Cao đẳngĐại họcĐào tạo liên thôngThông tin tuyển sinh

Công Việc Kho Vận – Thông tin tuyển sinh đào tạo Đại học Cao đẳng

Công Việc Kho Vận đang là thông tin được nhiều người quan tâm tìm hiểu để lựa chọn theo học sau nhiều đợt giãn cách kéo dài do dịch. Website BzHome sẽ giới thiệu cho bạn những thông tin mới nhất chính xác nhất về Công Việc Kho Vận trong bài viết này nhé!

Nội dung chính

Video: Cấu tạo của van búa nước

Bạn đang xem video Cấu tạo của van búa nước mới nhất trong danh sách Thông tin tuyển sinh được cập nhật từ kênh Facility Management từ ngày 2019-02-21 với mô tả như dưới đây.

Xem thêm các video khác tại: https://goo.gl/qKqnEj

Một số thông tin dưới đây về Công Việc Kho Vận:

Nhân viên kho là gì?

Nhân viên kho là người làm việc ở bộ phận kho hàng, thực hiện các công việc quản lý, thống kê số lượng, bảo quản và xử lý hàng tồn kho. Tùy theo quy mô của doanh nghiệp mà số lượng nhân viên kho được tuyển dụng sẽ khác nhau. Thông thường đối với những kho nhỏ thì nhân viên kho cũng là thủ kho.

Hiện nay nhiều bạn trẻ vừa ra trường rất quan tâm đến vị trí nhân viên kho trong doanh nghiệp. Bạn cũng sẽ dễ dàng tìm thấy vị trí này trên các sàn tuyển dụng. 

Vậy công việc của nhân viên kho làm gì? Có thực sự vất vả như mọi người thường đồn đoán?

Tìm hiểu thông tin của vị trí nhân viên kho là gì?

Mô tả công việc nhân viên kho là làm gì?

Dưới đây sẽ là bản mô tả công việc nhân viên kho thường thấy tại các doanh nghiệp. Các thông tin này sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về vị trí này đấy!

Quản lý hồ sơ của kho

Bởi trong kho của mỗi doanh nghiệp, không chỉ chứa vài hoặc hàng chục sản phẩm mà con số có thể lên tới hàng trăm loại hoặc thậm chí với khối lượng hàng tấn, trăm tấn, v.v. nếu doanh nghiệp lớn.

Do vậy, người nhân viên kho phải quản lý hồ sơ chặt chẽ để nắm rõ thông tin.

  • Lập hồ sơ thể hiện rõ toàn bộ lối đi và những nơi đặt các mặt hàng theo các tiêu chí nhất định.
  • Căn cứ vào các tiêu chí trên để ghi thẻ bài, kích thước, màu sắc và hạn sử dụng cho từng sản phẩm.
  • Đặt các mã vạch điện tử lên hàng hóa khi có yêu cầu để dễ dàng và nhanh chóng truy xuất dữ liệu khi cần.
  • Nếu có các mặt hàng dễ đổ vỡ, dễ hỏng, nhân viên kho sẽ đặt các biển báo để bộ phận vận chuyển lưu ý.

Chịu trách nhiệm về thủ tục xuất nhập kho

  • Chịu trách nhiệm kiểm tra những giấy tờ liên quan đến việc xuất – nhập kho đúng theo quy định.
  • Trực tiếp tham gia, giám sát quá trình xuất – nhập hàng.
  • Kiểm tra đầy đủ về số lượng, mẫu mã theo đúng yêu cầu của đơn hàng, sau đó ký nhận. 
  • Lưu các giấy tờ liên quan và chuyển đến phòng kế toán.
  • Tiến hành lập phiếu nhập – xuất kho tương ứng.
  • Nếu có phần mềm quản lý, nhân viên kho sẽ lưu lại nội dung đã nhập hoặc đã xuất để đồng bộ với hệ thống.

Quản lý hàng hóa tồn kho

  • Thường xuyên theo dõi và đối chiếu số lượng hàng hóa trong kho so với thực tế.
  • Lập báo cáo về tình trạng hàng hóa lên cấp quản lý.
  • Cập nhật số lượng hàng tồn kho và đối chiếu, đảm bảo rằng số hàng trong kho luôn duy trì ở mức tối thiểu.
  • Tiến hành xác định, kiểm tra và thống kê các mặt hàng cần thanh lý gấp hoặc gần hết hạn. Sau đó lập danh sách chuyển đến phòng kinh doanh để có các biện pháp xử lý kịp thời.
  • Nếu phát hiện sự chênh lệch giữa hàng thực tế trong kho và trên giấy tờ, nhân viên kho báo cáo ngay đến cấp quản lý để được xử lý kịp thời.

Sắp xếp và quản lý hàng hóa trong kho

  • Phân chia và sắp xếp các mặt hàng theo các tiêu chí nhất định để dễ dàng tìm kiếm.
  • Sắp xếp các mặt hàng trong kho một cách khoa học để đảm bảo không bị tình trạng nấm hoặc ẩm mốc.
  • Quản lý hàng trong kho bằng cách kiểm tra hàng ngày, nhằm đảm bảo được số lượng, chất lượng hàng theo quy định.
  • Giữ vệ sinh kho luôn sạch sẽ, đảm bảo an toàn.
Nhân viên kho làm gì để quản lý và sắp xếp hàng hóa một cách  hệ thống

Kiểm kê số lượng hàng hóa trong kho

  • Sau khi đối chiếu các hóa đơn và chứng từ xuất nhập kho, nhân viên kho sẽ tiến hành kiểm kê số lượng hàng hóa có trùng khớp với thông tin trên hóa đơn hay không.
  • Nếu có sự chênh lệch, nhân viên kho báo ngay đến cấp quản lý để được xử lý. Nếu không có sự chênh lệch, họ sẽ kiểm tra xem hạn sử dụng còn dài hay không để xử lý.

