Cao đẳngĐại họcĐào tạo liên thôngThông tin tuyển sinh

Công Thức Tính Thể Tích Hình Chóp – Thông tin tuyển sinh đào tạo Đại học Cao đẳng

Công Thức Tính Thể Tích Hình Chóp đang là thông tin được nhiều người quan tâm tìm hiểu để lựa chọn theo học sau nhiều đợt giãn cách kéo dài do dịch. Website BzHome sẽ giới thiệu cho bạn những thông tin mới nhất chính xác nhất về Công Thức Tính Thể Tích Hình Chóp trong bài viết này nhé!

Nội dung chính

Video: Hình học tuyến tính: Buổi 7- Khoảng cách, góc, thể tích -phần 1

Bạn đang xem video Hình học tuyến tính: Buổi 7- Khoảng cách, góc, thể tích -phần 1 mới nhất trong danh sách Thông tin tuyển sinh được cập nhật từ kênh Hoang Ha Pham từ ngày 2022-03-03 với mô tả như dưới đây.

Một số thông tin dưới đây về Công Thức Tính Thể Tích Hình Chóp:

1. Ôn tập lý thuyết thể tích khối chóp lớp 12

Thể tích của một vật là lượng không gian mà vật ấy chiếm. Thể tích thường có đơn vị đo là lập phương của khoảng cách. 

Trong chương trình học, thể tích khối chóp được tính theo công thức: $V= frac{1}{3}frac{1}{3}.S.h$$ với S là diện tích đáy, h là chiều cao.

Ngoài ra, để phục vụ cho các bài tập tính tỉ số thể tích hai khối chóp tam giác thường xuất hiện trong các bài toán ôn tập thể tích khối chóp lớp 12, ta có thêm công thức:

Nếu A’, B’, C’ là ba điểm lần lượt nằm trên các cạnh SA, SB, SC của hình chóp tam giác S.ABC thì khi đó:

2. Các công thức tính thể tích khối chóp dễ hiểu nhất

Nhìn chung, có rất nhiều các phương pháp và công thức dùng để tính được thể tích khối chóp, đồng thời áp dụng thể tích khối chóp nâng cao. Tuy nhiên, trong bài ôn tập này, VUIHOC chỉ tổng hợp 12 công thức tính thể tích khối chóp thường gặp và dễ sử dụng nhất để giải các bài toán hình học có liên quan đến thể tích khối chóp. 

2.1. Cách tính thể tích khối chóp có mặt bên vuông góc đáy

Để nhận diện các bài toán thể tích hình chóp áp dụng công thức này, ta xét đặc điểm của hình chóp mà đề bài cho. Nếu hình chóp có hai mặt bên cùng vuông góc với đáy và chiều cao của khối chóp chính là giao tuyến của hai mặt đó, ta áp dụng phương pháp này.

Để xác định đường cao của hình chóp, ta vận dụng định lý sau đây:

Ta cùng xét ví dụ minh họa sau đây để hiểu hơn về cách tính thể tích khối chóp này.

Ví dụ: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, BA = 3a, BC = 4a; mặt phẳng (SBC) vuông góc với mặt phẳng (ABC). Biết SB=2a√3 và ∠(SBC)=30º, tính thể tích khối chóp S.ABC.

>>>Nắm trọn bộ kiến thức hình học không gian ôn thi tốt nghiệp THPT ngay<<<

2.2. Phương pháp tính thể tích khối chóp có cạnh bên vuông góc đáy

Phương pháp giải:

Ta có công thức thể tích khối chóp là $V=frac{1}{3}frac{1}{3}S.h$ với S là diện tích đáy, h là chiều cao. Khối chóp có cạnh bên vuông góc với đáy suy ra cạnh bên vuông góc với đáy là đường cao của chóp hay h=độ dài cạnh bên vuông góc với đáy.

Ví dụ minh họa: Cho khối chóp S.ABC có SA vuông góc với đáy, SA= 4; AB= 6; BC= 10 và CA= 8. Tính thể tích khối chóp S.ABC.

A. V= 40

B. V= 96

C. V= 32

D. V= 64

Giải:

 

2.3. Thể tích khối chóp s abcd có đáy là hình vuông

Đối với khối chóp abcd có đáy là hình vuông, ta có ví dụ minh họa sau đây:

Ví dụ: Cho khối chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với đấy và SC tạo với mp (SAB) một góc 30 độ. Tính thể tích khối chóp?

