Thông tin tuyển sinh

Giáo Dục Chính Trị Là Gì – Thông tin tuyển sinh Đại học Cao đẳng

Giáo Dục Chính Trị Là Gì đang là thông tin được nhiều người quan tâm tìm hiểu để lựa chọn theo học sau nhiều đợt giãn cách kéo dài do dịch. Website BzHome sẽ giới thiệu cho bạn những thông tin mới nhất chính xác nhất về Giáo Dục Chính Trị Là Gì trong bài viết này nhé!

Một số thông tin dưới đây về Giáo Dục Chính Trị Là Gì:

GIỚI THIỆU VỀ NGÀNH GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ

Chính trị là toàn bộ những hoạt động có liên quan tới những mối quan hệ trong giai cấp, dân tộc, quốc gia và các tầng lớp xã hội, mà cốt lõi là vấn đề giành chính quyền, duy trì và sử dụng quyền lực nhà nước, xác định hình thức tổ chức, nhiệm vụ nội dung hoạt động của Nhà nước. 

Ngành Giáo dục chính trị có tên tiếng Anh là Political Education. Đây là ngành chuyên đào tạo những tri thức cơ bản, nền tảng về các vấn đề chính trị, xã hội của đất nước. Ngoài ra, ngành học này còn cung cấp cho sinh viên những kỹ năng giải quyết các vấn đề gặp phải trong sự vận động phức tạp của đời sống xã hội. 

Ngành Giáo dục chính trị là một bộ phận của khoa học chính trị, bộ phận công tác tư tưởng của Đảng, có nội dung chủ yếu là giáo dục chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Cương lĩnh, đường lối của Đảng nhằm hình thành thế giới quan, phương pháp luận khoa học, bản lĩnh chính trị, niềm tin và năng lực hoạt động thực tiễn cho cán bộ, đảng viên và nhân dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng và phát triển của đất nước.

HỌC NGÀNH GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ RA TRƯỜNG LÀM GÌ?

Ngành Giáo dục chính trị hiện đang được đánh giá là một ngành có cơ hội việc làm rộng mở. Sinh sau khi tốt nghiệp ra trường có thể đảm nhận những vị trí như:

  • Làm phóng viên, biên tập viên bình luận thời sự, chính trị tại các báo, đài trung ương và địa phương;
  • Làm công tác tư vấn, tham mưu trong các cơ quan, tổ chức thuộc hệ thống chính trị, các tổ chức kinh tế – xã hội;
  • Làm chuyên viên trong các cơ quan nhà nước (sở nội vụ, sở ngoại vụ, phòng, sở giáo dục…), các tổ chức Đảng, đoàn thể thuộc hệ thống chính trị các cấp, tại các trường học…
  • Làm công tác nghiên cứu tại các trung tâm, viện nghiên cứu về triết học, khoa học chính trị, khoa học xã hội và nhân văn, khoa học giáo dục;
  • Giảng dạy các môn Lý luận chính trị ở các Trung tâm bồi dưỡng chính trị (quận, huyện) và các trường Chính trị (tỉnh, thành phố);
  • Giảng dạy các môn: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam tại các trường đại học, cao đẳng;
  • Giảng dạy môn Giáo dục chính trị tại các trường trung cấp chuyên nghiệp, trường dạy nghề;
  • Giảng dạy môn Giáo dục công dân, môn Kinh tế và Pháp luật tại các trường THCS và THPT;

1. Giới thiệu chung về ngành

Ngành Giáo dục chính trị là gì?

Giáo dục chính trị là ngành học thuộc lĩnh vực giáo dục, tập trung vào công tác giảng dạy và nghiên cứu về chính trị, luật pháp, quốc gia và quốc tế, các vấn đề liên quan đến cộng đồng và xã hội.

Sinh viên ngành Giáo dục chính trị sẽ được học các khóa học về lịch sử, phương pháp nghiên cứu chính trị và các vấn đề hiện thời về chính trị.

Ngành Giáo dục Chính trị có mã ngành là 7140205.

Sinh viên ngành Giáo dục chính trị cần đáp ứng các phẩm chất phù hợp với nhà giáo nhân dân, đạo đức tốt, lối sống chuẩn mực, có thể thấm nhuần thế giới quan Mác – Lê nin, chủ nghĩa xã hội, yêu nghề giáo và có trách nhiệm cao  trong công tác giảng dạy và đào tạo học sinh, sinh viên.

2. Các trường đào tạo và điểm chuẩn ngành Giáo dục chính trị

Nên học ngành Giáo dục chính trị ở trường nào?

Hiện nay có 14 trường đại học trên toàn quốc tuyển sinh và đào tạo ngành Giáo dục chính trị dưới đây.

