Đh Đà Nẵng – Thông tin tuyển sinh Đại học Cao đẳng

Đh Đà Nẵng đang là thông tin được nhiều người quan tâm tìm hiểu để lựa chọn theo học sau nhiều đợt giãn cách kéo dài do dịch. Website BzHome sẽ giới thiệu cho bạn những thông tin mới nhất chính xác nhất về Đh Đà Nẵng trong bài viết này nhé!
Nội dung chính
Video: [BKĐN] Thầy Hiệu trưởng lì xì đầu năm mới cho các bạn sinh viên đầu tiên đến trường
Bạn đang xem video [BKĐN] Thầy Hiệu trưởng lì xì đầu năm mới cho các bạn sinh viên đầu tiên đến trường mới nhất trong danh sách Thông tin tuyển sinh được cập nhật từ kênh Trường Đại học Bách khoa, ĐH Đà Nẵng – [DUT Media] từ ngày 2023-01-29 với mô tả như dưới đây.
A. GIỚI THIỆU
- Tên trường: Đại học Kinh tế – Đại học Đà Nẵng
- Tên tiếng Anh: University of Economics – The University of Danang (DUE)
- Mã trường: DDQ
- Loại trường: Công lập
- Hệ đào tạo: Đại học – Sau đại học – Tại chức – Liên kết quốc tế – Liên thông
- Địa chỉ: 71, Ngũ Hành Sơn, TP. Đà Nẵng
- SĐT: (0236) 352 2345 – (0236) 383 6169
- Email: [email protected]
- Website: /
- Facebook: /FaceDue
B. THÔNG TIN TUYỂN SINH NĂM 2022 (Dự kiến)
I. Thông tin chung
1. Thời gian xét tuyển
- Theo quy định của Bộ GD&ĐT và kế hoạch tuyển sinh của trường.
2. Đối tượng tuyển sinh
- Thí sinh đã tốt nghiệp THPT hoặc tương đương.
3. Phạm vi tuyển sinh
- Tuyển sinh trong cả nước.
4. Phương thức tuyển sinh
4.1. Phương thức xét tuyển
- Phương thức 1: Xét tuyển thẳng.
- Phương thức 2: Xét tuyển theo điểm thi tốt nghiệp THPT.
- Phương thức 3: Xét học bạ THPT.
- Phương thức 4: Xét tuyển riêng.
- Phương thức 5: Xét tuyển theo kết quả kỳ thi đánh giá năng lực năm 2022 do ĐHQG TP HCM tổ chức.
4.2. Ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào, điều kiện ĐKXT
- Trường sẽ thông báo cụ thể trên website.
4.3. Chính sách ưu tiên và tuyển thẳng
- Xem chi tiết tại mục 1.8 đề án tuyển sinh của trường tại đây.
5. Học phí
Mức học phí của trường Đại học Kinh tế – Đại học Đà Nẵng như sau:
Năm học 2020 – 2021 | Năm học 2021 – 2022 |
Năm học 2022 – 2023 |
|
Nhóm 1 | 12.500.000 đồng/ năm | 13.500.000 đồng/ năm |
14.500.000 đồng/ năm |
Nhóm 2 | 16.500.000 đồng/ năm | 17.500.000 đồng/ năm |
18.500.000 đồng/ năm |
Nhóm 3 | 19.500.000 đồng/ năm | 20.500.000 đồng/ năm |
21.500.000 đồng/ năm |
II. Các ngành tuyển sinh
*Xem thêm: Các tổ hợp môn xét tuyển Đại học – Cao đẳng
A. GIỚI THIỆU
- Tên trường: Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng
- Tên tiếng Anh: University of Science and Education – The University of DaNang (UED)
- Mã trường: DDS
- Loại trường: Công lập
- Hệ đào tạo: Đại học – Sau đại học – Tại chức – Liên thông – Văn bằng 2
- Địa chỉ: 459 Tôn Đức Thắng, Hòa Khánh Nam, quận Liên Chiểu, TP. Đà Nẵng
- SĐT: 0236.3.841.323
- Email: [email protected] (Đh Đà Nẵng)
- Website: hoặc trang tuyển sinh /
- Facebook: /ueddn/
B. THÔNG TIN TUYỂN SINH NĂM 2023 (Dự kiến)
I. Thông tin chung
1. Thời gian xét tuyển
- Đối với phương thức xét tuyển theo kết quả thi tốt nghiệp THPT 2023: Theo Kế hoạch chung của Bộ GD&ĐT;
- Đối với phương thức xét tuyển theo kết quả học tập THPT (học bạ); Đánh giá năng lực của ĐHQG TPHCM: Theo Kế hoạch chung của Đại học Đà Nẵng.
