Khung Năng Lực Ngoại Ngữ 6 Bậc Của Việt Nam – Thông tin tuyển sinh đào tạo Đại học Cao đẳng
Khung Năng Lực Ngoại Ngữ 6 Bậc Của Việt Nam đang là thông tin được nhiều người quan tâm tìm hiểu để lựa chọn theo học sau nhiều đợt giãn cách kéo dài do dịch. Website BzHome sẽ giới thiệu cho bạn những thông tin mới nhất chính xác nhất về Khung Năng Lực Ngoại Ngữ 6 Bậc Của Việt Nam trong bài viết này nhé!
Nội dung chính
Khung trình độ ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam
Các chương trình đào tạo ngoại ngữ, các cơ sở đào tạo ngoại ngữ và người học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân sẽ áp dụng Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam từ ngày 16/03/2014
Khung năng lực ngoại ngữ Việt Nam được phát triển trên cơ sở tham chiếu, ứng dụng CEFR và một số khung trình độ tiếng Anh của các nước, kết hợp với tình hình và điều kiện thực tế dạy, học và sử dụng ngoại ngữ ở Việt Nam.
KNLNNVN được chia làm 3 cấp (Sơ cấp, Trung cấp và Cao cấp) và 6 bậc bao gồm các kỹ năng nghe nói đọc viết.
Đây là nội dung mới được quy định tại Thông tư 01/2014/TT-BGDĐT về Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam.
BỘ GIÁO DỤC |
CỘNG HÒA XÃ |
Số: 01/2014/TT-BGDĐT |
Hà Nội, ngày |
BAN HÀNH KHUNG NĂNG LỰC NGOẠI NGỮ 6 BẬC DÙNG CHO VIỆT NAM
Căn cứ Luật giáo dục ngày 14 tháng 6 năm
2005; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật giáo dục ngày 25 tháng 11 năm
2009;
Căn cứ Luật giáo dục đại học ngày 18 tháng 6
năm 2012;
Căn cứ Nghị định số 36/2012/NĐ-CP ngày 18
tháng 4 năm 2012 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu
tổ chức của Bộ, cơ quan ngang Bộ;
Căn cứ Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19
tháng 3 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu
tổ chức của Bộ Giáo dục và Đào tạo;
Căn cứ Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02
tháng 8 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều
của Luật giáo dục; Nghị định số 31/2011/NĐ-CP ngày 11 tháng 5 năm 2011 của
Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 75/2006/NĐ-CP
ngày 02 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành
một số điều của Luật giáo dục; Nghị định số 07/2013/NĐ-CP ngày 09 tháng 01 năm
2013 của Chính phủ sửa đổi điểm b khoản 13 Điều 1 của Nghị định số 31/2011/NĐ-CP
ngày 11 tháng 5 năm 2011 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 75/2006/NĐ-CP
ngày 02 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành
một số điều của Luật giáo dục;
Căn cứ Quyết định số 1400/QĐ-TTg ngày 30
tháng 9 năm 2008 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án “Dạy và học
ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008 – 2020”;
Theo đề nghị của Cục trưởng Cục Khảo thí và
Kiểm định chất lượng giáo dục;
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành
Thông tư về Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam.
Điều 1. Ban hành kèm
theo Thông tư này Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam.
Nơi nhận: |
KT. BỘ TRƯỞNG Nguyễn Vinh Hiển |
KHUNG NĂNG LỰC NGOẠI NGỮ 6 BẬC DÙNG CHO VIỆT NAM
(Ban hành kèm
theo Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT ngày 24 tháng 01 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ
Giáo dục và Đào tạo)
1. Làm căn cứ thống nhất về yêu cầu năng lực cho
tất cả ngoại ngữ được giảng dạy trong hệ thống giáo dục quốc dân.
2. Làm căn cứ xây dựng chương trình, biên soạn
hoặc lựa chọn giáo trình, sách giáo khoa, kế hoạch giảng dạy, các tài liệu dạy
học ngoại ngữ khác và xây dựng tiêu chí trong kiểm tra, thi và đánh giá ở từng
cấp học, trình độ đào tạo, bảo đảm sự liên thông trong đào tạo ngoại ngữ giữa
các cấp học và trình độ đào tạo.
3. Làm căn cứ cho giáo viên, giảng viên lựa chọn
và triển khai nội dung, cách thức giảng dạy, kiểm tra, đánh giá để người học đạt
được yêu cầu của chương trình đào tạo.
