Học Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Có Tốt Không – Thông tin tuyển sinh đào tạo Đại học Cao đẳng
Học Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Có Tốt Không đang là thông tin được nhiều người quan tâm tìm hiểu để lựa chọn theo học sau nhiều đợt giãn cách kéo dài do dịch. Website BzHome sẽ giới thiệu cho bạn những thông tin mới nhất chính xác nhất về Học Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Có Tốt Không trong bài viết này nhé!
Nội dung chính
1. Đại học Công Nghiệp Hà Nội ở đâu, là trường gì?
Đại học công nghiệp Hà Nội, Hanoi University of Industry hay HaUI. Đây là 1 trong những trường đại học đầu tiên tại thủ đô Hà Nội. HaUI định hướng là trường chuyên về các ngành kỹ thuật, ưu tiên các khoa về công nghệ ứng dụng.
HaUI thành lập từ năm 1898, đến 2005 thì chính thức mang tên Đại học công nghiệp Hà Nội. Trong suốt 124 năm tuổi đời, trường đã 4 lần được vinh dự đón tiếp chủ tịch Hồ Chí Minh.
Hiện nay, Đại học Công nghiệp Hà Nội có 3 cơ sở đào tạo, trong đó 2 cơ sở tại Hà Nội và cơ sở 3 tại Hà Nam. Các kênh truyền thông của trường bao gồm:
Website chính thức: /vn
Fanpage chính thức – Đại Học Công Nghiệp Hà Nội (HaUI)
CS 1: 298 đường Cầu Diễn, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội.
CS 2: Phường Tây Tựu, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội.
CS 3: Phường Lê Hồng Phong, xã Phù Vân, Phủ Lý, Hà Nam.
Đây là các thông tin cơ bản nhất về trường, tiếp đến là chi tiết các review đại học công nghiệp Hà Nội mà các bạn đang chờ đợi.
2. Chương trình đào tạo tại đại học công nghiệp Hà Nội
HaUI định hướng là ngôi trường đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực, trong có điểm sáng là các khoa kỹ thuật và công nghệ cao. Tất cả nhằm cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cho đất nước trong thời đại mới. Trường đang hoạt động như 1 đại học thông minh.
Review đại học công nghiệp Hà Nội thật kỹ càng, mình nắm được các thông tin quý giá như. 100% chương trình học tại đại học Công Nghiệp Hà Nội đạt chuẩn quốc tế CDIO.
Sinh viên tại HaUI được trang bị kiến thức chuyên sâu, thành thạo kỹ năng và có tư duy sáng tạo, khả năng thích nghi tốt với sự thay đổi của công nghệ.
Ngoài các chương trình đào tạo trong nước, trường cũng mang tới các cơ hội học tập quốc tế với các chương trình chuẩn ABET (Mỹ). Các chương trình trao đổi sinh viên ngoại quốc, ngành học mới cũng được bổ sung hằng năm.
Hệ đào đại học chính quy tại đại học công nghiệp Hà Nội bao gồm 41 chương trình thuộc các nhóm ngành khác nhau.
Khối ngành kỹ thuật: Công nghệ kỹ thuật cơ khí; Công nghệ kỹ thuật cơ điện tử; Công nghệ kỹ thuật ô tô; Công nghệ kỹ thuật nhiệt; Công nghệ kỹ thuật điện; Công nghệ kỹ thuật Điện tử viễn thông; …
Khối ngành công nghệ thông tin: Khoa học máy tính; Mạng máy tính và truyền thông dữ liệu; Kỹ thuật phần mềm; Hệ thống thông tin; Công nghệ kỹ thuật máy tính; Công nghệ thông tin; …
Khối ngành Kinh tế: Quản trị kinh doanh; Marketing; Tài chính – Ngân hàng; Kế toán; Kiểm toán;…
Khối ngành Ngôn ngữ: Ngôn ngữ Anh; Ngôn ngữ Trung Quốc; Ngôn ngữ Hàn Quốc; Ngôn ngữ Nhật; Tiếng Việt và văn hóa Việt Nam.
Khối ngành Du lịch: Du lịch; Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành; Quản trị khách sạn.
Với các bạn có định hướng học lên cao hơn nhà trường cung cấp 3 chương trình Tiến sĩ và 11 chương trình Thạc sĩ với các khoa: Kế toán; Kỹ thuật cơ khí; Kỹ thuật hoá học; Kỹ thuật điện; Ngôn ngữ Anh; Quản trị kinh doanh;…
ĐĂNG KÝ NGAY:
- TEST ONLINE MIỄN PHÍ
- Khóa học tiếng Anh giao tiếp OFFLINE – Ưu đãi đặc biệt dành cho sinh viên
Thông tin chung
- Tên trường: Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội, (tên tiếng Anh: Hanoi University of Industry (HaUI))
- Địa chỉ:
- Cơ sở 1: Số 298, đường Cầu Diễn, Phường Minh Khai, quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội
- Cơ sở 2: Phường Tây Tựu – quận Bắc Từ Liêm – thành phố Hà Nội
- Cơ sở 3: Phường Lê Hồng Phong – thành phố Phủ Lý – tỉnh Hà Nam
- Website: /vn
- Facebook: /DHCNHN.HaUI
- Mã tuyển sinh: DCN
- Email tuyển sinh: dhcnhn@haui.edu.vn – tuyensinh@haui.edu.vn
- Số điện thoại tuyển sinh: 0243.7655.121
Lịch sử phát triển
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội là một trường đại học công lập, đa cấp, đa ngành nghề, định hướng ứng dụng và trực thuộc Bộ công thương. Tiền thân của trường là sự sáp nhập của trường Chuyên nghiệp Hà Nội và trường Chuyên nghiệp Hải Phòng do thực dân Pháp thành lập. Đến năm 2005, trường Cao đẳng Công nghiệp Hà Nội được nâng cấp lên thành trường Đại học Công nghiệp Hà Nội.
Mục tiêu phát triển
Mục tiêu phát triển của trường là trở thành đại học khoa học ứng dụng hàng đầu Việt Nam, theo mô hình tự chủ toàn diện, đi đầu trong xu thế chuyển đổi số và quản trị thông minh. Là trường thuộc top đầu Việt Nam về ứng dụng khoa học công nghệ, đáp ứng yêu cầu của thị trường về lao động và có chất lượng trong khu vực và quốc tế.
Vì sao nên theo học tại trường Đại học công nghiệp Hà Nội?
Đội ngũ cán bộ
Hiện tại nhà trường có hơn 1800 cán bộ, giáo viên, nhân viên. Trong đó có 1451 giảng viên hợp đồng dài hạn và 80% giảng viên có trình độ trên đại học. Trường có nhiều giáo viên dạy giỏi cấp toàn quốc. Ban lãnh đạo nhà trường đã mời một số giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ từ các cơ sở đào tạo khác tham gia giảng dạy tại trường.
Cơ sở vật chất
Hiện nay, nhà trường có 2 cơ sở đào tạo ở Hà Nội và 1 cơ sở đào tạo ở Hà Nam với tổng diện tích gần 50 ha.
- Cơ sở 1: Trụ sở chính của trường có tổng diện tích đất hơn 5ha nằm trên địa bàn phường Minh Khai, quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội.
- Cơ sở 2: Nằm trên trục đường tỉnh lộ 70A tại địa bàn phường Tây Tựu, quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội cách cơ sở chính 3 km.
- Cơ sở 3: Được xây dựng trên thành phố Phủ Lý của tỉnh Hà Nam với tổng diện tích đất là 38,5 hecta.
Trong nhà trường có 180 phòng thực hành, phòng thí nghiệm và phòng học được trang bị 100% thiết bị hiện đại. Cơ sở vật chất nhà trường được trang bị wifi và camera trong toàn trường. Trường có 250 giảng đường và phòng học lý thuyết. Trung tâm thư viện điện tử có gần 400.000 đầu sách và gần 2500 máy vi tính. Bên cạnh đó còn có khu ký túc xá hiện đại với hơn 550 phòng có thể phục vụ cho gần 6000 sinh viên. Nhà trường còn xây dựng: Sân chơi thể thao, nhà ăn… nhằm phục vụ đời sống sinh hoạt cho sinh viên.
Tại sao nên chọn Đại học Công nghiệp Hà Nội ?
I. Thông tin cơ bản Đại học Công nghiệp Hà Nội
Đại học công nghiệp Hà Nội (Hanoi University of Industry – HaUI) Là một trong những ngôi trường lâu đời ở thủ đô Hà Nội, trường đại học Công nghiệp Hà Nội không ngừng nâng cao chất lượng giảng dạy và cơ sở vật chất để phát triển trường trở thành đại học mang tầm quốc tế.
HaUI là một trong những trường đại học kỹ thuật, chuyên đào tạo theo định hướng công nghệ ứng dụng. Tính đến năm 2018, trường đã trải qua lịch sử 120 năm xây dựng và phát triển.
Trường đại học Công nghiệp Hà Nội được thành lập từ năm 1898. Trường chính thức được mang tên như hiện nay vào năm 2005. Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội có 03 cơ sở đào tạo với diện tích hơn 50ha, trong đó cơ sở 1 và 2 ở Hà Nội; cơ sở 3 ở Phủ Lý – Hà Nam
Website: /vn
Cơ sở 1: Số 298 đường Cầu Diễn, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội
Cơ sở 2: phường Tây Tựu, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội)
Cơ sở 3: Phường Lê Hồng Phong, xã Phù Vân, TP. Phủ Lý, tỉnh Hà Nam
II. Các ngành đào tạo hệ đại học chính quy
Trường đại học Công Nghiệp chuyên về kĩ thuật với 30 ngành đào tạo như sau:
STT | Ngành | STT | Ngành |
1 | Công nghệ kỹ thuật Cơ khí | 16 | Quản trị kinh doanh |
2 | Công nghệ kỹ thuật Cơ điện tử | 17 | Quản trị kinh doanh Du lịch |
3 | Công nghệ kỹ thuật Ô tô | 18 | Quản trị kinh doanh chất lượng cao |
4 | Công nghệ kỹ thuật điện tử, truyền thông (CNKT điện tử) | 19 | Quản lý kinh doanh (LK với ĐH York St Jonh – Vương quốc Anh |
5 | Truyền thông và mạng máy tính | 20 | Kiểm toán |
6 | Công nghệ kỹ thuật máy tính | 21 | Quản trị văn phòng |
7 | Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử (CNKT Điện) | 22 | Quản trị nhân lực |
8 | Công nghệ kỹ thuật điều khiển và tự động hóa | 23 | Marketing |
9 | Công nghệ kỹ thuật nhiệt (CNKT Nhiệt lạnh) | 24 | Công nghệ may |
10 | Khoa học máy tính | 25 | Thiết kế thời trang |
11 | Hệ thống thông tin | 26 | Công nghệ kỹ thuật hóa học (CNKT Hóa, CNKT Hóa dầu) |
12 | Kỹ thuật phần mềm | 27 | Công nghệ kỹ thuật môi trường |
13 | Công nghệ thông tin | 28 | Ngôn ngữ Anh |
14 | Kế toán | 29 | Ngôn ngữ Trung Quốc |
15 |
Tài chính ngân hàng |
30 |
Việt Nam học (Hướng dẫn du lịch) |
>> Top sách ôn thi – luyện đề THPT Quốc Gia chuẩn theo bộ GD 2020
Điểm chuẩn trường đại học Công Nghiệp Hà Nội năm 2019
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội có tốt không?
-
Có nên học HaUI – Ngôi trường với nhiều ngành học đa dạng
Trong những năm qua, trường Đại học Công nghiệp Hà Nội đã xây dựng chương trình và triển khai đào tạo 31 chuyên ngành đại học, 18 chuyên ngành đào tạo cao đẳng, 14 chuyên ngành trung cấp chuyên nghiệp và nhiều chương trình đào tạo thuộc các trình độ khác nhau.