- Đối với phương thức xét tuyển theo kết quả kỳ thi Đánh giá năng lực khối sư phạm; đề án tuyển sinh riêng; xét tuyển thẳng theo quy chế của Bộ GDĐT: cùng đợt xét tuyển sớm của Đại học Đà Nẵng.
- Đăng ký hồ sơ dự thi các môn Năng khiếu: dự kiến từ ngày 20/04 đến 17h00 ngày 10/05/2023.
- Thi tuyển các môn Năng khiếu (Giáo dục Mầm non, Giáo dục thể chất, Sư phạm Âm nhạc): dự kiến ngày 20 – 21/05/2023.
2. Đối tượng tuyển sinh
- Thí sinh đã tốt nghiệp THPT và tương đương.
3. Phạm vi tuyển sinh
- Tuyển sinh trong cả nước.
4. Phương thức tuyển sinh
4.1. Phương thức xét tuyển
- Phương thức 1: Xét tuyển dựa trên kết quả kỳ thi tốt nghiệp THPT quốc gia 2023
- Phương thức 2: Xét học bạ
- Phương thức 3: Xét tuyển dựa trên kết quả kỳ thi Đánh giá năng lực của Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí
- Phương thức 4: Xét tuyển thẳng.
- Phương thức 5: Xét tuyển theo đề án tuyển sinh riêng
- Phương thức 6: Xét tuyển kết hợp kết quả học tập THPT với điểm thi năng khiếu
- Phương thức 7: Xét tuyển dựa trên kết quả kỳ thi Đánh giá năng lực của khối sư phạm năm 2023
4.2. Ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào, điều kiện ĐKXT
4.2.1. Đối với phương thức xét tuyển theo kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2023
- Đối với các ngành đào tạo giáo viên:
- Ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào sẽ được công bố sau khi có kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2023 và theo quy định của Bộ GD&ĐT. Trong đó:
- Ngành Giáo dục Mầm non, Sư phạm Âm nhạc, Giáo dục thể chất: Theo quy định của Bộ GD&ĐT và điểm các môn Năng khiếu ≥5.
- Ngành Giáo dục Thể chất: nếu các thí sinh là vận động viên cấp 1, kiện tướng, vận động viên đã từng đoạt huy chương tại Hội khỏe Phù Đổng khi đăng ký xét tuyển không áp dụng ngưỡng đầu vào;
- Ngành Sư phạm Âm nhạc: nếu thí sinh có điểm thi năng khiếu do Trường Đại học Sư phạm, ĐHĐN tổ chức đạt loại xuất sắc (từ 9,0 điểm trở lên theo thang điểm 10,0) khi đăng ký xét tuyển không áp dụng ngưỡng đầu vào.
- Đối với các ngành khác: Công bố sau khi có kết quả thi tốt nghiệp THPT 2023.
Lưu ý: Đối với ngành Sư phạm Âm nhạc, Giáo dục thể chất (có nhân hệ số 2 môn Năng khiếu): điểm xét tuyển được quy về thang điểm 30.
4.2.2. Đối với phương thức xét tuyển theo học bạ
- Đối với các ngành đào tạo giáo viên (Ngoại trừ ngành Sư phạm Âm nhạc và Giáo dục thể chất): học sinh đã tốt nghiệp THPT phải có học lực lớp 12 đạt loại Giỏi và có điểm thi môn năng khiếu ≥ 5.
- Đối với ngành Sư phạm Âm nhạc, Giáo dục thể chất:
- Ngành Giáo dục Thể chất: người dự tuyển phải có học lực lớp 12 xếp loại từ khá trở lên và có điểm thi môn năng khiếu ≥ 5; nếu các thí sinh là vận động viên cấp 1, kiện tướng, vận động viên đã từng đoạt huy chương tại Hội khỏe Phù Đổng, các giải trẻ quốc gia và quốc tế khi đăng ký xét tuyển không áp dụng ngưỡng đầu vào;
- Ngành Sư phạm Âm nhạc: người dự tuyển phải có học lực lớp 12 xếp loại từ khá trở lên và có điểm thi môn năng khiếu ≥ 5; nếu thí sinh có điểm thi năng khiếu do Trường Đại học Sư phạm, ĐHĐN tổ chức đạt loại xuất sắc (từ 9,0 điểm trở lên theo thang điểm 10,0) khi đăng ký xét tuyển không áp dụng ngưỡng đầu vào;
- Đối với các ngành còn lại (ngành cử nhân khoa học): Tổng điểm 3 môn theo tổ hợp >=15,0.
