Giới Thiệu Tết Cổ Truyền Việt Nam – Thông tin tuyển sinh đào tạo Đại học Cao đẳng
Giới Thiệu Tết Cổ Truyền Việt Nam đang là thông tin được nhiều người quan tâm tìm hiểu để lựa chọn theo học sau nhiều đợt giãn cách kéo dài do dịch. Website BzHome sẽ giới thiệu cho bạn những thông tin mới nhất chính xác nhất về Giới Thiệu Tết Cổ Truyền Việt Nam trong bài viết này nhé!
Nội dung chính
Video: 1.Giới thiệu tết cổ truyền Việt Nam- [Đại nhạc hội 2013].mp4
Bạn đang xem video 1.Giới thiệu tết cổ truyền Việt Nam- [Đại nhạc hội 2013].mp4 mới nhất trong danh sách Thông tin tuyển sinh được cập nhật từ kênh Zami Chanel từ ngày 2013-01-26 với mô tả như dưới đây.
1. Giới thiệu Tết cổ truyền Việt Nam
“Tết” là biến dạng phiên âm của “Tiết”, một thuật ngữ Hán Việt có nghĩa là “Chặng tre nối đuôi nhau” và theo nghĩa rộng hơn, là “đầu một năm”, ảnh hưởng văn hóa của Tết Âm lịch Trung Hoa và Vòng văn hóa Đông Á. Có nhiều Tết trong năm của người Việt là: Tết Trung thu, Tết mùng 5/5,… Nhưng quan trọng nhất vẫn là ngày Tết cổ truyền (Tết Nguyên Đán).
Tính theo âm lịch là chu kỳ vận hành của Mặt Trăng nên Tết Nguyên Đán của Việt Nam muộn hơn Tết Dương lịch (còn được gọi là Tết Tây). Do quy luật 3 năm nhuận một tháng của âm lịch, nên ngày đầu năm của dịp Tết Nguyên đán không bao giờ trước ngày 21/01 dương lịch và sau ngày 19/02 dương lịch, mà thường rơi vào khoảng cuối tháng 1 đến giữa tháng 2 dương lịch.
Ở Việt Nam, Tết cổ truyền còn được gọi là Tết Nguyên Đán. Đó là ngày Tết chính thức của Việt Nam, đánh dấu sự xuất hiện của mùa xuân dựa trên Âm lịch. Đây là lễ hội quan trọng và phổ biến nhất của người dân Việt Nam trong năm.
Tết cổ truyền Việt Nam được diễn ra vào khoảng cuối tháng Giêng hoặc tháng Hai theo lịch âm. Người Việt Nam có niềm tin phổ biến rằng có 12 con vật linh thiêng từ Hoàng đạo thay phiên nhau giám sát và điều khiển các công việc của trái đất. Như vậy, Giao thừa là thời khắc nhường lại công việc cai quản cho một con vật mới theo thứ tự 12 con giáp.
1.1 Ý nghĩa của Tết cổ truyền Việt Nam
Tết Nguyên Đán là tên gọi đầy đủ của ngày Tết cổ truyền. Và mục đích của ngày Tết cổ truyền của người Việt Nam là muốn tạ ơn các vị thần vì mùa xuân đến với muôn vàn loài hoa và cây cối khoe sắc sau một mùa đông khắc nghiệt và lạnh giá.
Ý nghĩa ngày Tết cổ truyền Việt Nam là dịp đặc biệt để mọi người hành hương đi chùa, đền. Các thành viên trong gia đình sum họp để cùng nhau đón một năm mới, hy vọng một năm mới tốt đẹp hơn và tạm biệt năm trước. Vì đây là một trong những lễ hội quan trọng nhất đối với người dân Việt Nam, nên mọi thứ phải được chuẩn bị tươm tất nhất với mong muốn một năm mới an khang thịnh vượng, quanh năm đầy đủ ấm no.
1.2 Sự khác biệt của Tết cổ truyền Việt Nam xưa và nay
Thời gian thâm thoát trôi qua, con người, đất nước, mọi thứ dần thay đổi phát triển để thích nghi với hiện tại. Vì thế mà ngày Tết cổ truyền Việt Nam cũng dần thay đổi theo từng thời kì. Chắc hẳn bạn cũng muốn tìm hiểu qua vài nét khác biệt giữa Tết xưa và nay như thế nào.
Tết cổ truyền Việt Nam xưa
Thời xưa, ngày Tết không chỉ là thời gian nghỉ ngơi mà quan trọng hơn quanh năm mọi người làm ăn vất vả, chỉ có ngày Tết mới được thưởng thức những món ngon. Do đó, việc chuẩn bị cho việc ăn Tết rất được chú trọng. Nào là nuôi heo chuẩn bị thịt đón Tết, gói bánh chưng cũng được chuẩn bị từ rất sớm ngay từ đầu tháng Chạp.
Món ăn kèm dưa hành thời xưa luôn xuất hiện trong mỗi nhà dịp Tết, dưa hành đứng vào 6 loại phẩm vật đặc trưng của Tết cổ truyền Việt Nam xưa: “cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh, thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ”.
