Hộ Sinh Là Gì – Thông tin tuyển sinh Đại học Cao đẳng
Hộ Sinh Là Gì đang là thông tin được nhiều người quan tâm tìm hiểu để lựa chọn theo học sau nhiều đợt giãn cách kéo dài do dịch. Website BzHome sẽ giới thiệu cho bạn những thông tin mới nhất chính xác nhất về Hộ Sinh Là Gì trong bài viết này nhé!
Nội dung chính
Tìm hiểu về khái niệm Nữ hộ sinh
Nữ hộ sinh là gì? Hộ sinh là một trong những ngành liên quan trực tiếp đến chuyên ngành sinh nở. Theo đó, đội ngũ nhân lực trong ngành Hộ sinh sẽ được đào tạo bài bản nhằm cung cấp tất cả những kiến thức cơ bản, chuyên sâu về quá trình chăm sóc sức khỏe dành cho các bà mẹ và trẻ sơ sinh. Đồng thời, các nữ hộ sinh còn chuẩn bị đầy đủ về mặt sức khỏe, tâm lý và sự an toàn tuyệt đối, tránh được những biến chứng không mong muốn xảy ra.
Các nữ hộ sinh là những người làm việc trong ngành Y tế, đóng một vai trò quan trọng trong quá trình tư vấn giáo dục sức khỏe cho mẹ và trẻ em. Đặc biệt, nguồn nhân lực này còn trực tiếp tư vấn về kế hoạch hóa gia đình, chăm sóc sức khỏe phụ khoa, liên quan đến tình trạng sức khỏe thời kỳ tiền mãn kinh cho chị em phụ nữ. Tùy vào trình độ học vấn của từng người, sẽ được đảm nhiệm từng công việc khác nhau theo quy định.
Công việc của ngành Nữ hộ sinh như thế nào?
Ngành Hộ sinh đóng một vai trò quan trọng trong hệ thống ngành Y tế. Công việc trong ngành Hộ sinh khá đa dạng, do đó những sinh viên theo học ngành nghề này sẽ có cơ hội tìm kiếm việc làm phù hợp và mức lương khá hấp dẫn.
Hiện nay, một số trường Cao đẳng Y Dược như: Trường Cao đẳng Y Dược Sài Gòn, Trường Cao đẳng Y Khoa Phạm Ngọc Thạch, Cao đẳng Y Dược,… đang tuyển sinh ngành Hộ sinh năm 2023 theo hình thức xét tuyển bằng tốt nghiệp THPT Quốc gia. Khi theo học hệ đào tạo này sinh viên sẽ trang bị được những kiến thức cơ bản, chuyên sâu trong ngành nghề, rèn luyện thêm được những kỹ năng,… Nhằm sinh viên sau khi rời khỏi ghế giảng đường sẽ tự tin hơn khi thực hiện những công việc do cấp trên giao phó mà không phải lo lắng bất kỳ vấn đề gì.
>>>> Xem ngay: Địa chỉ đào tạo Cao đẳng Hộ sinh tại thành phố Hồ Chí Minh
Theo đó, về việc làm nữ Hộ sinh sau khi tốt nghiệp khá đa dạng, sinh viên có thể xin việc làm tại các bệnh viện, Trung tâm/ cơ sở Y tế. Hoặc làm giảng viên của các trường Đại học/ Cao đẳng Y dược để tham gia đào tạo ngành Hộ sinh. Bên cạnh đó, các nữ hộ sinh có thể đảm nhiệm những công việc cụ thể như:
- Trực tiếp tiếp nhận và hướng dẫn cho các bà mẹ trong suốt thời gian thăm khám và điều trị, thực hiện theo đúng những quy định chăm sóc sức khỏe đạt đúng theo tiêu chuẩn.
- Tham gia vào các ca đẻ thường diễn ra, hoặc có thể tham gia cùng với các bác sĩ phụ sản trong những ca đẻ khó.
- Các nữ hộ sinh cũng sẽ tham gia vào quá trình thăm khám tình trạng sức khỏe thai nhi hiện tại. Chuẩn bị đầy đủ tất cả những thiết bị đỡ đẻ, theo dõi tình hình chuyển dạ của từng sản phụ. Đối với những trường hợp cấp bất cần phải báo cáo kịp thời với các bác sĩ để có hướng xử lý kịp thời.
- Nghiêm chỉnh thực hiện theo đúng chỉ những tất cả những chỉ thị do Trưởng khoa hay cấp trên giao xuống. Làm việc trên tinh thần tự giác không được tư lợi cá nhân.
- Các nữ Hộ sinh cũng sẽ tham gia vào quá trình nghiên cứu khoa học tại cơ quan làm việc. Đồng thời, đảm nhiệm công việc hướng dẫn các khóa sinh viên thực tập theo đúng sự phân công của trưởng khoa.
Bên cạnh đó, các nữ Hộ sinh cũng có thể linh hoạt hơn trong quá trình thực hiện công việc của mình. Họ có thể làm thêm những công việc ngoài do theo đúng yêu cầu của người nhà như: chăm sóc sức khỏe của các sản phụ, tắm cho trẻ theo yêu cầu,… Những công việc này cũng giúp cho các nữ hộ sinh kiếm thêm được một khoản thu nhập riêng cho mình. Cơ hội việc làm nghề nghiệp dành cho các nữ hộ sinh khá đa dạng, bởi hiện nay có khá nhiều phòng khám sản tư nhân được mở ra, do đó cũng cần một nguồn nhân lực đủ để có thể đáp ứng được những yêu cầu công việc đặt ra.
Tuy nhiên, khi quyết định theo học ngành Hộ sinh sinh viên cần phải chuẩn bị tâm lý thật kỹ, luôn phấn đấu và cố gắng trong học tập để tích lũy được những kinh nghiệm cơ bản trong nghề nghiệp. Đặc biệt, chuyên ngành Hộ sinh cũng như những ngành khác trong hệ thống Y tế đều liên quan trực tiếp đến sức khỏe của con người, do đó mọi việc làm cần phải thận trọng bởi chỉ một sơ suất nhỏ cũng có thể là ảnh hưởng đến tình trạng sức khỏe của con người.
