Thông tin tuyển sinh

Học Sư Phạm Ra Làm Gì – Thông tin tuyển sinh Đại học Cao đẳng

Học Sư Phạm Ra Làm Gì đang là thông tin được nhiều người quan tâm tìm hiểu để lựa chọn theo học sau nhiều đợt giãn cách kéo dài do dịch. Website BzHome sẽ giới thiệu cho bạn những thông tin mới nhất chính xác nhất về Học Sư Phạm Ra Làm Gì trong bài viết này nhé!

Một số thông tin dưới đây về Học Sư Phạm Ra Làm Gì:

Ngành sư phạm là gì?

Sư phạm là ngành khoa học về giáo dục và giảng dạy trong trường học. Nói cách khác, ngành sư phạm sẽ đào tạo các thầy cô giáo và đội ngũ cán bộ cho các cơ sở giáo dục. Làm việc trong ngành sư phạm đồng nghĩa với việc tham gia vào sự nghiệp trồng người, đào tạo nguồn nhân lực cho các ngành nghề, lĩnh vực của xã hội.

Ngành sư phạm học gì?

Học sư phạm chủ yếu tập trung nghiên cứu về giảng dạy và đào tạo con người, đặc biệt trong bối cảnh học thuật. Nó chủ yếu dựa vào kiến ​​thức từ Tâm lý giáo dục và khám phá nhiều khía cạnh khác nhau, như phong cách giảng dạy, lý thuyết giảng dạy, phương pháp đánh giá và phản hồi. Sư phạm cũng đánh giá các mục tiêu của giáo dục và đưa ra các phương pháp tốt nhất để đạt được các mục tiêu học tập.

Một số môn học tiêu biểu trong ngành sư phạm bao gồm Phát triển Con người, Quan điểm Phê bình trong Giáo dục, Phương pháp Nghiên cứu, Thực hành Sư phạm, Giáo dục Liên văn hóa, Phát triển Chương trình giảng dạy, Phương pháp Đánh giá, Đạo đức, Giảng dạy và Giám sát,…

Các chuyên ngành ngành sư phạm

Ngành sư phạm có khá nhiều chuyên ngành tương ứng với các bậc học và các môn học khác nhau:

  • Sư phạm mầm non: Sư phạm mầm non đào tạo ra nguồn nhân lực cho cấp học mầm non – cấp học đầu tiên trong hệ thống giáo dục. Để học ngành này, bạn cần có tình yêu trẻ con và nên có một chút năng khiếu liên quan đến các bộ môn ca múa, kể chuyện,…

  • Sư phạm tiểu học: Nếu chọn chuyên ngành sư phạm tiểu học thì sau khi tốt nghiệp, bạn sẽ làm việc cho các trường cấp 1. Thông thường,  người tốt nghiệp ngành sư phạm tiểu học sẽ dạy nhiều môn cùng lúc, bao gồm toán học, ngữ văn, khoa học và nghiên cứu xã hội,…

  • Sư phạm các chuyên ngành: Tại các cấp học cao hơn, đa phần giáo viên chỉ chuyên dạy 1-2 môn. Vì thế, các trường đại học thường sẽ chia các chuyên ngành sư phạm của các cấp học này thành sư phạm của từng chuyên ngành (ví dụ như sư phạm Toán, sư phạm Tiếng Anh, sư phạm Ngữ Văn,…)

Ngành Sư phạm học gì?

Ngành sư phạm là gì? Ngành Sư phạm là một ngành khoa học về giáo dục và giảng dạy tại trường học. Người theo đuổi ngành Sư phạm sẽ tham gia vào sự nghiệp trồng người, đạo ra nguồn nhân lực chất lượng cho đất nước.

Học Sư phạm cần học những môn gì?

Sinh viên ngành Sư phạm sẽ được nghiên cứu về hoạt động giảng dạy và đào tạo con người, chủ yếu dựa trên kiến thức của Tâm lý học giáo dục và khám phá các khía cạnh khác như: phương pháp giảng dạy, phương pháp đánh giá và phản hồi, lý thuyết giảng dạy.

Bên cạnh đó, người học ngành Sư phạm cũng thực hiện đánh giá các mục tiêu của nền giáo dục, qua đó đưa ra phương pháp phù hợp để đạt được các mục tiêu đó.

Học Sư phạm cần học những môn gì? Các môn học phổ biến trong ngành Sư phạm có thể kể đến như: 

  • Quan điểm phê bình trong giáo dục
  • Phương pháp nghiên cứu
  • Phát triển con người
  • Phát triển chương trình giảng dạy
  • Thực hành Sư phạm
  • Giáo dục liên văn hóa
  • Phương pháp đánh giá, v.v.

