Công Thức Rubik 3X3 Nâng Cao – Thông tin tuyển sinh đào tạo Đại học Cao đẳng
Công Thức Rubik 3X3 Nâng Cao đang là thông tin được nhiều người quan tâm tìm hiểu để lựa chọn theo học sau nhiều đợt giãn cách kéo dài do dịch. Website BzHome sẽ giới thiệu cho bạn những thông tin mới nhất chính xác nhất về Công Thức Rubik 3X3 Nâng Cao trong bài viết này nhé!
Nội dung chính
Rubik 3×3 là gì?
Lập phương Rubik (Khối Rubik hay Rubik) là 1 trò chơi giải đố cơ học do Ernő Rubik – giáo sư kiến trúc, nhà điêu khắc người Hungary phát minh năm 1974.
Trong đó, Rubik 3×3 có 9 ô vuông và được sơn phủ 1 trong 6 màu khác nhau (Trắng, đỏ, vàng, cam, xanh lá cây và xanh dương). Tuy nhiên, một số phiên bản có thể thay đổi bằng 1 số màu như mặt màu trắng bằng màu đen, màu đỏ bằng màu hồng, màu tím, màu xám.
1. Cách nhận biết các mảnh/viên của khối Rubik
Theo quy ước, khối Rubik 3×3 gồm 26 mảnh/ viên Rubik ghép lại với nhau. Trong đó:
- Viên trung tâm: Gồm có 6 viên, mỗi viên chỉ có 1 mặt màu với vị trí không thay đổi. Khi đó, màu của 1 viên trung tâm ở 1 mặt nào đó cũng chính là màu của cả mặt đó.
- Viên cạnh: Gồm 12 viên, mỗi viên có 2 mặt màu và nằm giữa các cạnh của khối Rubik.
- Viên góc: Gồm 8 viên, mỗi viên có 3 mặt màu và nằm ở các góc của khối Rubik.
2. Quy ước và ký hiệu về các mặt xoay của khối Rubik 3×3
* Ký hiệu khối Rubik 3×3:
Khối Rubik 3×3 gồm có 6 mặt và được ký hiệu theo tên viết tắt của chúng trong tiếng Anh (R , L , U, D, F, B). Điều này giúp bạn có thể xem thêm các cách giải trong nhiều tài liệu khác nhau, cụ thể:
Lưu ý: Tuỳ thuộc vào cách nắm Rubik của bạn trên tay mà các mặt tương ứng với các màu được coi là R hay L hay U.
* Quy ước cách xoay các mặt khối Rubik 3×3
Là một trong những phần quan trọng để xoay Rubik 3×3 thành công. Bạn cần chú ý một số quy ước sau:
- Khi viết chữ cái các mặt in hoa R L U D F B: Bạn cần xoay các mặt tương ứng 90° theo chiều kim đồng hồ ( có nghĩa là 1/4 vòng ).
- Khi viết chữ cái các mặt in hoa kèm theo dấu ( ‘ ): R’ L’ U’ D’ F’ B’ hoặc chữ i như: Ri Li Ui Di Fi Bi tức là bạn phải xoay các mặt tương ứng 90° ngược chiều kim đồng hồ.
- Khi viết chữ cái các mặt in hoa kèm theo số 2 như R2 L2 U2 D2 F2 B2: Bạn cần xoay các mặt tương ứng 180° theo chiều nào cũng được.
Ví dụ: Khi bạn gặp phải công thức B thì bạn phải để mặt B hướng về phía mình rồi mới xoay 90° theo chiều kim đồng hồ. Rồi mới làm tương tự với các mặt khác.
Những ký hiệu cơ bản khi học xoay Rubik 3×3
Để hiểu được bài viết bạn cần tìm hiểu sơ bộ về các ký hiệu trong cách chơi Rubik 3×3. Từ đó mới học được công thức xoay rubik 3×3 nhanh nhất
Trước khi bắt đầu học, ta cần quy ước một số thứ cho dễ làm việc:
- Viên giữa: là viên chỉ có 1 màu, nằm chính giữa các mặt.
- Viên cạnh: là viên có 2 màu.
- Viên góc: là viên có 3 màu.