Các trường tuyển sinh ngành Giáo dục chính trị năm 2023 và điểm chuẩn như sau:

Điểm chuẩn ngành Giáo dục chính trị năm 2022 xét theo điểm thi tốt nghiệp THPT thấp nhất là 19 và cao nhất là 28.5.

3. Các khối thi ngành Giáo dục chính trị

Là một trong những ngành học giáo dục chính trị vậy nên một số trường ưu tiên xét tuyển các tổ hợp khối có môn Giáo dục công dân.

Các khối xét tuyển ngành Giáo dục chính trị bao gồm:

  • Khối A00 (Toán, Lí, Hóa)
  • Khối B00 (Toán, Hóa, Sinh)
  • Khối C00 (Văn, Sử, Địa)
  • Khối C14 (Văn, Toán, GDCD)
  • Khối C15 (Văn, Toán, KHXH)
  • Khối C19 (Văn, Lịch sử, GDCD)
  • Khối C20 (Văn, Địa lí, GDCD)
  • Khối D01 (Văn, Toán, Anh)
  • Khối D14 (Văn, Sử, Anh)
  • Khối D66 (Văn, GDCD, Anh)

4. Chương trình đào tạo ngành Giáo dục chính trị

Trường Đại học Sư phạm Hà Nội là một trong những trường đại học hàng đầu đào tạo giáo viên hiện nay. Chúng ta có thể tham khảo khung chương trình đào tạo ngành Giáo dục chính trị của HNUE nhé.

Ngành Giáo dụcc hính trị tại HNUE sẽ học những môn như sau:

I. KHỐI KIẾN THỨC CHUNG
Triết học Mác – Lênin
Tiếng Anh 1 / Tiếng Pháp 1 / Tiếng Nga 1
Kinh tế chính trị Mác – Lênin
Tiếng Anh 2 / Tiếng Pháp 2 / Tiếng Nga 2
Tin học đại cương
Tâm lý học
Giáo dục thể chất 1, 2, 3, 4
Chủ nghĩa xã hội khoa học
Tiếng Anh 3 / Tiếng Pháp 3 / Tiếng Nga 3
Giáo dục học
Tư tưởng Hồ Chí Minh
Thực tập sư phạm 1, 2
Tiếng Nga chuyên ngành
Tiếng Pháp chuyên ngành
Quản lý Nhà nước và Quản lý ngành giáo dục
II. KHỐI KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH
Lịch sử thế giới
Lịch sử Việt Nam
Lịch sử Triết học phương Đông (Trung Quốc, Ấn Độ) cổ, trung đại
Lịch sử Triết học phương Tây từ cổ đại đến cổ điển Đức
Kinh tế học đại cương
Logic học
Xã hội học
Mỹ học và Giáo dục thẩm mỹ
Lịch sử Triết học Mác – Lênin và triết học phương Tây hiện đại
Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Pháp luật học
Đạo đức học và giáo dục đạo đức
Tôn giáo học
Kinh tế học dân số
Lịch sử tư tưởng xã hội chủ nghĩa
Lịch sử kinh tế quốc dân
Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm
Văn hóa học
Chính trị học
Gia đình học và giáo dục gia đình
Hiến pháp và định chế chính trị
Lý luận chung về phương pháp dạy học môn Giáo dục công dân
Phương pháp dạy học môn Giáo dục công dân ở trường THPT
Tác phẩm kinh điển của Mác, Ăngghen, Lênin
Lịch sử tư tưởng Việt Nam
Những vấn đề của thời đại ngày nay
Tiếng Anh chuyên ngành Giáo dục chính trị
Tiếng Pháp chuyên ngành Giáo dục chính trị
Tiếng Nga chuyên ngành Giáo dục chính trị
Lịch sử các học thuyết kinh tế
CNDVBC và CNDVLS – Những vấn đề lý luận và thực tiễn
Kinh tế chính trị học – Những vấn đề lý luận và thực tiễn ở Việt Nam hiện nay
Chủ nghĩa xã hội hiện thực
Thực tập sư phạm 1
Tác phẩm Kinh điển Triết học
Triết học trong các Khoa học tự nhiên
Triết học trong các Khoa học xã hội và nhân văn
Lịch sử phép biện chứng
Logic học biện chứng
Triết học về môi trường và con người
Chuyên đề Triết học 1, 2
Phương pháp giảng dạy Triết học
Tác phẩm kinh điển Kinh tế chính trị học
Kinh tế học vĩ mô
Kinh tế học vi mô
Kinh tế học quốc tế
Kinh tế học công cộng
Kinh tế học phát triển
Thống kê kinh tế
Chuyên đề kinh tế chính trị học
Phương pháp giảng dạy Kinh tế chính trị học
Tác phẩm kinh điển Chủ nghĩa xã hội hoa học 1
Chuyên đề Chủ nghĩa xã hội hoa học 1, 2, 3, 4, 5, 6
Phương pháp giảng dạy CNXHKH
Tác phẩm kinh điển CNXHKH 2
Tác phẩm của Chủ nghĩa Mác – Lênin về xây dựng Đảng
Tác phẩm của Hồ Chí Minh
Tác phẩm của các lãnh tụ Đảng Cộng sản Việt Nam
Chuyên đề Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam 1, 2
Chuyên đề tư tưởng Hồ Chí Minh 1, 2
Phương pháp giảng dạy tư tưởng Hồ Chí Minh
Thực tế chuyên môn ngành Giáo dục chính trị
Các phương pháp nhận thức khoa học
Lịch sử Mỹ học
Triết học Ai cập – Lưỡng Hà
Dạy học, kiểm tra và đánh giá môn Giáo dục công dân theo chuẩn kiến thức, kỹ năng
Tư tưởng Hồ Chí Minh về kinh tế trong thời kỳ quá độ
Giáo dục môi trường
Quản lý kinh tế
Chuyên đề về giới và bình đẳng giới
Lịch sử phong trào cộng sản và công nhân quốc tế
Thể chế chính trị thế giới đương đại
Chủ trương của Đảng giải quyết tốt các vấn đề văn hóa, xã hội và con người
Đảng với việc xây dựng hậu phương trong chiến tranh cách mạng
Tư tưởng Hồ chí minh – di sản thời đại
Thực tập sư phạm 2
Khoá luận tốt nghiệp

