc tại các doanh nghiệp truyền thông như: công ty quảng cáo, công ty truyền thông, tổ chức sự kiện, công ty nghiên cứu thị trường, phòng PR Marketing và quảng cáo của các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh dịch vụ thuộc mọi ngành nghề.
  • Chuyên viên tổ chức triển khai các hoạt động truyền thông, sự kiện quảng cáo, quảng bá doanh nghiệp, cá nhân, quan hệ công chúng.
  • Chuyên viên marketing, quan hệ khách hàng, quan hệ công chúng tại các doanh nghiệp, công ty.
  • Biên tập viên, phóng viên, cộng tác viên tại các tòa soạn báo in, báo mạng đài phát thanh, đài truyền hình từ trung ương đến địa phương.
  • Chuyên viên nghiên cứu về các chương trình hoặc ứng dụng truyền thông chương trình truyền hình, quảng cáo, game, website… chuyên điều phối sản xuất, quản lý sản xuất, chương trình, kinh doanh thời lượng phát sóng, tác phẩm truyền hình, phát thanh.
  • Cán bộ nghiên cứu, giảng dạy tại các trường đại học, cao đẳng, trung cấp, trường THPT đào tạo về lĩnh vực ngành Công nghệ truyền thông

1. Tìm hiểu ngành Công nghệ truyền thông

  • Công nghệ truyền thông (hay Quản trị công nghệ truyền thông) là ngành học nghiên cứu về quá trình sản xuất truyền thông thông qua các công nghệ hiện đại. Cụ thể là sản xuất phim điện ảnh, chương trình truyền hình, phim quảng cáo, phim ngắn, tiểu phẩm… và quá trình kinh doanh truyền thông như kinh doanh và marketing phim ảnh, chương trình, nội dung, quảng cáo…
  • Chương trình đào tạo ngành Công nghệ truyền thông (tên tiếng Anh là Communication Technology) trang bị cho sinh viên cách vận dụng kiến thức, kỹ năng về công nghệ thông tin, kỹ năng sản xuất, phát triển, kinh doanh các sản phẩm truyền thông phục vụ cho nhu cầu công việc sau khi ra trường. Sinh viên còn được cung cấp khối kiến thức cơ bản về cách thức, quy trình sản xuất các sản phẩm truyền thông như: chướng trình phát thanh, chương trình truyền hình, tác phẩm điện ảnh, phim truyện…
  • Ngành Công nghệ truyền thông giúp sinh viên phát triển về năng lực quản trị, kinh doanh sản phẩm truyền thông. Từ đó, nghiên cứu chuyên sâu về thị hiếu khán thính giả và lập kế hoạch truyền thông, Marketing về phương án kinh doanh sản phẩm truyền thông hiệu quả.
  • Các môn học tiêu biểu của ngành gồm: Truyền thông đa phương tiện, Quy trình sản xuất sản phẩm truyền thông, Sản xuất phim truyện, Xuất bản Truyền thông, Xây dựng chương trình Truyền hình… Ngoài ra, ngành Công nghệ truyền thông còn liên quan đến thiết kế những sản phẩm mỹ thuật như: quảng cáo, truyền hình, bản tin, phát thanh…tại các cơ quan báo chí, đài phát thanh, đài truyền hình, công ty quảng cáo, tổ chức sự kiện…
Những điều cần biết về Ngành công nghệ truyền thông

2. Chương trình đào tạo ngành Công nghệ truyền thông

Các bạn tham khảo chương trình đào tạo và các môn học chuyên ngành Công nghệ truyền thông trong bảng dưới đây.