Trong hướng dẫn này, những phần không quan trọng của khối rubik, tức là những viên không cần quan tâm đến sẽ được tô màu xám, còn những phần quan trọng sẽ được đánh dấu X.
Các ký hiệu:
Mỗi mặt của khối rubik sẽ được ký hiệu bởi 1 chữ cái tương ứng:
Phải: R Trái: L Trên: U Dưới: D Trước: F Sau: B
- R L U D F B : xoay các mặt tương ứng 90 độ theo chiều kim đồng hồ.
- R’ L’ U’ D’ F’ B’: xoay các mặt tương ứng 90 độ ngược chiều kim đồng hồ.
- R2 L2 U2 D2 F2 B2: xoay các mặt tương ứng 180 độ.
Lưu ý: khi gặp công thức B tức là xoay mặt B 90 độ theo chiều kim đồng hồ thì ta phải để mặt B hướng về phía mình rồi mới xoay 90 độ theo chiều kim đồng hồ. Các mặt khác cũng tương tự.
Hoặc bạn có thể tham khảo video từ Thủ Thuật Chơi
Những công thức xoay rubik 3×3 nhanh nhất
Dưới đây là những công thức xoay rubik 3×3 từ cơ bản tới nâng cao:
Công thức xoay rubik 3×3 cơ bản
Phương pháp giải Rubik 7 bước được coi là dễ hiểu và dễ thực hiện nhất, giúp bạn dần làm quen được các kí hiệu và công thức.
- Bước 1: Xếp tạo thành hình Chữ thập màu trắng ở tầng 1 của khối Rubik
- Bước 2: Hoàn thiện xếp tầng 1 của Rubik
- Bước 3: Xoay hoàn thành tầng 2 của khối Rubik
- Bước 4: Tạo chữ thập màu vàng ở tầng 3
- Bước 5: Đưa các viên chữ thập màu vàng về đúng vị trí
- Bước 6: Đưa các viên góc màu vàng về đúng vị trí
- Bước 7: Hoàn thiện xếp khối Rubik
Tham khảo video
Công thức xoay rubik 3×3 nâng cao pll
PLL là từ viết tắt cho Hoán vị lớp cuối cùng (Permutation of the Last Layer) và là bước cuối của phương pháp giải Rubik nâng cao CFOP. Trong bước này, toàn bộ mặt trên đã cùng màu, bây giờ ta sẽ dùng những dãy công thức PLL để di chuyển các mảnh vào vị trí cần thiết.
21 công thức PLL – Hoán vị tầng cuối cùng cho khối Rubik (CFOP)
Nhóm 1 – Hoán vị góc
Tên | Ảnh | Công thức PLL |
Aa | ▪️ x (R’ U R’) D2 (R U’ R’) D2 R2
▪️ l’ U R’ D2 (R U’ R’) D2 R2 |
|
Ab | ▪️ x’ (R U’ R) D2 (R’ U R) D2 R2
▪️ x R D’ R U2 R’ D R U2 R2 |
|
E | ▪️ x’ (R U’ R’ D) R U R’ u2 (R’ U R D) R’ U’ R
▪️ x’ (R U’ R’ D) (R U R’ D’) (R U R’ D) (R U’ R’ D’) ▪️ x’ (L’ U L D’) (L’ U’ L D) (L’ U’ L D’) (L’ U L D) |
Nhóm 2 – Hoán vị cạnh
Tên | Ảnh | Công thức PLL |
Ua | ▪️ (R U’ R U) R U (R U’ R’ U’) R2
▪️ M2 U (M U2 M’) U M2 ▪️ y2 (R2 U’ R’ U’) R U R U (R U’ R) |
|
Ub | ▪️ R2 U (R U R’ U’) R’ U’ (R’ U R’)
▪️ M2 U’ (M U2 M’) U’ M2 ▪️ y2 (R’ U R’ U’) R’ U’ (R’ U R U) R2 |
