Giao Thông Vận Tải Hà Nội – Thông tin tuyển sinh Đại học Cao đẳng
Giao Thông Vận Tải Hà Nội đang là thông tin được nhiều người quan tâm tìm hiểu để lựa chọn theo học sau nhiều đợt giãn cách kéo dài do dịch. Website BzHome sẽ giới thiệu cho bạn những thông tin mới nhất chính xác nhất về Giao Thông Vận Tải Hà Nội trong bài viết này nhé!
Nội dung chính
Trang
A. GIỚI THIỆU
- Tên trường: Đại học Giao thông Vận tải
- Tên tiếng Anh: University of Transport and Communications (UTC)
- Mã trường: GHA
- Loại trường: Công lập
- Hệ đào tạo: Đại học – Sau đại học – Văn bằng 2 – Liên thông – Tại chức
- Địa chỉ: số 3 phố Cầu Giấy, Quận Đống Đa, Hà Nội
- SĐT: (84.24) 37663311
- Email: [email protected] (Giao Thông Vận Tải Hà Nội)
- Website: /
- Facebook: /utc.edu.vn
B. THÔNG TIN TUYẾN SINH NĂM 2023 (DỰ KIẾN)
I. Thông tin chung
1. Thời gian tuyển sinh
– Với thí sinh xét tuyển bằng kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2023 và xét tuyển thẳng: Theo quy định của Bộ GD&ĐT, Nhà trường sẽ Thông báo và hướng dẫn chi tiết sau khi có quy định của Bộ GD&ĐT.
– Với thí sinh xét tuyển bằng kết quả học bạ THPT:
- Tại Hà Nội: nộp hồ sơ ĐKXT từ ngày 03/4 đến ngày 08/6/2023.
- Tại TP. HCM: nộp hồ sơ ĐKXT từ ngày 03/4 đến ngày 08/6/2023.
– Với thí sinh xét tuyển kết hợp (áp dụng với một số ngành tuyển sinh và đào tạo tại Hà Nội-mã GHA): nộp hồ sơ ĐKXT từ ngày 01/6 đến ngày 18/6/2023.
– Với thí sinh xét tuyển bằng kết quả đánh giá tư duy của ĐHBK Hà Nội năm 2023 (áp dụng với một số ngành tuyển sinh và đào tạo tại Hà Nội – mã GHA): Theo quy định của Bộ GD&ĐT, Nhà trường sẽ Thông báo và hướng dẫn chi tiết sau khi có quy định của Bộ GD&ĐT.
– Với thí sinh xét tuyển bằng kết quả đánh giá năng lực của ĐHQG-HCM năm 2023 (áp dụng với một số ngành tuyển sinh và đào tạo tại Phân hiệu TP. HCM – mã GSA):
Thí sinh đăng ký xét tuyển theo 02 cách:
- Từ ngày 03/4 đến ngày 08/6/2023: Thí sinh nộp hồ sơ ĐKXT vào trường bằng cách đăng ký trực tuyến tại trang thông tin tuyển sinh của trường, qua bưu điện và nộp trực tiếp tại Phân hiệu TP.HCM (Hướng dẫn chi tiết xem tại trang thông tin tuyển sinh của trường: tuyensinh.utc2.edu.vn);
- Thí sinh đăng ký xét tuyển trên hệ thống đăng ký dự thi Đánh giá năng lực ĐHQG-HCM năm 2023 theo kế hoạch chung của ĐHQG TP. Hồ Chí Minh;
2. Đối tượng tuyển sinh
- Thí sinh đã tốt nghiệp THPT hoặc tương đương.
3. Phạm vi tuyển sinh
- Tuyển sinh trong cả nước.
4. Phương thức tuyển sinh
4.1. Phương thức xét tuyển
Trường xét tuyển theo 4 phương thức:
- Phương thức 1: Xét tuyển theo kết quả kỳ thi tốt nghiệp Trung học phổ thông (THPT) năm 2023 và học sinh đoạt giải quốc gia, quốc tế.
- Phương thức 2: Xét tuyển bằng kết quả học bạ THPT.
