Công Thức Xe Tăng – Thông tin tuyển sinh đào tạo Đại học Cao đẳng

Công Thức Xe Tăng đang là thông tin được nhiều người quan tâm tìm hiểu để lựa chọn theo học sau nhiều đợt giãn cách kéo dài do dịch. Website BzHome sẽ giới thiệu cho bạn những thông tin mới nhất chính xác nhất về Công Thức Xe Tăng trong bài viết này nhé!
Nội dung chính
Video: [Vietsub] Xe tăng chiến đấu chủ lực T-90MS
Bạn đang xem video [Vietsub] Xe tăng chiến đấu chủ lực T-90MS mới nhất trong danh sách Thông tin tuyển sinh được cập nhật từ kênh Đơn vị tác chiến điện tử từ ngày 2014-09-01 với mô tả như dưới đây.
Video giới thiệu về xe tăng chủ lực T-90MS của Nizhny Tagil.
Đơn vị tác chiến điện tử chịu trách nhiệm dịch thuật.
http://www.facebook.com/WarComissar
Rubik là gì
Khối lập phương Rubik (hay đơn giản là Rubik) là một món đồ chơi giải đố dạng cơ học được giáo sư kiến trúc người Hungary tên Erno Rubik phát minh vào năm 1974. Chúng ta thường gọi sai trò chơi này là Robic, Rubic hay Rubix.
Khối Rubik 3×3 bao gồm 6 mặt như chúng ta đã biết, mỗi mặt có 9 ô vuông và được ghép lại từ 27 khối lập phương nhỏ hơn. Thông thường, Rubik bao gồm6 loại màu cơ bản, đó là: trắng, vàng, đỏ, cam, xanh lá và xanh dương. Trò chơi được bắt đầu bằng việc xáo trộn (scramble) tất cả vị trí ở mỗi mặt, tức là các màu sẽ xen kẽ nhau. Bạn chỉ hoàn thành nó khi mà mỗi mặt đều là một màu đồng nhất.
Ký hiệu Rubik 3×3
Để bắt đầu, bạn buộc phải đọc và học thuộc các ký hiệu Rubik 3x3cơ bản sau:
F (Front): mặt trướcR (Right): mặt bên phảiL (Left): mặt bên tráiU (Up): mặt trênD (Down): mặt dưới
Xoay theo chiều kim đồng hồ: F, R, L, U, D.Xoay ngược chiều kim đồng hồ: F” ,R“, L”, U”, D”.
=> Tóm lại là xoay ngược chiều kim đồng hồ sẽ có dấu phẩy cạnh chữ cái.
Hoặc bạn có thể lưu lại ảnh sau để học cho dễ nhé!
Rubik 3×3 bao gồmcác viên trung tâm, viên cạnh, viên góc. Trong đó:
Viên tâm có 1 màu.Viên cạnh có 2 màu.Viên góc có 3 màu.
Các bước chính để giải Rubik 3×3
Tạo dấu thập trắng (tầng 1).Giải góc trắng, hoàn thiện tầng 1.Hoàn thiện tầng 2.Làm dấu thậpmàu vàng (tầng 3).Hoàn thiện dấu thập vàng (tầng 3).Định hướng góc tầng 3 – đưa góc về vị trí đúng.Giải góc tầng 3, hoàn thành cục Rubik.
I. Cách xếp Rubik tầng 1
Bước 1: Tạo dấu thập trắng trên đỉnh
Bước đầu tiên cũng là bước đơn giản nhất, đó là tạo dấu thập trắng trên đỉnhcủa khối Rubik. Bạn chọn màu nào để bắt đầu cũng được, nhưng trong bài hướng dẫn cho người mới này, chúng ta sẽ bắt đầu với mặt trắng trước.
Tôikhuyến khích các bạn thử cố gắng giải tầng đầu tiên mà không cần đọc hướng dẫn bên dưới. Lý do là đểbạn có thể hiểu được cơ chế hoạt động của khối Rubik, qua đó chuẩn bị tốt hơn cho các bước sau. Bước này không quá khó vì bạn chưa cần để ý quá nhiều các chi tiết khác.
Mục tiêu là tạo một dấu thập trắng ở mặt trên và phải chú ý tới màu sắc của các viên trung tâm cạnh bên. Cố gắng không làm xáo trộn các cạnh đã giải quyết xong nhé. Sau khi giải xong, ta sẽ có một dấu thập trắng mà các màu còn lại của dấu cộng đó trùng với màu tâm xung quanh.