|
Z | ▪️ (M2′ U M2′ U) M’ U2 (M2′ U2 M’)
▪️ y’ M’ U (M2′ U M2′) U (M’ U2 M2) |
|
H | ▪️ (M2′ U M2′) U2 (M2′ U M2′) |
Nhóm 3 – Hoán vị cả cạnh và góc
Tên | Ảnh | Công thức PLL |
T | ▪️ (R U R’ U’) (R’ F R2 U’) R’ U’ (R U R’ F’) | |
F | ▪️ R’ U’ F’ (R U R’ U’) (R’ F R2 U’) (R’ U’ R U) (R’ U R)
▪️ y (R’ U2 R’ U’) y (R’ F’ R2 U’) (R’ U R’ F) R U’ F |
|
Ja | ▪️ (R’ U L’ U2) (R U’ R’ U2 R) L U’
▪️ y’ (L’ U’ L F) (L’ U’ L U) L F’ L2′ U L |
|
Jb | ▪️ (R U R’ F’) (R U R’ U’) R’ F R2 U’ R’ U’ | |
Ra | ▪️ (R U’ R’ U’) (R U R D) (R’ U’ R D’) (R’ U2 R’)
▪️ y’ (L U2′ L’ U2′) L F’ (L’ U’ L U) L F L2′ U ▪️ (R U R’ F’) (R U2′ R’ U2′) (R’ F R U) (R U2 R’ U’) |
|
Rb | ▪️ (R’ U2 R U2′) R’ F (R U R’ U’) R’ F’ R2
▪️ (R’ U2 R’ D’) (R U’ R’ D) (R U R U’) (R’ U’ R U’) |
|
V | ▪️ (R’ U R’ U’) y (R’ F’ R2 U’) (R’ U R’ F) R F | |
Y | ▪️ F (R U’ R’ U’) (R U R’ F’) (R U R’ U’) (R’ F R F’) | |
Na | ▪️ (R U R’ U) (R U R’ F’) (R U R’ U’) (R’ F R2 U’) R’ U2 (R U’ R’)
▪️ (L U’ R U2) L’ U R’ (L U’ R U2) L’ U R’ |
|
Nb | ▪️ (R’ U R U’) (R’ F’ U’ F) (R U R’ F) R’ F’ (R U’ R)
▪️ (R’ U L’ U2 R U’ L) (R’ U L’ U2 R U’ L) |
Nhóm 4 – Hoán vị chu kỳ cả góc và cạnh (G)
Tên | Ảnh | Công thức PLL |
Ga | ▪️ R2 U (R’ U R’ U’) (R U’ R2) D U’ (R’ U R D’)
▪️ R2 u (R’ U R’ U’) R u’ R2 y’ (R’ U R) |
|
Gb | ▪️ (R’ U’ R) U D’ (R2 U R’ U) (R U’ R U’) R2 D
▪️ (R’ U’ R) y R2 u (R’ U R U’ R) u’ R2 ▪️ y (F’ U’ F) (R2 u R’ U) (R U’ R u’) R2 |
|
Gc | ▪️ R2 U’ (R U’ R U) (R’ U R2 D’) (U R U’ R’) D
▪️ R2 u’ (R U’ R U) R’ u R2 y (R U’ R’) |
|
Gd | ▪️ (R U R’) U’ D (R2 U’ R U’) (R’ U R’ U) R2 D’
▪️ (R U R’) y’ (R2 u’ R U’) (R’ U R’ u) R2 |
2 Look PLL – 7 công thức PLL cơ bản
2 look PLL bao gồm 7 công thức nằm trong PLL và được chia làm 2 bước nhỏ hơn:
- Bước 1: Hoán vị góc (3 công thức trong nhóm 1).
- Bước 2: Hoán vị cạnh (4 công thức trong nhóm 2).
Như đã nói ở trên, bạn có thể chỉ học 2 look PLL nhưng đừng nên coi nó là giải pháp lâu dài. Không giống như OLL bạn có thể dễ dàng tạo dấu thập để sẵn sàng cho việc định hướng, thời gian nhận ra trường hợp ở 2 look PLL thậm chí dài hơn cả thời gian thực hiện.
Điều này dẫn đến thời gian giải tầng ba chậm hơn x2 lần thay vì PLL đầy đủ. Dù sao thì sau khi học xong 2 look PLL, bạn nên học luôn các công thức còn lại, hầu hết chúng đều tương đối dễ học và dễ dàng Finger Trick.