Các chuyên ngành Sư phạm

Ngành Sư phạm được chia thành nhiều chuyên ngành phù hợp với nguyện vọng của từng sinh viên, bao gồm:

  • Chuyên ngành Sư phạm mầm non: sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành này sẽ tham gia vào lực lượng nhân lực tại cấp học mầm non. Yêu trẻ con là một trong những yếu tố then chốt quyết định bạn có phù hợp với chuyên ngành này hay không.
  • Chuyên ngành Sư phạm tiểu học: Sau tốt nghiệp, sinh viên sẽ công tác tại các trường tiểu học. Trong cấp học này, các thầy cô giáo có thể dạy nhiều môn cùng lúc như Toán học, Văn học, Khoa học tự nhiên, v.v. Đối với các môn năng khiếu sẽ có giáo viên phụ trách riêng.
  • Sư phạm các chuyên ngành: Ở các cấp học cao hơn như trung học cơ sở, trung học phổ thông, giáo viên sẽ dạy 1 – 2 môn chuyên. Sinh viên có thể tham gia học các chuyên ngành như: chuyên ngành Sư phạm tiếng Anh, chuyên ngành Sư phạm Toán, chuyên ngành Sư phạm Vật lý, chuyên ngành Sư phạm Hóa học, chuyên ngành Sư phạm Sinh học, v.v.

Có phải học sư phạm khó xin việc?

Thực trạng cơ cấu ngành xã hội hiện nay đang mất cân đối, có những ngành nghề sinh viên sau khi ra trường khó khăn trong cơ hội làm việc. Qua điều tra thực tế thì thực trạng sinh viên học sư phạm sau khi tốt nghiệp ra trường không phải ai cũng tìm được công việc đúng chuyên ngành, có nhiều người thất nghiệp hoặc làm trái ngành nghề khá cao. Điều này được giải thích là do số lượng sinh viên sư phạm được đào tạo hàng năm tại các trường có ngành sư phạm lớn dẫn đến dư thừa. Nguồn cung lớn, các trường học, cơ sở giáo dục không có đủ công việc, chỉ tiêu tuyển sinh đã bị giảm sút, nên sinh viên ngành sư phạm không có việc làm dẫn đến đây là ngành học đang kém thu hút khi lựa chọn ngành nghề. 

Học sư phạm ra trường có dễ xin việc?

Để thay đổi bộ mặt ngành giáo dục và giải quyết vấn đề việc làm cho sinh viên học sư phạm, thì cần có những giải pháp cần khắc phục. Sức hút của ngành chỉ tăng nếu trả lời thỏa đáng được cho câu hỏi học sư phạm ra làm gì. Muốn vậy giải pháp trước mắt là cần phải đào tạo ngành sư phạm có kế hoạch với số lượng và chất lượng đảm bảo, ngành giáo dục cần bao nhiêu thì đào tạo bấy nhiêu. Thêm nữa, để tạo ra động lực thì cần thay đổi mức lương và chế độ đãi ngộ đối với giáo viên, giảng viên.

? Xem thêm: Con trai nên học nghề gì để lập nghiệp thành công?

Học sư phạm ra làm gì?

Sinh viên học ngành sư phạm ra bạn sẽ tham gia vào công việc giảng dạy, đào tạo nguồn nhân lực cho các ngành nghề, lĩnh vực khác của xã hội.

Làm giáo viên, giảng viên

Sau khi tốt nghiệp các ngành sư phạm, bạn có thể đảm nhận các công việc giảng dạy học sinh, sinh viên trong các nhà trường ở cấp bậc từ mầm non, tiểu học, trung học, trung cấp chuyên nghiệp, dạy nghề, cấp học cao hơn,…

Giáo viên giảng dạy trên lớp học

Làm việc trong các cơ quan quản lý giáo dục

Ngoài việc trở thành các giáo viên, giảng viên trực tiếp giảng dạy, thì học sư phạm ra bạn có cơ hội tham gia các cơ quan quản lý giáo dục của địa phương, cấp Trung ương như các Phòng ban, các Sở ngành giáo dục tại địa phương, làm việc tại bộ giáo dục và đào tạo. Hoặc làm việc trong các trung tâm, tổ chức về giáo dục,…

Tổng quan về ngành sư phạm

Ngành sư phạm là gì?

Ngành sư phạm là ngành giáo dục, giảng dạy tại các trường học hoặc các cơ sở đào tạo. Nói một cách khác, ngành sư phạm dùng để nói đến những người thầy, người cô mẫu mực, khuôn phép. Là những tấm gương sáng cho học trò noi theo.

Làm việc trong ngành sư phạm chính là tham gia vào sự nghiệp trồng người. Đào tạo ra nguồn nhân lực chất lượng cho tất cả các ngành nghề trong xã hội.

Sư phạm là môi trường ước mơ của rất nhiều người. Đây là một ngành nghề cao quý và luôn được mọi người tôn trọng.

Ngành sư phạm được phân theo từng cấp bậc riêng. Cụ thể: Về mầm non, tiểu học, trung học và đại học. Ngoài ra còn phân theo từng bộ môn. Như: Toán, Văn, Anh,…

Sức hút từ ngành sư phạm?

