Danh Sách Các Trường Đại Học Tphcm – Thông tin tuyển sinh Đại học Cao đẳng
Danh Sách Các Trường Đại Học Tphcm đang là thông tin được nhiều người quan tâm tìm hiểu để lựa chọn theo học sau nhiều đợt giãn cách kéo dài do dịch. Website BzHome sẽ giới thiệu cho bạn những thông tin mới nhất chính xác nhất về Danh Sách Các Trường Đại Học Tphcm trong bài viết này nhé!
Nội dung chính
Danh sách các trường đại học công lập[sửa | sửa mã nguồn]
STT | Tên trường đại học | Tên viết tắt | Mã tuyển sinh | Nhóm ngành đào tạo | Năm thành lập | Trụ sở | Cơ sở | Website | Tự chủ tài chính[3] |
---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|
1 | Trường Đại học An ninh Nhân dân | T04 | ANS | An ninh | 1963 | TP. Thủ Đức | [1] | ||
2 | Trường Đại học Bách khoa (ĐHQG TP.HCM) |
HCMUT | QSB | Khoa học Kỹ thuật và Quản lý Công nghiệp | 1957 | Quận 10 | TP. Dĩ An, TP. Bến Tre | [2] | ✓ |
3 | Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm | HUFI | DCT | Đa ngành (Thế mạnh về Khoa học và Công nghệ Thực phẩm) |
1982 | Quận Tân Phú | [3] | ||
4 | Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM | IUH | Đa ngành (Thế mạnh Kinh tế Công nghiệp và Kỹ thuật Công nghiệp) |
1957 | Quận Gò Vấp | TP. Quảng Ngãi, TP. Thanh Hóa | [4] | ||
5 | Trường Đại học Công nghệ Thông tin (ĐHQG TP.HCM) |
UIT | QSC | Công nghệ thông tin và Khoa học máy tính | 2006 | TP. Thủ Đức | [5] | ||
6 | Trường Đại học Cảnh sát nhân dân | T05 | CCS | An ninh | 1976 | Quận 7 | [6] | ||
7 | Trường Đại học Giao thông Vận tải TP.HCM | UTH | GTS | Giao thông vận tải và Kỹ thuật | 2001 | Quận Bình Thạnh | Quận Bình Thạnh, TP. Thủ Đức, Quận 12, TP. Vũng Tàu | [7] | |
8 | Trường Đại học Giao thông Vận tải – Phân hiệu tại TP.HCM | UTC2 | GSA | 1990 | TP. Thủ Đức | [8] | |||
9 | Trường Đại học Khoa học Tự nhiên (ĐHQG TP.HCM) |
HCMUS | QST | Khoa học tự nhiên và Công nghệ | 1947 | Quận 5 | TP. Bến Tre, TP. Thủ Đức | [9] | ✓ |
10 | Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (ĐHQG TP.HCM) |
HCMUSSH | QSX | Khoa học Xã hội, Ngoại ngữ, Văn hóa và Báo chí | 1955 | Quận 1 | TP. Bến Tre, TP. Thủ Đức | [10] | |
11 | Trường Đại học Kinh tế – Luật (ĐHQG TP.HCM) |
UEL | QSK | Kinh tế, Luật và Kinh doanh Quản lý | 2000 | TP. Thủ Đức | Quận 1 | [11] | |
12 | Trường Đại học Kinh tế TP.HCM | UEH | KSA | Kinh tế, Tài chính và Kinh doanh Quản lý | 1976 | Quận 3 | Quận 1, Quận 3, Quận 6, Quận 8, Quận 10, Quận Phú Nhuận, Huyện Bình Chánh | [12] | |
13 | Trường Đại học Kiến trúc TP.HCM | UAH | KTS | Xây dựng và Thiết kế | 1926 | Quận 3 | TP. Cần Thơ, TP. Đà Lạt, TP. Thủ Đức | [13] | |
14 | Trường Đại học Lao động – Xã hội (Cơ sở 2) | ULSA2 | DLS | Kinh tế và Công tác xã hội | 1999 | Quận 12 | [14] | ||
15 | Trường Đại học Luật TP.HCM | ULAW | LPS | Luật, Hành chính và Quản lý | 1987 | Quận 4 | TP. Thủ Đức | [15] | ✓ |
16 | Trường Đại học Mở TP.HCM | OU | MBS | Đa ngành | 1990 | Quận 3 | Quận 1, Quận Gò Vấp, TP. Biên Hòa, TP. Thủ Dầu Một, TX. Ninh Hòa | [16] | |
17 | Trường Đại học Mỹ thuật TP.HCM | MT | MTS | Mỹ thuật và Thiết kế | 1954 | Quận Bình Thạnh | [17] | ||
18 | Trường Đại học Ngoại thương (Cơ sở 2) | FTU2 | NTS | Kinh tế quốc tế và Tài chính | 1993 | Quận Bình Thạnh | [18] | ✓ | |
19 | Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM | HUB | NHS | Tài chính, Ngân hàng và Kinh doanh Quản lý | 1976 | Quận 1 | TP. Thủ Đức | [19] | |
20 | Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM | NLU | NLS | Đa ngành
(Thế mạnh về các ngành Nông – Lâm – Ngư nghiệp và Thú y) |
1955 | TP. Thủ Đức | [20] | ||
21 | Phân hiệu Trường Đại học Nội vụ Hà Nội tại TP.HCM | HUHA2 | DNV | Luật – Quản lý nhà nước – Quản trị văn phòng – Lưu trữ học – Chính sách công | 2017 | Quận Gò Vấp | [21] | ||
22 | Trường Đại học Quốc tế (ĐHQG TP.HCM) |
HCMIU | QSQ | Đa ngành định hướng quốc tế | 2003 | TP. Thủ Đức | Quận 3 | [22] | ✓ |
23 | Trường Đại học Sài Gòn | SGU | SGD | Đa ngành | 1972 | Quận 5 | Quận 1, Quận 3, Quận 7 | [23] | |
24 | Trường Đại học Sân khấu – Điện ảnh TP.HCM | SKDAHCM | DSD | Nghệ thuật sân khấu | 1998 | Quận 1 | [24] | ||
25 | Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM | HCMUTE | SPK | Đa ngành
(Thế mạnh về các ngành Khoa học Kỹ thuật) |
1962 | TP. Thủ Đức | [25] | ✓ | |
26 | Trường Đại học Sư phạm Thể dục Thể thao | UPES | STS | Sư phạm thể thao | 1976 | Quận 5 | [26] | ||
27 | Trường Đại học Sư phạm TP.HCM | HCMUE | SPS | Sư phạm | 1957 | Quận 5 | Quận 3, Quận 1, TP. Thuận An | [27] | |