Các công việc khác

Bên cạnh các công việc chính phía trên, bộ phận kho còn phải đảm bảo một số đầu việc sau:

  • Lập bảng báo cáo công việc theo yêu cầu của cấp trên.
  • Phụ trách dán tem và nhãn mác cho hàng hóa.
  • Làm việc với kế toán kho để kiểm tra chất lượng và số lượng hàng hóa theo định kỳ.
  • Lưu trữ tất cả những giấy tờ, hóa đơn, chứng từ, v.v. để bàn giao cho cấp trên.
  • Thực hiện các công việc được cấp trên yêu cầu.
  • Tham gia vào đề xuất các giải pháp nhằm tối ưu được hiệu quả làm việc.


Quản Lý Kho Vận

Headhunter HRchannels Group

Lương: 22 Tr – 33 Tr VND

  • Bắc Giang
  • Hà Nam
  • Hải Dương
  • Laptop
  • Chế độ bảo hiểm
  • Du Lịch


04-11-2022

Ngày cập nhật

Nhân viên kho làm những gì? Mô tả công việc và mức lương hiện nay


Nhân viên Trợ lý kho vận

Kangaroo chi nhánh miền Nam

Lương: 10 Tr – 10 Tr VND

  • Hồ Chí Minh
  • Long An
  • Chế độ bảo hiểm
  • Du Lịch
  • Phụ cấp


30-10-2022

Ngày cập nhật

I. Nhân viên kho cần phải làm những công việc gì?

Bất cứ một doanh nghiệp, công ty thương mại nào trong quá trình sản xuất và kinh doanh hàng hóa đều cần tới một đội ngũ nhân viên kho để quản lý tình hình doanh thu và tránh thất thoát. Do vậy, nhân viên kho đóng vai trò cực kỳ quan trọng và không thể thiếu trong sơ đồ bộ máy tổ chức của hệ thống các cửa hàng và doanh nghiệp. Để giúp bạn đọc hình dung rõ hơn về công việc này thì sau đây chúng tôi sẽ trình bày bảng mô tả công việc nhân viên kho hàng cơ bản nhất trong các tổ chức.

Nhân viên kho cần phải làm những công việc gì?

1. Lập hồ sơ kho

Để dễ dàng và tiết kiệm thời gian trong việc quản lý kho thì các nhân viên kho phải lập sơ đồ kho thể hiện toàn bộ lối đi và vị trí đặt các loại hàng hóa theo thứ tự nhất định. Tiếp đến, bạn phải có trách nhiệm ghi thẻ bài về mã hàng, màu sắc, kích thước và hạn sử dụng cho mỗi mặt hàng trong kho. Những thẻ bài này cần phải được gắn vào kệ để tiện quản lý và rút ngắn thời gian tìm kiếm hàng hóa. Ngoài ra thì bạn cũng nên đặt mã vạch điện tử riêng cho từng loại sản phẩm để có thể nhanh chóng truy xuất dữ liệu trong hệ thống khi cần thiết.

2. Làm thủ tục xuất nhập hàng hóa

Trong quy trình quản lý kho thì các hoạt động xuất nhập kho là điều diễn ra rất thường xuyên và liên tục. Chính vì thế công việc của nhân viên kho chủ yếu là kiểm tra các loại chứng từ và các giấy tờ liên quan mỗi khi xuất nhập hàng hóa theo quy định. Ngoài ra, đối với các nhân viên kho hàng thì bạn cũng cần kiểm tra đầy đủ về số lượng, mẫu mã và kích thước của từng mặt hàng trong khi rồi ghi phiếu nhập kho hoặc phiếu xuất kho cẩn thận trên ít nhất 02 bản để có thể đối chiếu và tổng kết sau một kỳ.

3. Theo dõi hàng tồn kho tối thiểu

Hàng tồn kho tối thiểu là lượng hàng hóa ít nhất cần dự trữ trong kho để đảm bảo đáp ứng các trường hợp phát sinh ngoài dự kiến. Tuy nhiên việc tính toán và quản lý lượng hàng tồn kho này như thế nào có vai trò cực kỳ quan trọng trong việc quản lý chi phí và ảnh hưởng tới các chiến lược kinh doanh của công ty. Là một nhân viên kho vận thì bạn phải có trách nhiệm theo dõi và đối chiếu số lượng hàng xuất nhập mỗi ngày để đối chiếu với định mức hàng tồn kho tối thiểu đã được quy định, từ đó lập báo cáo gửi lên các nhà quản lý để có biện pháp giải quyết nhanh chóng, kịp thời, tránh tình trạng thất thoát hàng hóa gây thiệt hại cho công ty. Dựa vào phiếu xuất kho và phiếu nhập kho để theo dõi hàng tồn kho. Vấn đề hàng tồn kho rất quan trọng chính vì vậy doanh nghiệp cần đảm bảo thực hiện kiểm tra hàng tồn kho chính xác.

4. Sắp xếp hàng hóa

Nếu ai đó thắc mắc rằng nhân viên kho siêu thị làm gì thì có lẽ sắp xếp hàng hóa là công việc diễn ra phổ biến nhất. Để thuận tiện cho việc quản lý, tìm kiếm và kiểm tra hàng hóa dễ dàng lại tiết kiệm thời gian thì cách sắp xếp hàng hóa trong kho là cực kỳ quan trọng, đặc biệt với lượng hàng hóa đa dạng và khổng lồ tại các siêu thị và trung tâm thương mại. 

Để sắp xếp hàng hóa một cách khoa học thì đầu tiên, nhân viên kho siêu thị phải phân loại các mặt hàng càng chi tiết càng tốt. Ví dụ khu vực thời trang thì trước hết bạn phải phân chia các mặt hàng theo giới tính nam hay nữ, tiếp đến là theo lứa tuổi: trung niên, thanh niên hay trẻ em… Với mỗi khu vực giới tính và độ tuổi khác nhau thì bạn còn phải phân chia riêng rẽ áo, quần, váy… với kích cỡ, chủng loại, giá thành và màu sắc khác nhau. Ngoài ra bạn cũng cần phải đảm bảo rằng hàng hóa trên các kệ hàng phải luôn được sắp xếp gọn gàng, ngay ngắn và không được phép để chỗ trống giữa các ô. 

