Cong Viec Phu Bep – Thông tin tuyển sinh đào tạo Đại học Cao đẳng

Cong Viec Phu Bep đang là thông tin được nhiều người quan tâm tìm hiểu để lựa chọn theo học sau nhiều đợt giãn cách kéo dài do dịch. Website BzHome sẽ giới thiệu cho bạn những thông tin mới nhất chính xác nhất về Cong Viec Phu Bep trong bài viết này nhé!
Nội dung chính
Video: BÃI BỎ QUY ĐỊNH GÂY KHÓ CHO DOANH NGHIỆP NHẬP KHẨU PHẾ LIỆU | FBNC
Bạn đang xem video BÃI BỎ QUY ĐỊNH GÂY KHÓ CHO DOANH NGHIỆP NHẬP KHẨU PHẾ LIỆU | FBNC mới nhất trong danh sách Thông tin tuyển sinh được cập nhật từ kênh FBNC Vietnam từ ngày 2019-02-13 với mô tả như dưới đây.
Commis là gì?
Commis là tên gọi chuyên môn của vị trí Phụ bếp trong nhà hàng. Khi đảm nhiệm vị trí này, bạn phải làm những công việc nhỏ nhặt nhất theo sự phân công của các Tổ trưởng, Bếp phó, Bếp trưởng như vệ sinh dụng cụ, dọn dẹp phòng bếp, sơ chế nguyên liệu, phụ giúp các công việc khác… Commis thường khá vất vả, thậm chí có thể khiến các Đầu bếp tương lai nản lòng. Tuy nhiên bạn có thể học hỏi được nhiều điều bổ ích.
Phụ bếp là làm gì?
Để có khởi đầu công việc tốt đẹp, tự tin gắn bó lâu dài với nghề Bếp, các Phụ bếp cần phải:
- Thuộc lòng tên gọi và nhận biết thực phẩm: Thời gian làm Phụ bếp là cơ hội tuyệt vời để bạn tìm hiểu về tất cả thực phẩm trong lúc phụ Bếp chính mà trước đó bạn ít có thời gian được tiếp xúc.
- Nắm được vị trí để vật dụng và thực phẩm: Khối lượng công việc của Phụ bếp khá nhiều, nhất là những lúc cao điểm sẽ không có đủ thời gian để bạn lóng ngóng tìm kiếm vị trí đặt thực phẩm và vật dụng.
- Nhớ tên các món ăn: Hãy vận dụng suy nghĩ và tập trung ghi nhớ tên và công thức các món ăn, điều này rất quan trọng với tất cả Đầu bếp.
- Quan sát cách sơ chế và trình bày món ăn của Bếp trưởng: Phụ bếp là công việc phụ giúp Bếp chính, bạn cần quan sát thật kỹ cách trình bày của Bếp trưởng để linh hoạt thời gian chuẩn bị, sơ chế và trình bày món ăn.
Bản mô tả công việc Phụ bếp
Bước chuẩn bị
- Chuẩn bị nguyên liệu, thành phần món ăn theo công thức.
- Chuẩn bị công, dụng cụ phục vụ cho việc chế biến thức ăn theo như phân công của cấp trên.Kiểm tra hàng hóa khi lấy ra và cất vào kho.
- Đảm bảo luôn đủ các nguyên, vật liệu thực phẩm để chế biến món ăn.
- Sơ chế các nguyên, vật liệu theo yêu cầu của cấp trên.
- Báo cáo với cấp trên khi có các sự cố liên quan đến nguyên vật liệu cũng như dụng cụ nấu nướng để kịp thời xử lý.
Sơ chế nguyên liệu là công việc chính của các Phụ bếp – Ảnh: Internet
Bước hỗ trợ
- Trong thời kỳ cao điểm, Phụ bếp có nhiệm vụ hỗ trợ các bộ phận khác, đặc biệt là Tiếp thực theo yêu cầu của cấp trên.
- Đảm bảo việc thực hiện đúng kỹ năng của một người tiếp thực trước khách hàng.
