Học Bách Khoa Ra Làm Gì – Thông tin tuyển sinh Đại học Cao đẳng
Học Bách Khoa Ra Làm Gì đang là thông tin được nhiều người quan tâm tìm hiểu để lựa chọn theo học sau nhiều đợt giãn cách kéo dài do dịch. Website BzHome sẽ giới thiệu cho bạn những thông tin mới nhất chính xác nhất về Học Bách Khoa Ra Làm Gì trong bài viết này nhé!
Nội dung chính
Chất lượng đào tạo của trường Đại học Bách Khoa
Có 3 trường Đại học Bách Khoa trên cả nước. Đó là:
- Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
- Trường Đại học Bách Khoa TP HCM
- Trường Đại học Bách Khoa Đà Nẵng
Ở 3 vùng miền của tổ quốc, các trường Đại học Bách Khoa là cái nôi đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao để đóng góp vào sự nghiệp phát triển đất nước.
Trường Đại học Bách Khoa đào tạo trường phát triển mở rộng với rất nhiều khoa ngành và trung tâm, các viện. Hàng năm trường Bách Khoa đã đào tạo ra nhiều ứng viên có trình độ chuyên môn, các cử nhân, kỹ sư, thạc sĩ, tiến sĩ chất lượng cao, nhận được sự đánh giá cao của nhà tuyển dụng, các công ty, doanh nghiệp. Rất nhiều bạn sinh viên Bách Khoa được liên hệ tuyển dụng ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường, trường cũng thuộc top đầu trong các trường với tỷ lệ sinh viên có việc làm ngay sau khi tốt nghiệp.
? Xem thêm: Top 5 trường đại học du lịch “hot” nhất 2021 khu vực miền Bắc
Các ngành học của trường Đại học Bách Khoa
Mô hình đào tạo của trường cũng được nhiều học sinh và phụ huynh quan tâm khi tìm hiểu và có ý định thi và học tập tại trường Đại học Bách Khoa. Khóa học của Trường Đại học Bách Khoa sẽ tùy thuộc vào ngành học, phổ biến là từ 4 – 5 năm. Tuy nhiên, do chương trình học đòi hỏi cao nên các sinh viên đại học Bách Khoa rất nhiều người phải mất đến 5 – 6 năm để tốt nghiệp. Bên cạnh bằng cử nhân hay kỹ sư, thì trường Đại học Bách Khoa còn đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ cho nhiều ngành học.
Để biết học Bách Khoa ra làm gì, lựa chọn đúng ngành nghề và định hướng nghề nghiệp, thì trước tiên học sinh cần tìm hiểu về các ngành học của trường Đại học Bách Khoa. Trường ĐHBK Hà Nội đào tạo đa dạng ngành học nhất, chia thành các nhóm ngành:
Nhóm ngành kỹ thuật
- Kỹ thuật cơ khí
- Kỹ thuật cơ điện tử
- Kỹ thuật ô tô
- Kỹ thuật vật liệu
- Kỹ thuật nhiệt
- Kỹ thuật điều khiển tự động hóa
- Kỹ thuật Cơ khí động lực
- Kỹ thuật hàng không
- Kỹ thuật hạt nhân
- Kỹ thuật hóa học
- Kỹ thuật môi trường
- Kỹ thuật điện
- Kỹ thuật Dệt – May
? Xem thêm: Sinh viên học ngành kỹ thuật ra trường làm gì?
Nhóm ngành Công nghệ thông tin – viễn thông
- Ngành Khoa học máy tính
- Kỹ thuật máy tính
- Điện tử – Viễn thông, Công nghệ thông tin
Nhóm ngành Toán tin
- Công nghệ may
- Sư phạm kỹ thuật công nghiệp
- Vật lý kỹ thuật
- Kinh tế Công nghiệp
- Quản lý công nghiệp
- Quản trị kinh doanh, Kế toán
Ngoài ra, trường đào tạo các ngành, các chương trình liên kết quốc tế với các trường đào tạo của nước ngoài.
Cơ hội công việc khi học Bách Khoa ra trường
Trường Đại học Bách khoa là trường đại học đa ngành nghề, đa lĩnh vực, là trung tâm khoa học và đào tạo hàng đầu được nhiều người tin tưởng lựa chọn để trang bị những hành trang cho sự nghiệp. Vậy học Bách Khoa ra làm gì?
Thực tế là các sinh viên tốt nghiệp trường Đại học Bách Khoa đều có đủ các kiến thức chuyên môn và kỹ năng để theo đuổi các vị trí nghề nghiệp đúng định hướng ngành. Cơ hội làm việc của sinh viên sau khi tốt nghiệp trường vô cùng rộng mở.
