Thông tin tuyển sinh

Học Cơ Khí Ra Làm Gì – Thông tin tuyển sinh Đại học Cao đẳng

Học Cơ Khí Ra Làm Gì đang là thông tin được nhiều người quan tâm tìm hiểu để lựa chọn theo học sau nhiều đợt giãn cách kéo dài do dịch. Website BzHome sẽ giới thiệu cho bạn những thông tin mới nhất chính xác nhất về Học Cơ Khí Ra Làm Gì trong bài viết này nhé!

Nội dung chính

Video: BÀI 15 . HƯỚNG DẪN HỌC THUỘC KÍ HIỆU BẢNG MÀU NHUỘM TÓC NHANH NHẤT , Dạy học màu nhuộm tóc căn bản

Bạn đang xem video BÀI 15 . HƯỚNG DẪN HỌC THUỘC KÍ HIỆU BẢNG MÀU NHUỘM TÓC NHANH NHẤT , Dạy học màu nhuộm tóc căn bản mới nhất trong danh sách Thông tin tuyển sinh được cập nhật từ kênh Toro Pan Tv từ ngày 2021-09-19 với mô tả như dưới đây.

Một số thông tin dưới đây về Học Cơ Khí Ra Làm Gì:

Ngành Kỹ thuật Cơ khí là gì?

Kỹ thuật Cơ khí là ngành ứng dụng các nguyên lý vật lý để tạo ra các loại máy móc và thiết bị hoặc các vật dụng hữu ích. Cơ khí áp dụng các nguyên lý nhiệt động lực học, định luật bảo toàn khối lượng và năng lượng để phân tích các hệ vật lý tĩnh và động, phục vụ cho công tác thiết kế trong các lĩnh vực như ô tô, máy bay và các phương tiện giao thông khác, các hệ thống gia nhiệt và làm lạnh, đồ dùng gia đình, máy móc và thiết bị sản xuất, vũ khí,…

Học ngành Kỹ thuật Cơ khí, bạn được trang bị kiến thức, kỹ năng gia công, thiết kế, chế tạo và cải tiến các sản phẩm cơ khí; khả năng vận hành, lắp ráp, bảo trì các thiết bị cơ khí, hệ thống cơ khí và giải quyết những vấn đề liên quan đến máy móc, thiết bị trong quy trình sản xuất. Biết đọc và vẽ bản vẽ kỹ thuật; thành thạo công nghệ CAD/CAM/CNC/CAE, giao diện người máy.


 

Kỹ thuật Cơ khí luôn là một trong những ngành then chốt đối với sự phát triển kinh tế – xã hội toàn cầu

Ngoài khối kiến thức đại cương, sinh viên ngành Kỹ thuật Cơ khí sẽ được học các môn chuyên ngành tiêu biểu như: Hình họa – vẽ kỹ thuật, cơ lý thuyết, sức bền vật liệu, nguyên lý – chi tiết máy, cơ học lưu chất, kỹ thuật điện, kỹ thuật điện tử, công nghệ kim loại, cơ sở vẽ và thiết kế trên máy tính, điều khiển tự động, máy điều khiển chương trình số, công nghệ CAD/CAM/CNC,…

Ngoài ra, tại những trường đại học đào tạo ngành Kỹ thuật Cơ khí

 uy tín như Đại học Bách khoa – ĐHQG TP.HCM, Đại học Công nghệ TP.HCM (HUTECH), Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM, Đại học Giao thông Vận tải TP.HCM, Đại học Cần Thơ,… sinh viên còn được chú trọng phát triển các kỹ năng: kỹ năng tư duy logic, kỹ năng tư duy sáng tạo, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng quản lý thời gian và được tham gia rèn luyện kỹ năng thực hành tại hệ thống trung tâm thực hành với các thiết bị cơ khí tiên tiến; thường xuyên tham gia các hội thảo chuyên đề với sự đồng hành của các doanh nghiệp, tập đoàn lớn trong và ngoài nước; sinh hoạt tại các CLB và thường xuyên tham dự các cuộc thi chế tạo máy, robot trong và ngoài trường. Đây là những điểm mấu chốt không thể thiếu giúp sinh viên phát huy tối đa những tố chất, khả năng mà một người Kỹ sư Cơ khí cần phải có.

Học ngành Kỹ thuật Cơ khí ra trường làm gì?