Giải:

 

2.4. Tìm thể tích khối chóp lập phương

Đây là dạng khối chóp đặc biệt vì các mặt của khối chóp đều là hình vuông (lập phương). Vì vậy, phương pháp tính thể tích khối chóp lập phương rất đơn giản: $V=a.a.a=a^{3}a^{3}$ (do các cạnh của hình lập phương đều có độ dài bằng nhau, một cách khác của công thức thể tích là s3, trong đó s là độ dài cạnh của hình lập phương)

Ví dụ minh họa:

Tính thể tích khối lập phương có độ dài đường chéo là 27 cm.

Giải:

2.5. Thể tích khối chóp lăng trụ tam giác đều

Nếu một hình học có mặt bên là hình bình hành, hai mặt đáy song song và bằng nhau thì đa giác đó là hình lăng trụ. Một hình lăng trụ có mặt đáy là một tam giác đều thì đó là hình lăng trụ tam giác đều.

Ta cùng xét ví dụ sau để tính thể tích khối chóp lăng trụ tam giác đều:

Ví dụ: Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác đều cạnh bằng a = 2 cm và chiều cao là h = 3 cm. Hãy tính thể tích hình lăng trụ này. 

Giải:

Vì đáy là tam giác đều cạnh a nên diện tích 

$S_{ABC}=a^{2}.frac{sqrt{3}}{4}=2^{2}.frac{sqrt{3}}{4}=sqrt{3}(m^{2})S_{ABC}=a^{2}.frac{sqrt{3}}{4}=2^{2}.frac{sqrt{3}}{4}=sqrt{3}(m^{2})$

Khi này, thể tích là $V=S_{ABC}.h=sqrt{3}.3=3int sqrt{3}(m^{3})S_{ABC}.h=sqrt{3}.3=3int sqrt{3}(m^{3})$

>> Xem thêm: Công thức tính thể tích khối lăng trụ đứng tam giác đều

Nhận ngay trọn bộ kiến thức và phương pháp giải mọi dạng bài tập hình học không gian với bộ bí kíp độc quyền của VUIHOC

2.6. Cách tìm thể tích khối chóp lục giác đều

Cùng VUIHOC xét ví dụ minh họa sau đây về thể tích khối chóp lục giác đều.

Ví dụ: Một khối chóp lục giác đều, góc giữa cạnh bên và mặt đáy là 30 độ, cạnh đáy a. Tính thể tích V của khối chóp? 

Giải:

2.7. Công thức tính thể tích khối chóp lăng trụ

Công thức tính thể tích lăng trụ: Khối lăng trụ có diện tích đáy B và chiều cao h có thể tích được tính theo công thức: V=B.h

2.8. Tính thể tích khối chóp khi biết 3 cạnh bên

Đây là dạng đặc biệt trong các bài toán tính thể tích khối chóp. Khi gặp trường hợp này, các em sử dụng công thức tổng quát sau: 

Ta có BC=a, CA=b, AB=c, AD=d, BD=e, CD=f thuộc khối tứ diện ABCD, công thức tính thể tích của tứ diện 6 cạnh như sau:

V=12M+N+P+Q, trong đó:

Ví dụ minh họa: Cho khối tứ diện ABCD có AB=CD=8, AD=BC=5 và AC=BD=7. Thể tích khối tứ diện đã cho bằng bao nhiêu?

2.9. Tìm thể tích khối chóp các cạnh đôi một vuông góc

Ta xét ví dụ minh họa sau đây để hiểu hơn cách tính thể tích khối chóp trong trường hợp khối chóp có các cạnh đôi một vuông góc như sau:

Cho tứ diện SABC có các cạnh SA,SB,SC đôi một vuông góc với nhau. Biết SA=3a, SB=4a, SC=5a. Tính theo a thể tích V của khối tứ diện SABC.

Giải:

2.10. Thể tích khối chóp tròn xoay

Ta có thể dễ thấy, thể tích khối chóp tròn xoay tương tự như công thức tính thể tích khối chóp:

$V=frac{1}{3}Bh=frac{1}{3}pi r^{2}hfrac{1}{3}Bh=frac{1}{3}pi r^{2}h$

Trong công thức trên B là diện tích đáy hình nón, r là bán kính đáy hình nón, h là chiều cao của hình nón.

