Cúng 30 Tết – Thông tin tuyển sinh đào tạo Đại học Cao đẳng

Cúng 30 Tết đang là thông tin được nhiều người quan tâm tìm hiểu để lựa chọn theo học sau nhiều đợt giãn cách kéo dài do dịch. Website BzHome sẽ giới thiệu cho bạn những thông tin mới nhất chính xác nhất về Cúng 30 Tết trong bài viết này nhé!
Nội dung chính
Video: Chép cúng chiều 30 Tết 2020 from YouTube · Duration: 1 minutes 21 seconds
Bạn đang xem video Chép cúng chiều 30 Tết 2020 from YouTube · Duration: 1 minutes 21 seconds mới nhất trong danh sách Thông tin tuyển sinh được cập nhật từ kênh Mộc Vân Trần từ ngày Jun 11, 2020 với mô tả như dưới đây.
Lễ tất niên chiều 30 Tết là gì?
Cúng tất niên vào chiều 30 Tết đã trở thành truyền thống thiêng liêng của mỗi gia đình Việt. Tục lệ này phổ biến ở khắp các địa phương trên cả nước, thậm chí còn quan trọng hơn cả cúng vào các mùng trong Tết. Không chỉ mang ý nghĩa kết nối các thành viên trong gia đình lại với nhau, bữa cơm này còn thể hiện lòng thành kính, nhớ về cội nguồn, tổ tiên của gia đình.
Mâm cúng ngày 30 Tết tại gia đình
Ngày tất niên, mọi việc quan trọng chuẩn bị cho lễ Tết Nguyên đán gần như đã hoàn tất nhưng thường thì ai cũng tất bật với rất nhiều công việc nhỏ, cố gắng chuẩn bị cho một năm mới trọn vẹn, chu đáo. Tuy vậy, những người chủ chốt trong gia đình vẫn không bao giờ sao nhãng việc cúng tất niên.
Ý nghĩa mâm cỗ cúng 30 tết
Ngày 30 là ngày cuối cùng của năm cũ để chuẩn bị bước qua năm mới. Mâm cỗ cúng tất niên vào chiều 30 có rất nhiều ý nghĩa cả về tín ngưỡng lẫn tinh thần. Người Việt hay các nước phương đông khác đều rất coi trọng các lễ nghi này. Vậy mâm cúng ngày 30 có ý nghĩa gì bạn đã biết chưa?
Mâm cúng lễ 30 tết
Về ý nghĩa tín ngưỡng
Người Việt Nam có tín ngưỡng thờ người đã khuất trong gia đình đó là tổ tiên, ông bà, cha mẹ. Mâm cúng vào ngày 30 để con cháu tỏ lòng thành kính, cảm tạ ơn đức sinh thành, dưỡng dục. Ngoài việc hiếu kính với tổ tiên thì còn là dịp cầu xin tổ tiên phù hộ độ trì cho thế hệ đi sau.
Bên cạnh ý nghĩa gia đình đoàn tụ sum vầy, bữa cơm tất niên còn là nghi thức tiễn biệt năm cũ, sửa soạn đón năm mới, mời Ông Công Ông Táo về trần thế tiếp tục cai quản việc bếp núc. Sau bữa cơm tất niên còn là lúc mọi người trong gia đình sửa soạn cúng giao thừa, tiễn năm cũ và đón mừng năm mới.
Về ý nghĩa tinh thần
Ngoài ý nghĩa tín ngưỡng như trên thì mâm cỗ cúng ngày 30 tết còn mang thêm ý nghĩa tinh thần. Dịp tết đến xuân về con cháu xa gần đều đoàn tụ, sau khi mâm cỗ đã cúng xong thì sẽ lấy xuống cho con cháu hưởng lộc. Vì thế mâm cỗ tất niên ngày 30 còn có giá trị văn hóa gia đình, thể hiện ý nghĩa sum họp.
Bữa cơm tất niên chiều 30 Tết là khoảnh khắc thiêng liêng của mọi gia đình. Là bữa cơm đoàn viên, gắn kết mọi thành viên, các thế hệ trong gia đình. Theo quan niệm xưa, gia đình nào càng đông đủ các thế hệ cùng dự bữa tất niên chứng tỏ gia đình đó “phúc lộc đề đa”, càng có nhiều may mắn.
Tất niên còn là dịp mọi người hay mời nhau đến nhà để ăn tất niên cuối năm. Bà con, cô bác, anh em, bạn bè hội ngộ, trẻ nhỏ sẽ được người lớn dẫn theo để biết họ biết hàng. Xung quanh mâm cỗ cúng ngày 30 tết quả thật có nhiều giá trị tinh thần.