- Phương thức 3: Xét tuyển theo kết quả đánh giá tư duy của Đại học Bách khoa Hà Nội, áp dụng với một số ngành tuyển sinh và đào tạo tại Hà Nội và xét tuyển theo kết quả đánh giá năng lực của Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, áp dụng với một số ngành tuyển sinh và đào tạo tại Phân hiệu TP.HCM.
- Phương thức 4: Xét kết hợp chứng chỉ tiếng Anh IELTS từ 5.0 trở lên (còn hiệu lực đến ngày 30/6/2023) và tổng điểm hai môn học (môn Toán và 01 môn không phải Ngoại ngữ) trong tổ hợp xét tuyển (điểm trung bình lớp 10 cộng điểm trung bình lớp 11 cộng điểm trung bình lớp 12) cộng điểm ưu tiên (nếu có) đạt từ 15.00 điểm trở lên, áp dụng với một số ngành tuyển sinh và đào tạo tại Hà Nội. Ngưỡng điểm được nộp hồ sơ đăng ký xét tuyển vào từng ngành sẽ thông báo chi tiết sau.
4.2. Ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào, điều kiện nhận ĐKXT
a. Phương thức 1: Xét tuyển theo kết quả kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2023 và học sinh đoạt giải quốc gia, quốc tế.
Sử dụng kết quả kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2023 để xét tuyển. Điểm xét tuyển là tổng điểm 3 môn của tổ hợp đăng ký xét tuyển và điểm ưu tiên (nếu có).
Xét tuyển thẳng học sinh đoạt giải quốc gia, quốc tế. Cụ thể:
Thí sinh đoạt giải nhất, nhì, ba trong kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia, quốc tế hoặc thi khoa học, kỹ thuật cấp quốc gia, quốc tế do Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức, cử tham gia; thời gian đoạt giải không quá 3 năm tính tới thời điểm xét tuyển thẳng đã tốt nghiệp THPT được xét tuyển thẳng vào trường theo ngành phù hợp với môn thi.
b. Phương thức 2: Xét tuyển bằng kết quả học bạ THPT
Tuyển sinh và đào tạo tại Hà Nội (mã GHA): Thí sinh tốt nghiệp THPT có tổng điểm ba môn học trong tổ hợp xét tuyển (điểm trung bình lớp 10 cộng điểm trung bình lớp 11 cộng điểm trung bình lớp 12) cộng điểm ưu tiên (nếu có) từ ngưỡng điểm được nộp hồ sơ đăng ký xét tuyển trở lên (ngưỡng điểm được nộp hồ sơ đăng ký xét tuyển vào từng ngành sẽ thông báo chi tiết sau), trong đó điểm của ba môn trong tổ hợp xét tuyển không có điểm trung bình môn nào dưới 5.50 điểm.
Tuyển sinh và đào tạo tại Phân hiệu tại TP.HCM (mã GSA): Thí sinh tốt nghiệp THPT có tổng điểm ba môn học trong tổ hợp xét tuyển (điểm trung bình lớp 10 cộng điểm trung bình lớp 11 cộng điểm trung bình học kỳ I lớp 12) cộng điểm ưu tiên (nếu có) từ ngưỡng điểm được nộp hồ sơ đăng ký xét tuyển trở lên (ngưỡng điểm được nộp hồ sơ đăng ký xét tuyển vào từng ngành sẽ thông báo chi tiết sau), trong đó ba môn trong tổ hợp xét tuyển không có điểm trung bình môn nào dưới 5.50 điểm.
c. Phương thức 3: Xét tuyển theo kết quả đánh giá tư duy của Đại học Bách khoa Hà Nội, áp dụng với một số ngành tuyển sinh và đào tạo tại Hà Nội và xét tuyển theo kết quả đánh giá năng lực của Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, áp dụng với một số ngành tuyển sinh và đào tạo tại Phân hiệu TP.HCM.
d. Phương thức 4: Xét kết hợp chứng chỉ tiếng Anh IELTS từ 5.0 trở lên (còn hiệu lực đến ngày 30/6/2023) và tổng điểm hai môn học (môn Toán và 01 môn không phải Ngoại ngữ) trong tổ hợp xét tuyển (điểm trung bình lớp 10 cộng điểm trung bình lớp 11 cộng điểm trung bình lớp 12) cộng điểm ưu tiên (nếu có) đạt từ 15.00 điểm trở lên, áp dụng với một số ngành tuyển sinh và đào tạo tại Hà Nội.