Tổng hợp tất cả những thông tin cung cấp trên nhằm giúp cho mọi người hiểu được về khái niệm Nữ hộ sinh là gì? Đây chính là một trong những ngành cao cả, mang lại nhiều niềm vui và tiếng cười hạnh phúc cho mọi gia đình trên cả nước.
Cử nhân Hộ sinh (Hộ Sinh Là Gì) là gì?
Trong hệ thống ngành y tế, Hộ sinh là một ngành riêng biệt và có nhiều chuyên ngành khác nhau. Họ là những người chuyên chăm sóc sức khỏe của các bà mẹ khi mang thai và trẻ sơ sinh mới chào đời. Công việc chính của họ là tư vấn những vấn đề trước khi sinh, sau khi sinh đối với các thai phụ, nhằm giúp các bà mẹ hồi phục sức khỏe một cách nhanh chóng nhất.
Nhiệm vụ của Hộ sinh là theo dõi trực tiếp quá trình sinh nở, chuyển dạ của các thai phụ và báo cáo tình hình sức khỏe của họ cho bác sĩ. Bên cạnh đó, họ cũng là người chuẩn bị các dụng cụ y tế cần thiết để có thể thực hiện mọi công đoạn trong ca đỡ đẻ. Cuộc sinh nở của sản phụ có thuận lợi hay không phụ thuộc rất lớn vào công lao của những người đỡ đẻ.
Nhu cầu về nhân lực của ngành hộ sinh
Hàng năm, có hàng nghìn sinh viên y tế ra trường nhưng vẫn không đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của xã hội đối với ngành nghề này. Cung không đủ cầu khiến y dược luôn là một trong những ngành học “hot” thu hút sự quan tâm của nhiều bạn trẻ. Hiện nay, không phải bác sĩ, dược sĩ hay kỹ thuật viên mà chính Hộ sinh mới là nhóm ngành “khát” nhân lực nhiều nhất.
Theo một số thống kê, năm 2021, ngành y tế Việt Nam cần bổ sung khoảng 50.000 bác sĩ; 10.000 dược sĩ; hơn 80.000 điều dưỡng; 60.000 kỹ thuật viên y học. Đặc biệt, nhu cầu Hộ sinh không chỉ tăng cao trong nước mà cả thế giới đều rất cần nhân lực ngành này. Báo cáo tình trạng Hộ sinh thế giới công bố ngày 5/5/2021 khẳng định đang thiếu hụt khoảng 900.000 Hộ sinh.
Trong khi đó, năm 2021 khối ngành sức khỏe tuyển 36.816 chỉ tiêu nhưng chỉ có hơn 30.000 sinh viên nhập học. Nhìn vào sự chênh lệch này cộng với nhu cầu ngày càng tăng của xã hội khi tỷ lệ bác sĩ/dân của Việt Nam chỉ có 8,6 là có thể hiểu được vì sao người học Hộ sinh nói riêng và y tế nói chung không bao giờ lo thiếu việc.
Nhiệm vụ của một Cử nhân Hộ sinh
Dưới đây là các nhiệm vụ chính của một Hộ sinh:
Chăm sóc sản phụ, trẻ sơ sinh
Tiếp đón, tiến hành thăm khám ban đầu để nhận định tình trạng sức khỏe và xác định vấn đề cần ưu tiên của từng đối tượng. Sau đó lên kế hoạch, theo dõi và tư vấn tình hình sức khỏe cho người bệnh rồi tiến hành điều trị.
Chăm sóc sức khỏe cộng đồng
Bên cạnh nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản cho các bà mẹ và thai nhi thì các Hộ sinh còn có thể đảm nhận nhiệm vụ tư vấn và chăm sóc sức khỏe cho cả cộng đồng. Từ đó có thể nắm chắc được tình hình để phòng tránh các trường hợp bị bệnh xấu xảy ra. Với nhiệm vụ này, công việc chính là lập kế hoạch, giám sát và đánh giá từng trường hợp đối tượng: sản phụ không sinh ở nhà, sản phụ giai đoạn sau sinh tại nhà,…
Sơ cứu, cấp cứu
Trong trường hợp sản phụ và trẻ sơ sinh xảy ra những diễn biến đột ngột thì các Hộ sinh cần phải tiến hành sơ cứu, cấp cứu kịp thời. Do đó, các Hộ sinh cần phải có kiến thức dự phòng biết tổ chức, lập kế hoạch đề phòng xảy ra những trường hợp đặc biệt.
Truyền thông, giáo dục, chăm sóc sức khỏe sinh sản
Tổ chức, lập kế hoạch, đánh giá nhu cầu cần giáo dục, chăm sóc sức khỏe tại địa phương. Đồng thời thực hiện lên kế hoạch tổ chức truyền thông, tư vấn về chống bạo lực gia đình, tình dục an toàn, chăm sóc sức khỏe gia đình,…
Phối hợp với bác sĩ điều trị
Hộ sinh còn phối hợp với bác sĩ trong quá trình điều trị chăm sóc cho bà mẹ, trẻ sơ sinh, tổ chức nhập viện, chuyển khoa, khám bệnh, trị bệnh… Bên cạnh đó, Hộ sinh còn quản lý phòng bệnh và dụng cụ y tế phục vụ cho quá trình điều trị.
Bảo vệ thực hiện quyền của người bệnh
Không chỉ chăm sóc sức khỏe, các Hộ sinh còn thực hiện quyền, biện hộ cho bà mẹ, trẻ sơ sinh và người bệnh tham gia dịch vụ theo đúng quy định của pháp luật.
Đào tạo, nghiên cứu khoa học và phát triển nghề nghiệp
Hộ sinh còn thực hiện đào tạo và huấn luyện cho thực tập sinh theo sự phân công của cấp trên. Ngoài ra, các bạn cũng có thể tổ chức nghiên cứu khoa học, sáng tạo, cải tiến phương pháp chăm sóc người bệnh, mẹ và bé.
Ngành Hộ sinh là gì? Những khái niệm trong ngành Hộ sinh
Hộ sinh là ngành liên quan đến những chuyên môn về sinh nở và được đào tạo bài bản liên quan đến những kiến thức chuyên về chăm sóc và bảo vệ phụ nữ và trẻ sơ sinh. Nhằm đảm bảo về mặt sức khỏe, tâm; sinh lý và sự an toàn tuyệt đối cho các bà mẹ và trẻ sơ sinh.