Theo số liệu dự báo của Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực và thông tin thị trường lao động TP.HCM công bố thường niên thì nhu cầu nhóm ngành Cơ khí – Luyện kim – Công nghệ ô tô xe máy hiện đang đứng đầu, chiếm tỷ lệ trên 25% nhu cầu lao động. Trong đó, Cơ khí được coi là trái tim của quá trình công nghiệp hóa và đang có tốc dộ phát triển nhanh chóng. Trong tương lai, nhu cầu nhân lực ngành này sẽ còn tiếp tục tăng nhanh tạo nhiều cơ hội việc làm hấp dẫn cho người học. Kỹ sư Cơ khí có thể đảm nhận việc thiết kế, lên bản vẽ, lắp đặt hoặc gia công máy móc, thiết bị tại các nhà máy, công trình, công ty cơ khí; chuyên viên tư vấn, thiết kế, vận hành, sửa chữa máy móc, thiết bị cơ khí; lập trình gia công máy CNC; hay cán bộ quản lý, điều hành kỹ thuật tại các đơn vị sản xuất, kinh doanh, dịch vụ về cơ khí phục vụ an ninh, quốc phòng, ô tô, tàu thủy, hàng không,
 


Sinh viên ngành Kỹ thuật cơ khí ở HUTECH được chú trọng phát triển các kỹ năng mềm cần thiết

Để đảm nhận tốt công việc của một kỹ sư Cơ khí, tạo điều kiện cho sinh viên thực hành, thực tập bên cạnh chương trình lý thuyết là một trong những yếu tố được các trường đại học đào tạo ngành Kỹ thuật Cơ khí uy tín đặc biệt chú trọng. Chẳng hạn, HUTECH đã chuẩn bị chu đáo cho tương lai của sinh viên ngành Kỹ thuật Cơ khí thông qua việc thành lập CLB Cơ khí trẻ, CLB Robot; phối hợp cùng các doanh nghiệp tổ chức các hội thảo chuyên đề, kỳ thực tập Doanh nghiệp và ký kết thỏa thuận hợp tác tuyển dụng, thực tập với với đa dạng các công ty, doanh nghiệp trong và ngoài nước như: Cty National Instruments, cty TNHH Kỹ thuật tự động – ETEC, cty CP công nghệ Meetech, cty TNHH Cơ điện tử Hiệp Phát,…

Đó là sự chuẩn bị chu đáo để các kỹ sư cơ khí tương lai bắt tay ngay vào công tác chuyên môn và đảm trách tốt mọi công tác quản lý – điều hành, lắp đặt – lập trình, ứng dụng – làm chủ công nghệ Cơ khí theo đà phát triển khoa học kỹ thuật thời đại mới.

Với những điều đã trình bày, có lẽ “Ngành Kỹ thuật Cơ khí là gì? Ra trường làm gì?” đã không còn là một câu hỏi khó. Tuy nhiên, bạn có phù hợp để theo học ngành Kỹ thuật Cơ khí không, ngành Kỹ thuật Cơ khí xét những tổ hợp môn nào, điểm trúng tuyển của ngành Kỹ thuật Cơ khí khoảng bao nhiêu, có những trường nào uy tín đào tạo ngành Kỹ thuật Cơ khí,… là những câu hỏi bạn sẽ phải tiếp tục trả lời nếu thực sự mong muốn theo đuổi ngành Kỹ thuật Cơ khí và trở thành một kỹ sư Cơ khí thành công trong tương lai.

Đăng ký xét tuyển trực tuyến


 

Mọi thắc mắc về các vấn đề có liên quan, mời bạn đặt câu hỏi để được tư vấn chi tiết
 


 

Xem thêm

>> Có nên học ngành Kỹ thuật cơ khí?
>> Ngành Kỹ thuật cơ khí là gì? Ra trường làm gì?
>> Thời gian học ngành Kỹ thuật cơ khí trong bao lâu?
>> Học ngành Kỹ thuật cơ khí thực hành, thực tập ở đâu?
>> Để xét tuyển ngành Kỹ thuật cơ khí, cần học tốt môn nào?
>> Cơ hội việc làm hấp dẫn của ngành Kỹ thuật cơ khí
>> Trường nào xét học bạ ngành Kỹ thuật cơ khí?
>> Ngành Kỹ thuật cơ khí nên học ở trường nào?
>> Top những trường đào tạo ngành Kỹ thuật cơ khí?


 

Kim Thoa

NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT CƠ KHÍ

Mã tuyển sinh: IUQ

Mã ngành: 7510201 – Tổ hợp môn: A00, A01, C01, D90

1. Giới thiệu ngành:

Kỹ thuật cơ khí là ngành ứng dụng các nguyên lý vật lý để tạo ra các loại máy móc, thiết bị, vật dụng hữu ích phục vụ cho đời sống và sản xuất như: ô tô, máy bay, robot, các hệ thống gia nhiệt, hệ thống làm lạnh, thiết bị sản xuất, đồ dùng gia đình…

2. Mục tiêu đào tạo:

  • Trang bị cho sinh viên kiến thức và kỹ năng chuyên sâu về kỹ năng gia công, thiết kế, chế tạo và cải tiến các sản phẩm cơ khí; khả năng vận hành, lắp ráp, bảo trì các thiết bị cơ khí và giải quyết những vấn đề liên quan đến máy móc, thiết bị trong quy trình sản xuất;
  • Sinh viên tốt nghiệp biết đọc và thiết kế bản vẽ kỹ thuật; thành thạo công nghệ CAD/CAM/CNC/CAE… Bên cạnh đó, sinh viên còn được rèn luyện về tác phong công nghiệp, tinh thần kỷ luật lao động, năng lực tự học để đáp ứng tốt các nhiệm vụ trong lĩnh vực cơ khí.