28 | Trường Đại học Thể dục Thể thao TP. HCM | USH | TDS | Thể thao | 1976 | TP. Thủ Đức | [28] | ||
29 | Phân hiệu Trường Đại học Thủy lợi | TLUS | TLS | Thủy lợi | 1976 | Quận Bình Thạnh | [29] | ||
30 | Trường Đại học Trần Đại Nghĩa | TDNU | VPH[4], ZPH[5] | Kỹ thuật quân sự | 1975 | Quận Gò Vấp | [30] | ||
31 | Trường Đại học Tài chính – Marketing | UFM | DMS | Kinh tế, Tài chính và Kinh doanh Quản lý | 1976 | Quận 7 | Quận Tân Bình, TP. Thủ Đức, Quận Phú Nhuận | [31] | ✓ |
32 | Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường | HCMUNRE | DTM | Đa ngành
(Thế mạnh về Quản lý Tài nguyên – Môi trường) |
1976 | Quận Tân Bình | TP. Biên Hòa, Quận 10 | [32] | |
33 | Trường Đại học Tôn Đức Thắng | TDTU | DTT | Đa ngành | 1997 | Quận 7 | Quận Bình Thạnh (Ban Cao đẳng), TP. Long Xuyên, TP. Cà Mau, TP. Bảo Lộc, TP. Nha Trang | [33] | ✓ |
35 | Trường Đại học Văn hóa TP.HCM | HUC | VHS | Văn hóa và du lịch | 1976 | TP. Thủ Đức | TP. Thủ Đức | [34] | |
34 | Trường Đại học Việt – Đức | VGU | Đa ngành
(Thế mạnh về Kỹ thuật Công nghiệp theo tiêu chuẩn CHLB Đức) |
2008 | TX. Bến Cát | Quận 3, TP. Thủ Đức | [35] | ✓ | |
36 | Trường Đại học Y Dược TP.HCM | UMP | YDS | Y và Dược | 1947 | Quận 5 | Quận 1, Quận 8, Quận Phú Nhuận | [36] | |
37 | Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch | PNT | TYS | 1988 | Quận 10 | [37] | |||
38 | Khoa Y (ĐHQG TP.HCM) | QSY | 2009 | TP. Thủ Đức | TP. Dĩ An | [38] | |||
39 | Khoa Chính trị – Hành chính (ĐHQG TP.HCM) | SPAS | QSH | Khoa học chính trị, Quản trị và quản lý | 2018 | TP. Thủ Đức | TP. Thủ Đức | [39] |
Lịch sử hình thành[sửa (Danh Sách Các Trường Đại Học Tphcm) | sửa mã nguồn]
Ngày 09/02/1972, Trường Sư phạm cấp II miền Nam Việt Nam được thành lập ở Chiến khu C, huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh.[4]
Tháng 5/1975, Trường Sư phạm cấp II miền Nam Việt Nam được chuyển về Sài Gòn và tiếp quản trường Sư phạm Sài Gòn.
Tháng 10/1975, trường tổ chức thi tuyển sinh khóa đầu tiên.
Tháng 8/1976, thành lập Trường Cao đẳng Sư phạm TP. Hồ Chí Minh trên cơ sở Trường Sư phạm cấp II miền Nam Việt Nam.
Ngày 03/11/1976, Trường Cao đẳng Sư Phạm Đồng Nai được thành lập và trực thuộc Trường Cao đẳng Sư phạm TP. HCM theo quyết định số 2317/QĐ của Bộ Giáo dục (nay là Bộ Giáo Dục và Đào Tạo).
Ngày 29/4/1979, Trường Cao Đẳng Sư Phạm Đồng Nai được tách ra và chuyển về UBND Tỉnh Đồng Nai quản lí theo công văn liên bộ Tài Chính – Giáo Dục số 97/TT-LB. Ngày nay trường này là trường Đại Học Đồng Nai.
Năm 1992, trường Sư phạm Kỹ thuật phổ thông được sáp nhập vào trường Cao đẳng Sư phạm TP HCM.
Năm 1999, sáp nhập trường Trung học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh.
Năm 2007, sáp nhập thêm 2 trường: Trung học Sư phạm Mầm non và Quản lý giáo dục
[4]
Từ cuối năm 2003, bắt đầu quá trình nâng cấp trường Cao đẳng Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh thành trường Đại học Sài Gòn.[5]
Ngày 25 tháng 4 năm 2007, Trường Đại học Sài Gòn được thành lập theo Quyết định số 478/QĐ-TTg của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng[6].
Các cơ sở đào tạo[sửa | sửa mã nguồn]
Cơ sở chính[sửa | sửa mã nguồn]
Cơ sở chính của trường tại địa chỉ số 273 An Dương Vương, Phường 3, Quận 5 vốn là cơ sở cũ của Bác ái Học viện trước năm 1975. Công trình này được xây dựng từ năm 1908 với sự pha trộn giữa kiến trúc Pháp và kiến trúc Trung Hoa. Đây được xem là ngôi trường đại học đẹp và cổ kính nhất Thành phố Hồ Chí Minh.[7]
Hiện nay, các đơn vị phòng, ban chức năng và trung tâm của Trường được đặt ở cơ sở này cùng với văn phòng các khoa: Khoa Công nghệ Thông tin, Khoa Sư phạm Khoa học Tự nhiên, Khoa Sư phạm Khoa học Xã hội, Khoa Luật, Khoa Môi trường, Khoa Thư viện – Văn phòng, Khoa Toán – Ứng dụng, Khoa Ngoại ngữ, Khoa Văn hóa và Du lịch, Khoa Điện tử – Viễn thông, Khoa Nghệ thuật, Khoa Giáo dục Chính trị, Khoa Giáo dục, Khoa Giáo dục Tiểu học.
Cơ sở 1[sửa | sửa mã nguồn]
Địa chỉ: 105 Bà Huyện Thanh Quan, phường Võ Thị Sáu, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh.
Gồm văn phòng các khoa: Khoa Tài chính – Kế toán, Khoa Quản trị Kinh doanh.
Cơ sở 2[sửa | sửa mã nguồn]
Địa chỉ: 4 Tôn Đức Thắng, phường Bến Nghé, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh.
Gồm có văn phòng Khoa Giáo dục Mầm non.
Trường Tiểu học Thực hành Đại học Sài Gòn: 18 – 20 Ngô Thời Nhiệm, Quận 3, TP. Hồ Chí Minh.