5. Kiểm kê hàng hóa 

Trong số các công việc nhân viên kho vận thì có lẽ kiểm kê hàng hóa là khâu quan trọng nhất. Sau khi đối chiếu các hóa đơn xuất nhập kho hàng hóa thì các nhân viên kho cần phải đối chiếu và kiểm kê lại toàn bộ số lượng hàng cũng như mẫu mã và loại sản phẩm. Nếu xảy ra tình trạng có sự chênh lệch thì nhân viên quản lý kho cần phải báo cáo ngay với quản lý để đưa ra biện pháp xử lý kịp thời. Ngay cả trong trường hợp không có sự chênh lệch thì các nhân viên kho, đặc biệt là nhân viên kho dược phải kiểm tra lại xem có sản phẩm nào bị hư hỏng hay sắp hết hạn sử dụng hay không để tiến hành thay thế hoặc thanh lý gấp.

6. Các công việc khác 

Ngoài các nhiệm vụ chính kể trên thì công việc của một nhân viên kho còn bao gồm:

  • Thực hiện việc dán tem và nhãn mác cho các loại hàng hóa theo quy định của công ty.

  • Đảm bảo nhiệt độ kho hàng luôn phù hợp với từng khu vực hàng hóa và phải được vệ sinh sạch sẽ thường xuyên.

  • Đảm bảo các quy tắc an toàn về phòng cháy chữa cháy và thường xuyên kiểm tra độ an toàn của các kệ hàng đặc biệt như hàng dễ vỡ, hàng dễ cháy nổ…

  • Phối hợp với kế toán kho để kiểm tra tất cả các mặt hàng trong kho định kỳ.

  • Lưu trữ tất cả các loại hóa đơn, chứng từ, sổ sách kho có liên quan để giao quản lý.

  • Lập báo cáo công việc theo đúng quy định đã đề ra của công ty.

  • Thực hiện các công việc nhân viên kho khác theo yêu cầu của quản lý.

Việc Làm Tốt – Kênh tuyển dụng và tìm việc làm nhân viên kho mới nhất 2022

Trong các công ty sản xuất, nhân viên kho được xem là bộ phận nhân sự rất quan trọng đảm nhiệm những công việc liên quan đến lưu trữ hàng hóa trong kho. Nếu bạn cũng đang có kế hoạch tìm việc làm kho thì bài viết dưới đây sẽ thật sự hữu ích đối với bạn.

Tìm hiểu chi tiết về việc làm nhân viên kho

Nhân viên kho là ai?

Hiểu một cách nôm na, nhân viên kho là những người làm việc trực tiếp tại các kho hàng, có trách nhiệm tiếp nhận, sắp xếp, bảo quản, thống kê tất cả hàng hóa ra/vào kho phục vụ cho mục đích sản xuất, kinh doanh.

Thông thường, tại các kho hàng hiện nay, số lượng nhân viên kho/ca làm việc sẽ phụ thuộc vào quy mô, số lượng hàng hóa và tần suất xuất nhập hàng. Tuy nhiên, hầu như lúc nào cũng sẽ có ít nhất 1 nhân viên kho có mặt tại nơi làm việc để phối hợp với các bộ phận khác như kinh doanh, vận chuyển điều phối hàng hóa cho các đơn hàng phát sinh.

Việc làm kho thường phải làm những gì?

Để hiểu rõ hơn về công việc này, dưới đây, Việc Làm Tốt sẽ giới thiệu đến bạn chi tiết các công việc cần làm của một nhân viên kho hiện nay:

Nhập/xuất hàng hóa

Kiểm tra kỹ các văn bản liên quan đến vấn đề xuất/nhập kho theo đúng quy trình của công ty đề ra, lưu ý về số lượng, chất lượng, loại hàng và chữ ký của các bên liên quan.

Có mặt tại kho hàng để trực tiếp kiểm đếm số lượng thực tế cũng như theo dõi quá trình bốc dỡ.

Thực hiện ký xác nhận các chứng từ sau khi đã hoàn tất, lưu chứng từ và chuyển đến các bộ phận có liên quan.

Tạo lập phiếu xuất kho, nhập kho tương ứng.

Cập nhật thông tin lên phần mềm quản lý hàng hóa của công ty.

Soạn hàng

Tiếp nhận đơn hàng từ phòng kinh doanh và tiến hành soạn hàng theo các thông tin được thể hiện trên đơn hàng.

Đóng gói hàng hóa theo đúng quy cách để tránh bị hỏng, rơi vỡ trong quá trình vận chuyển.

Giao hàng cho các đơn vị vận chuyển và hoàn thành những thủ tục cần thiết khác.

Quản lý hàng hóa trong kho

Theo dõi số lượng hàng tồn và liên tục cập nhật lên hệ thống công ty.

Lập, nắm bắt chính xác sơ đồ kho từ vị trí từng loại hàng hóa cho đến lối đi.

Phân loại, sắp xếp hàng hóa theo trật tự khoa học để không mất thời gian tìm kiếm khi cần.

Ghi thẻ bài cho từng loại hàng hóa, bao gồm mã, màu sắc, kích thước

Ghi chép nhật ký xuất/nhập, hàng tồn và làm các báo cáo thống kê.

Giữ vệ sinh trong và ngoài kho hàng để tạo không gian làm việc chuyên nghiệp và hạn chế các tác nhân ảnh hưởng xấu đến công tác bảo quản.

Một số công việc khác

Đề xuất các giải pháp, cải tiến căn cứ vào thực trạng hiện tại để vận hành công việc tốt hơn.

Phối hợp với kế toán kho kiểm kê hàng hóa theo định kỳ.

Những yêu cầu khác theo chỉ đạo của cấp trên.

Tuyển nhân viên kho yêu cầu có cao không?

Với các nhiệm vụ như trên, hiện nay, khi tuyển dụng một nhân viên kho, các doanh nghiệp không đòi hỏi quá cao về trình độ chuyên môn. Bạn chỉ cần đáp ứng một số yêu cầu sau đây:

  • Có sức khỏe tốt;
  • Tốt nghiệp THPT trở lên;
  • Cẩn thận, tỉ mỉ trong công việc;
  • Có tinh thần trách nhiệm cao;
  • Sử dụng thành thạo máy tính;
  • Tuân thủ đúng quy trình làm việc, quy định trong công tác quản lý kho do công ty ban hành.