Ứng với tên ngành đào tạo, cơ hội nghề nghiệp của ứng viên là trở thành các kỹ sư cho ngành nghề đã được đào tạo tại trường như cơ khí, điện tử, công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, thực phẩm, dệt may,…
? Xem thêm: Cơ hội nghề nghiệp: Học công nghệ ô tô ra làm gì?
Chắc hẳn với những thông tin về chất lượng đào tạo, các ngành học và cơ hội nghề nghiệp, thì bạn đã tự mình trả lời được cho câu hỏi “học Bách Khoa ra làm gì?”. Là trường đại học lọt top các trường có chất lượng đào tạo tốt nhất Thế giới, đây sẽ là môi trường học tập tuyệt vời cho bạn.
(Theo JobsGO – Nền tảng tìm việc làm, tuyển dụng, tạo CV xin việc)
Học Bách Khoa ra làm gì? Top 5 công việc hot dành cho sinh viên Bách Khoa
(Học Bách Khoa Ra Làm Gì)Sơ lược về Trường Đại học Bách Khoa
Đại Học Bách Khoa có lẽ không phải là một cái tên xa lạ. Đây là ngôi trường nằm trong chuỗi những trường học chất lượng thuộc Đại học Quốc gia. Gồm 2 phân hiệu: Bách Khoa Hà Nội (Trong Đại học Quốc gia Hà Nội) và Bách Khoa TPHCM (Trong Đại học Quốc gia TPHCM).
Cả 2 phân hiệu đều có bề dày lịch sử lâu đời. Các kỳ tuyển sinh, đây là một trong những ngôi trường có điểm chuẩn cao nhất nước. Sinh viên Bách Khoa thường được “gắn mác” là những bạn trẻ học lực giỏi, cần cù, chịu khó và sáng tạo nhất. Do đó, học Bách Khoa ra làm gì, lương bao nhiêu luôn nhận được sự quan tâm của nhiều người. Đặc biệt là các bậc phụ huynh cũng như những bạn trẻ đang mong muốn trở thành tân sinh viên ngôi trường này.
Các ngành đào tạo của Trường Đại học Bách Khoa
“Muốn hiểu được học Bách Khoa ra làm gì, bạn cần nắm rõ các thông tin về các ngành đào tạo của trường.”
Đại học Bách Khoa hiện nay ở cả 2 phân hiệu đều có trên dưới 60 chương trình đào tạo. 60 bộ môn này sẽ được chia thành 6 nhóm ngành khác nhau:
Nhóm ngành kỹ thuật cơ khí;
Nhóm ngành công nghệ và khoa học;
Nhóm ngành kỹ thuật điện, điện tử;
Nhóm ngành kỹ thuật y sinh;
Nhóm ngành kỹ thuật Hóa – Sinh;
Chính vì đặc thù đào tạo, có đến hơn 90% sinh viên theo học là nam. Đây cũng là ngôi trường mang lại nguồn lao động kỹ thuật cao cho xã hội. Trung bình, thời gian đào tạo sẽ là 4 năm, áp dụng cho hầu hết các chuyên ngành.
Một số ngành đặc biệt như kỹ sư thì số năm học sẽ kéo dài hơn. Trong quá trình đào tạo, có rất nhiều sinh viên giỏi đã được giữ lại trường để làm giảng viên. Những giảng viên trẻ có tiền đề để tiếp cận các kiến thức khoa học mới. Và chất lượng giảng dạy cũng ngày càng được cải thiện hơn.
5 cơ hội việc làm hot, thu nhập cao
Hiểu sơ lược về các ngành nghề đào tạo, bạn có thể phần nào hình dung được học Bách Khoa ra làm gì.
Theo khảo sát, sinh viên tốt nghiệp bậc cử nhân đã có đủ khả năng, kiến thức để có thể tìm được một công việc đúng chuyên môn. Có đến hàng nghìn việc làm phù hợp với một sinh viên Bách Khoa. Trong đó, 5 ngành nghề dưới đây luôn khát nhân lực, thị trường rộng mở và thu nhập hấp dẫn:
Kỹ sư hóa sinh
Kỹ sư cơ khí
Kỹ sư tự động hóa, robotics
Kỹ sư vật liệu
Kỹ sư công nghệ nano…
Một kỹ sư mới ra trường hoàn toàn có thể chạm tay vào thu nhập tối thiểu 20 triệu. Bạn sẽ được làm việc trong các tập đoàn lớn, danh tiếng, các viện nghiên cứu. Cơ hội việc làm còn đến từ những nước trong khu vực ASEAN và thậm chí toàn thế giới.
