Danh Sách Các Trường Đại Học – Thông tin tuyển sinh Đại học Cao đẳng
Danh Sách Các Trường Đại Học đang là thông tin được nhiều người quan tâm tìm hiểu để lựa chọn theo học sau nhiều đợt giãn cách kéo dài do dịch. Website BzHome sẽ giới thiệu cho bạn những thông tin mới nhất chính xác nhất về Danh Sách Các Trường Đại Học trong bài viết này nhé!
Nội dung chính
Danh sách các trường đại học công lập[sửa | sửa mã nguồn]
STT | Tên trường đại học | Tên viết tắt | Mã tuyển sinh | Nhóm ngành đào tạo | Năm thành lập | Trụ sở | Cơ sở | Website | Tự chủ tài chính[3] |
---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|
1 | Trường Đại học An ninh Nhân dân | T04 | ANS | An ninh | 1963 | TP. Thủ Đức | [1] | ||
2 | Trường Đại học Bách khoa (ĐHQG TP.HCM) |
HCMUT | QSB | Khoa học Kỹ thuật và Quản lý Công nghiệp | 1957 | Quận 10 | TP. Dĩ An, TP. Bến Tre | [2] | ✓ |
3 | Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm | HUFI | DCT | Đa ngành (Thế mạnh về Khoa học và Công nghệ Thực phẩm) |
1982 | Quận Tân Phú | [3] | ||
4 | Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM | IUH | Đa ngành (Thế mạnh Kinh tế Công nghiệp và Kỹ thuật Công nghiệp) |
1957 | Quận Gò Vấp | TP. Quảng Ngãi, TP. Thanh Hóa | [4] | ||
5 | Trường Đại học Công nghệ Thông tin (ĐHQG TP.HCM) |
UIT | QSC | Công nghệ thông tin và Khoa học máy tính | 2006 | TP. Thủ Đức | [5] | ||
6 | Trường Đại học Cảnh sát nhân dân | T05 | CCS | An ninh | 1976 | Quận 7 | [6] | ||
7 | Trường Đại học Giao thông Vận tải TP.HCM | UTH | GTS | Giao thông vận tải và Kỹ thuật | 2001 | Quận Bình Thạnh | Quận Bình Thạnh, TP. Thủ Đức, Quận 12, TP. Vũng Tàu | [7] | |
8 | Trường Đại học Giao thông Vận tải – Phân hiệu tại TP.HCM | UTC2 | GSA | 1990 | TP. Thủ Đức | [8] | |||
9 | Trường Đại học Khoa học Tự nhiên (ĐHQG TP.HCM) |
HCMUS | QST | Khoa học tự nhiên và Công nghệ | 1947 | Quận 5 | TP. Bến Tre, TP. Thủ Đức | [9] | ✓ |
10 | Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (ĐHQG TP.HCM) |
HCMUSSH | QSX | Khoa học Xã hội, Ngoại ngữ, Văn hóa và Báo chí | 1955 | Quận 1 | TP. Bến Tre, TP. Thủ Đức | [10] | |
11 | Trường Đại học Kinh tế – Luật (ĐHQG TP.HCM) |
UEL | QSK | Kinh tế, Luật và Kinh doanh Quản lý | 2000 | TP. Thủ Đức | Quận 1 | [11] | |
12 | Trường Đại học Kinh tế TP.HCM | UEH | KSA | Kinh tế, Tài chính và Kinh doanh Quản lý | 1976 | Quận 3 | Quận 1, Quận 3, Quận 6, Quận 8, Quận 10, Quận Phú Nhuận, Huyện Bình Chánh | [12] | |
13 | Trường Đại học Kiến trúc TP.HCM | UAH | KTS | Xây dựng và Thiết kế | 1926 | Quận 3 | TP. Cần Thơ, TP. Đà Lạt, TP. Thủ Đức | [13] | |
14 | Trường Đại học Lao động – Xã hội (Cơ sở 2) | ULSA2 | DLS | Kinh tế và Công tác xã hội | 1999 | Quận 12 | [14] | ||
15 | Trường Đại học Luật TP.HCM | ULAW | LPS | Luật, Hành chính và Quản lý | 1987 | Quận 4 | TP. Thủ Đức | [15] | ✓ |
16 | Trường Đại học Mở TP.HCM | OU | MBS | Đa ngành | 1990 | Quận 3 | Quận 1, Quận Gò Vấp, TP. Biên Hòa, TP. Thủ Dầu Một, TX. Ninh Hòa | [16] | |
17 | Trường Đại học Mỹ thuật TP.HCM | MT | MTS | Mỹ thuật và Thiết kế | 1954 | Quận Bình Thạnh | [17] | ||
18 | Trường Đại học Ngoại thương (Cơ sở 2) | FTU2 | NTS | Kinh tế quốc tế và Tài chính | 1993 | Quận Bình Thạnh | [18] | ✓ | |