Ví dụ
Cách chơi
Rubik 3×3 dễ hiểu nhất cho người mới – tạo dấu thập trắng.
Bước 2: Ghép các viên góc trắng để hoàn thiện tầng 1
Hoàn thiện tầng mộtkhông phải là vấn đề gì quá to tát. Cũng giống như trong bước trước, ghép các viên góc trắng có thể dễ dàng được hoàn thành bởi một người bình thường, bằng cách tự nghiệm chỉ sau một thời gian ngắn làm quen. Bước thứ hai này chưa yêu cầu học thuộc các công thức, bạn chỉ cần áp dụng một hoán vị ngắn mà thậm chí không cần phảinhớ.
Mục tiêu là sắp xếp lại tất cả viên góc chứa màutrắng để hoàn thành tầng một.
Để lắp được góc trắng về đúng vị trí, ta làm như sau:
Tìm các góc chứa màu trắng, nằm ở mặt vàng.Đưa góc trắng đó về gần vị trí đúng nhất.Thực hiện thuật toán đến khi giải được góc.
Sau đó, thực hiện thuật toán: D” R” D R.Lặp lại thuật toán trên cho đến khi góc trắng đã vào đúng vị trí và đúng trạng thái màu trắng quay lên trên.
Cách chơi
Rubik 3×3 dễ hiểu nhất cho người mới- ghép các góc trắng để hoàn thiện tầng 1.
Trong trường hợp góc màu trắng đãnằm ở mặt trắngnhưng sai vị trí, ta cũng áp dụng công thức trên để “đẩy” góc sai đó xuống mặt vàng.
Định hướng nốt 3 viên góc chứa màu trắngcòn lại dựa vào hướng dẫn trên.
Mời các bạn xem video hướng dẫn giải rubik 3×3 song song với đọc bài viết để học dễ dàng hơn nhé!
Rubik 3×3 là gì?
Rubik 3×3 là một khối lập phương có 6 mặt được tạo thành từ nhiều mảnh ghép. Mỗi mặt của Rubik sẽ có 9 ô vuông nhỏ với kích thước bằng nhau và được ghép lại từ 27 khối lập phương nhỏ hơn. Mỗi mặt được sơn phủ một màu sắc khác nhau. Thường là các màu: Đỏ, Vàng, Trắng, Cam, Xanh Dương và Xanh Lá Cây.
Ký hiệu
Để bắt đầu, bạn buộc phải đọc và học thuộc các ký hiệu Rubik 3×3 cơ bản sau:
- F (Front): mặt trước
- R (Right): mặt bên phải
- L (Left): mặt bên trái
- U (Up): mặt trên
- D (Down): mặt dưới
Lưu ý: việc các mặt màu nào được coi là R hay L hay U là tùy thuộc vào cách cầm nắm Rubik của bạn trên tay.
Quy ước kí hiệu về cách xoay các mặt
Quy ước về cách xoay này có ý nghĩa rất quan trọng trong việc học các công thức, do đó đây là phần bạn cần lưu ý để nắm rõ nhất.
- Khi viết chữ cái các mặt in hoa như R L U D F B: có nghĩa là bạn cần xoay các mặt tương ứng 90 độ theo chiều kim đồng hồ ( tức 1/4 vòng ).
- Khi viết chữ cái các mặt in hoa kèm theo dấu ‘ như R’ L’ U’ D’ F’ B’ hoặc chữ i như Ri Li Ui Di Fi Bi: có nghĩa là bạn cần xoay các mặt tương ứng 90 độ ngược chiều kim đồng hồ.
- Khi viết chữ cái các mặt in hoa kèm theo số 2 như R2 L2 U2 D2 F2 B2: có nghĩa là bạn cần xoay các mặt tương ứng 180 độ, theo chiều nào cũng được.
Lưu ý: khi gặp công thức B tức là xoay mặt B 90 độ theo chiều kim đồng hồ thì ta phải để mặt B hướng về phía mình rồi mới xoay 90 độ theo chiều kim đồng hồ. Các mặt khác cũng tương tự.
Ký hiệu Rubik 3×3 các viên góc, viên cạnh, viên trung tâm.