Tại các trường đại học, cao đẳng[sửa | sửa mã nguồn]

Sinh viên chuyên ngành lí luận chính trị[sửa | sửa mã nguồn]

Sinh viên học chuyên ngành Mác-Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh thuộc đối tượng được miễn học phí.[1] Ngành học này được giảng dạy ở Học viện Báo chí và Tuyên truyền[2], Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TPHCM[3],…

Sinh viên không chuyên ngành lí luận chính trị[sửa | sửa mã nguồn]

Trước khóa 2008, sinh viên các trường đại học và cao đẳng học 5 môn lí luận chính trị: Triết học Mác-Lênin, Kinh tế chính trị Mác-Lênin, Chủ nghĩa xã hội khoa học, Tư tưởng Hồ Chí Minh và Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam.[4]

Năm 2008, Bộ Giáo dục và Đào tạo tích hợp các môn Triết học Mác-Lênin, Kinh tế chính trị Mác-Lênin và Chủ nghĩa xã hội khoa học thành môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin, đổi môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam thành môn Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam.[4]

Từ khóa tuyển sinh 2008-2009 đến 2018-2019, sinh viên tất cả các trường đại học phải học 3 môn học lý luận chính trị bắt buộc gồm:[5]

  • Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác – Lênin: 5 tín chỉ (phần 1: 2 tín chỉ, phần 2: 3 tín chỉ)
  • Tư tưởng Hồ Chí Minh: 2 tín chỉ
  • Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam: 3 tín chỉ

Tổng thời lượng dạy – học các môn Lý luận chính trị là 10 tín chỉ.

Từ khóa tuyển sinh 2019-2020 đến nay: Theo quyết định 4890 của Bộ Giáo dục và Đào tạo năm 2019, chương trình các môn lý luận chính trị đối với đào tạo trình độ đại học các ngành không chuyên về lí luận chính trị gồm 5 môn học:[6]

  • Triết học Mác-Lênin: 3 tín chỉ
  • Kinh tế chính trị Mác-Lênin: 2 tín chỉ
  • Chủ nghĩa xã hội khoa học: 2 tín chỉ
  • Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam: 2 tín chỉ
  • Tư tưởng Hồ Chí Minh: 2 tín chỉ

Tổng thời lượng là 11 tín chỉ.

 1. Ngành Giáo dục Chính trị là gì?

Chính trị là toàn bộ những hoạt động có liên quan tới những mối quan hệ trong giai cấp, dân tộc, quốc gia và các tầng lớp xã hội, mà cốt lõi là vấn đề giành chính quyền, duy trì và sử dụng quyền lực nhà nước, xác định hình thức tổ chức, nhiệm vụ nội dung hoạt động của Nhà nước. 

Ngành Giáo dục chính trị có tên tiếng Anh là Political Education. Đây là ngành chuyên đào tạo những tri thức cơ bản, nền tảng về các vấn đề chính trị, xã hội của đất nước. Ngoài ra, ngành học này còn cung cấp cho sinh viên những kỹ năng giải quyết các vấn đề gặp phải trong sự vận động phức tạp của đời sống xã hội. 

Ngành Giáo dục chính trị là một bộ phận của khoa học chính trị, bộ phận công tác tư tưởng của Đảng, có nội dung chủ yếu là giáo dục chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Cương lĩnh, đường lối của Đảng nhằm hình thành thế giới quan, phương pháp luận khoa học, bản lĩnh chính trị, niềm tin và năng lực hoạt động thực tiễn cho cán bộ, đảng viên và nhân dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng và phát triển của đất nước.