19 | Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM | HUB | NHS | Tài chính, Ngân hàng và Kinh doanh Quản lý | 1976 | Quận 1 | TP. Thủ Đức | [19] | |
20 | Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM | NLU | NLS | Đa ngành
(Thế mạnh về các ngành Nông – Lâm – Ngư nghiệp và Thú y) |
1955 | TP. Thủ Đức | [20] | ||
21 | Phân hiệu Trường Đại học Nội vụ Hà Nội tại TP.HCM | HUHA2 | DNV | Luật – Quản lý nhà nước – Quản trị văn phòng – Lưu trữ học – Chính sách công | 2017 | Quận Gò Vấp | [21] | ||
22 | Trường Đại học Quốc tế (ĐHQG TP.HCM) |
HCMIU | QSQ | Đa ngành định hướng quốc tế | 2003 | TP. Thủ Đức | Quận 3 | [22] | ✓ |
23 | Trường Đại học Sài Gòn | SGU | SGD | Đa ngành | 1972 | Quận 5 | Quận 1, Quận 3, Quận 7 | [23] | |
24 | Trường Đại học Sân khấu – Điện ảnh TP.HCM | SKDAHCM | DSD | Nghệ thuật sân khấu | 1998 | Quận 1 | [24] | ||
25 | Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM | HCMUTE | SPK | Đa ngành
(Thế mạnh về các ngành Khoa học Kỹ thuật) |
1962 | TP. Thủ Đức | [25] | ✓ | |
26 | Trường Đại học Sư phạm Thể dục Thể thao | UPES | STS | Sư phạm thể thao | 1976 | Quận 5 | [26] | ||
27 | Trường Đại học Sư phạm TP.HCM | HCMUE | SPS | Sư phạm | 1957 | Quận 5 | Quận 3, Quận 1, TP. Thuận An | [27] | |
28 | Trường Đại học Thể dục Thể thao TP. HCM | USH | TDS | Thể thao | 1976 | TP. Thủ Đức | [28] | ||
29 | Phân hiệu Trường Đại học Thủy lợi | TLUS | TLS | Thủy lợi | 1976 | Quận Bình Thạnh | [29] | ||
30 | Trường Đại học Trần Đại Nghĩa | TDNU | VPH[4], ZPH[5] | Kỹ thuật quân sự | 1975 | Quận Gò Vấp | [30] | ||
31 | Trường Đại học Tài chính – Marketing | UFM | DMS | Kinh tế, Tài chính và Kinh doanh Quản lý | 1976 | Quận 7 | Quận Tân Bình, TP. Thủ Đức, Quận Phú Nhuận | [31] | ✓ |
32 | Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường | HCMUNRE | DTM | Đa ngành
(Thế mạnh về Quản lý Tài nguyên – Môi trường) |
1976 | Quận Tân Bình | TP. Biên Hòa, Quận 10 | [32] | |
33 | Trường Đại học Tôn Đức Thắng | TDTU | DTT | Đa ngành | 1997 | Quận 7 | Quận Bình Thạnh (Ban Cao đẳng), TP. Long Xuyên, TP. Cà Mau, TP. Bảo Lộc, TP. Nha Trang | [33] | ✓ |
35 | Trường Đại học Văn hóa TP.HCM | HUC | VHS | Văn hóa và du lịch | 1976 | TP. Thủ Đức | TP. Thủ Đức | [34] | |
34 | Trường Đại học Việt – Đức | VGU | Đa ngành
(Thế mạnh về Kỹ thuật Công nghiệp theo tiêu chuẩn CHLB Đức) |
2008 | TX. Bến Cát | Quận 3, TP. Thủ Đức | [35] | ✓ | |
36 | Trường Đại học Y Dược TP.HCM | UMP | YDS | Y và Dược | 1947 | Quận 5 | Quận 1, Quận 8, Quận Phú Nhuận | [36] | |
37 | Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch | PNT | TYS | 1988 | Quận 10 | [37] | |||
38 | Khoa Y (ĐHQG TP.HCM) | QSY | 2009 | TP. Thủ Đức | TP. Dĩ An | [38] | |||
39 | Khoa Chính trị – Hành chính (ĐHQG TP.HCM) | SPAS | QSH | Khoa học chính trị, Quản trị và quản lý | 2018 | TP. Thủ Đức | TP. Thủ Đức | [39] |
Đại học đa thành viên[sửa (Danh Sách Các Trường Đại Học) | sửa mã nguồn]
Việt Nam hiện tồn tại 6 đại học đa thành viên, mỗi đại học phân ra nhiều trường đại học thành viên hoặc trường thành viên chuyên đào tạo và nghiên cứu một nhóm ngành cụ thể để tạo nên thế mạnh của mình. Người đứng đầu của một đại học được gọi là giám đốc, người đứng đầu của một trường đại học thành viên gọi là hiệu trưởng. Cả 6 đại học đều nằm trong nhóm đại học trọng điểm quốc gia.