STT

Tên môn

1

Những NLCB của CN Mác Lê nin 1

2

Anh văn 1

3

Mỹ học đại cương

4

Cơ sở văn hóa Việt Nam

5

Toán cao cấp

6

Tiếng Việt thực hành

7

Tin học đại cương

8

Những NLCB của CN Mác Lê nin 2

9

Anh văn 2

10

Lý thuyết truyền thông

11

Quan hệ công chúng đại cương

12

Pháp luật đại cương

13

Nhập môn đa phương tiện

14

Cơ sở đồ họa máy tính

15

Tư tưởng Hồ Chí Minh

16

Anh văn 3

17

Đồ họa 2D ứng dụng 1

18

Công chúng truyền thông

19

Pháp luật và đạo đức báo chí truyền thông

20

Truyền thông Internet

21

Nhiếp ảnh cơ bản

22

Đường lối cách mạng của ĐCS VN

23

Anh văn 4

24

Biên tập audio và video

25

Đồ họa 2D ứng dụng 2

26

Tâm lý học truyền thông

27

Ngôn ngữ truyền thông

28

Xây dựng chương trình phát thanh

29

Thực tập cơ sở

30

Tổ chức sản phẩm truyền thông

31

Xây dựng chương trình truyền hình

32

Kỹ năng viết truyền thông

33

Nhập môn quảng cáo

34

Truyền thông tiếp thị tích hợp

35

Thiết kế web

36

Các phương tiện truyền thông đại chúng

37

Xã hội học truyền thông

38

Thiết kế truyền thông

39

Phát triển web CMS

40

Tổ chức sự kiện

41

Thiết kế dàn trang

42

Truyền thông quốc tế

43

Thực tập chuyên ngành

44

Kỹ năng giao tiếp

45

Quản lý và đánh giá chiến dịch truyền thông

46

Xây dựng và phát triển thương hiệu

47

Tự chọn 1

48

Tự chọn 2

49

Tự chọn 3

50

Thực tập tốt nghiệp

51

Khóa luận tốt nghiệp

Theo Đại học Công nghệ thông tin và Truyền thông – Đại học Thái Nguyên

1. Giới thiệu chung về ngành

Ngành Công nghệ truyền thông là gì?

Ngành Công nghệ truyền thông (tiếng Anh là Communication Technology) là một ngành học liên quan đến các kỹ thuật, công nghệ và kinh nghiệm để thu thập, xử lý, truyền tải và hiển thị thông tin qua các kênh truyền thông khác nhau, bao gồm điện thoại, điện tử, tivi, truyền hình, radio, internet và các thiết bị di động.

Sinh viên học ngành

sẽ có kiến thức về các kỹ thuật truyền thông, công nghệ và quản lý thông tin, cũng như các kỹ năng để thiết kế, phát triển và triển khai các giải pháp truyền thông.

Chương trình học ngành Công nghệ truyền thông rèn luyện cho sinh viên theo học những kỹ năng sáng tạo và quản trị sản xuất, có khả năng lập kế hoạch truyền thông, marketing, triển khai hiệu quả. Ngoài ra còn các kỹ năng khác như giao tiếp, trình bày đa phương tiện, khả năng sử dụng tiếng Anh, quản lý dự án, lãnh đạo, quản lý nguồn nhân lực…

2. Các trường đào tạo và điểm chuẩn ngành Công nghệ truyền thông

Có những trường nào đào tạo ngành Công nghệ truyền thông?

TrangEdu cung cấp danh sách các trường tuyển sinh và đào tạo ngành Công nghệ truyền thông cập nhật mới nhất hàng năm trước mùa tuyển sinh để các bạn có thể lựa chọn được một trường phù hợp nhất với bản thân.

Các trường tuyển sinh ngành Công nghệ truyền thông năm 2023 và điểm chuẩn mới nhất như sau:

Điểm chuẩn ngành Công nghệ truyền thông năm 2022 của các trường đại học trên thấp nhất là 15 và cao nhất là 27.6 (thang điểm 30).

3. Các khối thi ngành Công nghệ truyền thông

Với những trường phía trên, các bạn có thể sử dụng các khối xét tuyển sau để đăng ký ngành Công nghệ truyền thông:

  • Khối D01 (Toán, Văn, Tiếng Anh)
  • Khối A00 (Toán, Vật lí, Hóa học)
  • Khối A01 (Toán, Vật lí, Tiếng Anh)
  • Khối C01 (Toán, Văn, Vật lí)
  • Khối C00 (Văn, Sử, Địa)
  • Một số khối ít được sử dụng hơn như A10, A16 và C15

4. Chương trình đào tạo ngành Công nghệ truyền thông

Nếu bạn quan tâm về các môn học ngành Công nghệ truyền thông thì có thể tham khảo chương trình đào tạo ngành Công nghệ truyền thông của trường Đại học Kinh tế – Tài chính TP HCM.