Ngưỡng điểm được nộp hồ sơ đăng ký xét tuyển vào từng ngành sẽ thông báo chi tiết sau.
5. Học phí
- Học phí dự kiến với sinh viên chính quy: Theo quy định về học phí của Chính phủ, năm học 2019-2020 học phí áp dụng cho các ngành thuộc khối Kỹ thuật là 301.000đ/1 tín chỉ, khối Kinh tế là 251.000đ/1 tín chỉ.
II. Các ngành tuyển sinh
1. Tuyển sinh và đào tạo tại Hà Nội (Mã xét tuyển GHA)
TT |
Tên ngành |
Mã ngành |
Tổ hợp xét tuyển |
Chỉ tiêu dự kiến |
Các chương trình đại trà |
||||
1 |
Quản trị kinh doanh |
7340101 | A00; A01; D01; D07 | 110 |
2 |
Kế toán |
7340301 | A00; A01; D01; D07 | 120 |
3 |
Tài chính – ngân hàng |
7340201 | A00; A01; D01; D07 | 55 |
4 |
Logistics và quản lý chuỗi cung ứng |
7510605 | A00; A01; D01; D07 | 110 |
5 |
Kinh tế |
7310101 | A00; A01; D01; D07 | 85 |
6 |
Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành |
7810103 | A00; A01; D01; D07 | 100 |
7 |
Khai thác vận tải |
7840101 | A00; A01; D01; D07 | 160 |
8 |
Kinh tế vận tải |
7840104 | A00; A01; D01; D07 | 160 |
9 | Kinh tế xây dựng | 7580301 | A00; A01; D01; D07 | 125 |
10 | Quản lý xây dựng | 7580302 | A00; A01; D01; D07 | 65 |
11 | Quản lý đô thị và công trình | 7580106 | A00; A01; D01; D07 | 50 |
12 | Toán ứng dụng | 7460112 | A00; A01; D07 | 70 |
13 | Khoa học máy tính | 7480101 | A00; A01; D07 | 70 |
14 | Công nghệ thông tin | 7480201 | A00; A01; D07 | 260 |
15 | Công nghệ kỹ thuật giao thông | 7510104 | A00; A01; D01; D07 | 50 |
16 | Kỹ thuật môi trường | 7520320 | A00; B00; D01; D07 | 50 |
17 | Kỹ thuật cơ khí | 7520103 | A00; A01; D01; D07 | 160 |
18 | Kỹ thuật cơ điện tử | 7520114 | A00; A01; D01; D07 | 85 |
19 | Kỹ thuật nhiệt | 7520115 | A00; A01; D01; D07 | 80 |
20 | Kỹ thuật cơ khí động lực | 7520116 | A00; A01; D01; D07 | 175 |
21 | Kỹ thuật ô tô | 7520130 | A00; A01; D01; D07 | 190 |
22 | Kỹ thuật điện | 7520201 | A00; A01; D07 | 110 |
23 | Kỹ thuật điện tử – viễn thông | 7520207 | A00; A01; D07 | 230 |
24 | Kỹ thuật điều khiển và tự động hoá | 7520216 | A00; A01; D07 | 140 |
25 | Kỹ thuật robot và trí tuệ nhân tạo | 7520218 | A00; A01; D01; D07 | 70 |
26 | Hệ thống giao thông thông minh | 7520219 | A00; A01; D01; D07 | 40 |
27 | Kỹ thuật xây dựng | 7580201 | A00; A01; D01; D07 | 260 |
28 | Kỹ thuật cơ sở hạ tầng | 7580210 | A00; A01; D01; D07 | 50 |
29 | Kỹ thuật xây dựng công trình thủy | 7580202 | A00; A01; D01; D07 | 40 |
30 | Kỹ thuật xây dựng công trình giao thông | 7580205 | A00; A01; D01; D07 | 500 |
Các chương trình tiên tiến, chất lượng cao | ||||
31 | Quản trị kinh doanh (Chương trình chất lượng cao Quản trị kinh doanh Việt – Anh) | 7340101 QT |
A00; A01; D01; D07 | 50 |
32 | Kế toán (Chương trình chất lượng cao Kế toán tổng hợp Việt – Anh) | 7340301 QT |
A00; A01; D01; D07 | 85 |
33 | Công nghệ thông tin (Chương trình chất lượng cao Công nghệ thông tin Việt – Anh) | 7480201 QT |
A00; A01; D07 | 100 |
34 | Kỹ thuật cơ khí (Chương trình chất lượng cao Cơ khí ô tô Việt – Anh) | 7520103 QT |
