Cao đẳngĐại họcĐào tạo liên thôngThông tin tuyển sinh

Giới Thiệu Chung Về Hàn Quốc – Thông tin tuyển sinh đào tạo Đại học Cao đẳng

Giới Thiệu Chung Về Hàn Quốc đang là thông tin được nhiều người quan tâm tìm hiểu để lựa chọn theo học sau nhiều đợt giãn cách kéo dài do dịch. Website BzHome sẽ giới thiệu cho bạn những thông tin mới nhất chính xác nhất về Giới Thiệu Chung Về Hàn Quốc trong bài viết này nhé!

Video: V.01 – Bao bì hộp giấy Tetra Pak – Tổng quan

Bạn đang xem video V.01 – Bao bì hộp giấy Tetra Pak – Tổng quan mới nhất trong danh sách Thông tin tuyển sinh được cập nhật từ kênh Channel – Food Technology từ ngày 2018-09-11 với mô tả như dưới đây.

Giới thiệu chung về bao bì hộp giấy tetra pak.

Một số thông tin dưới đây về Giới Thiệu Chung Về Hàn Quốc:

Quốc hiệu

Tại bán đảo Triều Tiên

Những tên gọi “Đại Hàn” (Daehan, Taehan), “Triều Tiên” (Joseon, Chosŏn), “Hàn Quốc” (Han’guk), “Nam Hàn” (Namhan), “Nam Triều Tiên” (Namjoseon) hay “Bắc Hàn” (Buk’han), “Bắc Triều Tiên” (Bukjoseon) tuy khác nhau, phức tạp và đa dạng trong tiếng Việt nhưng khi sử dụng quốc tế hoặc dịch sang các ngôn ngữ phương Tây thì đều được dịch giống nhau, ví dụ; tiếng Anh dịch thành “Korea”, tiếng Pháp dịch là “Corée”, tiếng Nga dịch là “Корея” (chuyển tự Latinh: Koreya), tiếng Tây Ban Nha dịch là “Corea”,… Cách dùng này bắt nguồn từ quốc hiệu “Cao Ly” (고려/高麗/Goryeo/Koryŏ) của nhà nước từng tồn tại trên bán đảo từ năm 918 đến 1392. Trong thời kỳ này, tên gọi “Cao Ly – Korea” đã thông qua những thương nhân người Ả RậpBa Tư mà lan rộng, truyền bá đến châu Âu.[34]

Từ năm 1392, bán đảo nằm dưới sự cai trị của nhà Triều Tiên (Joseon/Chosŏn/조선/朝鮮/대조선국/大朝鮮國). Kể từ đó, cái tên “Triều Tiên” được dùng làm quốc hiệu để chỉ chung cho toàn bộ dân tộc sinh sống trên bán đảo. Giai đoạn 1897-1910, phong trào Đông Học nổ ra kết hợp với Cải cách Quang Vũ (Quang Vũ Duy Tân) của vua Cao Tông, bán đảo chuyển sang dùng danh xưng “Đế quốc Đại Hàn” (Daehan Jeguk/대한제국/大韓帝國) nhằm thể hiện rõ tham vọng cải cách cùng ý chí độc lập, tự chủ. Giai đoạn 1910-1945, bán đảo chịu sự kiểm soát và là một phần trong lãnh thổ Đế quốc Nhật Bản.

Sau khi chia cắt vào năm 1945, vùng lãnh thổ phía Bắc chọn lại quốc hiệu cũ, gọi chính thể của mình là “Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Triều Tiên” (Chosŏn Minjujuŭi Inmin Konghwaguk/조선민주주의인민공화국/朝鮮民主主義人民共和國), vùng lãnh thổ phía Nam chọn quốc hiệu “Đại Hàn Dân Quốc” (Daehan Min’guk/대한민국/大韓民國), gọi tắt là “Hàn Quốc” (Han’guk/한국/韓國) – tiếp tục kế thừa “Đại Hàn Đế Quốc”.[35] Trong đó, chữ “Dân Quốc” (Min’guk/민국/民國) trong “Đại Hàn Dân Quốc” được lấy theo quốc hiệu của Trung Hoa Dân Quốc (Zhōnghuá Mínguó/中華民國), khi dịch sang các ngôn ngữ phương Tây thì cũng được dịch tương đương như “Cộng hoà Quốc” (Konghwaguk/공화국/共和國, nước Cộng hoà). Trong tiếng Anh, “Dân Quốc” và “Cộng hoà Quốc” đều được dịch là “Republic”, tiếng Pháp dịch là “République”, tiếng Tây Ban Nha là “República” còn tiếng Nga là “Республика” (chuyển tự Latinh: Respublika).