Đối với hệ đại học, trường hiện đào tạo các ngành như: Cơ khí, động lực, điện, nhiệt, điện tử, công nghiệp thực phẩm, hóa, may thời trang, công nghệ thông tin, kinh tế, ngoại ngữ, sinh học, môi trường, khách sạn du lịch, sư phạm kỹ thuật… Đại học HaUI có tốt không? Đây chắc chắn là ngôi trường đáng để bạn gửi gắm 4 năm đại học với nhiều ngành nghề mà bạn có thể lựa chọn.
-
Tổng hợp những ý kiến đánh giá về Đại học Công nghiệp Hà Nội
Nhận xét của bạn Nguyễn Văn Nam là “ Trường có cơ sở vật chất hiện đại, đội ngũ giảng viên năng động, nhiệt huyết.”
Bạn Trần Hà Phương chia sẻ thêm rằng: “ Trường đào tạo cho sinh viên rất nhiều với những kiến thức và kỹ năng để hội nhập với thị trường quốc tế. Trường cũng có các chương trình hợp tác đào tạo quốc tế, mặc dù chi phí không rẻ nhưng mình thấy nó xứng đáng với chương trình đào tạo.”
“Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội có cơ sở vật chất khá đầy đủ, mình chưa thấy ngôi trường nào vừa rộng và vừa hiện đại như trường này. Sinh viên ở trường cực kỳ năng động và ham học hỏi, chất lượng đào tạo tốt”, bạn Nguyễn Ngọc Anh chia sẻ trải nghiệm của mình.
Qua những thông tin Vũ Trụ Sách đã chia sẻ ở trên, trường Đại học Công nghiệp Hà Nội có tốt không? Chắc hẳn các bạn đã có câu trả lời. Ngôi trường nào cũng sẽ có những điểm mạnh và điểm yếu riêng. Nhưng với một tập thể như HaUI luôn cùng nhau, giúp nhau tiến về phía trước một ngày nào đó HaUI sẽ phát triển hoàn thiện hoàn thiện hơn.
Tổng quan về Đại học Công nghiệp Hà Nội
Giới thiệu chung
- Tên trường: Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
- Tên bằng tiếng Anh: Hanoi University of Industry (HaUI)
- Trụ sở: 298 đường Cầu Diễn, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội.
- Cơ sở 2: Phường Tây Tựu, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội
- Cơ sở 3: Phường Lê Hồng Phong , xã Phù Vân, thành phố Phủ Lý, Hà Nam.
- Email: dhcnhn@haui.edu.vn
- Website:
- Điện thoại: 84-24 37655 121
Lịch sử phát triển
Đại học Công nghiệp Hà Nội có bề dày lịch sử hơn 120 năm xây dựng và phát triển. Tiền thân HaUI là hai trường: Trường Chuyên nghiệp Hà Nội và Trường Chuyên nghiệp Hải Phòng. Qua nhiều lần sáp nhập, đổi tên và được nâng cấp từ trường Trung học Công nghiệp I lên Trường Cao đẳng Công nghiệp Hà Nội và Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội.
Mục tiêu phát triển
Thành lập vào năm 1898 và trở thành trường đại học công lập từ năm 2005. Đến nay Đại học Công nghiệp Hà Nội là trường đại học đa ngành trực thuộc Bô GD&ĐT. HaUI có tầm nhìn trở thành trường đại học đào tạo, NCKH ứng dụng đa năng, phát triển theo mô hình đại học thông minh. Đạt chuẩn quốc tế trong một số lĩnh vực chủ chốt, là sự lựa chọn hàng đầu của người học. Trở thành đại học khoa học ứng dụng hàng đầu tại Việt Nam, theo mô hình tự chủ toàn diện. Đi đầu trong xu thế chuyển đổi số và quản trị thông minh, sản phẩm giáo dục đào tạo nằm trong TOP đầu Việt Nam. Đáp ứng yêu cầu của thị trường lao động, được ghi nhận về năng lực sáng tạo và khởi nghiệp.
Cơ sở vật chất tại HaUI
Đại học Công nghiệp Hà Nội xây dựng môi trường giáo dục mở để tạo sự bình đẳng, cơ hội học tập, trải nghiệm và khơi dậy tài năng của sinh viên. HaUI được xây dựng hiện đại với 3 cơ sở đào tạo, có tổng diện tích gần 50ha. Đại học Công nghiệp Hà Nội rộng rãi khang trang với hơn 300 giảng đường, phòng học lý thuyết, hội trường lớn, phòng hội thảo. 200 xưởng thực hành và phòng thí nghiệm đảm bảo chất lượng đào tạo và thực hành. Nhà đa năng rộng hơn 2.000m2 được trang bị đầy đủ tiện nghi, phục vụ cho cán bộ, giảng viên rèn luyện thể thao sau giờ học tập, lên lớp.
Hệ thống phòng học hiện đại, tạo không gian mở, sáng tạo cho cho mỗi giờ học của sinh viên. Thư viện số được thiết kế thông minh, giúp cho sinh viên có thể tra cứu thông tin nhanh chóng mọi lúc, mọi nơi. Gần 400.000 đầu sách trong nước và quốc tế, với nhiều loại phòng đọc có nhiều công năng khác nhau. Giúp sinh viên có thể học nhóm, trao đổi học thuật hoặc tìm kiếm thông tin và tư liệu 1 cách sâu rộng. Hệ thống các tòa ký túc xá với 9 tầng khang trang, sạch đẹp với hơn 800 phòng ở khép kín, đầy đủ tiện nghi.
1. Về chất lượng học tập và giảng dạy
+ Đại học Công nghiệp Hà Nội là trường đại học công lập, đa cấp, đa ngành nghề, định hướng thực hành thuộc Bộ công thương.
+ Hiện nay trường có hơn 1800 cán bộ, giáo viên, nhân viên với trên 80% trình độ Đại học và nhiều giáo viên dạy giỏi cấp toàn quốc.
+ Trong những năm qua nhà trường đã xây dựng được chương trình và đào tạo 21 chuyên ngành đại học chính quy, 18 chuyên ngành đào tạo cao đẳng chính quy, 14 chuyên ngành Trung cấp chuyên nghiệp và nhiều chương trình khác nhau.
+ Quy mô đào tạo của trường trên 50.000 học sinh, sinh viên.
+ Trường đã xây dựng mạng lưới liên kết đào tạo với hơn 20 cơ sở đào tạo trên cả nước
2. Về cơ sở vật chất, sinh hoạt và con người
+ Về đây sinh viên sẽ được sở hữu rất nhiều xe đưa đón như 20ABC, 29, 32, 57 trong đó có chuyến vét bến xe 32 lúc nào cũng nhét người như nhét heo, mà heo này toàn heo của Công nghiệp.
+ Trường chẳng có gì ngoài đất với hơn 500 phòng học lý thuyết, 200 phòng học thực hành, thí nghiệm với đủ máy móc xịn xò. Rộng và thông thoáng đến mức bò có thể đi lạc vào nên không cần bật điều hòa cũng đủ mát và hòa mình cùng thiên nhiên rồi.
+ Phong cảnh như chốn sơn thủy hữu tình, cảnh đẹp núi non với chim cò các thứ, chẹck in mê ly.
+ KTX hiện đại với hơn 550 phòng cùng nhiều tiện ích như: sân chơi thể thao, dịch vụ thẻ ATM, siêu thị, nhà ăn,…ở không khác gì khách sạn 5 sao.
+ Vì trường không có gì ngoài đất nên sinh viên trường học quân sự không phải nhờ cậy bất cứ trường nào hay phải đi xa tận Xuân Hòa vì đã có riêng khu quân sự và 4 sân bóng to đẹp rộng.
+ Tỷ lệ gái trai của trường khá cân đối, hàng xóm bên cạnh khá ít nên ngắm được ai trong trường thì hốt luôn đi.
+ Khu vực trước cổng trường và xung quanh trường có rất nhiều đồ ăn ngon, bổ, rẻ.
+ Thuê phòng trọ quanh đây thì tuyệt vời khỏi nói, vừa rẻ lại chất lượng.
+ Về đây, bạn không phải tranh giành với ai và được là KING của phố Nhổn…bởi một mình ta một vương quốc
+ Trường sở hữu thư viện điện tử có trên gần 400000 đầu sách, có điều hòa, gần 2500 máy tính phục vụ công tác học tập và nghiên cứu khoa học.
+ Học phí ở mức bình thường, đa số là 4 năm ra trường.
+ Môn học không biết được yêu thích nhất hay đáng sợ nhất của sinh viên Công nghiệp đó là Thể chất, triết, tiếng anh chuyên ngành,..
+ Trường có 2 cơ sở đào tạo ở Hà Nội và 1 cơ sở đào tạo ở Hà Nam với tổng diện tích gần 50 ha. Ở Hà Nội đã một mình một quốc vương rồi nên về Hà Nam, Công nghiệp vẫn giữ được phong độ như thế, các em sẽ được đi du lịch tại 2 cơ sở liên tục, thường năm nhất sẽ được hít thở tại Hà Nam trước rồi mới được lên phố sau.
Có đội ngũ giáo viên hùng hậu
-
Trường hiện có hơn 1800 cán bộ, giáo viên, nhân viên, trong đó có 1451 giảng viên cơ hữu và hợp đồng dài hạn, trong đó trên 80% trình độ trên Đại học.
-
Trường có nhiều giáo viên dạy giỏi cấp toàn quốc; Ban giám hiệu đã mời một số giáo sư, phó giáo sư, tiến sỹ từ các cơ sở đào tạo khác tham gia giảng dạy tại Trường.
-
Năm 2015, lần đầu tiên 3 giảng viên của Trường được Hội đồng CDGSNN công nhận đạt chuẩn chức danh phó giáo sư (PGS Trần Đức Quý- ngành cơ khí, PGS Lê Hồng Quân- ngành động lực và PGS Nguyễn Thị Hồng Nga – ngành kinh tế).
-
Năm 2016, Trường có thêm 7 giảng viên được công nhận đạt chuẩn chức danh phó giáo sư, nâng tổng số phó giáo sư cơ hữu của toàn trường lên con số 10.
-
Năm 2018, thêm 8 nhà giáo được bổ nhiệm chức danh pgs;
Cơ sở vật chất hàng đầu
Hiện nay, Nhà trường có 2 cơ sở đào tạo ở Hà Nội và 1 cơ sở đào tạo ở Hà Nam với tổng diện tích gần 50 ha.
-
Cơ sở 1: Là cơ sở chính có tổng diện tích đất hơn 5 hecta nằm trên địa bàn phường Minh Khai, quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội trên Quốc lộ 32 hướng Hà Nội đi Sơn Tây.
-
Cơ sở 2: nằm trên trục đường tỉnh lộ 70A tại địa bàn phường Tây Tựu, quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội cách cơ sở chính 3 km.
-
Cơ sở 3: tại địa bàn phường Lê Hồng Phong, Thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam với tổng diện tích đất là 38,5 hecta.
Hệ thống phòng thực hành, thí nghiệm gồm 180 phòng với nhiều thiết bị hiện đại.
– Wifi phủ sóng toàn trường. Cán bộ, học sinh – sinh viên dùng hoàn toàn miễn phí bằng cách đăng nhập vào tài khoản của mình.
– Camera được trang bị ở toàn bộ các khu vực sân chơi, phòng học, bãi đỗ xe để đảm bảo cho việc quản lý tài sản của sinh viên thuận tiện.
– Hệ thống phần mềm quản lý chất lượng hiện đại. Sinh viên có thể nộp tiền dự thi, cập nhật thời gian, địa điểm thi, kết quả học tập trực tiếp trên ứng dụng điện thoại. Đã đạt được nhiều giải thưởng lớn
– Các giảng đường, phòng học lý thuyết là 250 phòng
– Gần 500 phòng ở đủ chỗ ở cho khoảng 5000 học sinh, sinh viên nội trú.