A00; A01; D01; D07 | 85 |
35 | Kỹ thuật xây dựng (Chương trình tiên tiến Kỹ thuật xây dựng công trình giao thông) | 7580201 QT |
A00; A01; D01; D07 | 40 |
36 | Kỹ thuật xây dựng công trình giao thông (gồm các Chương trình chất lượng cao: Cầu – Đường bộ Việt – Pháp, Cầu – Đường bộ Việt – Anh, Công trình giao thông đô thị Việt – Nhật) | 7580205 QT |
A00; A01; D01; D07 | 80 |
37 | Kinh tế xây dựng (Chương trình chất lượng cao Kinh tế xây dựng công trình Giao thông Việt – Anh) | 7580301 QT |
A00; A01; D01; D07 | 45 |
38 | Quản lý xây dựng (Chương trình chất lượng cao Quản lý xây dựng Việt – Anh) | 7580302 QT |
A00; A01; D01; D07 | 45 |
Các chương trình liên kết Quốc tế (do trường đối tác cấp bằng): Dành cho các thí sinh tốt nghiệp THPT, có chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế (tiếng Anh) tương đương IELTS từ 5.0 trở lên | ||||
39 | Chương trình liên kết quốc tế Ngành Quản lý xây dựng (Đại học Bedfordshire – Vương Quốc Anh cấp bằng, Học hoàn toàn bằng tiếng Anh) |
7580302 LK |
A00, A01, D01, D07 | 30 |
40 | Chương trình liên kết quốc tế Ngành Quản trị kinh doanh (Đại học EM Normandie – Cộng hoà Pháp cấp bằng, Học hoàn toàn bằng tiếng Anh) | 7340101 LK |
A00, A01, D01, D07 | 30 |
2. Tuyển sinh và đào tạo tại Phân hiệu tại TP.HCM (Mã xét tuyển GSA)
STT |
Tên ngành |
Mã ngành |
Tổ hợp xét tuyển |
Chỉ tiêu dự kiến |
1 | Quản trị kinh doanh | 7340101 | A00; A01; D01; C01 | 90 |
2 | Kế toán | 7340301 | A00; A01; D01; C01 | 80 |
3 | Tài chính ngân hàng | 7340201 | A00; A01; D01; C01 | 50 |
4 | Logistics và quản lý chuỗi cung ứng | 7510605 | A00; A01; D01; C01 | 110 |
5 | Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành | 7810103 | A00; A01; D01; C01 | 70 |
6 | Khai thác vận tải | 7840101 | A00; A01; D01; C01 | 60 |
7 | Kinh tế xây dựng | 7580301 | A00; A01; D01; C01 | 100 |
8 | Quản lý xây dựng | 7580302 | A00; A01; D01; C01 | 50 |
9 | Công nghệ thông tin | 7480201 | A00; A01; D07 | 90 |
10 | Kỹ thuật cơ điện tử | 7520114 | A00; A01; D01; D07 | 50 |
11 | Kỹ thuật cơ khí động lực | 7520116 | A00; A01; D01; D07 | 50 |
12 | Kỹ thuật ô tô | 7520130 | A00; A01; D01; D07 | 90 |
13 | Kỹ thuật điện | 7520201 | A00; A01; D01; C01 | 50 |
14 | Kỹ thuật điện tử – viễn thông | 7520207 | A00; A01; D01; C01 | 80 |
15 | Kỹ thuật điều khiển và tự động hoá | 7520216 | A00; A01; D01; C01 | 80 |
16 | Kiến trúc | 7580101 | A00; A01; V00; V01 | 60 |
17 | Kỹ thuật xây dựng | 7580201 | A00; A01; D01; D07 | 170 |
18 | Kỹ thuật xây dựng công trình giao thông | 7580205 | A00; A01; D01; D07 | 170 |
*Xem thêm: Các tổ hợp môn xét tuyển Đại học – Cao đẳng
Các cơ sở đào tạo[sửa | sửa mã nguồn]
- Cơ sở tại Hà Nội: Số 3 đường Cầu Giấy, phường Láng Thượng, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội
- Cơ sở 2 (Phân hiệu) tại Thành phố Hồ Chí Minh: 450 Lê Văn Việt, phường Tăng Nhơn Phú A, thành phố Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh.