Trường Trung học Thực hành Sài Gòn: 220 Trần Bình Trọng, Phường 4, Quận 5 (Trường THCS và THPT)
Lịch sử[sửa | sửa mã nguồn]
Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh được nâng cấp từ Trường Cao cấp Nghiệp vụ Ngân hàng cơ sở II, thành lập ngày 16 tháng 12 năm 1976 tại Thành phố Hồ Chí Minh. Cơ sở II của Trường Cao cấp Nghiệp vụ Ngân hàng, trong giai đoạn này, là địa chỉ đào tạo nguồn nhân lực cho hệ thống ngân hàng và các định chế tài chính khác[2].
Ngày 16 tháng 12 năm 1976, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ký Quyết định số 1229/NH-TCCB về việc thành lập cơ sở II Trường Cao cấp nghiệp vụ Ngân hàng đặt tại Thành phố Hồ Chí Minh để đào tạo hệ đại học chuyên tu và đại học tại chức.
Ngày 03 tháng 05 năm 1980, Thủ tướng Chính phủ ra Quyết định số 149/TTg cho phép mở lớp đại học hệ chính quy tập trung về ngân hàng tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Ngày 29 tháng 11 năm 1986, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ký quyết định 169/NH-QĐ quy định cơ cấu tổ chức, bộ máy của Trường Cao cấp Nghiệp vụ Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh.
Ngày 23 tháng 3 năm 1993, Thủ tướng Chính phủ ký quyết định số 112/TTg thành lập Trung tâm Đào tạo và Nghiên cứu Khoa học Ngân hàng trực thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, trong đó có Trung tâm Đào tạo và Nghiên cứu khoa học Ngân hàng, Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh trên cơ sở nhập hai trường: Trường Cao cấp Nghiệp vụ Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh và Trường Trung học Ngân hàng III Trung ương (trực thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, đóng tại Thành phố Hồ Chí Minh).
Ngày 09 tháng 02 năm 1998, Thủ tướng Chính phủ ký quyết định số 30/1998/QĐ-TTg thành lập Học viện Ngân hàng trực thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trên cơ sở tổ chức lại Trung tâm Đào tạo và Nghiên cứu Khoa học Ngân hàng. Ngoài Học viện Ngân hàng tại Hà Nội còn có Học viện Ngân hàng Phân viện Thành phố Hồ Chí Minh đóng tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Ngày 20 tháng 08 năm 2003, một mốc lớn trong việc khai sinh trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh khi Thủ tướng Chính phủ ký quyết định số 174/2003/QĐ-TTg về việc thành lập trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh trên cơ sở Phân viện Thành phố Hồ Chí Minh thuộc Học viện Ngân hàng.
Ngày 19 tháng 01 năm 2004 Thủ tướng Chính phủ ký quyết định số 12/2004/QĐ-TTg giao nhiệm vụ đào tạo thạc sĩ và tiến sĩ cho trường Đại học Ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh[2].
Lịch sử[sửa | sửa mã nguồn]
Được thành lập vào năm 1990 và trở thành trường đại học công lập từ năm 2006. Đến nay, Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh luôn là lá cờ đầu trong lĩnh vực đào tạo từ xa khu vực phía Nam và là một trong những trường đại học tiên phong tại Việt Nam triển khai phương thức đào tạo trực tuyến.[3]
Gần 3 thập kỷ qua, Nhà trường không ngừng cải cách và nâng cao chất lượng đào tạo bằng việc chủ động mở rộng mối quan hệ hợp tác với nhiều đối tác chất lượng trên thế giới. Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh hợp tác với nhiều Trường và tổ chức giáo dục danh tiếng như:[3]
– Hội đồng Quốc tế về Đào tạo theo phương thức Mở và hình thức từ xa (ICDE)
– Hiệp hội các Trường Đại học Mở Châu Á (AAOU)
– Trung tâm đào tạo Mở khu vực trực thuộc Hội đồng Bộ trưởng Bộ Giáo dục các quốc gia Đông Nam Á (SEAMEO SEAMOLEC, Indonesia)
– Trường HAMK University of Applied Science (Phần Lan)
– Hệ thống Đại học ASEAN (The ASEAN University Network) (AUN) Thái Lan.
Lịch sử hình thành và ý nghĩa tên trường[sửa | sửa mã nguồn]
Lịch sử hình thành[sửa | sửa mã nguồn]
Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh thành lập được 30 năm và trải qua nhiều giai đoạn phát triển.
Ngày 15 tháng 6 năm 1990, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ra Quyết định số 451/TCCB về việc thành lập Viện Đào tạo mở rộng trực thuộc Trường Cán bộ Quản lý Đại học – THCN và Dạy nghề, là tiền thân của Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh ngày nay.[4]
Với sự phát triển nhanh chóng và nhu cầu học tập của xã hội, ngày 26 tháng 7 năm 1993, Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập Trường Đại học Mở bán công TP. Hồ Chí Minh trên cơ sở Viện Đào tạo mở rộng TP. Hồ Chí Minh, với chức năng là đào tạo từ xa, đào tạo tại chỗ, đào tạo tại các điểm vệ tinh,… nhằm đáp ứng nhu cầu học tập đa dạng của xã hội, góp phần tăng cường đội ngũ cán bộ khoa học – kỹ thuật cho đất nước.[4]
Ngày 22 tháng 6 năm 2006, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 146/2006/QĐ-TTg chuyển loại hình một số trường đại học và cao đẳng bán công, dân lập [5]. Theo quyết định này, Trường Đại học Mở bán công TPHCM được chuyển sang thành trường đại học công lập và có tên gọi là Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, là đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo, được giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính theo Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của Chính phủ.[6]
Theo Đề án đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, Trường Đại học Mở TP.Hồ Chí Minh được thực hiện tự chủ, tự chịu trách nhiệm về các nội dung:
1. Về việc thực hiện nhiệm vụ đào tạo và nghiên cứu khoa học.
2. Về tổ chức bộ máy, nhân sự.
3. Về tài chính.
4. Về chính sách học bổng, học phí.
5. Về đầu tư, mua sắm.
6. Về cơ chế giám sát.
7. Các quyền và nghĩa vụ khác theo quy định tại Nghị quyết số 77/NQ-CP ngày 24 tháng 10 năm 2014 của Chính phủ về thí điểm đổi mới cơ chế hoạt động đối với các cơ sở giáo dục đại học công lập giai đoạn 2014 – 2017 và các văn bản khác có liên quan.[6]
Thông qua các hình thức đào tạo chính quy, đào tạo từ xa, tại chỗ và các điểm vệ tinh thực hiện đào tạo theo các chương trình: Đào tạo sau Đại học (Cao học), Đào tạo đại học (cấp bằng kỹ sư, cử nhân đại học), Cao đẳng (cấp bằng cử nhân cao đẳng), Trung cấp chuyên nghiệp, Bồi dưỡng nâng cao trình độ và đổi mới kiến thức (cấp chứng chỉ). Nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ, phổ biến thông tin khoa học – kỹ thuật, truyền bá và bảo tồn truyền thống văn hóa dân tộc.