Trong xã hội, ngành sư phạm luôn được coi trọng bởi những đóng góp to lớn mà nó mang lại. Khi chọn theo học ngành sư phạm, bạn sẽ có cơ hội việc làm rất cao.

Do đó, ngành sư phạm luôn có sức hút rất lớn. Đặc biệt, những năm gần đây hot lại càng thêm hot. Các bạn trẻ chọn ngành sư phạm đơn giản vì cơ hội việc làm cao. Được nhiều người kính trọng. Luôn nhận được sự yêu mến của phụ huynh, học sinh và cả những người xung quanh.

Sức hút của ngành sư phạm

Đặc biệt, với nghề này bạn chỉ làm việc theo giờ hành chính mà không phải tăng ca. Thời gian còn lại bạn có thể dành cho gia đình. Công việc ngành sư phạm khá là ổn định. Ít phải bon chen ngoài xã hội, rất phù hợp với các bạn nữ.

Trong suốt quá trình học sư phạm, bạn sẽ được miễn giảm học phí. Điều này khuyến khích các bạn trẻ lựa chọn và theo học ngày càng nhiều hơn. Khi ra trường, bạn có thể công tác tại bất cứ đâu. Không hạn chế ở khu vực hay vùng miền nào.

Sư phạm cũng như một số ngành nghề khác, bạn có thể theo học ở các hệ khác nhau. Ví dụ như: Trung cấp, Cao đẳng hay Đại học tùy thuộc vào năng lực của bản thân. Điều đó không quan trọng, miễn là bạn có đam mê thì chắc chắn sẽ thành công, dù học ở hệ nào.

Những kỹ năng và phẩm chất cần có

Bạn biết đó, mỗi ngành nghề đều bắt buộc bạn phải có những phẩm chất hay kỹ năng cần thiết riêng. Điều đó, giúp bạn có thể dễ dàng hoàn thành tốt công việc trong lĩnh vực đó. Ngành sư phạm cũng không ngại lệ. Vậy những kỹ năng và phẩm chất của ngành sư phạm là gì?. Cụ thể:

  • Khả năng truyền đạt tốt ở cả hai phương diện nói và viết. Để người nghe có thể dễ dàng hiểu được nội dung mà bạn đang muốn truyền đại.
  • Phải có tính kiên trì, nhẫn nại.
  • Có hiểu biết và khả năng nắm bắt được tâm lý người khác.
  • Là người giàu lòng yêu thương, bao dung, vị tha.
  • Ham học hỏi và luôn mong muốn truyền đạt lại cho người khác.

Có thể thấy, nghề giáo đòi hỏi nhiều phẩm chất và thiên về sự mẫu mực. Chứ không đơn thuần chỉ yêu cầu về năng lực. Khi chọn ngành sư phạm, điều cần được quan tâm nhất là về con người và tính cách của bản thân mỗi người.

Ngành sư phạm là gì? 

Ngành sư phạm được hiểu là ngành giáo dục, giảng dạy tại các đơn vị trường học hay cơ sở đào tạo. Có thể hiểu một cách đơn giản, sư phạm dùng để nói tới người thầy, hay người cô mẫu mực. 

Nghề nghiệp sư phạm chính là tham gia vào sự nghiệp trồng người. Qua đó, tạo nguồn nhân lực chất lượng cho các ngành nghề trong xã hội. Đây là nghề cao quý, được mọi người tôn trọng. Sư phạm chính là môi trường ước mơ của nhiều người. 

Ngành sư phạm được phân theo các cấp bậc riêng như: Mầm non, Tiểu học, THCS, THPT, Đại học,… Bên cạnh đó, hoạt động giảng dạy cũng được phân theo từng bộ môn như: Toán, Ngữ văn, Tiếng Anh,…

Trong xã hội, ngành sư phạm luôn được coi trọng bởi các đóng góp to lớn cho sự nghiệp trồng người. Khi chọn theo học ngành sư phạm, các bạn sẽ có cơ hội việc làm rất cao. Thủ tướng Phạm Văn Đồng từng khẳng định: “Nghề dạy học là nghề cao quý nhất trong những nghề cao quý, nghề sáng tạo nhất trong những nghề sáng tạo vì nó đã sáng tạo ra những con người sáng tạo”

Ngành sư phạm là gì? 

Tố chất cần có khi theo học ngành sư phạm 

Mỗi ngành nghề đều buộc người lao động cần phải có các tố chất, kỹ năng cần thiết. Điều đó giúp các bạn có thể dễ dàng hoàn thành được tốt công việc trong lĩnh vực đó. Ngành sư phạm cũng không ngoại lệ. 