4. Giúp người học hiểu được nội dung, yêu cầu đối
với từng trình độ năng lực ngoại ngữ và tự đánh giá năng lực của mình.
5. Tạo điều kiện thuận lợi cho việc hợp tác,
trao đổi giáo dục, công nhận văn bằng, chứng chỉ với các quốc gia ứng dụng
Khung tham chiếu chung Châu Âu (CEFR).
Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam
(sau đây gọi là Khung năng lực ngoại ngữ Việt Nam, viết tắt: KNLNNVN) áp dụng
cho các chương trình đào tạo ngoại ngữ, các cơ sở đào tạo ngoại ngữ và người học
ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân.
III. Mức độ tương thích giữa
Khung năng lực ngoại ngữ Việt Nam và Khung tham chiếu chung Châu Âu
KNLNNVN được phát triển trên cơ sở tham chiếu, ứng
dụng CEFR và một số khung trình độ tiếng Anh của các nước, kết hợp với tình
hình và điều kiện thực tế dạy, học và sử dụng ngoại ngữ ở Việt Nam. KNLNNVN được
chia làm 3 cấp (Sơ cấp, Trung cấp và Cao cấp) và 6 bậc (từ Bậc 1 đến Bậc 6 và
tương thích với các bậc từ A1 đến C2 trong CEFR). Cụ thể như sau:
KNLNNVN |
CEFR |
|
Sơ cấp |
Bậc 1 |
A1 |
Bậc 2 |
A2 |
|
Trung cấp |
Bậc 3 |
B1 |
Bậc 4 |
B2 |
|
Cao cấp |
Bậc 5 |
C1 |
Bậc 6 |
C2 |
IV. Nội
dung Khung năng lực ngoại ngữ Việt Nam
Các bậc |
Mô tả tổng |
|
Sơ cấp |
Bậc 1 |
Có thể hiểu, sử dụng các cấu trúc quen thuộc |
Bậc 2 |
Có thể hiểu được các câu và cấu trúc được sử dụng |
|
Trung cấp |
Bậc 3 |
Có thể hiểu được các ý chính của một đoạn văn |
Bậc 4 |
Có thể hiểu ý chính của một văn bản phức tạp về |
|
Cao cấp |
Bậc 5 |
Có thể hiểu và nhận biết được hàm ý của các |
Bậc 6 |
Có thể hiểu một cách dễ dàng hầu hết văn nói |
2.1.1. Đặc tả tổng quát
cho kỹ năng nghe
Bậc |
Đặc tả |
Bậc 1 |
– Có thể theo dõi và hiểu |
Bậc 2 |
– Có thể hiểu những cụm từ – Có thể hiểu được ý chính |
Bậc 3 |
– Có thể hiểu được những – Có thể xác định được ý |
Bậc 4 |
– Có thể nghe hiểu các bài – Có thể hiểu ý chính của – Có thể theo dõi được bài |
Bậc 5 |
– Có thể theo dõi và hiểu – Có thể theo dõi và hiểu – Có thể theo dõi và hiểu – Có thể hiểu được những |
Bậc 6 |
– Có thể theo dõi và hiểu được các bài giảng – Có thể hiểu được những vấn đề tinh tế, phức – Có thể nghe hiểu được mọi điều một cách dễ |
2.1.2. Nghe hội thoại giữa những người bản ngữ
hay những người không trực tiếp đối thoại
Bậc |
Đặc tả |
Bậc 1 |
– Có thể hiểu được những đoạn |
Bậc 2 |
– Có thể xác định được chủ |
Bậc 3 |
– Có thể hiểu được ý chính của các hội thoại mở |
Bậc 4 |
– Có thể nắm bắt phần lớn nội – Có thể theo dõi và hiểu |
Bậc 5 |
– Có thể theo dõi và hiểu được các hội thoại |
Bậc 6 |
– Có thể theo dõi và dễ |
2.1.3. Nghe trình bày và hội thoại
Bậc |
Đặc tả |
Bậc 1 |
– Không có đặc tả tương ứng. |
Bậc 2 |
– Không có đặc tả tương ứng. |
Bậc 3 |
– Có thể theo dõi và hiểu – Có thể |
Bậc 4 |
– Có thể theo dõi và hiểu |
Bậc 5 |