Hướng dẫn cách giải rubik 3×3 cực kỳ đơn giản
- Bước 1: Xếp tạo thành hình Chữ thập màu trắng ở tầng 1 của khối Rubik
- Bước 2: Hoàn thiện xếp tầng 1 của Rubik
- Bước 3: Xoay hoàn thành tầng 2 của khối Rubik
- Bước 4: Tạo chữ thập màu vàng ở tầng 3
- Bước 5: Đưa các viên chữ thập màu vàng về đúng vị trí
- Bước 6: Đưa các viên góc màu vàng về đúng vị trí
- Bước 7: Hoàn thiện xếp khối Rubik
Chi tiết các bước giải Rubik 3×3 thực hiện như sau:
Bước 1: Tạo thành hình Chữ thập màu trắng ở tầng 1
Trước tiên hướng mặt trắng lên phía trên. Để giải một cạnh màu trắng bạn tiến hành các bước sau đây:
Bước 1a: Xác định 1 viên cạnh có màu trắng cần di chuyển hiện đang ở đâu.
Di chuyển viên cạnh đó ở về mặt trước – F. Lúc này, chúng ta sẽ có ba vị trí của viên cạnh này ở mặt F là: có thể nó ở tầng 1, tầng 2 hoặc tầng 3. Bằng 1 số phép quay nhất định, đưa nó về vị trí tầng 2, ở mặt trước bên phải, tức vị trí được đánh dấu X dưới hình.
Ví dụ: nếu viên cạnh trắng này đang ở 4 vị trí sau, thì dùng F, F’ hoặc F2, F2′ để đưa về tầng 2.
Bước 1b: Xác định vị trí mà viên này sẽ phải trở về. Xoay U ( Hoặc U’) để đưa vị trí đó về vị trí mặt trên bên phải, tức vị trí X dưới đây. Lúc này, ta sẽ có 2 trường hợp sau:
Bước 1c: Thực hiện công thức để đưa cạnh về vị trí X
- Trường hợp 1: Đơn giản là xoay R
- Trường hợp 2: Thực hiện U F’ U’ hay U Fi Ui
Lặp lại các bước từ 1.1 đến 1.3 để giải 3 viên cạnh còn lại. Lưu ý: tránh quay các bước quay làm ảnh hưởng tới các cạnh đã giải.
Kết thúc bước 1: Ta được kết quả là một hình chữ thập màu trắng và đúng với các màu trung tâm như sau:
Bước 2: Hoàn thiện tầng 1 của Rubik
Mục tiêu: Giải tất cả các viên góc màu trắng để hoàn thiện tầng 1.
Cách thực hiện: Để thuận tiện, ta quay ngược khối Rubik lại, có nghĩa là mặt màu trắng sẽ là ở dưới, mặt màu vàng trở thành trên.
Với khối Rubik này, bạn hãy quan sát tất cả khối một lượt trước khi đọc tiếp phần hướng dẫn, để xác định vị trí của các ô góc đang ở đâu. Ô góc màu trắng là ô có 3 màu, 1 mặt là màu trắng. Ở đây X được đánh dấu là vị trí mà ô góc đó phải trở về.
Nếu viên góc nằm ở tầng 3 ( tức tầng màu vàng), dùng U hoặc U’ để đưa về 3 trường hợp sau:
- Hình 1: Bạn sử dụng công thức xoay U R U’ R’
- Hình 2: Bạn sử dụng công thức xoay R U R’
- Hình 3: Vị trí của mặt viên góc khác một chút so với hình 1 và 2, đó là mặt màu trắng không ở mặt cạnh ( xanh, đỏ ) mà ở mặt màu vàng. Do đó đầu tiên, bạn đưa mặt viên màu trắng này sang bên cạnh như hình 1 và 2 bằng cách xoay R U’ R’ U2 .
Tiếp theo: chọn một trong hai công thức hình 1 hoặc hình 2 để giải tiếp.
Nếu viên góc ở tầng 1 ( tức ở tầng màu trắng)
Ở trường hợp này, ta thấy rằng viên góc này đang ở đúng tầng 1, nhưng đang sai vị trí hoặc sai hướng. Có 3 trường hợp như sau:
Để giải, trước tiên, dùng công thức (R U R’ U’) để đưa viên góc về tầng 3. Sau đó, dùng phương pháp giải tầng 3 như trên để giải tiếp.
Kết quả sau bước 2: Tầng 1 hoàn thành đồng thời các ô cạnh đúng với vị trí màu các bên như hình.