Không khí Tết bắt đầu từ ngày 23 tháng Chạp khi mọi nhà đều tiễn ông Táo lên chầu Trời. Từ ngày 24 Tết trở đi, không khí trở nên rộn rã, trẻ con rộn rã xem đốt pháo ì đùng ở sân đình. Người lớn thì đi tạ mộ ông bà, lau dọn bàn thờ tổ tiên, tổng vệ sinh nhà cửa,…Từ ngày 27 – 30 tháng Chạp, nhà nhà lo mổ lợn, gói bánh chưng, bánh tẻ, quấy chè lam, nấu kẹo lạc,…
Tết cổ truyền Việt Nam hiện nay
Cùng với sự phát triển đất nước, đời sống ngày càng đủ đầy nên việc ăn uống trong ngày Tết hiện đã không còn quá quan trọng. Nếu như xưa kia, cả năm chỉ đợi đến ngày Tết để được ăn miếng bánh trưng, thịt lợn, gà… thì nay bánh trưng được bán quanh năm ngoài chợ, thịt cá là những thức ăn hàng ngày.
Do đó, đây không còn là những món ăn đặc biệt, cơ bản trong ngày Tết nữa. Nhiều gia đình vẫn duy trì việc gói bánh trưng nhưng chỉ là để vui, để cho có không khí ngày Tết.
Việc chuẩn bị Tết cũng không phải cầu kỳ, vất vả như trước. Mọi mặt hàng từ hoa quả, bánh trái, thực phẩm, đồ uống… đều có sẵn, chỉ dành ra một, hai buổi là có thể sắm đủ. Bên cạnh đó, hiện nay nhiều gia đình còn chọn cách đón Tết theo xu hướng du lịch nước ngoài.
Tuy khác biệt về việc chuẩn bị cho Tết cổ truyền Việt Nam, nhưng chung quy lại thì người Việt vẫn ý thức được việc giữ gìn bản sắc dân tộc trong việc thờ cúng tổ tiên và quan trọng là các thành viên trong gia đình sum vầy, quây quần cùng nhau đón Tết.
Tết Nguyên Đán – Tết Âm Lịch là gì?
Tết Nguyên Đán hay còn gọi là Tết Âm Lịch hay đơn giản là Tết Việt Nam là lễ hội ý nghĩa nhất trên đất nước hình chữ S. Do tính theo âm lịch, Tết thường diễn ra vào cuối tháng Giêng hoặc đầu tháng Hai, tức là muộn hơn Tết Dương lịch. Ngày Tết tại Việt Nam là dịp tuyệt vời nhất để du khách nước ngoài dành trọn gói kỳ nghỉ tại Việt Nam để tận hưởng không khí lễ hội và khám phá một trong những lễ hội lâu đời nhất thế giới. Tết 2022 là ngày 1/2/2022.
Nguồn gốc của Tết Nguyên Đán
Cả một năm làm việc vất vả, điều mà đa số mọi người đều mong chờ là một cái Tết để sum họp, đoàn tụ, quây quần bên gia đình. Thêm nữa, đây cũng là dịp để nghỉ ngơi, tổng kết lại năm cũ, chào đón năm mới với nhiều điều may mắn tốt đẹp hơn. Tết Nguyên Đán có ý nghĩa rất lớn với người Việt Nam. Tuy nhiên, về nguồn gốc của Tết thì không phải ai cũng biết.
Theo lịch sử Trung Quốc thì sự kiện này có nguồn gốc từ đời Tam Hoàng Ngũ Đế. Mỗi một thời kỳ đều có sự thay đổi. Vào thời Tam Vương, Tết được chọn tháng Giêng là dịp đầu năm. Nhà Thương lại lấy tháng chạp, trong khi đó nhà Chu lại chọn tháng 11. Dựa trên quan niệm về ngày giờ, vua chúa thời xưa đã đặt ra ngày Tết khác nhau.
Tại đời nhà Đông Chu, ngày Tết được chọn vào tháng Dần. Đời nhà Tần lại chọn tháng Hợi. Tới nhà Hán thì chọn tháng Giêng. Qua rất nhiều thời đại, tháng Giêng đã được chọn là dịp đầu năm và từ đó không có sự thay đổi nào về ngày Tết nữa. Tới thời Đông Phương Sóc, ngày Tết được tính từ ngày mùng 1 – mùng 8 tháng Giêng. Ngày nay, cũng giống như Trung Quốc, nước ta cũng tổ chức Tết Nguyên Đán và đây là dịp mà người dân được nghỉ lễ chính thức.
Ancestor worship: Thờ cúng tổ tiên
Ancestor worship is a beautiful tradition of Vietnamese people on Tet holiday. All family members will gather together to worship, reminisce about their ancestors and wish good luck for a brand new year.