Bên cạnh đó, Trường còn tổ chức các hoạt động hợp tác, giao lưu quốc tế. Các chương trình, nội dung đào tạo phong phú, đa cấp phù hợp với nhu cầu xã hội: người học có thể lấy văn bằng đại học – sau đại học, văn bằng nghề hoặc chứng chỉ cập nhật kiến thức. Phương châm gắn nhà trường với xã hội; học gắn liền với thực tiễn. Đặc biệt trường áp dụng đào tạo theo phương thức tín chỉ tạo cơ hội rút ngắn quá trình học tập cho sinh viên.
Ngày 12 tháng 6 năm 2015, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 850/QĐ-TTg phê duyệt Đề án thí điểm đổi mới cơ chế hoạt động của Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2015–2017.[7]
Ý nghĩa tên trường[sửa | sửa mã nguồn]
Có người bảo cái tên “Mở” bắt nguồn từ lịch sử hình thành trường. Lúc đó, khi chỉ mới có các trường truyền thống “công lập” thì ngành Giáo dục quyết định thử nghiệm xây dựng trường đại học đào tạo mở, tự hạch toán.
Có sinh viên chia sẻ: “Mở” là do trường đào tạo đa ngành nghề và có tính chất “mở” đối với hoạt động sinh viên cũng như liên kết quốc tế.
Có người lại nói rằng Đại học Mở TPHCM là lá cờ tiên phong trong lĩnh vực đào tạo từ xa, là một trong những trường đại học đầu tiên tại Việt Nam triển khai chương trình đào tạo trực tuyến. Vì vậy, nó có tên là “Mở”. “Mở“ ý là không gian học tập được rộng mở, bạn có thể theo học chương trình của trường bất kỳ ở đâu, bất kỳ lúc nào.
A. GIỚI THIỆU
- Tên trường: Đại học Sài Gòn
- Tên tiếng Anh: Saigon University (SGU)
- Mã trường: SGD
- Loại trường: Công lập
- Hệ đào tạo: Trung cấp – Cao đẳng – Đại học – Sau đại học – Liên thông – Tại chức – Văn bằng 2 – Liên kết quốc tế
- Địa chỉ:
- Trụ sở chính: 273 An Dương Vương, Quận 5, TP. HCM
- Cơ sở 1: 105 Bà Huyện Thanh Quan, Quận 3, TP. HCM
- Cơ sở 2: 04 Tôn Đức Thắng, Quận 1, TP. HCM
- Cơ sở 3: 20 Ngô Thời Nhiệm, Quận 3, TP. HCM
- Trường THTH Sài Gòn: 220 Trần Bình Trọng, Quận 5, TP. HCM
- SĐT: (84-8).383.544.09 – 38.352.309
- Email: [email protected]
- Website: /
- Facebook: /sgu.edu.vn/
B. THÔNG TIN TUYỂN SINH NĂM 2022
I. Thông tin chung
1. Thời gian xét tuyển
- Theo quy định của Bộ GD&ĐT và kế hoạch của nhà trường.
2. Đối tượng tuyển sinh
- Thí sinh đã tốt nghiệp THPT hoặc tương đương theo quy định.
- Có đủ sức khỏe để học tập theo quy định hiện hành. Các ngành đào tạo giáo viên không tuyển thí sinh bị dị hình, dị tật, nói ngọng, nói lắp.
3. Phạm vi tuyển sinh
- Tuyển sinh trong cả nước.
4. Phương thức tuyển sinh
4.1. Phương thức xét tuyển
– Phương thức 1: Xét tuyển từ kết quả kỳ thi đánh giá năng lực của Đại học Quốc gia TP.HCM năm 2022.
– Phương thức 2: Xét tuyển dựa vào kết quả kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2022.
- Xét tuyển từ kết quả kỳ thi tốt nghiệp năm 2022 đối với các ngành không có môn năng khiếu trong tổ hợp xét tuyển.
- Xét tuyển sử dụng một phần kết quả kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2022 kết hợp với kết quả kỳ thi tuyển sinh các môn năng khiếu đối với các ngành Thanh nhạc, Sư phạm Mỹ thuật, Sư phạm Âm nhạc, Giáo dục Mầm non do trường tổ chức. Riêng ngành Sư phạm Mỹ thuật, ngoài việc sử dụng kết quả kỳ thi tuyển sinh các môn năng khiếu trên đây, trường còn sử dụng kết quả thi môn Hình họa (hoặc Hình họa mỹ thuật) và môn Trang trí (hoặc Trang trí màu, Bố cục trang trí màu, Bố cục, Bố cục màu, Bố cục tranh màu, Vẽ màu) từ kỳ thi môn năng khiếu của trường Đại học Mỹ thuật TP.HCM, Đại học Mỹ thuật Việt Nam, Đại học Kiến trúc Hà Nội, Đại học Mỹ thuật Công nghiệp, Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương.
4.2. Ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào, điều kiện ĐKXT
- Trường sẽ công bố ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào cụ thể trên website.
4.3. Chính sách ưu tiên và xét tuyển thẳng
- Theo quy chế tuyển sinh của Bộ GD&ĐT.
- Trường mở rộng diện xét tuyển thẳng đối với các học sinh đã tốt nghiệp trường THPT chuyên của các tỉnh, thành phố và các ngành học phù hợp với môn học chuyên hoặc môn đoạt giải nếu đáp ứng điều kiện: tốt nghiệp THPT năm 2021; 3 năm học THPT chuyển của tỉnh đạt học sinh giỏi hoặc đạt giải nhất, nhì, ba trong các kỳ thi học sinh giỏi do cấp tỉnh trở lên tổ chức (đồng thời học lực lớp 12 xếp loại giỏi nếu xét vào ngành thuộc nhóm đào tạo giáo viên); có hạnh kiểm tốt trong 3 năm học THPT.
5. Học phí
Học phí của trường Đại học Sài Gòn theo như sau:
– Các ngành thuộc nhóm đào tạo giáo viên không phải đóng học phí.
– Học phí dự kiến của ngành Công nghệ thông tin theo chương trình chất lượng cao: 32.670.000 đồng/ sinh viên/ năm học.
– Học phí các ngành khác theo Nghị định 81/2021/NĐ-CP ngày 27/8/2021 cuat Thủ tướng Chính phủ.