Bạn có thể tham khảo video cho dễ hiểu hơn
Cách giải CFOP Rubik
CFOP là từ viết tắt cho các chữ cái đầu của từng giai đoạn. Như vậy chúng ta sẽ có 4 bước sau đây:
- Bước 1: Tạo dấu cộng ở mặt đáy (Cross cfop)
- Bước 2: Giải quyết hoàn toàn hai tầng đầu tiên (F2L)
- Bước 3: Định hướng cho tầng cuối (OLL)
- Bước 4: Hoán vị cho tầng cuối (PLL)
Lưu ý: hầu như các hướng dẫn giải Rubik thường mặc định bắt đầu bằng mặt trắng ở dưới đáy và kết thúc bằng mặt vàng. Tuy nhiên, nó không bắt buộc.
Trên đây là những công thức xoay rubik 3×3 nhanh nhất mà bạn có thể học và áp dụng trong quá trình chơi rubik 3×3
CFOP là gì?
Khi nói về các phương pháp tiên tiến nhất để giải khối Rubik 3×3, chúng ta phải nhắc đến Petrus, Roux, ZZ và CFOP,… được sử dụng bởi phần lớn các Cuber ngày nay. Nhưng độ phổ biến cao và được nhiều người ưa thích nhất chính là phương pháp giải CFOP. Vậy CFOP là gì?
CFOP (từ viết tắt cho chữ cái đầu tiên của từng bước) là phương pháp giải Rubik nâng cao chia khối 3×3 thành 3 tầng, và bạn sẽ giải từng tầng bằng các bộ công thức có sẵn trong khi không làm rối các mảnh đã thực hiện. CFOP liên quan đến việc ghi nhớ rất nhiều công thức. Tuy nhiên, luôn có một mối liên hệ rất logic giữa chúng, và sau rất rất nhiều lần thực hành, bạn chỉ cần nhớ một vài công thức và tự nghiệm ra những cái còn lại. |
Giới thiệu CFOP
- CFOP có thể được xem như là một phiên bản nâng cao của phương pháp giải layer-by-layer 7 bước nổi tiếng (thường hay được học bởi người mới chơi), tập trung chủ yếu vào việc giải khối Rubik theo cách nhanh nhất và hiệu quả nhất. Cụ thể, nó kết hợp một số bước của layer-by-layer thành một, và bạn phải ghi nhớ nhiều công thức hơn.
- Số lần xoay trung bình khi thực hiện bộ công thức CFOP hoàn chỉnh là 56 lần. Trong khi sử dụng phương pháp cho người mới chơi, số lần xoay trung bình khoảng 110 lần (nhiều hơn 100%).
- Hầu hết các Cuber hàng đầu hiện nay đều sử dụng CFOP (đôi khi kết hợp với cả phương pháp khác) cho nên hãy yên tâm về thứ bạn đang học.
#Lưu ý: bạn chỉ nên học công thức CFOP sau khi giải thành công khối Rubik và đã thành thạo phương pháp cho người mới chơi. Tốt nhất là có thể giải trong vòng 1:30 – 2:00 phút trước khi bắt đầu học CFOP.
CFOP được sử dụng bởi đại đa số những người chơi Rubik hàng đầu hiện nay như: Feliks Zemdegs, Max Park, Mats Valk, vv,…
Phương pháp CFOP hay Fridrich?
Jessica Fridrich thường bị nhầm là nhà phát minh công thức CFOP duy nhất, thực tế thì không phải vậy. Nó được phát triển từ đầu những năm 80 bởi cô và những người đam mê khối lập phương khác.
- Cross: David Singmaster.
- F2L: René Schoof.
- OLL/PLL: Hans Dockhorn, Kurt Dockhorn, Anneke Treep và rất nhiều công thức được phát triển bởi Jessica Fridrich.
Nguồn gốc của cái tên Fridrich Method là do tại thời điểm CFOP mới ra mắt, trang Web của cô cung cấp rất nhiều thông tin liên quan đến Rubik, bao gồm mô tả đầy đủ về CFOP và danh sách các thuật toán. Do đó, nhiều người học từ trang Web này bắt đầu gọi CFOP là “phương pháp Fridrich”.