Cảm thông và bao dung

Ngành sư phạm ngoài chuyên môn nghiệp vụ trong hoạt động giảng dạy, tư cách của giáo viên cũng được đánh giá cao trong các nghề. Học sư phạm cần biết kiên nhẫn với học trò, kiềm chế bản thân bao dung và tha thứ cho các sai lầm không đáng có. Nghề giáo cần có sự quan tâm bằng cả tấm lòng, trái tim của người dẫn dắt. 

Đam mê và mơ ước

Công việc của ngành sư phạm rất nhiều khó khăn, gian truân mà không phải ai cũng thấu hiểu. Nếu như không có sự đam mê chắc chắn các bạn sẽ khó có thể theo nghề. Chương trình giảng dạy phải giảng dạy lại nhiều năm, nhiều thế hệ. Nếu không có sở thích người dạy sẽ cảm thấy nhàm chán. 

Hoạt động giảng dạy cần mang tới bầu nhiệt huyết, niềm hứng khởi trong quá trình học tập. Các giáo viên cần biết cách tạo niềm cảm hứng cho bản thân cũng như học sinh trong cả chặng đường của mình. 

Kiên trì và nhẫn nại

Giáo viên giảng dạy sẽ không bao giờ từ bỏ công việc vì đam mê cũng như mong muốn để vượt qua mọi khó khăn để hoàn thành tốt việc làm của mình. Sự kiên trì sẽ giúp các bạn chăm chỉ và chăm sóc học sinh cũng như tạo niềm vui, động lực cho con đường giảng dạy.

Sẵn sàng đối mặt với thách thức

Nghề giảng dạy phải đối mặt với nhiều thử thách, áp lực liên quan tới vấn đề học tập, chỉ tiêu,…. Khi quyết định tham gia hoạt động giảng dạy, các bạn cần xác định mục tiêu, chấp nhận những khó khăn trong dạy học là một phần của sự nghiệp để có thể gắn bó và theo đuổi sự nghiệp

Tinh thần cầu tiến

Mỗi giáo viên cần có tinh thần cầu tiến cao. Họ cần phải biết cách tìm hiểu sâu hơn về lĩnh vực của mình thông các phương pháp kiểm tra, đánh giá, ứng dụng công nghệ tiên tiến vào bài giảng. Trên hết, cần chú trọng thay đổi phương pháp hỗ trợ giúp học sinh đạt được kết quả tốt. 

>>> Xem thêm: Nghiệp vụ sư phạm là gì? Phân loại chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm

Sinh viên nào được định hướng việc làm ?

Theo Nghị định 116 của Chính phủ, sinh viên (SV) trúng tuyển ngành sư phạm (SP) từ năm học 2021 – 2022 bắt đầu được hưởng chính sách hỗ trợ học phí và chi phí sinh hoạt. Ngoài miễn học phí, mỗi tháng người học ngành học này còn được nhận 3,63 triệu đồng tiền sinh hoạt phí. Ngoài ra, những SV này còn được tư vấn, hỗ trợ về định hướng việc làm sau khi ra trường.

Thạc sĩ Lê Phan Quốc, Phó trưởng phòng Đào tạo Trường ĐH Sư phạm TP.HCM, cho biết đến năm 2024 sẽ có những SV SP đầu tiên được hưởng đầy đủ theo chính sách trên. Nghị định 116 nêu rõ sau khi tốt nghiệp thì SV thông báo cho cơ quan giao nhiệm vụ, đặt hàng hoặc đấu thầu về kết quả học tập để được tư vấn, hỗ trợ về định hướng việc làm trong ngành giáo dục. UBND các tỉnh thành có nhiệm vụ tuyển dụng SV SP tốt nghiệp thuộc đối tượng giao nhiệm vụ, đặt hàng hoặc đấu thầu và bố trí vị trí việc làm phù hợp với chuyên ngành đào tạo trong các cơ sở giáo dục theo quy định hiện hành về tuyển dụng, sử dụng viên chức.

Thí sinh dự thi năng khiếu xét tuyển vào ngành sư phạm mỹ thuật tại Trường ĐH Sài Gòn

ĐÀO NGỌC THẠCH

Theo đó, SV ngành đào tạo giáo viên sau khi tốt nghiệp được bố trí công tác trong ngành giáo dục, bao gồm giảng dạy, nghiên cứu, viên chức quản lý trong các cơ sở giáo dục, các cơ quan nghiên cứu khoa học về giáo dục và đào tạo. Người học các ngành này cũng có thể được bố trí để trở thành công chức, viên chức làm việc tại các cơ quan quản lý nhà nước về giáo dục.

Thạc sĩ Lê Phan Quốc cho biết: “Thực tế hiện nay giáo viên vừa thừa vừa thiếu. Với chính sách đặt hàng, giao nhiệm vụ này, SV tốt nghiệp đáp ứng đủ tiêu chí tuyển dụng một mặt được bố trí việc làm nhưng mặt khác phải tuân thủ sự phân công của địa phương để hài hòa nhân lực giáo viên”.