- Nhận, đọc, phân tích bản vẽ cơ khí từ khách hàng, từ phòng kỹ thuật;
- Lập quy trình gia công sản phẩm, các chi tiết cơ khí. Công việc gia công cơ khí thường được thực hiện trên các máy phay CNC, tiện CNC;
- Đảm bảo kỹ thuật và giải quyết các vấn đề sự cố trong quá trình làm việc;
- Bảo trì thiết bị máy móc trong nhà máy sản xuất, gia công.
Gia công cơ khí là một việc làm không quá nặng nề. Cơ hội việc làm cao, tuyển dụng nhiều. Mức lương khởi điểm có thể từ 10 – 12 triệu đồng/tháng. Làm tốt và có kinh nghiệm thì bạn hoàn toàn có thể đạt được mức lương đến 20 triệu đồng/tháng.
Hầu hết các nhà tuyển dụng đều rất ưu ái với những sinh viên Bách Khoa. Vì chất lượng đào tạo tại Bách Khoa thuộc hàng top đầu Việt Nam. Do đó, sinh viên có thể thực hành làm việc ngay. Doanh nghiệp sẽ tiết kiệm rất nhiều chi phí đào tạo hướng dẫn. Ngành nghề này luôn khát nhân lực nên cơ hội được các nhà tuyển dụng săn đón là rất cao.
Phần mềm và bảo mật không phải là một công việc dễ làm. Nó cũng rất kén chọn sinh viên. Bù lại, vì khó nên mức lương của các ngành nghề này luôn ở mức siêu cao. Sinh viên mới ra trường làm thực hành mạng hoặc viết phần mềm có thể có mức lương tối thiểu từ 15 triệu đồng/tháng. Còn những bạn lập trình viên, chuyên viên mạng xuất sắc có thể có thu nhập hàng trăm triệu đồng.
Nếu hỏi học Bách Khoa ra làm gì thì đây là một đáp án thú vị. Tại Việt Nam, quản lý công nghiệp được cụ thể hóa qua các công việc:
- Quản lý công nghiệp tự động hóa;
- Kỹ thuật hệ thống công nghiệp;
- Kỹ thuật công nghiệp;
- Kinh tế công nghiệp.
Học Bách Khoa ra tìm việc ở đâu?
Ngoài 5 nghề hot trên, thì học Bách Khoa ra còn có thể làm được rất nhiều ngành nghề khác. Có thể nói, cơ hội việc làm luôn rộng mở và chỉ cần chăm chỉ, chịu khó và nỗ lực, bạn sẽ có được mức thu nhập tương xứng. Một số ngành nghề cũng hot không kém khác như cơ khí động lực, phân tích dữ liệu, kỹ thuật tàu thủy, kỹ thuật hàng không…
Hiện nay, các nhà tuyển dụng và những người xin việc có nhiều cách để kết nối với nhau. Trong đó, CareerLink sẽ là một chọn lựa phù hợp cho cả 2. Chỉ cần lưu hồ sơ của mình trên hệ thống tìm việc của CareerLink, nhà tuyển dụng sẽ tìm thấy bạn. Trên đây cũng luôn cập nhật những công việc hot nhất. Các bạn chỉ cần vài thao tác tìm kiếm đã có thể nhanh chóng chọn cho mình một vị trí phù hợp như ý.
Careerlink đã cùng các bạn tìm hiểu rõ vấn đề học Bách Khoa ra làm gì. Hy vọng các thông tin trên sẽ giúp ích cho những ai đang có ý định tìm hiểu và theo học tại trường đại học Bách Khoa. Và cho dù học ở ngôi trường nào, chỉ cần bạn thực sự nỗ lực, cơ hội việc làm đều rộng mở.
Pha Lê
Về Tác Giả
1. Lịch sử trường Bách Khoa
Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội (HUST) là một trường có bề dày lịch sử, được thành lập từ những năm 1956 và là trường đại học kỹ thuật đầu tiên của nước ta. Trường phát triển và mở rộng quy mô theo từng năm hiện nay trường có 23 viên và 3 khoa cùng với đó là 15 trung tâm. Có khoảng 2500 cán bộ và 40000 sinh viên. Hằng năm số lượng này cũng được tăng lên.
Trong hơn 60 năm thành lập và phát triển, Trường Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội đã không nghừng đổi mới và mở rộng quy mô, đóng góp vào sự nghiệp phát triển công nghiệp hóa hiện đại hóa của đất nước. Bằng việc nhà trường hằng năm đã đào tạo ra rất nhiều ưng viên có trình độ học vấn, học vị, có trình độ chuyên môn là những kỹ sư, thạc sĩ (master), tiến sĩ những nhà nghiên cứu đang hoạt động trong nhiều lĩnh vực trên mọi miền tổ quốc.