Lưu ý: Đối với ngành Sư phạm Âm nhạc, Giáo dục thể chất (có nhân hệ số 2 môn Năng khiếu): điểm xét tuyển được quy về thang điểm 30.
4.2.3. Đối với phương thức xét tuyển theo kết quả thi đánh giá năng lực của Đại học Quốc gia TP.HCM chỉ dành cho các ngành cử nhân khoa học:
- Công bố khi có kết quả kỳ thi đánh giá năng lực năm 2023.
4.2.4. Đối với phương thức xét tuyển theo kết quả thi đánh giá năng lực khối sư phạm (ĐHSP Hà Nội)
- Đối với các ngành đào tạo giáo viên (Ngoại trừ ngành Sư phạm Âm nhạc và Giáo dục thể chất): học sinh đã tốt nghiệp THPT phải có học lực lớp 12 đạt loại Giỏi.
- Đối với ngành ngành Sư phạm Âm nhạc, Giáo dục thể chất:
- Ngành Giáo dục Thể chất: người dự tuyển phải có học lực lớp 12 xếp loại từ khá trở lên; nếu các thí sinh là vận động viên cấp 1, kiện tướng, vận động viên đã từng đoạt huy chương tại Hội khỏe Phù Đổng, các giải trẻ quốc gia và quốc tế khi đăng ký xét tuyển không áp dụng ngưỡng đầu vào.
- Ngành Sư phạm Âm nhạc: người dự tuyển phải có học lực lớp 12 xếp loại từ khá trở lên; nếu thí sinh có điểm thi năng khiếu do Trường Đại học Sư phạm, ĐHĐN tổ chức đạt loại xuất sắc (từ 9,0 điểm trở lên theo thang điểm 10,0) khi đăng ký xét tuyển không áp dụng ngưỡng đầu vào.
4.2.5. Đối với phương thức xét tuyển theo đề án tuyển sinh riêng
- Thí sinh lựa chỉ được lựa chọn 01 trong những nhóm xét tuyển để đăng ký. Xét theo điểm xét tuyển của thí sinh từ cao xuống thấp cho đến khi hết chỉ tiêu. Trường hợp có nhiều thí sinh đồng hạng vượt quá chỉ tiêu sẽ xét đến điểm trung bình năm học lớp 12.
4.3. Chính sách ưu tiên và tuyển thẳng
- Xem chi tiêt trong đề án của trường TẠI ĐÂY
5. Học phí
Mức học phí của trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng như sau:
- Ngành đào tạo thuộc lĩnh vực Khoa học giáo dục và đào tạo giáo viên: 326.000 đồng/tín chỉ.
- Ngành đào tạo thuộc lĩnh vực Máy tính và công nghệ thông tin; Kỹ thuật: 391.000 đồng/tín chỉ.
- Ngành đào tạo thuộc lĩnh vực Khoa học sự sống; Khoa học tự nhiên: 391.000 đồng/tín chỉ.
- Ngành đào tạo thuộc lĩnh vực Dịch vụ xã hội; Môi trường và bảo vệ môi trường; Báo chí và thông tin; Nhân văn: 326.000 đồng/tín chỉ.