2. Học ngành Giáo dục Chính trị tại trường Đại học Sư phạm TPHCM như thế nào? 

Thời gian đào tạo: 4 năm

Khối lượng kiến thức: tổng số tín chỉ cho toàn khóa học là 135 tín chỉ bao gồm các học phần bắt buộc và học phần tự chọn (chưa kể các nội dung về giáo dục thể chất, giáo dục quốc phòng).

Đối tượng tuyển sinh: theo Quy chế tuyển sinh do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành và đề án tự chủ tuyển sinh hàng năm của trường.

Mục tiêu đào tạo ngành Giáo dục Chính trị trường Đại học Sư phạm TPHCM: Đào tạo giáo viên trình độ cử nhân khoa học ngành sư phạm Giáo dục Chính trị dạy môn Giáo dục công dân ở các trường trung học phổ thông, có khả năng dạy các môn Lí luận chính trị ở các trường đại học, cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp.

Sau khi ra trường, sinh viên sẽ có được những phẩm chất, kiến thức và kỹ năng như sau:

*Phẩm chất

– Phẩm chất chính trị và trách nhiệm công dân

– Phẩm chất đạo đức và tác phong nghề nghiệp

*Năng lực chung

– Năng lực tự học

– Năng lực giao tiếp

– Năng lực tư duy phản biện, sáng tạo và giải quyết vấn đề

– Năng lực hợp tác

– Năng lực ngoại ngữ và công nghệ thông tin

*Năng lực chuyên môn

– Có kiến thức sâu về các bộ môn khoa học Mác – Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh và Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam; biết vận dụng để giải thích, phân tích, đánh giá các vấn đề kinh tế – chính trị – xã hội từ góc độ lí luận chính trị.

– Có kiến thức cơ bản về đạo đức, pháp luật, an ninh quốc phòng và một số lĩnh vực khoa học xã hội – nhân văn khác; biết vận dụng để giải thích, phân tích, đánh giá các vấn đề kinh tế – chính trị – xã hội từ góc độ lí luận chính trị.Có thế giới quan, phương pháp luận khoa học và năng lực tư duy khoa học chính trị; biết vận dụng vào hoạt động nhận thức và thực tiễn.

– Năng lực nghiên cứu khoa học

*Năng lực nghề nghiệp

– Năng lực hiểu người học

– Năng lực phát triển chương trình; nghiên cứu, thiết kế và thực hành hoạt động dạy học

– Năng lực hiểu môi trường giáo dục và xây dựng môi trường giáo dục

Giáo dục chính trị là gì?

Giáo dục chính trị là một ngành nhỏ thuộc ngành Giáo dục, rất quan trọng đối với nền chính trị của đất nước, hỗ trợ lớn vào việc định hướng suy nghĩ của người dân về chính quyền hiện hành. Sự đồng lòng trong suy nghĩ và quan điểm của mỗi người, mỗi cá nhân hay tập thể để góp phần giúp tăng thêm tình đoàn kết và yêu thương dân tộc, từ đó đem lại hòa bình ổn định cho đất nước.

Ngày nay, rất nhiều thế lực phản động muốn chống phát Đảng và nhà nước ta, chúng dùng rất nhiều cách thức để thực hiện những ý đồ, âm mưu xấu xa ấy. Với những người dân bình thường nếu như không được hiểu biết và giáo dục về nền chính trị hiện hành hợp pháp của đất nước sẽ dễ bị lung lay đi theo những phần tử xấu, làm những điều vi phạm pháp luật, ảnh hưởng đến sự hòa bình ổn định của đất nước. Vậy nên rất cần những người làm công việc giảng dạy, giáo dục mọi người về tư tưởng chính trị.

Việc giáo dục để có những hiểu biết đúng đắn về chính trị nhà nước hiện nay đã và đang được bộ giáo dục áp dụng ngay từ các cấp học tiểu học lên đến đại học tại các trường trên toàn quốc. Đây được coi như là một môn học bắt buộc mà mọi học sinh, sinh viên phải hoàn thành trong chương trình học của mình.

Tại sao nên lựa chọn ngành Giáo dục chính trị?

Bạn là người yêu thích những bậc vĩ nhân vĩ đại của đất nước và trên thế giới vì suy nghĩ, tư tưởng và những gì họ đem lại cho nhân loại như Hồ Chí Minh, Các Mác, Lê- nin,… Những suy nghĩ và cống hiến ấy cho dân tộc nói riêng và cho cả thế giới nói chung là điều không ai có thể phủ nhận được, nhưng chưa chắc mọi người đã hiểu biết rõ. Vậy nên cần những người có thể chỉ dạy cụ thể tất cả nội dung ấy cho mọi người được hiểu rõ, đó chính là bạn. Chắc chắn với niềm yêu thích và say mê về những tư tưởng cao cả mang tính dân tộc ấy, bạn sẽ là người đảm nhận rất tốt công việc ‘’ Giáo dục chính trị’’.