– Tại các cơ sở, nhà trường đã xây dựng kiên cố hơn 500 phòng học lý thuyết, 200 phòng thực hành, thí nghiệm với đầy đủ máy móc, thiết bị phục vụ cho đào tạo khoảng 60.000 HS-SV.
– Trường đã xây dựng mạng lưới liên kết đào tạo với hơn 20 cơ sở đào tạo trên cả nước để đào tạo nhiều cấp trình độ đáp ứng nhu cầu thị trường lao động.
– Trung tâm thư viện điện tử có trên gần 400.000 đầu sách và nhiều loại phòng đọc khác nhau có điều hòa. Gần 2.500 máy vi tính, hệ thống mạng nội bộ toàn trường kết nối Internet phục vụ công tác quản lý điều hành, giảng dạy, học tập và nghiên cứu khoa học.
– Ký túc xá hiện đại với hơn 550 phòng ở cho học sinh, sinh viên nội trú được trang bị đầy đủ phương tiện sinh hoạt có thể phục vụ cho gần 6000 học sinh, sinh viên. Các dịch vụ đáp ứng nhu cầu của HS-SV như: sân chơi thể thao, dịch vụ thẻ ATM, siêu thị, nhà ăn…
Nguồn ảnh: /vn/html/co-so-vat-chat
+ 03 SV của trường đã đạt huy chương vàng trong các kỳ thi kỹ năng nghề các nước ASEAN.
+ 01 SV đạt Chứng chỉ nghề xuất sắc thế giới tổ chức tại Ca Na Đa tháng 8 năm 2009.
+ Đội Aligator giành ngôi Á quân vòng chung kết Robocon Việt Nam năm 2011.(Trần Ngọc Tuấn, Nguyễn Trọng Cường, Trần Trung Sơn, Nguyễn Việt Cương, Trần Thế Hiếu, Nguyễn Trung Hiếu, Đàm Thuận Hải)
+ Đội ĐT03 giành ngôi Á quân Vòng chung kết Robocon Việt Nam năm 2007.
+ Đội Fee 02 giành ngôi vô địch Vòng chung kết Robocon Việt Nam năm 2008.
+ Đội CN ĐT04 đạt giải Ba tại cuộc thi Sáng tạo Robot Việt Nam 2015.
+ Đội Super cup 50 vô địch cuộc thi lái xe sinh thái do công ty Honda tổ chức năm 2016
Chương trình đào tạo
33 ngành
Mục tiêu đào tạo
Kiến thức cơ bản:
- Có kiến thức cơ bản về kinh tế, chính trị, xã hội và khoa học tự nhiên;
- Có kiến thức về hành vi ứng xử, giao tiếp trong môi trường hội nhập quốc tế.
Kiến thức chuyên sâu:
- Có kiến thức chuyên sâu về cơ sở ngành: Kiến trúc máy tính, Hệ điều hành, Cấu trúc dữ liệu và giải thuật, Mạng máy tính, nguyên lý các ngôn ngữ lập trình.
- Có kiến thức về các lĩnh vực khác như Sinh học, toán học nhằm tạo điều kiện phát triển ứng dụng máy tính trong các ngành khoa học này.
- Có kiến thức chuyên sâu về xu hướng phát triển của các công nghệ hiện tại và tương lai đáp ứng nhu cầu của xã hội hiện đại, toàn cầu hóa.
Vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp:
- Gia công, thiết kế phần mềm, xây dựng website theo yêu cầu của khách hàng.
- Tư vấn thiết kế các giải pháp về công nghệ thông tin cho cơ quan, doanh nghiệp;
- Vận hành, Kiểm soát, nâng cấp các giải pháp công nghệ thông tin theo yêu cầu của khách hàng.
Tài liệu học tập và tham khảo
- Tài liệu học tập theo yêu cầu của Đại học Frostburg, Hoa Kỳ.
- Thư viện điện tử của ĐH Frostburg, ĐH Công nghiệp Hà Nội và của các trường đại học khác.
Mục tiêu đào tạo
Kiến thức chung:
Đào tạo kỹ sư Công nghệ kỹ thuật Điện tử có phẩm chất đạo đức và đạo đức nghề nghiệp tốt, có trình độ chuyên môn cao, có thể làm chủ các lĩnh vực khoa học và công nghệ liên quan đến kỹ thuật điện tử. Kỹ sư Công nghệ kỹ thuật Điện tử có phương pháp tư duy hệ thống, khả năng tiếp cận, tổ chức và giải quyết tốt những vấn đề khoa học và kỹ thuật của ngành Kỹ thuật Điện tử; có khả năng và phương pháp nghiên cứu khoa học độc lập, sáng tạo, khả năng thích ứng với môi trường kinh tế – xã hội toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế; có khả năng tự đào tạo và tham gia các chương trình đào tạo trong nước và quốc tế để đạt trình độ cao hơn.
Kiến thức chuyên ngành:
Đào tạo kỹ sư có trình độ chuyên môn về lĩnh vực điện tử và truyền thông, có khả năng tiếp cận với công nghệ kỹ thuật điện tử tiên tiến và nắm bắt được hoạt động của các mạng truyền thông hiện đại, qua đó có thể làm chủ được các trang thiết bị điện tử, thiết bị truyền dẫn đang được ứng dụng rộng rãi trong các mạng thông tin di động thế hệ mới, mạng thông tin quang, mạng thông tin vệ tinh, hệ thống định vị toàn cầu…
Đào tạo về thiết kế chế tạo, vận hành và khai thác các thiết bị điện tử, các hệ thống mạng viễn thông hiện đại như mạng thông tin di động thế hệ mới, mạng thông tin vệ tinh, hệ thống phát thanh – truyền hình, lập trình các thiết bị điện tử, hệ thống điều khiển tự động…
Vị trí làm việc của người học sau khi tốt nghiệp
- Kỹ sư thiết kế, xây dựng, triển khai hệ thống điện tử viễn thông, các mạng viễn thông, các hệ thống phát thanh, truyền hình…
- Kỹ sư thiết kế, chế tạo mạch điện tử, thiết bị điện tử, vi mạch điện tử…
- Kỹ sư thiết kế chế tạo mạch điện tử, thiết bị điện tử, thiết kế vi mạch…
- Kỹ sư vận hành các dây chuyền sản xuất, kiểm tra chất lượng sản phẩm trong các công ty.
- Chuyên viên thiết kế truyền dẫn, vận hành, bảo trì tại các công ty điện tử, viễn thông, công ty sản xuất phần mềm thế giới di động…
- Chuyên viên tư vấn, thiết kế, vận hành, điều hành kỹ thuật tại các đài phát thanh, đài truyền hình, công ty tư vấn thiết kế mạng viễn thông, công ty thiết kế sản xuất vi mạch, công ty sản xuất các thiết bị điện tử viễn thông.
- Cán bộ nghiên cứu, giảng dạy tại các Viện nghiên cứu, các cơ sở đào tạo thuộc lĩnh vực Điện tử.
Mục tiêu đào tạo
- Có kiến thức cơ bản về: Các loại máy điện, thiết bị điện, thiết bị điều khiển tự động, thiết bị tích hợp, các hệ thống điều khiển tự động, các dây chuyền sản xuất tự động, các thiết bị tự động hóa trong tòa nhà.
- Có kiến thức chuyên sâu về: Thiết kế, lắp đặt, vận hành các thiết bị, hệ thống điều khiển tự động và tự động hóa.
- Xác định được các giải pháp kỹ thuật cho việc phát triển, tích hợp hệ thống điều khiển tự động và tự động hóa.
Vị trí làm việc của người học sau khi tốt nghiệp
Làm việc cho các Doanh nghiệp trong nước và nước ngoài liên quan đến tự động hóa sản xuất hàng tiêu dùng, công nghệ thực phẩm, công nghệ chế biến nông hải sản; sản xuất dầu khí, bia, nước ngọt, si măng, sắt thép, giấy, điện, các sản phẩm điện – điện tử, cơ khí…
Có khả năng khởi nghiệp; tư vấn; cung cấp các giải pháp trong lĩnh vực điều khiển và tự động hóa.
Có khả năng trở thành cán bộ quản lý, chuyên viên kỹ thuật làm việc cho các cơ quan nhà nước, các công ty nước ngoài hoặc cán bộ giảng dạy tại các cơ sở đào tạo, các viện nghiên cứu..liên quan đến lĩnh vực kỹ thuật điều khiển và tự động hóa.
Mục tiêu đào tạo
Yêu cầu kiến thức:
Có các kiến thức về quản lý, quản trị doanh nghiệp du lịch, khách sạn, nhà hàng. Đồng thời người học còn phải hiểu được những kiến thức về nghiệp vụ khách sạn, văn hóa, lịch sử, đất nước và con người.
Yêu cầu về kỹ năng:
- Có kỹ năng tổ chức, quản lý hoạt động kinh doanh du lịch và khách sạn, có khả năng làm việc độc lập, sáng tạo, nghiên cứu phát triển hoạt động kinh doanh du lịch-khách sạn trong và ngoài nước.
- Tiếp cận thực tế ngay trong quá trình học từng môn chuyên ngành, nâng cao kỹ năng quản lý và kinh doanh du lịch; nghiên cứu về cung, cầu, đề ra các chính sách hoạch định và phát triển ngành du lịch trong xu thế hội nhập quốc tế.
- Lập và thẩm định các dự án đầu tư hay quyết định tài trợ dự án.
- Có phương pháp làm việc khoa học, biết phân tích và giải quyết các vấn đề nảy sinh trong thực tiễn ngành kinh tế, đúc kết kinh nghiệm để hình thành tư duy sáng tạo.
- Có kỹ năng giao tiếp tốt (bằng Tiếng Việt và Tiếng Anh).
- Sử dụng thành thạo phần mềm quản lý, điều hành Khách sạn, Resort, Nhà hàng.
- Có kỹ năng tư vấn, đàm phán, thuyết trình, làm việc theo nhóm, làm việc độc lập tốt.
Vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp
- Cán bộ, chuyên viên các bộ phận trong doanh nghiệp du lịch (công ty/doanh nghiệp du lịch, khách sạn, nhà hàng, resort, công ty tổ chức sự kiện, hãng lữ hành, hãng hàng không, hãng vận chuyển, khu du lịch, khu vui chơi giải trí liên hợp…).
- Cán bộ, chuyên viên trong cơ quan quản lý du lịch (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch; Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Ban quản lý du lịch).
- Giảng dạy chuyên ngành tại các cơ sở đào tạo về du lịch.
Mục tiêu đào tạo
Có thể làm chủ kiến thức chuyên ngành quản trị kinh doanh: Đánh giá, phân tích và tổng hợp được một số vấn đề chuyên sâu và một số nghiệp vụ cụ thể về Quản trị kinh doanh như, xây dựng chiến lược kinh doanh, lập kế hoạch kinh doanh, đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp, quản trị nhân lực, quản trị sản xuất, quản trị chất lượng, quản trị dự án, quản trị rủi ro, quản lý đầu tư,…
Có khả năng lập luận, tư duy, giải quyết các vấn đề nảy sinh, nghiên cứu và khám phá kiến thức trong lĩnh vực quản trị kinh doanh nói chung và các lĩnh vực sản xuất kinh doanh cụ thể của doanh nghiệp. Có thể đưa ra các quyết định quản trị hiệu quả trong thực tiễn công việc chuyên môn tương ứng với các vị trí công việc cụ thể.
Vị trí làm việc sau tốt nghiệp
Nhóm 1: Chuyên viên hành chính, nhân sự: có khả năng thích ứng cao trong công việc liên quan đến lĩnh vực quản trị nhân lực, có đủ năng lực làm việc để có thể đảm nhận các công việc cụ thể: tham gia công tác tuyển dụng, đào tạo, đãi ngộ, chính sách bảo hiểm xã hội, công tác tiền lương, tham gia xây dựng và thực hiện kế hoạch đánh giá, đãi ngộ, đào tạo và tuyển dụng. Triển vọng trong tương lai có thể trở thành trưởng phòng hành chính, nhân sự, giám đốc chi nhánh.