Nữ hộ sinh là những người làm việc trong ngành Y tế và có vai trò đặc biệt trong quá trình tư vấn giáo dục, đảm bảo được tình trạng sức khỏe cho các bà mẹ và trẻ em. Bên cạnh đó, những nữ hộ sinh còn là người thăm khám sức khỏe phụ khoa, kế hoạch hóa gia đình và cộng đồng, những vấn đề liên quan đến sinh sản và chăm sóc thời kỳ mãn kinh cho chị em phụ nữ.
Vậy công việc của người Hộ sinh là làm gì?
Không một ai phủ nhận về tầm quan trọng của những người làm việc trong ngành Hộ sinh, luôn thầm lặng và mang lại cho mọi gia đình niềm hạnh phúc. Đối với những người làm việc trong ngành Hộ sinh sẽ đảm nhiệm những công việc:
+ Tiếp nhận và hướng dẫn các sản phụ trong suốt quá trình khám bệnh và điều trị, thực hiện theo đúng quy chế chăm sóc bệnh nhân đạt tiêu chuẩn;
+ Thực hiện quá trình thăm khám khai cho các sản phụ, chuẩn bị những dụng cụ đỡ đẻ và thoe dõi sát sao quá trình chuyển dạ của các sản phụ. Trong như những trường hợp phát hiện những tình trạng bất thường phải báo cáo với cấp trên để có hướng giải quyết kịp thời;
+ Thực hiện những ca đỡ đẻ thường và phụ giúp các bác sĩ trong những có đỡ đẻ khó;
+ Thực hiện đầy đủ và chính xác những lệnh của các bác sĩ điều xuống. Theo dõi sát sao tình trạng bệnh sức khỏe của các bà mẹ và trẻ sơ sinh sau thời gian sinh đẻ;
+ Nghiêm tục thực hiện những theo đúng chỉ thị của trưởng khoa hay nữ hộ sinh trưởng khoa phân công;
+ Tham gia và những nghiên cứu khoa học tại cơ quan làm việc và hướng dẫn cho các sinh viên thực tập theo sự hướng dẫn của trưởng khoa.
Những tố chất cần có ở một người Hộ sinh
Mỗi một ngành nghề có những đặc trưng riêng của nó, ngành Hộ sinh cũng vậy khi theo học ngành này tại các trường Cao đẳng Y tế Khánh Hòa, Cao đẳng Y dược Sài Gòn,… hay đã làm việc trong ngành Hộ sinh mỗi một người luôn rèn luyện những tố chất:
Kỹ năng cần có của người Hộ sinh
Kỹ năng cần có ở đây tức có nghĩa là những kỹ năng giao tiếp hiệu quả, phối hợp làm việc với các đồng nghiệp trong khâu quan tâm, chăm sóc phụ sản. Những người Hộ sinh cần phải quan tâm đến tình trạng sức khỏe của sản phụ và trẻ sơ sinh trong suốt quá trình ở bệnh viện. Biết cách lập kế hoạch, thực hiện đánh giá về tình trạng sức khỏe hiện tại, khi có những dấu hiệu bất thường cần báo cáo với trưởng khoa hay bác sĩ phụ trách để có giải quyết kịp thời.
Về thái đó trong công việc
Thái độ trong công việc cũng rất quan trọng, mỗi một người Hộ sinh khi làm việc cần phải có thái độ hợp tác với đồng nghiệp để thực hiện tốt những công việc được giao phó. Luôn quan tâm chăm sóc, tỏ ra thái độ ân cần đối với các bà mẹ và các trẻ nhỏ.
Kiến thức chuyên môn cần có
Trau dồi và rèn luyện những kiến thức chuyên ngành Hộ sinh là một trong những điều không bao giờ thừa. Khi nắm vững những kiến thức về chuyên ngành sẽ giúp mọi người tự tin hơn khi thực hiện công việc. Đặc biệt hơn nữa ngành Hộ sinh liên quan trực tiếp đến sức khỏe của các bà mẹ và trẻ sơ sinh vì vậy tình trạng việc lầm lẫn khi thực hiện là một trong những điều cấm kỵ.
Những thông tin vừa cấp trên nhằm hỗ trợ giải đáp băn khoăn ngành Hộ sinh là gì. Mỗi một người khi theo học ngành nghề cần trau dồi và học hỏi thêm những kiến thức mới nhằm đáp ứng được những yêu cầu trong công việc.
Đại cương[sửa | sửa mã nguồn]
Thuật ngữ tương sinh đã được Pierre-Joseph van Beneden giới thiệu trong cuốn sách năm 1876 của ông Ký sinh trùng và động vật. Thuyết tương sinh thường bị bó hẹp với hai loại hiện tượng sinh thái khác: hợp tác và cộng sinh. Hợp tác đề cập đến sự gia tăng sức lực thông qua các tương tác bên trong loài (intraspecific). Sự cộng sinh liên quan đến hai loài sống gần nhau và có thể là tương sinh, ký sinh hoặc giao hợp, vì vậy mối quan hệ cộng sinh không phải lúc nào cũng là sụ tương hỗ. Các ví dụ nổi bật bao gồm hầu hết các thực vật có mạch tương tác với mycorrhizae, còn thực vật có hoa được thụ phấn bởi động vật, thực vật có mạch được phân tán bởi động vật và san hô với zooxanthellae.
Thuyết tương sinh đóng một phần quan trọng trong sinh thái học. Ví dụ, các tương tác lẫn nhau rất quan trọng đối với chức năng hệ sinh thái trên cạn vì hơn 48% thực vật trên đất liền dựa vào mối quan hệ của nấm với nấm để cung cấp cho chúng các hợp chất vô cơ và các nguyên tố vi lượng. Một ví dụ khác, ước tính cây rừng nhiệt đới có sự tương tác phân tán hạt giống với động vật dao động từ 70%-90%. Ngoài ra, sự tương hỗ được cho là đã thúc đẩy sự tiến hóa của phần lớn sự đa dạng sinh học, chẳng hạn như các dạng hoa (quan trọng đối với sự tương tác thụ phấn) và đồng tiến hóa giữa các nhóm loài. Tuy nhiên, chủ nghĩa tương hỗ trong lịch sử đã nhận được ít sự chú ý hơn so với các tương tác khác như ăn thịt và ký sinh trùng.