II. Các ngành tuyển sinh
TT |
Tên ngành/chuyên ngành |
Mã ngành |
Tổ hợp xét tuyển |
Mã tổ hợp xét tuyển |
Chỉ tiêu (Dự kiến) |
||
Chỉ tiêu dự kiến xét theo KQ thi TN THPT |
Chỉ tiêu theo phương thức xét học bạ |
Chỉ tiêu theo Đề án riêng của Trường |
|||||
1 | Giáo dục Tiểu học | 7140202 | 1. Toán + Vật lý + Hóa học 2. Ngữ văn + Lịch sử + Địa lý 3. Toán + Ngữ văn + Tiếng Anh 4. Toán + Hóa học +Sinh học |
1.A00 2.C00 3.D01 4. B00 |
313 | 96 | – |
2 | Giáo dục Chính trị | 7140205 | 1. Ngữ văn + Lịch sử + Địa lý 2. Ngữ văn + GDCD + Địa lý 3. Ngữ văn + Tiếng Anh + GDCD 4. Ngữ văn + GDCD + Lịch sử |
1.C00 2.C20 3.D66 4.C19 |
29 | 9 | – |
3 | Sư phạm Toán học | 7140209 | 1. Toán + Vật lý + Hóa học 2. Toán + Vật lý + Tiếng Anh |
1.A00 2.A01 |
81 | 25 | – |
4 | Sư phạm Tin học | 7140210 | 1. Toán + Vật lý + Hóa học 2. Toán + Vật lý + Tiếng Anh |
1.A00 2.A01 |
23 | 7 | – |
5 | Sư phạm Vật lý | 7140211 | 1. Vật lý + Toán + Hóa học 2. Vật lý + Toán + Tiếng Anh 3. Vật lý + Toán + Sinh học |
1.A00 2.A01 3.A02 |
42 | 13 | – |
6 | Sư phạm Hoá học | 7140212 | 1. Hóa học + Toán + Vật lý 2. Hóa học + Toán + Tiếng Anh 3. Hóa học + Toán + Sinh học |
1.A00 2.D07 3.B00 |
42 | 13 | – |
7 | Sư phạm Sinh học | 7140213 | 1. Sinh học + Toán + Hóa học 2. Sinh học + Toán + Tiếng Anh 3. Sinh học + Toán + Ngữ văn |
1.B00 2.B08 3. B03 |
25 | 8 | – |
8 | Sư phạm Ngữ văn | 7140217 | 1. Ngữ văn + Lịch sử + Địa lý 2. Ngữ văn + GDCD + Toán 3. Ngữ văn + GDCD + Tiếng Anh |
1.C00 2.C14 3.D66 |
79 | 24 | – |
9 | Sư phạm Lịch sử | 7140218 | 1. Lịch sử + Ngữ văn + Địa lý 2. Lịch sử + Ngữ văn + GDCD |
1.C00 2.C19 |
35 | 11 | – |
10 | Sư phạm Địa lý | 7140219 | 1. Địa lý + Ngữ văn + Lịch sử 2. Địa lý + Ngữ văn + Tiếng Anh |
1.C00 2.D15 |
34 | 11 | – |
11 | Giáo dục Mầm non | 7140201 | 1. Năng khiếu 1 (Kể chuyện, đọc diễn cảm) + Năng khiếu 2 (Hát, Nhạc) + Toán 2. Năng khiếu 1 (Kể chuyện, đọc diễn cảm) + Năng khiếu 2 (Hát, Nhạc) + Ngữ văn |
1.M09 2.M01 |
121 | 97 | – |
12 | Sư phạm Âm nhạc | 7140221 | 1. Năng khiếu 1 (Thẩm âm, Tiết tấu)*2 + Năng khiếu 2 (Hát)*2 + Ngữ Văn 2. Năng khiếu 1 (Thẩm âm, Tiết tấu)*2 + Năng khiếu 2 (Hát)*2 + Toán |
1.N00 2. N01 |
48 | 43 | – |
13 | Sư phạm Khoa học tự nhiên | 7140247 | 1.Toán + Vật lý + Hóa học 2.Toán + Sinh học + Vật lý 3.Toán + Hóa học + Sinh học 4.Toán + KHTN + Tiếng Anh |
1.A00 2.A02 3.B00 4.D90 |
77 | 24 | – |
14 | Sư phạm Lịch sử- Địa lý | 7140249 | 1. Ngữ văn+ Lịch sử + Địa lý 2. Ngữ văn + KHXH + Tiếng Anh 3. Ngữ văn + Lịch sử + GDCD 4. Ngữ văn + Địa lý + GDCD |
1.C00 2.D78 3.C19 4.C20 |
70 | 21 | – |
15 | Giáo dục Công dân | 7140204 | 1. Ngữ văn + Lịch sử + Địa lý 2. Ngữ văn + GDCD + Địa lý 3. Ngữ văn + Tiếng Anh + GDCD 4. Ngữ văn + GDCD + Lịch sử |
