Hữu Hạn Điểm Là Gì – Thông tin tuyển sinh đào tạo Đại học Cao đẳng
Hữu Hạn Điểm Là Gì đang là thông tin được nhiều người quan tâm tìm hiểu để lựa chọn theo học sau nhiều đợt giãn cách kéo dài do dịch. Website BzHome sẽ giới thiệu cho bạn những thông tin mới nhất chính xác nhất về Hữu Hạn Điểm Là Gì trong bài viết này nhé!
Nội dung chính
Lý thuyết về tính đơn điệu của hàm số
Thông thường để xác định tính đơn điệu của hàm số người ta thường tính đạo hàm của nó. Nếu đạo hàm dương trong khoảng nào thì hàm số đồng biến trên khoảng đó, trong trường hợp đạo hàm âm trên khoảng nào thì hàm số sẽ nghịch biến. Kiến thức trên dựa vào các điểm lý thuyết sau:
1. Định nghĩa đồng biến, nghịch biến
Cho hàm số y = f(x) xác định trên K , trong đó K là một khoảng, đoạn hoặc nữa khoảng.
a) Hàm số y = f(x) đồng biến trên K nếu mọi x, x K, x
b) Hàm số y = f(x) nghịch biến trên K nếu mọi x, x K, x f(x).
2. Định lí
Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm trên K .
a) Nếu f(x) > 0 với mọi x thuộc K thì hàm số f(x) đồng biến trên K .
b) Nếu f(x)
c) Nếu f(x) = 0 với mọi x thuộc K thì hàm số f(x) không đổi trên K .
Chú ý: Nếu hàm số f liên tục trên đoạn [a;b] và có đạo hàm f(x) > 0 trên khoảng (a;b) thì hàm số f đồng biến trên đoạn [a;b]. Nếu hàm số f liên tục trên đoạn [a;b] và có đạo hàm f(x)
3. Định lí mở rộng
Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm trên K.
a) Nếu f(x) 0 với mọi x thuộc K và f(x) = 0 xảy ra tại một số hữu hạn điểm của K thì hàm số f(x) đồng biến trên K.
b) Nếu f(x) 0 với mọi x thuộc K và f(x) = 0 xảy ra tại một số hữu hạn điểm của K thì hàm số f(x) nghịch biến trên K.
4. Qui tắc xét tính đơn điệu của hàm số
- Bước 1: Tìm tập xác định.
- Bước 2: Tính đạo hàm f(x). Tìm các điểm xᵢ (i = 1, 2, ,n) mà tại đó đạo hàm bằng 0 hoặc không xác định.
- Bước 3: Sắp xếp các điểm xᵢ theo thứ tự tăng dần và lập bảng biến thiên.
- Bước 4: Nêu kết luận về các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số.
Xem thêm lý thuyết
- Hàm số đồng biến nghịch biến
- Sự đồng biến nghịch biến của hàm số
- Xét tính đơn điệu của hàm số chứa căn
Phân dạng bài tập về tính đơn điệu của hàm số
Tính đơn điệu của hàm số là một chủ đề rộng. Trong chủ đề này, các đề thi có thể khai thác được những câu hỏi mức vận dụng về tìm khoảng đồng biến nghịch biến của hàm số bất kì và cũng có thể khai thác được các câu hỏi khó về biện luận m thỏa mãn điều kiện cho trước. Dưới đây, chúng ta cùng tìm hiểu 7 dạng toán phổ biến nhất trong chuyên đề này. Nhưng trước hết bạn cần phải hiểu bản chất về tính đồng biến nghịch biến của hàm số.
Dạng 1: Tìm khoảng đồng biến nghịch biến của hàm số bất kì
Phương pháp giải
Cho hàm số y = f(x)
+) f(x) > 0 ở đâu thì hàm số đồng biến ở đấy.
+) f(x)
Quy tắc:
+) Tính f(x), giải phương trình f(x) = 0 tìm nghiệm.
+) Lập bảng xét dấu f(x).
+) Dựa vào bảng xét dấu và kết luận.
Các ví dụ mẫu
Ví dụ 1: Xét tính đơn điệu của mỗi hàm số sau:
a. y = x³ 3x² + 2
b. y = -x³ + 3x² -3x + 2
c. y = x³ + 2x
Hướng dẫn giải:
a. y = x³ 3x² + 2.
Hàm số xác định với mọi x R
Ta có: y = 3x² 6x, cho y = 0 3x² 6x = 0 x = 0, x = 2
Bảng biến thiên:
Dựa vào bảng biến thiên suy ra:
Hàm số đồng biến trên các khoảng (-;0) và (2;+).