Trên toàn cầu

Chính phủ Hàn Quốc thường yêu cầu các đơn vị truyền thông cùng cơ quan quốc tế khi đề cập tới “Đại Hàn Dân Quốc” hay “Hàn Quốc” thì hạn chế dùng “South Korea” mà phải sử dụng quốc hiệu “Republic of Korea” hoặc “Korea Republic”, nếu gọi ngắn thì chỉ dùng “Korea”. Tuy nhiên, “South Korea” lại khá phổ biến trong tiếng Anh thường nhật vì được sử dụng để phân biệt với “North Korea” (Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Triều Tiên).

Tại Việt Nam

Trong quá khứ, quốc hiệu của Hàn Quốc thường được gọi bằng các tên gọi như: Đại Hàn, Nam Hàn (theo cách gọi tắt từ phía chính quốc và Trung Hoa Dân Quốc), Nam Triều Tiên (theo cách gọi của phía Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên) hay Cộng hòa Triều Tiên (theo cách gọi của phía Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trước năm 1992). Trong thời kỳ chia cắt (1954-1976), báo chí và truyền thông của Việt Nam Cộng hòa (trước đó là Quốc gia Việt Nam) gọi chính thể này là “Đại Hàn”. Sau năm 1975, nhà nước Việt Nam thống nhất sử dụng tên gọi “Nam Triều Tiên”.

Ngày 23 tháng 3 năm 1994, bằng công hàm số KEV-398 gửi Bộ Ngoại giao Việt Nam, đại sứ quán Hàn Quốc đề nghị phía Việt Nam gọi chính thể của mình là “Đại Hàn Dân Quốc”, gọi tắt là “Hàn Quốc” (từ “Hàn” ở đây không phải “Lạnh” mà là ký âm tự của từ “Han” trong tiếng Hàn Quốc cổ, có nghĩa là “Lớn”), không sử dụng các tên cũ như “Cộng hoà Triều Tiên” hoặc “Nam Triều Tiên” nữa vì “Triều Tiên” gợi nhắc đến danh xưng của Bắc Triều Tiên. Đáp lại, Bộ Ngoại giao Việt Nam ra công văn số 733/ĐBA-NG ngày 21 tháng 4 năm 1994 gửi tất cả các cơ quan bộ, ngành, tổng cục thông tin, truyền thông cùng ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương của Việt Nam yêu cầu: “Từ nay gọi chính thể Nam Triều Tiên là “Đại Hàn Dân Quốc”, gọi tắt là “Hàn Quốc”, không dùng các tên gọi Cộng hoà Triều Tiên, Nam Triều Tiên hay Nam Hàn nữa”.[36] Danh xưng “Nam Triều Tiên” hiện nay chỉ còn được truyền thông của phía Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên sử dụng do nước này không công nhận tuyên bố chủ quyền của Hàn Quốc.

Tổng quan

Khi giới thiệu về đất nước Hàn Quốc hay bất kỳ đất nước nào khác, thông tin đầu tiên mà chúng tôi muốn cung cấp cho các bạn đó là tên gọi chính thức của nước này.

Hàn Quốc có tên chính thức hiện nay là Đại Hàn Dân Quốc. Người ta còn thường gọi Hàn Quốc với các tên khác như Đại Hàn, Nam Hàn, Nam Triều Tiên.

Trong các thời kỳ trước, Hàn Quốc được biết đến là triều đại Chosun, vương quốc Silla, nhà nước Cao Ly,…

+ Diện tích Hàn Quốc: 99.392 km2

+Dân số Hàn Quốc 2020: Theo danso.org: dân số Hàn Quốc hiện nay là 51.252.773 người.

+ Tôn giáo: Phật giáo, Thiên chúa giáo, Đạo Tin lành, Nho giáo,…

+ Đầu số Hàn Quốc: +82

+ Tỉ giá đồng won:1 KRW = 20,57 VND (6/2021)

Tên tiếng Anh của Hàn Quốc: Hàn Quốc tên tiếng Anh chính thức là Republic of Korea. Tuy nhiên, nếu dịch theo cách word by word ( phương thức dịch thuật) thì là South Korea. Bởi vậy mà có không ít bạn thắc mắc South Korea là nước nào.