Hợp đồng đào tạo với địa phương

Thực hiện theo Nghị định 116, ngay từ đầu năm học 2021 – 2022 các địa phương đã tiến hành đăng ký chỉ tiêu đào tạo giao nhiệm vụ, đặt hàng hoặc đấu thầu dựa trên thực tế nhu cầu giáo viên cần tuyển. SV sau khi trúng tuyển được đăng ký, cam kết tham gia học tập và công tác theo nhu cầu đào tạo và sử dụng của địa phương. Từ kết quả xét chọn của địa phương, trường thông báo cho người học và tiến hành việc ký hợp đồng đào tạo.

Chẳng hạn trong năm học 2021 – 2022, chưa kể các địa phương, Trường ĐH Sài Gòn đã được giao nhiệm vụ đào tạo 900 chỉ tiêu SP từ UBND TP.HCM, trong đó một số ngành có nhu cầu lớn như: giáo dục tiểu học, giáo dục mầm non, SP tiếng Anh… Tương tự, năm học 2021 – 2022 Trường ĐH Sư phạm TP.HCM cũng có khoảng 300 chỉ tiêu được các địa phương đặt hàng, giao nhiệm vụ.

Tiến sĩ Trần Hữu Duy, Trưởng phòng Đào tạo Trường ĐH Đà Lạt, cũng cho biết về mặt nguyên tắc theo Nghị định 116, SV các ngành đào tạo giáo viên hưởng chính sách hỗ trợ tài chính bắt buộc phải cam kết ra trường làm việc trong ngành giáo dục. Do vậy, những SV học SP nhưng không đăng ký miễn học phí và nhận sinh hoạt phí thì không bị ràng buộc bởi quy định này.

“Trong số những người có cam kết này thì SV thuộc diện đặt hàng của địa phương ra trường có thể được bố trí việc làm tại địa phương đó. Chẳng hạn Trường ĐH Đà Lạt hiện đã nhận được đặt hàng đào tạo khoảng 20 chỉ tiêu của tỉnh Ninh Thuận, các SV này sau khi ký hợp đồng sẽ được bố trí việc làm tại tỉnh này sau khi ra trường”, ông Duy cho biết.

Trường ĐH Bạc Liêu trong năm học 2021 – 2022 có 141 SV trúng tuyển 3 ngành SP theo chỉ tiêu cho phép của Bộ GD-ĐT. Trường đã thông báo tới người học và có 96/141 SV có nguyện vọng nhận hỗ trợ và cam kết làm việc theo nhu cầu địa phương.

Nhiều vướng mắc trong thực hiện Nghị định 116

Giữa tháng 3 vừa qua, Bộ GD-ĐT có văn bản gửi chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương về việc rà soát thông tin đăng ký chỉ tiêu tuyển sinh, đào tạo và đề xuất nhu cầu các năm từ 2023 – 2025 để triển khai Nghị định 116. Theo văn bản này, Nghị định 116 quy định chính sách hỗ trợ tiền đóng học phí, chi phí sinh hoạt với SV SP và có hiệu lực từ khóa tuyển sinh 2021 – 2022. Tuy nhiên, trong quá trình triển khai có nhiều vướng mắc về số chỉ tiêu đã đề xuất của một số địa phương và việc triển khai thực tế giữa các địa phương và cơ sở đào tạo.

Để đảm bảo nhu cầu giáo viên mà các địa phương đã đề xuất sát với nhu cầu sử dụng; việc đặt hàng, giao nhiệm vụ, hoặc đấu thầu đào tạo giáo viên đạt hiệu quả, Bộ đề nghị chủ tịch UBND các địa phương chỉ đạo rà soát nhu cầu tuyển sinh và đào tạo giáo viên của năm 2022 và đề xuất nhu cầu đào tạo giáo viên các năm từ 2023 đến 2025. Bộ cũng đề nghị trước ngày 31.12 các năm từ 2022 đến 2024, các địa phương gửi văn bản điều chỉnh nhu cầu so với nhu cầu đã đăng ký cho các năm 2023 đến 2025.

“Sinh viên sư phạm vẫn phải cạnh tranh việc làm”

Thạc sĩ Lê Phan Quốc, Phó trưởng phòng Đào tạo Trường ĐH Sư phạm TP.HCM, cho biết, theo quy định của Bộ GD-ĐT, khoa học sức khỏe và đào tạo giáo viên là 2 khối ngành có ngưỡng đảm bảo đầu vào chung (còn gọi là điểm sàn).

Chẳng hạn, với ngành sư phạm toán học, thí sinh dù xét tuyển theo phương thức nào cũng có yêu cầu chung là học lực THPT loại giỏi. Theo ông Quốc, Trường ĐH Sư phạm TP.HCM năm nay tuyển sinh theo 5 phương thức: xét tuyển thẳng, ưu tiên xét tuyển, điểm học bạ (học lực giỏi lớp 12), kết hợp điểm thi đánh giá năng lực chuyên biệt môn toán và điểm học bạ theo tổ hợp (học lực giỏi lớp 12), điểm thi tốt nghiệp THPT 2023 (điểm sàn Bộ GD-ĐT công bố sau khi có kết quả kỳ thi).