Hàm số nghịch biến trên khoảng (0;2)
Chú ý: Không được kết luận: Hàm số đồng biến trên khoảng (-;0) (2;+)
b. y = -x³ + 3x² -3x + 2
Hàm số xác định với mọi x R
Ta có: y = -3x² + 6x 3, cho y = 0 -3x² + 6x 3 = 0 x = 1 (nghiệm kép)
y 0, x R hàm số luôn nghịch biến trên tập xác định R
c. y = x³ + 2x
Hàm số xác định với mọi x R
y = 3x² + 2, cho y = 0 3x² + 2 = 0 (vô nghiệm)
y > 0, x R hàm số luôn đồng biến trên tập xác định R
Ví dụ 2: Xét tính đơn điệu của mỗi hàm số sau:
a. y = x 2x² + 1
b. y = -x + x² 2
c. y= ¼ x + 2x² 1
Hướng dẫn giải:
a. y = x 2x² + 1
Hàm số xác định với mọi x R
y = 4x³ 4x = 4x (x² 1), cho y = 0 4x (x² 1) = 0 x = 0 hoặc x = -1 hoặc x = 1
Bảng biến thiên:
Dựa vào bảng biến thiên suy ra:
- Hàm số đồng biến trên các khoảng (-1;0) và (1;+)
- Hàm số nghịch biến trên các khoảng (-;-1) và (0;1)
b. y = -x + x² 2
Hàm số xác định với mọi x R
y = -4x³ + 2x = 2x (-2x² + 1)
Cho y = 0 2x (-2x² + 1) = 0
x = 0 hoặc
Bảng biến thiên:
Dựa vào bảng biến thiên suy ra:
Hàm số đồng biến trên các khoảng:
Hàm số nghịch biến trên các khoảng:
c. y= ¼ x + 2x² 1
Hàm số xác định với mọi x R
y = x³ + 4x = x (x² + 4), cho y = 0 x (x² + 4) = 0 x = 0 (do x² + 4 vô nghiệm)
Bảng biến thiên:
Từ bảng biến thiên suy ra: Hàm số đồng biến trên khoảng (0; +) và nghịch biến trên các khoảng (-; 0).
Dạng 2. Đọc khoảng đơn điệu của hàm số bằng hình ảnh đồ thị cho trước
Phương pháp giải
» Nếu đề bài cho đồ thị y = f(x), ta chỉ việc nhìn các khoảng mà đồ thị đi lên hoặc đi xuống.
- Khoảng mà đồ thị đi lên: hàm đồng biến;
- Khoảng mà đồ thị đi xuống: hàm nghịch biến.
» Nếu đề bài cho đồ thị y = f(x). Ta tiến hành lập bảng biến thiên của hàm y = f(x) theo các bước:
- Tìm nghiệm của f(x) = 0 (hoành độ giao điểm với trục hoành);
- Xét dấu f(x) (phần trên Ox mang dấu dương; phần dưới Ox mang dấu âm);
- Lập bảng biến thiên của y = f(x), suy ra kết quả tương ứng.
Các ví dụ mẫu
Ví dụ 1: Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như sau
Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
A. (-1;0)
B. (-;0)
C. (1;+)
D. (0;1)
Lời giải
Chọn D
Dựa vào bảng biến thiên ta có hàm số đã cho nghịch biến trên các khoảng (0;1) và (-;-1)
Dạng 3. Tìm m để hàm số đơn điệu trên từng khoảng xác định
Phương pháp giải
Tính
Hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định của nó y > 0 ad cb > 0.
Hàm số nghịch biến trên từng khoảng xác định của nó y
Các ví dụ mẫu
Ví dụ 1: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số
đồng biến trên khoảng (-;-6)
A. 2
B. 6
C. Vô số
D. 1
Lời giải
Chọn A
Tập xác định: D = (-;-3m) (-3m; +)
Ta có
Hàm số đổng biến trên khoảng
Mà m nguyên nên m {1; 2}
Ví dụ 2: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số
nghịch biến trên khoảng (6;+)
A. 0
B. 6
C. 3
D. Vô số
Lời giải
Chọn C
Tập xác định D = {-3m};
Hàm số
nghịch biến trên khoảng (6;+) khi và chỉ khi:
Vì m m {-2; -1; 0}
Dạng 4: Tìm m để hàm số y = ax3 + bx2 + cx + d đơn điệu trên
Phương pháp giải
Hàm số đồng biến trên thì y 0, x
hoặc suy biến
Hàm số nghịch biến trên thì y 0, x
hoặc suy biến
Các ví dụ mẫu
Ví dụ 1: Hỏi có bao nhiêu số nguyên m để hàm số y = (m2 1) x3 + (m 1) x2 x + 4 nghịch biến trên khoảng (-;+)
A. 0
B. 3
C. 2
D. 1
Lời giải
Chọn C
TH1: m = 1. Ta có: y = x + 4 là phương trình của một đường thẳng có hệ số góc âm nên hàm số luôn nghịch biến trên . Do đó nhận m = 1.
TH2: m = -1. Ta có: y = -2×2 x + 4 là phương trình của một đường Parabol nên hàm số không thể nghịch biến trên . Do đó loại m = -1.
TH3: m 1. Khi đó hàm số nghịch biến trên khoảng (-;+) y 0 x , dấu = chỉ xảy ra ở hữu hạn điểm trên .
3(m2 1) x2 + 2(m 1) x 1 0, x
Vì m nên m = 0
Vậy có 2 giá trị m nguyên cần tìm là m = 0 hoặc m = 1.
Ví dụ 2: Cho hàm số y = -x3 mx2 + (4m + 9) x + 5 , với m là tham số. Hỏi có bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số nghịch biến trên khoảng (-;+)
A. 5
B. 4
C. 6
D. 7
Lời giải
Chọn D
Ta có:
TXĐ: D =
y = -3×2 2mx + 4m + 9
Hàm số nghịch biến trên (-;+) khi y 0, x (-;+)
Có 7 giá trị nguyên của m thỏa mãn.