II. Các ngành tuyển sinh
1. Nhóm ngành ngoài sư phạm
2. Nhóm ngành sư phạm
*Xem thêm: Các tổ hợp môn xét tuyển Đại học – Cao đẳng
A. GIỚI THIỆU
- Tên trường: Đại học Văn Lang
- Tên tiếng Anh: Van Lang University (VLU)
- Mã trường: DVL
- Loại trường: Dân lập
- Hệ đào tạo: Đại học – Sau Đại học – Liên kết Quốc tế
- Địa chỉ:
- Trụ sở chính: 45 Nguyễn Khắc Nhu, P. Cô Giang, Q.1, Tp. HCM
- Cơ sở 2: 233A Phan Văn Trị , P.11, Q. Bình Thạnh, Tp. HCM
- Cơ sở 3: 80/68 Dương Quảng Hàm, P.5, Q. Gò Vấp, Tp. HCM; 69/68 Hẻm 69 Đặng Thùy Trâm, P. 13, Q. Bình Thạnh, Tp. HCM
- SĐT: 028.3836.7933 – 028.710.99233 – 028 7105 9999
- Email: [email protected]
- Website: /
- Facebook: /truongdaihocvanlang/
B. THÔNG TIN TUYỂN SINH NĂM 2022 (Dự kiến)
I. Thông tin chung
1. Thời gian xét tuyển
– Xét tuyển kết quả thi tốt nghiệp THPT 2022: Đợt 1: Theo lộ trình của Bộ GD&ĐT.
– Xét tuyển kết quả Học bạ THPT: Đợt 1: Dự kiến từ ngày từ 01/03 đến 30/04/2022.
– Xét tuyển kết quả thi Đánh giá năng lực của ĐH Quốc gia Tp. HCM: Theo lộ trình của ĐH quốc gia TP. HCM.
– Xét tuyển kết hợp thi tuyển các môn năng khiếu: Thời gian thi các môn năng khiếu theo kế hoạch của trường.
– Xét tuyển thẳng: Theo quy định của Bộ GD&ĐT và quy định riêng của trường.
2. Đối tượng tuyển sinh
- Thí sinh đã tốt nghiệp THPT (theo hình thức giáo dục chính quy hoặc giáo dục thường xuyên) hoặc đã tốt nghiệp trung cấp.
- Có đủ sức khỏe để học tập theo quy định hiện hành.
3. Phạm vi tuyển sinh
- Tuyển sinh trên cả nước.
4. Phương thức tuyển sinh
4.1. Phương thức xét tuyển
- Phương thức 1: Xét tuyển kết quả thi tốt nghiệp THPT 2022
- Phương thức 2: Xét tuyển kết quả Học bạ THPT.
- Phương thức 3: Xét tuyển kết quả thi Đánh giá năng lực của ĐH Quốc gia Tp. HCM.
- Phương thức 4: Xét tuyển kết hợp thi tuyển các môn năng khiếu đối với 10 ngành: Kiến trúc, Thiết kế Nội thất, Thiết kế Công nghiệp, Thiết kế Thời trang, Thiết kế Đồ họa, Thiết kế Mỹ thuậ số, Piano, Thanh nhạc, Diễn viên kịch, điện ảnh – truyền hình, Đạo diễn điện ảnh, truyền hình.
- Phương thức 5: Xét tuyển thẳng.
4.2. Ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào, điều kiện nhận hồ sơ ĐKXT
– Phương thức 1: Xét tuyển kết quả thi tốt nghiệp THPT 2022
- Các ngành: Dược học, Điều dưỡng, Kỹ thuật Xét nghiệm Y học, Răng Hàm Mặt: ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào theo quy định của Bộ GD&ĐT.
- Các ngành còn lại: Trường Đại học Văn Lang công bố trên cổng thông tin điện tử của Trường.
– Phương thức 2: Xét tuyển kết quả Học bạ THPT
- Ngành Dược học, Răng Hàm Mặt: tổng điểm của tổ hợp môn xét tuyển đạt từ 24,00 điểm trở lên, đồng thời xếp loại học lực lớp 12 đạt loại giỏi.
- Ngành Điều dưỡng và Kỹ thuật Xét nghiệm Y học: tổng điểm tổ hợp môn xét tuyển đạt từ 19,50 điểm trở lên, đồng thời xếp loại học lực lớp 12 đạt loại khá trở lên.
- Các ngành còn lại: tổng điểm của tổ hợp môn xét tuyển đạt từ 18,00 điểm trở lên.
– Phương thức 3: Xét tuyển kết quả thi Đánh giá năng lực của ĐH Quốc gia Tp. HCM
- Ngành Răng – Hàm – Mặt, ngành Dược học: 750 điểm.
- Ngành Điều dưỡng, ngành Kỹ thuật Xét nghiệm Y học: 700 điểm.
- Các ngành còn lại: 650 điểm.
– Phương thức 4: Xét tuyển kết hợp thi tuyển các môn năng khiếu:
- Môn Văn: > 5.0 điểm.
- Môn Năng khiếu thứ nhất: > 5.0 điểm.
- Môn Năng khiếu thứ hai: > 7.0 điểm.
– Phương thức 5: Xét tuyển thẳng (Xem chi tiết TẠI ĐÂY)
- Xét tuyển thẳng theo quy định của Bộ GD&ĐT.
- Xét tuyển thẳng theo quy định của trường Đại học Văn Lang.
5. Học phí
- Đối với sinh viên khóa 26, Trường Đại học Văn Lang công bố mức học phí tiêu chuẩn dự kiến dao động trong khoảng 15 – 20 triệu đồng/học kỳ tùy ngành học, không có nhiều biến động so với học phí khóa 25 nhập học năm 2019.