Thủ đô của Hàn Quốc là: Seoul

Giới thiệu sơ lược về Hàn Quốc

Truyền thống giáo dục của Hàn Quốc

Hàn Quốc là đất nước đang đặt trọng tâm vào giáo dục và mang tính xã hội. Từ xa xưa Hàn Quốc coi giáo dục là mục đích lớn nhất cho việc đào tạo nhân tài. Đất nước đã và đang tiếp nhận, phát triển đầy đủ truyền thống giáo dục cần thiết chính là Hàn Quốc. Sự nhiệt tình cùng với sự quan tâm đặc biệt về giáo dục nên Hàn Quốc có tỷ lệ học sinh đang học cấp 2 và cấp 3 chiếm 100% và số sinh viên đại học theo kế hoạch trong năm đạt khoảng 500.000 người.

Giáo dục như vậy cũng có những vấn đề và thiếu tác động mang tính xã hội nhưng nó đang trở thành nhân tố quan trọng tạo ra thành quả học tập với tiêu chuẩn rõ ràng cho những học sinh Hàn Quốc đã được công nhận trên toàn thế giới. Hầu hết học sinh ở Hàn Quốc đang có xu hướng chấp nhận và tin vào bản chất con người. Chỉ cần sinh hoạt ở Hàn Quốc trong thời gian ngắn bạn có thể thấy được bầu không khí cư xử thân mật cho những người đang học.

Vị trí địa lý

Khi tìm hiểu về đất nước Hàn Quốc, chúng ta không thể không tìm hiểu về địa lý của quốc gia này. Trong phần tổng quan về Hàn Quốc diện tích đã được đề cập nên chúng mình sẽ không nhắc lại nữa nhé!

Hàn Quốc thuộc châu nào?

Hàn Quốc là một quốc gia nằm ở phía nam bán đảo Triều Tiên và thuộc châu Á.

Vị trí địa lý Hàn Quốc:

+ Phía Nam, phía Đông và phía Tây giáp với biển.

+ Phía Bắc giáp với Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên.

Khí hậu Hàn Quốc

Khí hậu: Hàn Quốc nằm trong vùng khí hậu ôn đới và phân hóa thành bốn mùa xuân, hạ, thu, đông rõ rệt. Mùa xuân và mùa thu tương đối ngắn, mùa hè nóng ẩm mưa nhiều, mùa đông lạnh khô thỉnh thoảng có tuyết rơi. Nhiệt độ thay đổi theo từng vùng. Nhiệt độ trung bình tháng nóng nhất (tháng 8) tại Hàn Quốc là 27C tháng lạnh nhất (tháng 1) – 8 độ c. Người dân Hàn Quốc thích nhất là mùa thu vì mùa thu là mùa đẹp nhất trong năm với không khí mát mẻ, bầu trời trong xanh đồng thời đó còn là mùa thu hoạch sản phẩm nông nghiệp và mùa của lễ hội dân gian.

+ Mùa xuân (từ tháng 3 – tháng 5): thời tiết mát mẻ, êm dịu, cây cối đâm chồi nảy lộc.

+ Mùa hạ (từ tháng 6 – tháng 8): nóng và ẩm, nhiệt độ trung bình 25 độ C. Tháng 8 là tháng nóng nhất.

+ Mùa thu (từ tháng 9 – tháng 11): không khí thoáng mát, dễ chịu, ban đêm se lạnh. Mùa này rất thích hợp cho các hoạt động ngoài trời.

+ Mùa đông (từ tháng 12 – tháng 2): rất lạnh, có tuyết rơi nhiều. Tháng 1 là tháng lạnh nhất.

Cảnh quan thiên nhiên

Đất nước Hàn Quốc xinh đẹp với vô vàn cảnh quan thiên nhiên vừa hùng vĩ vừa nên thơ. Những phong cảnh đẹp Hàn Quốc đã làm xao xuyến biết bao nhiêu trái tim du khách, níu giữ chân họ, khiến họ không thể rời bước.

Phong cảnh Hàn Quốc mùa xuân được bao trùm bởi sắc màu của hoa anh đào, hoa đỗ quyên, hoa cải vàng.

Đến Hàn Quốc mùa hè, bạn có thể đi ngắm những dãy núi xanh thơ mộng, nghỉ mát tại những bãi biển xanh, cát trắng, nắng vàng.

Khi đất trời ngập tràn màu vàng, màu đỏ, đấy là lúc báo hiệu mùa thu đã về.

Phong cảnh Hàn Quốc mùa đônglà màu trắng xóa của tuyết với những trò chơi vô cùng thú vị như trượt tuyết, lướt ván tuyết.

Ngôn ngữ

Hàn Quốc là một quốc gia thuần nhất một dân tộc và nói chung một ngôn ngữ. Tiếng Hàn được coi là một trong những hệ thống chữ viết khoa học nhất trên thế giới, nó rất dễ học; gồm 10 nguyên âm và 14 phụ âm ghép với nhau. Điều này giải thích tại sao tỉ lệ biết đọc biết viết của người dân Hàn Quốc rất cao.