Nhóm 2: Chuyên viên quản lý chất lượng, quản lý sản xuất: có đủ năng lực để có thể đảm nhận các công việc như kiểm soát chất lượng, điều độ sản xuất, quản lý sản xuất,… Triển vọng tương lai có thể trở thành trưởng bộ phận quản trị chất lượng và quản đốc phân xưởng.
Nhóm 3: Chuyên viên lập và phân tích dự án: có đủ năng lực để có thể đảm nhận các công việc phân tích dự án, thẩm định dự án. Triển vọng phát triển thành quản lý cấp trung, cấp cao và trưởng bộ phận dự án của doanh nghiệp.
Nhóm 4: Chuyên viên lập kế hoạch kinh doanh: có đủ năng lực làm việc tại các doanh nghiệp thương mại, doanh nghiệp sản xuất…trong vai trò lập, triển khai, kiểm tra đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch; triển vọng phát triển thành trưởng phòng kế hoạch, trưởng bộ phận kế hoạch.
Nhóm 5: Chuyên viên nghiên cứu và phát triển thị trường: có đủ năng lực làm việc để có thể đảm nhận các công việc như trợ lý kinh doanh, nghiên cứu và phát triển thị trường. Triển vọng phát triển thành trưởng bộ phận marketing, trưởng phòng kinh doanh, giám đốc kinh doanh, …
Nhóm 6: Nghiên cứu viên và giảng viên: có khả năng nghiên cứu và giảng dạy tại các cơ sở nghiên cứu, cơ sở giáo dục đại học về lĩnh vực quản trị kinh doanh. Tham gia nghiên cứu các vấn đề có liên quan đến quản trị kinh doanh; giảng dạy các môn học chung của ngành kinh tế và các môn: quản trị học, quản trị doanh nghiệp, quản trị chiến lược, quản trị nhân lực, quản trị bán hàng, quản trị chất lượng, quản trị rủi ro, quản trị dự án, phân tích đầu tư, quản trị marketing, quản trị kênh phân phối, quản trị thương thiệu…. Triển vọng trong tương lai có thể trở thành nghiên cứu viên, giảng viên có trình độ trong lĩnh vực quản trị kinh doanh.
Mục tiêu đào tạo
Kiến thức
- Có kiến thức cơ bản về: các thiết bị điện, điện tử, cung cấp điện, điều khiển, tích hợp các hệ thống điều khiển, các dây chuyền sản xuất tự động;
- Có kiến thức chuyên sâu về: thiết kế, lắp đặt, vận hành các thiết bị điện, hệ thống điện, hệ thống điều khiển tự động.
Kỹ năng
- Lắp đặt các thiết bị điện, điện tử trong công nghiệp và dân dụng;
- Phán đoán, khắc phục hoặc chỉ đạo khắc phục các sự cố trên các thiết bị điện, các hệ thống điều khiển tự động;
- Lập kế hoạch và chỉ đạo thực hiện kế hoạch bảo trì bảo dưỡng phần điện cho các thiết bị, các dây chuyền sản xuất trong các nhà máy xí nghiệp công nghiệp;
- Soạn thảo, hướng dẫn, thực hiện các thao tác kỹ thuật, đảm bảo an toàn đúng quy trình vận hành cho các thiết bị, các hệ thống điều khiển tự động, các dây chuyển sản xuất;
- Thiết kế, tổ chức thi công, lắp đặt các dây chuyền sản xuất, các hệ thống cung cấp điều khiển lưới điện hạ áp;
- Tư vấn thiết kế lắp đặt, vận hành thiết bị hệ thống điện, hệ thống điều khiển tự động.
Vị trí làm việc của người học sau khi tốt nghiệp
- Làm việc cho các Doanh nghiệp trong nước và nước ngoài liên quan đến sản xuất hàng hóa tiêu dùng, công nghệ thực phẩm, công nghệ chế biến nông hải sản; sản xuất dầu khí, bia, nước ngọt; sản suất si măng, sắt thép, giấy, sản xuất truyền tải điện; sản xuất các sản phẩm điện – điện tử, các sản phẩm cơ khí…
- Có khả năng khởi nghiệp; tư vấn; cung cấp các giải pháp trong lĩnh vực ứng dụng kỹ thuật điện vào sản suất và đời sống.
- Có khả năng làm cán bộ quản lý, chuyên viên kỹ thuật làm việc cho các cơ quan nhà nước, các công ty nước ngoài hoặc cán bộ giảng dạy tại các cơ sở đào tạo, các viện nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực Kỹ thuật Điện.
Mục tiêu đào tạo
Yêu cầu về kiến thức:
- Có kiến thức cơ sở và chuyên sâu về công nghệ xử lý chất thải rắn, công nghệ xử lý nước, xử lý khí, quản lý môi trường và biến đổi khí hậu; –
- Vận dụng được các kiến thức chuyên ngành để thiết kế, vận hành và quản lý hệ thống xử lý chất thải rắn, xử lý nước, xử lý khí; quản lý chất lượng môi trường; –
- Phân tích, đánh giá, dự báo, đề xuất các giải pháp giảm thiểu tác động tiêu cực về môi trường.
Yêu cầu về kỹ năng
- Thiết kế, khai thác, vận hành, lập kế hoạch và quản lý hệ thống xử lý trong môi trường: hệ thống xử lý chất thải rắn, xử lý nước, xử lý khí; quản lý chất lượng môi trường (đất, nước, không khí..).
- Phân tích chất lượng môi trường (đất, nước, không khí..), chất lượng môi trường làm việc của người lao động (bụi, tiếng ồn, khí độc..).
- Đánh giá tác động môi trường của các cơ quan, nhà máy có các hoạt động sản xuất ảnh hưởng đến môi trường; dự báo, đề xuất các giải pháp giảm thiểu tác động tiêu cực về môi trường.
- Giám sát các hoạt động xử lý môi trường tại các cơ sở sản xuất; tư vấn cho cơ quan, doanh nghiệp về việc quản lý tài nguyên môi trường, xử lý môi trường.
Vị trí làm việc của người học sau khi tốt nghiệp
- Vận hành, thiết kế các thiết bị, hệ thống xử lý môi trường; quan trắc môi trường; quản lý chất lượng môi trường, khai thác tài nguyên thiên nhiên; tham gia các dự án bảo vệ môi trường.
- Làm tại các Sở Tài nguyên môi trường, Phòng tài nguyên môi trường thuộc các tỉnh, thành phố, huyện; các trung tâm quan trắc môi trường; các nhà máy xí nghiệp khai thác tài nguyên, khoáng sản, các nhà máy có hệ thống xử lý môi trường, xử lý nước, xử lý rác thải; các công ty cấp thoát nước.
- Nghiên cứu tại các Trung tâm, Viện nghiên cứu, giảng dạy ở các trường cao đẳng, đại học liên quan.
Mục tiêu đào tạo
Về kiến thức:
- Có kiến thức về xử lý tín hiệu số, xử lý âm thanh, hình ảnh, tiếng nói,…
- Có kiến thức và biết ứng dụng kỹ thuật điện tử tương tự số, lập trình IC, lập trình các hệ thống dùng vi điều khiển, PLC, lập trình mạng, lập trình nhúng và ứng dụng trong giám sát điều khiển hệ thống điện tử bằng máy tính.
- Am hiểu cấu hình hoạt động của máy tính, mạng máy tính và áp dụng khắc phục các sự cố, nâng cấp máy tính, cải tiến hệ thống.
- Có khả năng phân tích nguyên lý vận hành của hệ thống điện tử có sự giám sát điều khiển của máy tính.
- Tiếp cận và nắm bắt các công nghệ kỹ thuật máy tính mới trên nền tảng các môn học lý thuyết và thực hành từ nhà trường.
Về kỹ năng:
- Thiết kế và thi công mạch điện tử, mạch điện tử dùng vi xử lý hoặc vi điều khiển, thiết bị điều khiển điện tử dân dụng và công nghiệp.
- Lập trình các hệ thống dùng vi điều khiển, PLC, CPLD/FPGA, DSP, mạng máy tính, lập trình nhúng, cài đặt được các thuật toán xử lý trên nền tảng VXL, DSP,…
- Vận hành hệ thống, phân tích để nâng cấp, xử lý các tình huống cấp bách của hệ thống máy tính, mạng máy tính, hệ thống truyền số liệu.
- Xây dựng, tổ chức, điều hành và quản lý các dự án liên quan có hiệu quả.
- Sử dụng tốt các phần mềm chuyên ngành Kỹ thuật máy tính như: Orcad, Protues, …; các phần mềm lập trình, quản lý mạng.
Vị trí làm việc của người học sau khi tốt nghiệp:
- Sau khi ra trường, kỹ sư ngành CNKT Máy tính có thể làm các công việc như lập trình nhúng, thiết kế và điều khiển thiết bị, thiết kế, triển khai các giải pháp hệ thống mạng trong các công ty hoặc nghiên cứu giảng dạy tại các cơ sở nghiên cứu giảng dạy có ngành nghề phù hợp.
- Chuyên viên phân tích, thiết kế, phát triển trong các dự án phát triển, thiết kế, chế tạo các thiết bị phần cứng; làm việc trong các công ty về phần cứng cũng như phần mềm máy tính, thiết kế các hệ thống số, hệ thống nhúng.
- Cán bộ nghiên cứu và ứng dụng ở các viện, trung tâm nghiên cứu của các Bộ, ngành, và các trường đại học, cao đẳng. Giảng dạy tại các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, dạy nghề và các trường phổ thông.
- Tư vấn thiết kế, quản trị và bảo trì hệ thống trong các công ty (hành chính sự nghiệp, ngân hàng, viễn thông, hàng không, xây dựng…).
- Làm việc trong các công ty sản xuất, gia công phần mềm trong nước cũng như nước ngoài. – Làm việc tại các công ty về thiết kế vi mạch, điện tử và điều khiển.
Mục tiêu đào tạo
- Có kiến thức cơ sở và chuyên sâu về công nghệ hóa học trong các lĩnh vực: Công nghệ Hoá hữu cơ, Công nghệ Hoá vô cơ, Công nghệ Hóa dầu, Công nghệ Hóa dược và Hóa phân tích.
- Vận dụng được các kiến thức chuyên ngành để tính toán, thiết kế, lắp đặt, vận hành và kiểm tra hệ thống thiết bị công nghệ hoá học.
- Phân tích, đánh giá được chất lượng, hiệu quả của hệ thống thiết bị công nghệ hóa học.
Vị trí làm việc của người học sau khi tốt nghiệp:
- Khai thác, vận hành, thiết kế, lắp đặt, kiểm tra, các thiết bị công nghệ hoá học; tổ chức, triển khai và thực hiện chuyển giao công nghệ; quản lý chỉ đạo quá trình sản xuất kinh doanh và tham gia xây dựng dự án phát triển sản xuất; phân tích, đánh giá chất lượng sản phẩm;
- Làm việc tại các công ty sản xuất liên quan đến hóa học như: khai thác dầu khí, chế biến dầu và khí, xi măng, gốm sứ, thủy tinh, gạch ốp lát, vật liệu xây dựng, vật liệu điện tử, phân bón, pin, ắcquy, mạ điện, khai thác và chế biến khoáng sản, sơn, giấy, nhựa, cao su, keo dán, vải, thuốc nhuộm, chất tẩy rửa, xà phòng, vật liệu polime compozit, rượu bia, dược phẩm, mỹ phẩm, hương liệu,…
- Nghiên cứu tại các Trung tâm, Viện nghiên cứu, giảng dạy ở các trường cao đẳng, đại học liên quan.