Về vấn đề việc làm, thạc sĩ Quốc giải đáp băn khoăn của một học sinh tỉnh Ninh Thuận theo học ngành sư phạm muốn trở về quê làm việc.

Theo ông Quốc, Nghị định 116 của Chính phủ quy định sinh viên sư phạm được miễn học phí và cấp sinh hoạt phí nếu đăng ký công tác trong ngành giáo dục sau khi ra trường. Sự khác nhau nằm ở chỗ đơn vị nào là người cấp tiền các khoản tiền này.

Ông Quốc phân tích: “Nếu tỉnh Ninh Thuận đồng ý hỗ trợ tiền học phí và sinh hoạt phí, sinh viên này có thể về Ninh Thuận công tác. Tuy nhiên, về Ninh Thuận làm ở đâu còn phụ thuộc vào vấn đề xin việc. Bởi lẽ sau khi ra trường, sinh viên ngành sư phạm vẫn phải nộp hồ sơ xin việc như người bình thường, nếu không đạt các tiêu chí tuyển dụng thì vẫn có thể không có cơ hội làm việc tại tỉnh này”.

Trong trường hợp tỉnh Ninh Thuận không đặt hàng, ông Quốc cho rằng, sinh viên vẫn hưởng hỗ trợ kinh phí nhưng khi ra trường có thể xin việc ở bất kỳ địa phương nào, trong đó có cả Ninh Thuận, nếu đủ điều kiện tuyển dụng.

“Như vậy, việc miễn học phí và hỗ trợ sinh hoạt phí không có nghĩa sinh viên sư phạm được đảm bảo việc làm. Người học các ngành này vẫn phải cạnh tranh trong tuyển dụng. Đó là điều kiện để người học phấn đấu nếu muốn có việc làm tốt như mong đợi”, thạc sĩ Quốc nhấn mạnh.

Thông tin trên được chia sẻ trong chương trình tư vấn truyền hình trực tuyến “Chọn ngành học cho tương lai: Khối ngành xã hội nhân văn và sư phạm” của Báo Thanh Niên chiều 14.3.

Các chuyên gia chia sẻ trong chương trình tư vấn truyền hình trực tuyến chiều 14.3

LÊ THANH HẢI

Nghị định quy định sinh viên được tư vấn, định hướng việc làm

Cũng theo Nghị định 116, sinh viên trúng tuyển ngành sư phạm từ năm học 2021-2022 bắt đầu được hưởng chính sách hỗ trợ học phí và chi phí sinh hoạt. Ngoài miễn học phí, mỗi tháng người học ngành học này còn được nhận 3,63 triệu đồng tiền sinh hoạt phí. Ngoài ra, những sinh viên này còn được tư vấn, hỗ trợ về định hướng việc làm sau khi ra trường.

Nghị định 116 nêu rõ, sau khi tốt nghiệp, sinh viên thông báo cho cơ quan giao nhiệm vụ, đặt hàng hoặc đấu thầu về kết quả học tập để được tư vấn, hỗ trợ về định hướng việc làm trong ngành giáo dục. UBND các tỉnh thành có nhiệm vụ tuyển dụng sinh viên sư phạm tốt nghiệp thuộc đối tượng giao nhiệm vụ, đặt hàng hoặc đấu thầu và bố trí vị trí việc làm phù hợp với chuyên ngành đào tạo trong các cơ sở giáo dục theo quy định hiện hành về tuyển dụng, sử dụng viên chức.

Theo đó, sinh viên ngành đào tạo giáo viên sau khi tốt nghiệp được bố trí công tác trong ngành giáo dục, bao gồm giảng dạy, nghiên cứu, viên chức quản lý trong các cơ sở giáo dục, cơ quan nghiên cứu khoa học về giáo dục và đào tạo. Người học các ngành này cũng có thể được bố trí để trở thành công chức, viên chức làm việc tại các cơ quan quản lý nhà nước về giáo dục.

Tìm hiểu chung về ngành sư phạm

Ngành sư phạm là ngành khoa học về giáo dục và giảng dạy trong trường học. Hiểu theo cách dễ nhất, sư phạm là ngành học đào tạo các thầy giáo, cô giáo, đội ngũ cán bộ giáo dục cho các cơ sở đào tạo trên cả nước. Làm nghề sư phạm là tham gia vào sự nghiệp trồng người, sự nghiệp giáo dục, đào tạo nhân tài cho đất nước.

Môi trường sư phạm là môi trường được nhiều người yêu thích bởi nó đào tạo nên những con người mẫu mực phục vụ cho công tác giáo dục. Nghề giáo trước nay luôn được coi trọng, được xem là một nghề cao quý. Làm việc trong ngành này là tham gia vào sự nghiệp nuôi dưỡng đạo đức và tri thức cho con người, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho các ngành nghệ, các lĩnh lực trong xã hội.