Sự đong đếm lợi ích về sức lực chính xác cho các cá thể trong mối quan hệ tương hỗ không phải lúc nào cũng đơn giản, đặc biệt khi các cá thể có thể nhận được lợi ích từ nhiều loài, ví dụ như hầu hết các loài tương tác thụ phấn-thực vật. Do đó, thông thường để phân loại các tương tác theo sự gần gũi của sự cộng tác này, sử dụng các thuật ngữ như nghĩa vụ và khoa học. Xác định “sự gần gũi”, tuy nhiên, cũng có vấn đề. Nó có thể đề cập đến sự phụ thuộc lẫn nhau (loài này không thể sống mà không có nhau) hoặc sự thân mật sinh học của mối quan hệ liên quan đến sự gần gũi về thể xác (ví dụ: một loài sống trong các mô của loài khác).
1. Tìm hiểu về ngành Hộ sinh
- Ngành Hộ sinh (còn gọi là y tá hộ sinh) là ngành liên quan đến chuyên môn về sinh nở, được đào tạo bài bản để trở thành người đảm nhiệm công việc chăm sóc sức khỏe của sản phụ và trẻ sơ sinh; nhằm đảm bảo về mặt tâm lý, sinh lý, sự an toàn của mẹ và bé.
- Mục tiêu của ngành Hộ sinh đó là cung cấp các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ an toàn và hiệu quả cho phụ nữ và trẻ em. Hộ sinh sẽ là người trực tiếp theo dõi quá trình chuyển dạ của sản phụ, báo cáo tình hình của sản phụ đến bác sĩ, cũng là người chuẩn bị mọi dụng cụ y tế cho ca đỡ đẻ. Người Hộ sinh sẽ đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khoẻ phụ nữ mới sinh nói riêng, phụ nữ nói chung và trẻ em một cách toàn diện về thể chất, tâm, sinh lý và xã hội.
- Sinh viên theo học ngành Hộ sinh sẽ được trang bị những kiến thức quan trọng, cần thiết cho hoạt động nghề nghiệp tương lai sau này. Kiến thức từ cơ sở đến kiến thức chuyên ngành song song với thực hành thực tế trong các kíp sinh, trong quá trình chăm sóc mẹ và bé sau sinh, nhằm giúp cho sinh viên am hiểu hơn về công việc của mình.
2. Chương trình đào tạo ngành Hộ sinh
Các bạn tham khảo khung chương trình đào tạo và các môn học chuyên ngành Hộc sinh trong bảng dưới đây.
I |
Các môn học chung |
1 |
Chính trị |
2 |
Pháp luật |
3 |
Giáo dục thể chất |
4 |
Giáo dục Quốc phòng – An ninh |
5 |
Ngoại ngữ 1 (Tiếng Anh) |
6 |
Tin học |
II |
Các môn học, mô đun chuyên môn |
II.1 |
Môn học, mô đun cơ sở |
7 |
Ngoại ngữ 2 (Tiếng anh chuyên ngành) |
8 |
Xác suất thống kê y học |
9 |
Sinh học và Di truyền |
10 |
Hóa học |
11 |
Giải phẫu – Sinh lý |
12 |
Hoá sinh |
13 |
Vi sinh – Ký sinh trùng |
14 |
Sinh lý bệnh |
15 |
Dược lý |
16 |
Dinh dưỡng – Tiết chế |
17 |
Điều dưỡng cơ sở 1 và 2 |
18 |
Sức khỏe – Môi trường và vệ sinh |
19 |
Dịch tễ và các bệnh truyền nhiễm |
20 |
Pháp luật và Tổ chức Y tế |
21 |
Sức khoẻ – Nâng cao sức khoẻ và hành vi con người |
22 |
Tâm lý – Y đức |
II.2 |
Môn học, mô đun chuyên môn |
23 |
Điều dưỡng và kiểm soát nhiễm khuẩn |
24 |
Chăm sóc sức khoẻ người bệnh Nội khoa |
25 |
Chăm sóc sức khoẻ người bệnh Ngoại khoa |
26 |
Chăm sóc người bệnh cấp cứu và chăm sóc tích cực |
27 |
Chăm sóc bệnh truyền nhiễm |
28 |
Chăm sóc sức khoẻ người bệnh cao tuổi |
29 |
Quản lý hộ sinh |
30 |
GPSL bộ phận sinh dục nữ – CSSK PN |
31 |
Chăm sóc thai nghén |
32 |
Chăm sóc chuyển dạ đẻ |
33 |
Chăm sóc sản phụ và sơ sinh sau đẻ |
34 |
Chăm sóc sức khoẻ trẻ em |
35 |
Dân số kế hoạch hóa gia đình |
36 |
Y học cổ truyền |
37 |
Phục hồi chức năng |
38 |
Chăm sóc sức khoẻ người bệnh Chuyên khoa |
39 |
Chăm sóc sức khoẻ tâm thần |
40 |
Chăm sóc sức khỏe cộng đồng |
41 |
Thực tập tốt nghiệp |
II.3 |
Môn học, mô đun tự chọn |
42 |
Truyền thông giáo dục sức khỏe |
43 |
Thực hành NCKH |
Theo Cao đẳng Y Dược Hà Nội
Nghề hộ sinh có từ thời xa xưa
Hộ sinh là một cụm từ xuất phát từ các từ tiếng Anh “Midwifed”, từ thời Ai cập cổ đại 1900-1550 TCN, nữ hộ sinh là một nhân viên làm việc ở lĩnh vực y tế trong chăm sóc sức khoẻ sản khoa và phụ khoa đã được biết đến là một “bà đỡ” với nhiều danh hiệu khác nhau như: Y tá (iatrinē), nữ hộ sinh (Maia).
Y tá hộ sinh luôn là người đồng hành với mẹ và bé
Nguồn nhân lực chăm sóc sức khỏe sinh sản, bên cạnh đội ngũ bác sỹ sản phụ khoa thì còn một lực lượng đông đảo đó là những người hộ sinh. Họ đồng hành cùng những người mẹ từ khi mang thai đến khi mong ngóng bé cưng chào đời, hiểu từng cơn đau quặn thắt, họ rơi nước mắt khi một đứa trẻ vừa chào đời đã vội vĩnh biệt cuộc sống và nở nụ cười hân hoan cùng gia đình sản phụ khi mẹ tròn con vuông, họ thầm lặng làm tiếp công việc của mình sau khi một đứa trẻ bình an ra đời.