1.C00 2.C20 3.D66 4.C19 |
30 | 9 | – |
16 | Sư phạm Tin học và Công nghệ Tiểu học | 7140250 | 1. Toán + Vật lý + Hóa học 2. Ngữ văn + Lịch sử + Địa lý 3. Toán + Ngữ văn + Tiếng Anh 4. Toán + Hóa học +Sinh học |
1.A00 2.C00 3.D01 4. B00 |
75 | 23 | – |
17 | Giáo dục thể chất | 7140206 | 1.Năng khiếu TDTT (Bật xa tại chỗ, chạy 100m)*2 + Toán + Sinh học 2.Năng khiếu TDTT (Bật xa tại chỗ, chạy 100m)*2 + Toán + Ngữ Văn 3.Năng khiếu TDTT (Bật xa tại chỗ, chạy 100m)*2 + Ngữ Văn + Sinh học 4.Năng khiếu TDTT (Bật xa tại chỗ, chạy 100m)*2 + Ngữ văn + GDCD |
1.T00 2.T02 3.T03 4.T05 |
27 | 24 | – |
18 | Công nghệ Sinh học | 7420201 | 1. Toán + Sinh học + Hóa học 2. Toán + Sinh học + Tiếng Anh 3. Toán + Vật lý + Tiếng Anh 4. Toán + Sinh học+ Ngữ văn |
1.B00 2.B08 3.A01 4. B03 |
20 | 11 | 2 |
19 |
Hóa học Gồm các chuyên ngành: 1. Hóa Dược; |
7440112 | 1. Hóa học + Toán + Vật lý 2. Hóa học + Toán + Tiếng Anh 3. Hóa học + Toán + Sinh học |
1.A00 2.D07 3.B00 |
31 | 17 | 3 |
20 | Công nghệ thông tin | 7480201 | 1. Toán + Vật lý + Hóa học 2. Toán + Vật lý + Tiếng Anh |
1.A00 2.A01 |
116 | 63 | 11 |
21 | Văn học | 7229030 | 1. Ngữ văn + Lịch sử + Địa lý 2. Ngữ văn + Địa lý + Tiếng Anh 3. Ngữ văn + GDCD + Toán 4. Ngữ văn + GDCD + Tiếng Anh |
1.C00 2.D15 3.C14 4.D66 |
28 | 15 | 3 |
22 |
Lịch sử (chuyên ngành Quan hệ quốc tế) |
7229010 | 1. Lịch sử + Ngữ văn + Địa lý 2. Lịch sử + Ngữ văn + GDCD 3. Lịch sử + Ngữ văn + Tiếng Anh |
1.C00 2.C19 3.D14 |
28 | 15 | 3 |
23 |
Địa lý học (chuyên ngành Địa lý du lịch) |
7310501 | 1. Địa lý + Ngữ văn + Lịch sử 2. Địa lý + Ngữ văn + Tiếng Anh |
1.C00 2.D15 |
39 | 21 | 4 |
24 |
Việt Nam học (chuyên ngành Văn hóa du lịch) |
7310630 | 1. Ngữ văn + Địa lý + Lịch sử 2. Ngữ văn + Địa lý + Tiếng Anh 3. Ngữ văn + Lịch sử + Tiếng Anh |
1.C00 2.D15 3.D14 |
71 | 39 | 6 |
25 | Tâm lý học | 7310401 | 1. Ngữ văn + Địa lý + Lịch sử 2. Ngữ văn + Tiếng Anh + Toán 3. Sinh học + Toán + Hóa học 4. Ngữ văn + GDCD + Tiếng Anh |
1.C00 2.D01 3.B00 4. D66 |
39 | 21 | 4 |
26 | Công tác xã hội | 7760101 | 1. Ngữ văn + Địa lý + Lịch sử 2. Ngữ văn + GDCD + Tiếng Anh 3. Ngữ văn + GDCD + Lịch sử 4. Ngữ văn + Địa lý + GDCD |
1.C00 2. D66 3. C19 4. C20 |
31 | 17 | 3 |
27 | Báo chí | 7320101 | 1. Ngữ văn + Lịch sử + Địa lý 2. Ngữ văn + Địa lý + Tiếng Anh 3. Ngữ văn + GDCD + Toán 4. Ngữ văn + GDCD + Tiếng Anh |
1.C00 2.D15 3.C14 4.D66 |
69 | 38 | 6 |
28 | Quản lý tài nguyên và môi trường | 7850101 | 1. Toán + Sinh học + Hóa học 2. Toán + Sinh học + Tiếng Anh 3. Toán + Vật lý + Tiếng Anh 4. Toán + Sinh học+ Ngữ văn |
1.B00 2.B08 3.A01 4. B03 |
19 | 11 | 2 |
29 | Vật lý kỹ thuật | 7520401 | 1. Vật lý + Toán+ Hóa học 2. Vật lý + Toán + Tiếng Anh 3. Vật lý + Toán + Sinh học |