3. Vị trí việc làm sau khi tốt nghiệp:

  • Kỹ sư vận hành, bảo trì, thiết kế, sửa chữa máy móc, thiết bị cơ khí tại các đơn vị sản xuất, kinh doanh, dịch vụ về cơ khí…
  • Ngoài ra, bạn cũng có thể là: Chuyên viên tư vấn, cán bộ quản lý, điều hành kỹ thuật tại các công ty, nhà máy, xí nghiệp …

4. Các môn học chuyên ngành:

  • Công nghệ kim loại
  • Công nghệ chế tạo máy
  • Tính toán, thiết kế cơ khí hỗ trợ bằng máy tính
  • Chi tiết máy và thiết kế chi tiết máy
  • Thực hành công nghệ CAD/CAM/CNC/CAE.

Xưởng thực hành gia công chính xác CNC ngành cơ khí

5. Tố chất phù hợp:

  • Để học tốt ngành Cơ khí, bạn cần có những tố chất sau:
  • Cẩn thận, kiên trì
  • Siêng năng, tận tâm với công việc
  • Có khả năng tập trung cao
  • Có tư duy logic, tư duy hệ thống
  • Đam mê máy móc, kỹ thuật

6. Phương thức xét tuyển:

a) Xét tuyển thẳng và Ưu tiên xét tuyển thẳng:

  • Xét tuyển thẳng: Theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo;
  • Ưu tiên xét tuyển thẳng: Học sinh giỏi cấp tỉnh/thành phố, học sinh đạt giải kỳ thi Olympic (môn đạt giải có trong tổ hợp xét tuyển của ngành xét tuyển); Học sinh trường chuyên, lớp chuyên; Học sinh có Chứng chỉ IELTS từ 5.0 trở lên hoặc các Chứng chỉ quốc tế khác tương đương trong thời gian còn hiệu lực tính đến ngày 29/08/2022.

b) Xét tuyển sử dụng kết quả học tập THPT năm lớp 12. Ngưỡng nhận hồ sơ là tổng điểm 3 môn trong tổ hợp xét tuyển tối thiểu bằng 19.00 điểm. 

c) Xét tuyển sử dụng kết quả kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2022.

d) Xét tuyển sử dụng kết quả kỳ thi đánh giá năng lực do Đại học Quốc gia TP.HCM tổ chức năm 2022.

7. Phương thức đào tạo:

  • 1+3: Học 1 năm đầu tại Phân hiệu Quảng Ngãi, 3 năm tiếp theo tại cơ sở chính ở Tp. HCM
  • 2+2: Học 2 năm đầu tại Phân hiệu Quảng Ngãi, 2 năm tiếp theo tại cơ sở chính ở Tp. HCM

8. Chuẩn đầu ra:  (Học Cơ Khí Ra Làm Gì)

9. Điểm chuẩn năm 2021:

  • Xét điểm thi THPT 2021: 16 điểm.
  • Xét điểm học bạ năm lớp 12: 18 điểm.
  • Xét điểm thi Đánh giá năng lực: 600 điểm.

10. Thông tin liên hệ:

Phân hiệu trường Đại học Công Nghiệp TP. Hồ Chí Minh tại Quảng Ngãi (Phân Hiệu Quảng Ngãi)

Địa chỉ: Số 938 Quang Trung, TP. Quảng Ngãi, Tỉnh Quảng Ngãi

Điện thoại: (0255) 2222 135 – 0916 222 135

Website: /strong> – Facebook: /iuhqn

Công Việc Kỹ Sư Cơ Khí Là Gì? Cơ Hội Phát Triển Của Ngành Kỹ Sư

Ngành cơ khí là gì?

Cơ khí là ngành học đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với sự phát triển kinh tế và xã hội. Muốn máy móc và các thiết bị phục vụ cho quá trình sản xuất sản phẩm hoạt động tốt thì cần đến sự tham gia của kỹ sư cơ khí. Vậy ngành cơ khí là gì? Ngành cơ khí là khối ngành liên quan đến việc ứng dụng các nguyên lý vật lý, kỹ thuật và khoa học vào quá trình thiết kế, bảo trì, chế tạo, bảo dưỡng những loại máy móc nằm trong hệ thống cơ khí phục vụ cho ngành công nghiệp sản xuất. 