Cùng VUIHOC xét ví dụ minh họa sau đây tính thể tích khối chóp tròn xoay:

​​​​​​

>> Xem thêm: Công thức tính thể tích khối tròn xoay chính xác nhất

2.11. Tính thể tích của khối chóp tam giác đều

Đây là dạng toán đặc biệt, thường xuất hiện trong các câu hỏi kiếm điểm 8+. Các em cùng xét ví dụ minh họa sau đây để hiểu cách giải dạng bài tính thể tích khối chóp này:

Tính thể tích V của khối chóp tam giác đều SABC biết chiều cao hình chóp bằng h, góc SBA=a

Giải:

2.12. Công thức tính thể tích khối chóp tứ giác đều cạnh đáy bằng a

Cùng VUIHOC giải bài tập tính thể tích khối chóp tứ giác đều cạnh đáy bằng a với bài tập minh họa sau:

Tính thể tích khối chóp tứ giác đều V có tất cả các cạnh bằng a.

Giải:

Để ôn tập kỹ và thành thạo hơn 12 công thức tính thể tích khối chóp cũng như vận dụng tính thể tích khối chóp nâng cao, VUIHOC gửi tặng các em học sinh file tổng hợp bài tập luyện tập chọn lọc. Các em nhớ lưu về để làm tài liệu ôn thi nhé!

VUIHOC đã cùng các em học sinh ôn tập lại lý thuyết chung về thể tích khối chóp và 12 công thức thường gặp nhất trong các đề thi. Hy vọng rằng sau bài viết này, các em sẽ không gặp nhiều khó khăn trong quá trình ôn tập và giải toán thể tích khối chóp. Để học được nhiều những kiến thức hay và cách cách giải thú vị ôn luyện thi THPT, truy cập ngay vuihoc.vn và đăng ký khóa học ôn thi cấp tốc THPT dành riêng cho sĩ tử 2004 nhé!

Đăng ký ngay để được các thầy cô tổng hợp kiến thức và xây dựng lộ trình ôn thi THPT đạt 9+ sớm ngay từ bây giờ

>> Xem thêm:

  • Tổng hợp công thức toán hình 12 đầy đủ dễ nhớ nhất
  • Cách học hình học không gian tốt – toán 12
  • Công thức tính thể tích khối cầu nhanh và chính xác nhất

Khối chóp là gì?

Khối chóp là một hình học trong không gian ba chiều được tạo thành từ một hình bình hành ở đáy và các mặt tam giác kết nối từ các cạnh của hình bình hành đó đến một điểm gọi là đỉnh. Đỉnh này không nằm trên mặt phẳng của hình bình hành. Các mặt tam giác của khối chóp là các tam giác đều hoặc tam giác cân.

Khối chóp có nhiều loại khác nhau, ví dụ như khối chóp đều (tất cả các cạnh và mặt tam giác đều nhau), khối chóp cân (hai mặt đáy đều và các cạnh đối xứng với mặt đáy cân nhau), và khối chóp tự do (không có bất kỳ quy tắc đặc biệt nào về các cạnh và mặt tam giác).

Tính chất của khối chóp

Một số tính chất của khối chóp bao gồm:

– Khối chóp có đỉnh, các cạnh bên và một đáy được hình thành từ một hình bình hành.

– Đáy của khối chóp có thể là một hình bất kỳ, chẳng hạn như hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác, hình ngũ giác, hoặc hình lục giác.

– Các mặt tam giác của khối chóp có thể là các tam giác đều hoặc tam giác cân.

– Các cạnh của đáy của khối chóp có độ dài bằng nhau và song song với mặt đối diện.

– Đối với khối chóp đều, tất cả các cạnh và mặt tam giác đều có độ dài bằng nhau.

– Khối chóp cân có hai mặt đáy đều và các cạnh đối xứng với mặt đáy cân nhau.

– Khối chóp có hai đường chéo của đáy, đường cao và diện tích được tính bằng công thức tương ứng.

– Khối chóp có thể được phân loại theo số mặt tam giác và độ đồng nhất của chúng.

– Khối chóp có thể có khối lượng và thể tích được tính bằng công thức tương ứng.

– Khối chóp có nhiều ứng dụng trong hình học, đặc biệt là trong tính toán thể tích và diện tích của các vật thể hình học.

Các loại khối chóp

Có nhiều loại khối chóp khác nhau, tùy thuộc vào hình dạng của đáy và các mặt tam giác kết nối với đỉnh của khối chóp. Dưới đây là một số loại khối chóp phổ biến:

– Khối chóp đều: đây là loại khối chóp có đáy là một hình vuông, với các cạnh và mặt tam giác đều nhau.