Cùng với phong trào du học đang phát triển mạnh mẽ trên thế giới, chính phủ Hàn Quốc đang nỗ lực rất lớn để thu hút học sinh, sinh viên nước ngoài đến theo học. Hiện nay ngày càng nhiều học sinh, sinh viên Việt Nam có nguyện vọng sang Hàn Quốc học tập. Chính phủ Hàn Quốc cung cấp các suất học bổng toàn phần và bán phần cho những sinh viên Việt Nam có thành tích học tập tốt.

Bên cạnh đó, tiếng Anh cũng được dạy phổ biến từ cấp 2 tới Đại học

Sự phát triển kinh tế ở Hàn Quốc

Nền kinh tế lớn thứ 4 ở khu vực châu Á, Thu nhập bình quân đầu người đạt mức 30,644 nghìn USD/người theo danh nghĩa hoặc 44,292 nghìn USD/người theo sức mua, lần lượt xếp hạng 26 và 24 thế giới (2020), hạng 9 về nhập khẩu(2019). Thủ đô Seoul là nơi đặt trụ sở chính của 14 công ty được xếp hạng trong danh sách Fortune Global 500 (top những doanh nghiệp lớn nhất trên quy mô toàn cầu).

Sự tăng trưởng kinh tế địa phương rất nhanh chóng trong 30 năm trở lại đây đã kéo theo sự gia tăng của các phương tiện giao thông, hệ thống cơ sở hạ tầng giao thông: đường xá, cầu,… Mạng lưới tàu điện ngầm ở Seoul lớn thứ 8 trong số các nước có hệ thống tàu điện ngầm trên thế giới. Nó chuyên trở đến 4,4 triệu lượt khách mỗi ngày, 8 tuyến đường kéo dài tổng số 219,1 k

Ngày càng nhiều nhà cao tầng, khu dân cư mới mọc lên ở thủ đô Seoul, tốc độ đô thị hoá hiện nay ở Hàn Quốc là rất nhanh so với nhiều nước Châu Á khác. Thủ đô Seoul là trung tâm các công ty, tập đoàn, khu vui chơi, mua sắm, thu hút rất nhiều dân cư tập trung cũng như khách du lịch đến thăm quan. Hệ thống các nhà máy cơ quan, các doanh nghiệp được xây dựng và trang bị rất hiện đại.

Tác phong làm việc của người Hàn Quốc rất nghiêm túc, hiệu quả thể hiện họ đã được đào tạo tốt, sát với những đòi hỏi của thi trường lao động. Kinh tế Hàn Quốc phát triển mạnh là nhờ có sự đầu tư đúng hướng vào rất nhiều ngành công nghiệp mũi nhọn.

Giao thông

Cũng giống như Việt Nam và nhiều quốc gia châu Á thì các phương tiện giao thông ở Hàn Quốc cũng tham gia giao thông theo quy tắc giao thông bên phải. Do đó mà bạn cũng sẽ không cảm thấy bị ngược bên khi di chuyển trên các phương tiện giao thông nếu như đi du lịch hay sang Hàn Quốc du học, xuất khẩu lao động.
Hệ thống các phương tiện giao thông ở Hàn Quốc cũng rất đa dạng với đầy đủ các loại hình. Có thể kể đến như tàu điện ngầm, xe bus, ô tô, taxi, xe máy, xe đạp… Trong đó các phương tiện giao thông công cộng như tàu điện ngầm và xe bus là được nhiều người ở Hàn Quốc lựa chọn nhất vì sự hiện đại, thuận tiện, nhanh chóng, thân thiện với môi trường và đặc biệt là có giá rẻ.

Văn hóa Hàn Quốc

Sẽ thật thiếu xót nếu bài giới thiệu Hàn Quốc lại không đề cập đến nền văn hóa. Cùng điểm qua một số nét văn hóa đặc sắc, tiêu biểu của xứ sớ kim chi nhé!

Văn hóa Hàn Quốc là một biểu hiện rõ nét cho văn hóa phương Đông và mang đậm tư tưởng Nho giáo. Con người Hàn Quốc rất coi trọng lễ nghĩa, trật tự trên dưới, sống hòa hợp, gần gũi với thiên nhiên.

Đất nước Hàn Quốc chỉ có duy nhất một dân tộc và tất cả người dân đều sử dụng chung một loại ngôn ngữ và chữ viết. Hanbok là trang phục truyền thống của quốc gia này.