Mục tiêu đào tạo
- Có kiến thức khoa học cơ bản về toán, khoa học tự nhiên đáp ứng cho tiếp thu, chứng minh và vận dụng trong quá trình thiết kế, chế tạo, bảo trì và quản lý sản xuất trong công nghệ kỹ thuật cơ khí; đáp ứng khả năng học tập nâng cao trình độ;
- Có kiến thức cơ sở và ngành công nghệ kỹ thuật cơ khí: quá trình vật lý của công nghệ kỹ thuật cơ khí, hệ thống sản xuất, thiết kế và phát triển sản phẩm giúp đủ năng lực phát hiện, nhận định, phân tích, chứng minh và giải quyết vấn đề liên quan đến thiết kế, chế tạo trong các hệ thống sản xuất công nghiệp;
- Có kiến thức về kỹ năng cá nhân, giao tiếp, nghề nghiệp, ngoại ngữ, tin học, làm việc nhóm đủ để làm việc trong môi trường làm việc liên ngành, đa văn hóa, đa ngôn ngữ;
- Có kiến thức về kinh tế, chính trị, khoa học xã hội nhân văn, đạo đức nghề nghiệp phù hợp với chuyên ngành để đóng góp vào sự phát triển bền vững của xã hội và cộng đồng.
Vị trí làm việc của người học sau khi tốt nghiệp:
Kỹ sư Công nghệ kỹ thuật Cơ khí có thể đảm nhận công việc thiết kế, triển khai công nghệ, quản lý sản xuất, nghiên cứu và phát triển sản phẩm cơ khí tại các phòng thiết kế; phòng công nghệ, đơn vị quản lý sản xuất, quản lý chất lượng học tại các cơ quan kinh doanh, làm các dịch vụ về trang thiết bị cơ khí cũng như các cơ sở đào tạo và viện nghiên cứu.
Mục tiêu đào tạo
- Hiểu và vận dụng được kiến thức các học phần kỹ thuật cơ sở ngành: Vẽ kỹ thuật, vật liệu học, Cơ lý thuyết, Sức bền vật liệu, Nguyên lý máy, Chi tiết máy, Kỹ thuật nhiệt, Thủy lực đại cương… để tiếp thu kiến thức chuyên ngành.
- Vận dụng được kiến thức chuyên ngành để phân tích và đánh giá các chỉ tiêu kỹ thuật trong lĩnh vực Công nghệ ô tô.
- Vận dụng được kiến thức về tổ chức và quản lý trong việc điều hành sản xuất của doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp, chế tạo, sửa chữa và khai thác ô tô.
- Cập nhật được kiến thức mới trong lĩnh vực Công nghệ ô tô.
- Thiết lập được quy trình kiểm tra, chẩn đoán, bảo dưỡng và sửa chữa các loại ô tô thông dụng.
- Tính toán, thiết kế được quy trình công nghệ chế tạo, lắp ráp các sản phẩm trong lĩnh vực chuyên ngành.
- Đề xuất, phản biện và tư vấn các vấn đề thuộc lĩnh vực: vận hành, khai thác, chẩn đoán, bảo trì, bảo dưỡng và sửa chữa các loại ôtô và các thiết bị động lực.
Vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp
- Kỹ sư trưởng chỉ đạo, thực hiện các công việc thiết kế, sửa chữa, vận hành bảo trì và các lĩnh vực dịch vụ kỹ thuật, kinh doanh ôtô, thiết bị động lực trong các doanh nghiệp, trạm bảo hành ôtô.
- Làm việc trong phòng kỹ thuật, phòng kế hoạch, phòng nghiên cứu phát triển sản phẩm… của các doanh nghiệp;
- Giáo viên giảng dạy trong các trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp;
- Chuyên viên làm việc trong các Viện nghiên cứu và các đơn vị chuyển giao công nghệ thuộc lĩnh vực công nghệ Ô tô. Khả năng học tập nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp:
- Có khả học tiếp chương trình đào tạo Thạc sĩ và Tiến sĩ ngành kỹ thuật cơ khí động lực
Mục tiêu đào tạo
Yêu cầu về kiến thức
- Có kiến thức cơ sở ngành và kiến thức ngành bao gồm: Kỹ thuật nhiệt, kỹ thuật lạnh ứng dụng trong công nghiệp và đời sống, các kiến thức về thiết bị điện, phân tích tổng hợp các bài toán về kỹ thuật nhiệt lạnh, hệ thống điều hòa không khí, về điều khiển hệ thống lạnh, lò hơi công nghiệp…
- Có kỹ năng thực hành cao, đáp ứng tốt nhu cầu của các xí nghiệp công nghiệp.
Yêu cầu về kỹ năng:
- Hiểu và vận dụng được các nguyên tắc thiết kế chế tạo, lắp đặt, vận hành, bảo dưỡng và sửa chữa được các hệ thống lạnh công nghiệp, gia dụng; hệ thống điều hòa không khí; hệ thống sấy; lò hơi; các hệ thống nhiệt…
- Có khả năng tổ chức, quản lý sản xuất, tổ chức lao động và chỉ đạo sản xuất kinh doanh, cải tiến kỹ thuật thuộc phạm vi phân xưởng, đảm bảo an toàn lao động. có thể làm được các công việc của một số nghề liên quan.
Vị trí làm việc của người học sau khi tốt nghiệp
- Làm việc cho các Doanh nghiệp trong nước và nước ngoài liên quan đến sản xuất hàng tiêu dùng, công nghệ thực phẩm, công nghệ chế biến bảo quản nông hải sản và các sản phẩm đông lạnh; các kho lạnh, sản xuất bia, nước ngọt, sữa; sản xuất, lắp đặt, bảo trì, bảo dưỡng các sản phẩm điện lạnh như: điều hòa không khí trung tâm, tủ lạnh công nghiệp và dân dụng, các Doanh nghiệp có sử dụng hệ thống lạnh, điều hòa không khí, thông gió, lò hơi, hệ thống nhiệt công nghiệp (bệnh viện, nhà ga, sân bay, trung tâm thương mại, siêu thị,…)
- Có khả năng thử nghiệm, kiểm toán, tư vấn giám sát, chỉ huy trưởng thi công, vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa và cải tiến để nâng cao hiệu quả, sử dụng các hệ thống thiết bị nhiệt lạnh; – Có khả năng khởi nghiệp; tư vấn; cung cấp các giải pháp trong lĩnh vực Công nghệ kỹ thuật Nhiệt.
- Có khả năng trở thành cán bộ quản lý, chuyên viên kỹ thuật làm việc cho các cơ quan nhà nước, các công ty nước ngoài hoặc cán bộ giảng dạy tại các cơ sở đào tạo, các viện nghiên cứu..liên quan đến lĩnh vực Công nghệ kỹ thuật Nhiệt.
Mục tiêu đào tạo
Yêu cầu về kiến thức:
Chuyên ngành Tài chính doanh nghiệp
- Hiểu và vận dụng các lý thuyết hiện đại về tài chính, tiền tệ, tín dụng, ngân hàng;
- Hiểu và vận dụng các nghiệp vụ trong hoạt động quản lý tài chính trong các doanh nghiệp, hoạt động tài chính quốc tế; hoạt động đầu tư chứng khoán, định giá tài sản, lập và phân tích dự án đầu tư.
- Phân tích, đánh giá và góp ý kiến các chính sách về quản lý tài chính doanh nghiệp, chính sách thuế.
Chuyên ngành Tài chính ngân hàng
- Hiểu và vận dụng các lý thuyết hiện đại về tiền tệ, tín dụng, ngân hàng;
- Hiểu và vận dụng các nghiệp vụ trong hoạt động kinh doanh ngân hàng như nghiệp vụ tín dụng, nghiệp vụ đầu tư, nghiệp vụ thanh toán, kế toán ngân hàng; hoạt động tài chính quốc tế; định giá tài sản, lập và phân tích dự án đầu tư.
- Phân tích, đánh giá và góp ý kiến các chính sách về tiền tệ, tín dụng, ngân hàng.
Yêu cầu về kỹ năng:
- Thực hiện thành thạo các nghiệp vụ có liên quan đến lĩnh vực tài chính ngân hàng;
- Có khả năng thu thập, phân tích và xử lý thông tin trong lĩnh vực tài chính ngân hàng.
- Có khả năng xử lý tình huống và giải quyết các vấn đề phát sinh trong thực tiễn liên quan đến lĩnh vực tài chính ngân hàng.
Vị trí làm việc của người học sau khi tốt nghiệp
- Nhóm 1 – Chuyên viên Tài chính doanh nghiệp: Có đủ năng lực làm việc liên quan đến công tác tài chính tại các bộ, ban, ngành, các đơn vị hành chính sự nghiệp, các doanh nghiệp trong nước và quốc tế. Có thể đảm nhận các công việc cụ thể: Chuyên viên phân tích tài chính doanh nghiệp; Chuyên viên đầu tư tài chính; Chuyên viên quản lý danh mục đầu tư; Chuyên viên định giá tài sản. Triển vọng trong tương lai có thể trở thành cán bộ quản lý tài chính cấp trung, cấp cao.
- Nhóm 2 – Chuyên viên Tài chính ngân hàng: Có đủ năng lực làm việc tại các định chế tài chính như ngân hàng thương mại, công ty bảo hiểm, công ty chứng khoán, công ty tài chính, quỹ tín dụng… trong nước và quốc tế. Có thể đảm nhận các công việc cụ thể: Chuyên viên tín dụng; Giao dịch viên; Chuyên viên thanh toán quốc tế; Chuyên viên thẩm định dự án đầu tư. Triển vọng trong tương lai có thể trở thành cán bộ quản lý tài chính ngân hàng cấp trung, cấp cao.
- Nhóm 3 – Chuyên gia tư vấn và đầu tư tài chính: Có đủ năng lực đảm nhận các công việc cung cấp thông tin, tư vấn cho khách hàng về tài chính, thuế, quản lý tài sản, quản lý danh mục đầu tư, bảo hiểm, tư vấn đầu tư chứng khoán… Triển vọng có thể trở thành chuyên gia phân tích và đầu tư tài chính.
Mục tiêu đào tạo
Về kiến thức:
- Có khả năng áp dụng các kiến thức toán học, khoa học, và kỹ thuật vào các vấn đề thuộc lĩnh vực liên ngành cơ khí, điện-điện tử và khoa học máy tính.
- Có khả năng tư duy hệ thống, phân tích, lập luận kỹ thuật, kiểm tra, thực nghiệm, nhận diện và tổ chức giải quyết vấn đề kỹ thuật trong lĩnh vực cơ điện tử, tự động hóa.
- Có khả năng thiết kế và tiến hành các thí nghiệm, phân tích và giải thích dữ liệu trong lĩnh vực chuyên ngành.
- Có khả năng thiết kế một hệ thống, một thành phần, một quá trình trong lĩnh vực liên quan để đáp ứng các nhu cầu mong muốn.
- Có sự hiểu biết sâu sắc về ngành nghề và trách nhiệm đạo đức trong việc hành nghề trong lĩnh vực cơ điện tử.
- Hiểu rõ tác động của các giải pháp kỹ thuật trong bối cảnh kinh tế, môi trường và xã hội toàn cầu.
Về kỹ năng:
- Sử dụng tốt các phần mềm tính toán kỹ thuật (Matlab, LabVIEW, lập trình C, Maple), các phần mềm lập trình cho PLC và hệ SCADA, các phần mềm lập trình, mô phỏng robot (AX On Desk), và các phần mềm thiết kế, mô phỏng mạch điện tử (Orcad, Multisim, Proteus).
- Giao tiếp hiệu quả dưới dạng văn bản, các hình thức giao tiếp điện tử, đồ họa cũng như thuyết trình.
- Có khả năng lãnh đạo và làm việc theo nhóm.
- Sử dụng được tiếng Anh trong giao tiếp và có thể đọc, dịch được tài liệu kỹ thuật Cơ khí bằng tiếng Anh.