Hóa vàng sau cúng tết niên ngày 30 tết
Lễ cúng đêm 29 Tết Nguyên Đán hay còn gọi là lễ trừ tịch được thực hiện vào đêm 29 âm lịch với ý nghĩa mời ông bà, tổ tiên tụ họp về ăn Tết cùng gia đình. Vậy mâm cỗ cúng trong lễ giao thừa này cần những gì?
Theo quan niệm người Việt tin rằng mỗi năm đều có vị Hành Khiển cai trị hạ giới khác nhau và mỗi đêm 29 Tết,vị Hành Khiển của năm cũ sẽ chuyển giao nhiệm vụ cho người mới.
Chính vì thế cứ đến đêm 29 Tết, người Việt thường làm lễ cúng đêm giao thừa hay còn gọi là lễ trừ tịch để tiễn đưa vị thần cũ và nghênh đón vị thần mới. Ngoài ra mâm cỗ còn có ý nghĩa mời gọi tổ tiên về sum họp với gia đình, cùng đón chào năm mới.
Cho nên vào đêm 29 Tết, các gia đình Việt luôn chuẩn bị hai mâm cỗ ngoài trời và trong nhà. Mâm cỗ ngoài trời là để tiễn đưa thần linh, còn mâm cỗ trong nhà được đặt tại bàn thờ gia tiên để mời gọi tổ tiên về cùng gia đình.
1Mâm cỗ cúng đêm 29 Tết ngoài trời
Quan niệm xưa cho rằng, việc bàn giao tiếp nhận công việc của các vị Hành Khiển diễn ra khá khẩn trương nên các vị ấy chỉ có thể ăn vội vàng hoặc đi ngang qua chứng kiến tấm lòng của gia chủ. Vì vậy mâm cỗ cúng sẽ được đặt ngoài cửa chính.
Mâm cỗ cúng đêm 29 Tết ngoài trời là cỗ mặn, gồm có ngũ quả, hương, hoa, đèn nến, trầu cau, muối gạo, trà, rượu, quần áo và mũ nón thần linh, gà trống luộc có gắn một bông hoa hồng đỏ ở mỏ, xôi, bánh chưng… nếu là phật tử có thể cúng mâm lễ chay.
Thời khắc chuyển giao giữa năm cũ và năm mới, khi đồng hồ điểm 12h đêm, gia chủ sẽ làm lễ thành tâm cầu xin một năm mới nhiều may mắn, sức khỏe cho gia đình mình.
Tham khảo thêm: Cúng Rằm tháng 7 vào ngày nào, giờ nào thì tốt?
2Mâm cỗ cúng đêm 29 Tết trong nhà
Mâm cỗ cúng trong nhà là mâm cỗ cầu mong tổ tiên phù hộ cho một năm an lành, hạnh phúc vào thời khắc chuyển giao giữa năm cũ và năm mới.
Mâm cỗ cúng trong nhà có thể là mâm lễ mặn hoặc chay tùy vào điều kiện, phong tục của gia đình.
Mâm lễ mặn gồm: Bánh chưng, giò, chả, xôi, thịt gà… và một số món ăn khác theo nhu cầu và điều kiện mỗi gia đình.
Mâm lễ chay gồm: Hương, hoa, đèn nến, bánh kẹo, mứt Tết, các món chay và các loại đồ uống khác.
Khi cúng đêm 29 Tết trong nhà, tất cả thành viên trong gia đình cần phải trang nghiêm, chỉn chu trước bàn thờ, khấn tổ tiên để xin được phù hộ trong năm mới đồng thời mời ông bà tổ tiên về nhà ăn Tết cùng gia đình.
Tuy nhiên cũng cần lưu ý, khi khấn tổ tiên để mời tiền nhân về ăn Tết cùng với con cháu, gia chủ phải khấn Thổ công (ông Công, ông Táo) để xin phép cho tổ tiên về ăn Tết.
Hiện nay, lễ cúng đêm 29 Tết ngoài trời cũng như trong nhà không cần quá cầu kì, tùy thuộc vào điều kiện của mỗi gia đình mà có thể chuẩn bị mâm cỗ cúng khác nhau. Tuy nhiên cần lưu ý mâm cỗ cần phải được bày biện thật trang trọng, đặt tại nơi sạch sẽ để thể hiện lòng thành của gia chủ mong cho một năm mới thật an lành.