Đại học quốc gia[sửa | sửa mã nguồn]
Hiện nay cả nước có hai đại học quốc gia, bao gồm Đại học Quốc gia Hà Nội (VNU) và Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (VNU-HCM).
Đại học vùng[sửa | sửa mã nguồn]
Hiện nay cả nước có ba đại học vùng, bao gồm Đại học Thái Nguyên (TNU), Đại học Huế (HueUni) và Đại học Đà Nẵng (UDN).
Đại học đa ngành theo lĩnh vực[sửa | sửa mã nguồn]
Ngày 5 tháng 12 năm 2022, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1512/QĐ–TTg về việc chuyển Trường Đại học Bách khoa Hà Nội thành Đại học Bách khoa Hà Nội (HUST). Theo đó, Đại học Bách khoa Hà Nội trở thành đại học thứ sáu của Việt Nam.[3][4]
Hiện nay, một số trường như Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh đang chuẩn bị đề án để trở thành đại học.
Đại học Bách khoa Hà Nội[sửa | sửa mã nguồn]
Đại học đa ngành theo lĩnh vực kỹ thuật và công nghệ.
STT | Viết tắt | Tên trường |
---|---|---|
1 | SoICT | Trường Công nghệ Thông tin và Truyền thông |
2 | SEEE | Trường Điện – Điện tử |
3 | SME | Trường Cơ khí |
4 | – | Trường Hóa và Khoa học sự sống |
5 | – | Trường Vật liệu |
6 | INEST | Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường |
7 | SEP | Viện Vật lý kỹ thuật |
8 | SEM | Viện Kinh tế và Quản lý |
9 | SAMI | Viện Toán ứng dụng và Tin học |
10 | SEPD | Viện Sư phạm Kỹ thuật |
11 | SoFL | Viện Ngoại ngữ |
12 | – | Viện Đào tạo Sau đại học |
13 | – | Viện Đào tạo Liên tục |
14 | – | Viện Đào tạo Quốc tế |
15 | – | Viện Nghiên cứu quốc tế MICA |
16 | AIST | Viện Tiên tiến Khoa học và Công nghệ |
Đại học Bách khoa – Đại học Quốc gia TP.HCM
Một trường đa ngành khoa học và công nghệ. ĐHBK là một trong những thành viên của Đại học Quốc gia, một trong những trường đại học hàng đầu. Trường không chỉ đi đầu trong việc đào tạo ra những kỹ sư giỏi, mà còn là trung tâm nghiên cứu khoa học và công nghệ cho các công ty và chính phủ.
Đại học Bách Khoa là một ngôi trường đa ngành về các khối kỹ thuật, khoa học. Đồng thời, trường cũng là một trong các trường thành viên của Đại học Quốc gia TPHCM. Đại học Bách Khoa không chỉ đi đầu trong việc đào tạo ra những kỹ sư giỏi mà còn là trung tâm nghiên cứu khoa học, công nghệ cho các công ty và Chính phủ.
Ngoài ra, Đại học Bách Khoa – Đại học Quốc gia TPHCM còn đào tạo thạc sĩ và tiến sĩ ở bậc sau đại học.
2
Đại học Khoa học Tự nhiên
Trường Đại học Khoa học Tự nhiên được mệnh danh là ngôi trường đứng đầu về giảng dạy, đào tạo, nghiên cứu về các nhóm ngành khoa học cơ bản. Tiền thân của trường Đại học Khoa học Tự nhiên là trường Cao đẳng Kỹ thuật Khoa học. Năm 1996, trường đổi tên thành Đại học Khoa học Tự nhiên, trực thuộc Đại học Quốc gia TPHCM.
Trường có cơ sở vật chất khá đầy đủ với 8 phòng thí nghiệm các cấp, 14 trung tâm nghiên cứu, hỗ trợ sinh viên. Bên cạnh nghiên cứu khoa học, trường cũng chú trọng phát triển nguồn nhân lực. Trong những năm gần đây, trường cũng khuyến khích hợp tác quốc tế, điển hình là hợp tác phát triển với hơn 60 tổ chức khoa học và hơn 50 trường đại học khác trên thế giới.
3
Đại học Kinh tế TP.HCM
Là một trong những cái nôi của việc đào tạo doanh nhân thành đạt, Đại học Kinh tế TPHCM được đánh giá là một trong 1.000 trường chuyên đào tạo về kinh tế đứng đầu thế giới. Ngoài ra, đây cũng là ngôi trường công lập tiến hành các nghiên cứu về chính sách kinh tế và quản lý của Chính phủ, cũng như nhiều công ty hàng đầu.
4
Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM
Được công nhận là một trong những trường đào tạo kỹ thuật tốt nhất ở phía Nam, trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM nổi bật với việc mở cửa nghiên cứu 24/24. Đây cũng là trung tâm ứng dụng nghiên cứu giảng dạy đầu tiên tại Việt Nam. Trường có 16 khoa và 17 phòng ban dưới sự giám sát và chỉ đạo trực tiếp của lãnh đạo.
5