Chi tiết chương trình như sau:

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN
Cơ sở văn hóa Việt Nam
Tâm lý giao tiếp
Mạng xã hội và truyền thông tương tác
II. KIẾN THỨC CƠ SỞ NGÀNH CỐT LÕI
Lý thuyết truyền thông
Truyền thông quốc tế
Kỹ thuật quay phim và dựng phim
Hệ thống thiết bị kỹ thuật sản xuất audio, video
Thiết kế nội dung truyền thông
Quy trình sản xuất sản phẩm truyền thông
III. KIẾN THỨC CƠ SỞ NGÀNH NÂNG CAO
Công nghệ trình diễn cơ bản
Phương pháp biên tập
Tổ chức sự kiện
Nghiệp vụ đạo diễn cơ bản
Kịch bản
Kỹ thuật ảnh
Kỹ xảo và hiệu ứng
Sản xuất chương trình giải trí phát thanh truyền hình
Sản xuất quảng cáo TVC và New Media
Đồ án New Media
Thực tập tốt nghiệp
Chọn 1 trong 2 chuyên ngành sau hoặc Khóa luận tốt nghiệp
Chuyên ngành 1: Quản trị sản xuất sản phẩm truyền thông
Xây dựng và quảng bá thương hiệu
Quản trị dự án truyền thông
Đồ án Quản trị dự án truyền thông
Khóa luận tốt nghiệp
Chuyên ngành 2: Kinh doanh sản phẩm truyền thông
Kinh doanh sản phẩm truyền thông
Nghiên cứu thị trường
Đồ án Kinh doanh sản phẩm truyền thông
Khóa luận tốt nghiệp
I. KIẾN THỨC NỀN TẢNG RỘNG
1. Khoa học xã hội
Xã hội học truyền thông
2. Khoa học chính trị
Triết học Mác – Lênin
Kinh tế chính trị Mác – Lenin
Chủ nghĩa xã hội khoa học
Tư tưởng Hồ Chí Minh
Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam
3. Pháp luật
Xã hội nhà nước và pháp luật
4. Tin học
Tin học đại cương
5. Thiết kế dự án
Project design 1
Project design 2
V. KIẾN THỨC NGÀNH GẦN, NGÀNH KHÁC
Marketing truyền thông
Quan hệ công chúng
VI. KIẾN THỨC ĐẠI CƯƠNG KHÁC
1. Ngoại ngữ
Tiếng Anh 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7
2. Giáo dục thể chất (chọn 1 trong 4 nhóm ngành)
Nhóm 1: GDTC-Aerobic 1-3
Nhóm 2: GDTC-Vovinam 1-3
Nhóm 3: GDTC-Boxing 1-3
Nhóm 4: GDTC-Thể hình thẩm mỹ 1-3
3. Giáo dục quốc phòng an ninh
Giáo dục quốc phòng an ninh

1. Khái quát về Ngành Công nghệ Truyền thông

Công Nghệ Truyền Thông (tên tiếng anh Communication Technology) là thông qua công nghệ hiện đại để thực hiện, nghiên cứu quá trình sản xuất truyền thông như sản xuất phim điện ảnh, quảng cáo, làm video…

2. Ngành Công nghệ Truyền thông phải học những gì?

Một số môn học trong ngành công nghệ truyền thông như: Truyền thông đa phương tiện, Xây dựng các chương trình Truyền hình, Sản xuất phim ảnh, Xuất bản, quảng cáo, phát thanh, thiết kế cho in ấn và quảng cáo, Kỹ xảo Điện ảnh số – Digital FX,… ở các cơ quan Đài truyền hình, các công ty truyền thông sự kiện, công ty quảng cáo…

Ngoài các môn học, sinh viên còn được trang bị những kiến thức, năng lực về quản trị, quy trình sản xuất các sản phẩm truyền thông (truyền hình, điện ảnh, phát thanh, multimedia…).

Kĩ năng lập kế hoạch kinh doanh sản phẩm truyền thông, marketing, nghiên cứu hành vi nhu cầu khán thính giả, kĩ năng giao tiếp, làm việc nhóm, quản lí dự án, xây dựng mối quan hệ, lãnh đạo tầm nhìn, chiến lược kinh doanh.

Qua Ngành Công nghệ Truyền thông, kĩ năng giao tiếp, thuyết trình và tiếng Anh cũng sẽ được cải thiện đáng kể vì môi trường và tính chất công việc luôn luôn năng động, sáng tạo không ngừng đổi mới sẽ tạo nhiều nguồn cảm hứng cho các ứng viên trong tương lai.

3. Bạn cần chuẩn bị những gì để học Công nghệ Truyền thông?

Khi đang đứng giữa nhiều định hướng phải lựa chọn, bản thân chúng ta cũng sẽ luôn thắc mắc liệu mình có hợp với ngành học này hay không. Đối với ngành Công nghệ Truyền thông, bạn cũng nên chuẩn bị cho mình một số tố chất thiết yếu để quá trình học và thực hành diễn ra hiệu quả hơn.