Ngành cơ khí là gì?

Hiểu đơn giản thì ngành cơ khí là ngành học liên quan đến việc tìm hiểu những thứ liên quan đến chế tạo, quản lý và sửa chữa những sản phẩm cơ khí. Cụ thể thì những sản phẩm cơ khí chính là những động cơ trong các trang thiết bị điện tử. Nhìn chung thì ngành cơ khí có nhiều tiềm năng với cơ hội việc làm rộng mở cả ở hiện tại và tương lai. 

>>> Xem thêm: Kỹ sư cơ khí là gì? Cơ hội nghề nghiệp của ngành cơ khí

Một số câu hỏi tuyển sinh ngành cơ khí

Khá nhiều bạn trẻ quan tâm đến ngành cơ khí còn băn khoăn các câu hỏi như: ngành cơ khí thi khối nào, điểm chuẩn là bao nhiêu và học trường nào có chất lượng đào tạo tốt nhất. TopCV sẽ trả lời từng câu hỏi một. 

Ngành cơ khí thi khối nào?

Mỗi trường sẽ có một tiêu chí tuyển sinh theo khối riêng biệt đối với ngành cơ khí. Nhưng nhìn chung thì nếu bạn muốn theo đuổi ngành cơ khí, bạn nên học tốt các môn học thuộc khối tự nhiên. Phần lớn các trường Cao đẳng và Đại học ở Việt Nam đều tuyển sinh ngành cơ khí với các khối như: 

  • A00 (Toán, Vật lý, Hóa học)
  • A01 (Toán, Vật Lý, Tiếng Anh)
  • C01 (Ngữ văn, Toán, Vật lý)
  • D90 (Toán, Khoa học tự nhiên, Tiếng Anh)

Ngành cơ khí lấy bao nhiêu điểm?

Ngành cơ khí, ngành kỹ thuật cơ khí, ngành kỹ sư cơ khí thường có điểm chuẩn từ 18 đến 25 điểm. Trong đó, ngưỡng điểm mà nhiều trường lựa chọn nhất là 22 điểm. Thực ra mỗi trường sẽ có một mức điểm chuẩn khác nhau, những trường top đầu thường có điểm khá cao, những trường tầm trung sẽ có điểm thấp hơn. Tùy vào năng lực cá nhân cũng như nguyện vọng của bản thân mà bạn nên cân nhắc chọn trường cho phù hợp. Bên cạnh đó, cũng có những trường lựa chọn phương thức tuyển sinh xét tuyển học bạ THPT. Bạn không cần ứng tuyển theo kết quả kỳ thi THPT quốc gia cũng có thể theo học ngành cơ khí. 

Ngành cơ khí lấy bao nhiêu điểm?

Ngành công nghệ kỹ thuật cơ khí là gì?

Kỹ thuật cơ khí là ngành ứng dụng các nguyên tắc vật lý để tạo ra các loại máy móc hay thiết bị hữu dụng. Cơ khí áp dụng các nguyên lý nhiệt động lực học, định luật bảo toàn khối lượng và năng lượng để phân tích các hệ vật lý tĩnh và động,… nhằm phục vụ cho công tác thiết kế các phương tiện giao thông, các hệ thống gia nhiệt và làm lạnh, đồ gia dụng, máy móc và thiết bị, dây chuyền sản xuất. Ngành công nghệ kỹ thuật cơ khí góp phần phát triển tối đa tư duy hệ thống trong thiết kế và phát triển sản phẩm để tạo ra những sản phẩm mới với tính năng vượt trội hơn.

Kỹ thuật cơ khí: Học gì?

Sinh viên ngành kỹ thuật cơ khí được trang bị kiến thức cơ sở về Chế tạo cơ như: gia công, thiết kế, chế tạo và thử nghiệm các sản phẩm cơ khí, khả năng vận hành, lắp ráp, bảo trì các thiết bị, hệ thống cơ khí và giải quyết những vấn đề liên quan đến máy móc, thiết bị trong quy trình sản xuất. Chương trình học nhấn mạnh việc tích hợp lý thuyết với thực hành, bao gồm đào tạo đọc và vẽ kỹ thuật, công nghệ CAD/CAM/CNC/CAE, giao diện robot,…

Bên cạnh đó, một số môn học chuyên ngành tiêu biểu trong chương trình đào tạo ngành kỹ thuật cơ khí như sau:

  • Kỹ thuật cơ khí

  • Cơ khí

  • Điện

  • Điện tử kỹ thuật

  • Công nghệ thông tin

  • Cơ khí hóa

  • Kỹ thuật xây dựng

Trong quá trình học, sinh viên được yêu cầu tham gia thực tập tại nhà máy, xưởng sản xuất, công ty cơ khí để có cái nhìn thực tế về ngành này cùng cơ hội “người thật việc thật” và hoàn thành chương trình học. 