Người làm công việc giáo dục chính trị sẽ giúp mọi người tăng thêm tình yêu dân tộc, yêu đất nước. Góp phần không nhỏ trong công việc bảo vệ đất nước khỏi những phần tử phản động có ý định chống phá nhà nước ta.

Ngành Giáo dục chính trị là gì?

  • Ngành đào tạo: GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ
  • Tên tiếng Anh: Political Education
  • Thuộc khối ngành: Sư phạm
  • Trình độ đào tạo: Đại học
  • Thời gian đào tạo: 4 năm

Chính trị là toàn bộ những hoạt động có liên quan đến các mối quan hệ giai cấp, dân tộc, quốc gia và các tầng lớp xã hội, mà cốt lõi là vấn đề giành chính quyền, duy trì và sử dụng quyền lực nhà nước, xác định hình thức tổ chức, nhiệm vụ nội dung hoạt động của Nhà nước.

Ngành Giáo dục Chính trị là bộ phận của khoa học chính trị, bộ phận công tác tư tưởng của Đảng, có nội dung chủ yếu là giáo dục chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Cương lĩnh, đường lối của Đảng nhằm hình thành thế giới quan, phương pháp luận khoa học, bản lĩnh chính trị, niềm tin và năng lực hoạt động thực tiễn cho cán bộ, đảng viên và nhân dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng và phát triển của đất nước.

Mục tiêu đào tạo ngành Giáo dục chính trị

Có thể chia làm 2 loại: mục tiêu chung và mục tiêu cụ thể.

Mục tiêu chung

Đào tạo cử nhân khoa học ngành Giáo dục chính trị giảng dạy tốt môn Giáo dục Công dân ở các trường Trung học phổ thông, có thể trở thành giảng viên các môn khoa học Mác – Lênin, Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam và Tư tưởng Hồ Chí Minh ở các trường đại học, cao đẳng, các trường chính trị ở địa phương, giáo viên chính trị ở các trường trung cấp chuyên nghiệp và dạy nghề, cán bộ trong các lĩnh vực chính trị – xã hội.

Mục tiêu cụ thể

Mục tiêu đào tạo ngành Giáo dục chính trị đầu tiên chính là trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản, hiện đại, rộng và sâu về các môn khoa học Mác – Lênin, Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Tư tưởng Hồ Chí Minh; những kiến thức cơ bản, cập nhật và thiết thực về khoa học giáo dục, nghiệp vụ sư phạm; những vấn đề quan trọng về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam.

Ngoài ra, sinh viên còn biết vận dụng lý luận vào thực tiễn và kỹ năng sư phạm để hoàn thành tốt nhiệm vụ của nhà giáo đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp đổi mới giáo dục, CNH, HĐH ở nước ta hiện nay.

1. Giáo dục chính trị là gì

Để hiểu thế nào là giáo dục chính trị thì ta sẽ chia ra 2 phần để phân tích, đó là giáo dục và chính trị.

Đầu tiên là chính trị. Vậy chính chị là gì? Đó là toàn bộ những hoạt động có liên quan chặt chẽ và mật thiết đến các mối quan hệ của giai cấp, của dân tộc, quốc gia… đi cùng với nó đó chính là các tầng lớp xã hội, mà cốt lõi ở đây chính là vấn đề về giành chính quyền, duy trì và sử dụng quyền lực trong nhà nước, xác định được hình thức tổ chức cũng như là nhiệm vụ nội dung hoạt động của nhà nước.

Giáo dục chính trị là gì

Về phần giáo dục chính trị, có tên tiếng Anh chuyên ngành là Political Education, đây được coi là một bộ phận khoa học mang tính chính trị, là bộ phân công tác về tư tưởng của Đảng, nội dung chủ yếu được giáo dục ở đây chủ nghĩa Mác – lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối của Đảng… nhằm hình thành đến thế giới quan, với những phương pháp luận khóa học, bản lĩnh chính trị, niềm tin đi cùng với năng lực hoạt động thực tiễn cho các cán bộ theo học, đảng viên và quần chúng nhân dân, đáp ứng được những yêu cầu về xây dựng và phát triển đất nước.

Xem thêm: Học văn bằng 2 sư phạm cần đáp ứng những điều kiện gì?

2. Tìm hiểu sâu về giáo dục chính trị

Để hiểu rõ khái niệm giáo dục chính trị tư tưởng, cũng như cấu trúc của khái niệm giáo dục chính trị tư tưởng, ta cần làm rõ một số khái niệm như: Chính trị học, tư tưởng và một số vấn đề có liên quan đến công tác tư tưởng.