II. Các ngành tuyển sinh
Ngành đào tạo |
Mã ngành | Tổ hợp môn xét tuyển |
Piano |
7210208 | N00 |
Thanh nhạc |
7210205 | N00 |
Thiết kế đồ họa |
7210403 | H03, H04, H05, H06 |
Thiết kế công nghiệp |
7210402 | H03, H04, H05, H06 |
Thiết kế thời trang |
7210404 | H03, H04, H05, H06 |
Diễn viên kịch, điện ảnh – truyền hình |
7210234 | S00 |
Đạo diễn điện ảnh, truyền hình |
7210235 | S00 |
Ngôn ngữ Anh |
7220201 | D01, D08, D10 |
Ngôn ngữ Trung Quốc |
7220204 | A01, D01, D04, D14 |
Văn học |
7229030 | C00, D01, D14, D66 |
Tâm lý học |
7310401 | B00, B03, C00, D01 |
Đông phương học |
7310608 | A01, C00, D01, D04 |
Quan hệ công chúng |
7320108 | A00, A01, C00, D01 |
Quản trị kinh doanh |
7340101 | A00, A01, C01, D01 |
Marketing |
7340115 | A00, A01, C01, D01 |
Bất động sản |
7340116 | A00, A01, C04, D01 |
Kinh doanh thương mại |
7340121 | A00, A01, C01, D01 |
Tài chính – Ngân hàng |
7340201 | A00, A01, C04, D01 |
Kế toán |
7340301 | A00, A01, D01, D10 |
Luật kinh tế |
7380101 | A00, A01, C00, D01 |
Luật |
7380101 | A00, A01, C00, D01 |
Công nghệ sinh học |
7420201 | A00, A02, B00, D08 |
Công nghệ sinh học y dược |
7420205 | A00, B00, D07, D08 |
Kỹ thuật phần mềm |
7480103 | A00, A01, D01, D10 |
Khoa học dữ liệu |
7480109 | A00, A01, C01, D01 |
Công nghệ thông tin |
7480201 | A00, A01, D01, D10 |
Công nghệ kỹ thuật ô tô |
7510205 | A00, A01, C01, D01 |
Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử |
7510301 | A00, A01, C01, D01 |
Công nghệ kỹ thuật môi trường |
7510406 | A00, B00, D07, D08 |
Logistics và quản lý chuỗi cung ứng |
7510605 | A00, A01, C01, D01 |
Quản trị môi trường doanh nghiệp |
7510606 | A00, B00, D07, D08 |
Kỹ thuật cơ điện tử |
7520114 | A00, A01, C01, D01 |
Kỹ thuật nhiệt |
7520115 | A00, A01, D07 |
Công nghệ thực phẩm |
7540101 | A00, B00, C08, D08 |
Kiến trúc |
7580101 | V00, V01, H02 |
Thiết kế nội thất |
7580108 | H03, H04, H05, H06 |
Kỹ thuật xây dựng |
7580201 | A00, A01, D01, D07 |
Kỹ thuật xây dựng công trình giao thông |
7580205 | A00, A01, D01, D07 |
Quản lý xây dựng |
7580302 | A00, A01, D01, D07 |
Thiết kế xanh |
7589001 | A00, A01, B00, D08 |
Nông nghiệp công nghệ cao |
7620118 | A00, B00, D07, D08 |
Dược học |
7720201 | A00, B00, D07 |
Điều dưỡng |
7720301 | B00, C08, D07, D08 |
Răng – Hàm – Mặt |
7720501 | A00, B00, D07, D08 |
Kỹ thuật xét nghiệm y học |
7720601 | A00, B00, D07, D08 |
Công tác xã hội |
7760101 | C00, C14, C20, D01 |
Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành |
7810103 | A00, A01, D01, D03 |
Quản trị khách sạn |
7810201 | A00, A01, D01, D03 |
Quản trị nhà hàng và dịch vụ ăn uống |
7810202 | A00, A01, D01, D03 |
Thiết kế mỹ thuật số |
7210407 | H03, H04, H05, H06 |
Ngôn ngữ Hàn Quốc |
7220210 | D01, D10, D14, D66 |
Việt Nam học |
7310630 | C00, D01, D14, D15 |
Truyền thông đa phương tiện |
7320104 | A00, A01, C00, D01 |
Kinh doanh quốc tế |
7340120 | A00, A01, C01, D01 |
Thương mại điện tử |
7340122 | A00, A01, C01, D01 |
Công nghệ thẩm mỹ |
7420207 | A00, B00, D07, D08 |
Du lịch |
7810101 | A00, A01, D01, C00 |
Hệ thống thông tin quản lý |
7340405 | A00, A01, D01, C01 |
Kinh tế quốc tế |
7310106 | A00, A01, D01, D07 |
*Xem thêm: Các tổ hợp môn xét tuyển Đại học – Cao đẳng
1. Đại học RMIT Việt Nam
RMIT là trường Đại học được công nhận trên toàn cầu về chất lượng đào tạo cũng như các các kỹ năng lãnh đạo và tân tiến trong công nghệ, thiết kế cũng như tổ chức kinh doanh. Bạn sẽ được học hỏi từ các chuyên gia trong lĩnh vực đang theo đuổi, hưởng lợi từ mạng lưới các doanh nghiệp và chương trình giảng dạy phù hợp với các xu hướng mới nhất trong ngành.
Môi trường học tập quốc tế khuyến khích sinh viên nhận thức văn hoá, tư duy phản biện, sự thử nghiệm và óc sáng tạo. Các bạn sinh viên được trải nghiệm nền giáo dục được thiết kế để dẫn lối thành công, giúp trang bị các kỹ năng và tri thức cho bạn tiến xa trên con đường sự nghiệp mà mình đã chọn.
Thông tin liên hệ:
- Địa chỉ: 702 Nguyễn Văn Linh, Tân Hưng, Quận 7, Hồ Chí Minh
- Hotline: 028 3776 1369
- Website: /
- Email: enquiries@rmit.edu.vn
2. Đại học Quốc gia TP.HCM
Đại học Quốc gia TP.HCM được thành lập 27/01/1995 theo Nghị định 16/CP của Chính phủ trên cơ sở sắp xếp 9 trường Đại học lại thành 8 trường đại học thành viên và chính thức ra mắt vào năm 1996.
Đây là một trung tâm đào tạo Đại học, sau Đại học và nghiên cứu khoa học – công nghệ đa ngành nghề, lĩnh vực, chất lượng cao, đạt trình độ tiên tiến, làm nòng cốt cho hệ thống giáo dục bậc đại học, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế – xã hội.
Hiện tại, ĐHQG TP.HCM có 7 đơn vị thành viên là:
- Trường Đại học Bách khoa
- Trường Đại học Khoa học Tự nhiên
- Trường Đại học Khoa học Xã hội – Nhân văn
- Trường Đại học Quốc tế
- Trường Đại học Công nghệ Thông tin
- Trường đại học Kinh tế – Luật và Viện Môi trường – Tài nguyên.
Thông tin liên hệ:
- Website: /
- Địa chỉ: Làng Đại Học, Phường Linh Trung, Quận Thủ Đức, TP. HCM
- Điện thoại: 028 37242181 – 028 37242160
- Fax: 028 37242057
3. Đại học Bách khoa – ĐHQG TP.HCM
Đại học Bách Khoa là một trong các trường có điểm đầu vào cao và đảm bảo đầu ra tốt nhất tại TP.HCM. Có lịch sử đã từ lâu đời (1957), Đại học Bách khoa là một trong những trường đại học kỹ thuật hàng đầu tại miền Nam. Và là trường Đại học trọng điểm quốc gia trực thuộc Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.