Giữ gìn vệ sinh chung
- Giữ vệ sinh khu vực làm việc.
- Vệ sinh dụng cụ, sắp xếp gọn gàng.
- Vệ sinh tủ, kệ đựng thực phẩm. Sắp xếp thực phẩm gọn gàng.
- Chấp hành tốt nội quy của bếp về vệ sinh an toàn thực phẩm.
- Đảm bảo các máy móc, thiết bị trong khu vực bếp luôn hoạt động tốt.Bảo quản các thiết bị, dụng cụ bếp cùng với tất cả các bộ phận khác.
Thực hiện các công việc khác
- Thực hiện các công việc theo yêu cầu của Tổ trưởng, Bếp trưởng, Bếp phó.
- Học hỏi cách chế biến món ăn từ Bếp trưởng.
- Linh hoạt giúp đỡ các vị trí khác.
Yêu cầu và trách nhiệm của Phụ bếp nhà hàng
Để trở thành Phụ bếp nhà hàng, bạn cần đáp ứng đúng các yêu cầu sau:
- Siêng năng, chăm chỉ.
- Ham học hỏi.
- Quan sát tốt, có óc sáng tạo.
- Nhiệt tình, trung thực.
- Chịu đựng được cường độ làm việc cao trong giờ cao điểm.
- Có tình yêu với nghề Bếp.
Theo lộ trình thăng tiến, Phụ bếp sau một thời gian nhất định, nếu đáp ứng được tiêu chí riêng của ngành, sẽ được luân chuyển qua nhiều nhóm Đầu bếp và có khả năng thăng tiến lên vị trí cao hơn. Ngoài tích lũy kinh nghiệm, Phụ bếp cần có kỹ năng giao tiếp tốt để mở rộng mối quan hệ và học hỏi thêm nhiều kiến thức bổ ích có thể áp dụng cho công việc sau này. Mức lương của Phụ bếp vào khoảng 170 – 200 USD/ tháng. Tuy nhiên, mức lương còn phụ thuộc vào quy mô nhà hàng, mức lương tối thiểu vùng, hệ số lương… Bạn có thể tham khảo thêm về mức lương cơ bản mới nhất cho người lao động TẠI ĐÂY.
Làm tốt công việc Phụ bếp, bạn sẽ dễ dàng thăng tiến lên các vị trí cao hơn – Ảnh: Internet
Không đơn giản là phụ giúp Bếp chính, Phụ bếp chính là công việc tuyệt vời để bạn học hỏi, quan sát và rèn luyện tay nghề. Chefjob hy vọng bạn sẽ luôn biết cách nắm bắt bí quyết và sẵn sàng mở khóa con đường sự nghiệp của Đầu bếp chuyên nghiệp trong tương lai với một khởi đầu tốt đẹp với vị trí Phụ bếp.
Phụ bếp là gì ?
Nấc thang đầu tiên trong nghề Bếp của các bạn trẻ chưa có kinh nghiệm là bắt đầu từ vị trí phụ Bếp. Phụ bếp là người hỗ trợ bếp chính, đầu bếp trong việc chế biến món ăn. Ngoài ra phục bếp còn đảm nhiệm công việc giữ gìn vệ sinh và bảo quản thiết bị máy móc trong gian bếp.
Một thực tế rằng, hầu hết các Bếp trưởng ở các nhà hàng hay khách sạn lớn đều bắt đầu từ một nhân viên Phụ bếp…“quèn”. Vì vậy, hơn hết ngay từ bây giờ hãy tân dụng cơ hội và bắt đầu công việc Phụ bếp của mình một cách đầy nỗ lực.
Mô tả công việc của phụ bếp
Hỗ trợ nhân viên bếp chính, đầu bếp
- Chuẩn bị công cụ dụng cụ cho việc chế biến món ăn.
- Chuẩn bị nguyên liệu theo công thức hoặc chỉ đạo của đầu bếp.
- Chuẩn bị đầy đủ gia vị cho chế biến món ăn.
- Chuẩn bị bát, đĩa để đựng và trang trí món ăn.