>> >> Du học ngành kỹ thuật: Học gì, Học ở đâu và Cơ hội nghề nghiệp

Học ngành kỹ thuật cơ khí ở đâu?

Hiện nay tại Việt Nam, ngành kỹ thuật cơ khí được đào tạo ở nhiều trường đại học, học viện, cao đẳng kỹ thuật và trung cấp chuyên nghiệp nằm rải rác trên cả nước. Các trường đại học trọng điểm quốc gia chuyên sâu đào tạo ngành cơ khí bao gồm: Đại học Bách khoa Hà Nội – Đà Nẵng – Hồ Chí Minh, Đại học Kỹ thuật Lê Quý Đôn, Đại học Cần Thơ, Đại học Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên,…

Đặc biệt, với mong muốn du học ngành cơ khí để tiếp cận những công nghệ tiên tiến tại những nước phát triển nhất thì bạn có thể tham khảo một số trường đại học uy tín do Hotcourses Vietnam gợi ý sau đây:

Canada

  • University of Alberta

  • Red River College

  • Centennial College

Úc

  • Swinburne University of Technology

  • University of Queensland

  • CQUniversity Australia 

Singapore

  • PSB Academy

  • Nanyang Technological University (NTU)

  • Auston Institute of Management

Mỹ

  • Arizona State University (Kaplan International)

  • Northeastern University

  • University of Illinois Chicago

Anh Quốc

  • University of Liverpool

  • Manchester Metropolitan University

  • Staffordshire University

Nhìn chung, có hai chương trình bằng cấp chính trong ngành kỹ thuật cơ khí tại các trường đại học trong và ngoài nước: Cử nhân và Thạc sĩ. Thời gian học dao động từ 2 – 5 năm bao gồm cả khóa thực tập. Nếu bạn có bất cứ thắc mắc gì về du học ngành kỹ thuật cơ khí ở các nước tiên tiến khác trên thế giới, các chuyên gia du học IDP giàu kinh nghiệm luôn sẵn sàng hỗ trợ và tư vấn hoàn toàn miễn phí.

Định nghĩa ngành Cơ khí là gì ?

Ngành Cơ khí là ngành ứng dụng các nguyên lý vật lý để tạo ra các loại máy móc và thiết bị hoặc các vật dụng hữu ích. Cơ khí áp dụng các nguyên lý nhiệt động lực học, định luật bảo toàn khối lượng và năng lượng để phân tích các hệ vật lý tĩnh và động, phục vụ cho công tác thiết kế trong các lĩnh vực như ô tô, máy bay và các phương tiện giao thông khác, các hệ thống gia nhiệt và làm lạnh, đồ dùng gia đình, máy móc và thiết bị sản xuất, vũ khí,…

Sinh viên Ngành Cơ khí của CTIM làm việc trên máy phay CNC để sản xuất các thiết bị lắp ráp máy bay, ô tô

Ngành Cơ khí học gì ?

Ngành cơ khí sẽ học những môn gì?  Sinh viên khi theo học ngành Cơ khí tại CTIM, các bạn sẽ được trang bị kiến thức về kỹ năng gia công, bảo trì, bảo dưỡng máy móc, thiết kế, chế tạo và cải tiến các sản phẩm cơ khí; thành thạo công nghệ CAD/CAM/CNC/CAE, lắp ráp ô tô, hệ thống cơ khí và giải quyết những vấn đề liên quan đến máy móc, thiết bị trong quy trình sản xuất. Biết đọc và vẽ bản vẽ kỹ thuật, thiết kế trên phần mềm Autocad.

SV được trang bị đầy đủ dụng bảo hộ khi thực hành tại Xưởng

Ngoài khối kiến thức đại cương, sinh viên theo học ngành Cơ khí sẽ được học các môn chuyên ngành như: Hình họa – vẽ kỹ thuật, kỹ thuật điện, kỹ thuật điện tử, điều khiển tự động, cơ lý thuyết, sức bền vật liệu, nguyên lý – chi tiết máy, công nghệ kim loại, cơ sở vẽ và thiết kế trên máy tính, cơ học lưu chất, máy điều khiển chương trình số, công nghệ CAD/CAM/CNC,…

Sinh viên ngành Cơ khí thực hành máy CNC hiện đại, tân tiến

Ngoài ra, nằm nâng cao nhận thức về ngành nghề mà mình đang học. Cao đẳng CTIM thường xuyên tổ chức cho các bạn SV Khoa Cơ khí đi tham quan thực tế tại các Doanh nghiệp, giúp các bạn hiểu rõ hơn về ngành nghề mà mình đang theo đuổi qua đó tránh tình trạng chọn sai ngành, sai nghề khi tốt nghiệp.