Đăng ký thành công. Chúng tôi sẽ liên hệ với bạn trong thời gian sớm nhất!
Để gặp tư vấn viên vui lòng click TẠI ĐÂY.
Hiện tại, trường đang có 2 cơ sở chính đặt tại quận 10 và Thủ Đức. Các cơ sở được trang bị khá đầy đủ và tiện nghi về cơ sở vật chất phục vụ cho việc học của sinh viên.
Thông tin liên hệ:
- Website: /
- Địa chỉ: Phòng Tổ chức – Hành chính, 268 Lý Thường Kiệt, Phường 14, Quận 10, TP. HCM
- Điện thoại: (028) 38 651 670 hoặc (028) 38 647 256 (Ext: 5282, 5283)
Các trường đại học tại thành phố Hồ Chí Minh:
Nhằm mang lại thuận lợi cho các sĩ tử về việc tìm hiểu thông tin về các trường Đại học tại Tp. HCM là rất cần thiết như về thông báo tuyển sinh, chỉ tiêu tuyển sinh, các ngành học của từng trường. Các sĩ tử có thể tra cứu danh sách các trường Đại học Tp.HCM bằng cách click vào tên trường mà bạn muốn tra, hệ thống sẽ đưa bạn tới bài thông báo tuyển sinh, chỉ tiêu tuyển sinh…. của những trường đó.
Các Trường Đại Học Khối Công An Ở Tp. Hồ Chí Minh:
Các Trường Trực Thuộc ĐHQG Tp. Hồ Chí Minh:
Các trường Đại học ở Tp.HCM hệ công lập:
XEM THÊM:
🚩Các Trường Đại Học Ở Hà Nội.
🚩Các Trường Đại Học Ở Miền Nam.
Các trường đại học dân lập tại thành phố Hồ Chí Minh:
Ở trên là danh sách các trường đại học tại Tp. HCM có nhiều trường đại học danh tiếng và cũng đứng top các trường đại học trên toàn Quốc phải kể đến như Đại học Bách khoa TP.HCM, Đại học khoa học tự nhiên, Đại học Tài chính Marketing, Đại học Tôn Đức Thắng … không kém cạnh gì so với hệ thống các trường Đại học ở TP Hà Nội.
Danh sách các trường đại học Tp.HCM tổng hợp chia thành các khối và sắp xếp theo thứ tự alpha B để các thí sinh có thể dễ dàng tra cứu nhất. Ngoài ra các bạn có thể xem điểm chuẩn đại học của từng trường được ghi chú trong các bài thông báo tuyển sinh để tiện cho các bạn theo dõi.
XEM THÊM:
🚩Các Trường Đại Học Ở Miền Bắc.
🚩Các Trường Đại Học Ở Miền Trung.
PL.
Đại học Bách khoa – Đại học Quốc gia TP.HCM
Một trường đa ngành khoa học và công nghệ. ĐHBK là một trong những thành viên của Đại học Quốc gia, một trong những trường đại học hàng đầu. Trường không chỉ đi đầu trong việc đào tạo ra những kỹ sư giỏi, mà còn là trung tâm nghiên cứu khoa học và công nghệ cho các công ty và chính phủ.
Đại học Bách Khoa là một ngôi trường đa ngành về các khối kỹ thuật, khoa học. Đồng thời, trường cũng là một trong các trường thành viên của Đại học Quốc gia TPHCM. Đại học Bách Khoa không chỉ đi đầu trong việc đào tạo ra những kỹ sư giỏi mà còn là trung tâm nghiên cứu khoa học, công nghệ cho các công ty và Chính phủ.
Ngoài ra, Đại học Bách Khoa – Đại học Quốc gia TPHCM còn đào tạo thạc sĩ và tiến sĩ ở bậc sau đại học.
2
Đại học Khoa học Tự nhiên
Trường Đại học Khoa học Tự nhiên được mệnh danh là ngôi trường đứng đầu về giảng dạy, đào tạo, nghiên cứu về các nhóm ngành khoa học cơ bản. Tiền thân của trường Đại học Khoa học Tự nhiên là trường Cao đẳng Kỹ thuật Khoa học. Năm 1996, trường đổi tên thành Đại học Khoa học Tự nhiên, trực thuộc Đại học Quốc gia TPHCM.
Trường có cơ sở vật chất khá đầy đủ với 8 phòng thí nghiệm các cấp, 14 trung tâm nghiên cứu, hỗ trợ sinh viên. Bên cạnh nghiên cứu khoa học, trường cũng chú trọng phát triển nguồn nhân lực. Trong những năm gần đây, trường cũng khuyến khích hợp tác quốc tế, điển hình là hợp tác phát triển với hơn 60 tổ chức khoa học và hơn 50 trường đại học khác trên thế giới.
3
Đại học Kinh tế TP.HCM
Là một trong những cái nôi của việc đào tạo doanh nhân thành đạt, Đại học Kinh tế TPHCM được đánh giá là một trong 1.000 trường chuyên đào tạo về kinh tế đứng đầu thế giới. Ngoài ra, đây cũng là ngôi trường công lập tiến hành các nghiên cứu về chính sách kinh tế và quản lý của Chính phủ, cũng như nhiều công ty hàng đầu.
4
Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM
Được công nhận là một trong những trường đào tạo kỹ thuật tốt nhất ở phía Nam, trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM nổi bật với việc mở cửa nghiên cứu 24/24. Đây cũng là trung tâm ứng dụng nghiên cứu giảng dạy đầu tiên tại Việt Nam. Trường có 16 khoa và 17 phòng ban dưới sự giám sát và chỉ đạo trực tiếp của lãnh đạo.
5
1. Đại học RMIT Việt Nam
RMIT là trường Đại học được công nhận trên toàn cầu về chất lượng đào tạo cũng như kỹ năng lãnh đạo và sáng tạo trong công nghệ, thiết kế và tổ chức kinh doanh. Bạn sẽ học hỏi từ các chuyên gia trong ngành, hưởng lợi từ mạng lưới các doanh nghiệp và chương trình giảng dạy phù hợp với các xu hướng mới nhất của ngành.
Đại học RMIT Việt Nam – Các trường đại học tại TP.HCM
Môi trường học tập quốc tế khuyến khích nhận thức văn hóa, tư duy phản biện, thử nghiệm và sáng tạo. Học sinh được trải nghiệm một nền giáo dục được thiết kế để dẫn đến thành công, trang bị cho bạn những kỹ năng và kiến thức để tiến xa trên con đường sự nghiệp đã chọn.