Người dân xứ củ sâm luôn tự hào về nền ẩm thực nước nhà. Nếu giới thiệu về ẩm thực Hàn Quốc thì chắc chắn món ăn đầu tiên được nhắc đến là kim chi. Đây là một món ăn bình dân nhưng lại vô cùng đa năng và đa dạng. Bởi vì kim chi có thể ăn kèm với bất cứ món ăn nào và cho đến ngày này, đã có tới hơn 200 loại kim chi khác nhau.

Khi giới thiệu về kim chi Hàn Quốc, người ta đã dành những từ ngữ hoa mĩ nhất cho nó như biểu tượng Hàn Quốc, đại sứ văn hóa ẩm thực Hàn Quốc, linh hồn ẩm thực Hàn Quốc, huyền thoại văn hóa Hàn Quốc.

Điện ảnh, âm nhạc, thời trang của Hàn Quốc không chỉ phát triển tại châu Á mà chúng còn lan tỏa, phủ sóng mạnh mẽ trên khắp thế giới.

Lối sống và con người Hàn Quốc

Đặc điểm ngoại hình người Hàn Quốc giúp bạn dễ dàng nhận biết họ là mắt một mí, làn da mịn, gương mặt trẻ con, máy tóc dày, tay chân có ít lông.

Người Hàn Quốc nóng tính, gia trưởng và đặc biệt coi trọng lễ nghĩa (do chịu ảnh hưởng của Nho giáo). Họ rất dễ gần, cởi mở, năng động, thực tế, dễ thích nghi với hoàn cảnh mới. Một đặc điểm mà chúng ta dễ dàng nhận thấy là người Hàn Quốc thường nói nhiều và nói to.

Họ cũng rất thích đi du lịch và hâm mộ thể thao, đặc biệt là đi bộ và tennis.

Ăn, mặc và ở là ba yếu tố quan trọng của đời sống con người.

Nhà ở truyền thống của người Hàn Quốc vẫn gần như không thay đổi từ thời kỳ Ba Vương quốc cho đến cuối thời đại Joseon (1392- 1910).

Trang phục truyền thống hanbok thường được mặc vào những ngày lễ đặc biệt như Tết âm lịch và Chuseok – ngày Lễ mùa (Hội mùa rằm trung thu), và các ngày lễ của gia đình như Hwangap, lễ kỉ niệm sinh nhật lần thứ 60.

Trong ba yếu tố cơ bản của cuộc sống – nhà ở, quần áo và thực phẩm – thì những thay đổi trong thói quen ăn uống đã tác động đến người Hàn Quốc rất nhiều. Gạo vẫn là lương thực chính của hầu hết người dân Hàn Quốc, nhưng trong thế hệ trẻ ngày nay, nhiều người lại thích các món ăn phương Tây. Người Hàn Quốc thường ăn cơm với nhiều thức ăn khác, chủ yếu là các loại rau xanh đã nêm gia vị, canh, các món hầm trong nồi đất và thịt.

Bữa cơm truyền thống người Hàn Quốc không thể thiếu được món kimchi,

Ngoài kimchi, doenjang (món tương đỗ) với tính chất chống ung thư cũng thu hút nhiều sự quan tâm của các nhà dinh dưỡng hiện đại. Trong số các món thịt: món bulgogi (thường làm bằng thịt bò) và galbi (sườn bò hoặc lợn) tẩm gia vị được người Hàn Quốc và khách nước ngoài ưa thích nhất.

Chính trị

Người đứng đầu là Tổng thống

Kế đến là Quốc hội Hàn Quốc chỉ có một viện .

Cơ quan quan trọng thứ ba trong hệ thống chính trị Hàn Quốc là Toà án tối cao.

Đơn vị hành chính

+ Các tỉnh của Hàn Quốc: Gyeonggi, Gangwon, Chungcheong Bắc, Chungcheong Nam, Gyeongsang Bắc, Gyeongsang Nam, Jeolla Bắc, Jeolla Nam và Jeju.

+ Các thành phố của Hàn Quốc: Andong, Ansan, Anseong, Anyang, Asan, Boryeong, Bucheon, Busan, Changwon, Cheonan, Cheongju, Chuncheon, Chungju, Daegu, Daejeon, Dangjin, Dongducheon, Donghae, Gangneung,…

+ Trong đó các thành phố lớn của Hàn Quốc là: Seoul, Busan, Daegu, Incheon, Daejeon, Gwangju, Suwon và Ulsan.

Kinh tế Hàn Quốc hiện nay

Kinh tế là một trong những thông tin Hàn Quốc được rất nhiều người quan tâm. Sau khi chiến tranh Triều Tiên kết thúc, nền kinh tế Hàn Quốc đã có sự phát triển vượt trội, từ một nước nghèo trở thành cường quốc kinh tế top đầu thế giới. Quá trình phát triển này được mệnh danh là “Kỳ tích sông Hàn”.