Các vấn đề khác như biết sử dụng phần mềm liên quan, biết tạo lập các chứng từ nghiệp vụ có thể được đào tạo sau khi nhận việc. Vì vậy, nếu bạn đáp ứng đủ các điều kiện cơ bản trên thì hoàn toàn có thể ứng tuyển ngay vào các việc làm kho vận đang được tuyển dụng mà không phải lo lắng gì.

Nhu cầu tuyển dụng nhân viên kho hiện nay

Nhắc đến việc làm kho, bạn sẽ nghĩ ngay đến các công ty sản xuất, phân phối hay vận chuyển hàng hóa. Với nền kinh tế phát triển như hiện nay, tốc độ giao thương ngày càng tăng cao thì vị trí nhân viên kho được các doanh nghiệp quan tâm, chú trọng cũng là điều dễ hiểu.

Mỗi ngày, có hàng nghìn tin tuyển dụng nhân viên kho được đăng tải trên các nền tảng tìm việc: báo chí, mạng xã hội, truyền hình, website tuyển dụng, các diễn đàn nghề nghiệp Ngoài những yêu cầu chung thì mỗi doanh nghiệp sẽ có những điều kiện riêng. Chẳng hạn, với các mặt hàng giá trị thì nhân viên kho được tuyển vào cần phải có kinh nghiệm về chính hàng hóa đó để đảm bảo công việc được thực hiện tốt nhất. Tuy nhiên, cũng không ít nơi tuyển nhân viên việc làm kho vận không yêu cầu kinh nghiệm nên cho dù bạn mới vào nghề cũng không lo thất nghiệp đâu nhé!

Mức lương việc làm kho vận

Theo một cuộc khảo sát nhỏ do chúng tôi thực hiện, hiện tại, việc làm nhân viên kho thường có mức lương dao động từ 7.000.000đ – 10.000.000đ mỗi tháng chưa bao gồm trợ cấp và thưởng nếu hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Con số này cũng sẽ có sự thay đổi tùy theo quy mô, đặc thù lĩnh vực kinh doanh cũng như kinh nghiệm, năng lực của nhân sự. Tuy nhiên, chung quy lại, đây không phải là mức lương thấp nên đáng là một công việc để bạn cân nhắc.

Những yếu tố cần có khi tham gia việc làm nhân viên kho

Trong việc làm kho vận, nếu yếu tố về sức khỏe, trình độ học vấn hay tính trung thực được xem là điều cần thì các kỹ năng mà chúng tôi đề cập dưới đây là điều kiện đủ để trở thành một nhân viên kho chuyên nghiệp.

  • Kỹ năng sắp xếp, quản lý kho hàng: Việc sắp xếp hàng hóa khoa học, hợp lý không những giúp tiết kiệm diện tích, không tốn thời gian tìm kiếm hàng hóa mà còn thể hiện khả năng quản lý chuyên nghiệp của mỗi nhân viên.
  • Kỹ năng lập phiếu xuất nhập hàng hóa và kiểm tra: Bất kỳ một mặt hàng nào khi được nhập/xuất kho thì nhân viên kho đều phải lập các chứng từ và giấy tờ liên quan. Vì vậy, người lao động cần phải thông thạo công việc này để hoàn thành nhanh chóng, không để quy trình bị gián đoạn.
  • Kỹ năng kiểm tra hàng hóa nhanh chóng, hiệu quả, chính xác: Những người làm ở vị trí này lâu năm sẽ có cách kiểm tra, tính toán số lượng hàng hóa ở một phân khu chứa hàng rất nhanh và chính xác. Đây được xem là khả năng được tích lũy từ quá trình làm việc hàng ngày cùng sự nhanh nhạy mà không phải ai cũng có được.

3 kỹ năng vàng trên đây được xây dựng dựa trên các nghiệp vụ công việc thực tế mà hằng ngày một nhân viên kho vận cần phải làm. Nếu bạn là người mới tham gia vào ngành thì sẽ được đào tạo những kiến thức cơ bản như cách sắp xếp kho, cách tạo lập chứng từ, cách sử dụng các phần mềm Tuy nhiên, sau đó, việc xếp loại, đánh giá một nhân viên tốt hay không sẽ phụ thuộc vào thái độ và hiệu quả công việc mà bạn đạt được. Và những kỹ năng mà chúng tôi nêu trên đây được xem là tiền đề cho quá trình đánh giá đó.

Hy vọng rằng, bài viết của chúng tôi đã giúp bạn hình dung rõ hơn về việc làm kho vận tại các doanh nghiệp hiện nay. Để tìm được một công việc nhân viên kho chất lượng, Việc Làm Tốt là một kênh uy tín mà chúng tôi muốn gợi ý cho bạn. Ở đây có rất nhiều cơ hội việc làm nhân viên kho lương cao và được cập nhật mới hàng ngày, bạn có thể thoải mái lựa chọn theo nhu cầu và năng lực của bản thân. Hơn thế nữa, thông tin luôn được xác thực trước khi đăng tuyển chính thức đảm bảo quyền lợi cho người lao động. Truy cập Việc Làm Tốt ngay thôi.

Công việc hàng ngày của một nhân viên kho

Nhân viên kho vận đóng vai trò quan trọng trong một doanh nghiệp. Họ là người thực hiện các khâu xử lý kho hàng trước khi vận chuyển, kiểm kê hàng hóa trong kho, hàng tồn…

  • Nhận đơn đặt hàng sản phẩm và kiểm tra xem hàng có sẵn trong kho hay không.
  • Sắp xếp hàng hóa theo từng khu vực, mặt hàng khác nhau để tiện cho việc kiểm kê số lượng và lấy hàng.
  • Kiểm kê số lượng hàng trong kho để thống kê số lượng hàng còn lại bao nhiêu hoặc các sản phẩm nào đã hết, sắp hết hạn….
  • Xử lý khâu đóng gói sản phẩm chắc chắn và an toàn trước khi vận chuyển, để hàng hóa không bị hư hỏng.
  • Giao hàng cho bên vận chuyển.
  • Xử lý khâu nhận hàng từ các đơn vị sản xuất, đảm bảo hàng hóa được sắp xếp gọn gàng, cẩn thận.
  • Nhập và báo cáo số lượng hàng hóa đã nhận và đã giao trên các phần mềm chuyên dụng.