– Có thể theo dõi và hiểu được một cách khá dễ |
Bậc 6 |
– Có thể theo dõi, hiểu được |
2.1.4. Nghe thông báo, hướng dẫn, chỉ dẫn
Bậc |
Đặc tả |
Bậc 1 |
– Có thể hiểu, làm theo những chỉ dẫn ngắn và |
Bậc 2 |
– Có thể hiểu được ý chính trong các thông báo – Có thể hiểu những hướng dẫn chỉ đường, sử dụng |
Bậc 3 |
– Có thể hiểu, làm theo được các thông tin kỹ – Có thể hiểu các chỉ dẫn chi tiết (ví dụ như |
Bậc 4 |
– Có thể hiểu các thông báo |
Bậc 5 |
– Có thể hiểu các thông tin – Có thể hiểu các thông tin |
Bậc 6 |
– Có thể hiểu mọi thông |
2.1.5. Nghe đài và xem truyền hình
Bậc |
Đặc tả |
Bậc 1 |
– Không có đặc tả tương ứng. |
Bậc 2 |
– Có thể xác định thông tin chính của các bản |
Bậc 3 |
– Có thể hiểu các ý chính của các chương trình – Có thể nắm bắt được các ý chính trong các – Có thể hiểu một phần tương đối nội dung các |
Bậc 4 |
– Có thể hiểu được hầu hết các chương trình – Có thể nhận ra tâm trạng, giọng điệu của người – Có thể hiểu các văn bản ghi âm, truyền hình |
Bậc 5 |
– Có thể hiểu được nhiều loại |
Bậc 6 |
– Có thể thưởng thức tất cả các chương trình |
2.2.1. Đặc tả tổng quát cho kỹ năng nói độc
thoại
Bậc |
Đặc tả |
Bậc 1 |
– Có thể đưa ra và hồi |
Bậc 2 |
– Có thể giao tiếp một cách – Có thể truyền đạt quan điểm, |
Bậc 3 |
– Có thể giao tiếp tương đối – Có thể tham gia đàm thoại |
Bậc 4 |
– Có thể giao tiếp độc lập – Có thể trình bày về ý |
Bậc 5 |
– Có thể diễn đạt ý một |
Bậc 6 |
– Có thể truyền đạt chính – Sử dụng thành thạo các |
2.2.2. Nói độc thoại: Mô tả kinh nghiệm
Bậc |
Đặc tả |
Bậc 1 |
– Có thể mô tả về người nào |
Bậc 2 |
– Có thể mô tả về gia đình, – Có thể mô tả những những – Có thể mô tả các kế hoạch, – Có thể diễn đạt đơn giản |
Bậc 3 |
– Có thể mô tả đơn giản về – Có thể trình bày, mô tả bằng – Có thể kể chi tiết về – Có thể nói về những ước |
Bậc 4 |
– Có thể mô tả rõ ràng, chi |
Bậc 5 |
– Có thể mô tả rõ ràng, chi – Có thể mô tả, tường thuật |
Bậc 6 |
– Có thể mô tả rõ ràng, chi |
2.2.3. Nói độc thoại: Lập luận
Bậc |
Đặc tả |
Bậc 1 |
– Không có đặc tả tương ứng. |
Bậc 2 |
– Không có đặc tả tương ứng. |
Bậc 3 |
– Có thể tranh luận một cách rõ ràng, củng cố – Có thể tạo ra chuỗi lập luận hợp lý. – Có thể tranh luận cho một quan điểm cụ thể bằng |
Bậc 4 |
– Có thể lập luận một cách có hệ thống, nhấn mạnh |
Bậc 5 |
– Không có đặc tả tương ứng. |
Bậc 6 |
– Không có đặc tả tương ứng. |
2.2.4. Nói độc thoại: Trình bày trước người
nghe
Bậc |
Đặc tả |
Bậc 1 |
– Có thể đọc những đoạn ngắn |
Bậc 2 |
– Có thể trình bày ngắn gọn – Có thể trả lời những câu |
Bậc 3 |
– Có thể trình bày những – Có thể trả lời những câu |
Bậc 4 |
– Có thể trình bày một cách – Có thể trả lời các câu hỏi – Có thể trình bày những |
Bậc 5 |
– Có thể trình bày một bài – Có thể kiểm soát xúc cảm |
Bậc 6 |
– Có thể trình bày một chủ |