Đầu tiên, bạn phải là người đam mê yêu thích lĩnh vực mà mình chọn. Niềm đam mê sẽ giúp bạn có thêm động lực để cố gắng, để hoàn thiện.

Ngoại ngữ vẫn là một điểm cộng luôn tốt trong mọi ngành mọi nghề. Vì ngoại ngữ giúp bạn kết nối mọi thứ gần gũi với nhau hơn, hiểu thấu được vấn đề và giải quyết nhanh chóng.

Tự học với sinh viên là một vấn đề hết sức cần thiết, tự học giúp sinh viên tạo được thói quen tự giác, tăng khả năng tư duy logic, nắm bắt vấn đề.

Công nghệ cũng cần đòi hỏi bạn phải là người chịu được áp lực cao, có tính cẩn trọng, tỉ mỉ trong từng chi tiết.

Cuối cùng, sự sáng tạo luôn là một điểm mạnh giúp bạn thể hiện sự khác biệt với mọi người. Sáng tạo không ngừng nghỉ luôn thôi thúc con người vận động và tiến lên.

Truyền thông trong thời đại công nghệ số là gì?

Truyền thông đã thay đổi đáng kể khi có sự lên ngôi của internet, các trang tin tức và kênh thông tin mạng xã hội. Ngày nay, thuật ngữ truyền thông đa phương tiện đã không còn xa lạ gì với người trong ngành. Đây cũng là một chuyên ngành được nhiều sinh viên quan tâm khi chọn ngành, chọn nghề. Tuy nhiên, để có được lĩnh vực truyền thông đa dạng, đầy màu sắc như ngày nay là cả một quá trình tiến bộ vượt bậc của nhân loại nói chung và công nghệ thông tin số hóa nói riêng.

Radio, TV và báo là 3 phương tiện truyền thông tiêu biểu những năm 80 của thế kỷ trước

Nhìn lại thời kỳ những năm 80 của thế kỷ trước, thời kỳ mà thông tin chỉ được truyền qua các phương tiện truyền miệng, truyền hình, in ấn và radio. Quả thực, công tác truyền thông thời này rất đơn giản, ý tưởng hoặc nội dung chỉ có thể ở dạng video, âm thanh hoặc các bài báo với giá cả cực kỳ đắt đỏ. Không chỉ vậy, việc truyền thông trên truyền hình và radio có vẻ rất khó khăn trong thời này vì các phương tiện truyền tin như tivi, radio là những món đồ xa xỉ trong thời này mà rất hiếm người có được. Những người làm truyền thông trong thời đại này là các nhà báo, biên tập nội dung truyền hình, phát thanh… Mức thu nhập của những người này cũng khá hạn hẹp.

Tuy nhiên, bước sang tới thế kỷ này, khi internet xuất hiện và các phương tiện truyền thông được phổ cập, truyền thông phát triển không ngừng với tốc độ không ngừng. Mỗi ngày khi thức dậy, chúng ta nhận được cả trăm ngàn thông tin từ các nguồn khác nhau. Bạn có thể tìm hiểu thông tin từ facebook, zalo, Instagram, các trang báo mạng, website, các kênh thương mại điện tử… và vô vàn các phương tiện truyền thông khác chỉ với chiếc smartphone hay máy tính của mình. Đó chính là những kênh phân phối thông tin cho người làm truyền thông thời đại công nghệ sốvà từ đó, công việc truyền thông trở nên phức tạp hơn, nhiều công việc mới được tạo ra, đa dạng hơn và với mức thu nhập hấp dẫn.

Việc cũ mất đi, việc mới xuất hiện

Sự phát triển nhanh chóng của các phương tiên truyền tin thời đại công nghệ số khiến cấu trúc các công việc ngành truyền tin cũng thay đổi như vũ bão. Rất nhiều các công việc đã mất đi, được thay thế bởi tự động hóa, nhiều công việc mới lại xuất hiện, giúp cho việc truyền thông được hiệu quả hơn.