Bước 3: Hoàn thành tầng 2 của khối Rubik
Mục tiêu: Ở tầng 2, công việc rất nhẹ nhàng, ta chỉ cần giải 4 viên cạnh, đưa chúng về đúng vị trí ở tầng 2.
Cách thực hiện: Đầu tiên ta xác định các viên cạnh của tầng 2, đó là các viên cạnh còn lại mà không có màu vàng. Các viên này có thể nằm ở tầng 2 hoặc tầng 3.
Nếu viên cạnh nằm ở tầng 3
- Bước 1: Xác định vị trí viên cạnh cần đưa tới bằng cách xem xét 2 màu của viên cạnh. Ta gọi vị trí cần tới đó là Goal. Cầm Rubik sao cho viên Goal nằm ở mặt F.
- Bước 2: Xoay U, U’ hoặc U2 để đưa viên cạnh đến vị trí gần Goal sao cho trục giữa của mặt F trùng màu, tạo thành chữ T (xem hình minh họa phía dưới).
- Bước 3: Tùy vào từng trường hợp, dùng 1 trong 2 công thức sau để giải:
Nếu viên cạnh nằm ở tầng 2
- Bước 1: Dùng công thức (R U’ R’) (U’ F’ U F) để xếp và xoay viên cạnh về tầng 3.
- Bước 2: Dùng phương pháp phía trên để giải.
Bước 4: Tạo chữ thập màu vàng ở tầng 3
Cuối cùng là tầng 3, tầng này luôn luôn khó khăn nhất, nếu bạn làm sai 1 bước nhỏ có thể dẫn đến chúng ta phải bắt đầu lại.
Mục tiêu: Tạo thành hình chữ thập màu vàng ở tầng 3 của Rubik nhưng không cần phải đúng màu với các cạnh.
Cách thực hiện:
Cách 1: Ở bước này, mặc dù chúng ta có 3 trường hợp của tầng 3 là: chỉ có 1 Dot, có 3 Dot hình chữ L, có 3 Dot theo đường thẳng. Nhưng phương pháp ở bước này chỉ cần một công thức đó là: F R U R’ U’ F’.
- Trong trường hợp 1 Dot: chúng ta cần xoay công thức này ba lần
- Trong trường hợp 3 Dot chữ L: chúng ta cần xoay hai lần. Lưu ý hướng của chữ L.
- Trong trường hợp 3 Dot đường thẳng nằm ngang: chúng ta xoay công thức này 1 lần
Khi đó tầng 3 của khối Rubik sẽ lần lượt thay đổi theo thứ tự như hình dưới. Lưu ý: Hướng của khối Rubik rất quan trọng, vì vậy hình dạng L phải có dạng như minh họa và đường thẳng phải nằm ngang.
Cách 2: Đây là 1 cách làm tắt, nếu như bạn đang ở dạng chữ L, bạn sẽ có thể chuyển ngay đến dạng chữ thập mà chỉ cần xoay 1 lần công thức là: F U R U’ R ‘F’
Bước 5: Đưa các viên chữ thập màu vàng về đúng vị trí
Sau bước 4, chúng ta đã tạo ra được chữ thập màu vàng ở tầng 3, nhưng có thể vị trí của chúng không đúng. Vì vậy bước này giúp đưa lại chúng về đúng vị trí, tức là các các mặt cạnh trùng với màu của viên tâm.
Cách thực hiện
Quan sát khối Rubik, kiểm tra vị trí của các mảnh cạnh màu vàng cần chuyển đổi. Cầm Rubik sao cho hai cạnh cần hoán đổi với nhau nằm ở mặt trước F và mặt trái L.
Thực hiện công thức (R U) (R’ U) (R U2) R’ U để hoán vị giữa cạnh vàng mặt F với cạnh vàng mặt L.
Kết quả bước 5: Chúng ta sẽ được hình khối rubik như sau:
Bước 6: Đưa các viên góc màu vàng về đúng vị trí
Mục tiêu: Đưa các viên góc màu vàng về đúng vị trí của chúng ( nhưng có thể sai hướng)
Cách thực hiện: Quan sát xem các viên góc màu vàng có viên nào đang nằm sai vị trí không. Đúng vị trí được hiểu là viên có 3 góc màu: màu vàng và 2 màu còn lại đang nằm ở giao điểm tại 3 cạnh có màu tương ứng ( không nhất thiết trùng màu tâm).