Về chất lượng đào tạo thì Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội được đánh giá là một trong những trường “top” đầu của cả nước về đào tạo ngành kỹ thuật, chất lượng sinh viên sau khi ra trường xin việc được đúng ngành đúng nghề đạt phần trăm cao và được sự đánh giá tốt của các nhà tuyển dụng về chất lượng đào tạo.
Để có được những thành tích đó là nhờ một phần vào việc nhà trường đã quan tâm đến cơ sở vật chất của trường, đầu tư trang thiết bị dạy học tiên tiến nhất cho sinh viên trong trường, cùng với đó là những giáo trình chuyên sâu và đầu ngành được những thầy cô giáo có trình độ chuyên môn, có kinh nghiệm giảng dạy lâu năm để truyền đạt những kiến thức cho sinh viên.
Không dừng lại ở đó, trong xu thế hội nhập và phát triển thế giới, Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội luôn không ngừng đổi mới về mọi mặt, chính vì vậy mà ngày nay trường đã có nhiều điểm đáng tự hào và hàng năm thu hút được một lượng đông sinh viên đăng ký thi tuyển vào trường. Nhưng vẫn có nhiều bạn sinh viên còn chưa hiểu rõ về ngành nghề đang học, hoặc cũng có nhiều bạn chênh vênh trước những quyết định nghề nghiệp của mình. Để trả lời cho câu hỏi học bách khoa ra làm gì? chúng ta cũng tham khảo nội dung bên dưới đây nhé.
Xem thêm: Học Bách Khoa có vất vả không? Thông tin hữu ích không thể bỏ qua
Bách khoa là gì?
Bách khoa trong từ Hán Việt có nghĩa là 100 hay nhiều môn học. Thông thường, chúng ta có thể hiểu Bách khoa dùng để chỉ các trường đại học có nhiều ngành nghề kỹ thuật khác nhau.
Các ngành triển vọng tại Đại Học Bách Khoa TP. HCM
Trường Đại học Bách Khoa TP. Hồ CHí Minh là một trong những trường danh giá thuộc hệ thống Trường Đại học Quốc gia được rất nhiều bạn lựa chọn ứng tuyển hằng năm. Các ngành học được giảng dạy tại trường thu hút sự quan tâm của đông bạn trẻ ở trong và ngoài nước.
Kỹ thuật điện – điện tử
Ngành kỹ thuật điện – điện tử là ngành học lớn số 1 tại trường Đại học Bách Khoa TP. Hồ Chí Minh. Hiện nay, khoa có hơn 140 giảng viên giàu kinh nghiệm tham gia dạy học và có đến 3500 sinh viên các cấp bậc theo học tại đây.
Ngoài ra, nhà trường còn thiết lập đầy đủ các thiết bị, máy móc cũng như phòng thí nghiệm để phục vụ cho các môn học. Luôn đảm bảo mang đến những kiến thức bổ ích và thực tế nhất cho sinh viên. Kỹ thuật điện – điện tử cũng được đánh giá là ngành có triển vọng việc làm cao.
Trong ngành học này, các bạn có thể học các chương trình chuyên ngành như:
- Kỹ thuật điện.
- Kỹ thuật điện tử – viễn thông.
- Kỹ thuật điều khiển – tự động hóa.
- Điện – điện tử (Chương trình Tiên tiến).
Kỹ thuật xây dựng
Đây là ngành học có lịch sử phát triển từ rất lâu đời, là nơi đã sản sinh ra rất nhiều nhân tài cho nước ta trong sự nghiệp phát triển của ngành xây dựng. Nhà trường trang bị các phòng thí nghiệm, trung tâm nghiên cứu tiên tiến nhằm phục vụ cho sinh viên bậc đại học, sau đại học.
Ngành kỹ thuật xây dựng tại Đại học Bách Khoa TP. HCM có quy mô đào tạo bài bản và thường xuyên tiến hành các đề tài nghiên cứu tiên tiến mang tính ứng dụng cao trong phục vụ xã hội.
Khi đến với ngành kỹ thuật xây dựng, bạn sẽ được theo học nhiều ngành khác nhau, cụ thể là:
- Công nghệ kỹ thuật vật liệu xây dựng.
- Kiến trúc.
- Kỹ thuật xây dựng.
- Kỹ thuật cơ sở hạ tầng.