Thông tin liên lạc:
- Địa chỉ: 702 Nguyễn Văn Linh, Tân Hưng, Quận 7, Hồ Chí Minh
- Hotline: 028 3776 1369
- Trang web: /
- Email: enquiries@rmit.edu.vn
2. Đại học Quốc gia TP.HCM
Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh được thành lập ngày 27 tháng 01 năm 1995 theo Nghị định 16/CP của Chính phủ trên cơ sở sắp xếp lại 9 trường đại học thành 8 trường đại học thành viên và chính thức ra đời vào năm 1996.
Đây là trung tâm đào tạo đại học, sau đại học và nghiên cứu khoa học công nghệ với quy mô, chất lượng cao, trình độ tiên tiến, làm nòng cốt của hệ thống giáo dục đại học. đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế – xã hội.
Hiện nay, ĐHQG-HCM có 7 đơn vị thành viên, đó là:
- Đại học Bách khoa
- Đại học Khoa học Tự nhiên
- Đại học Khoa học Xã hội – Nhân văn
- Đại học Quốc tế
- Đại học Công nghệ Thông tin
- Đại học Kinh tế – Luật và Viện Môi trường – Tài nguyên.
Thông tin liên lạc:
- Trang web: /
- Địa chỉ: Làng Đại Học, P. Linh Trung, Q. Thủ Đức, TP. Thành phố Hồ Chí Minh
- Điện thoại: 028 37242181 – 028 37242160
- Fax: 028 37242057
3. Trường Đại học Bách khoa – Đại học Quốc gia TP.HCM
Đại học Bách khoa là một trong những trường có điểm đầu vào cao và đảm bảo đầu ra tốt nhất TP.HCM. Với lịch sử lâu đời (1957), Đại học Bách khoa là một trong những trường đại học kỹ thuật hàng đầu của miền Nam. Và là trường đại học trọng điểm quốc gia trực thuộc Đại học Quốc gia TP.HCM.
Hiện nay trường có 2 cơ sở chính đặt tại Quận 10 và Thủ Đức. Cơ sở vật chất được trang bị khá đầy đủ và tiện nghi về cơ sở vật chất phục vụ cho việc học tập của sinh viên.
Thông tin liên lạc:
- Website: /
- Địa chỉ: Phòng Tổ chức Hành chính, 268 Lý Thường Kiệt, P.14, Q.10, TP. Thành phố Hồ Chí Minh
- Điện thoại: (028) 38 651 670 hoặc (028) 38 647 256 (Ext: 5282, 5283)
Các trường đại học công lập tự chủ tài chính ở TPHCM
Chính phủ đã có Nghị định số 77/2017 về việc thí điểm đổi mới cơ chế hoạt động với các cơ sở giáo dục ĐH công lập. Trên cơ sở nghị định này, tại TPHCM có nhiều trường đại học được phép thực hiện thí điểm tự chủ trong việc thu học phí.
So với các trường công lập bình thường, mức học phí ở các trường công lập tự chủ tài chính cao hơn từ 2-3,5 lần. Lấy ví dụ năm học 2020 – 2021, các trường ĐH công tự chủ thực hiện thu học phí trong khoảng 20,5 – 50,5 triệu đồng/năm.
Sau đây là danh sách các trường đại học công lập tự chủ tài chính ở TPHCM
- Trường Đại học Bách Khoa-ĐHQG TP HCM
- Trường Đại học Quốc tế – ĐHQG TPHCM
- Trường Đại học Kinh tế – Luật
- Khoa Y – Đại học Quốc gia TP
- Trường Đại học Tài chính – Marketing
- Trường Đại học Tôn Đức Thắng
- Trường Đại học Công nghiệp TP
- Trường Đại học Kinh tế TP
- Trường Đại học Công nghệ thông tin- ĐHQG TPHCM
- Trường ĐH SP Kỹ thuật TPHCM
- Trường ĐH Công nghệ Thực phẩm TPHCM
- Trường ĐH Luật TPHCM
- Trường ĐH Mở TPHCM
- Trường ĐH Y Dược TPHCM
- Trường ĐH Ngoại thương TPHCM
- Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông TP.HCM
- Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch …
Các trường đại học công lập chưa tự chủ tài chính ở TPHCM
Số trường đại học công lập chưa tự chủ tài chính ở TPHCM hiện còn khá nhiều. Mức học phí ở nhóm trường này trung bình từ 9,8 triệu- 14 triệu đồng tuỳ ngành. Danh sách các trường như sau:
- Trường Đại học Khoa học Tự nhiên- ĐHQG TPHCM
- Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn – ĐHQG TP.HCM
- Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM
- Trường Đại học Sư phạm TP.HCM
- Học viện Hàng không Việt Nam
- Trường Đại học Giao thông vận tải – Cơ sở 2
- Trường Đại học Giao thông vận tải TP.HCM
- Trường Đại học Kiến trúc TP.HCM
- Trường Đại học Mỹ thuật TP.HCM
- Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM
- Nhạc viện TP.HCM
- Trường Đại học Sài Gòn
- Trường Đại học Sân khấu Điện ảnh TP.HCM
- Trường Đại học Sư phạm TDTT TP. HCM
- Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường TP.HCM
- Trường Đại học Thể dục Thể thao TP.HCM
- Trường Đại học Văn hóa TP.HCM
- Trường Đại học An ninh Nhân dân
- Trường Đại học Cảnh sát Nhân dân
- Trường Đại học Lao động – Xã hội…
Những lưu ý khi chọn trường công lập ở TPHCM
Quan trọng nhất thí sinh cần lưu ý là chất lượng đào tạo của nhà trường. Song song đó là học bổng và các hình thức hỗ trợ sinh viên, các hoạt động kết nối sinh viên, kết nối doanh nghiệp…
Cơ sở vật chất, điều kiện thực tập, thực hành của nhà trường, đội ngũ giảng viên, mạng lưới cựu sinh viên cũng là những điểm cần xem xét.
Cùng với việc lưu ý đến mô hình hoạt động của từng trường (tự chủ hay chưa tự chủ) để cân nhắc khả năng đóng học phí thí sinh cần xem xét kỹ các chương trình đào tạo của nhà trường.
Bởi ngay trong một trường đại học công lập hiện nay (dù tự chủ hay chưa tự chủ) cũng tồn tại nhiều chương trình đào tạo với mức học phí khác nhau. Ví dụ chương trình đại trà, chương trình chất lượng cao, chương trình dạy bằng tiếng Anh, chương trình đào tạo đặc thù, chương trình liên kết quốc tế.
Mai Mai
Tôi là Mai, có kinh nghiệm trong lĩnh vực tư vấn hướng nghiệp. Trường Việt Nam là một blog hướng nghiệp về ngành, nghề và việc làm cho các bạn học sinh sinh viên và những người chuẩn bị đi làm.