Vai trò của người hộ sinh tuỳ thuộc vào vị trí nơi họ công tác, từ trạm y tế xã hay bệnh viện tuyến huyện, tuyến tỉnh và tuyến trung ương, công việc của họ thường là chăm sóc, tư vấn trước sinh cho thai phụ, phát hiện những những rối loạn sinh lý thông thường và đề ra những kế hoạch chăm sóc cụ thể cho từng trường hợp; là người trực tiếp theo dõi diễn biến cuộc chuyển dạ, chăm sóc những nhu cầu sinh lý cơ bản cho thai phụ, cảm thông chia sẻ tạo cảm giác an toàn cho thai phụ và cùng giúp thai phụ vượt qua cuộc chuyển dạ một cách toàn vẹn, đồng thời phát hiện những biến chứng, những dấu hiệu bất thường sớm nhất để xử lý kịp thời những tai biến xảy ra cho thai phụ, hạn chế được tử vong; bên cạnh đó họ còn là người chuẩn bị, phụ giúp bác sĩ trong những trường hợp đẻ khó, thủ thuật phức tạp, chăm sóc nhằm duy trì, phục hồi và nâng cao sức khoẻ, phát hiện những biến cố và tư vấn kế hoạch hoá gia đình cho người phụ nữ sau sinh; hướng dẫn sản phụ cho con bú, giúp sản phụ phát hiện những bất thường, theo dõi và chăm sóc trẻ sơ sinh trong thời gian nằm viện.
Trong cộng đồng, người nữ hộ sinh có vai trò quan trọng trong việc tư vấn, giáo dục sức khoẻ, phòng bệnh, không chỉ cho người phụ nữ mà còn trong các gia đình và cộng đồng, chăm sóc liên quan đến sức khỏe sinh sản, khám phụ khoa hàng năm, kế hoạch hóa gia đình và chăm sóc mãn kinh, công việc này bao gồm giáo dục tiền sản, chuẩn bị các kiến thức cơ bản và chuyên sâu cho người phụ nữ trước khi làm mẹ. Họ còn được phép làm một số thủ thuật sản khoa thông thường như: Hút điều hoà kinh nguyệt, đặt dụng cụ tránh thai, khám phát hiện viêm nhiễm phụ khoa… vai trò đó đặc biệt quan trọng ở những nơi chưa có bác sĩ. Ở trình độ cử nhân, nữ hộ sinh còn có vai trò là người nghiên cứu và là người lãnh đạo quản lý, phát triển kiến thức cũng như kỹ năng tay nghế nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc sức khoẻ.
Hộ sinh là gì? Định nghĩa ngành hộ sinh và những khái niệm liên quan
Hộ sinh là ngành liên quan đến sinh nở, hỗ trợ các y bác sĩ trong quá trình chăm sóc phụ nữ mang thai trước và sau khi sinh, được đánh giá là một nghề cao quý được nhiều người tôn trọng.
Theo trường Cao đẳng Dược Sài Gòn nữ hộ sinh là những chuyên gia trong việc chăm sóc sản phụ, được đào tạo có những phẩm chất đạo đức, chính trị, ý thức cộng đồng, năng lực trình độ cao và sức khỏe tốt có thể đáp ứng nhu cầu công việc.
Hộ sinh có nhiệm vụ chăm sóc cho mẹ và bé
Nhiệm vụ, công việc của nữ hộ sinh
Theo Tổ chức Y tế thế giới WHO: “Dịch vụ chăm sóc sức khoẻ cho sản phụ do điều dưỡng hộ sinh cung cấp là một trong những ngành trụ cột của dịch vụ y tế ở bất kì quốc gia nào” và được coi là một nghề quy định trong hệ thống Y tế từ năm 1990.
Sứ mệnh của những nữ hộ sinh là chăm sóc sức khỏe mẹ và bé, phụ nữ nói chung từ lúc dậy thì đến khi mãn kinh. Họ có vai trò vô cùng quan trọng trong xã hội.
Tại cơ sở Y tế, phòng khám sản, họ có nhiệm vụ là một người chăm sóc, tư vấn cho thai phụ, phát hiện những bất thường trong sinh lý đề ra những kế hoạch chăm sóc cụ thể.
Trong cộng đồng họ là những chuyên gia tư vấn sức khỏe cho cả phụ nữ và gia đình với những công việc như: tư vấn kế hoạch hóa gia đình, mất cân bằng giới tính, phòng chống bệnh tật, …
Theo thông tư của Bộ y tế quy định các nữ hộ sinh có nhiệm vụ như sau :
- Chủ trì, tổ chức xây dựng kế hoạch chăm sóc, phục vụ sản phụ, sơ sinh và người bệnh bảo đảm an toàn, chất lượng theo đúng quy chế chuyên môn.
- Thực hiện các kỹ thuật phức tạp, kỹ thuật cao, chuyên sâu thuộc chuyên khoa; tổ chức ứng dụng những kỹ thuật mới trong hoạt động chuyên ngành.
- Kiểm tra việc theo dõi, đánh giá toàn diện sản phụ, sơ sinh, người bệnh, phát hiện, xử trí kịp thời những trường hợp nặng, những trường hợp cấp cứu và báo cáo những diễn biến bất thường cho bác sĩ điều trị hoặc người phụ trách.
- Lập kế hoạch quản lý, sử dụng, bảo quản, bổ sung trang thiết bị và dự trù vật tư, hoá chất, sinh phẩm, thuốc của đơn vị, của khoa.
- Chỉ đạo, kiểm tra, giám sát việc thực hiện các chế độ kiểm soát nhiễm khuẩn, an toàn trong công tác chuyên môn và công tác thống kê, báo cáo các hoạt động chuyên môn, bảo quản, lưu trữ các tài liệu đúng quy định.
- Tổ chức, chỉ đạo thực hiện các chương trình chăm sóc sức khỏe ban đầu thuộc chuyên khoa.
- Tổ chức triển khai công tác chỉ đạo tuyến, nghiên cứu khoa học, đào tạo, hướng dẫn thực hành về lĩnh vực chăm sóc bà mẹ trẻ em và sức khỏe sinh sản cho học viên và hộ sinh ở ngạch thấp hơn.