– Khối chóp cân: đây là loại khối chóp có đáy là một hình bất kỳ (chẳng hạn như hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật), với hai mặt đáy đều và các cạnh đối xứng với mặt đáy cân nhau.

– Khối chóp hình chóp: đây là loại khối chóp có đáy là một hình bất kỳ, với các mặt tam giác không đều nhau. Khối chóp hình chóp có thể là khối chóp có đỉnh bên trong đáy hoặc đỉnh nằm ngoài đáy.

– Khối chóp đối xứng: đây là loại khối chóp có đáy là một hình bất kỳ, với các mặt tam giác đều nhau và các cạnh đối xứng với mặt đáy.

– Khối chóp tự do: đây là loại khối chóp không có bất kỳ quy tắc đặc biệt nào về các cạnh và mặt tam giác. Khối chóp tự do có thể có đáy và các mặt tam giác bất kỳ.

Các loại khối chóp này có nhiều ứng dụng trong hình học và các lĩnh vực khác nhau của khoa học và kỹ thuật.

Công thức tính thể tích hình chóp, chu vi hình chóp

1. Công thức tính thể tích khối chóp

$V=frac{1}{3}B.h$

Trong đó: $B$ là diện tích đáy, $h$ là chiều cao của khối chóp (khoảng cách từ đỉnh đến mặt đáy).

2. Công thức tính thể tích khối lăng trụ

$V=B.h$

Trong đó: $B$ là diện tích đáy, $h$ là chiều cao của khối lăng trụ.
Đặc biệt:
a) Thể tích khối hộp chữ nhật: $V=a.b.c$
với $a, b, c$ là 3 kích thước của nó.
b) Thể tích khối lập phương: $V=a^3$
với $a$ là độ dài cạnh của khối lập phương.

3. Khối cầu (hình cầu)

a) Công thức tính thể tích khối cầu: $V=frac{4}{3} pi R^3$
b) Diện tích mặt cầu: $S=4pi R^2$
Trong đó $R$ là bán kính khối cầu (mặt cầu, hình cầu).

4. Khối trụ (hình trụ)

a) Công thức tính thể tích khối trụ (hình trụ): $V=Bh=pi r^2 h$
b) Diện tích xung quanh hình trụ: $S_{xq}=2pi.rh$
c) Diện tích toàn phần của hình trụ: $S_{tp}=2pi.rh+2pi.r^2$
Trong đó: $B$ – diện tích đáy, $h$ – chiều cao, $r$ – bán kính đáy.
Lưu ý rằng, đối với hình trụ thì chiều cao bằng độ dài đường sinh ($h=l$) nên ở các công thức diện tích xung quanh và diện tích toàn phần dùng $h$ cho tiện.

5. Khối nón (hình nón)

a) Công thức tính thể tích khối nón (hình nón): $V=frac{1}{3}Bh=frac{1}{3} pi r^2 h$
b) Diện tích xung quanh hình nón: $S_{xq}=pi.rl$
c) Diện tích toàn phần của hình nón: $S_{tp}=pi.rl+pi.r^2$
Trong đó: $B$ – diện tích đáy, $h$ – chiều cao, $r$ – bán kính đáy, $l$ – độ dài đường sinh.

Xem thêm: Công thức tính thể tích hình chóp CỤT, hình nón CỤT

Phương pháp tính thể tích khối chóp

Công thức tính thể tích khối chóp: V=13B.h, trong đó B là diện tích đáy, h là chiều cao của khối chóp.
Để tính thể tích khối chóp S.A1A2…An ta đi tính đường cao và diện tích đáy. Khi xác định chân đường cao của hình chóp cần chú ý:
• Hình chóp đều thì chân của đường cao là tâm của đáy.
• Hình chóp có mặt bên (SAiAk) vuông góc với mặt đáy thì chân đường cao của tam giác SAiAk hạ từ S là chân đường cao của hình chóp.
• Nếu có hai mặt phẳng đi qua đỉnh và cùng vuông góc với đáy thì giao tuyến của hai mặt phẳng đó vuông góc với đáy.
• Nếu các cạnh bên của hình chóp bằng nhau thì hình chiếu của đỉnh là tâm đường tròn ngoại tiếp đáy.
• Nếu các mặt bên tạo với đáy một góc bằng nhau thì hình chiếu của đỉnh là tâm đường tròn nội tiếp đáy.

Những ví dụ cụ thể

Tính thể tích khối chop có cạnh bên vuông góc với đáy

Dạng toán này còn có thể được cho dưới dạng cho hai mặt bên cùng vuông góc với đáy. Khi đó chiều cao của khối chóp chính là giao tuyến của hai mặt đó.