- Sử dụng thành thạo các phần mềm soạn thảo văn bản, các phần mềm trực tuyến để khai thác và xử lý dữ liệu.
Vị trí làm việc của người học sau khi tốt nghiệp:
- Có thể đảm nhận công việc vận hành, khai thác, bảo trì, sửa chữa các dây chuyền, thiết bị cơ điện tử, tự động hóa;
- Đảm nhiệm các công việc thiết kế, phát triển sản phẩm cơ điện tử, tự động hóa;
- Tiếp nhận và chuyển giao công nghệ cơ điện tử, tự động hóa;
- Tổ chức và quản lý và chỉ đạo sản xuất tại các phân xưởng;
- Tư vấn kỹ thuật, kinh doanh trang thiết bị cơ điện tử, tự động hóa;
- Làm việc tại các viện nghiên cứu, tham gia các dự án thuộc lĩnh vực chuyên ngành.
Mục tiêu đào tạo
- Có kiến thức nền tảng về ngành Dệt – May – Thời trang và chuyên sâu về chuyên ngành Thiết kế thời trang.
- Hiểu biết về Lịch sử văn minh thế giới, Lịch sử mỹ thuật Việt Nam, Lịch sử thời trang Việt Nam và Thế giới.
- Hiểu rõ về những nguyên tắc cơ bản trong mỹ thuật tạo hình: hình hoạ, màu sắc, bố cục trang trí…
- Hiểu rõ tính chất của nguyên vật liệu may, so sánh được các loại vật liệu dệt – may
- Nắm được nguyên lý, tính năng tác dụng các loại thiết bị máy móc trang bị trên dây chuyền may công nghiệp.
- Nắm vững phương pháp sáng tác và thiết kế trang phục cơ bản và cao cấp: Quần áo sơmi, váy, áo Jackét, áo dài, comple…
- Tiếp cận phương pháp thiết kế trên manơcanh, ứng dụng phần mềm thiết kế và giác sơ đồ trên máy tính và phần mềm thiết kế thời trang trên máy tính.
- Vận dụng được kiến thức vào xây dựng quy trình công nghệ lắp ráp các loại sản phẩm may thời trang.
Vị trí làm việc của người học sau khi tốt nghiệp
- Nhân viên phòng thiết kế tại các công ty hoặc Trung tâm thời trang…
- Nhân viên phòng kỹ thuật đảm nhiệm các vị trí: Thiết kế mẫu rập, Nhảy cỡ, giác sơ đồ, Định mức (cân đối nguyên phụ liệu), Kỹ thuật chuyền….
- Nhân viên phòng KCS (kiểm tra chất lượng sản phẩm)
- Giảng dạy tại các trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp chuyên nghiệp hoặc các trung tâm đào tạo chuyên ngành Thiết kế thời trang.
- Đảm nhiệm được công việc Chuyên gia thiết kế thời trang: Tư vấn thời trang, Cộng tác viên tạp chí, báo thời trang…
- Độc lập kinh doanh, quản lý điều hành công việc thiết kế mẫu và quá trình sản xuất sản phẩm (Mở cửa hàng may đo, Kinh doanh cửa hàng thời trang may sẵn,…).
- Cơ hội thăng tiến trong nghề nghiệp:
- Trưởng phòng kỹ thuật, giám đốc sáng tạo…
- Thành lập doanh nghiệp tư nhân, xây dựng và phát triển thương hiệu.
Mục tiêu đào tạo
- Có kiến thức chuyên sâu về khởi sự kinh doanh, khởi tạo doanh nghiệp;
- Có kiến thức chuyên sâu về hoạch định chiến lược kinh doanh, xây dựng các dự án kinh doanh, kế hoạch kinh doanh;
- Có kiến thức chuyên sâu về phân tích, tổng hợp thông tin để ra quyết định quản trị kinh doanh trong thực tiễn công việc.
- Có kiến thức chuyên sâu về tổ chức thực hiện, kiểm soát, điều chỉnh hoạt động trong các lĩnh vực quản trị kinh doanh.
Vị trí việc làm của người học sau khi tốt nghiệp
- Sau khi tốt nghiệp, sinh viên có khả năng đảm nhiệm các vị trí công việc như hoạch định, tổ chức, thực hiện, kiểm tra, giám sát quá trình hoạt động kinh doanh tại các doanh nghiệp trong và ngoài nước.
- Khả năng học tập, nâng cao trình độ sau khi ra trường:
- Có khả năng tham gia các chương trình đào tạo, bồi dưỡng trong và ngoài nước để đạt trình độ, bằng cấp cao hơn ở tất cả các bậc đào tạo theo tiêu chuẩn trong nước và quốc tế;
- Có khả năng tiếp tục tự học tập, nghiên cứu để không ngừng nâng cao trình độ ở các chương trình đào tạo sau đại học.
Mục tiêu đào tạo
- Được trang bị kiến thức liên quan đến nghiên cứu phát triển, gia công hay ứng dụng các hệ thống phần mềm; hiểu các nguyên tắc quản lý dự án CNTT, đảm bảo chất lượng phần mềm.
- Được trang bị kiến thức về đa phương tiện và các công cụ xử lý đa phương tiện.
- Có kiến thức về thiết kế, xây dựng, cài đặt, vận hành và bảo trì các thành phần phần cứng, phần mềm của hệ thống máy tính và các hệ thống thiết bị dựa trên máy tính.
- Có kiến thức về mạng máy tính, các phương pháp và quy trình đảm bảo an toàn cho hệ thống mạng máy tính.
Vị trí làm việc của người học sau khi tốt nghiệp
Có thể làm việc trong các tổ chức, công ty có ứng dụng công nghệ thông tin như:
- Các doanh nghiệp thiết kế, gia công, phát triển phần mềm.
- Các công ty cung cấp nội dung số, sản xuất games.
- Các công ty tư vấn: tư vấn thiết kế các giải pháp về mạng, các giải pháp công nghệ thông tin cho doanh nghiệp.
- Các công ty kinh doanh dịch vụ và các sản phẩm CNTT, bao gồm cả phần cứng lẫn phần mềm.
- Bộ phận vận hành và phát triển công nghệ thông tin của các cơ quan, nhà máy, trường học, ngân hàng… các doanh nghiệp có ứng dụng công nghệ thông tin.
- Các trường cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, các trường phổ thông (chỉ cần bổ sung chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm theo quy định).
- Các Viện nghiên cứu và chuyển giao công nghệ thuộc lĩnh vực công nghệ thông tin.
Cụ thể sinh viên có năng lực để làm việc tại các vị trí, chức danh sau:
- Lập trình viên; Chuyên viên phân tích nghiệp vụ; Chuyên viên thiết kế phần mềm; Chuyên viên kiểm thử phần mềm; Chuyên viên hỗ trợ, tư vấn, cung cấp các dịch vụ, sản phẩm CNTT; Chuyên viên quản trị mạng, cơ sở dữ liệu, website.
- Nghiên cứu viên/ Giảng viên CNTT.
Mục tiêu đào tạo
- Có các kiến thức về kỹ năng thực hành tiếng Trung Quốc, bao gồm các kỹ năng “ nghe, nói, đọc, viết ” đạt chuẩn từ trình độ A1, A2 ( tương ứng với HSK cấp 1, cấp 2) đến trình độ B1, B2 (tương ứng với HSK cấp 3,4) đến trình độ C1 ( tương ứng với HSK cấp 5) theo khung tham chiếu Châu Âu.
- Có kiến thức cơ bản về các thuật ngữ kỹ thuật trong tiếng Trung.
- Có kiến thức cơ bản về văn hóa, xã hội, kinh tế, chính trị và phong tục của nước bản ngữ để thích ứng với môi trường giao lưu kinh tế và chuyển giao công nghệ kỹ thuật giữa Việt Nam và Trung Quốc.
- Có năng lực biên dịch, phiên dịch, nghiên cứu và sử dụng thành thạo tiếng Trung Quốc trong giao tiếp thông thường và các lĩnh vực hoạt động kinh doanh, cũng như kỹ thuật sản xuất; Có thể tách rời khỏi việc dịch máy móc, hướng tới việc dịch có tư duy và liên tục cập nhật.
- Có khả năng ghi nhớ thông tin, phát âm chuẩn, giọng điệu tốt, chịu trách nhiệm về sản phẩm thông tin mình dịch về cả chất lượng và số lượng.
Vị trí làm việc của người học sau khi tốt nghiệp
- Sau khi tốt nghiệp, sinh viên có thể làm việc tại văn phòng của các cơ quan nhà nước, các tổ chức xã hội, các cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ, các doanh nghiệp trong nước, các văn phòng đại diện, các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài của Trung Quốc, Hongkong, Đài Loan, Singgapore.
- Làm việc độc lập với tư cách là một biên dịch viên các văn bản viết hoặc một phiên dịch viên cho các cuộc gặp gỡ tiếp xúc song phương thông thường trong lĩnh vực thương mại-kỹ thuật.
Mục tiêu đào tạo
Có hiểu biết sâu rộng về kiến thức cơ sở ngành:
- Phân tích thiết kế hệ thống thông tin, Trí tuệ nhân tạo, Nhận dạng, Hệ điều hành, Công nghệ phần mềm, Mạng máy tính, Cơ sở dữ liệu… tạo điều kiện thuận lợi cho việc học tập các môn chuyên ngành, nghiên cứu chuyên sâu, tiếp cận dễ dàng với các công nghệ mới.
- Có kiến thức chuyên ngành đáp ứng được nhu cầu của xã hội về lĩnh vực hệ thống thông tin. Nắm vững kiến thức để thiết kế, xây dựng, hoặc triển khai các hệ thống quản trị cơ sở dữ liệu, hệ đồ họa, hệ thống thông tin địa lý và các hệ thống thông minh.
Vị trí làm việc của người học sau khi tốt nghiệp
Có thể làm việc trong các tổ chức, công ty có ứng dụng công nghệ thông tin như:
- Các công ty phần mềm: phát triển phần mềm, thiết kế website, gia công, phát triển phần mềm…
- Các công ty tư vấn: tư vấn thiết kế các giải pháp về mạng, các giải pháp công nghệ thông tin cho doanh nghiệp.
- Các công ty phân phối và bảo trì các thiết bị máy tính.
- Bộ phận vận hành và phát triển công nghệ thông tin của các cơ quan, nhà máy, trường học, ngân hàng… các doanh nghiệp có ứng dụng công nghệ thông tin.
- Các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, các Viện nghiên cứu và chuyển giao công nghệ thuộc lĩnh vực công nghệ thông tin.
Mục tiêu đào tạo
Yêu cầu về kiến thức:
Có các kiến thức về quản lý, tổ chức văn phòng. Đồng thời người học còn phải hiểu được những kiến thức về pháp luật, về nghiệp vụ văn phòng, về tổ chức sự kiện, văn hóa, con người.
Yêu cầu về kỹ năng:
- Thu thập, xử lý, tổng hợp, quản lý thông tin phục vụ lãnh đạo và các hoạt động của cơ quan.
- Xây dựng được kế hoạch, chương trình, lịch công tác và tổ chức các cuộc họp, hội nghị, các chuyến đi công tác của nhân viên và lãnh đạo cơ quan.
- Làm được các nghiệp vụ lễ tân tại công sở; nghiệp vụ thư ký cho các tổ chức, cá nhân.
- Có kỹ năng soạn thảo văn bản; tổ chức, quản lý và giải quyết văn bản; lập hồ sơ và quản lý con dấu của cơ quan; phân loại tài liệu, xác định giá trị tài liệu, bảo quản và tổ chức sử dụng tài liệu lưu trữ.
- Kỹ năng tổ chức, quản lý nhân sự.
- Kỹ năng lập kế hoạch, tổ chức công việc, nguồn lực trong văn phòng.
- Kỹ năng giao tiếp; kỹ năng đàm phán; kỹ năng thuyết trình; kỹ năng làm việc độc lập và làm việc nhóm.