- Kỹ thuật xây dựng công trình biển.
- Kỹ thuật xây dựng công trình thủy.
- Kỹ thuật trắc địa – bản đồ.
- Kỹ thuật xây dựng công trình giao thông.
Kỹ thuật cơ khí
Khi nhắc đến những ngành học tại Đại học Bách Khoa TP.HCM, chúng ta không thể bỏ qua ngành cơ khí. Đây là ngành có chương trình học hiện đại và rất sát với thực tế. Sau thời gian theo học, bạn sẽ được trang bị đầy đủ các kiến thức và kỹ năng cần thiết cho việc làm trong tương lai.
Hiện nay, ngành cơ khí có tổng cộng 130 giảng viên đứng lớp. Ngoài hệ thống phòng học hiện đại, nhà trường cũng thiết lập đầy đủ trang thiết bị, máy móc để sinh viên có thể thực hành những kỹ năng cần thiết hiệu quả nhất.
Một số ngành học chính được khoa đào tạo và cấp bằng kỹ sư là:
- Công nghệ dệt may.
- Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng.
- Kỹ thuật cơ khí.
- Kỹ thuật dệt.
- Kỹ thuật hệ thống công nghiệp.
- Kỹ thuật nhiệt.
- Kỹ thuật cơ – điện tử.
Kỹ thuật hoá học
Nhà trường thành lập ngành kỹ thuật hóa học với mục tiêu cung cấp nguồn nhân lực có kỹ thuật cao cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa của nước nhà. Ngành kỹ thuật hóa học có hơn 90 cán bộ thâm niên và nhiệt huyết trong công tác giảng dạy.
Các chương trình học được nhà trường vô cùng chú trọng. Các sinh viên theo học chuyên ngành này sẽ được tiếp cận với chương trình đào tạo chuyên nghiệp cùng những cơ hội thực nghiệm thực tế.
Đặc biệt, sinh viên ngành kỹ thuật hóa học còn có thể nâng cao kiến thức ở nước ngoài theo các chương trình liên kết của nhà trường với các đại học nổi tiếng thế giới. Các bạn có thể tham khảo một số chuyên ngành là:
- Công nghệ sinh học.
- Công nghệ thực phẩm.
- Kỹ thuật hóa học.
Khoa học máy tính
Có thể nói, Đại học Bách Khoa là trường đi đầu trong lĩnh vực khoa học công nghệ thông tin tại Việt Nam. Nhà trường cung cấp chương trình học Ngành khoa học và kỹ thuật máy tính đạt chuẩn quốc tế ABET của Hoa Kỳ.
Trong ngành Khoa học máy tính, bạn sẽ được đào tạo các kiến thức chuyên môn liên quan đến kỹ thuật phần mềm, bảo mật mạng, dữ liệu, hệ thống thông tin,… Trường cung cấp nhiều chương trình đào tạo và nghiên cứu sâu cho người học bậc cử nhân, thạc sĩ, tiến sĩ tùy theo nhu cầu.
Hiện nay, trường đã trang bị sẵn hệ thống thiết bị máy móc hiện đại, ứng dụng công nghệ cao cùng với phòng lab, phòng thí nghiệm, nghiên cứu đạt chuẩn quốc tế. Học viên sau khi hoàn thành chương trình có thể lấy bằng kỹ sư với 2 chuyên ngành:
- Khoa học máy tính.
- Kỹ thuật máy tính.
Xem thêm:
- Ngành Kỹ thuật điện tử – viễn thông là gì? Những thông tin nên biết về ngành học này
- Điểm GPA, CPA là gì? Cách tính và quy đổi thang điểm GPA chính xác
- Điểm sàn và điểm chuẩn là gì? Điểm khác nhau giữa 2 loại
Trên đây là tất tần tật thông tin về định nghĩa “Bách khoa là gì?” cùng các ngành học tại Trường Đại học Bách Khoa TP.HCM có tỷ lệ việc làm sau khi ra trường lên đến 100%. Hy vọng bài viết đã cung cấp những chia sẻ hữu ích giúp bạn có thể chọn được ngành nghề phù hợp.
Chất lượng giảng dạy của trường Đại học Bách Khoa
Có 3 trường Đại học Bách Khoa trên cả nước. Đó là :
-
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
- Trường Đại học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh
- Trường Đại học Bách Khoa Thành Phố Đà Nẵng
Ở 3 vùng miền của tổ quốc, những trường Đại học Bách Khoa là cái nôi đào tạo và giảng dạy nguồn nhân lực chất lượng cao để góp phần vào sự nghiệp tăng trưởng quốc gia .