- Kiểm tra chất lượng nguyên liệu, thực phẩm trước khi sơ chế.
- Sơ chế các nguyên liệu tươi sống, rau củ quả phục vụ cho chế biến món ăn.
- Hỗ trợ bếp chính, đầu bếp trong việc chế biến món ăn.
- Thực hiện công việc chế biến món ăn dưới sự giám sát của bếp chính, đầu bếp.
Giữ gìn vệ sinh và bảo quản máy móc
- Vệ sinh khu vực làm việc, khu vực bếp.
- Vệ sinh công cụ dụng cụ, sắp xếp gọn gàng đúng nơi quy định.
- Vệ sinh tủ đựng thực phẩm, sắp xếp thực phẩm đúng vị trí.
- Bảo quản các dụng cụ, máy móc trong bếp, nếu có hư hỏng phải báo cáo lên cấp trên để sửa chữa kịp thời.
Thực hiện các công việc khác
- Kiểm tra hệ thống ga, đèn, quạt,… trước khi kết thúc ca làm việc
- Thực hiện các công việc khác do bếp chính, đầu bếp giao
- Chấp hành tốt nội quy bếp về vệ sinh an toàn thực phẩm, phòng chống cháy nổ.
- Hòa đồng, thân thiện và phối hợp tốt với đồng nghiệp.
- Hoàn thành tốt các nhiệm vụ khác nếu được cấp trên giao.
Theo các Đầu bếp chuyên nghiệp cho hay, 2 năm là khoảng thời gian trung bình mà một Bếp phụ trải qua có thể đứng bếp. Mặc dù công việc của 1 phụ bếp ngày nào cũng lặp lại như vậy nhưng đó là điều cần thiết để bạn rèn luyện đôi tay. Nghề bếp là nghề cần sự kiên trì, tỉ mỉ hơn bất kể nghề nghiệp nào khác. Khi làm phụ bếp bạn phải biết mình là ai và phấn đấu như nào. Chỉ cần bạn chăm chỉ học hỏi, cầu tiến và biết nắm bắt cơ hội thì tương lai trở thành 1 đầu bếp chuyên nghiệp có thể nắm được trong lòng bàn tay.

Phụ bếp là gì?
Phụ bếp hay còn gọi là Commis hoặc Cook hepper là những thuật ngữ được dùng để chỉ vị trí công việc của những người phụ việc trong bếp. Họ thường đảm nhận những công việc đơn giản như vệ sinh dụng cụ, sơ chế nguyên liệu, sắp xếp dụng cụ chế biến… đồng thời làm việc với sự hướng dẫn, chỉ đạo cũng như giám sát của bếp chính.
Như vậy, nhân viên phụ bếp có thể được coi là những trợ thủ đắc lực, là những cánh tay trái giúp bếp trưởng thực hiện các công việc chế biến một cách nhanh chóng và thuận tiện hơn. Phụ bếp chắc chắn là vị trí công việc đầu tiên mà bạn phải trải qua nếu muốn theo đuổi, chinh phục nghề Đầu bếp.
phụ bếp làm những gì ? Sau khi rèn luyện bản thân với vị trí này, bạn sẽ tích lũy được rất nhiều kinh nghiệm, được trang bị, rèn luyện những kỹ năng, kiến thức cần có của một đầu bếp thực thụ và nhận được cơ hội tiến lên vị trí tổ trưởng – đầu bếp – bếp chính – phó bếp – bếp trưởng…
Phụ bếp là làm những công việc gì?
Chuẩn bị các nguyên vật liệu, dụng cụ chế biến vào đầu ca làm
- Nhận sự phân công trực tiếp từ Đầu bếp hay Bếp chính.
- Chuẩn bị kỹ lường mọi nguyên vật liệu hay các thành phần chế biến thức ăn theo công thức của các món đã được dự kiến phục vụ trong ngày. Kiểm tra và đảm bảo chất lượng về độ tươi mới, thời hạn sử dụng của từng nguyên vật liệu đó.
- Chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ hay thiết bị phục vụ cần thiết cho việc chế biến thức ăn; đảm bảo tất cả đồ đạc trên vẫn đang trong tình trạng sử dụng tốt. Trong trường hợp có thiết bị hay dụng cụ bị thiếu, hỏng thì ngay lập tức tiến hành sửa chữa hoặc báo cáo cấp trên để được thay thế kịp thời.
- Sơ chế tất cả các nguyên vật liệu theo công thức và theo yêu cầu của cấp trên. Ở bước này đòi hỏi người phụ bếp phải có thao tác nhanh nhẹn, đúng kỹ thuật và đạt tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm.
- Chuẩn bị đầy đủ tất cả các loại gia vị nêm nếm cần thiết.
- Chuẩn bị các vật dụng như chén, bát hay đĩa sạch để đặt và trang trí các món ăn đã được chế biến xong.
- Báo cáo trực tiếp với cấp trên về mọi tình huống đã và đang phát sinh, gây ảnh hưởng đến công việc (nếu có) để có phương án giải quyết kịp thời, triệt để.
Hỗ trợ đầu bếp chế biến các món ăn
- Vào các khung giờ cao điểm hay đối với các kỹ thuật chế biến món ăn đơn giản đã được chỉ dạy từ trước, nhân viên phụ bếp có khả năng sẽ trực tiếp tiến hành chế biến các món ăn đó.
- Giúp đỡ bếp chính chế biến các loại thức ăn theo yêu cầu và đảm bảo chất lượng cũng như số lượng món ăn.
Đảm bảo vệ sinh cho khu vực bếp và bảo quản các trang thiết bị, dụng cụ làm bếp
- Hằng ngày, vào đầu và cuối mỗi ca làm, nhân viên phụ bếp có nhiệm vụ vệ sinh sạch sẽ toàn bộ khu vực bếp theo đúng tiêu chuẩn, quy định.
- Thường xuyên để ý, kiểm tra cũng như đảm bảo khu vực bếp luôn luôn sạch sẽ trong suốt thời gian thực hiện ca làm.
- Vệ sinh các dụng cụ, thiết bị chế biến và tiến hành sắp xếp chúng một cách gọn gàng, đúng nơi quy định.
- Tiến hành vệ sinh các loại tủ, kệ đựng thực phẩm và sắp xếp các thực phẩm.
- Bảo quản các dụng cụ, thiết bị cũng như máy móc làm bếp đúng quy định, đầy đủ và đạt tiêu chuẩn. Trong trường hợp phát hiện thiết hụt hay hư hỏng, phải báo cáo trực tiếp với cấp trên để có phương án giải quyết kịp thời, triệt để.
Các công việc khác
- Đảm bảo kiểm tra tất cả hệ thống ga, đèn hay quạt… trong khu bếp trước và sau mọi ca.
- Chú ý quan sát, học nấu ăn, học hỏi các kiến thức, kỹ năng cần thiết để chế biến món ăn từ Bếp chính.
- Chú ý quan sát, học hỏi các kiến thức, kỹ năng cần thiết để chế biến món ăn từ Bếp chính.
- Linh hoạt, nhanh nhẹn và biết chủ động hỗ trợ các nhân viên phụ bếp khác hoàn thành công việc cũng như hỗ trợ các nhân viên phục vụ đem đồ ăn lên cho thực khách trong các khung giờ cao điểm.
- Hiểu biết và luôn luôn chấp hành tốt nội quy, quy định trong bếp, đặc biệt là các quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm hay phòng cháy chữa cháy…
- Hoàn thành các nhiệm vụ, công việc khác được phân công.
Phụ bếp là gì?
Phụ bếp (Commis chef) là người hỗ trợ bếp chính, đầu bếp trong việc chế biến món ăn. Ngoài ra phục bếp còn đảm nhiệm công việc giữ gìn vệ sinh và bảo quản thiết bị máy móc trong gian bếp. Phụ bếp thuộc Bộ phận Bếp, làm việc dưới sự quản lý của bếp chính.
Có thể bạn quan tâm:
Bản mô tả công việc phụ bếp
Hỗ trợ nhân viên bếp chính, đầu bếp
- Chuẩn bị công cụ dụng cụ cho việc chế biến món ăn.