Ví dụ 3: Hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số
đồng biến trên khoảng (-;+)?
A. 4
B. 5
C. 3
D. 0
Lời giải
Chọn A
y = (m2 m) x2 + 4mx + 3
Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng (-;+) y 0, x
Với m = 0 ta có y = 3 > 0 với x Hàm số đồng biến trên khoảng (-;+).
Với m = 1 ta có y = 4x + 3 > 0 x > -¾ m = 1 không thỏa mãn.
Với
ta có y 0, x
Tổng hợp các trường hợp ta được -3 m 0.
Vì m m {-3; -2; -1; 0}.
Vậy có 4 giá trị nguyên của m thỏa mãn bài ra.
Dạng 5: Tìm m để hàm số lượng giác đơn điệu trên khoảng cho trước.
Để tìm hiểu chi tiết dạng toán này. Chúng ta có thể xem xét các ví dụ dưới đây:
Ví dụ 1: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số
đồng biến trên khoảng
A. m 0 hoặc 1 m
B. m 0
C. 1 m
D. m 2
Lời giải
Chọn A
Đặt t = tan x , vì x
t {0; 1}
Xét hàm số
. Tập xác định: D = {m}
Ta có
Ta thấy hàm số t(x) = tan x đồng biến trên khoảng
. Nên để hàm số
đồng biến trên khoảng
khi và chỉ khi: f(t) > 0, t {0; 1}
Ví dụ 2: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số để hàm số
nghịch biến trên khoảng
A.
B.
C. m 3
D. m
Lời giải
Chọn A
Điều kiện: cos x m. Ta có:
Vì x sin x > 0, (cos x m)2 > 0, x ; cos x m
Để hàm số nghịch biến trên khoảng y
Chú ý: Tập giá trị của hàm số y = cos x, x là (-1; 0)
Dạng 5. Tìm khoảng đơn điệu khi biết đồ thị hàm f(x)
Phương pháp giải
» Loại 1: Cho đồ thị y = f(x), hỏi tính đơn điệu của hàm y = f(x).
- Tìm nghiệm của f(x) = 0 (hoành độ giao điểm với trục hoành);
- Xét dấu f(x) (phần trên Ox mang dấu dương; phần dưới Ox mang dấu âm);
- Lập bảng biến thiên của y = f(x), suy ra kết quả tương ứng.
» Loại 2: Cho đồ thị y = f(x), hỏi tính đơn điệu của hàm hợp y = f(u).
Tính y = u f(u);
Giải phương trình f(u) = 0
(Nhìn đồ thị, suy ra nghiệm);
Lập bảng biến thiên của y = f(u), suy ra kết quả tương ứng.
» Loại 3: Cho đồ thị y = f(x), hỏi tính đơn điệu của hàm hợp y = g(x), trong đó g(x) có liên hệ với f(x).
- Tính y = g(x);
- Giải phương trình g(x) = 0 (thường dẫn đến việc giải phương trình liên quan đến f(x). Loại này ra nhìn hình để suy ra nghiệm);
- Lập bảng biến thiên của y = g(x), suy ra kết quả tương ứng.
Các ví dụ mẫu
Ví dụ 1: Cho hàm số y = f(x). Hàm số y = f'(x) có đồ thị như hình bên. Hàm số y = f(2-x) đồng biến trên khoảng
A. (2;+)
B. (-2; 1)
C. (-; -2)
D. (1; 3)
Lời giải
Chọn B
Cách 1:
Ta thấy f(x) nên f(x) nghịch biến trên (1; 4) và (-; -1) suy ra g(x) = f(-x) đồng biến trên (-4; -1) và (1; +). Khi đó f (2 x) đồng biến trên khoảng (-2; 1) và (3; +)
Cách 2:
Dựa vào đồ thị của hàm số y = f(x) ta có f(x)
Ta có (f (2 x)) = (2 x). f(2 x) = f(2 x)
Để hàm số y = f (2 x) đồng biến thì (f (2 x)) > 0 f(2 x)
Ví dụ 2: Cho hàm số f(x), bảng xét dấu của f(x) như sau:
Hàm số y = f (5 2x) đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
A. (3; 4)
B. (1; 3)
C. (-; -3)
D. (4; 5)
Lời giải
Chọn D
Ta có y = f(5 2x) = -2f(5 2x)
Bảng biến thiên
Dựa vào bảng biến thiên hàm số y = f (5 2x) đồng biến trên khoảng (4; 5)
Dạng 7. Biện luận đơn điệu của hàm đa thức trên khoảng con của tập
Phương pháp giải
» Loại 1: Tìm điều kiện của tham số để hàm số y = ax3 + bx2 + cx + d đơn điệu trên toàn miền xác định
Đồng biến trên
hoặc suy biến
Nghịch biến trên thì
hoặc suy biến
» Loại 2: Tìm điều kiện của tham số để hàm số y = ax3 + bx2 + cx + d đơn điệu trên khoảng con của tập
Ta thường gặp hai trường hợp:
Nếu phương trình y = 0 giải được nghiệm đẹp: Ta thiết lập bảng xét dấu y theo các nghiệm vừa tìm (xét hết các khả năng nghiệm trùng, nghiệm phân biệt). Từ đó ép khoảng mà dấu y không thỏa mãn ra khỏi khoảng đề bài yêu cầu.