– Khái niệm giáo dục: Theo như trong từ điển Giáo dục học thì giáo dục được định nghĩa theo một cách như sau: “Giáo dục được coi như một là hoạt động hướng tới con người thông qua một hệ thống các biện pháp tác động để từ đó nhằm truyền thụ bằng tri thức và khái niệm, rèn luyện kỹ năng và lối sống bồi dưỡng tư tưởng và đạo đức cần thiết cho đối tượng giúp hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất, nhân cách phù hợp với mục đích, mục tiêu chuẩn bị cho đối tượng tham gia hoạt động sản xuất và đời sống xã hội”.

Theo TS. Phạm Đình Nghiệp: “Giáo dục là hình thái xã hội, là quá trình tác động có mục đích, có kế hoạch, ảnh hưởng tự giác chủ động đến con người đưa đến sự hình thành và phát triển tâm lý, ý thức nhân cách. 

Còn theo quan điểm triết học của TS. Trần Sỹ Phán: “Giáo dục là một quá trình hai mặt, một mặt đó là sự tác động từ bên ngoài vào đối tượng giáo dục (sự tác động của giáo dục tri thức, văn hóa nhân loại thông qua nhà sư phạm đến đời sống của học sinh, sinh viên); mặt khác (và chủ yếu hơn là) thông qua sự tác động này mà làm cho đối tượng tự biến đổi bản thân mình, tự hoàn thiện, tự nâng mình lên qua giáo dục”.

Qua các định nghĩa, khái niệm, quan điểm của các nhà khoa học ta thấy được, giáo dục là một hoạt động của xã hội loài người và nó mang tính tất yếu, bởi thông qua hoạt động này loài người mới có thể tiếp tục tồn tại, cải hoá thế giới và phát triển, hoàn thiện mình trong đời sống xã hội. Giáo dục có nội hàm rất rộng, nên được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau.

Theo nghĩa rộng, giáo dục được hiểu là quá trình trao đổi và chuyển giao tri thức của con người theo một quy củ đã được định sẵn. Hiểu theo nghĩa hẹp, giáo dục là một quá trình hình thành nên nhân cách của con người dưới ảnh hưởng của hoạt động có mục đích của nhà giáo dục.

– Về bản chất: Giáo dục là quá trình tổ chức cuộc sống hoạt động và giao lưu cho đối tượng giáo dục, nhằm giúp họ nhận thức đúng tạo lập tình cảm và thái độ đúng, hình thành những thói quen hành vi văn minh trong cuộc sống, phù hợp với chuẩn mực xã hội.

Từ nội hàm và bản chất của giáo dục, ta thấy được, để hình thành nên nhân cách của một con người theo đúng như chuẩn mực xã hội, nhà giáo dục phải có cả một hệ thống các phương diện để giáo dục, chính vì vậy, giáo dục có rất nhiều phương diện hợp thành: Giáo dục chính trị, tư tưởng, giáo dục đạo đức, giáo dục pháp luật, giáo dục kinh tế, giáo dục thẩm mỹ, giáo dục thường thức, giáo dục sinh thái, giáo dục về giới… Như vậy, có thể thấy, giáo dục chính trị tư tưởng là một phương diện hợp thành không thể thiếu khi đào tạo giáo dục một con người.

Tìm hiểu sâu về giáo dục chính trị

– Khái niệm chính trị: Trong từ điển Bách Khoa của Việt Nam có nói như sau: “Chính trị là toàn bộ những hoạt động mà có liên quan chặt chẽ đến các mối quan hệ giữa các giai cấp, giữa các dân tộc, các tầng lớp ở trong xã hội, mà cốt lõi của nó chính là vận động giành chính quyền, duy trì và sử dụng quyền lực Nhà nước, sự tham gia vào công việc Nhà nước, sự xác định hình thức tổ chức, nhiệm vụ và nội dung hoạt động của Nhà nước”.

Có thể thấy, các định nghĩa trên đã tiếp cận chính trị ở những mặt khác nhau, nhưng nhìn chung, các định nghĩa đã nêu lên được bản chất của chính trị là tính giai cấp, mối quan hệ và mục tiêu của các giai cấp, các lực lượng chính trị trong việc giành chính quyền, điều khiển Nhà nước.