Lịch sử[sửa | sửa mã nguồn]
Năm 1902,Trường Công chính được thành lập với mục đích đào tạo người Việt Nam cho các cơ quan công chính. Sau khi đất nước giành được độc lập 2/9/1945, ngày 15 tháng 11 năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh khai giảng lại Nhà trường với tên gọi Trường Cao đẳng Công chính Việt Nam[1]. Ngày 15/11 hàng năm được lấy là ngày Truyền thống của Trường. Từ năm 1945 đến nay, trải qua nhiều đổi thay Trường đã lần lượt trải qua các cột mốc và mang các tên gọi sau:
- Ngày 13/4/1946 Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh đổi tên Trường Cao đẳng Công chính Việt Nam thành Trường Đại học Công chính;
- Tháng 12/1946, Trường ngừng công tác giảng dạy và đào tạo học tập để phục vụ kháng chiến;
- Tháng 10/1947, Trường được tái giảng dạy tại Chùa Viên – Phú Xuyên;
- Tháng 4/1948, Trường rời địa điểm tới huyện Yên Mô tỉnh Ninh Bình;
- Ngày 1/2/1949, theo sắc lệnh số 02/SL và theo nghị quyết số 60 ngày 24/2/1949 Trường Đại học Công Chính đổi tên thành Trường Cao đẳng Kỹ thuật;
- Ngày 1/1/1952 Trường được đổi tên thành Trường Cao đẳng Giao thông Công Chính;
- Tháng 4/1955, Trường trở về Hà Nội tái xây dựng cơ sở mới tại Cầu Giấy;
- Tháng 8/1956, Trường được tách ra thành hai trường Trung cấp giao thông và Trung cấp Thủy Lợi – Kiến Trúc;
- Tháng 8/1960 Bộ Giao thông Vận tải quyết định thành lập ban xây dựng Trường Đại học Giao thông Vận tải;
- Ngày 24/3/1962 Thủ tướng Phạm Văn Đồng ký quyết định số 42/CP thành lập Trường Đại học Giao thông Vận tải, Ngày 24/3 được lấy làm ngày Thành lập Trường;
- Tháng 8/1965 Trường đưa toàn bộ lực lượng đi sơ tán tại Mai Sưu – Lục Nam – Bắc Giang.
- Ngày 23/7/1968 Trường đổi tên thành Đại học Giao thông Đường Sắt và Đường Bộ, đồng thời thành lập phân hiệu Đại học Giao thông Đường Thủy ở Hải Phòng;
- Tháng 9/1969 Trường chuyển từ Mai Sưu về Hà Nội;
- Tháng 7/1983 Trường được bàn giao từ Bộ Giao thông Vận tải sang Bộ Đại học và Trung học chuyên nghiệp (Bộ GD ĐT) quản lý toàn diện;
- Tháng 11/1985 Trường đổi tên thành Trường Đại học Giao thông vận tải;
- Tháng 4/1990 Trường chính thức thành lập cơ sở 2 tại quận 9 thành phố Hồ Chí Minh.
Giới thiệu Đại học Giao thông vận tải Hà Nội
Trường Đại học Giao thông vận tải có tiền thân là Trường Cao đẳng Công chính Việt Nam được khai giảng lại dưới chính quyền cách mạng ngày 15 tháng 11 năm 1945 theo Sắc lệnh của Chủ tịch Hồ Chí Minh; Nghị định thư của Bộ trưởng Quốc gia Giáo dục Vũ Đình Hòe và Bộ trưởng Bộ Giao thông công chính Đào Trọng Kim.