Nếu phương trình y = 0 có nghiệm xấu : Ta sử dụng 1 trong 2 cách sau
- Cách 1. Dùng định lý về so sánh nghiệm (sẽ nói rõ hơn qua bài giải cụ thể).
- Cách 2. Cô lập tham số m, dùng đồ thị (cách này xét sau).
»Loại 3: Tìm điều kiện của tham số để hàm số y = ax4 + bx2 + c đơn điệu trên khoảng con của tập
Giải phương trình y = 0, tìm nghiệm.
Biện luận các trường hợp nghiệm (nghiệm trùng, nghiệm phân biệt). Từ đó ép khoảng mà dấu y không thỏa mãn ra khỏi khoảng đề bài yêu cầu.
Các ví dụ mẫu
Ví dụ 1. Cho hàm số
với m là tham số. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của m để hàm số nghịch biến trên các khoảng xác định. Tìm số phần tử của S.
A. 4
B. Vô số
C. 3
D. 5
Lời giải
Chọn D
D = {m};
Hàm số nghịch biến trên các khoảng xác định khi y
Mà m nên có 3 giá trị thỏa mãn.
Ví dụ 2: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số
nghịch biến trên khoảng (10; +)?
A. Vô số
B. 4
C. 5
D. 3
Lời giải
Chọn B
Tập xác định D = {-5m}
Hàm số nghịch biến trên (10; +) khi và chỉ khi
Mà m nên m {-2; -1; 0; 1}
Tài liệu tính đơn điệu của hàm số file PDF
Bộ tài liệu hay nhất về tính đồng biến, nghịch biến của hàm số bao gồm: Lý thuyết, ví dụ và các bài tập vận dụng được tuyển chọn. Bạn nên xem kĩ tài liệu nào hay trước khi tải về và sử dụng để giúp quá trình học tập đạt được hiệu quả cao nhất.
#1. Khảo sát hàm số và các bài toán liên quan
Thông tin tài liệu | |
Tác giả | Thầy Phùng Hoàng Em |
Số trang | 17 |
Lời giải chi tiết | Không |
Mục lục tài liệu:
Dạng 1: Ứng dụng đạo hàm tìm khoảng đơn điệu của một hàm số cho trước
Dạng 2: Đọc khoảng đơn điệu của hàm số bằng hình ảnh đồ thị cho trước
Dạng 3: Tìm m để hàm số bậc 3 đơn điệu trên R
Dạng 4: Tìm m để hàm số phân thức đơn điệu trên khoảng xác định
Dạng 5: Tìm khoảng đơn điệu khi biết đồ thị hàm f'(x)
Dạng 6: Biện luận đơn điệu hàm đa thức trên khoảng
Dạng 7: Biện luận đơn điệu của hàm phân thức
#2. Các dạng toán thường gặp THPTQG về tính đơn điệu của hàm số
Thông tin tài liệu | |
Tác giả | Thầy Nguyễn Bảo Vương |
Số trang | 59 |
Lời giải chi tiết | Có |
Mục lục tài liệu:
Dạng 1. Tìm khoảng đơn điệu của hàm số thông qua bảng biến thiên, đồ thị
Dạng 2. Tìm khoảng đơn điệu của hàm số cho trước
Dạng 3. Tìm m để hàm số đơn điệu trên các khoảng xác định của nó
Dạng 4. Tìm m để hàm số nhất biến đơn điệu trên khoảng cho trước
Dạng 5. Tìm m để hàm số bậc 3 đơn điệu trên khoảng cho trước
Dạng 6. Tìm m để hàm số khác đơn điệu trên khoảng cho trước
Dạng 7. Tìm khoảng đơn điệu của hàm số f(u) khi biết đồ thị hàm số f(x)
Dạng 8. Tìm khoảng đơn điệu của hàm số f(u)+g(x) khi biết đồ thị, bảng biến thiên của hàm số f(x)
#3. Hướng dẫn giải các dạng toán về tính đơn điệu của hàm số
Thông tin tài liệu | |
Tác giả | Thầy Đặng Việt Đông |
Số trang | 53 |
Lời giải chi tiết | Lời giải ngắn gọn |
Mục lục tài liệu:
Lý thuyết về sự đồng biến nghịch biến của hàm số
Dạng 1: Tìm khoảng đồng biến nghịch biến của hàm số
Dạng 2: Tìm điều kiện của tham số
Các bài tập ví dụ có lời giải
#4. Tính đơn điệu của hàm số ẩn cho bởi f'(x)
Tính đơn điệu của hàm số ẩn cho bởi f'(x) | |
Tác giả | Thầy Quảng Thuận |
Số trang | 46 |
Lời giải chi tiết | Có |
Mục lục tài liệu:
Kiến thức về tính đồng biến nghịch biến của hàm số
Tính chất tổng hiệu liên quan với tính đồng biến
Bài tập mẫu
Bài tập tương tự và phát triển
#5. Tính đơn điệu của hàm số chứa dấu giá trị tuyệt đối
Tính đơn điệu của hàm số chứa dấu giá trị tuyệt đối | |
Tác giả | Nhóm toán VD VDC |
Số trang | 49 |
Lời giải chi tiết | Có |
Mục lục tài liệu:
Dạng 1: Tìm điều kiện tham số m để hàm số cho trước là hàm số dạng đa thức đồng biến, nghịch biến trên tập D cho trước
Dạng 2: Tìm điều kiện tham số m để hàm là hàm số dạng phân thức hữu tỉ đồng biến, nghịch biến trên tập D cho trước.