Tuy nhiên, một số Cuber không đồng ý với thuật ngữ này từ lâu, trong số đó có nhà sáng lập Hiệp hội Rubik thế giới – Ron van Bruchem và chính Jessica Fridrich. Vấn đề này đã được truyền bá rất tốt vào những năm 2008 và hiện nay bạn có thể thấy rất ít ai gọi CFOP là phương pháp Fridrich.
(Ron van Bruchem – bên trái và Jessica Fridrich – bên phải)
Rubik là gì
Khối lập phương Rubik (hay đơn giản là Rubik) là một món đồ chơi giải đố dạng cơ học được giáo sư kiến trúc người Hungary tên Erno Rubik phát minh vào năm 1974. Chúng ta thường gọi sai trò chơi này là Robic, Rubic hay Rubix.
Khối Rubik 3×3 bao gồm 6 mặt như chúng ta đã biết, mỗi mặt có 9 ô vuông và được ghép lại từ 27 khối lập phương nhỏ hơn. Thông thường, Rubik bao gồm 6 loại màu cơ bản, đó là: trắng, vàng, đỏ, cam, xanh lá và xanh dương. Trò chơi được bắt đầu bằng việc xáo trộn (scramble) tất cả vị trí ở mỗi mặt, tức là các màu sẽ xen kẽ nhau. Bạn chỉ hoàn thành nó khi mà mỗi mặt đều là một màu đồng nhất.
Ký hiệu Rubik 3×3
Để bắt đầu, bạn buộc phải đọc và học thuộc các ký hiệu Rubik 3×3 cơ bản sau:
- F (Front): mặt trước
- R (Right): mặt bên phải
- L (Left): mặt bên trái
- U (Up): mặt trên
- D (Down): mặt dưới
Xoay theo chiều kim đồng hồ: F, R, L, U, D.
Xoay ngược chiều kim đồng hồ: F’ ,R‘, L’, U’, D’.
=> Tóm lại là xoay ngược chiều kim đồng hồ sẽ có dấu phẩy cạnh chữ cái.
Hoặc bạn có thể lưu lại ảnh sau để học cho dễ nhé!
Rubik 3×3 bao gồm các viên trung tâm, viên cạnh, viên góc. Trong đó:
- Viên tâm có 1 màu.
- Viên cạnh có 2 màu.
- Viên góc có 3 màu.
Các bước chính để giải Rubik 3×3
- Tạo dấu thập trắng (tầng 1).
- Giải góc trắng, hoàn thiện tầng 1.
- Hoàn thiện tầng 2.
- Làm dấu thập màu vàng (tầng 3).
- Hoàn thiện dấu thập vàng (tầng 3).
- Định hướng góc tầng 3 – đưa góc về vị trí đúng.
- Giải góc tầng 3, hoàn thành cục Rubik.
Từ khóa người dùng tìm kiếm liên quan đến chủ đề Công Thức Rubik 3X3 Nâng Cao
rubikstore.vn › Tin tức › Hướng Dẫn Giải Rubik, www.invert.vn › cach-giai-rubik-3×3-ar4872, thuthuatchoi.com › cong-thuc-xoay-rubik-tang-3-co-ban-va-nang-cao, tinhte.vn › Thông tin – Sự kiện › Cà phê tinh tế, meta.vn › Hướng dẫn › Kinh nghiệm hay › Giải trí, anhsang.edu.vn › Blog, www.youtube.com › watch, www.youtube.com › watch, rubikonline.vn › cach-giai-rubik-3×3-bang-cfop, rubikonline.vn › cach-choi-rubik-3×3-de-hieu-nhat, Công thức tầng 3 Rubik 3×3 nâng cao, cách giải rubik 3×3 nâng cao – f2l, Công thức xoay Rubik 3×3 nâng cao nhanh nhất, Cách giải Rubik 3×3 trong 20 bước, Công thức tầng 3 Rubik 3×3 PLL, Cách giải Rubik 3×3 nâng cao: OLL, Công thức xoay Rubik 3×3 nhanh nhất, cách giải rubik 3×3 nâng cao – pll