Sinh viên Cơ khí được tham quan và trải nghiệm thực tế tại Doanh nghiệp ngay từ năm 1

Bên cạnh việc học các môn chuyên ngành, sinh viên ngành Cơ khí còn được thực hành các nghiệp vụ cơ bản về Trang Bị Điện để vận hành và theo dõi quá trình hoạt động của máy móc, qua đó kịp thời sửa chữa và bảo dưỡng máy móc để kịp tiến độ kế hoạch.

Sinh viên Cơ khí học thực hành về Trang bị điện

1. Thông tin về ngành cơ khí

1.1. Cơ khí là gì?

Cơ khí là một ngành khoa học kỹ thuật được đánh giá là có tính ứng dụng cao, có vai trò quan trọng trong đời sống và sản xuất. Nhờ có ngành cơ khí mà các sản phẩm, máy móc, thiết bị và công cụ được tạo ra, giúp con người trong việc thay thế các dụng cụ lao động thủ công, phục vụ trong quá trình sản xuất

Bên cạnh đó, cơ khí cũng đóng một vai trò không hề nhỏ trong việc thiết kế và sửa chữa trong lĩnh vực ô tô, máy bay và các phương tiện khác, các hệ thống gia nhiệt, làm lạnh và trong cả dụng cụ gia đình, vũ khí.

– Vậy ngành công nghệ kỹ thuật cơ khí là gì?

Công nghệ cơ khí hay còn gọi là ngành kỹ thuật cơ khí là một ngành được ứng dụng trong các nguyên lý vật lý nhằm mục đích tạo ra các loại máy móc và thiết bị, vật dụng mang lại hữu ích cho con người.

Trong các nguyên lý nhiệt động lực học và trong định luật bảo toàn khối lượng cũng như năng lượng ngành công nghệ cơ khí được dùng để phân tích các hệ vật lý tĩnh và động nhằm mục đích phục vụ cho công việc thiết kế trong các lĩnh vực như máy bay, ô tô và các phương tiện khác, trong các hệ thống gia nhiệt, làm lạnh và trong các thiết bị đồ gia đình, máy móc, vũ khí,…

Công nghệ cơ khí là công việc liên quan đến việc tạo ra các giá lập mô phỏng hoạt động dựa trên các đối tượng.

Ngành cơ khí bao gồm các chuyên ngành như động học, chuyên ngành sức bền vật liệu, động lực dòng chảy, chuyên ngành khí động học, tĩnh học, truyền nhiệt, chuyên ngành chuyển động học, cơ học vật rắn và các ứng dụng nhiệt động lực học.

Tham khảo: Mô tả công việc kỹ sư cơ khí

1.2. Ngành cơ khí có thể tìm thấy ở đâu?

Sinh viên học ngành cơ khí sau ra trường làm gì? Đây là câu hỏi đang được rất nhiều bạn trẻ quan tâm, đặc biệt là các bạn đang có ý định theo học ngành kỹ thuật cơ khí và các bạn sinh viên chuẩn bị ra trường.

Theo như dự báo của Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực và thông tin thị trường lao động tại thành phố Hồ Chí Minh cho biết thì nhóm ngành Cơ khí – Luyện kim – Công nghệ đang có nhu cầu tuyển dụng cơ khí đứng hàng đầu trong các ngành tại nước ta.

Đặc biệt, trong đó ngành cơ khí “viên ngọc” của quá trình công nghiệp hóa. Bởi vậy mà nhu cầu nhân lực của các công ty cơ khí ngày càng tăng, mở ra cơ hội tìm việc làm cho người theo học ngành cơ khí. Sau khi ra trường, các bạn sinh viên có thể tìm việc ở các tỉnh thành đang đẩy mạnh và phát triển công nghiệp hóa với công việc thuộc ngành cơ khí một cách dễ dàng và nhanh chóng

Kỹ sư cơ khí là người có nhiệm vụ thực hiện công tác thiết kế, sau đó lên bản vẽ cho việc lắp đặt hoặc thực hiện công việc  gia công máy móc, các thiết bị tại các nhà máy, trong các công trình , công ty cơ khí. Những bạn theo học ngành cơ khí còn có thể ứng tuyển ở các vị trí chuyên viên tư vấn, thiết kế, vận hành, sửa chữa máy móc, các thiết bị cơ khí và được đảm bảo trang bị đầy đủ đồ bảo hộ tốt cho thợ cơ khí.