- Chuẩn bị nguyên liệu theo công thức hoặc chỉ đạo của đầu bếp.
- Chuẩn bị đầy đủ gia vị cho chế biến món ăn.
- Chuẩn bị bát, đĩa để đựng và trang trí món ăn.
- Kiểm tra chất lượng nguyên liệu, thực phẩm trước khi sơ chế.
- Sơ chế các nguyên liệu tươi sống, rau củ quả phục vụ cho chế biến món ăn.
- Hỗ trợ bếp chính, đầu bếp trong việc chế biến món ăn.
- Thực hiện công việc chế biến món ăn dưới sự giám sát của bếp chính, đầu bếp.
Giữ gìn vệ sinh và bảo quản máy móc thiết bị bếp
- Vệ sinh khu vực làm việc, khu vực bếp.
- Vệ sinh công cụ dụng cụ, sắp xếp gọn gàng đúng nơi quy định.
- Vệ sinh tủ đựng thực phẩm, sắp xếp thực phẩm đúng vị trí.
- Bảo quản các dụng cụ, máy móc trong bếp, nếu có hư hỏng phải báo cáo lên cấp trên để sửa chữa kịp thời.
Thực hiện các công việc khác
- Kiểm tra hệ thống ga, đèn, quạt,… trước khi kết thúc ca làm việc
- Thực hiện các công việc khác do bếp chính, đầu bếp giao
- Chấp hành tốt nội quy bếp về vệ sinh an toàn thực phẩm, phòng chống cháy nổ.
- Hòa đồng, thân thiện và phối hợp tốt với đồng nghiệp.
- Hoàn thành tốt các nhiệm vụ khác nếu được cấp trên giao.
Việc Làm Tốt – Kênh tuyển dụng và tìm việc làm phụ bếp mới nhất 2022
Được trở thành một đầu bếp chuyên nghiệp, xuất sắc là ước mơ của bao người. Trên hành trình đó, phụ bếp là một công việc mà bạn dường như bắt buộc phải trải qua. Bạn có kế hoạch gắn bó với nghề bếp? Bạn chưa biết phụ bếp là làm gì? Tất cả sẽ có trong những nội dung dưới đây.
Phụ bếp là ai?
Phụ bếp, hay commis/cook helper, là những người phụ việc trong bếp dưới sự hướng dẫn, chỉ đạo của các bếp chính, bếp trưởng. Họ sẽ phải thực hiện những công việc nhỏ nhặt nhất như lấy gia vị, sơ chế nguyên liệu, chuẩn bị dụng cụ Đây được xem là cánh tay đắc lực của bếp chính nhằm giúp cho quá trình chế biến món ăn được diễn ra nhanh hơn, thực khách không cần phải chờ đợi, đặc biệt là vào các khoảng thời gian cao điểm.
Trên lộ trình hướng đến mục tiêu nghề nghiệp là người đầu bếp tài năng, phụ bếp được xem là nấc thang đầu tiên, nền tảng cơ bản mà bạn sẽ phải vượt qua. Sau một thời gian được học hỏi kinh nghiệm thực chiến từ những vị lão làng đi trước, bạn sẽ tích lũy được rất nhiều kiến thức, kỹ năng để làm hành trang thăng tiến lên các vị trí cao hơn. Lộ trình ấy thường bao gồm: Phụ bếp tổ trưởng đầu bếp bếp chính phó bếp bếp trưởng Cấp bậc càng tăng chứng tỏ cơ hội nghề nghiệp càng lớn và mức thù lao nhận được cũng hậu hỉnh hơn.
Hầu như hiện nay, tuyển dụng phụ bếp thường không đòi hỏi quá nhiều về chuyên môn. Bạn có thể được đào tạo bài bản từ trường nghề hoặc không, chỉ cần có niềm đam mê với nấu nướng và nắm được các yếu tố cơ bản sau đây là được. Cụ thể:
- Nhận biết các loại nguyên liệu, thực phẩm, thuộc lòng tên gọi của món ăn: Đây được xem là điều kiện cực kỳ cơ bản đối với những người làm bếp. Bạn là người góp công sức trong việc tạo ra những món ăn ngon mà không tìm hiểu hay biết về thực phẩm thì quả thật là một điều không thể chấp nhận được.