Tháng 8/1960, Ban Xây dựng Trường Đại học Giao thông vận tải được thành lập và tuyển sinh khóa 1 trình độ Đại học. Ngày 24/03/1962, trường chính thức mang tên Trường Đại học Giao thông vận tải theo Quyết định số 42/CP ngày 24/03/1962 của Hội đồng Chính phủ.
Trường Đại học Giao thông vận tải hiện có 2 cơ sở. Trụ sở chính tại số 3 phố Cầu Giấy, Láng Thượng, Đống Đa, Hà Nội. Phân hiệu Thành phố Hồ Chí Minh tại 450-451 đường Lê Văn Việt, phường Tăng Nhơn Phú A, quận 9.
Trường Đại học Giao thông vận tải có sứ mạng đào tạo, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ chất lượng cao theo xu thế hội nhập, có trách nhiệm xã hội nhằm thúc đẩy sự phát triển bền vững của ngành giao thông vận tải và đất nước. Mục tiêu của Trường Đại học Giao thông vận tải hướng tới mô hình đại học đa ngành về kỹ thuật, công nghệ và kinh tế; trở thành đại học trọng điểm, đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao đáp ứng nhu cầu phát triển bền vững ngành giao thông vận tải và đất nước; là trung tâm nghiên cứu khoa học có uy tín về Giao thông vận tải và một số lĩnh vực khác; có đẳng cấp trong khu vực và hội nhập Quốc tế; là địa chỉ tin cậy của người học, nhà đầu tư và toàn xã hội.
Chuyên ngành đào tạo Đại học Giao thông vận tải Hà Nội
Trường Đại học Giao thông Vận tải có sứ mạng đào tạo, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ chất lượng cao theo xu thế hội nhập, có trách nhiệm xã hội nhằm thúc đẩy sự phát triển bền vững của ngành giao thông vận tải và đất nước. Khi các thí sinh có Điểm chuẩn Đại học Giao thông vận tải Hà Nội 2023 bằng hoặc cao hơn điểm công bố thì có thể theo học tại đây.
Hiện trường Đại học Giao thông Vận tải hiện có tất cả 19 ngành đào tạo bậc Đại học, 13 ngành đào tạo bậc Thạc sĩ và 08 ngành đào tạo bậc Tiến sĩ. Quy mô đào tạo của Trường có trên 22.000 sinh viên các hệ, trên 1900 học viên cao học và gần 210 nghiên cứu sinh.
Giới thiệu Đại học Giao thông vận tải
Trường Đại học Giao thông Vận tải (University of Transport and Communications, tên viết tắt: UTC) là trường đại học đứng đầu cả nước trong đào tạo lĩnh vực Giao thông vận tải.
– Tên trường: Đại học Giao thông Vận tải
– Tên tiếng Anh: University of Transport and Communications (UTC)
– Mã trường: GHA
– Loại trường: Công lập
– Hệ đào tạo: Đại học – Sau đại học – Văn bằng 2 – Liên thông – Tại chức
– Địa chỉ: số 3 phố Cầu Giấy, Quận Đống Đa, Hà Nội
– SĐT: (84.24) 37663311
– Email: [email protected]
– Website: /
– Facebook: /utc.edu.vn
Hiện tại, trường có hai cơ sở đào tạo tại Hà Nội
_ Cơ sở 1: số 3 phố Cầu Giấy, Quận Đống Đa, Hà Nội
_ Cơ sở 2: Phân hiệu số 450 Lê Văn Việt, phường Tăng Nhơn Phú A, thành phố Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh.
Lịch sử phát triển
Trường Đại học Giao thông vận tải với tiền thân là trường Cao đẳng Công chính. Trường được khai giảng lại vào ngày 15/11/1945. Trải qua hành trình gần 80 năm hình thành và phát triển, trường đã nhiều lần đổi tên như Trường Cao đẳng Kỹ thuật, Trường Cao đẳng Giao thông công chính…. Đến năm 1985, Trường lại được đổi tên thành Trường Đại học Giao thông vận tải cho đến nay.