Trường ĐHBK có chất lượng đào tạo cao, đáp ứng nhu cầu thị trường tuyển dụng
Trường Đại học Bách Khoa huấn luyện và đào tạo trường tăng trưởng lan rộng ra với rất nhiều khoa ngành và TT, những viện. Hàng năm trường Bách Khoa đã huấn luyện và đào tạo ra nhiều ứng viên có trình độ trình độ, những cử nhân, kỹ sư, thạc sĩ, tiến sỹ chất lượng cao, nhận được sự nhìn nhận cao của nhà tuyển dụng, những công ty, doanh nghiệp. Rất nhiều bạn sinh viên Bách Khoa được liên hệ tuyển dụng ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường, trường cũng thuộc top đầu trong những trường với tỷ suất sinh viên có việc làm ngay sau khi tốt nghiệp .
? Xem thêm: Top 5 trường đại học du lịch “hot” nhất 2021 khu vực miền Bắc
Các ngành học của trường Đại học Bách Khoa
Mô hình giảng dạy của trường cũng được nhiều học viên và cha mẹ chăm sóc khi khám phá và có dự tính thi và học tập tại trường Đại học Bách Khoa. Khóa học của Trường Đại học Bách Khoa sẽ tùy thuộc vào ngành học, phổ cập là từ 4 – 5 năm. Tuy nhiên, do chương trình học đòi hỏi cao nên những sinh viên ĐH Bách Khoa rất nhiều người phải mất đến 5 – 6 năm để tốt nghiệp. Bên cạnh bằng cử nhân hay kỹ sư, thì trường Đại học Bách Khoa còn giảng dạy thạc sĩ, tiến sỹ cho nhiều ngành học .
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội đào tạo đa ngành nghề
Để biết học Bách Khoa ra làm gì, lựa chọn đúng ngành nghề và xu thế nghề nghiệp, thì thứ nhất học viên cần khám phá về những ngành học của trường Đại học Bách Khoa. Trường ĐHBK TP. Hà Nội huấn luyện và đào tạo phong phú ngành học nhất, chia thành những nhóm ngành :
Nhóm ngành kỹ thuật
- Kỹ thuật cơ khí
- Kỹ thuật cơ điện tử
- Kỹ thuật xe hơi
- Kỹ thuật vật tư
- Kỹ thuật nhiệt
- Kỹ thuật điều khiển và tinh chỉnh tự động hóa
- Kỹ thuật Cơ khí động lực
- Kỹ thuật hàng không
-
Kỹ thuật hạt nhân
- Kỹ thuật hóa học
- Kỹ thuật môi trường tự nhiên
- Kỹ thuật điện
- Kỹ thuật Dệt – May
? Xem thêm: Sinh viên học ngành kỹ thuật ra trường làm gì?
Nhóm ngành Công nghệ thông tin – viễn thông
- Ngành Khoa học máy tính
- Kỹ thuật máy tính
- Điện tử – Viễn thông, Công nghệ thông tin
Nhóm ngành Toán tin
- Công nghệ may
- Sư phạm kỹ thuật công nghiệp
- Vật lý kỹ thuật
- Kinh tế Công nghiệp
- Quản lý công nghiệp
- Quản trị kinh doanh thương mại, Kế toán
Ngoài ra, trường giảng dạy những ngành, những chương trình link quốc tế với những trường huấn luyện và đào tạo của quốc tế .
Cơ hội việc làm khi học Bách Khoa ra trường
Trường Đại học Bách khoa là trường ĐH đa ngành nghề, đa nghành, là TT khoa học và huấn luyện và đào tạo số 1 được nhiều người tin yêu lựa chọn để trang bị những hành trang cho sự nghiệp. Vậy học Bách Khoa ra làm gì ?
Tốt nghiệp trường đại học Bách Khoa, sinh viên có tỷ lệ việc làm cao
Thực tế là các sinh viên tốt nghiệp trường Đại học Bách Khoa đều có đủ các kiến thức chuyên môn và kỹ năng để theo đuổi các vị trí nghề nghiệp đúng định hướng ngành. Cơ hội làm việc của sinh viên sau khi tốt nghiệp trường vô cùng rộng mở.
Ứng với tên ngành giảng dạy, thời cơ nghề nghiệp của ứng viên là trở thành những kỹ sư cho ngành nghề đã được huấn luyện và đào tạo tại trường như cơ khí, điện tử, công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, thực phẩm, dệt may, …
? Xem thêm: Cơ hội nghề nghiệp: Học công nghệ ô tô ra làm gì?