Tìm hiểu chung về ngành sư phạm

Ngành sư phạm phân chia theo cấp bậc giáo dục có Sư phạm mầm non, sư phạm tiểu học, sư phạm trung học và đại học. Ngoài ra còn phân chia theo các bộ môn như Sư phạm Toán, sư phạm Văn, Sư phạm Vật Lý,….

Thông tin về các ngành sư phạm?

Để giúp các bạn tìm hiểu rõ hơn về các ngành sư phạm và giúp việc đưa ra quyết định có nên học ngành sư phạm không. Sau đây là thông tin chi tiết hơn về các ngành học.

Sư phạm mầm non

Sư phạm mầm non đào tạo ra nguồn nhân lực cho cấp học mầm non – cấp học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân. Đây là ngành đang phát triển do nhu cầu xã hội tăng cao. Hệ thống cơ sở giáo dục mầm non ngày càng được mở rộng với các trường mầm non công lập và tư thục tạo nên cơ hội việc làm rất lớn cho các bạn sinh viên sau khi ra trường. 

Trong các ngành sư phạm, sư phạm mầm non thi 2 khối là khối C (Văn, Sử, Địa) và khối M (Toán, Văn, Năng khiếu). Môn năng khiếu có thể là ca hát, kể chuyện diễn cảm,…

Sư phạm mầm non

Sư phạm tiểu học

Tiểu học là cấp học quan trọng, giúp trang bị kiến thức nền về các môn học, rèn luyện đức tính tốt cho trẻ em. 

Thông thường ngành sư phạm tiểu học thi khối nào trong 3 khối A, B, C. Câu trả lời là đa số các trường đại học đều tuyển sinh cả 3 khối A, B, C. Hầu hết trong chương trình học cấp 1 chỉ là những kiến thức nền cơ bản nên các cấp học trên dễ dàng đáp ứng được yêu cầu về kiến thức đối với giáo viên.

Sư phạm tiểu học

Các ngành sư phạm chuyên ngành

Tại các cấp học cao hơn, thường một giáo viên chỉ chuyên giảng dạy 1-2 môn học. Do đó, bên cạnh Sư phạm Mầm non và Sư phạm Tiểu học, tại các trường đào tạo sư phạm còn có các ngành sư phạm chuyên ngành. Ví dụ:

  • Sư phạm Toán
  • Sư phạm Văn
  • Sư phạm tiếng Anh
  • Sư phạm Lịch Sử
  • Sư phạm Địa Lý
  • Sư phạm Vật Lý
  • Sư phạm Hóa học
  • Sư phạm GDTC…

Nếu muốn giảng dạy ở các cấp học cao hơn thì bạn phải học theo các môn chuyên ngành đó. Ví dụ, giảng dạy Toán thì bắt buộc phải thi các khối thi có môn toán như A (Toán, Lý, Hóa) và A1 (Toán, Lý, Anh)

Tương tự như các ngành sư phạm chuyên ngành khác như Sư phạm Văn, Sư phạm tiếng Anh thì bạn cũng cần phải thi các khối thi có môn chuyên ngành đó.

ĐỪNG BỎ LỠ CƠ HỘI TRỞ THÀNH SINH VIÊN ĐH ĐÔNG Á

Còn chần chừ gì nữa, các bạn hãy đến với Đại học Đông Á để có cơ hội học tập và trải nghiệm ngay hôm nay nhé!

ÐĂNG KÍ NGAY

Có nên học ngành Sư phạm không?

Ngành sư phạm luôn là một trong những ngành có số lượng sinh viên theo học hằng năm rất đông. Xã hội luôn quan niệm nghề giáo là một nghề cao quý, được trọng vọng. Tham gia vào ngành sư phạm là bạn đang tham gia vào quá trình đào tạo con người. Để trả lời cho câu hỏi “Có nên theo học ngành Sư phạm không?”, chúng ta sẽ đi phân tích những yêu cầu của ngành sư phạm và cơ hội việc làm của ngành này.

Các kỹ năng cần có khi theo học ngành sư phạm

Ngành nghề nào cũng yêu cầu những phẩm chất, kỹ năng cần thiết để đảm bảo thực hiện tốt nhất lĩnh vực đó. Đặc biệt, đối với ngành sư phạm – nghề “trồng người” cần có nhiều kỹ năng và phẩm chất quan trọng. Cụ thể:

  • Khả năng truyền đạt tốt về cả 2 phương diện: nói và viết. Kỹ năng này giúp người nghe hiểu được những nội dung truyền đạt. Nếu thầy cô giáo không có kỹ năng truyền đạt tốt, dễ hiểu thì học sinh rất khó để theo dõi và hiểu rõ bài học.
  • Có sự nhẫn nại, kiên trì. Giáo dục là một quá trình lâu dài và tốn nhiều công sức, vì vậy muốn theo đuổi ngành sư phạm, người học cần có tính nhẫn nại, kiên trì.
  • Có thể hiểu và nắm bắt tâm lý người khác.
  • Là người giàu lòng yêu thương, bao dung, vị tha.
  • Có tinh thần ham học hỏi. Các thầy cô giáo cần tích cực học hỏi, trau dồi nâng cao chuyên môn để chất lượng giảng dạy ngày càng nâng cao, bắt kịp nhu cầu xã hội.