- Nắm chắc vị trí để thực phẩm, vật dụng trong bếp: Vào những thời điểm như cuối tuần hay dịp lễ tết, khi người dân có xu hướng đi ăn uống, liên hoan tăng cao, khối lượng công việc của phụ bếp là rất lớn và chắc chắn sẽ không có đủ thời gian cho bạn lóng ngóng, loay hoay đi tìm đồ đạc đâu nhé!
- Theo sát công việc của bếp chính: Nhiệm vụ chính của phụ bếp là thực hiện các công việc phụ giúp bếp chính nên bạn cần quan sát thật kỹ, theo dõi thực đơn và tiến trình lên món mà bếp chính đang thực hiện để linh hoạt chuẩn bị nguyên liệu, dụng cụ và trình bày món ăn sao cho hợp lý và nhanh nhất.
Phụ bếp thường làm gì?
Để bạn hình dung rõ hơn về công việc này, dưới đây, Việc Làm Tốt sẽ nêu ra chi tiết các đầu việc cần làm. Đây đều là những thông tin mà chúng tôi tổng hợp được qua nhiều năm làm đơn vị kết nối rất nhiều ứng viên tìm việc làm phụ bếp với nhà hàng, khách sạn, quán ăn cùng những am hiểu sâu sắc trong lĩnh vực. Xem ngay nhé!
Giai đoạn chuẩn bị |
Chuẩn bị và sơ chế sẵn tất cả các nguyên liệu, thành phần món ăn theo công thức của bếp chính đưa ra. |
Chuẩn bị các công cụ, dụng cụ cần thiết như dao, thớt, chén, đĩa,… |
|
Chuẩn bị tất cả các gia vị và đặt vào vị trí sẵn sàng. |
|
Thường xuyên kiểm tra nguyên liệu, dụng cụ, gia vị, đảm bảo luôn được làm đầy tránh gián đoạn quá trình làm việc. |
|
Phát hiện và báo cáo với cấp trên các vấn đề phát sinh để kịp thời xử lý. |
|
Hỗ trợ bếp chính |
Hỗ trợ bếp chính thực hiện một số món ăn phụ, đơn giản hay các bộ phận khác, chẳng hạn như tiếp thực khi có yêu cầu của cấp trên. |
Đảm bảo thực hiện thao tác đúng kỹ năng khi đảm nhiệm vai trò tiếp thực trước khách hàng. |
|
Quản lý khâu vệ sinh |
Giữ gìn khu vực làm việc luôn được ngăn nắp. |
Thực hiện vệ sinh công cụ, dụng cụ sạch sẽ và sắp xếp gọn gàng. |
|
Đảm bảo các thiết bị, máy móc của nhà bếp luôn được hoạt động trong trạng thái tốt nhất. |
|
Những công việc khác |
Kiểm đếm các dụng cụ trước khi nhập, xuất kho để phục vụ cho quá trình làm việc. |
Tuân thủ nội quy nhà bếp cũng như các vấn đề về vệ sinh an toàn thực phẩm. |
|
Nhanh nhẹn học hỏi cách chế biến món ăn của bếp chính để nâng cao khả năng của bạn thân và giúp cho quá trình làm việc được phối hợp nhịp nhàng hơn. |
|
Các yêu cầu phát sinh khác. |
Những công việc phụ bếp phổ biến hiện nay
Hầu như trong bất cứ đơn vị cung cấp thực phẩm chế biến nào cũng cần đầu bếp, phụ bếp để tạo ra các sản phẩm dinh dưỡng phục vụ cho thực khách. Đó là thể là tiệm bánh, nhà hàng, khách sạn, quán ăn Với số lượng các cơ sở kinh doanh ăn uống được mở ra ngày càng nhiều, đặc biệt là tại các thành phố lớn thì có thể nói thị trường tuyển dụng phụ bếp rất nhộn nhịp với các vị trí phổ biến sau:
- Phụ bếp tiệm bánh.