Theo GDP năm 2018, kinh tế Hàn Quốc đứng thứ 4 ở châu Á và thứ 11 trên thế giới. Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Hàn Quốc thuộc vào mức nhanh nhất thế giới, GDP bình quân mỗi năm tăng hơn 10%.

Năm 2007, một báo cáo của Goldman Sachs đã phân tích và đưa ra nhận định: “Nếu có thể tiếp tục duy trì được tốc độ tăng trưởng này, Hàn Quốc sẽ trở thành nước có nền kinh tế lớn thứ 7 trên thế giới vào năm 2025 với GDP bình quân đầu người là hơn 52.000 USD và tiếp 25 năm sau nữa sẽ vượt qua tất cả các nước ngoại trừ Hoa Kỳ để trở thành nước có GDP đầu người cao thứ hai trên thế giới, với GDP bình quân đầu người được ước tính sẽ đạt vào khoảng hơn 90.000 USD”.

Seoul vừa là thủ đô vừa là thủ phủ kinh tế lớn nhất của Hàn Quốc. Thủ đô Seoul là trung tâm kinh tế thương mại của cả nước, tập trung đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng thông tin và truyền thông, thúc đẩy ngành công nghiệp công nghệ cao để thu hút vốn đầu tư nước ngoài và các công ty đa quốc gia. Seoul đứng thứ 7 trong nhóm các thành phố bền vững nhất thế giới.

Các ngành kinh tế trọng điểm của Hàn Quốc là công nghiệp nặng và sản xuất xe hơi.

Với những thông tin được chia sẻ trong bài giới thiệu về Hàn Quốc, Chúng tôi hy vọng sẽ giúp bạn có cái nhìn tổng quan về đất nước và con người nơi đây. Từ đó thêm hiểu, thêm yêu đất nước xinh đẹp này.

Đất nước và con người Hàn Quốc

Giới Thiệu Về Hàn Quốc

Khám phá tên gọi của Hàn Quốc

????Tên chính thức:

Khi giới thiệu về Hàn Quốc hay bất kỳ quốc gia nào khác, thông tin đầu tiên chúng tôi muốn cung cấp cho bạn chính là tên chính thức của quốc gia này.

Tên chính thức hiện nay của Hàn Quốc là Đại Hàn Dân Quốc. Người ta thường gọi Hàn Quốc bằng các tên khác như: xứ sở kim chi, đất nước của những củ sâm, Nam Hàn.

Trong quá khứ, Hàn Quốc được gọi là Vương triều Joseon, Vương quốc Silla và nhà nước Cao Ly.

????Tên tiếng Anh của Hàn Quốc:

Tên tiếng Anh chính thức của Hàn Quốc là Republic of Korea. Tuy nhiên, nếu bạn dịch từng từ một, nó là South Korea. Và hiện nay, tên tiếng Anh được dùng nhiều nhất của Hàn Quốc là South Korea.

Thủ đô của Hàn Quốc ở đâu?

Seoul là thủ đô của Hàn Quốc.

Seoul – thủ đô của Hàn Quốc về đêm

????Diện tích Hàn Quốc: 

Là một đất nước khá nhỏ bé, Hàn Quốc hiện đang có  99.392 km vuông với khoảng 51 triệu dân. (Theo số liệu thống kê từ danso.org năm 2020)

????Tôn giáo: 4 tôn giáo phổ biến

Phật giáo, Thiên chúa giáo, Tin lành, Nho giáo …

????Ngày quốc khánh Hàn Quốc:

Ngày 15 tháng 8 năm 1948.

????Đơn vị tiền tệ:

Đồng tiền của Hàn Quốc, ký hiệu là won của Hàn Quốc, và ký hiệu quốc tế là ₩. Hiện tại, 1 won Hàn Quốc tương đương 19,35 đồng Việt Nam.

Đôi nét về Hàn Quốc

Khí hậu ở Hàn Quốc như thế nào?

Hàn Quốc có bốn mùa rõ rệt. Mùa xuân và mùa thu khá ngắn, mùa hè nóng và ẩm ướt, mùa đông thì lạnh, khô và tuyết rơi nhiều, đặc biệt là ở các khu vực miền núi, không phải dọc theo bờ biển phía nam.