Chắc hẳn với những thông tin về chất lượng huấn luyện và đào tạo, những ngành học và thời cơ nghề nghiệp, thì bạn đã tự mình vấn đáp được cho câu hỏi “ học Bách Khoa ra làm gì ? ”. Là trường ĐH lọt top những trường có chất lượng đào tạo và giảng dạy tốt nhất Thế giới, đây sẽ là môi trường học tập tuyệt vời cho bạn.
Giới thiệu chung về trường Đại học bách khoa Hà Nội
Đại học Bách khoa Hà Nội là một trong những ngôi trường “top” đầu trong việc giảng dạy kĩ thuật. Hàng năm, trường thu hút hàng ngàn sinh viên đăng kí với mức điểm chuẩn lên đến 27-28 điểm với một số chuyên ngành.
- Tên tiếng Việt: Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
- Tên tiếng Anh: Hanoi University of Science and Technology
- Địa chỉ: Số 01, Đại Cồ Việt, Hai Bà Trưng, Hà Nội.
- Điện thoại: 0243. 8696099/0243.8692222
- Email: [email protected]
- Web: /span>
Xem thêm: Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội: Thông tin tuyển sinh và cơ hội việc làm
Các chuyên ngành đào tạo của trường Đại học bách khoa Hà Nội
Dưới đây là các ngành và chuyên ngành đào tạo đại học của Bách khoa:
TT | Tên ngành | Tên chuyên ngành và định hướng đào tạo | Khoa/Viện phụ trách | |
Hệ Cử nhân kỹ thuật (4 năm) / Kỹ sư (5 năm) | ||||
1 | Kỹ thuật cơ khí (chế tạo máy) | Công nghệ chế tạo máy
Công nghệ hàn Cơ khí chính xác và quang học Gia công áp lực Khoa học & công nghệ chất dẻo và Composite |
Viện Cơ khí | |
2 | Kỹ thuật cơ điện tử | Kỹ thuật Cơ điện tử | ||
3 | Kỹ thuật cơ khí (động lực) | Máy và tự động thuỷ khí
Động cơ đốt trong Ô tô và xe chuyên dụng |
Viện Cơ khí động lực | |
4 | Kỹ thuật hàng không | Kỹ thuật hàng không | ||
5 | Kỹ thuật tàu thủy | Kỹ thuật tàu thủy | ||
6 | Kỹ thuật nhiệt | Kỹ thuật năng lượng
Máy và thiết bị nhiệt lạnh |
Viện KH&CN Nhiệt-Lạnh | |
7 | Kỹ thuật điện, điện tử | Hệ thống điện
Thiết bị điện-điện tử |
Viện Điện | |
8 | Kỹ thuật điều khiển và
tự động hóa |
Điều khiển tự động
Tự động hóa công nghiệp Kỹ thuật đo và tin học công nghiệp |
||
9 | Kỹ thuật điện tử-truyền thông | Kỹ thuật điện tử – Kỹ thuật máy tính
Kỹ thuật điện tử hàng không vũ trụ Kỹ thuật thông tin, truyền thông Kỹ thuật Y sinh |
Viện Điện tử-Viễn thông | |
10 | Kỹ thuật máy tính | Kỹ thuật máy tính | Viện Công nghệ Thông tin và Truyền thông | |
11 | Khoa học máy tính | Khoa học máy tính | ||
12 | Truyền thông và mạng máy tính | Truyền thông và mạng máy tính | ||
13 | Kỹ thuật phần mềm | Kỹ thuật phần mềm | ||
14 | Hệ thống thông tin | Hệ thống thông tin | ||
15 | Công nghệ thông tin | Công nghệ thông tin
An toàn thông tin |
||
16 | Toán-Tin | Toán Tin | Viện Toán ứng dụng và Tin học | |
17 | Kỹ thuật hóa học | Công nghệ hữu cơ hóa dầu
Công nghệ vật liệu polime-Compozit Công nghệ điện hóa và bảo vệ kim loại Công nghệ vật liệu silicát Công nghệ các chất vô cơ Công nghệ hóa lý Quá trình và thiết bị công nghệ hoá học Công nghệ xenluloza và giấy Công nghệ hóa dược và hóa chất bảo vệ thực vật Máy và thiết bị công nghệ hóa chất-dầu khí |
Viện Kỹ thuật Hoá học | |
18 | Kỹ thuật in và truyền thông | Kỹ thuật in và truyền thông | ||