- Kỹ năng tổ chức các sự kiện: tổ chức các họat động tiếp khách, đãi khách, tổ chức hội họp, hội thảo trong văn phòng.
- Kỹ năng quan hệ công chúng, truyền thông.
- Kỹ năng tham mưu cho lãnh đạo.
- Kỹ năng sử dụng thành thạo các trang thiết bị văn phòng và các phần mềm trong quản lý.
Vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp
- Làm việc tại văn phòng các công ty, tổ chức, doanh nghiệp, các tập đoàn thuộc mọi thành phần kinh tế với chức danh viên chức, nhân viên hành chính văn phòng, thư ký…
- Tại các cơ quan, đơn vị hành chính sự nghiệp: Văn phòng các Bộ; các Vụ, Viện, Sở; Khối UBND; HĐND; ban Đảng; Các trường CĐ, ĐH…
- Có thể trở thành giảng viên ngành Quản trị văn phòng ở các trường CĐ, ĐH.
Mục tiêu đào tạo
Có hiểu biết sâu rộng về kiến thức cơ sở ngành: Lập trình hướng đối tượng, Cấu trúc dữ liệu và giải thuật, Kiến trúc máy tính, Hệ điều hành, Công nghệ phần mềm, Mạng máy tính, Cơ sở dữ liệu… tạo điều kiện thuận lợi cho việc học tập các môn chuyên ngành, nghiên cứu chuyên sâu, tiếp cận dễ dàng với các công nghệ mới;
Có kiến thức chuyên ngành đáp ứng được nhu cầu của xã hội về lĩnh vực công nghệ thông tin. Nắm vững công nghệ lập trình: .NET, Java, Web, Mã nguồn mở…
Vị trí làm việc của người học sau khi tốt nghiệp
Có thể làm việc trong các tổ chức, công ty có ứng dụng công nghệ thông tin như:
- Các công ty phần mềm: phát triển phần mềm, thiết kế website, gia công phần mềm…
- Các công ty tư vấn: tư vấn thiết kế các giải pháp về mạng, các giải pháp công nghệ thông tin cho doanh nghiệp.
- Các công ty phân phối và bảo trì về phần mềm và các thiết bị máy tính.
- Bộ phận vận hành và phát triển công nghệ thông tin của các cơ quan, nhà máy, trường học, ngân hàng… các doanh nghiệp có ứng dụng công nghệ thông tin.
- Các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, các Viện nghiên cứu và chuyển giao công nghệ thuộc lĩnh vực công nghệ thông tin.
Mục tiêu đào tạo
Có hiểu biết sâu rộng về kiến thức cơ sở ngành:
Phân tích thiết kế một hệ thống thông tin, Lập trình hướng đối tượng, Cấu trúc dữ liệu và giải thuật, Kiến trúc máy tính, Hệ điều hành, Công nghệ phần mềm, Mạng máy tính, Cơ sở dữ liệu, Hệ chuyên gia… tạo điều kiện thuận lợi cho việc học tập các môn chuyên ngành, nghiên cứu chuyên sâu, tiếp cận dễ dàng với các công nghệ mới;
Có kiến thức chuyên ngành đáp ứng được nhu cầu của xã hội về lĩnh vực công nghệ thông tin. Nắm vững công nghệ lập trình: .NET, Java, Web, Mã nguồn mở… Quản lý các dự án phần mềm, phát triển các hệ thống bằng các phương pháp, công cụ, môi trường mới, các công nghệ thực tại ảo, có các kỹ năng để kiểm soát một sản phẩm phần mềm có chất lượng tốt.
Vị trí làm việc của người học sau khi tốt nghiệp
Có thể làm việc trong các tổ chức, công ty có ứng dụng công nghệ thông tin như:
- Các công ty phần mềm: phát triển phần mềm, thiết kế website, gia công phần mềm…
- Các công ty tư vấn: tư vấn thiết kế các giải pháp về mạng, các giải pháp công nghệ thông tin cho doanh nghiệp.
- Các công ty phân phối và bảo trì các thiết bị máy tính.
- Bộ phận vận hành và phát triển công nghệ thông tin của các cơ quan, nhà máy, trường học, ngân hàng… các doanh nghiệp có ứng dụng công nghệ thông tin.
- Các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, các Viện nghiên cứu và chuyển giao công nghệ thuộc lĩnh vực công nghệ thông tin.
Mục tiêu đào tạo
Tri thức chuyên môn: Có kiến thức cơ bản về Vật liệu dệt may, Thiết bị May….và các kiến thức về cấu trúc cơ thể người, thẩm mỹ, nhìn nhận và đánh giá cái đẹp.
Có năng lực nghề nghiệp: Thiết kế và may các sản phẩm may mặc từ đơn giản đến phức tạp. Xây dựng được qui trình công nghệ, định mức tiêu hao nguyên phụ liệu và phương pháp triển khai mã hàng trong sản xuất may công nghiệp. Vận dụng kiến thức quản lý vào tổ chức điều hành sản xuất theo dây chuyền, quản lý và kiểm tra chất lượng sản phẩm. Lập được phương án chi phí giá thành sản phẩm và quản lý xuất nhập khẩu ngành may. Nắm được những vấn đề về marketing và kinh doanh trong lĩnh vực may mặc.
Vị trí làm việc của người học sau khi tốt nghiệp
- Đảm nhiệm được những vị trí kỹ thuật: Tiêu chuẩn/cán bộ mặt hàng, Thiết kế mẫu mỏng, mẫu rập, Giác sơ đồ, Cân đối nguyên phụ liệu/kế hoạch SX, Kỹ thuật chuyền.
- Các vị trí về quản lý chất lượng: KCS (kiểm tra chất lượng sản phẩm), QC (quanlity control), QA (quanlity assurance).
- Vị trí quản lý đơn hàng (Merchandiser):Tính định mức nguyên phụ liệu, phương án giá thành sản phẩm, phục vụ đàm phán và ký kết hợp đồng sản xuất kinh doanh. Nhân viên hải quan (định mức Hải quan/kê khai Hải quan)
- Quản lý kỹ thuật: Tổ trưởng sản xuất. Tổ trưởng kỹ thuật.
- Giảng dạy và nghiên cứu: Giảng dạy, nghiên cứu tại các Viện; Trung tâm; Trường ĐH, CĐ; Cơ sở đào tạo nghề. Đào tạo, tư vấn XKLĐ, du học,…
Mục tiêu đào tạo
- Hiểu về hoạch định và thu hút nguồn nhân lực: Đánh giá mối quan hệ cung – cầu trên thị trường lao động và xây dựng kế hoạch nguồn nhân lực và sắp xếp bố trí nguồn nhân lực trong tổ chức nhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực cho tổ chức.
- Hiểu và vận dụng kiến thức đào tạo và phát triển nhân lực: Quy trình phân tích công việc, quy trình xây dựng chương trình đào tạo nhân viên, hiểu biết phương pháp tạo dựng tổ chức học tập, quản trị tri thức, phát triển cá nhân và tổ chức.
- Hiểu và vận dụng kiến thức đãi ngộ cho người lao động: Phương pháp đo lường, đánh giá công việc; thiết kế hệ thống thù lao hợp lý, công bằng, áp dụng triển khai công tác quản trị thù lao hiệu quả và có tính thúc đẩy người lao động.
- Biết vận dụng kiến thức quan hệ lao động: Phương pháp giải quyết các vấn đề phát sinh trong mối quan hệ lao động, tạo dựng môi trường làm việc tốt.
Vị trí làm việc của người học sau khi tốt nghiệp
- Có đủ năng lực làm việc liên quan đến công tác nhân sự các bộ, ban, ngành, các đơn vị hành chính sự nghiệp, các doanh nghiệp trong nước và nước ngoài.
- Có thể đảm nhận các công việc cụ thể: Chuyên viên tuyển dụng, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực; phụ trách lương – thưởng, chính sách và các chế độ phúc lợi cho người lao động, quan hệ lao động tại các doanh nghiệp.
- Với nền tảng kiến thức và kỹ năng được trang bị sinh viên tốt nghiệp có khả năng phát triển để đảm nhận các vị trị quản lý, điều hành như: Trưởng phòng Quản lý nhân sự, Trưởng phòng Hành chính – Tổ chức, Trưởng văn phòng đại diện…
Mục tiêu đào tạo
- Nắm bắt và áp dụng được những khái niệm cơ bản trong Ngữ âm học và Âm vị học Tiếng Anh, phát âm đúng tiếng Anh.
- Nắm vững những vấn đề cơ bản của ngữ nghĩa học tiếng Anh và những kỹ năng phân tích ngữ nghĩa.
- Nắm bắt được những vấn đề cơ bản của ngữ pháp tiếng Anh, vận dụng được những kiến thức về những vấn đề đó trong công việc chuyên môn.
- Vận dụng kiến thức khái quát về văn hóa, văn học, giao thoa văn hóa các nước nói tiếng Anh bao gồm các đặc điểm về lịch sử, con người, văn hóa, xã hội, kinh tế, chính trị và giáo dục vào việc thuyết trình, phân tích phê phán, làm việc nhóm, tranh luận.
- Sử dụng tốt tiếng Anh ở trình độ C1 theo Khung Năng lực Châu Âu; có thể vận dụng các kiến thức về ngữ âm, ngữ pháp và từ vựng trong hoạt động thuộc định hướng đào tạo và nghiên cứu.
- Nắm vững các kiến thức về lý thuyết dịch, có thể áp dụng các kiến thức này trong công tác biên phiên dịch. Vận dụng các kiến thức chuyên sâu và các kỹ năng về nghiệp vụ biên phiên dịch để thực hiện công tác biên dịch, phiên dịch trong môi trường trong nước và quốc tế.
- Vận dụng các kiến thức và kỹ năng nghiệp vụ đã học vào công việc thực tiễn tại các văn phòng, viện nghiên cứu, cơ sở dạy ngoại ngữ, tòa soạn, đồng thời mở rộng các kỹ năng cần thiết khác của người làm ngôn ngữ, làm quen với thực tế thị trường công việc và xã hội, trở nên tự tin với nghề nghiệp hơn.
- Nắm vững và vận dụng được những kiến thức về ngôn ngữ, văn hóa Anh thông qua việc tiến hành một dự án nghiên cứu theo chuyên ngành hoặc học các học phần thay thế tốt nghiệp được thiết kế mang tính tổng hợp cao.
Vị trí làm việc của người học sau khi tốt nghiệp
Nhóm 1: Biên dịch viên/ Phiên dịch viên/ Biên tập viên: Có khả năng làm việc độc lập với tư cách là một biên dịch viên các văn bản viết hoặc một phiên dịch viên cho các cuộc gặp gỡ tiếp xúc song phương thông thường, biên tập viên tại các nhà xuất bản có xuất bản phẩm là tiếng Anh, đáp ứng nhu cầu giao tiếp quốc tế tại các cơ quan, doanh nghiệp, tổ chức Nhà nước hoặc tư nhân, trong các lĩnh vực kinh tế, xã hội.
Nhóm 2: Thư kí văn phòng/ Hướng dẫn viên du lịch: Có khả năng làm việc trong các văn phòng công ty nước ngoài, liên doanh hoặc công ty Việt Nam, phụ trách các mảng công việc liên quan đến hợp tác, kinh doanh, xuất nhập khẩu, du lịch với các đối tác nước ngoài, tham gia đàm phán, giao dịch, kí kết hợp đồng kinh doanh, theo dõi hợp đồng liên quan, lập kế hoạch, chương trình đón tiếp khách quốc tế, tổ chức các tour du lịch, xử lí các công việc có liên quan đến năng lực nói, viết tiếng Anh.
Nhóm 3: Giáo viên/chuyên viên Tiếng Anh: Có thể đảm nhận các vị trí như cán bộ giảng dạy tại các cơ sở đào tạo tiếng Anh và ngôn ngữ khác, cán bộ nghiên cứu khoa học chuyên ngành Tiếng Anh, cán bộ phụ trách báo chí truyền thông tại các cơ quan, ban ngành trung ương và địa phương.