1.A00 |
220 | 11 | 2 |
30 | Văn hóa học | 7229040 | 1. Ngữ văn + Lịch sử + Địa lý 2. Ngữ văn + Địa lý + Tiếng Anh 3. Ngữ văn + GDCD + Toán 4. Ngữ văn + GDCD + Tiếng Anh |
1.C00 |
27 | 15 | – |
*Xem thêm: Các tổ hợp môn xét tuyển Đại học – Cao đẳng

Lịch sử[sửa | sửa mã nguồn]
Đại học Đà Nẵng được thành lập theo nghị định số 32/CP ngày 4 tháng 4 năm 1994 của Thủ tướng Chính phủ trên cơ sở hợp nhất và tổ chức lại các trường đại học trên địa bàn tỉnh Quảng Nam – Đà Nẵng:[8]
- Trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng.
- Trường Đại học Sư phạm Ngoại ngữ Đà Nẵng.
- Trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Nam – Đà Nẵng.
- Trường Công nhân Kỹ thuật Nguyễn Văn Trỗi.
Trong những năm đầu thành lập, Đại học Đà Nẵng gồm các trường thành viên:
- Trường Đại học Đại cương.
- Trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh.
- Trường Đại học Kỹ thuật.
- Trường Đại học Sư phạm.
- Trường Cao đẳng công nghệ.[9]
Năm 1998, trường Đại học Đại cương giải thể theo chủ trương của Chính phủ Việt Nam về thay đổi tổ chức các Đại hoc Quốc gia, Đại học Vùng.[10] Năm 2002, trường Đại học Ngoại ngữ được thành lập trên cơ sở tách và tổ chức lại 5 khoa ngoại ngữ của trường Đại học Sư phạm.[11][12] Trong hai năm tiếp theo, trường Cao đẳng Công nghệ thông tin được thành lập; trường Đại học Kỹ thuật và trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh lần lượt được đổi tên thành trường Đại học Bách Khoa và trường Đại học Kinh tế. Năm 2007 và 2008, phân hiệu của Đại học Đà Nẵng tại Kon Tum[13] và Khoa Y Dược trực thuộc Đại học Đà Nẵng được thành lập.[14]
Năm 2014, Đại học Đà Nẵng phối hợp với Hội đồng Anh và Đại học Aston (Vương quốc Anh) tổ chức ra mắt Viện Nghiên cứu và Đào tạo Việt–Anh.[15][16] Cùng năm, Khoa Giáo dục Thể chất và Trung tâm thể thao được thành lập trên cơ sở Trung tâm Giáo dục Thể chất. Năm 2017, tiếp tục thành lập Khoa Công nghệ và Khoa Công nghệ thông tin và truyền thông. Tháng 12 cùng năm, thành lập trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật trên cơ sở nâng cấp trường Cao đẳng Công nghệ, khoa Sư phạm kỹ thuật thuộc trường Đại học Bách khoa.[17]
Tháng 1 năm 2020, thành lập trường Đại học Công nghệ thông tin và Truyền thông Việt – Hàn trên cơ sở sáp nhập và nâng cấp các khoa về Công nghệ thông tin thuộc Đại học Đà Nẵng, trường Cao đẳng Công nghệ thông tin thuộc Đại học Đà Nẵng, trường Cao đẳng Công nghệ thông tin và truyền thông Hữu nghị Việt – Hàn thuộc Bộ Thông tin và Truyền thông và trở thành trường thành viên đầu tiên nằm trong Quy hoạch Khu Đô thị Đại học Đà Nẵng.[18][19] Tháng 11 cùng năm, thành lập Khoa Giáo dục Quốc phòng và An ninh.