- Phụ bếp tại căn tin các cơ sở giáo dục, công ty.
- Phụ bếp nhà hàng.
- Phụ bếp khách sạn.
- Phụ bếp các cửa hàng thức ăn nhanh
Tùy vào định hướng nghề nghiệp trong tương lai mà bạn có thể chọn công việc cho phù hợp. Chẳng hạn, bạn muốn trở thành một đầu bếp Âu thì hãy chọn các nhà hàng Âu để làm phụ bếp, bạn thích làm bánh thì phụ bếp tại các cửa hàng bánh ngọt là hợp lý. Vì vậy, như đã nói ở trên, đây là vị trí nền tảng cơ bản để bạn tích lũy kinh nghiệm phát triển sự nghiệp về sau nên định hướng đúng từ ban đầu là điều rất cần thiết.
Yêu cầu phổ biến khi tuyển phụ bếp
Một số yêu cầu cơ bản khi tìm việc phụ bếp bạn thường thấy nhất:
- Chăm chỉ, cần cù, cầu tiến.
- Ham học hỏi, tiếp thu nhanh.
- Trung thực, nhiệt tình trong công việc.
- Chịu được áp lực công việc cao.
- Đặc biệt, có tình yêu với món ăn và không gian bếp.
Thu thập của công việc
Theo thống kê của chúng tôi, mức thu nhập của nhân viên phụ bếp tại các nhà hàng, khách sạn dao động từ 6 – 10 triệu đồng. Một số nơi tuyển phụ bếp theo hình thức nhân sự part time sẽ trả lương theo giờ với giá từ 30.000đ – 40.000đ/h. Tại các thành phố lớn, đây là mức thu nhập ổn định, trung bình, không phải là quá cao. Tuy nhiên, từ vị trí này, nếu bạn chịu khó học hỏi và rèn luyện kỹ năng tốt thì cơ hội để trở thành một đầu bếp lành nghề với mức thu nhập cao là chuyện không còn quá khó khăn.
Tham khảo mô tả chi tiết một tin tuyển phụ bếp tại Việc Làm Tốt
Để quá trình tìm việc làm phụ bếp được diễn ra thuận lợi hơn, dưới đây, Việc Làm Tốt sẽ gửi đến bạn chi tiết tin tuyển dụng phụ bếp tại một nhà hàng thịt nướng ở thành phố. Tham khảo ngay:
- Hình thức thanh toán lương: Theo tháng.
- Loại hình công việc: Toàn thời gian.
- Loại ngành nghề: Đầu bếp hoặc pha chế.
- Kinh nghiệm: Không yêu cầu.
- Giới tính: Nữ.
- Số lượng tuyển dụng: 2
- Độ tuổi: Từ 18 – 30.
- Giờ làm việc: 7h – 21h. Mỗi tháng được nghỉ 2 ngày (không rơi vào thứ 7, chủ nhật).
- Mức lương: 9 triệu.
- Chế độ khác: Được bao ăn ở đối với lao động ở xa; Thưởng theo năng lực và doanh số kinh doanh của nhà hàng.
Đến đây, có thể kết luận rằng, phụ bếp không đơn giản là giúp việc cho bếp chính mà đây còn là môi trường lý tưởng để các bạn học hỏi và rèn luyện tay nghề. Bất kỳ một đầu bếp tài ba nào cũng phải trải qua công việc này trước khi bước lên đỉnh cao của sự nghiệp. Do vậy, bắt đầu tìm hiểu về công việc này ngay hôm nay là điều bạn cần làm.
Cùng với đó, bạn cũng đừng quên xem các tin tuyển dụng phụ bếp tại Việc Làm Tốt. Đây là đơn vị kết nối uy tín, chuyên nghiệp giữa hàng vạn ứng viên và doanh nghiệp với tỷ lệ thành công rất cao. Do đó, bạn có thể hoàn toàn yên tâm và tin tưởng khi tìm việc làm phụ bếp tại Việc Làm Tốt.