19 | Kỹ thuật sinh học | Kỹ thuật sinh học | Viện CN Sinh học và CN Thực phẩm | |
20 | Kỹ thuật thực phẩm | Công nghệ thực phẩm
Quản lý chất lượng Qúa trình và Thiết bị CNTP |
||
21 | Kỹ thuật môi trường | Công nghệ môi trường
Quản lý môi trường |
Viện KH&CN Môi trường | |
22 | Kỹ thuật vật liệu | Cơ học vật liệu và công nghệ tạo hình
Hóa học vật liệu và công nghệ chế tạo Vật lý vật liệu và công nghệ xử lý |
Viện Khoa học và Kỹ thuật vật liệu | |
23 | Kỹ thuật vật liệu kim loại | Kỹ thuật gang thép
Công nghệ và thiết bị cán Đúc Vật liệu học & Xử lý nhiệt bề mặt Vật liệu kim loại màu và compozit |
Viện Khoa học và Kỹ thuật Vật liệu | |
24 | Kỹ thuật dệt | Công nghệ dệt
Công nghệ nhuộm và hoàn tất |
Viện Dệt may – Da giầy và Thời trang | |
25 | Công nghệ may | Công nghệ sản phẩm may
Thiết kế sản phẩm may và thời trang |
||
26 | Công nghệ da giầy | Thiết kế sản phẩm da giầy | ||
27 | Vật lý kỹ thuật | Vật lý và kỹ thuật ánh sáng (áp dụng đến hết 2015)
Công nghệ vật liệu điện tử (áp dụng đến hết 2015) Vật lý tin học Vật liệu điện tử và công nghệ nano (áp dụng từ 2016) Quang học và quang điện tử (áp dụng từ 2016) |
Viện Vật lý Kỹ thuật | |
28 | Kỹ thuật hạt nhân | Kỹ thuật năng lượng hạt nhân
Kỹ thuật hạt nhân ứng dụng và vật lý môi trường |
Viện Kỹ thuật Hạt nhân và Vật lý môi trường | |
Hệ Cử nhân (4 năm) | ||||
Cử nhân sư phạm kỹ thuật (4 năm) | ||||
1 | Sư phạm kỹ thuật công nghiệp | Sư phạm kỹ thuật Công nghệ thông tin
Sư phạm kỹ thuật Điện tử Sư phạm kỹ thuật Điện Sư phạm kỹ thuật Cơ khí Sư phạm kỹ thuật Cơ khí |
Viện Sư phạm kỹ thuật | |
Cử nhân khoa học (4 năm) | ||||
1 | Hóa học | Hóa học | Viện Kỹ thuật Hoá học | |
2 | Quản trị kinh doanh | Quản trị kinh doanh | Khoa Kinh tế-Quản lý | |
3 | Quản lý công nghiệp | Quản lý công nghiệp | Viện Kinh tế & Quản lý | |
4 | Kinh tế công nghiệp | Kinh tế năng lượng | ||
5 | Tài chính-Ngân hàng | |||
6 | Kế toán | Kế toán | ||
7 | Ngôn ngữ Anh | Tiếng Anh khoa học kỹ thuật và công nghệ
Tiếng Anh chuyên nghiệp quốc tế |
Viện Ngoại ngữ | |
8 | Hệ thống thông tin quản lý | Hệ thống thông tin quản lý | Viện Toán ứng dụng và Tin học | |
Cử nhân công nghệ (4 năm) | ||||
1 | Công nghệ kỹ thuật cơ khí | Công nghệ Kỹ thuật Cơ khí | Viện Cơ khí | |
2 | Công nghệ chế tạo máy | Công nghệ chế tạo máy | ||
3 | Công nghệ kỹ thuật cơ điện tử | Công nghệ Kỹ thuật cơ điện tử | ||
4 | Công nghệ kỹ thuật ô tô | Công nghệ kỹ thuật ô tô | Viện Cơ khí động lực | |
5 | Công nghệ kỹ thuật điều khiển và tự động hóa | Công nghệ Kỹ thuật điều khiển và tự động hóa | Viện Điện | |
6 | Công nghệ Kỹ thuật điện, điện tử | Công nghệ Kỹ thuật điện, điện tử | ||
7 | Công nghệ kỹ thuật điện tử, truyền thông | Công nghệ kỹ thuật điện tử, truyền thông | Viện Điện tử-Viễn thông | |
8 | Công nghệ thông tin | Công nghệ thông tin | Viện Công nghệ thông tin và truyền thông | |
9 | Công nghệ kỹ thuật hóa học | Công nghệ kỹ thuật hóa học | Viện Kỹ thuật Hoá học | |
10 | Công nghệ thực phẩm | Công nghệ thực phẩm | Viện CN Sinh học và CN Thực phẩm | |
Xem thêm: Các ngành của Trường Đại học Văn hóa Hà Nội