Dạng 3: Tìm điều kiện tham số m để hàm f(x) là hàm số chứa căn đồng biến, nghịch biến trên tập D cho trước.
Dạng 4: Tìm điều kiện tham số m để hàm f(x) là hàm số lượng giác đồng biến, nghịch biến trên tập D cho trước.
Dạng 5: Tìm điều kiện tham số m để hàm f(x) là hàm số mũ đồng biến, nghịch biến trên tập D cho trước.
Dạng 6: Tìm điều kiện tham số m để hàm f(x) là hàm số logarit đồng biến, nghịch biến trên tập D cho trước.
#6. Sự đồng biến và nghịch biến của hàm số
Thông tin tài liệu | |
Tác giả | Thầy Lê Hải Trung |
Số trang | 25 |
Lời giải chi tiết | Có |
Mục lục tài liệu:
Lý thuyết về tính đồng biến và nghịch biến của hàm số
Ví dụ minh họa
Bài tập luyện tập trắc nghiệm
Đáp án trắc nghiệm
Trên đây là bài viết chi tiết về chủ đề tính đơn điệu của hàm số. Để thuần thục được dạng toán này, các bạn cần nắm vững các định lý, định nghĩ về tính đơn điệu, tính đạo hàm và quy tắc xét dấu cùng cách giải bất phương trình cơ bản.
Chuyên đề toán 12
- Cực trị của hàm số
- Giá trị lớn nhất nhỏ nhất của hàm số
- Đường tiệm cận
- Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số
- Ứng dụng đạo hàm
Định nghĩa tập hợp hữu hạn
Tập hợp hữu hạn là tập hợp có số phần tử hữu hạn / đếm được. Tập hợp hữu hạn còn được gọi là tập hợp đếm được vì chúng có thể đếm được. Quá trình sẽ hết phần tử để liệt kê nếu các phần tử của tập hợp này có số phần tử hữu hạn.
Ví dụ về tập hợp hữu hạn:
P = {0, 3, 6, 9,…, 99}
Q = {a: a là số nguyên, 1 <a <10}
Một tập hợp tất cả các Bảng chữ cái tiếng Anh (vì nó có thể đếm được).
Một ví dụ khác về tập hợp hữu hạn:
Một tập hợp các tháng trong một năm.
M = {tháng 1, tháng 2, tháng 3, tháng 4, tháng 5, tháng 6, tháng 7, tháng 8, tháng 9, tháng 10, tháng 11, tháng 12}
n (M) = 12
Nó là một tập hợp hữu hạn vì số phần tử có thể đếm được.
Cardinality của tập hợp hữu hạn
Nếu ‘a’ đại diện cho số phần tử của tập A, thì tổng số của một tập hữu hạn là n (A) = a .
Vì vậy, Cardinality của tập hợp A của tất cả các bảng chữ cái tiếng Anh là 26, vì số phần tử (bảng chữ cái) là 26.
Do đó, n (A) = 26.
Tương tự, đối với một tập hợp chứa các tháng trong năm sẽ có số lượng là 12.
Vì vậy, theo cách này, chúng ta có thể liệt kê tất cả các phần tử của bất kỳ tập hợp hữu hạn nào và liệt kê chúng trong dấu ngoặc nhọn hoặc ở dạng Danh sách.
Thuộc tính của tập hợp hữu hạn
Các điều kiện tập hợp hữu hạn sau luôn luôn hữu hạn.
- Một tập hợp con của tập hợp hữu hạn
- Hợp của hai tập hợp hữu hạn
- Tập hợp lũy thừa của một tập hợp hữu hạn
Một vài ví dụ:
P = {1, 2, 3, 4}
Q = {2, 4, 6, 8}
R = {2, 3)
- Ở đây, tất cả P, Q, R là các tập hữu hạn vì các phần tử là hữu hạn và có thể đếm được.
- R ⊂ P, tức là R là Tập con của P vì tất cả các phần tử của tập R đều có trong P. Vì vậy, tập con của một tập hữu hạn luôn hữu hạn.
- PUQ là {1, 2, 3, 4, 6, 8}, do đó hợp của hai tập hợp cũng hữu hạn.
Số phần tử của một tập hợp lũy thừa = 2 n .
Số phần tử của tập hợp lũy thừa của tập P là 2 4 = 16, vì số phần tử của tập hợp P là 4. Vậy chứng tỏ rằng tập hợp lũy thừa của một tập hợp hữu hạn là hữu hạn.
Tập hợp hữu hạn không rỗng
Nó là một tập hợp mà số lượng phần tử lớn hoặc chỉ bắt đầu hoặc kết thúc được đưa ra. Vì vậy, chúng tôi ký hiệu nó với số phần tử với n (A) và nếu n (A) là một số tự nhiên thì nó là một tập hợp hữu hạn.