Sự bùng nổ của công nghệ thông tin và các phương tiện truyền thông khiến media phức tạp hơn, nhiều công việc mới ra đời

Sự phát triển của internet đã tạo ra rất nhiều phương thức truyền tin khác nhau như: social network (facebook, zalo, tiktok…), Google, email… Với mỗi phương thức truyền tin này lại hình thành nên một nghề nghiệp riêng cho ngành truyền thông. Chính vì thế, rất nhiều công việc mới trong ngành truyền thông sinh ra như Truyền thông mạng xã hội, thương mại điện tử, Quản trị truyền thông website, truyền thông báo chí online… và chúng ta cần nhiều nguồn lực hơn để thực hiện công tác truyền thông và quản lý các phương tiện truyền thông. Song song với đó, những công việc cũ cũng dần dần mất đi hoặc bị thay thế bởi các phần mềm, lập trình thông minh mà con người nghĩ ra như nhân viên khảo sát thị trường, chuyên viên hiệu đính, nhân viên tiếp thị… tất cả đã được thay thế bằng máy móc hoặc những phương thức truyền thông khác tốt hơn. Các kỹ thuật chuyên môn như nhiếp ảnh, editing, thu âm sẽ dễ được con người tiếp cận và sử dụng hơn mà không cần đến bằng cấp kỹ chuyên môn.

Xem thêm:

  • Ngành Công Nghệ Thông Tin
  • Ngành Kinh Doanh

Để nói về tầm quan trọng của ngành Media trong thời kỳ chuyển đổi số, tiến sĩ Kelly Cassidy – Giám đốc đào tạo Đại học Công nghệ Swinburne Việt Nam đã từng chia sẻ: “Media tiếp tục là ngành công nghiệp phát triển trên thế giới và đang dần gắn bó mật thiết đến đời sống hằng ngày của chúng ta. Ngày nay, điểm nhấn thành công trong kinh doanh hiện đại chính là hiểu rõ một tổ chức cần sử dụng hiệu quả media như thế nào để giao tiếp nội bộ cũng như bên ngoài xã hội”.

Những tố chất để theo đuổi truyền thông trong thời đại công nghệ số

Truyền thông vốn dĩ là một ngành rất năng động, cần có sự nhạy bén với thông tin và các kênh truyền thông tin. Chính vì thế, các tố chất cần thiết cho một người làm việc trong ngành truyền thông cũng sẽ yêu cầu nhiều hơn ở các kỹ năng và độ nhạy bén trong cập nhật thông tin.

Theo careerbuilder – Một trang tuyển dụng lớn hiện nay chia sẻ, những người muốn làm việc trong ngành truyền thông hiện nay ngoài kiến thức chuyên ngành còn cần có những kỹ năng của một công dân toàn cầu như: Giải quyết vấn đề, giao tiếp, sáng tạo, làm việc nhóm, tư duy phản biện. Đây là những kỹ năng đặc biệt quan trọng với người làm truyền thông bởi họ là những người cần tạo độ tin tưởng và những cảm xúc tốt đẹp cho người dùng. Người làm truyền thông cần khéo lẽo, xử lý tất cả các tình huống để làm đẹp lòng mọi người, đáp ứng nhu cầu của công chúng thật tốt.

Giải quyết vấn đề, giao tiếp, sáng tạo, làm việc nhóm, tư duy phản biện, những kỹ năng cần thiết cho người làm trong ngành Media

Những ý tưởng truyền thông cần mới mẻ, trúng vào tâm lý của công chúng mới có thể thành công và tạo ra những hiệu ứng lan tỏa. Vì thế, người làm truyền thông cần có một bộ não sáng tạo, luôn tìm tòi ra những điều mới mẻ và cần phản biện được tất cả những ý kiến trái chiều có thể được đưa ra bởi dư luận.

Một người làm truyền thông giỏi luôn cần phải có sự hỗ trợ của đội nhóm. Hình thức truyền thông của chúng ta ngày nay đã là truyền thông đa phương tiện, chính vì thế chúng ta cần nhiều người, hoạt động trong nhiều mảng phương tiện khác nhau làm việc chung lại thành một nhóm, kết hợp với nhau tạo nên kết quả tốt nhất. Vì thế mà kỹ năng làm việc nhóm luôn được đề cao ở một nhân viên trong ngành Media.

Ngoài những kỹ năng này ra, để trở thành một người làm truyền thông giỏi trong thời đại công nghệ số này, bạn cần biết cách thu thập thông tin, cập nhật liên tục tình hình xã hội và có thẩm mỹ tốt là một lợi thế. Bởi các ý tưởng hầu hết đều bắt nguồn từ thế giới xung quanh chúng ta. Chúc các bạn thành công.