Xem ngay: 1 feet bằng bao nhiêu mm, cm, m, km? để biết được công thức chính xác

Ví dụ 1:

Cho khối chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh a. Cạnh bên SA vuông góc với mặt đáy. Tính thể tích khối chóp S.ABC biết cạnh bên SC tạo với mặt đáy góc 60º.

Lời giải:

Nhận xét: Bài toán đã biết đường cao là SA nhưng chưa biết độ dài. Ta đã biết góc của 1 cạnh bên với đáy. Vì vậy góc đó để tính chiều cao. Đáy là tam giác đều đã biết độ dài cạnh. Do đó sẽ tính được diện tích đáy.

Tính thể tích khối chóp có mặt bên vuông góc với đáy

Đối với khối chóp có mặt bên (SAB) vuông góc với đáy thì đường cao của hình chóp là SH. Trong đó H thuộc đường thẳng AB. Và vấn đề của chúng ta thường là phải xác định vị trí điểm H. Thông thường điểm H là 1 điểm đặc biệt nằm trên đường AB. Còn trong trường hợp chúng ta không xác định được điểm H thì chúng ta có thể vận dụng các hệ thức lượng trong tam giác để tính độ dài SH.

Ví dụ 2:

Cho khối chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a. Mặt bên (SAD) vuông góc với đáy. Biết tam giác SAD vuông cân tại S. Tính thể tích khối chóp A.ABCD.

Lời giải:

Gọi H là trung điểm AD.

Vì tam giác SAD cân tại S nên SH⊥AD.

Vì mặt phẳng (SAD) vuông góc với đáy nên SH⊥(ABCD).

Vì tam giác SAD vuông cân tại S nên: 

Vậy thể tích khối chóp cần tìm là:

Tính thể tích khối chóp đều

Khối chóp đều là khối chóp có đáy là đa giác đều và hình chiếu của đỉnh lên mặt đáy trùng với tâm của đáy. Nếu đáy là tam giác đều thì tâm thường xác định là trọng tâm tam giác. Tứ giác đều chính là hình vuông và tâm là giao hai đường chéo. Thường người ta cũng chỉ xoay quanh hai kiểu đáy tam giác và tứ giác thôi.

Ví dụ 3:

Tính thể tích khối chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh bằng a.

Lời giải:

Trên đây là cách tính thể tích khối chóp và những ví dụ cụ thể cho các trường hợp. Hy vọng bài viết của chúng tôi đã cung cấp cho bạn nhiều thông tin.

Bài viết này đã giúp ích cho bạn?

Khái niệm hình chóp

  • Hình chóp có mặt đáy là một đa giác và các mặt bên là những tam giác có chung một đỉnh, đỉnh này được gọi là đỉnh của hình chóp.
  • Đường thẳng đi qua đỉnh và vuông góc với mặt phẳng đáy được gọi là đường cao của hình chóp.
  • Tên gọi của hình chóp dựa vào đa giác đáy: hình chóp có đáy là tam giác gọi là hình chóp tam giác, hình chóp có đáy là tứ giác được gọi là hình chóp tứ giác.

Các khối chóp đặc biệt

1. Hình chóp tứ diện đều

Là hình chóp có tất cả các cạnh bằng nhau, tất cả các mặt đều là các tam giác đều, O là trọng tâm của tam giác đáy và AO ⊥ (BCD).

2. Hình chóp tứ giác đều

Là hình chóp có tất cả các cạnh bên bằng nhau, đa giác đáy là hình vuông tâm O, SO ⊥ (ABCD).

Công thức tính thể tích hình chóp

Thể tích của hình chóp đều bằng một phần ba diện tích mặt đáy nhân với chiều cao.

[V = frac{1}{3}S.h]

Trong đó:

  • V là thể tích hình chóp.
  • S là diện tích mặt đáy hình chóp.
  • h là chiều cao hình chóp.
  • Đơn vị đo thể tích chuẩn là mét khối (({m^3})).

Ví dụ

Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng a, cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SC tạo với mặt đáy một góc bằng ({60^o}). Tính thể tích khối chóp S.ABCD.

Giải:

Theo công thức tính thể tích (V = frac{1}{3}S.h) thì các bạn cần tính được chiều cao và diện tích mặt đáy.