Trong lĩnh vực chính trị, cái thúc đẩy hoạt động chính trị làm tăng tính tích cực chính trị, chi phối các quan hệ chính trị, nổi lên thực chất của các quan hệ đó là lợi ích chính trị. Nếu nhu cầu là những đòi hỏi của con người muốn có những điều kiện nhất định để tồn tại và phát triển thì lợi ích là cái thỏa mãn nhu cầu, đáp ứng lại nhu cầu. Lợi ích là nhân tố của quá trình hoạt động thực tiễn xã hội của con người hướng tới một cái gì đó có ý nghĩa đối với họ. Về phạm vi cấp độ chủ thể, thì có lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể, lợi ích tập đoàn, lợi ích quốc gia,… Căn cứ vào lĩnh vực mà lợi ích hướng tới thì có: lợi ích kinh tế, lợi ích tinh thần,…

– Khái niệm tư tưởng: Triết học giản yếu năm 1987 định nghĩa: Tư tưởng là hình thức phản ánh thế giới bên ngoài trong đó bao hàm sự ý thức về mục đích và triển vọng của việc tiếp tục nhận thức và cải tạo thế giới bên ngoài… mọi tư tưởng đều được rút ra từ khái niệm. Chúng là sự phản ánh đúng đắn hay xuyên tạc hiện thực… Từ điển Tiếng Việt xuất bản năm 1994 cho rằng: Tư tưởng là quan điểm và ý nghĩa chung của con người đối với hiện thực khách quan, đối với xã hội (nói tổng quát), do đó, có tư tưởng tiến bộ, tư tưởng lạc hậu.

Từ những quan điểm trên cho thấy, cái chung nhất của tư tưởng là sự phản ánh khái quát hiện thực khách quan trong ý thức biểu hiện những lợi ích của con người, của giai cấp và của xã hội. Đó là ý thức phản ánh xã hội dưới dạng khái quát, phản ánh lợi ích của mỗi con người, mỗi tập đoàn, mỗi giai cấp, mỗi dân tộc, mỗi thời đại nhất định. Sự phản ánh đó có thể đúng và chưa đúng, thậm chí có thể sai. Vì vậy, có tư tưởng tiến bộ thúc đẩy sự phát triển của xã hội và ngược lại.

Do đó, trong xã hội có giai cấp luôn có sự đấu tranh giữa các giai cấp về mặt tư tưởng để truyền bá tư tưởng của giai cấp mình nhằm mục đích tập hợp quần chúng giác ngộ họ theo quan điểm tư tưởng của giai cấp mình, tạo nên sức mạnh hành động giành thắng lợi trong đấu tranh giai cấp. 

Nội dung của cuộc đấu tranh giai cấp trên lĩnh vực chính trị tư tưởng chủ yếu là cuộc đấu tranh giữa hai ý thức hệ tư tưởng: Hệ tư tưởng của giai cấp thống trị và hệ tư tưởng của giai cấp bị trị. Vậy, hệ tư tưởng là quá trình phát triển của tư tưởng xã hội được các nhà tư tưởng của các giai cấp khái quát hóa, hệ thống hóa tư tưởng của giai cấp mình thành lý luận và học thuyết chính trị – xã hội, là cơ sở để vạch ra cương lĩnh, đường lối cũng như các chủ trương, chính sách của các giai cấp; đồng thời nó còn là vũ khí lý luận sắc bén để đấu tranh chống lại hệ tư tưởng của giai cấp đối lập. Trong đó, mỗi cá nhân, con người, trong mỗi thời đại nhất định có một bộ phận tự nhận thức nhưng phần lớn do giáo dục truyền bá phổ biến của chủ thể hệ tư tưởng.

Qua tìm hiểu những khái niệm trên, ta thấy, thuật ngữ chính trị tư tưởng là từ ghép chính trị và tư tưởng được sử dụng ở đây như một bổ ngữ của công tác giáo dục nhằm phân biệt rõ nội dung của giáo dục. 

Về bản chất của giáo dục chính trị tư tưởng là quá trình tác động có mục đích, có hệ thống của một Đảng, một giai cấp, một tổ chức vào quần chúng, nhằm giác ngộ nâng cao nhận thức tư tưởng của họ về quan điểm, đường lối chính trị, để quy tụ, tập hợp quần chúng tham gia vào quá trình đấu tranh giành và bảo vệ, thực thi quyền lực chính trị, đáp ứng thỏa mãn các nhu cầu về lợi ích.

Xem thêm: Học ngành Kinh tế chính trị ra làm gì?

3. Học giáo dục chính trị ra làm gì

Sau khi các cử nhân đã hoàn thành học xong chương trình giáo dục chính trị, thì sau khi ra trường, sẽ tham gia giảng dạy tốt được các môn Giáo dục công dân ở các trường Trung học Phổ Thông trên cả nước, cao hơn nữa thì có thể trở thành giảng viên, giảng dạy các môn khoa học Mác – Lê Nin, Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam và Tư tưởng Hồ Chí Minh ở trên các trường Đại học, Cao Đẳng, các trường trính trị ở địa phương, giảng viên các trường trung cấp nghề và dạy nghề, làm cán bộ ở các lĩnh vực chính trị và xã hội.