- Lập kế hoạch, kiểm tra, giám sát và tổ chức tư vấn, giáo dục sức khoẻ cho người bệnh, gia đình người bệnh và cộng đồng.
- Thực hiện các quy định khác của pháp luật liên quan đến lĩnh vực y tế.
“Mẹ tròn con vuông” là nhiệm vụ của người hộ sinh
Những tố chất cần có để trở thành một nữ hộ sinh giỏi
Dù làm bất cứ ngành nghề nào, chúng ta đều cần phải có những tố chất riêng biệt, đặc thù của ngành nghề đó. Và ngành nghề nữ hộ sinh cũng vậy, tố chất cần có của người làm hộ sinh bao gồm như sau:
- Lòng nhân hậu, thương người, sự cảm thông và chia sẻ với sản phụ và bé là ưu tiên hàng đầu.
- Khả năng giao tiếp tốt, phong thái cởi mở, biết cách tạo sự tin cậy
- Có khả năng tự tổ chức công việc, tự học, tự nghiên cứu
- Kiên trì, nhẫn nại, chịu khó, cẩn thận, tỉ mỉ
- Có đôi bàn tay khéo léo, có sức khỏe tốt, đặc biệt có thần kinh vững vàng
- Có kiến thức cơ bản trong ngành và các môn học chuyên ngành khá trở lên.
Nói chung, hộ sinh là một nghề đang có tiềm năng phát triển rất lớn, nhu cầu chăm sóc sức khỏe sinh sản phụ nữ đang ngày càng được quan tâm hơn thì vai trò của ngành hộ sinh cũng sẽ được khẳng định rõ ràng hơn.
Nếu mơ ước của bạn là trở thành một nữ hộ sinh thì hãy đăng ký học ngành cao đẳng hộ sinh tại Trường Cao đẳng Y dược Sài Gòn ngay. Hiện nay, để tạo điều kiện cho các thí sinh, nhà trường tuyển sinh cao đẳng hộ sinh theo hình thức xét tuyển những bạn đã tốt nghiệp THPT. Thí sinh chỉ cần chuẩn bị Hồ sơ xét tuyển Cao đẳng Hộ sinh Sài Gòn 2023 đầy đủ để có cơ hội trúng tuyển và theo học tại nhà trường trong thời gian theo đúng quy định.
Nữ hộ sinh là người làm những công việc gì?
Nữ hộ sinh là người sẽ làm việc trong môi trường bệnh viện phụ sản của tư nhân, nhà nước, hay những trung tâm tư vấn sức khỏe sinh sản. Nếu ngành y là một ngành cao quý thì ngành sản khoa lại càng hãnh diện hơn vì là nơi hỗ trợ cho những ai làm mẹ, cho các gia đình và xã hội nói chung để “ chào đón” những mầm non tương lai đến với thế giới loài người.
Nữ hộ sinh được biết đến là người trợ giúp bác sĩ sản khoa trong các ca sinh nở tại bệnh viện. Là người trợ lý đắc lực để chị em phụ nữ đến với thiên chức làm mẹ trong gia đình nhỏ của họ một cách trọn vẹn. Là người hỗ trợ cho câu thành ngữ “mẹ tròn con vuông” trở nên ý nghĩa hơn.
Nói một cách khác là những người thực hiện nhiệm vụ trực tiếp đỡ đẻ cho thai phụ có sự chỉ thị của bác sĩ. Làm một số thủ thuật liên quan đến ca đẻ: như khâu hoặc cắt tầng sinh môn cho phụ sản, tắm rửa cho trẻ sơ sinh trong bệnh viện,…
Bên cạnh đó, còn là người có nhiệm vụ bảo quản, vận hành các dụng cụ máy móc, trang thiết bị chuyên khoa, thuốc,… theo sự phân công của trưởng khoa Sản. Đảm bảo cho khu vực thực hiện ca đẻ được sạch sẽ, khử trùng các dụng cụ theo đúng quy định.
Khi theo học ngành trung cấp hộ sinh tại trường Bách Khoa Sài Gòn, bạn sẽ hiểu hơn về kiến thức chuyên ngành. Vì khóa đào tạo ngành này sẽ được tổ chức dạy cho sinh viên, đảm bảo lượng kiến thức chuyên ngành cũng như kỹ năng thực hành trong công việc, và những thủ thuật cần thiết khi đến với ngành hộ sinh này.
Không chỉ dừng lại ở việc đỡ đẻ thông thường, nữ hộ sinh khi nâng cao kiến thức sẽ được phép làm những thủ thuật liên quan đến kế hoạch hóa gia đình như: đặt vòng tránh thái, hút điều hòa kinh nguyệt hay nạo phá thai ngoài ý muốn,… Và còn là những người tư vấn có kiến thức sâu về sức khỏe sinh sản của người phụ nữ.
Ngành trung cấp hộ sinh sau khi tốt nghiệp xin việc dễ hay khó?
Nữ hộ sinh là một nghề thuộc ngành y, nhưng ít ai biết đến so với các ngành điều dưỡng hay bác sĩ. Vì thế cho nên, đa số sinh viên ít theo học ngành này. Các bạn sinh viên hầu hết đều chạy theo số đông với những ngành “hot” như kế toán, quản trị kinh doanh,… Ít ai quan tâm và để ý đến ngành hộ sinh này.
Nhưng với nhịp sống hiện đại và nhu cầu trong lĩnh vực sinh sản ngày càng tăng cao mà nguồn nhân lực cho ngành này thì lại thiếu trầm trọng. Và thực tế cho thấy các hệ thống bệnh viện phụ sản và nhất là các trung tâm y tế quận, huyện đang rất cần những bạn theo học ngành hộ sinh vào làm việc. Và chiêu mộ các bạn đến với nghề nữ hộ sinh với những ưu đãi đặc biệt từ bộ y tế. Chính vì thế xác suất cạnh tranh khi tốt nghiệp và xin việc làm hoàn toàn không cao như các ngành còn lại.