Hàn Quốc – nền kinh tế lớn thứ tư ở châu Á

Hàn Quốc có một nền kinh tế thị trường trong đó nhà nước đóng vai trò quan trọng. Rất sớm, từ những năm 1970, khá nhiều công ty lớn của Hàn Quốc bắt đầu tạo được chỗ đứng trên thị trường thế giới. Trong đó, có thể kể tới Samsung, Hyundai hay GM Daewoo. 

Ngôn ngữ Hàn Quốc

Ở Hàn Quốc, ngôn ngữ chính thức là tiếng Hàn (tiếng Triều Tiên). Một số nhà ngôn ngữ học xếp ngôn ngữ này vào hệ ngôn ngữ Altai, một số khác thì cho rằng tiếng Hàn Quốc là một ngôn ngữ biệt lập. Học sinh bắt đầu học tiếng Anh từ bậc tiểu học. Sau này tiếng Trung Quốc và tiếng Nhật cũng trở thành ngoại ngữ chính. Các ngôn ngữ khác như tiếng Pháp, tiếng Đức và tiếng Tây Ban Nha ít phổ biến hơn.

Tôn giáo

Nhiều người dân Hàn Quốc không đặt nặng vấn đề tôn giáo, họ tổ chức ngày lễ của nhiều tôn giáo khác nhau. Khoảng 46% công dân không theo tôn giáo nào. Người theo đạo Cơ đốc chiếm 29,2% dân số (trong số đó là đạo Tin Lành 18,3%, Công giáo 10,9%) và 22,8% là Phật tử. 1% là tín đồ đạo Khổng, 1% còn lại theo các tôn giáo khác. Đặc biệt là các giá trị của đạo Khổng đến nay vẫn ảnh hưởng sâu sắc đến cuộc sống thường ngày của người dân xứ Hàn.

Giáo dục chất lượng

Hàn Quốc thường tự hào vì nền công nghiệp giáo dục của mình, xếp thứ hai về toán học và văn học, đứng nhất về giải quyết vấn đề. Hệ thống trường học hiện đại ở Hàn Quốc gồm sáu năm tiểu học, ba năm trung học cơ sở và ba năm trung học phổ thông. Học sinh được tiếp cận với một nền giáo dục mở- hiện đại, không phải trả chi phí giáo dục, nhưng bắt buộc phải học tiểu học và trung học cơ sở, ngoại trừ một khoản phí nhỏ gọi là “Phí hỗ trợ hoạt động của nhà trường”. 

Điều gì cuốn hút du khách tìm tới Hàn Quốc

Đất nước hùng vĩ, tươi đẹp

Từ xưa Hàn Quốc đã được gọi là “núi vàng biển bạc”, đúng với một đất nước hùng vĩ, tài sản thiên nhiên đẹp như một bức tranh tơ lụa. Hàn Quốc có thiên nhiên tươi đẹp, con người cầu tiến và được xem là khá nề nếp.

Đất nước Hàn Quốc tựa một bức tranh phong cảnh hữu tình, có núi non, thung lũng, những dòng sông và biển cả… Xuyên suốt lãnh thổ có hàng ngàn điện thờ, miếu thờ cổ, cung điện, những bức tranh phù điêu, chùa chiền, khu khảo cổ, pháo đài, làng dân gian và các bảo tàng độc đáo, thu hút.

Âm nhạc cực kỳ đặc sắc

K-Pop (viết tắt của Korean Pop, Pop Hàn Quốc) là dòng nhạc Pop ở Hàn Quốc chịu ảnh hưởng của J-Pop (Pop Nhật) cuốn hút biết bao bạn trẻ đến từ nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam.
Noraebang, karaoke của Hàn Quốc: trong tiếng Triều Tiên không có từ nghĩa tương đương với karaoke, mà gọi là norae, được mọi tầng lớp người dân ưa chuộng.

Ẩm thực phong phú

Hàn Quốc nổi tiếng nhất với món kim chi, một món ăn sử dụng quá trình lên men đặc biệt để bảo quản một số loại rau, trong đó phổ biến nhất là bắp cải. Đây là một loại thực phẩm lành mạnh vì cung cấp các vitamin và chất dinh dưỡng cần thiết. Gochujang (một loại nước sốt truyền thống Hàn Quốc làm từ ớt đỏ) rất thông dụng, cũng như tương tiêu (hoặc ớt), là những món điển hình của nền ẩm thực nổi tiếng với vị cay.

Đến Hàn Quốc, bạn sẽ có cơ hội nếm thử rất nhiều món ăn ngon như bulgogi, galbi, samgyeopsal, bibimbap, kimbab,…; các món ăn nhẹ như  chocopie, bánh tôm, bbungtigi (bánh gạo giòn) và “nu lung ji”.

