Hàm Cầu Tuyến Tính – Thông tin tuyển sinh đào tạo Đại học Cao đẳng

Hàm Cầu Tuyến Tính đang là thông tin được nhiều người quan tâm tìm hiểu để lựa chọn theo học sau nhiều đợt giãn cách kéo dài do dịch. Website BzHome sẽ giới thiệu cho bạn những thông tin mới nhất chính xác nhất về Hàm Cầu Tuyến Tính trong bài viết này nhé!
Nội dung chính
Video: Kinh tế học vi mô (Chương 1 2 3)
Bạn đang xem video Kinh tế học vi mô (Chương 1 2 3) mới nhất trong danh sách Thông tin tuyển sinh được cập nhật từ kênh Thầy Mạnh Ôn thi toàn quốc từ ngày 2018-09-02 với mô tả như dưới đây.
– Hãy để lại: Mail + Đăng ký SUBSCRIBE, LIKE kênh youtobe của Thầy Mạnh để được TẶNG tài liệu MIỄN PHÍ 5 môn:
+ Kinh tế học vi mô
+ Kinh tế học VĨ MÔ
+ Toán cơ sở cho các nhà kinh tế (Toán kinh tế)
+ Xác suất thống kê
+ Quy hoạch tuyến tính
Lưu ý: Lên LIKE + ĐĂNG KÝ Kênh để sớm nhận được tài liệu qua mail nhé.
————————————————————————–
– Để mua Khóa học trực tuyến bản (HD + Full) ÔN THI HỌC KỲ các trường Đại học trên toàn quốc liên hệ:
1. Kênh facebook: https://www.facebook.com/onluyenthicaohoc
2. Kênh Zalo: 0989.290.633 (thầy Mạnh)
3. Kênh Website: https://onthicaohoc.edu.vn/
4. Kênh Website: https://videobaigiangonline.com/
Hồ sơ năng lực về Thầy Mạnh:
https://onthicaohoc.edu.vn/trung-tam-on-thi-cao-hoc
————————————————————————–
ĐỀ XUẤT XEM: HƯỚNG DẪN SIÊU PHẨM ÔN THI MÔN KINH TẾ HỌC:
https://onthicaohoc.edu.vn/huong-dan-on-thi-cao-hoc-mon-kinh-te-hoc
————————————————————————–
* KINH TẾ HỌC VI MÔ*
Chương 1: Tổng quan kinh tế học vi mô
Chương 2: Lý thuyết cung cầu
Chương 3: Độ co giãn
Chương 4: Lý thuyết Hành vi Người tiêu dùng
Chương 5 Kinh tế học vi mô Lý thuyết Hành vi người sản xuất
Chương 5 Lý thuyết Hành vi người sản xuất (Bản đáp án thi)
Chương 6 Cấu trúc thị trường
Chương 6: Cấu trúc thị trường (Bản đáp án thi)
Chương 6: Độc quyền Kinh tế học vi mô (Bản siêu đáp án thi):
————————————————————————–
* KINH TẾ HỌC VĨ MÔ*
Chương 1,2,3 Kinh tế học VĨ MÔ:
Chương 4 + 5: https://www.youtube.com/watch?v=z3lmkfeOwj8
Chương 6: Mô hình AD – AS (Tổng cầu – Tổng cung)
https://www.youtube.com/watch?v=xFlE-O72SEM&feature=youtu.be
Chương 7: Tổng cầu và Chính sách tài khóa
https://www.youtube.com/watch?v=iBQ95ouDLc4&feature=youtu.be
Chương 8: Tiền tệ và Chính sách tiền tệ
https://youtu.be/mg6GZGwXcyI
Chương 9 + 10: Lạm phát và Tỷ giá hối đoái Kinh tế học VĨ MÔ:
————————————————————————–
ĐỀ XUẤT XEM: Hướng dẫn làm Đáp án Ôn thi Môn Xác suất thống kê + Quy hoạch tuyến tính:
https://onthicaohoc.edu.vn/huong-dan-lam-dap-an-on-thi-cao-hoc-hoc-vien-ngan-hang-t4-2018
————————————————————————–
* QUY HOẠCH TUYẾN TÍNH*
Video 1: Toán kinh tế
Video 2: Ví dụ dẫn đến Bài toán Quy Hoạch tuyến tính:
Video 3: Dạng chính tắc và dạng chuẩn
Video 4: Cấu tạo chung của bảng đơn hình
Video 5: Hướng dẫn Giải bài toán bằng phương pháp đơn hình
https://www.youtube.com/watch?v=seOqJrpU_2E&feature=youtu.be
Video 6: Ba dạng thi của Giải bài toán bằng phương pháp đơn hình
https://www.youtube.com/watch?v=_tQs1C3_MGs&t=2s
Video 7: Bài toán phụ P (x, xg):
Video 8: Bài toán đối ngẫu:
————————————————————————–
ĐỀ XUẤT XEM: Hướng dẫn ôn thi MÔN XÁC SUẤT THỐNG KÊ:
https://onthicaohoc.edu.vn/huong-dan-on-thi-cao-hoc-dai-hoc-quoc-gia-ha-noi-t4-2018
————————————————————————–
* XÁC SUẤT THỐNG KÊ*
Video 1: Xác suất cổ điển: Định lý Bernoulli + Công thức xác suất đầy đủ + Công thức Bayes.
Video 2: Một số Quy luật phân phối xác xuất: Bản phân phối, Hàm phân bố, Hàm mật độ.
Video 3: Ước lượng
https://www.youtube.com/watch?v=AFumFcNJYBc&feature=youtu.be
Video 4: Kiểm định giả thuyết
https://www.youtube.com/watch?v=5qtvhrqOURM&feature=youtu.be
https://www.youtube.com/watch?v=_jFP_CH5_bU&t=2056s
————————————————————————–
Lời kết: Không học trước thì cũng phải học sau đằng nào thì cũng phải học. Thầy Mạnh tin là sẽ giúp được các bạn.
Đặc tính[sửa | sửa mã nguồn]
Theo như quy ước, đường cầu được thể hiện trên mặt phẳng có trục hoành là Q (quantity – lượng cầu) và trục tung là P (price – giá cả) theo hàm cầu có dạng: Q=aP + b (với a < 0).
Đường cầu là đường dốc xuống từ trái xuống (phải) thể hiện đúng quy luật cầu “Khi giá cả của một loại hàng hóa,dịch vụ hay tài nguyên tăng thì lượng cầu của nó giảm và ngược lại”. Đường cầu có liên quan đến đường thỏa dụng biên bởi vì giá cả mà người tiêu dùng sẵn sàng trả là dựa trên độ tiện ích của hàng hóa đó mang lại. Tuy nhiên, cầu của một người phụ thuộc trực tiếp đến thu nhập cá nhân của người đó trong khi độ thỏa dụng thì không. Vì vậy đường cầu có thể thay đổi một cách không trực tiếp với sự thay đổi về cầu của các hàng hóa khác (thay thế, bổ sung).
Đường cầu tuyến tính[sửa | sửa mã nguồn]
Đường cầu thường được thể hiện là một đường thẳng dốc xuống dựa trên hàm cầu: Q=aP + b (Q là lượng cầu, P là giá cả và a-b là hai tham số với a < 0). Giá trị b thể hiện các nhân tố khác cũng ảnh hưởng đến đường cầu chứ không chỉ là giá. Ví dụ, nếu thu nhập tăng thì b sẽ thay đổi và làm đường cầu dịch chuyển. Hằng số a thể hiện độ dốc của đường cầu và giá cả của hàng hóa ảnh hướng đến lượng cầu như thế nào.[3]
Hàm số cầu có thể chuyển từ hàm số theo biến P – Q(P) về hàm số theo biến Q – P(Q). Nếu như hàm số theo biến P là Q = aP + b thì hàm số theo biến Q chính là P = Q/a – b/a.[3]
Một cách đơn giản hơn trong hàm số P = a – bQ; “a” chính là đoạn chắn trên trục Oy khi đường cầu tiệm cận trục này; “b” là độ dốc của đường cầu, Q là lượng cầu và P là giá.