Vị trí lập trình viên đảm nhận công việc gia công máy CNC; làm ở những vị trí cán bộ quản lý và điều hành kỹ thuật tại các công ty sản xuất cơ khí, các đơn vị kinh doanh, các đơn vị dịch vụ về cơ khí có vai trò phục vụ an ninh, quốc phòng hoặc trong các lĩnh vực ô tô, tàu thủy và hàng không. Hay đơn thuần chỉ là công nhân cơ khí với những bạn không có quá nhiều chuyên môn và chưa có kinh nghiệm.

Ngoài ra thì với ngành cơ khí bạn có thể xin việc làm bảo trì hay các công việc liên quan khác như nhân viên lắp ráp cơ khí chế tạo, nhân vên vận hành cơ khí, kỹ sư thiết kế cơ khí,….

Ngày này việc đẩy mạnh phát triển các ngành cơ khí hiện nay đang được các tỉnh thành phố chú trọng đầu tư.

Tham khảo ngay: Ngành Kỹ thuật cơ khí ra làm gì?

Ngành Cơ khí là gì? 

Ngành Cơ khí là một ngành học đóng vai trò cực kỳ quan trọng đối với sự phát triển của kinh tế và xã hội. Để máy móc và các thiết bị phục vụ trong quá trình sản xuất sản phẩm có thể hoạt động tốt thì cần đến sự tham gia của các kỹ sư cơ khí. Ngành Cơ khí hay còn gọi là ngành Kỹ thuật cơ khí, đây là khối ngành liên quan đến việc áp dụng các nguyên lý vật lý, kỹ thuật, khoa học vào trong quá trình thiết kế, chế tạo, bảo trì, bảo dưỡng các loại máy móc nằm trong hệ thống cơ khí để phục vụ ngành công nghiệp sản xuất. 

Hiểu một cách đơn giản thì ngành Cơ khí chính là ngành học tập trung vào quá trình tìm hiểu chuyên sâu những thứ có liên quan đến chế tạo, quản lý và sửa chữa các sản phẩm cơ khí. Cụ thể sản phẩm cơ khí chính là những động cơ bên trong các thiết bị điện tử.  

Ngành Cơ khí học gì? 

Sinh viên theo học ngành Cơ khí sẽ được trang bị đầy đủ kiến thức cơ sở về chế tạo cơ như: Thiết kế, chế tạo, gia công và thử nghiệm các sản phẩm cơ khí, vận hành, lắp ráp, bảo trì, bảo dưỡng các thiết bị, hệ thống cơ khí và xử lý các vấn đề liên quan đến máy móc, thiết bị điện tử trong quy trình sản xuất. Chương trình học sẽ chú trọng việc tích hợp lý thuyết với thực hành, bao gồm đào tạo phương pháp đọc và vẽ kỹ thuật, công nghệ CAD/ CAM/ CNC/ CAE, giao diện robot,…

Bên cạnh đó, một số môn học chuyên ngành trong chương trình đào tạo ngành Kỹ thuật cơ khí gồm:

  • Kỹ thuật cơ khí
  • Cơ khí
  • Điện tử kỹ thuật
  • Điện
  • Cơ khí hóa
  • Công nghệ thông tin
  • Kỹ thuật xây dựng

Trong quá trình học, sinh viên theo học ngành Cơ khí sẽ được yêu cầu tham gia thực tập tại các nhà máy, xưởng sản xuất hay công ty cơ khí để có cái nhìn thực tế về ngành này cũng như cơ hội để thực hành một số kiến thức trong quá trình học tập và hoàn thành chương trình học.

Các chuyên ngành thuộc ngành Cơ khí

Các chuyên ngành thuộc ngành Kỹ thuật cơ khí, bao gồm:

Cơ khí động lực: Đây là một ngành khoa học công nghệ, áp dụng các nguyên lý vật lý, khoa học, kỹ thuật, vật liệu,… để phân tích, đánh giá, thiết kế, chế tạo, bảo trì và bảo dưỡng các loại máy móc, hệ thống cơ khí. Nhất là đối với ô tô và thiết bị động lực, chuyên ngành này sẽ liên quan chủ yếu đến quá trình thiết kế, chế tạo và vận hành máy móc.

Cơ khí chế tạo máy: Đây là ngành chế tạo ra các loại máy móc, thiết bị hoặc các vật dụng có ích, phục vụ cho công việc thiết kế trong các lĩnh vực như máy móc, thiết bị sản xuất, ô tô, máy bay,…

Cơ khí nông nghiệpcơ khí thực phẩm: Đây là ngành học bao gồm phương pháp tính toán, thiết kế, chế tạo các thiết bị hoạt động trong lĩnh vực bảo quản và chế biến thực phẩm, đồng thời giải đáp và phản hồi các vấn đề thuộc lĩnh vực cơ khí, cơ khí thực phẩm,…

Kỹ sư cơ khí làm gì?