Nghề giáo đòi hỏi ở người học nhiều phẩm chất tốt, thiên về sự mẫu mực. Bởi thầy cô phải luôn là tấm gương sáng để học trò noi theo. Vì vậy, bên cạnh rèn luyện chuyên môn, các bạn cũng cần trau dồi tính cách, phẩm chất của bản thân.

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM:

  • TOP 8 Các Trường Đại Học Có Ngành Sư Phạm Uy Tín Hiện Nay
  • Các Trường Sư Phạm Xét Tuyển Học Bạ Bằng Phương Thức Nào?

Cơ hội việc làm ngành sư phạm như thế nào?

Sau khi hoàn thành chương trình đào tạo ngành Sư phạm, sinh viên có đủ năng lực và phẩm chất có thể đảm nhận nhiều vị trí khác nhau như:

  • Làm việc trong các cơ quan quản lý giáo dục từ cấp Trung ương đến địa phương: tại Bộ GD&ĐT, các Sở, Phòng, Ban giáo dục tại các địa phương trên cả nước.
  • Các Cấp học như mẫu giáo, giáo dục tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông. Các trường bổ túc văn hóa, trung tâm dạy nghề, trung cấp, cao đẳng, đại học, các trung tâm giáo dục đặc biệt.
  • Bạn cũng có thể làm việc tại các tổ chức, trung tâm về giáo dục trong và ngoài nước.

Sau khi lựa chọn theo học sư phạm thì một điều quan trọng không kém đó chính là lựa chọn một trường đại học chất lượng tốt để theo học. Tọa lạc tại thành phố đáng sống nhất Việt Nam – Đà Nẵng, ĐH Đông Á là một trong những trường đại học xét tuyển học bạ ngành sư phạm ngoài công lập đào tạo chất lượng tốt nhất. Với 3 chuyên ngành: Sư phạm Mầm non, Sư phạm Tiểu học, Tâm lý học để các bạn lựa chọn. Đội ngũ giảng viên chuyên môn cao cùng môi trường học tập, rèn luyện năng động, sáng tạo, đây chắc chắn là một trong những sự lựa chọn không nên bỏ qua trong kỳ tuyển sinh năm nay.  

TRỞ THÀNH SINH VIÊN ĐẠI HỌC ĐÔNG Á NGAY HÔM NAY!

ĐĂNG KÝ NGAY

Trên đây là thông tin cụ thể về các ngành sư phạm và câu trả lời cho thắc mắc “có nên học ngành sư phạm không?”. Các bạn tham khảo bài viết này và tìm hiểu thêm các nguồn thông tin khác để có thêm cơ sở trước khi đưa ra sự lựa chọn ngành học của mình. Hãy đón đọc những bài viết tiếp theo của chúng tôi để có thêm những thông tin bổ ích khác.  

Từ khóa người dùng tìm kiếm liên quan đến Học Sư Phạm Ra Làm Gì

glints.com › Home › Hướng Nghiệp, jobsgo.vn › blog › hoc-su-pham-ra-lam-gi, tcktktbp.edu.vn › su-pham-la-gi, blog.topcv.vn › Blog, thanhnien.vn › Giáo dục, thanhnien.vn › Giáo dục, tuyensinhdonga.edu.vn › Thông tin tuyển sinh, giasutienphong.com.vn › Blog, Học Sư phạm cần học những môn gì, Tại sao không nên học sư phạm, Học sư phạm ra làm trái ngành, Ngành sư phạm 5 năm tới, Học sư phạm có dễ xin việc không, Tỷ lệ thất nghiệp ngành sư phạm, Tìm hiểu về ngành sư phạm, Ngành sư phạm nào dễ xin việc

Ngoài những thông tin về chủ đề Học Sư Phạm Ra Làm Gì này bạn có thể xem thêm nhiều bài viết liên quan đến Thông tin học phí khác tại đây nhé.

Vậy là chúng tôi đã cập nhật những thông tin hot nhất, được đánh giá cao nhất về Học Sư Phạm Ra Làm Gì trong thời gian qua, hy vọng những thông tin này hữu ích cho bạn.

Cảm ơn bạn đã ghé thăm. Hãy thường xuyên truy cập chuyên mục Thông tin sự kiện để update thêm nhé! Hãy like, share, comment bên dưới để chúng tôi biết được bạn đang cần gì nhé!

Related Articles

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

Back to top button