Mục tiêu đào tạo
- Vận dụng các kiến thức toán, khoa học tự nhiên và kinh tế cơ bản của nhóm ngành kinh doanh và quản lý vào giải quyết những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến ngành đào tạo.
- Áp dụng được các kiến thức cơ bản về kế toán, kiểm toán để lập và mô tả được các báo cáo tài chính kế toán trong doanh nghiệp và các tổ chức kinh tế; phân tích được các vấn đề cơ bản trong quản trị tài chính doanh nghiệp.
- Vận dụng, phân tích và đánh giá được một số vấn đề chuyên sâu về lĩnh vực kế toán – kiểm toán của các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế; phân tích, đánh giá được qui trình kế toán của một tổ chức kinh tế; có thể lập và phân tích được báo cáo tài chính; phân tích, đánh giá được một số qui trình kiểm toán nội bộ, kiểm toán tài chính; tham gia phân tích dự báo tài chính doanh nghiệp.
- Sử dụng kiến thức thực tế, thực tập, cử nhân Kiểm toán có kiến thức thực tiễn về kế toán, kiểm toán; tiếp cận và hoàn thành tốt các nhiệm vụ theo từng vị trí công việc được phân công.
- Vận dụng kiến thức lý thuyết và thực tiễn đã được trang bị để phân tích, tổng hợp và giải quyết một vấn đề nghiên cứu cụ thể trong lĩnh vực kiểm toán..
Vị trí làm việc của người học sau khi tốt nghiệp
Sau khi tốt nghiệp chương trình đào này, người học có thể làm việc tốt tại các vị trí sau:
- Trợ lý kiểm toán viên tại các công ty kiểm toán độc lập, cơ quan kiểm toán Nhà nước.
- Kiểm soát viên, kiểm toán viên nội bộ, nhân viên quản lý tài chính ở các ngân hàng thương mại, các doanh nghiệp và các cơ quan tổ chức.
- Cán bộ nghiên cứu, giảng viên về kế toán – kiểm toán tại các trường, viện, trung tâm nghiên cứu, các cơ sở đào tạo nguồn nhân lực kế toán-kiểm toán.
Mục tiêu đào tạo
- Hiểu về nghiên cứu thị trường, khách hàng và môi trường kinh doanh: quy trình thiết kế, triển khai thực hiện một dự án nghiên cứu marketing nhằm cung cấp thông tin Marketing để ra các quyết định của nhà quản trị marketing.
- Phân tích được cơ sở hành vi của khách hàng, cách thức tìm kiếm, duy trì và phát triển các mối quan hệ với khách hàng.
- Có hiểu biết về các yếu tố của môi trường kinh doanh trong nước và quốc tế.
- Nắm vững phương pháp, cách thức xây dựng và triển khai các kế hoạch và chiến lược marketing.
- Tổng hợp được kiến thức về quản trị các hoạt động marketing cụ thể như sản phẩm, thương hiệu, giá cả, phân phối và truyền thông.
- Hiểu được kiến thức tổ chức và quản lý bộ phận marketing trong các doanh nghiệp/ tổ chức.
- Nắm vững các công việc tổ chức thực hiện, kiểm tra và đánh giá hoạt động Marketing.
Vị trí làm việc của người học sau khi tốt nghiệp
Sau khi tốt nghiệp, sinh viên có thể làm việc tại các ví trí sau trong các tổ chức của Việt Nam và nước ngoài ở nhiều lĩnh vực khác nhau: Giám đốc phụ trách Marketing, chuyên viên Marketing, Marketing tổng hợp, truyền thông, quản cáo và PR… trưởng các bộ phận chức năng giám đốc bán hàng, quản lý thương hiệu, thị trường trong mọi loại hình tổ chức. Đồng thời có thể làm giảng viên, nghiên cứu và giảng dạy tại các cơ sở nghiên cứu, cơ sở giáo dục đại học về lĩnh vực kinh tế, marketing.
Mục tiêu đào tạo
- Nắm vững các kiến thức Khoa học cơ bản, khoa học xã hội có liên quan (như toán, lịch sử kinh tế, tâm lý học tiêu dùng,…) để tiếp thu kiến thức giáo dục chuyên nghiệp và thực hiện các hoạt động nghề nghiệp.
- Nắm vững các kiến thức cơ bản về marketing, tài chính doanh nghiệp.
- Nắm vững các quy định của Luật và chuẩn mực kế toán Việt Nam, và các văn bản pháp quy có liên quan đến việc thực hiện nghiệp vụ chuyên môn.
- Nắm vững các kiến thức về kế toán của các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp và kiến thức kế toán chuyên sâu của các doanh nghiệp đặc thù (doanh nghiệp xây lắp, doanh nghiệp thương mại dịch vụ, …), các đơn vị hành chính sự nghiệp.
- Nắm vững kiến thức về tổ chức công tác kế toán, kiểm soát nội bộ.
- Nắm vững kiến thức về sử dụng phần mềm kế toán của các phần mềm kế toán thông dụng được nghiên cứu.
- Nắm vững kiến thức cơ bản về kiểm toán và kiểm toán báo cáo tài chính.
Vị trí làm việc của người học sau khi tốt nghiệp
Sau khi tốt nghiệp chương trình đào này, người học có thể làm việc tốt tại các vị trí sau:
- Kế toán tổng hợp, kế toán các phần hành trong phòng kế toán của tất cả các loại hình doanh nghiệp.
- Nhân viên cho các Công ty hành nghề kế toán.
- Trợ lý kiểm toán trong các Công ty kiểm toán.
- Phụ trách bộ phận kiểm toán nội bộ của các tập đoàn, tổng công ty, ngân hàng thương mại.
- Kiểm soát viên, thanh tra viên, kế toán viên trong các cơ quan hành chính sự nghiệp.
- Giảng viên giảng dạy các môn học về kế toán, phân tích, kiểm toán cho các trường đại học, cao đẳng, trung học khối kinh tế và quản trị kinh doanh.
- Làm nhân viên phụ trách công tác tài chính trong các đơn vị.
- Làm nhân viên trong các cơ quan quản lý hoạt động kế toán, kiểm toán của Nhà nước.
Mục tiêu đào tạo
- Có các kiến thức về quản lý, quản trị doanh nghiệp du lịch, khách sạn, nhà hàng. Đồng thời người học còn phải hiểu được những kiến thức về nghiệp vụ khách sạn, văn hóa, lịch sử, đất nước và con người.
- Có kỹ năng tổ chức, quản lý hoạt động kinh doanh du lịch và khách sạn, có khả năng làm việc độc lập, sáng tạo, nghiên cứu phát triển hoạt động kinh doanh du lịch-khách sạn trong và ngoài nước.
- Tiếp cận thực tế ngay trong quá trình học từng môn chuyên ngành, nâng cao kỹ năng quản lý và kinh doanh du lịch; nghiên cứu về cung, cầu, đề ra các chính sách hoạch định và phát triển ngành du lịch trong xu thế hội nhập quốc tế.
- Lập và thẩm định các dự án đầu tư hay quyết định tài trợ dự án.
- Có phương pháp làm việc khoa học, biết phân tích và giải quyết các vấn đề nảy sinh trong thực tiễn ngành kinh tế, đúc kết kinh nghiệm để hình thành tư duy sáng tạo.
- Có kỹ năng giao tiếp tốt (bằng Tiếng Việt và Tiếng Anh).
- Sử dụng thành thạo phần mềm quản lý, điều hành Khách sạn, Resort, Nhà hàng.
- Có kỹ năng tư vấn, đàm phán, thuyết trình, làm việc theo nhóm, làm việc độc lập tốt.
Vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp
- Cán bộ, chuyên viên các bộ phận trong doanh nghiệp du lịch (công ty/doanh nghiệp du lịch, khách sạn, nhà hàng, resort, công ty tổ chức sự kiện, hãng lữ hành, hãng hàng không, hãng vận chuyển, khu du lịch, khu vui chơi giải trí liên hợp…).
- Cán bộ, chuyên viên trong cơ quan quản lý du lịch (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch; Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Ban quản lý du lịch).
- Giảng dạy chuyên ngành tại các cơ sở đào tạo về du lịch.
Viết đánh giá
Thông tin chung
- Tên trường: Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội, (tên tiếng Anh: Hanoi University of Industry (HaUI))
- Địa chỉ:
- Cơ sở 1: Số 298, đường Cầu Diễn, Phường Minh Khai, quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội
- Cơ sở 2: Phường Tây Tựu – quận Bắc Từ Liêm – thành phố Hà Nội
- Cơ sở 3: Phường Lê Hồng Phong – thành phố Phủ Lý – tỉnh Hà Nam
- Website: /vn
- Facebook: /DHCNHN.HaUI
- Mã tuyển sinh: DCN
- Email tuyển sinh: dhcnhn@haui.edu.vn – tuyensinh@haui.edu.vn
- Số điện thoại tuyển sinh: 0243.7655.121
Lịch sử phát triển
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội là một trường đại học công lập, đa cấp, đa ngành nghề, định hướng ứng dụng và trực thuộc Bộ công thương. Tiền thân của trường là sự sáp nhập của trường Chuyên nghiệp Hà Nội và trường Chuyên nghiệp Hải Phòng do thực dân Pháp thành lập. Đến năm 2005, trường Cao đẳng Công nghiệp Hà Nội được nâng cấp lên thành trường Đại học Công nghiệp Hà Nội.
Mục tiêu phát triển
Mục tiêu phát triển của trường là trở thành đại học khoa học ứng dụng hàng đầu Việt Nam, theo mô hình tự chủ toàn diện, đi đầu trong xu thế chuyển đổi số và quản trị thông minh. Là trường thuộc top đầu Việt Nam về ứng dụng khoa học công nghệ, đáp ứng yêu cầu của thị trường về lao động và có chất lượng trong khu vực và quốc tế.
Vì sao nên theo học tại trường Đại học công nghiệp Hà Nội?
Đội ngũ cán bộ
Hiện tại nhà trường có hơn 1800 cán bộ, giáo viên, nhân viên. Trong đó có 1451 giảng viên hợp đồng dài hạn và 80% giảng viên có trình độ trên đại học. Trường có nhiều giáo viên dạy giỏi cấp toàn quốc. Ban lãnh đạo nhà trường đã mời một số giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ từ các cơ sở đào tạo khác tham gia giảng dạy tại trường.
Cơ sở vật chất
Hiện nay, nhà trường có 2 cơ sở đào tạo ở Hà Nội và 1 cơ sở đào tạo ở Hà Nam với tổng diện tích gần 50 ha.
- Cơ sở 1: Trụ sở chính của trường có tổng diện tích đất hơn 5ha nằm trên địa bàn phường Minh Khai, quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội.
- Cơ sở 2: Nằm trên trục đường tỉnh lộ 70A tại địa bàn phường Tây Tựu, quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội cách cơ sở chính 3 km.
- Cơ sở 3: Được xây dựng trên thành phố Phủ Lý của tỉnh Hà Nam với tổng diện tích đất là 38,5 hecta.
Trong nhà trường có 180 phòng thực hành, phòng thí nghiệm và phòng học được trang bị 100% thiết bị hiện đại. Cơ sở vật chất nhà trường được trang bị wifi và camera trong toàn trường. Trường có 250 giảng đường và phòng học lý thuyết. Trung tâm thư viện điện tử có gần 400.000 đầu sách và gần 2500 máy vi tính. Bên cạnh đó còn có khu ký túc xá hiện đại với hơn 550 phòng có thể phục vụ cho gần 6000 sinh viên. Nhà trường còn xây dựng: Sân chơi thể thao, nhà ăn… nhằm phục vụ đời sống sinh hoạt cho sinh viên.