Ví dụ :
S = {tập hợp số người sống ở Ấn Độ}
Rất khó để tính toán số người sống ở Ấn Độ nhưng ở đâu đó nó là một con số tự nhiên. Vì vậy, chúng ta có thể gọi nó là một tập hữu hạn không rỗng.
Nếu N là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn n. Vì vậy, bản số của tập N là n.
N = {1,2,3… .n}
X = x 1 , x 2 , ……, x n
Y = {x: x 1 ϵ N, 1 ≤ i ≤ n}, trong đó i là số nguyên từ 1 đến n.
Chúng ta có thể nói rằng một tập hợp rỗng là một tập hợp hữu hạn không?
Trước tiên chúng ta hãy tìm hiểu tập hợp rỗng là gì.
Tập hợp rỗng là tập hợp không có phần tử nào trong đó và có thể được biểu diễn dưới dạng {} và cho thấy rằng nó không có phần tử.
P = {} Hoặc ∅
Vì tập hữu hạn có số phần tử đếm được và tập rỗng không có phần tử nào nên nó là một số phần tử xác định.
Vì vậy, với một số 0, một tập hợp rỗng là một tập hợp hữu hạn.
Định nghĩa và thuật ngữ[sửa | sửa mã nguồn]
Một tập S được gọi là hữu hạn nếu tồn tại một song ánh
với n là một số tự nhiên nào đó. Số n là lực lượng của tập hợp S, được ký hiệu là |S|. Tập hợp rỗng {} or Ø được coi là hữu hạn, với lực lượng là 0.
Nếu một tập hợp là hữu hạn, các phần tử của nó có thể được viết – bằng nhiều cách – thành một dãy:
Trong toán học tổ hợp, một tập hợp hữu hạn với n phần tử thường được gọi là tập–n và một tập con với k phần tử thường được gọi là tập con–k. Ví dụ tập hợp {5,6,7} là một tập-3 – một tập hợp hữu hạn với 3 phần tử – và {6,7} là một tập con-2 của nó.
Tính chất[sửa | sửa mã nguồn]
Bất kỳ tập hợp con thực sự nào của một tập hữu hạn S là hữu hạn và có ít phần tử hơn bản thân S. Do đó, không thể tồn tại một song ánh giữa một tập hữu hạn S và một tập hợp con thực sự của S.
Sách tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]
- Dedekind, Richard (2012), Was sind und was sollen die Zahlen?, Cambridge Library Collection , Cambridge, UK: Cambridge University Press, ISBN 978-1-108-05038-8
- Dedekind, Richard (1963), Essays on the Theory of Numbers, Dover Books on Mathematics, Beman, Wooster Woodruff , Dover Publications Inc., ISBN 0-486-21010-3
- Herrlich, Horst (2006), Axiom of Choice, Lecture Notes in Math. 1876, Berlin: Springer-Verlag, ISBN 3-540-30989-6
- Howard, Paul; Rubin, Jean E. (1998). Consequences of the axiom of choice. Providence, Rhode Island: American Mathematical Society. ISBN 9780821809778.
- Kuratowski, Kazimierz (1920), “Sur la notion d’ensemble fini” (PDF), Fundamenta Mathematicae, 1: 129–131
- Lévy, Azriel (1958). “The independence of various definitions of finiteness” (PDF). Fundamenta Mathematicae. 46: 1–13.
- Suppes, Patrick (1972) [1960], Axiomatic Set Theory, Dover Books on Mathematics , Dover Publications Inc., ISBN 0-486-61630-4
- Tarski, Alfred (1924). “Sur les ensembles finis” (PDF). Fundamenta Mathematicae. 6: 45–95.
- Tarski, Alfred (1954). “Theorems on the existence of successors of cardinals, and the axiom of choice”. Nederl. Akad. Wetensch. Proc. Ser. A., Indagationes Math. 16: 26–32. MR 0060555.
- Whitehead, Alfred North; Russell, Bertrand (tháng 2 năm 2009) [1912]. Principia Mathematica. Two. Merchant Books. ISBN 978-1-60386-183-0.
Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]
1. Lý thuyết tính đơn điệu của hàm số
1.1. Định nghĩa tính đơn điệu của hàm số
Cho hàm số y= f(x) xác định trên K (với K là một khoảng hoặc một đoạn hoặc nửa khoảng).
-
Hàm số y=f(x) là đồng biến (tăng) trên K nếu $forall X_{1,}X_{2}in K$,$X_{1}<X_{2}Rightarrow f(X_{1})<f(X_{2})Rightarrow f(X_{1})<f(X_{2})$.
-
Hàm số y=f(x) là nghịch biến (giảm) trên K nếu $forall X_{1,}X_{2}in K$,$X_{1}<X_{2}Rightarrow f(X_{1})>f(X_{2})Rightarrow f(X_{1})>f(X_{2})$.
Hàm số đồng biến hoặc nghịch biến trên K được gọi chung là đơn điệu trên K.
1.2. Các điều kiện cần và đủ để hàm số đơn điệu
a) Điều kiện cần để hàm số đơn điệu:
Giả sử hàm số y=f(x) có đạo hàm trên khoảng K.