Các mốc thời gian tiêu biểu của trường:
– 15/11/1945, Trường Cao đẳng Công chính Việt Nam
– Tháng 8/1960: Thành lập Ban Xây dựng Trường Đại học Giao thông vận tải.
– Tháng 7/1968, Trường tách một bộ phận để thành lập phân hiệu Đại học
– Năm 1985, Trường lại được đổi tên thành Trường Đại học Giao thông vận tải – Tháng 4/1990, Cơ sở 2 của trường tại TP. Hồ Chí Minh được thành lập.
Khuôn viên trường đại học Giao thông vận tải có tổng diện tích hơn 20ha bao gồm các khu giảng đường, phòng học, phòng thí nghiệm, phòng làm việc, hội trường, thư viện, nhà văn hóa, sân vận động… nhằm đảm bảo cho sinh viên, giáo viên có môi trường làm việc, học tập, sinh hoạt đầy đủ nhất. Khu giảng đường có 216 phòng học với diện tích trên 23.600m2 rộng rãi, sạch đẹp. Hội trường lớn với diện tích 2.197m2, nhà văn hóa 985,78m2 và 3.129m2 sân vận động…Tất cả nhằm đảm bảo cho sinh viên, giáo viên có môi trường làm việc, học tập, sinh hoạt đầy đủ nhất
Nội dung tuyển sinh liên thông Đại học của trường Đại học Giao Thông Vận Tải Hà Nội như sau:
I. Tuyển sinh liên thông các Ngành đào tạo:
- Kỹ thuật xây dựng (Xây dựng Dân Dụng và Công Nghiệp)
- Kỹ thuật xây dựng công trình giao thông
- Kỹ thuật điện
- Kỹ thuật điều khiển và tự động hoá
- Kỹ thuật điện tử – viễn thông
- Kỹ thuật ô tô
- Kỹ thuật cơ khí
- Kỹ thuật cơ điện tử
- Kỹ thuật nhiệt
- Công nghệ thông tin
- Kế toán
- …
II. Đối tượng tuyển sinh liên thông trường ĐH Giao Thông Vận Tải Hà Nội:
Theo Thông tư mới của bộ giáo dục quy định về đào tạo liên thông trình độ đại học, cao đẳng. Những người có đủ các điều kiện dưới đây được dự thi tuyển sinh liên thông từ cao đẳng lên đại học hình thức chính quy của trường Đại học Giao thông Vận tải:
- Thí sinh đỗ tốt nghiệp Cao đẳng hoặc những thí sinh mới tốt nghiệp có giấy công nhận tốt nghiệp tạm thời . (Bằng tốt nghiệp cao đẳng phải được cấp bởi các trường đã có báo cáo tự đánh giá và triển khai kiểm định chất lượng theo tiến độ do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định hoặc các trường nước ngoài, trường nước ngoài hoạt động hợp pháp ở Việt Nam được Bộ Giáo dục và Đào tạo công nhận văn bằng).
- Có đủ sức khỏe để học tập theo quy định hiện hành, không trong thời gian can án hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
- Nộp hồ sơ đầy đủ, đúng thời hạn theo quy định của Hội đồng tuyển sinh.
III. Diện trúng tuyển
- Thí sinh tham gia dự thi cần đáp ứng đầy đủ các điều kiện dự thi.
- Phải tham gia thi đầy đủ số môn theo quy định của nhà trường, đạt được mức điểm trúng tuyển do trường quy định và không có môn thi nào có điểm thấp hơn 5,0 điểm
IV. Học phí và Thời gian đào tạo liên thông Đại học giao thông vận tải năm 2023:
- Sinh viên sẽ được đào tạo theo chương trình đại học chính quy, thời gian học ngoài giờ hành chính (rất phù hợp cho các bạn vừa đi làm vừa đi học)
- Thời gian đào tạo liên thông Đại học Giao Thông Vận Tải là 2 năm (học ngoài giờ hành chính)
- Học phí theo tín chỉ là 349.000đ/ tín chỉ (~~ 33 triệu đồng/01 khoá học)
- Sau khi tốt nghiệp sinh viên sẽ được cấp Bằng Kỹ Sư – hệ Đại học chính quy