Bạn sẽ quan tâm:
>> Cùng tìm hiểu mâm cỗ Tết 3 miền có những món ăn gì
>> Ngày giao thừa: Nghi thức, lễ vật cần chuẩn bị và lưu ý khi cúng giao thừa
Mua hạt, trái cây sấy nhâm nhi dịp Tết tại Bách hóa XANH:

Ý nghĩa cúng 30 Tết
Để chuẩn bị đón năm mới, các gia đình thường tổ chức bữa cơm tất niên gọi là cúng 30 Tết. Đối với người Việt, bữa cơm 30 Tết là thời khắc thiêng liêng của mỗi gia đình. Đây là lúc sum họp gắn kết mọi thành viên trong gia đình, nhiều thế hệ lại với nhau. Theo quan niệm xưa, càng nhiều thế hệ trong gia đình dự tiệc tất niên thì gia đình đó càng gặp nhiều may mắn.
Mâm cúng ngày 30 Tết mang nhiều ý nghĩa to lớn
Ngoài ý nghĩa sum họp gia đình, bữa cơm tất niên còn là nghi thức chia tay năm cũ, chuẩn bị đón năm mới, mời ông Công ông Táo về tiếp tục cai quản bếp núc. Sau bữa cơm tất niên là lúc cả nhà chuẩn bị mâm cỗ cúng giao thừa, cầu mong nhiều điều hạnh phúc, tươi đẹp. Đặc biệt, đây cũng là dịp để mời ông bà, tổ tiên và những người đã khuất về đoàn tụ với con cháu.
Cúng 30 Tết cần những gì?
Nếu trước đây tiệc tất niên của người Việt bao giờ cũng có đủ 6 bát (canh măng, bóng, mực, nấm, miến, mọc) và 8 đĩa ( gà luộc, giò lụa, chả quế, trứng muối, dưa hành, bánh chưng, lòng gà xào và cá kho) thì theo thời gian, nhiều món ăn truyền thống dần được thay bằng những món ăn hiện đại.
Mâm cỗ cúng giao thừa ở mỗi vùng miền cũng có sự khác biệt với những món ăn đặc trưng riêng. Ngoài ra, lễ cúng còn có đĩa ngũ quả, hoa, giấy tiền, nến, trầu cau, trà, rượu, đồ ăn (chay hoặc mặn). Trong đó, hoa là một vật không thể thiếu khi làm lễ cúng theo phong tục truyền thống của người Việt. Hoa cúng có giá trị tuy nhỏ nhưng lại mang nhiều ý nghĩa lớn, thể hiện được lòng biết ơn của con cháu đối với các đấng sinh thành. Một bình hoa đẹp đặt cạnh những món ăn ngon khi dâng cúng tổ tiên thể hiện cho sự trang nghiêm và lòng thành kính. Một số loại hoa bạn có thể lựa chọn là: Hoa hồng đỏ, hoa mai, hoa cúc vàng, hoa sen, hoa đào, hoa lay ơn, hoa cúc đồng tiền…
Tùy theo mỗi gia đình mà có cách chuẩn bị mâm cúng khác nhau
Mâm cúng chính thường đặt ở bàn nhỏ, trên bàn thờ chính chỉ có hoa, đĩa ngũ quả và một số tiền vàng tượng trưng. Theo đó, mâm ngũ quả dùng để cúng gia tiên nên chọn những loại quả ăn được và bày biện đẹp mắt, không nên dùng hoa quả giả.
Đây là cách chuẩn bị mâm cúng cơ bản thường được nhiều người áp dụng. Tuy nhiên, mâm cúng tất niên không cần phải là mâm cao cỗ đầy, mỗi gia đình có thể chuẩn bị đồ cúng tất niên khác nhau tùy theo hoàn cảnh kinh tế, miễn sao bày tỏ được lòng thành kính với ông bà và tổ tiên.
Thực đơn mâm cỗ cúng ngày 30 tết
Ngày 30 là ngày mọi gia đình đều tất bật chuẩn bị mâm lễ cúng thật chu đáo để bước qua năm mới. Lễ cúng này thường được gọi là cúng “tất niên” hay một số vùng miền Trung gọi là cúng “vô tết”. Lễ cúng tất niên chủ yếu nhằm mục đích mời Táo quân về lại trần gian và mời tổ tiên về sum vầy cùng con cháu.
Theo tục lệ thì cúng tất niên sẽ diễn ra vào chiều 30. Thực đơn không thể thiếu trong mâm cỗ cúng chiều 30 tết mỗi miền lại có sự khác nhau khá rõ rệt.
Mâm cúng ngày tết ngon
Mâm cỗ cúng tất niên miền Bắc
Dịp Tết ở miền Bắc thường rất lạnh vì thế mâm cỗ cúng chiều 30 miền bắc bao gồm các món ăn rất đặc trưng như: Thịt nấu đông, giò chả hoặc giò lụa, giò thủ, canh bóng thả, canh móng giò hầm măng, nem rán, gà luộc. Ngoài ra còn có thêm bánh chưng là món bắt buộc và số món khác tuỳ ý.