Với cơ hội việc làm đang tạo điều kiện tốt, kèm thêm việc sinh viên theo học tại trường Bách Khoa Sài Gòn, ngành hộ sinh đảm bảo sẽ không phải lo lắng sau khi tốt nghiệp, vì chúng tôi với đội ngũ giảng viên có kiến thức chuyên ngành thâm niên, đào tạo nguồn kiến thức cũng như kỹ năng vận dụng thực hành trong lĩnh vực sinh nở. Sinh viên sẽ nhanh chóng có được việc ổn định với nền kiến thức vũng chắc nhất.
Cơ hội của ngành Nữ hộ Sinh
Việt nam được coi là đất nước có nền phát triển kinh tế nhanh chóng, theo phân tích của các chuyên gia kinh tế, thì Việt Nam đang được xem là rồng ngủ đông đang thức tỉnh.
Với sự phát triển không ngừng của công nghệ hiện nay thì việc sinh sản trở nên dễ dàng hơn rất nhiều và song song với nó không thể thiếu vai trò của các nữ hộ sinh.
Với sự khéo léo, cẩn thận, chu đáo được đào tạo chuyên sâu ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường để có thể chăm sóc sản phụ trước khi sinh và chăm sóc sản phụ sau sinh và trẻ sơ sinh. Cùng với đôi bàn tay khéo léo và sự tận tụy với công việc ngành nữ hộ sinh đã làm thu hút một lượng lớn nguồn nhân lực hiện nay.
Công việc chính của Nữ hộ sinh là gì?
– Nữ hộ sinh có vai trò lớn trong việc hướng dẫn, đón tiếp người bệnh đến khám điều trị và chăm sóc bệnh nhân tại bệnh viện và các cơ sở y tế.
– Chuẩn bị các công đoạn đỡ đẻ, chuẩn bị để thăm khám thai, các công cụ dụng cụ bổ trợ, theo dõi khi sản phụ chuyển dạ…
– Thực hiện chuẩn bị, chính xác y lệnh của bác sĩ điều trị. Thường xuyên theo dõi tình trạng của sản phụ và trẻ sơ sinh, kịp thời báo cáo các sĩ điều trị khi có diễn biến bất thường xảy ra…
– Có thể nói ngành Nữ hộ sinh được đóng vai trò không thể thiếu trong công tác chăm sóc, theo dõi, điều trị trong bệnh viện và là cánh tay hỗ trợ đắc lực cho đội ngũ bác sĩ điều trị.
Những ưu đãi khi theo học ngành hộ sinh tại SPC ?
Vùng xét tuyển: Tuyển sinh Trung cấp Y Dược được xét tuyển trên phạm vi toàn Quốc.
Đối tượng tuyển sinh và điều kiện xét tuyển Trung cấp Y Dược:
- Sinh viên đã tốt nghiệp Trung cấp chuyên nghiệp khác ngành học 1 năm
- Học sinh đã tốt nghiệp lớp 9 (THCS hoặc Bổ túc THCS): học 2,5 năm
- Học sinh đã tốt nghiệp lớp 12 (THPT hoặc Bổ túc THPT): học 1,5 năm
- Học sinh chưa được công nhận tốt nghiệp THPT (trượt tốt nghiệp lớp 12): học 02 năm
Chính sách ưu đãi của Nhà trường:
- Sinh viên Trung cấp Y Dược được hỗ trợ vay tín dụng học tập trong suốt khóa học; Được tạm hoãn nghĩa vụ quân sự trong suốt khóa học;
- Được Nhà trường hỗ trợ học phí học thêm môn Tin học và Ngoại ngữ nâng cao theo chương trình Quốc tế;
- Được xét miễn – giảm học phí cho học sinh diện chính sách và cấp học bổng cho học sinh có kết quả học tập loại giỏi;
- Nhà trường có Ký túc xá cho học sinh ở xa nội trú.
- Học phí được đóng từng phần, HS chỉ cần nộp học phí lần 1 là 3.000.000đ (ba triệu đồng) để làm thủ tục nhập học.
1. Ngành hộ sinh – một ngành học hấp dẫn và có ý nghĩa
Nói về ngành hộ sinh, khó ai có thể chối bỏ được giá trị của ngành học này. Nó không dừng lại ở một đam mê nghề nghiệp hay mức thu nhập tương lai cao trót vót, cũng không phải là một điểm tựa để những ai mong muốn làm giàu từ nghề. Trên tất cả, hộ sinh mang một giá trị nhân văn với con người, là một nghề thiên sứ đưa những đứa trẻ mới mở mắt chào đời. Thật vậy, hộ sinh hay nói nôm na là y tá đỡ đẻ, họ sẽ làm các công việc để phụ giúp cùng bác sỹ sản khoa giúp cho những đứa trẻ và mẹ bầu vượt cửa sinh môn. Sau đó, cũng chính các y tá hộ sinh này cũng sẽ là người chăm sóc sức khỏe, vệ sinh cho sản phụ và trẻ sơ sinh. Bên nước ngoài họ có dịch vụ chăm sóc sản phụ từ khi mang thai đến khai lâm bồn, các nhà chăm sóc đó gọi là midwife.
Thậm chí ở một số bệnh viện tư hiện nay, mỗi sản phụ còn được bố trí một hộ sinh theo sát quá trình từ khi mang thai đến khi trẻ được 1 tháng tuổi. Điều này nhằm mục đích đảm bảo tốt nhất về tâm lý lẫn sức khỏe cho cả mẹ và bé, giúp cho em bé và mẹ nhanh chóng có được sự ổn định để đảm bảo cuộc sống. Chình vì điều này mà sứ mệnh của một y tá hộ sinh lại được nhấn mạnh hơn, nâng tầm ý nghĩa và vai trò của người làm công việc đỡ đẻ đơn thuần. Và thực tế, rất nhiều các bạn trẻ đã hiểu được ý nghĩa đấy và nuôi ước mơ trở thành các hộ sinh tương lai. Thông thường ngành học này được nữ sinh theo học, gần như không có các nam hộ sinh nên người ta cũng gọi luôn những người làm công việc này bằng cái tên thân thương nữ hộ sinh hay cô đỡ đầu.