Trung ST

Hoạt động sinh viên, Ngành Truyền thông Đa phương tiện, Tin mới nhất, Tin tức, Tin tức hằng ngày, Trải nghiệm quốc tế

All roads lead to Rome: Tôi đã đứng phát biểu ở đại hội truyền thông lớn nhất Châu Âu

19 tuổi, lần đầu tiên tôi đặt chân đến nước Ý và trở thành tình nguyện viên tại International Journalism Festival 2023 – đại hội truyền thông thường niên lớn…

Tháng Năm 25, 2023

Chia sẻ tin tức, Hoạt động sinh viên, Liên hệ Media, Ngành Kinh doanh, Ngành Truyền thông Đa phương tiện, Tin tức, Tin tức hằng ngày

Five Hearts giành chiến thắng tại Chung kết Swin-Biz-Case Challenge

Vừa qua, vòng chung kết cuộc thi Swin-Biz-Case Challenge của ngành Kinh doanh đã khép lại với chiến thắng thuộc về đội Five Hearts.   Tham gia trong vai trò Ban…

Tháng Năm 24, 2023

Hoạt động sinh viên, International Contests, Kết nối doanh nghiệp – Hướng nghiệp, Ngành Truyền thông Đa phương tiện, Tin tức

Swinburne Việt Nam kết hợp cùng Rạng Đông mang đến sân chơi cho sinh viên ngành Truyền thông đa phương tiện

Vừa qua, Swinburne Việt Nam cùng công ty Rạng Đông đã phối hợp tổ chức cuộc thi Swin-Media x Rạng Đông, với chủ đề “Sáng tạo cùng RalliSmart – Giải…

Tháng Năm 9, 2023

Tin tức hằng ngày, Ngành Truyền thông Đa phương tiện

Trò chơi Con mực đã xâm nhập vào các nội dung dành cho trẻ em như thế nào?

“Trò chơi con mực” (Squid Game) đã thành loạt phim ăn khách nhất trong lịch sử của Netflix và thậm chí đã len lỏi đến các nội dung dành cho…

Tháng Mười Một 10, 2021

Ngành Truyền thông Đa phương tiện, Tin tức hằng ngày

Học trải nghiệm: Bài học truyền thông qua chiến dịch bước vào thị trường Việt Nam của Netflix

Ngày 14/09 vừa qua , sinh viên K2 đã có cơ hội học trải nghiệm tiếp xúc với VietGate Communications – Một doanh nghiệp Agency hàng đầu tại Việt Nam…

Tháng Chín 17, 2021

Ngành Truyền thông Đa phương tiện

Khám phá Ngành Media tại Swinburne Vietnam Alliance Program: Cơ hội và thử thách với lĩnh vực Sáng tạo

“Điều quan trọng nhất đối với sáng tạo nội dung chính là bạn cần đưa ra sản phẩm liên tục, ngay kể cả khi không có nhiều người đón nhận.…

Tháng Tám 5, 2021

Ngành Công nghệ truyền thông là học gì?

Ngành Công nghệ truyền thông là gì?

Công nghệ truyền thông là sự ứng dụng các tiến bộ của khoa học công nghệ vào các lĩnh vực về truyền thông. Vì vậy, đây là ngành học nghiên cứu về hoạt động tổ chức và quản lý công việc trong lĩnh vực sản xuất truyền thông như sản xuất phim điện ảnh, các chương trình phát thanh/truyền hình, phim quảng cáo, v.v. Theo học ngành này, sinh viên sẽ được học các môn chuyên ngành như Thiết kế web, Xây dựng chương trình truyền hình, Truyền thông tiếp thị tích hợp, Truyền thông quốc tế, v.v

Các khối thi vào ngành Công nghệ truyền thông là gì?

Các cơ sở đào tạo ngành học này thường xét tuyển các khối sau đây:

  • Khối A00: Toán Học, Vật Lý, Hóa Học
  • Khối A01: Toán Học, Vật Lý, Tiếng Anh
  • Khối A16: Toán Học, KHTN, Ngữ văn
  • Khối C00: Ngữ Văn, Lịch Sử, Địa Lý
  • Khối C02: Ngữ văn, Toán Học, Hóa Học
  • Khối C04: Ngữ văn, Toán Học, Địa Lý
  • Khối C15: Ngữ văn, Toán Học, GDCD
  • Khối D01: Ngữ Văn, Toán Học, Tiếng Anh
  • Khối D02: Ngữ Văn, Toán Học, Tiếng Nga
  • Khối D10: Toán Học, Địa Lý, Hóa Học
  • Khối D14: Ngữ văn, Lịch sử, Tiếng Anh
  • Khối D15: Ngữ văn, Địa Lý, Tiếng Anh

Điểm chuẩn thi vào ngành Công nghệ truyền thông là bao nhiêu?