Ở bước này, một điều thú vị chúng ta sẽ thấy rằng: sẽ luôn chỉ có 0, 1 hoặc là 4 viên góc ở vị trí đúng.
- Nếu có 1 viên góc ở vị trí đúng: Cầm khối Rubik sao cho viên đúng này ở vị trí FRU ( Mặt trước, phía trên, bên trái). Áp dụng công thức: U R U’ L’ U R’ U’ L
- Nếu không có viên góc nào ở vị trí đúng: bạn cần thực hiện công thức trên khoảng 2 lần để tạo được 1 góc đúng.
- Nếu cả 4 viên góc đúng thì chúc mừng bạn, bạn có thể chuyển ngay tới bước 7
Tham khảo thêm: Cách xem ai vào tường Facebook của mình nhiều nhất chính xác 100%
Bước 7: Hoàn thành giải khối Rubik
Mục tiêu: Hoàn thiện giải khối Rubik 3×3 bằng cách hoán đổi hướng đúng của các ô góc ở bước 6 nếu như chúng chưa đúng hướng.
Cách thực hiện: Sau bước 6, nếu các viên góc vô tình quay đúng hướng thì chúc mừng bạn, bạn đã hoàn thành khối Rubik mà không cần đến bước 7. Còn nếu không bạn cần thực hiện như sau:
Chọn hướng cầm Rubik sao cho 1 viên góc màu vàng bị sai hướng nằm ở mặt trước, phía trên, bên phải như vị trí đánh dấu như bên dưới, tức vị trí FRU.
Thực hiện chẵn lần (2 hoặc 4 lần) công thức sau: R’ D’ R D để định hướng đúng góc này, vì khi thực hiện công thức này, mặt màu vàng sẽ xoay tại chỗ theo chiều kim đồng hồ. Dừng thực hiện khi mặt vàng ở đúng vị trí. Việc xáo trộn các tầng 1, 2 không có vấn đề gì cả vì chúng sẽ tự về vị trí đúng sau khi bạn giải xong tất cả các góc sai.
Dùng U / U’ để chuyển các ô vàng sai hướng còn lại đến vị trí đánh dấu FRU và tiếp tục áp dụng lại công thức trên cho đến khi tất cả các ô góc vàng được giải.
Lưu ý: Ngoại trừ viên góc đầu tiên, chỉ sử dụng U và U’ để di chuyển các góc còn lại tới vị trí FRU.
Ví dụ: Có 2 góc cần định hướng và liền nhau
Kết thúc : Khi tất cả các góc được định hướng chuẩn thì bạn đã giải xong khối Rubik! Chúc mừng bạn đã giải được khối Rubik Cube 3x3x3.
Lưu ý: Một số bạn làm rối Rubik của mình ngay trong bước cuối vì lý do là các bạn đã bỏ qua việc xoay D ngay khi nhìn thấy viên góc đã được hoàn thiện. Một lý do khác là không xoay tầng trên sau khi xong một viên góc. Hãy chắc chắn rằng bạn làm đúng, đủ công thức R’ D’ R D và xoay tầng trên cùng để đưa viên góc chưa hoàn thiện về vị trí trước-phải-trên như tôi đã nói.
Sau khi đọc xong bài viết của chúng tôi các bạn biết được công thức Rubik 3×3 thành công nhé. Nếu các bạn gặp rắc rối có thể bình luận ở phía dưới chúng tôi sẽ giải đáp nhanh chóng
Rubik 3×3 là gì?
Lập phương Rubik (Khối Rubik hay Rubik) là 1 trò chơi giải đố cơ học do Ernő Rubik – giáo sư kiến trúc, nhà điêu khắc người Hungary phát minh năm 1974.
Trong đó, Rubik 3×3 có 9 ô vuông và được sơn phủ 1 trong 6 màu khác nhau (Trắng, đỏ, vàng, cam, xanh lá cây và xanh dương). Tuy nhiên, một số phiên bản có thể thay đổi bằng 1 số màu như mặt màu trắng bằng màu đen, màu đỏ bằng màu hồng, màu tím, màu xám.
1. Cách nhận biết các mảnh/viên của khối Rubik
Theo quy ước, khối Rubik 3×3 gồm 26 mảnh/ viên Rubik ghép lại với nhau. Trong đó:
- Viên trung tâm: Gồm có 6 viên, mỗi viên chỉ có 1 mặt màu với vị trí không thay đổi. Khi đó, màu của 1 viên trung tâm ở 1 mặt nào đó cũng chính là màu của cả mặt đó.