Rất nhiều cơ hội cho vị trí nhân viên phụ bếp đang chờ bạn, truy cập ngay vieclamtot.com.
Các công việc, chức năng và nhiệm vụ của người phụ bếp
Thực hiện các công việc trong công đoạn chuẩn bị
– Chuẩn bị nguyên liệu, thành phần món ăn theo công thức. Đảm bảo số lượng nguyên liệu, thực phẩm để chế biến luôn đủ dùng.
– Chuẩn bị các dụng cụ dùng để chế biến món ăn hoặc theo sự phân công từ cấp trên.
– Kiểm tra, sắp xếp hàng hóa, dụng cụ khi lấy ra hoặc cất vào đúng nơi quy định. Tuân thủ các quy định về bảo quản hàng hóa, trang thiết bị trong Bếp.
– Sơ chế các nguyên, vật liệu theo yêu cầu, sự hướng dẫn của cấp trên.
– Báo cáo với các cấp trên khi gặp các sự cố về nguyên liệu, dụng cụ nấu nướng.
Hỗ trợ các công việc trong Bếp
– Hỗ trợ các bộ phận trong Bếp theo sự phân công của cấp trên, đặc biệt là việc tiếp thực trong các giờ cao điểm, đông khách.
– Thực hiện đúng các kỹ năng, tiêu chuẩn khi tiếp thực, đặc biệt trước khách hàng.
Giữ vệ sinh
– Giữ vệ sinh các khu vực Bếp, luôn đảm bảo các khu vực như kho cất nguyên liệu, khu vực sơ chế, chế biến luôn sạch sẽ trong và sau giờ làm việc.
– Đảm bảo các khu vực kho, kệ, tủ đựng thực phẩm luôn được gọn gàng và sắp xếp hợp lý.
– Luôn tuân thủ nội quy, quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm.
– Lau dọn và kiểm tra các máy móc, thiết bị trong khu vực bếp luôn hoạt động tốt và báo cáo lại nếu như có hỏng hóc, gặp vấn đề.
Bảo quản các công dụng cụ cũng là nhiệm vụ của người Phụ bếp, (Nguồn: Internet)
Các công việc khác
– Học hỏi cách chế biến các món ăn từ bếp chính, bếp phó.
– Thực hiện các công việc khác do cấp trên phân công.
– Đóng khóa hệ thống gas, đèn, quạt… trong khu vực Bếp trước khi ra về.
Từ khóa người dùng tìm kiếm liên quan đến chủ đề Cong Viec Phu Bep
Fbnc vietnam, tin tuc fbnc, tin tuc, thoi su, tin tuc kinh te, hoi su kinh te, tin hot, tin hot 24h, thoi su 24h, tin tuc truc tiep, tin hom nay, vietnam economic, vietnam economic news, tin tuc online, thoi su online, vietnam 24h, vietnam news 2017 chefjob.vn › Tin tức › Nhà hàng khách sạn, grabviec.vn › bai-viet › phu-bep-la-gi-ban-mo-ta-cong-viec-phu-bep-nha-…, caodangnauan.com › nghe-phu-bep-phai-lam-nhung-viec-gi, truongcaodangnauan.edu.vn › phu-bep-lam-gi, hotelcareers.vn › Bộ phận bếp, www.vieclamtot.com › Việc làm, www.vieclamtot.com › Việc làm › Việc làm Tp Hồ Chí Minh, vn.indeed.com › Việc-làm-Phụ-Bếp-Nhà-Hàng, www.hoteljob.vn › tim-viec-phu-bep-s87, www.cet.edu.vn › cong-viec-chuc-nang-nhiem-vu-cua-phu-bep, Tuyển Phụ bếp Không cần kinh nghiệm, Phụ bếp nhà hàng, Phụ bếp nhà hàng Nhật, Tuyển dụng Phụ bếp, Kinh nghiệm làm phụ bếp, Lương phụ bếp, Phụ bếp TPHCM, Quyền hạn của phụ bếp