Thờ cúng tổ tiên là một phong tục tốt đẹp của người Việt trong dịp Tết cổ truyền. Mọi thành viên trong gia đình sẽ quây quần bên nhau để thờ cúng, tưởng nhớ tổ tiên và cầu chúc may mắn, bình an cho năm mới.
Lucky money: Tiền lì xì
During the first three days of the year, Vietnamese people wish good luck to each other and lucky money is given to children by older family members. These red envelopes embody the best wishes for children’s health and intelligence.
Vào ngày đầu năm mới, mọi người sẽ chúc nhau những điều tốt đẹp và ông bà cha mẹ sẽ lì xì cho con cháu. Những phong bao lì xì đỏ rực mang ý nghĩa may mắn, tốt lành và cầu mong bọn trẻ sẽ học hành chăm ngoan.
Từ nguyên[sửa | sửa mã nguồn]
Từ tết trong tiếng Việt là âm Hán Việt cổ của chữ 節, mà âm Hán-Việt hiện đại đọc là tiết. Tết và tiết đều bắt nguồn từ âm đọc trong tiếng Hán trung cổ của chữ “節”. “tết” xuất hiện trước “tiết”, vào giai đoạn chữ “tiết” 節 có âm đọc trong tiếng Hán trung cổ là /tset/. “Tiết” xuất hiện sau “tết”, vào giai đoạn âm đọc trong tiếng Hán trung cổ của chữ “tiết” 節 đã biến đổi thành /tsiet/. Ban đầu cả “tết” và “tiết” đều được phát âm giống như âm đọc của chữ “tiết” 節 trong tiếng Hán ở thời điểm chúng được tiếng Việt vay mượn, về sau do sự biến đổi của ngữ âm tiếng Việt cách phát âm của chúng đã thay đổi thành “tết” và “tiết” như hiện nay.[4]
“Tết Nguyên Đán” vốn không phải là “Tiết Nguyên Đán” trong 24 điểm “Tiết khí” (chữ Hán: 節氣) của Thời tiết phân chia theo lịch Mặt trăng (Nông lịch). Từ “nguyên” 元 trong “Nguyên Đán” 元旦 có nghĩa là sự khởi đầu hay là sơ khai và “đán” 旦 có nghĩa là buổi sáng sớm hay là bình minh. Nghĩa gốc của từ “Nguyên Đán” 元旦 là chỉ “Buổi sáng đầu tiên/Ngày đầu tiên (tức ngày mồng một) của một năm Nông lịch”.[5][6][7]
Hiện nay, tại Trung Quốc, Tết âm lịch không còn được gọi là Tết Nguyên Đán nữa. Tại Trung Quốc đại lục, thời Dân quốc, năm thành lập Trung Hoa Dân quốc (năm 1912) được lấy làm mốc khởi thủy để định tên năm dương lịch. Năm thành lập Trung Hoa Dân quốc được coi là Trung Hoa Dân quốc năm thứ nhất. Năm sau Dân quốc năm thứ nhất, tức là Công nguyên năm 1913, là Dân quốc năm thứ hai, năm 1914 là Dân quốc năm thứ ba, năm 1915 là Dân quốc năm thứ tư… Lấy số năm Công nguyên trừ cho 1911 thì sẽ ra số năm Dân quốc tương ứng của năm Công nguyên đó.[8][9] Ngày 27 tháng 9 năm 1949, tại Hội nghị Toàn thể Khoá I Hội nghị Hiệp thương Chính trị Nhân dân Trung Quốc quyết định gọi tên các năm dương lịch theo thứ tự trong kỷ nguyên Công lịch, chính thức quy định ngày 1 tháng 1 dương lịch (tức Tết Tây) gọi là “Nguyên đán”, ngày mồng một tháng giêng nông lịch gọi là “Xuân tiết” (chữ Hán: 春節, pinyin: chūnjié) (nghĩa là lễ hội mùa xuân).[7][10]
Hai miền Nam Bắc Việt Nam từ sau năm 1975 đều cùng sử dụng múi giờ GMT+7 (trước đó Việt Nam Dân chủ Cộng hoà sử dụng múi giờ GMT+7, còn Việt Nam Cộng hoà sử dụng múi giờ GMT+8 giống như Trung Quốc), Trung Quốc thì sử dụng múi giờ GMT+8. Do Việt Nam và Trung Quốc sử dụng hai múi giờ khác nhau, âm lịch Việt Nam và âm lịch Trung Quốc cũng có đôi chút khác biệt, có lúc thì chỉ lệch có một giờ, có lúc thì lệch đến một tháng. Vì vậy mà có năm Việt Nam đón Tết cùng ngày với Trung Quốc, có năm lại đón Tết trước hoặc sau Trung Quốc.[11][12] Năm 1985, Việt Nam đón Tết trước Trung Quốc 1 tháng.[13]
Từ khóa người dùng tìm kiếm liên quan đến chủ đề Giới Thiệu Tết Cổ Truyền Việt Nam
Tết (Holiday), Đại nhạc hội Tết Việt, Tết cổ truyền, Việt Nam