Các cơ sở đào tạo thường áp dụng 3 hình thức xét tuyển: xét điểm học bạ THPT, xét điểm thi THPTQG, xét điểm thi Đánh giá năng lực. Đối với hình thức xét điểm học bạ THPT, thí sinh cần đạt khoảng 18 điểm. Trong khi đó, điểm chuẩn dành cho hình thức xét điểm thi THPTQG thường dao động từ 13 – 22 điểm. Đối với hình thức xét điểm thi Đánh giá năng lực, thí sinh cần đạt khoảng 650 điểm.

Các trường nào đào tạo ngành Công nghệ truyền thông?

Sau đây là danh sách các trường đào tạo ngành Công nghệ truyền thông trên cả nước:

Khu vực miền Bắc

  • Đại học Công nghệ thông tin và Truyền Thông Thái Nguyên
  • Đại học Hòa Bình

Khu vực miền Trung

  • Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa

Khu vực miền Nam

  • Đại học Kinh tế – Tài chính TPHCM
  • Đại học Hoa Sen

1. Ngành quản trị công nghệ truyền thông là ngành gì?

Chương trình Quản trị công nghệ truyền thông đào tạo những nhà quản lý làm việc trong lĩnh vực quản trị sản xuất truyền thông (sản xuất phim điện ảnh, chương trình phát thanh, truyền hình, phim quảng cáo, multimedia và các thể loại sản phẩm truyền thông hiện đại khác) và kinh doanh truyền thông nghe nhìn (kinh doanh và marketing phim ảnh, chương trình, bản quyền nội dung nghe nhìn, thời lượng quảng cáo…), có khả năng đóng góp trực tiếp vào sự phát triển lĩnh vực truyền thông đang bùng nổ tại nước ta.

2. Tiềm năng khi học ngành quản trị công nghệ truyền thông

Trong những năm gần đây, lĩnh vực truyền thông giải trí đã phát triển nhanh chóng cùng với sự phát triển của công nghệ, tầm quan trọng của truyền thông ngày càng được chú trọng và ngày càng trở nên phổ biến với mọi người. Đặc biệt, trong 2 năm đại dịch Covid-19, nhu cầu xem các sản phẩm giải trí trực tuyến ngày càng tăng cao. Điều này dẫn đến gia tăng nhu cầu tuyển dụng nhân sự trong lĩnh vực này.

Theo báo cáo Adecco Việt Nam về hướng dẫn tiền lương năm 2022, mức thu nhập vị trí quản lý, giám đốc sáng tạo, giám đốc nghệ thuật dao động từ 70 triệu – 100 triệu đồng/tháng, còn đối với mức chuyên viên sẽ dao động từ 10 -20 triệu đồng/tháng. Mức thu nhập này khá hấp dẫn so với nhiều ngành nghề khác.

Theo đánh giá của IIR Exhibitions – công ty hàng đầu thế giới trong tổ chức sự kiện, triển lãm, Việt Nam hiện được xem là quốc gia có ngành truyền thông giải trí phát triển mạnh mẽ vào loại nhanh nhất thế giới. Dự kiến, sự tăng trưởng vượt bậc trong ngành giải trí sẽ vượt qua con số 2,3 tỷ USD vào năm 2013.

Vì thế, sinh viên tốt nghiệp ngành Quản trị công nghệ truyền thông sẽ dễ dàng được các nhà tuyển dụng săn đón.

3. Học quản trị công nghệ truyền thông ra làm gì?

Cơ hội nghề nghiệp rộng mở được xem là ưu thế của ngành quản trị công nghệ truyền thông. Vậy cụ thể học ngành này ra có thể đảm nhận những vị trí công việc nào?

Học quản trị công nghệ truyền thông ra làm gì?

Sau khi tốt nghiệp ngành quản trị công nghệ truyền thông, bạn có thể lựa chọn một trong những vị trí công việc sau đây:

  • Chuyên viên điều phối, điều hành hoạt động sản xuất, trợ lý sản xuất
  • Chuyên viên hoạch định, xây dựng chiến lược truyền thông
  • Chuyên viên hỗ trợ kinh doanh dịch vụ truyền thông
  • Chuyên viên sáng tạo nội dung, tiếp thị số
  • Nhà sản xuất phim quảng cáo, phim truyền hình, đài phát thanh
  • Cố vấn hoạt động truyền thông của doanh nghiệp
  • Giảng viên chuyên ngành quản trị công nghệ truyền thông
  • Giám đốc truyền thông

Ngoài những vị trí công việc trên, khi học ngành này bạn có thể ứng tuyển vào hầu hết các bộ phận của lĩnh vực truyền thông. Muốn có cho mình một công việc phù hợp với mức lương cao, bạn phải xác định được mình giỏi gì, cũng như còn thiếu những điểm nào. Và để giải quyết vấn đề này, trường học sẽ là nơi định hướng tốt nhất cho bạn.