Nhìn chung công việc của một nhân viên kho vận cũng không quá vất vả phải không nào. Nếu đang băn khoăn không biết liệu con gái có nên ứng tuyển vị trí nhân viên kho vận hay không? Câu trả lời cho bạn là Có, đây là công việc cũng khá phù hợp với con gái, để có thể đảm nhận tốt công việc của một nhân viên kho vận chúng ta cần phải trau dồi cho mình thêm nhiều kỹ năng mềm. Đây cũng là một trong 5 yếu tố giúp bạn được chọn làm quản lý kho, có được sự thăng tiến trong công việc vậy nên hãy cố gắng để được trở thành một quản lý kho nhé.

Bản chất công việc của một nhân viên kho vận chủ yếu là liên quan đến kiểm kê số lượng hàng hóa, thực hiện trên máy tính và chỉ một phần nhỏ công việc mới liên quan đến chân tay thôi. Do vậy, các bạn ứng viên đang chuẩn bị nộp CV xin việc nhân viên kho thì đừng ngần ngại nhé. Đừng quên trong cv xin việc bạn cần liệt kê những kỹ năng cần thiết để giúp bạn có thể dễ dàng nhận được cuộc gọi phỏng vấn từ nhà tuyển dụng.

Cùng với công việc thủ kho, kế toán cũng là công việc được nhiều bạn nữ yêu thích và lựa chọn. Cũng như yêu cầu của công việc nhân viên kho, vị trí nhân viên kế toán cũng cần người làm sự tỉ mỉ, tính toán chính xác, lập báo cáo thống kê… Đây là những ngành nghề có tính chất khá giống nhau nên các bạn gái có thể yên tâm xác định lựa chọn theo nghề này nhé.

>> Mẫu đơn xin việc nhân viên kho vận đã được Joboko.com cập nhật sẵn, bạn đọc cùng tham khảo và tải về nhé.
>> Đừng quên thường xuyên truy cập vào Joboko.com để nhận tin tuyển dụng việc làm nhanh nhất.

10/09/2022 15:18

Sự phát triển của thương mại điện tử và các dịch vụ vận chuyển, giao hàng, mua sắm online đã tạo ra nhiều cơ hội việc làm cho người lao động. Các vị trí như nhân viên kho hiện nay tuyển rất nhiều, không yêu cầu cao về trình độ nhưng vẫn cần một số kỹ năng quan trọng, cần thiết.

26/02/2022 13:30

Trắc nghiệm MI hay trắc nghiệm đa trí thông minh MI được sử dụng rộng rãi cả ở Việt Nam và trên thế giới, dùng để “đo lường” trí thông minh của một người theo hướng toàn diện, đầy đủ, với 9 kiểu trí thông minh khác nhau.

23/11/2019 19:23

Nhân viên lễ tân được xem là bộ mặt, hình ảnh đại diện của một công ty, khách sạn, tổ chức…. Có lẽ vì thế mà nhà tuyển dụng đưa ra nhiều yêu cầu về yếu tố khác nhau để tuyển dụng được ứng viên phù hợp nhất. Nếu như bạn đang trong quá trình đi tìm việc, nộp đơn xin việc ở vị trí này thì đừng bỏ qua những yếu tố quan trọng ở bài viết dưới đây của nhân viên lễ tân để lọt vào tầm mắt của nhà tuyển dụng nhé.

12/07/2020 07:30

Nhân viên bán hàng (hay Salespeople) là một trong số những nhân viên sáng tạo nhất. Họ biết làm sao để bán được hàng, điều này đòi hỏi sự thông minh, tháo vát, giao tiếp tốt và có sức hút. Dù bạn hội tụ các yếu tố này nhưng việc để trình bày chúng trên CV xin việc nhân viên bán hàng và chứng minh cho nhà tuyển dụng thấy là cả một nghệ thuật.

27/03/2022 11:30

Việc làm ngân hàng luôn được đánh giá là rất hot với môi trường làm việc tốt, nhiều chế độ phúc lợi như lương, thưởng cực cao. Tuy nhiên, để có thể “chen chân” vào ngân hàng thì tất cả các bạn đều sẽ được yêu cầu có trình độ chuyên môn, bằng cấp từ cao đẳng trở lên và đặc biệt là phải trả qua kỳ thực tập ngân hàng.

12/07/2020 15:30

Khi công ty bạn đang có nhu cầu tuyển dụng nhân sự gấp và không có nhiều ứng viên tài năng để lựa chọn, một nhân viên cũ đã rời khỏi công ty nhưng hiện giờ sẵn sàng quay trở lại có thể là một giải pháp hay để tìm được nhân tài có đủ năng lực cho vị trí tuyển dụng và giúp bạn giảm thiểu rủi ro khi tuyển người mới.

27/04/2022 07:30

Video CV hay CV dạng Video được dùng phổ biến ở các nước phát triển nhưng còn khá mới mẻ cho người tìm việc làm ở Việt Nam. Loại CV này sở hữu nhiều ưu điểm vượt trội so với CV truyền thống mà có lẽ không phải ai cũng khám phá được. Có nên sử dụng Video CV để ứng tuyển? Lưu ý gì khi tạo Video CV?

01/07/2020 11:30

Contingent staff là gì và vai trò của họ đối với doanh nghiệp như thế nào là câu hỏi khá phổ biến của các chuyên gia nhân sự khi cân nhắc hình thức tuyển dụng này. Trong bài viết dưới đây, hãy cùng Joboko.com tìm hiểu định nghĩ contingent staff và những lợi ích khi tuyển dụng nhân viên dưới hình thức này nhé.

16/12/2019 11:20

Bạn tìm thấy một công việc mình yêu thích và bạn chắc chắn rằng mình hoàn toàn phù hợp, quá trình phỏng vấn diễn ra suôn sẻ, người phỏng vấn cũng có vẻ rất hài lòng về bạn, bạn háo hức chờ đợi và nhận lại được email phản hồi rằng: “Chúng tôi rất lấy làm tiếc nhưng có ứng viên khác phù hợp với yêu cầu của công ty hơn.” Một thời gian sau, công ty lại đăng tin tuyển dụng vẫn ở vị trí đó. Nếu là bạn, bạn còn muốn tiếp tục ứng tuyển vào công ty đó không?