- Viên cạnh: Gồm 12 viên, mỗi viên có 2 mặt màu và nằm giữa các cạnh của khối Rubik.
- Viên góc: Gồm 8 viên, mỗi viên có 3 mặt màu và nằm ở các góc của khối Rubik.
2. Quy ước và ký hiệu về các mặt xoay của khối Rubik 3×3
* Ký hiệu khối Rubik 3×3:
Khối Rubik 3×3 gồm có 6 mặt và được ký hiệu theo tên viết tắt của chúng trong tiếng Anh (R , L , U, D, F, B). Điều này giúp bạn có thể xem thêm các cách giải trong nhiều tài liệu khác nhau, cụ thể:
Lưu ý: Tuỳ thuộc vào cách nắm Rubik của bạn trên tay mà các mặt tương ứng với các màu được coi là R hay L hay U.
* Quy ước cách xoay các mặt khối Rubik 3×3
Là một trong những phần quan trọng để xoay Rubik 3×3 thành công. Bạn cần chú ý một số quy ước sau:
- Khi viết chữ cái các mặt in hoa R L U D F B: Bạn cần xoay các mặt tương ứng 90° theo chiều kim đồng hồ ( có nghĩa là 1/4 vòng ).
- Khi viết chữ cái các mặt in hoa kèm theo dấu ( ‘ ): R’ L’ U’ D’ F’ B’ hoặc chữ i như: Ri Li Ui Di Fi Bi tức là bạn phải xoay các mặt tương ứng 90° ngược chiều kim đồng hồ.
- Khi viết chữ cái các mặt in hoa kèm theo số 2 như R2 L2 U2 D2 F2 B2: Bạn cần xoay các mặt tương ứng 180° theo chiều nào cũng được.
Ví dụ: Khi bạn gặp phải công thức B thì bạn phải để mặt B hướng về phía mình rồi mới xoay 90° theo chiều kim đồng hồ. Rồi mới làm tương tự với các mặt khác.

Rubik là gì
Khối lập phương Rubik (hay đơn giản là Rubik) là một món đồ chơi giải đố dạng cơ học được giáo sư kiến trúc người Hungary tên Erno Rubik phát minh vào năm 1974. Chúng ta thường gọi sai trò chơi này là Robic, Rubic hay Rubix.
Khối Rubik 3×3 bao gồm 6 mặt như chúng ta đã biết, mỗi mặt có 9 ô vuông và được ghép lại từ 27 khối lập phương nhỏ hơn. Thông thường, Rubik bao gồm 6 loại màu cơ bản, đó là: trắng, vàng, đỏ, cam, xanh lá và xanh dương. Trò chơi được bắt đầu bằng việc xáo trộn (scramble) tất cả vị trí ở mỗi mặt, tức là các màu sẽ xen kẽ nhau. Bạn chỉ hoàn thành nó khi mà mỗi mặt đều là một màu đồng nhất.
Ký hiệu Rubik 3×3
Để bắt đầu, bạn buộc phải đọc và học thuộc các ký hiệu Rubik 3×3 cơ bản sau:
- F (Front): mặt trước
- R (Right): mặt bên phải
- L (Left): mặt bên trái
- U (Up): mặt trên
- D (Down): mặt dưới
Xoay theo chiều kim đồng hồ: F, R, L, U, D.
Xoay ngược chiều kim đồng hồ: F’ ,R‘, L’, U’, D’.
=> Tóm lại là xoay ngược chiều kim đồng hồ sẽ có dấu phẩy cạnh chữ cái.
Hoặc bạn có thể lưu lại ảnh sau để học cho dễ nhé!
Rubik 3×3 bao gồm các viên trung tâm, viên cạnh, viên góc. Trong đó:
- Viên tâm có 1 màu.
- Viên cạnh có 2 màu.
- Viên góc có 3 màu.
Các bước chính để giải Rubik 3×3
- Tạo dấu thập trắng (tầng 1).
- Giải góc trắng, hoàn thiện tầng 1.
- Hoàn thiện tầng 2.
- Làm dấu thập màu vàng (tầng 3).
- Hoàn thiện dấu thập vàng (tầng 3).
- Định hướng góc tầng 3 – đưa góc về vị trí đúng.
- Giải góc tầng 3, hoàn thành cục Rubik.