  • Diện tích hình vuông ABCD: ({S_{ABCD}} = a)
  • Tính chiều cao hình chóp:

AC là hình chiếu của SC trên mặt phẳng (ABCD) nên ta có:

[left( {SC,left( {ABCD} right)} right) = left( {SC,AC} right) = widehat {SCA} = {45^o}]

[AC = asqrt 2 ,SA = AC.tan {60^o} = asqrt 6 ]

Sau khi tính được diện tích hình vuông ABCD và chiều cao hình chóp cuối cùng các bạn sẽ tính Thể tích hình chóp:

[V = frac{1}{3}.{a^2}.asqrt 6 = frac{{{a^3}sqrt 3 }}{3}]

Vậy thể tích hình chóp S.ABCD là (frac{{{a^3}sqrt 3 }}{3})

Như vậy trên đây bài viết đã chia sẻ đến các bạn công thức tính thể tích hình chóp và ví dụ cách tính thể tích hình chóp. Hi vọng qua bài viết này các bạn sẽ có thêm kiến thức và hiểu rõ hơn về cách tính thể tích hình chóp. Chúc các bạn thành công!

Hình chóp là gì?

Hình chóp là hình có mặt đáy là một đa giác và các mặt bên là những tam giác có chung một đỉnh. Đỉnh này được gọi là đỉnh của hình chóp.

Đường cao của hình chóp là đường thẳng đi qua đỉnh và vuông góc với mặt phẳng đáy.

Tên gọi của hình chóp dựa vào đa giác đáy: hình chóp tam giác có đáy là tam giác, hình chóp tứ giác có đáy là tứ giác.

Các khối chóp đặc biệt

Hình chóp tứ diện đều

Hình chóp tứ diện đều là hình chóp có tất cả các cạnh bằng nhau, tất cả các mặt đều là các tam giác đều. Trong đó, O là trọng tâm của tam giác đáy và AO vuông góc với (BCD).

Hình chóp tứ giác đều

Hình chóp tứ giác đều là hình chóp có tất cả các cạnh bên bằng nhau, đa giác đáy là hình vuông tâm O, SO vuông góc với mặt đáy (ABCD).

Công thức tính chu vi hình chóp

Chu vi hình chóp bằng tổng chu vi mặt đáy và các mặt bên (áp dụng cho hình chóp tam giác, hình chóp tứ giác).

Công thức:

P = Pđáy + Pcác mặt bên

Trong đó:

Pđáy là chu vi mặt đáy

Pcác mặt bên là chu vi các mặt bên

Thể tích hình chóp

(Áp dụng cho hình chóp tam giác, hình chóp tứ giác)

Công thức

Trong đó:

S là diện tích đáy
h là chiều cao

Bài tập về tính thể tích khối chóp

Bài 1: 

Hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông ABCD cạnh bằng a, cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SC tạo với mặt đáy một góc bằng 60º. Tính thể tích khối chóp S.ABCD.

Giải:

Bài 2: Cho hình chóp tứ giác đều SABCD có các mặt bên là những tam giác đều, AB=8m, O là trung điểm của AC. Hình chóp SABCD có mấy cạnh? Độ dài SO là bao nhiêu?

Giải:

Hình chóp SABCD là hình chóp tứ giác nên có 8 cạnh.

Hình chóp SABCD đều nên đáy ABCD là hình vuông và tam giác OAB vuông cân tại O.

Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác vuông OAB có

AB² = OB²+ OB²→ AB² = 2OA²

OA=

Hình chóp có các mặt bên là tam giác đều nên tam giác SAB là tam giác đều. Do đó:

SA = AB = 8m

Ta có SO vuông góc với OA nên tam giác SOA vuông tại O. Áp dụng định lí Py-ta-go ta có:

SB² = OS² + OA²

  • Công thức tính thể tích hình chóp cụt, diện tích xung quanh và toàn phần của hình chóp cụt

Ngoài những thông tin về chủ đề Công Thức Tính Thể Tích Hình Chóp này bạn có thể xem thêm nhiều bài viết liên quan đến Thông tin học phí khác tại đây nhé.

Vậy là chúng tôi đã cập nhật những thông tin hot nhất, được đánh giá cao nhất về Công Thức Tính Thể Tích Hình Chóp trong thời gian qua, hy vọng những thông tin này hữu ích cho bạn.

Cảm ơn bạn đã ghé thăm. Hãy thường xuyên truy cập chuyên mục Thông tin sự kiện để update thêm nhé! Hãy like, share, comment bên dưới để chúng tôi biết được bạn đang cần gì nhé!

Related Articles

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

Back to top button