Việc làm điều dưỡng
2. Đào tạo ngành hộ sinh, hành trang cho các nữ hộ sinh tương lai
Bởi những lý do trên mà ngành hộ sinh luôn trong “cơn khát” nhân lực. Không phải chúng ta không có được một đội ngũ y tá hộ sinh chất lượng mà là hiện nay số lượng các trường đào tạo chuyên ngành này không nhiều. Vì vậy mà sinh viên có mong muốn theo học sẽ bị giới hạn lại lựa chọn, kéo theo đó là tỷ lệ chọi cũng cao hơn. Nếu so với ngành điều dưỡng thì số lượng các ngành, khoa về hộ sinh tại các trường đại học và cao đẳng tại Việt Nam thậm chí ít hơn một nửa. Tuy nhiên, chất lượng đào tạo ngành này thì vẫn luôn được đầu tư tốt và được sinh viên nghiêm túc theo học.
2.1. Kế hoạch tuyển sinh ngành hộ sinh
Cũng như các ngành khác, ngành hộ sinh cũng có đợt tuyển sinh viên mới vào các đợt tháng 9 mỗi năm. Tuy nhiên trước đó, thí sinh phải vượt qua một kỳ thi chung quốc gia và dùng kết quả từ cuộc thi đó để xét tuyển vào các chuyên ngành, chuyên khoa hộ sinh tại các trường đại học và cao đẳng trên cả nước. Cụ thể, thí sinh sẽ xét tuyển một trong bốn khối sau:
- Khối B0 (với tổ hợp môn Toán – Hóa – Sinh)
- Khối A0 (với tổ hợp môn Toán – Lý – Hóa)
- Khối D7 (với tổ hợp môn Toán – Hóa – Anh)
- Khối D8 (với tổ hợp môn Toán – Anh – Sinh)
Dựa theo số lượng chỉ tiêu cùng với mức điểm chuẩn để kết luận số điểm 3 môn trên của thí sinh có đủ để đỗ hay không.
2.2. Ngành hộ sinh học ở đâu?
Ngành hộ sinh là một chuyên ngành nhỏ của sản khoa nói riêng và ngành y tế nói chung thế nên thông thường ở các trường đại học y, cao đẳng y hoặc các trường tư nhân của một số bệnh viên lớn sẽ có chuyên ngành hộ sinh hoặc một chuyên ngành chung khác có đào tạo về hộ sinh. Các bạn có thể tham khảo danh sách dưới đây:
Hệ đại học:
- Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh
- Đại học Quốc tế Hồng Bàng
- Đại học Y Dược Cần Thơ
- Đại học Y thành phố Vinh
- Đại học Y dược Hà Nội
- Đại học Điều dưỡng Nam Định
- Đại học Y dược Thái Bình
Hệ cao đẳng:
- Trường cao đẳng Y khoa Phạm Ngọc Thạch
- Trường cao đẳng Y dược Sài Gòn
- Trường cao đẳng Y dược Pasteur
- Trường cao đẳng Y tế Hà Đông
2.3. Chương trình đào tạo
Đối với sinh viên ngành hộ sinh hệ đại học sẽ mất 5 năm học, còn với hệ cao đẳng sẽ ít hơn là từ 3 – 4 năm. Tuy nhiên nhìn chung về chương trình đào tạo không có quá nhiều sự khác nhau, điểm khác biệt rõ nhất đó là hệ đại học mất nhiều thời gian để thực tập hơn và chuyên môn nhờ vậy mà có thể sẽ cao hơn. Trong thời gian học lý thuyết, các sinh viên ngành hộ sinh sẽ phải đảm bảo đầy đủ việc tiếp thu kiến thức của 2 nhóm môn học bao gồm: các môn chung và các môn chuyên ngành. Với các bộ môn chung sẽ có: Chính trị đại cương, Pháp luật đại cương, Giáo dục thể chất, Giáo dục Quốc phòng, Tin học, Tiếng Anh, … Với các bộ môn chuyên ngành, hệ thống lý thuyết của ngành hộ sinh sẽ chia chi tiết thành 2 mức độ:
Mức độ cơ sở: Giải phẫu (anatomy) – Sinh lý, Hoá sinh. Vi sinh – Ký sinh trùng, Sinh lý bệnh, Dược lý, Dinh dưỡng – Tiết chế, Điều dưỡng cơ sở, Dịch tễ và các bệnh truyền nhiễm, Pháp luật và Tổ chức Y tế, Tâm lý – Y đức, …
Mức độ chuyên môn: Chăm sóc sức khoẻ người bệnh, Quản lý hộ sinh, GPSL bộ phận sinh dục nữ – CSSK PN, Chăm sóc thai nghén, Chăm sóc chuyển dạ đẻ, Chăm sóc sản phụ và sơ sinh sau đẻ, Chăm sóc sức khoẻ trẻ em, Dân số kế hoạch hóa gia đình, Y học cổ truyền, Phục hồi chức năng, Chăm sóc sức khoẻ tâm thần, Chăm sóc sức khỏe cộng đồng, …
Việc làm bác sĩ sản phụ khoa
Từ khóa người dùng tìm kiếm liên quan đến Hộ Sinh Là Gì
caodangyduochcm.vn › cao-dang-ho-sinh › nu-ho-sinh-la-ai-va-ho-lam-n…, hiu.vn › dinh-huong-tuong-lai › nganh-ho-sinh-co-hoi-va-thach-thuc-viec…, caodangyduocnhatrang.vn › huong-nghiep › nganh-ho-sinh-la-gi-nhung-k…, tuyensinhso.vn › nhom-nganh-dao-tao › nganh-ho-sinh-c16498, cdyhn.vn › nghe-ho-sinh-la-gi, caodangyduocsaigon.com › nu-ho-sinh-co-nhiem-vu-gi-c8255, yduoctuetinh.edu.vn › cong-viec-va-quy-dinh-nhiem-vu-cua-nu-ho-sinh-1…, bachkhoasaigon.edu.vn › tim-hieu-ve-nganh-ho-sinh, bachkhoasaigon.edu.vn › hoc-nganh-nu-ho-sinh-ra-truong-lam-gi, timviec365.vn › Cẩm nang tìm việc › Định hướng nghề nghiệp, Nữ hộ sinh là gì, Hộ sinh là ngành gì, điều dưỡng chuyên ngành hộ sinh là gì?, Nên học điều dưỡng hay hộ sinh, Mức lương ngành Hộ sinh, Học hộ sinh ra làm gì, Bác sĩ Hộ sinh, Vai trò của nữ hộ sinh