4. Ngành quản trị công nghệ truyền thông học trường nào?

Trường Đại Học Hoa Sen là trường Đại học đầu tiên và duy nhất đào tạo ngành quản trị công nghệ truyền thông bậc đại học đầu tiên tại Việt Nam.

Chương trình đào tạo tại Đại học Hoa Sen kết hợp giữa khối kiến thức quản trị, quản lý và tổ chức sản xuất các sản phẩm truyền thông nghe nhìn và giải trí. Đội ngũ giảng viên phần lớn đều tốt nghiệp từ các trường quốc tế, đang là đạo diễn hoặc giám đốc sản xuất trong các doanh nghiệp giải trí đình đám tại Việt Nam.

Đại học Hoa Sen là trường đào tạo ngành quản trị công nghệ truyền thông hàng đầu nước ta

Chương trình quản trị công nghệ truyền thông tại Đại học Hoa Sen chú trọng đào tạo lý thuyết xen lẫn thực hành. Tại đây, bạn sẽ học trực tiếp trong các phim trường, phòng dựng lớn và được tham gia vào những công đoạn sản xuất một sản phẩm truyền thông. Qua đó bạn sẽ dễ dàng tiếp cận với kiến thức được học, cũng như nâng cao trải nghiệm thực tế của mình.

Ngoài ra, khi học tập tại HSU bạn sẽ có cơ hội được thực tập trong các công ty truyền thông, công ty giải trí lớn như YANTV, Công ty Truyền thông Cát Tiên Sa, Lasta Multimedia, Công ty Cổ phần Truyền thông VISION 21, Công ty Truyền thông TV PLUS, ECHO PRODUCTION… Đồng thời, trong quá trình học bạn có thể thử sức với những cuộc thi lớn để có thể chứng tỏ tài năng và phẩm chất riêng của bản thân.

Tham khảo thêm thông tin về Ngành Quản trị công nghệ truyền thông của Đại học Hoa Sen tại đây

Ưu đãi các chính sách học phí: /tuyensinh/hang-nghin-suat-uu-dai-cho-tan-sinh-vien-hoa-sen-khoa-2023/

Từ khóa người dùng tìm kiếm liên quan đến Công Nghệ Truyền Thông

www.uef.edu.vn › cong-nghe-truyen-thong-la-gi-hoc-nhung-gi-3774, huongnghiep.hocmai.vn › review-nganh-cong-nghe-truyen-thong-hoc-mo…, trangtuyensinh.com.vn › nganh-cong-nghe-truyen-thong, tuyensinhso.vn › nganh-cong-nghe-truyen-thong-c16528, trangedu.com › Ngành nghề, timviec365.vn › Cẩm nang tìm việc › Định hướng nghề nghiệp, kenhtuyensinh24h.vn › nganh-cong-nghe-truyen-thong, swinburne-vn.edu.vn › news › truyen-thong-trong-thoi-dai-cong-nghe-so, reviewedu.net › Ngành đào tạo ĐH & CĐ, www.hoasen.edu.vn › Home › Toàn cảnh tuyển sinh, Công nghệ truyền thông UEH, Công nghệ truyền thông học trường nào, Công nghệ truyền thông là gì, Ngành công nghệ truyền thông học trường nào ở TPHCM, Công nghệ Truyền thông điểm chuẩn, Ngành Công nghệ truyền thông thì khối nào, Công ty công nghệ truyền thông, Quản trị Công nghệ truyền thông

Vậy là chúng tôi đã cập nhật những thông tin hot nhất, được đánh giá cao nhất về Công Nghệ Truyền Thông trong thời gian qua, hy vọng những thông tin này hữu ích cho bạn.

Cảm ơn bạn đã ghé thăm. Hãy thường xuyên truy cập chuyên mục Thông tin sự kiện để update thêm nhé! Hãy like, share, comment bên dưới để chúng tôi biết được bạn đang cần gì nhé!

Related Articles

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

Back to top button