12/07/2021 12:30

Nổi lên như một trong những công ty vận chuyển, giao hàng nhanh có dịch vụ uy tín hiện nay, AhaMove cũng đồng thời được biết đến là một nhà tuyển dụng được đánh giá cao nhờ mức lương tốt và chế độ cạnh tranh. Để biết AhaMove tuyển dụng như thế nào, cách ứng tuyển ra sao, hãy cùng tìm hiểu qua bài viết sau của JobOKO bạn nhé.

Nhân viên kho là một trong những công việc xuất hiện khá thường xuyên trên các bảng tin tuyển dụng. Vậy công việc của nhân viên kho là làm những gì? Hãy cùng tìm hiểu chi tiết về các kỹ năng, phẩm chất mà một người nhân viên kho cần có cũng như các cơ hội nghề nghiệp của vị trí này ở bài viết này nhé!

I. Nhân viên kho là gì?


Nhân viên kho là người làm việc ở bộ phận kho, đảm nhiệm các công việc như nhập, cất, bảo quản, lập phiếu xuất/nhập kho, chịu trách nhiệm lưu kho để phục vụ cho mục đích lưu trữ để kinh doanh, tránh thất thoát, hư hỏng hàng hoá hay gian lận. Thông thường, trong các trường hợp kho có quy mô nhỏ, nhân viên kho cũng giữ vai trò của một người thủ kho.

II. Mô tả chi tiết công việc của nhân viên kho

1. Lập hồ sơ cho kho

Nhân viên kho có nhiệm vụ phải lập hồ sơ về kho bao gồm: Sơ đồ kho để dễ dàng kiểm soát số lượng cũng như vị trí đặt hàng hoá theo một trật tự nhất định; Ghi thẻ bài gồm mã hàng hoá, kích thước, trọng lượng, màu sắc,… để phân biệt các loại hàng hoá với nhau, giúp rút ngắn bớt quá trình tìm kiếm hàng hoá. Thêm vào đó, nếu có thể, người nhân viên kho có thể tạo mã vạch điện tử cho các hàng hóa trong kho để dễ truy xuất dữ liệu, không cần tìm kiếm thủ công.

2. Chuẩn bị thủ tục xuất nhập hàng hóa

Hoạt động xuất nhập kho xảy ra liên tục và rất thường xuyên. Vì thế, người nhân viên kho có nhiệm vụ đảm bảo các hoạt động này diễn ra thuận lợi, nhanh chóng. Nhân viên kho phải đảm bảo các loại giấy tờ, chứng từ được đầy đủ, đúng quy định mỗi khi xuất hay nhập hàng hóa vào kho. Thêm vào đó, bạn cũng cần kiểm tra, đối chiếu thông tin hàng hoá, số lượng, mẫu mã và ghi phiếu xuất/nhập kho trên 2 bản để tiến hành báo cáo định kỳ.

3. Theo dõi hàng tồn kho tối thiểu

Hàng tồn kho tối thiểu là số lượng hàng hoá ít nhất cần được dự trữ trong kho nhằm đáp ứng cho các tình huống dự phòng, cấp thiết. Việc tính toán và quản lý mức hàng tồn kho tối thiểu là vô cùng quan trọng, ảnh hưởng không hề nhỏ đến chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp. Nhân viên kho có vai trò theo dõi, kiểm tra số hàng tồn kho mỗi ngày để xem có chạm mức tối thiểu hay chưa. Nhằm kịp thời báo cáo lên cấp trên để có hướng giải quyết nhanh chóng, kịp thời, tránh xảy ra tình trạng cạn kiệt hàng hoá bất ngờ. 

4. Sắp xếp hàng hóa trong kho

Công việc phổ biến và thường xuyên nhất của một nhân viên kho chính là sắp xếp hàng hóa trong kho theo một trật tự nhất định. Giúp việc quản lý, tìm kiếm hàng hóa trở nên dễ dàng, đặc biệt đối với những hàng hoá to, đa dạng như ở siêu thị. Để có thể sắp xếp các loại hàng hoá một cách khoa học, người nhân viên kho cần phân loại hàng hoá càng chi tiết càng tốt như theo loại hàng, giới tính, độ tuổi, kích cỡ, chủng loại, màu sắc,…

5. Kiểm kê hàng hóa trong kho

Một công việc khác vô cùng quan trọng của người nhân viên kho chính là kiểm kê hàng hoá. Sau khi kiểm tra, đối chiếu hoá đơn nhập kho, nhân viên kho cần đối chiếu lại các thông tin về sản phẩm, số lượng, mẫu mã để tránh nhầm lẫn. Trong trường hợp có sai sót gì, người nhân viên kho cần báo ngay cho quản lý để nhanh chóng xử lý. Ngoài ra, nhân viên kho cần kiểm kê hàng hoá để biết được hàng hoá nào sắp hết hạn sử dụng để tiến hành thanh lý, thay thế, tránh việc bán sản phẩm hết hạn sử dụng ra thị trường.

6. Một số công việc liên quan khác

Ngoài các công việc đã kể trên thì nhân viên kho còn thực hiện một số nhiệm vụ như: Dán tem, nhãn mác, mã vạch cho các sản phẩm; Đảm bảo kho hàng luôn ở nhiệt độ quy định để tránh hư hỏng hàng hóa; Đảm bảo an toàn phòng cháy chữa cháy; Lưu trữ hoá đơn, sổ sách, chứng từ và báo cáo định kỳ; Phối hợp với kế toán kho để kiểm tra tất cả các mặt hàng trong kho định kỳ theo quy định,…

III. Một số kỹ năng mà nhân viên kho cần có

1. Các kỹ năng cứng mà nhân viên kho cần có

– Kỹ năng sắp xếp, lập phiếu nhập, xuất kho: Kỹ năng quan trọng nhất mà một người nhân viên kho cần có chính là khả năng sắp xếp, lập phiếu nhập – xuất kho cũng như các hoá đơn, chứng từ có liên quan theo quy định. Với cương vị là một nhân viên kho, bạn cần tìm hiểu rõ các loại giấy tờ thường gặp cũng như những quy định hiện hành để có thể kiểm tra, rà soát nhanh, đúng theo quy định. Bên cạnh đó, nhân viên kho cần nắm vững quy trình lập phiếu nhập, xuất kho để tiến hành đúng theo trình tự, dễ rà soát và tránh mắc sai lầm.