-
Nếu hàm số đồng biến trên khoảng K thì f'(x)=0, $forall xin$ K và f'(x)=0 xảy ra tại một số hữu hạn điểm.
-
Nếu hàm số nghịch biến trên khoảng K thì f'(x) 0, $forall xin$ K và f'(x)=0 xảy ra tại một số hữu hạn điểm.
b) Điều kiện đủ để hàm số đơn điệu:
Giả sử hàm số y=f(x) có đạo hàm trên khoảng K.
-
Nếu f'(x) >0, $forall xin$ K thì hàm số đồng biến trên khoảng K
-
Nếu f'(x) <0, $forall xin$ K thì hàm số nghịch biến trên khoảng K
-
Nếu f'(x)=0, $forall xin$ K thì hàm số không đổi trên khoảng K
PAS VUIHOC – GIẢI PHÁP ÔN LUYỆN CÁ NHÂN HÓA
Khóa học online ĐẦU TIÊN VÀ DUY NHẤT:
⭐ Xây dựng lộ trình học từ mất gốc đến 27+
⭐ Chọn thầy cô, lớp, môn học theo sở thích
⭐ Tương tác trực tiếp hai chiều cùng thầy cô
⭐ Học đi học lại đến khi nào hiểu bài thì thôi
⭐ Rèn tips tricks giúp tăng tốc thời gian làm đề
⭐ Tặng full bộ tài liệu độc quyền trong quá trình học tập
Đăng ký học thử miễn phí ngay!!
More Related Content
Viewers also liked(20)
Bài toán hộp kín điện xoay chiều
tuituhoc•15.3K views
Chuyên dề dấu tam thức bậc hai
Nhập Vân Long•326.4K views
Phương pháp giải phương trình lượng giác
Duy Anh Nguyễn•74.7K views
GIẢI NHANH TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 12 BẰNG MÁY TÍNH CASIO Fx-570ES_2
Tới Nguyễn•1.1K views
Cac cong thuc luong giac day du chinh xac
b00mx_xb00m•339.1K views
Chuong01
Châu Thanh Chương•20.2K views
BÀI GIẢNG XÁC SUẤT THỐNG KÊ – TS. PHẠM QUANG KHOÁI_10435012092019
TiLiu5•57.4K views
Tổng Hợp Tài Liệu Công Thức Lượng Giác Bản Đầy Đủ
Trung Tam Gia Su Tri Viet•24K views
Dùng giản đồ vector giải điện xoay chiều
tuituhoc•73.1K views
Công thức vật lý 10
youngunoistalented1995•61.5K views
Hướng dẫn giải bài tập chuỗi – Toán cao cấp
Van-Duyet Le•433.4K views
Bai tap co loi giai dao hamieng_va_vi_phan
diemthic3•124.7K views
Nhị thức newton và Phương pháp giải các bài tập về Nhị thức newton
Linh Nguyễn•197.2K views
Công thức Vật lý đại cương III
Vũ Lâm•67.9K views
Chuyên đề phương tích và ứng dụng
lovemathforever•73.3K views
Chuyên đề DAO ĐỘNG CƠ_10595212092019
hieupham236•79K views
Bai7 khai trien_taylor
ljmonking•151.3K views
Tapcongthuckinhteluong
Chi Chank•13.5K views
Xstk 07 12_2015_9914
Nam Cengroup•136.9K views
PHÂN PHỐI CHUẨN HAI BIẾN _ BIVARIATE NORMAL DISTRIBUTION
SoM•24.7K views
Similar to Hàm số – 1. Tính đơn điệu của Hàm số(20)
1. su dong bien nghich bien cua ham so tiet 1 2 3 4
NgcBchPhngTrngTHPTNg•51 views
Trac nghiem chuong 1 giai tich 12- tổng hợp trắc nghiệm khảo sát hàm số mới n…
Hoàng Thái Việt•848 views
Chuyên đề khao sat ham so
Thiên Đường Tình Yêu•656 views
Chuyên đề khao sat ham so
Thiên Đường Tình Yêu•631 views
Chuyên đề khao sat ham so
Thiên Đường Tình Yêu•237 views
Khảo Sát Hàm Số Có Lời Giải
Hải Finiks Huỳnh•235.7K views
Hàm số – 2. Bảng biến thiên của Hàm số
lovestem•18.4K views
Chuyên đề 2 hàm số bậc i và ii
phamchidac•5.6K views
Chuyen de-ham-so-bac-i-va-ii
Nguyen Van Tai•123 views
Bài tập trắc nghiệm Khảo sát hàm số 12 có đáp án – Đặng Việt Đông
iHoc.me – Tai Lieu Toan Hoc•42.4K views
Hàm số – 9. Tiếp tuyến đồ thị hàm số
lovestem•275 views
Chuyên đề khảo sát hàm số dành cho lớp 10
tuituhoc•59.8K views
Cau hoi-trac-nghiem-mon-toan-lop-12-su-dong-bien-nghich-bien-cua-ham-so
Chuong Khuat Hoang•7.1K views
01 khao sat va ve do thi ham so p1
diemthic3•335 views
Hàm số – 5. Cực trị hàm số
lovestem•2.4K views
Bai tap giai tich 12 htv
Hoàng Thái Việt•1.8K views
Hàm số – 7. Đường tiệm cận
lovestem•1.1K views
Bai tap ds 10 chuong 2[phongmath]
phongmathbmt•2K views
B1 tinh don dieu cua ham so
khoilien24•3.8K views
Hàm số – 8. Bài toán tương giao của hai đồ thị hàm số
lovestem•30.1K views
More from lovestem(20)
Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-59
lovestem•641 views
Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-45-58
lovestem•10K views
Tích phân-3-Phương pháp biến đổi số-pages-44
lovestem•134 views
Tích phân-3-Phương pháp biến đổi số-pages-30-43
lovestem•8.8K views
Tích phân-2-Nguyên hàm tích phân-pages-29
lovestem•75 views
Tích phân-2-Nguyên hàm tích phân-pages-19-28
lovestem•1.7K views
Tích phân-1-Sử dụng nguyên hàm tích phân-pages-18
lovestem•99 views
Tích phân-1-Sử dụng nguyên hàm tích phân-pages-1-17
lovestem•4.6K views
Tích phân-7-Câu hỏi thực tế-pages-115
lovestem•56 views
Tích phân-7-Câu hỏi thực tế-pages-90-114
lovestem•1.7K views
Tích phân-6-Ứng dụng tích phân tính thể tích khối tròn xoay-pages-89