Học giáo dục chính trị ra làm gì

Có thể thấy rằng ngành học giáo dục chính trị là một ngành học khá thu hút hiện nay, bởi nó có được sự quan tâm của các bạn trẻ. Không những thế, cơ hội việc làm của ngành giáo dục chính trị rất đa dạng và tạo ra cho người theo nghề nhiều cơ hội tìm việc, phát triển bản thân và có thể đảm nhận được nhiều vị trí công việc khác nhau. Vậy nên các bạn trẻ có ý định cho nghề nghiệp tương lai của mình, thì chọn giáo dục chính trị là một lựa chọn khá phù hợp và đúng đắn.

Bài viết trên của timviec365.vn hi vọng sẽ đưa ra được nhiều gợi ý cũng như thắc mắc về Giáo dục chính trị là gì của các bạn trẻ, từ đó có thể giúp các bạn định hướng rõ hơn về nghề nghiệp trong tương lai của mình. Ngoài ra timviec365.vn còn là website hàng đầu chuyên về đăng tin tuyển dụng, là cầu nối gắn kết giữa nhà tuyển dụng và các ứng viên. Chúc các bạn thành công với việc làm của timviec365.vn.

Xem thêm: Nên học nghề gì? Đâu là câu trả lời thỏa đáng nhất dành cho bạn?

Từ khóa liên quan

Chuyên mục

Ngành Giáo dục chính trị là gì?

Giáo dục Chính trị (tiếng Anh: Political Education) là bộ phận của khoa học chính trị, bộ phận công tác tư tưởng của Đảng, có nội dung chủ yếu là giáo dục chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Cương lĩnh, đường lối của Đảng nhằm hình thành thế giới quan, phương pháp luận khoa học, bản lĩnh chính trị, niềm tin và năng lực hoạt động thực tiễn cho cán bộ, đảng viên và nhân dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng và phát triển của đất nước.

Ngành Giáo dục chính trị là gì?

Chương trình đào tạo cử nhân khoa học ngành Giáo dục chính trị giảng dạy tốt môn Giáo dục Công dân ở các trường Trung học phổ thông, có thể trở thành giảng viên các môn khoa học Mác – Lênin, Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam và Tư tưởng Hồ Chí Minh ở các trường đại học, cao đẳng, các trường chính trị ở địa phương, giáo viên chính trị ở các trường trung cấp chuyên nghiệp và dạy nghề, cán bộ trong các lĩnh vực chính trị – xã hội.

Các khối thi vào ngành Giáo dục chính trị là gì?

Tùy vào từng trường mà bạn muốn xét tuyển mà bạn có thể chọn hình thức Xét học bạ (hình thức xét tuyển dựa trên kết quả thi tốt nghiệp THPT và học bạ của ba năm học lớp 10, 11, 12). Hoặc bạn có thể lựa chọn các tổ hợp môn xét tuyển vào ngành Giáo dục Chính trị tại các trường đại học trên toàn quốc là:

  • B00: Toán, Hóa học, Sinh học
  • C00: Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý
  • C19: Ngữ văn, Lịch sử, Giáo dục công dân
  • C14: Ngữ văn, Toán, Giáo dục công dân
  • D01: Ngữ văn, Toán, Tiếng Anh
  • D02: Ngữ Văn, Toán, Tiếng Nga
  • D03: Ngữ văn, Toán, Tiếng Pháp
  • D20: Ngữ văn, Địa lý, Giáo dục công dân
  • D66: Ngữ văn, Giáo dục công dân, Tiếng Anh

Điểm chuẩn vào ngành Giáo dục chính trị là bao nhiêu?

Nhìn chung điểm chuẩn tại các trường đại học thường dao động trong khoảng từ 17 – 25 điểm theo kết quả thi THPT Quốc gia. Bởi điểm trúng tuyển vào ngành Giáo dục chính trị còn tùy thuộc vào từng trường đại học khác nhau và tổ hợp môn. Vậy nên hãy xem xét các tổ hợp môn một cách kỹ càng để có thể nâng cao cơ hội xét tuyển của bản thân. 

Ngoài những thông tin về chủ đề Giáo Dục Chính Trị Là Gì này bạn có thể xem thêm nhiều bài viết liên quan đến Thông tin học phí khác tại đây nhé.

Vậy là chúng tôi đã cập nhật những thông tin hot nhất, được đánh giá cao nhất về Giáo Dục Chính Trị Là Gì trong thời gian qua, hy vọng những thông tin này hữu ích cho bạn.

Cảm ơn bạn đã ghé thăm. Hãy thường xuyên truy cập chuyên mục Thông tin sự kiện để update thêm nhé! Hãy like, share, comment bên dưới để chúng tôi biết được bạn đang cần gì nhé!

Related Articles

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

Back to top button