Mâm cỗ cúng tất niên miền Trung
Miền Trung vào dịp tết cúng khá lạnh tuy nhiên không đặc trưng như ở miền Bắc. Người miền Trung coi trọng sự thành tâm “có gì thảo nấy” dâng lên ông bà.
Các món ăn thường thấy trong mâm cỗ cúng ngày 30 Tết không quá cầu kỳ bao gồm: Gà luộc, thịt luộc, canh củ hầm xương, xôi, chè, bánh chưng, canh miến. Ngoài ra còn có thêm giò, nem rán và một số món khác.
Mâm cỗ cúng tất niên miền Nam
Mâm cỗ cúng tất niên miền Nam cũng rất nhiều món ăn ngon đặc trưng. Trong đó thì không thể thiếu bánh tét, thịt kho tàu, canh măng, gỏi tôm, nem, chả, giò…
Như vậy có thể thấy tuỳ thuộc vào phong tục, văn hoá , điều kiện sống mà mỗi miền lại có thực đơn mâm cúng tất niên khác nhau.
Ý nghĩa mâm cỗ cúng ngày 30 tết
Ngày 30 là ngày cuối cùng của năm cũ để chuẩn bị bước qua năm mới. Mâm cỗ cúng tất niên vào chiều 30 có rất nhiều ý nghĩa cả về tín ngưỡng lẫn tinh thần. Người Việt hay các nước phương đông khác đều rất coi trọng các lễ nghi này. Vậy mâm cúng ngày 30 có ý nghĩa gì bạn đã biết chưa?
Mâm cúng lễ 30 tết
Về ý nghĩa tín ngưỡng
Người Việt Nam có tín ngưỡng thờ người đã khuất trong gia đình đó là tổ tiên, ông bà, cha mẹ. Mâm cúng vào ngày 30 để con cháu tỏ lòng thành kính, cảm tạ ơn đức sinh thành, dưỡng dục. Ngoài việc hiếu kính với tổ tiên thì còn là dịp cầu xin tổ tiên phù hộ độ trì cho thế hệ đi sau.
Về ý nghĩa tinh thần
Ngoài ý nghĩa tín ngưỡng như trên thì mâm cỗ cúng ngày 30 tết còn mang thêm ý nghĩa tinh thần. Dịp tết đến xuân về con cháu xa gần đều đoàn tụ, sau khi mâm cỗ đã cúng xong thì sẽ lấy xuống cho con cháu hưởng lộc. Vì thế mâm cỗ tất niên ngày 30 còn có giá trị văn hóa gia đình, thể hiện ý nghĩa sum họp.
Tất niên là dịp mà mọi người hay mời nhau đến nhà để ăn tất niên cuối năm. Bà con, cô bác, anh em, bạn bè hội ngộ, trẻ nhỏ sẽ được người lớn dẫn theo để biết họ biết hàng. Xung quanh mâm cỗ cúng ngày 30 tết quả thật có nhiều giá trị tinh thần.
Lễ cúng Tất niên là gì? Ý nghĩa Lễ cúng Tất niên 30 Tết
Lễ cúng tất niên theo quan niệm xưa, chính là để tiễn các vị thần cũ và đón tiếp các vị thần mới. Bởi vì mỗi năm sẽ có 1 vị thần cai quản, hết năm vị thần cũ sẽ bàn giao mọi thứ cho vị thần mới. Vì vậy vào các ngày cúng Tất niên, mỗi gia đình sẽ chuẩn bị mâm cỗ cúng để cúng các vị thần.
Người Việt Nam có truyền thống tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, ông bà, cha mẹ những người đã khuất. Mâm cúng vào ngày 30 là để con cháu tỏ lòng biết ơn, cảm tạ đức sinh thành và công nuôi dưỡng. Đây còn là dịp để cầu xin tổ tiên phù hộ, độ trì cho thế hệ đi sau.
Ngoài ra, dịp tết đến xuân về con cháu xa gần đều đoàn tụ, sau khi mâm cỗ đã cúng xong thì sẽ đem xuống cho con cháu cùng hưởng lộc. Vì vậy, mâm cỗ cúng ngày 30 tết còn mang thêm nhiều ý nghĩa về tinh thần, có giá trị văn hóa gia đình, thể hiện ý nghĩa tụ họp, sum vầy. Là dịp cuối năm mà mọi người thường mời nhau đến nhà để ăn tất niên.
>>>Xem thêm: Cách đặt bàn thờ ông Táo sao cho chuẩn phong thủy, hút tài lộc vượng khí