Để biết được kỹ sư cơ khí là gì thì trước tiên bạn cần phải nắm rõ kỹ thuật cơ khí là gì. Kỹ thuật cơ khí được hiểu một cách đơn giản là áp dụng các nguyên liệu vật lý để sản xuất ra các loại thiết bị máy móc hoặc vật dụng chuyên dùng. 

Ngành cơ khí sẽ ứng dụng các nguyên lý động lực học, các định luật bảo toàn, phân tích các hệ vật lý tĩnh và động nhằm cho công tác thiết kế cho ngành hàng không, đồ dùng gia đình, phương tiện giao thông,  vũ khí hay máy móc sản xuất, v.v. 

Còn kỹ sư cơ khí chính là những người trực tiếp thiết kế và chế tạo ra các loại máy móc, thiết bị trong lĩnh vực máy bay, ô tô, điều hòa, robot, hệ thống nhiệt, v.v. Hiện tại, đây là ngành nghề có nhiều cơ hội và triển vọng nghề nghiệp trong tương lai.

Ngành kỹ sư cơ khí là làm công việc gì?

Thiết kế thi công, lắp đặt sản phẩm cơ khí

Kỹ sư cơ khí sẽ là người trực tiếp tham gia vào quá trình thiết kế, phân tích các bản vẽ sản phẩm cơ khí, thiết bị hỗ trợ sản xuất, các loại máy móc, công nghiệp. 

Ngoài ra, vị trí công việc nào còn thực hiện các việc khác như gia công hoặc chịu trách nhiệm giám sát quá trình gia công nhằm đảm bảo sản phẩm được hoàn thành đúng thiết kế, trong trường hợp sai sót có thể xử lý ngay. Sau khi sản phẩm hoàn thành thì bạn tiến hành lắp đặt, kiểm tra, kiểm thử và nghiệm thi khi hoàn tất. 

Lắp đặt, vận hành máy móc, thiết bị

Những ai làm việc trong ngành kỹ sư cơ khí sẽ phải thực hiện các công việc như lắp đặt thiết bị máy móc, dây chuyền sản xuất trong các công trình, nhà máy. Đồng thời, họ sẽ chịu trách nhiệm theo dõi, quản lý quá trình vận hành các dây chuyền ở các công trình, nhà máy theo yêu cầu. 

Làm cơ khí là làm gì?

Sửa chữa và bảo trì máy cơ khí 

Kỹ sư cơ khí cũng thực hiện các công việc sửa chữa điện cơ của máy cơ khí, hay hệ thống điện trong trường hợp phát sinh sự cố trong quá trình sử dụng.

Không chỉ dừng lại ở đó, kỹ sư cơ khí còn phải lên kế hoạch và triển khai công việc bảo trì cho các thiết bị, máy móc của nhà máy, công trình. 

Đề xuất giải pháp cải tiến thiết bị, máy móc

Trong một số trường hợp kỹ sư cơ khí chính là người đưa ra các phương cụ thể giúp cải tiến hoạt động của máy móc, thiết bị để nâng cao hiệu quả sản xuất cho doanh nghiệp. Hơn nữa, bạn sẽ là người thực hiện triển khai các kế hoạch liên quan đến vấn đề nhân lực, tài chính khi được cấp trên thông qua. 

Một số công việc khác

Ngoài những công việc trên kỹ sư cơ khí còn là người chủ động đề xuất và đưa ra những sáng kiến, ý tưởng liên quan đến công nghệ, thiết bị thuộc về cơ khí. 

Phụ trách những công việc liên quan đến quá trình đào tạo tay nghề cho công nhân, ước tính ngân sách và phạm vi thời gian cho các dự án, viết tài liệu hướng dẫn người dùng vận hành, làm báo cáo định và thực hiện các công việc khác khi được cấp trên giao phó. 

Ngoài những thông tin về chủ đề Học Cơ Khí Ra Làm Gì này bạn có thể xem thêm nhiều bài viết liên quan đến Thông tin học phí khác tại đây nhé.

Vậy là chúng tôi đã cập nhật những thông tin hot nhất, được đánh giá cao nhất về Học Cơ Khí Ra Làm Gì trong thời gian qua, hy vọng những thông tin này hữu ích cho bạn.

Cảm ơn bạn đã ghé thăm. Hãy thường xuyên truy cập chuyên mục Thông tin sự kiện để update thêm nhé! Hãy like, share, comment bên dưới để chúng tôi biết được bạn đang cần gì nhé!

Related Articles

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

Back to top button