– Kỹ năng quản lý và sắp xếp hàng hóa trong kho: Việc sắp xếp và quản lý hàng hoá một cách khoa học cũng là một trong số những kỹ năng mà người nhân viên kho cần có. Sắp xếp hàng hoá một cách logic không chỉ giúp bạn dễ dàng tìm kiếm mà còn giúp tiết kiệm diện tích lưu trữ trong kho, tối ưu hoá quy trình kiểm định hàng hoá. Để có thể làm được điều này, người nhân viên cần nắm rõ các thông tin về hàng hoá như kích thước, mẫu mã, giá thành,… để có thể đưa ra phương án sắp xếp hợp lý nhất. Ngoài ra, nhân viên kho cần đảm bảo kho hàng luôn sạch sẽ, gọn gàng, đảm bảo an toàn phòng cháy chữa cháy và luôn ở mức nhiệt độ đúng quy định, chú ý tránh xảy ra tai nạn, sự cố trong nhà kho.

– Kỹ năng kiểm kho chuẩn xác, nhanh chóng: Một yêu cầu bắt buộc chung với các nhân viên kho chính là khả năng kiểm kho trong thời gian ngắn nhưng vẫn đảm bảo độ chính xác cao. Một cách hiệu quả chính là dán nhãn, tem mác hay sử dụng thẻ kho cho hàng hoá sẽ giups việc kiểm kho trở nên đơn giản và hiệu quả hơn. Ngoài ra, bạn nên tuân thủ theo quá trình quản lý và kiểm kho mà doanh nghiệp đề ra để tránh xảy ra sai sót.

2. Các kỹ năng mềm mà nhân viên kho cần có

Ngoài những kỹ năng bắt buộc phải có đối với một nhân viên kho, bạn cần sở hữu cho mình một số kỹ năng mềm để đảm bảo công việc được vận hành thuận lợi cũng như hoà hợp với nơi làm việc của mình. Một số kỹ năng mềm cần thiết mà bạn nên rèn luyện có thể kể đến như: kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng sắp xếp, kỹ năng tiếp thu nhanh, kỹ năng phân tích và giải quyết vấn đề, kỹ năng quản trị rủi ro, kỹ năng giao tiếp và kỹ năng thuyết trình,…

IV. Một số phẩm chất mà nhân viên kho cần có

1. Có sức khỏe tốt, chịu được áp lực

Sức khỏe tốt là một điều kiện mà bất cứ ngành nghề nào cũng cần có. Thêm vào đó, với việc phải quản lý lượng lớn hàng hoá và hoạt động, đi lại khá nhiều thì sức khỏe tốt là ưu tiên hàng đầu mà một nhân viên kho cần có. Với trách nhiệm phải giám sát, quản lý lượng hàng hoá thì việc chịu được áp lực lớn cũng là điều vô cùng cần thiết để đảm bảo tiến độ công việc được trơn tru, hiệu quả.

2. Cẩn thận, chu đáo trong công việc

Với những công việc cần làm việc với số liệu, sổ sách cũng như thường xuyên phải kiểm tra các mặt hàng, người nhân viên kho cần có cho mình tính cẩn thận, tỉ mỉ và chu đáo. Những phần tính cách này giúp tránh mắc phải những sai sót không đáng có như kiểm tra sót hàng hoá, đếm sai số,…

3. Tin học văn phòng thành thạo

Hiện nay, hầu như đa số các vị trí cần tuyển dụng đều ưu tiên những người thành thạo tin học văn phòng cơ bản như MS WordExcel để có thể hỗ trợ bạn làm việc tốt, hiệu quả. Bạn không cần phải quá am hiểu về máy tính, chỉ cần có thể sử dụng một số phần mềm cơ bản để phục vụ cho công việc như soạn thảo văn bản, thống kê hàng hoá,…

4. Có tư duy sắp xếp, tổ chức

Việc sắp xếp các loại hàng hóa trong kho một cách hợp lý, logic sẽ giúp việc kiểm tra và quản lý hàng hóa trở nên dễ dàng, nhanh chóng hơn, tránh việc bị hỏng khi không được tìm thấy. Với trách nhiệm là một nhân viên kho, bạn cần có cho mình một tư duy logic, có tổ chức kể cả trong việc sắp xếp hàng hóa hay cả việc kiểm tra hàng hoá, xuất và quản lý hoá đơn,…

Việc làm nhân viên kho,  tuyển dụng kho vận, có thể bạn quan tâm:

Nhân viên Kho siêu thị

– Nhân viên kho ca đêm

– Tuyển nhân viên chia hàng tại kho

V. Những khó khăn khi làm nhân viên kho

1. Kiểm tra hàng hóa còn tồn trong kho

Kiểm tra hàng hoá tồn kho là một trong số những công việc đòi hỏi độ tỉ mỉ, chính xác cao. Vì thế, đây cũng là việc gây khó khăn cho đa số các nhân viên kho vì dễ nhầm lẫn hàng hóa do độ đa dạng về mẫu mã, màu sắc,… Thêm vào đó, mỗi mặt hàng lại có những mẫu mã, kiểu dáng và giá thành khác nhau nên tạo ra nhiều khó khăn khi kiểm tra. Ngoài ra, bạn cũng cần kiểm tra hạn sử dụng và tình trạng của hàng hóa. Tránh để hàng hỏng hóc mà không biết trước, gây ảnh hưởng đến uy tín của công ty.

2. Đảm bảo định mức tồn kho

Việc đảm bảo định mức tồn kho cũng là một trong số những công việc khó nhằn vì phải kiểm tra rất thường xuyên do việc xuất, nhập kho diễn ra liên tục. Thế nên, bạn cần kiểm soát sát sao để có thể kịp thời cập nhật dữ liệu trên hệ thống và báo cáo cho cấp trên để nhập hàng nếu lượng hàng dưới định mức tồn kho.