lovestem•58 views
Tích phân-6-Ứng dụng tích phân tính thể tích khối tròn xoay-pages-80-88
lovestem•10.7K views
Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-79
lovestem•46 views
Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-60-78
lovestem•62.7K views
Số phức-3-Căn bậc hai của số phức-Phương trình bậc hai trên tập hợp số phức-p…
lovestem•8.4K views
Số phức-2-Biểu diễn số phức-pages-25
lovestem•39 views
Số phức-2-Biểu diễn số phức-pages 13-24
lovestem•12.7K views
Số phức-1-Số phức-pages-12
lovestem•24 views
Số phức-6-Bài toán GTNN GTLN trên tập số phức-pages-71
lovestem•27 views
Số phức-6-Bài toán GTNN GTLN trên tập số phức-pages 63-70
lovestem•10.5K views
Recently uploaded(20)
Đánh giá khả năng áp dụng mô hình nông nghiệp không chất thải tỉnh Nam Định.doc
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói ☎☎☎ Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149 👍👍•7 views
Xử phạt vi phạm vi phạm hành chính trong lĩnh vực môi trường từ thực tiễn các…
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói ☎☎☎ Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149 👍👍•6 views
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Giáo Dục Dễ Làm Điểm Cao
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0917.193.864 •6 views
Tổ chức giáo dục pháp luật cho sinh viên các trường đại học quân sự trên địa …
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói ☎☎☎ Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149 👍👍•8 views
200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Tại Phòng Tư Pháp Huyện, 9 Điểm
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864•6 views
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN THCS, TUYỂN SINH 10 THPT, THPT CHUYÊN -…
Nguyen Thanh Tu Collection•23 views
Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh quận đoàn bình thạnh với hoạt động tuyên…
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói ☎☎☎ Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149 👍👍•11 views
Cơ sở lí luận và thực tiễn của tự đánh giá trong quản lý chất lượng ở trường …
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói ☎☎☎ Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149 👍👍•11 views
Quản trị tài chính doanh nghiệp, Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm. Bài tập và đáp…
RealTEQ Club•12 views
Hoàn thiện chiến lược Marketing cho sản phẩm TV LCD BRAVIA của công ty SONY V…
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói ☎☎☎ Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149 👍👍•7 views
Luận văn Nghi lễ vòng đời người Êđê Mdhur ở huyện Sông Hinh, tỉnh Phú Yên.doc
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói ☎☎☎ Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149 👍👍•8 views
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Tạo Động Lực Lao Động Tại Trung Tâm Dịch Vụ Việc Làm
Dịch Vụ Viết Thuê Đề Tài 0934.573.149 / Luanvantot.com•8 views
Pháp luật hòa giải trong giải quyết tranh chấp đất đai từ thực tiễn tại huyện…
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói ☎☎☎ Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149 👍👍•14 views
Luận văn thạc sĩ – Quản lý nhà nước về báo chí trên địa bàn tỉnh Kiên Giang.doc
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói ☎☎☎ Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149 👍👍•8 views
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 4 – CẢ NĂM (CÓ FILE NGHE + ĐÁP …
Nguyen Thanh Tu Collection•32 views
Pháp luật về công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên từ thực tiễn thành ph…
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói ☎☎☎ Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149 👍👍•6 views
1000 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC 10 – KẾT NỐI TRI THỨC PHÂN 4 MỨC ĐỘ CẢ NĂM (…
Nguyen Thanh Tu Collection•11 views
Thực hiện chính sách nhà ở cho ngƣời thu nhập thấp trên địa bàn thành phố Hà …
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói ☎☎☎ Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149 👍👍•6 views
Cẩm nang du học Pháp – Nước Pháp trong tầm tay – Du học Pháp.pdf
VIP Study Overseas•17 views
Giải quyết khiếu nại hành chính trong công cuộc cải cách hành chính ở Việt Na…
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói ☎☎☎ Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149 👍👍•7 views