Trang phục truyền thống cực đẹp

Y phục truyền thống của Hàn Quốc có tên là Hanbok, được thiết kế phù hợp với sinh hoạt của người Hàn Quốc nhưng cũng là một biểu trưng cho văn hoá Hàn Quốc. Hàn phục được tạo nên bởi các đường sọc thẳng tạo hình rất đẹp, không những thế còn che lấp được những khuyết điểm của cơ thể.

Xứ sở Hàn Quốc tươi đẹp, chất chứa bao điều mới lạ đáng để bạn làm một chuyến tham quan, khám phá đấy!



Địa lý và khí hậu

– Hàn Quốc nằm phía nam bán đảo Triều Tiên thuộc Đông Á. Phía Đông, Tây và Nam nhìn ra biển; phía Bắc giáp Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên.

– Địa hình phân thành hai vùng rõ rệt: rừng núi chiếm khoảng 70% diện tích nằm ở phía đông; vùng đồng bằng duyên hải phía tây và Nam. Thành phố lớn nhất Hàn Quốc là Seoul (Hán Thành), dân số chính thức khoảng trên 10 triệu người. Những thành phố lớn khác là Incheon (Nhân Xuyên), Daejeon (Đại Điền), Kwangju (Quang Châu), Daegu (Đại Khâu) và Busan (Phủ San).

– Hàn Quốc bốn mùa rõ rệt. Mùa xuân và mùa thu khá ngắn; mùa hè nóng và ẩm; mùa đông thì lạnh, khô và tuyết rơi nhiều.

– Khí hậu khác nhau giữa các vùng. Nhiệt độ trung bình vào tháng Tám, tháng nóng nhất trong năm là từ 19 độ C đến 27 độ C, trong khi đó nhiệt độ vào tháng Giêng, tháng lạnh nhất trong năm từ -8 độ C đến 7 độ C.

Kinh tế

Hàn Quốc là một trong những quốc gia có nền kinh tế phát triển hàng đầu châu Á. Từ những năm 1960, nông nghiệp và ngư nghiệp đóng góp 30% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) cho nước này trong khi công nghiệp chế tạo chỉ chiếm 16%. Nhưng đến năm 2010, nông nghiệp và ngư nghiệp chiếm chưa đến 5% trong khi công nghiệp chế tạo chiếm hơn 50%. Hơn 50 năm qua Hàn Quốc đã đạt được những thành tựu phát triển kinh tế thần kỳ và giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế toàn cầu. Những thành tựu phát triển kinh tế đó thường được báo chí gọi là “Hán giang kỳ tích” hay “Kỳ tích sông Hán”.

Hàn Quốc đã vượt qua cuộc khủng hoảng kinh tế năm 1997 nhờ những cải cách trong lĩnh vực kinh tế, tăng vài trò quản lý của doanh nghiệp và giữ vững xã hội an toàn. Nghiên cứu của Ngân hàng thế giới (World Bank) cho biết Hàn Quốc sẽ trở thành một trong những quốc gia thịnh vượng nhất thế giới. Xếp hạng GDP bình quân đầu người sẽ vươn lên vị trí thứ 8 vào năm 2025, chỉ xếp sau các nước như Mỹ, Canada và Anh Quốc.

– Hàn Quốc là một trong những nền kinh tế lớn nhất châu Á. Tổng sản phẩm quốc nội năm 2016 là 1.411 tỷ USD, thu nhập bình quân đầu người đạt 27.538,81 USD (2016). Hàn Quốc là một trong 4 con hổ châu Á gồm Singapore, Đài Loan, Hong Kong và Hàn Quốc.

– Hàn Quốc có quan hệ thương mại lớn với Trung Quốc, Mỹ, Nhật Bản và Đức. Các công ty lớn của Hàn Quốc là Samsung, Hyundai, LG Electronics và Tập đoàn Lotte. Tòa tháp Lotte tại Seoul là tòa nhà cao nhất cả nước và cao thứ 5 thế giới.

Ngoài những thông tin về chủ đề Giới Thiệu Chung Về Hàn Quốc này bạn có thể xem thêm nhiều bài viết liên quan đến Thông tin học phí khác tại đây nhé.

Vậy là chúng tôi đã cập nhật những thông tin hot nhất, được đánh giá cao nhất về Giới Thiệu Chung Về Hàn Quốc trong thời gian qua, hy vọng những thông tin này hữu ích cho bạn.

Cảm ơn bạn đã ghé thăm. Hãy thường xuyên truy cập chuyên mục Thông tin sự kiện để update thêm nhé! Hãy like, share, comment bên dưới để chúng tôi biết được bạn đang cần gì nhé!

Related Articles

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

Back to top button