3. Tìm kiếm hàng hóa trong kho

Đối với những kho hàng có quy mô lớn, số lượng hàng hoá nhiều sẽ gây cho người nhân viên kho một số khó khăn khi tìm kiếm hàng hoá. Hiện nay, để việc tìm kiếm trở nên nhanh chóng thì một số kho hàng của các siêu thị, trung tâm thương mại đã tiến hành áp dụng quét mã điện tử và đưa sơ đồ vị trí của các kệ hàng lên website quản lý. Khi nhân viên kho muốn tìm sản phẩm nào chỉ cần nhập mã sản phẩm lên hệ thống là có thể tìm ra chính xác vị trí đang được lưu trữ và đồng thời cập nhật được số lượng hàng tồn kho ngay lập tức. Điều này giúp tiết kiệm được thời gian và công sức so với cách tìm kiếm thủ công.

4. Phải làm việc chung với nhiều nhân viên kho khác

Mỗi nhân viên kho sẽ có nhiệm vụ chịu trách nhiệm ở một công đoạn, khu vực nhất định để tránh quá trình sai sót khi cho một người đảm nhiệm tất cả. Trong trường hợp có sự cố xảy ra, đôi khi nhân viên này sẽ đổ lỗi cho nhân viên khác. 

hêm vào đó, không ít người với nguyên nhân khối lượng công việc lớn dễ lơ là và không tuân thủ nghiêm ngặt theo quy định. Trong khi quản lý lại quá nhiều công việc, khó kiểm soát được hết mọi hành động của các nhân viên. 

VI. Một số điều mà nhân viên kho cần tránh

1. Không biết được đâu là mức tồn kho cần thiết

Việc duy trì lượng hàng tồn kho ở định mức tối thiểu giữ một vai trò vô cùng quan trọng đối với uy tín cũng như hoạt động kinh doanh của công ty.

Nếu người nhân viên kho không thể xác định được định mức tồn kho cần thiết thì sẽ không thể kịp thời thanh lý hàng hóa hay đưa ra các chính sách khuyến mãi, giảm giá,… giúp thu hồi vốn và hạn chế rủi ro ở mức thấp nhất có thể cho doanh nghiệp.

2. Không dán nhãn, sắp xếp hàng hóa trong kho

Nhân viên kho cần tránh việc không dán nhãn, sắp xếp hàng hóa trong kho vì nếu hàng hoá không được dán nhãn để phân loại sẽ làm lãng phí diện tích trong kho do sắp xếp thiếu khoa học, gây khó khăn cho việc bảo quản và quản lý, tổn thất chi phí quản lý của công ty. Thêm vào đó, nếu không dán nhãn hàng hoá thì bạn sẽ gặp khó khăn lớn khi tìm kiếm hàng hoá do trật tự sắp xếp thiếu logic.

3. Số liệu xuất, nhập kho không đầy đủ, không tương đồng

Mọi phân đoạn trong quy trình quản lý kho đều phải được thực hiện một cách nghiêm túc và chính xác. Trong đó, giai đoạn nhập số liệu xuất, nhập kho trên hệ thống quản lý là quan trọng nhất. Số liệu cần được nhập đầy đủ, đồng nhất với thực tế.

Nếu xảy ra sai sót trong quá trình nhập liệu, các nhân viên kho phải rà soát, kiểm tra lại toàn bộ hồ sơ, giấy tờ lại từ đầu, gây mất thời gian và công sức.

4. Không kiểm kho thường xuyên

Tuy kiểm kho gây mất thời gian và công sức cho nhân viên nhưng đây là việc làm cần được thực hiện thường xuyên.

Điều này giúp doanh nghiệp kịp thời phát hiện những hàng hóa bị hỏng hóc, thất lạc hoặc hết hạn sử dụng. Từ đó, nắm bắt được tình hình kinh doanh, tiêu thụ hàng hóa và có thể đưa ra các chiến lược kinh doanh phù hợp.

VII. Mức lương của nhân viên kho

Tùy thuộc vào quy mô, đặc điểm và mức độ chuyên môn của quy trình quản lý kho ở mỗi doanh nghiệp cũng như chức vụ người nhân viên đảm nhiệm mà mức lương nhân viên kho có thể dao động từ 5 – 8 triệu đồng.

Một điều bạn cần lưu ý rằng mức lương trên chỉ ở mức tham khảo, số tiền thực tế sẽ tuỳ vào quy định của từng doanh nghiệp. Các công ty kinh doanh ở các lĩnh vực khác nhau cũng sẽ đưa ra chế độ đãi ngộ và phụ cấp, trợ cấp phù hợp với tình hình công việc thực tế mà các nhân viên kho đảm nhận và mức lương cũng sẽ có sự chênh lệch khác nhau. 

Xem thêm:

– Thủ kho là gì? Chi tiết quy trình làm việc của nhân viên thủ kho

– Tổng hợp bài test nhân viên thủ kho mới nhất và cách trả lời

– Cách viết CV xin việc thủ kho chuẩn và thu hút nhà tuyển dụng

Hy vọng bài viết này sẽ mang lại cho bạn những thông tin hữu ích. Nếu bạn cảm thấy bài viết trên truyền tải được những thông tin mà mình cảm thấy cần thiết, đừng quên chia sẻ bài viết đến những người xung quanh nhé! Cảm ơn và hẹn gặp lại ở nhiều bài viết thú vị hơn nữa.

Từ khóa người dùng tìm kiếm liên quan đến chủ đề Công Việc Kho Vận

fm, facility management, quản lý thiết bị, quản lý kỹ thuật, vận hành bảo dưỡng, o&m, quản lý rủi ro, bảo trì tòa nhà, bảo dưỡng thiết bị

Ngoài những thông tin về chủ đề Công Việc Kho Vận này bạn có thể xem thêm nhiều bài viết liên quan đến Thông tin học phí khác tại đây nhé.

Vậy là chúng tôi đã cập nhật những thông tin hot nhất, được đánh giá cao nhất về Công Việc Kho Vận trong thời gian qua, hy vọng những thông tin này hữu ích cho bạn.

Cảm ơn bạn đã ghé thăm. Hãy thường xuyên truy cập chuyên mục Thông tin sự kiện để update thêm nhé! Hãy like, share, comment bên dưới để chúng tôi biết được bạn đang cần gì nhé!

Related Articles

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

Back to top button