2.2.5. Đặc tả tổng quát cho kỹ năng nói tương
tác
Bậc |
Đặc tả |
Bậc 1 |
– Có thể giao tiếp ở mức độ |
Bậc 2 |
– Có thể giao tiếp về những – Có thể giao tiếp một cách |
Bậc 3 |
– Có thể sử dụng ngôn ngữ – Có thể bắt đầu một cuộc hội – Có thể giao tiếp tương đối |
Bậc 4 |
– Có thể giao tiếp khá lưu – Có thể sử dụng ngôn ngữ – Có thể giao tiếp một cách |
Bậc 5 |
– Có thể thể hiện bản thân |
Bậc 6 |
– Có thể sử dụng thành ngữ, |
2.2.6. Nói tương tác: Hội thoại
Bậc |
Đặc tả |
Bậc 1 |
– Có thể giới thiệu, chào hỏi – Có thể hỏi thăm tình hình |
Bậc 2 |
– Có thể xử lý các giao tiếp – Có thể sử dụng cách chào – Có thể mời, đề nghị, xin – Có thể nói điều mình – Có thể tham gia những hội |
Bậc 3 |
– Có thể tham gia hội thoại – Có thể hiểu những lời nói – Có thể diễn đạt cảm xúc |
Bậc 4 |
– Có thể tham gia vào các hội – Có thể duy trì hội thoại – Có thể truyền đạt các mức |
Bậc 5 |
– Có thể sử dụng ngôn ngữ một |
Bậc 6 |
– Có thể trò chuyện thoải |
2.2.7. Nói tương tác: Giao dịch hàng hóa và dịch
vụ
Bậc |
Đặc tả |
Bậc 1 |
– Có thể thực hiện các giao – Có thể xử lý con số, khối |
Bậc 2 |
– Có thể yêu cầu và cung cấp – Có thể lấy những thông – Có thể cung cấp và hiểu – Có thể xử lý những tình |
Bậc 3 |
– Có thể xử lý hầu hết các – Có thể xử lý những tình – Có thể giải thích một vấn |
Bậc 4 |
– Có thể sử dụng ngôn ngữ để – Có thể phác thảo một kịch |
Bậc 5 |
– Như Bậc 4. |
Bậc 6 |
– Như Bậc 4. |
2.2.8. Nói tương tác: Phỏng vấn và trả lời phỏng
vấn
Bậc |
Đặc tả |
Bậc 1 |
– Có thể trả lời phỏng vấn |
Bậc 2 |
– Có thể trả lời và khẳng định – Có thể làm cho người phỏng |
Bậc 3 |
– Có thể đưa ra ý tưởng – Có thể sử dụng những câu – Có thể cung cấp thông tin – Có thể tiến hành cuộc phỏng |
Bậc 4 |
– Có thể đưa ra ý tưởng, mở – Có thể tiến hành một cuộc |
Bậc 5 |
– Có thể thể hiện tốt vai trò của người phỏng |
Bậc 6 |
– Có thể duy trì quan điểm của mình trong khi |
2.2.9. Phát âm và độ lưu loát
Bậc |
Đặc tả |
Bậc 1 |
– Phát âm rõ ràng những từ, – Có thể sử dụng các phát |
Bậc 2 |
– Phát âm rõ ràng, tương đối – Có thể làm người đối thoại |
Bậc 3 |
– Phát âm rõ ràng, dễ hiểu – Có thể nói dài mà vẫn có |
Bậc 4 |
– Phát âm và ngữ điệu rõ – Có thể giao tiếp dễ dàng |
Bậc 5 |
– Có thể thay đổi ngữ điệu – Có thể diễn đạt ý mình một |
Bậc 6 |
– Có thể thay đổi ngữ điệu, – Có thể diễn đạt ý mình một |
2.2.10. Độ chuẩn xác và phù hợp về mặt ngôn
ngữ xã hội
Bậc |
Đặc tả |
Bậc 1 |
– Có thể sử dụng một số ít các cấu trúc ngữ – Có thể sử dụng các nhóm từ, cách diễn đạt lịch |
Bậc 2 |
– Có thể sử dụng một số cách diễn đạt phù hợp – Có thể giao tiếp phù hợp với vai và hoàn cảnh |
Bậc 3 |
– Có thể sử dụng tốt vốn từ vựng/ngữ pháp căn – Có thể giao tiếp trong nhiều tình huống – Ý thức được các phép lịch sự và có cách ứng |
Bậc 4 |
– Có thể sử dụng tương đối chính xác từ vựng, – Có thể diễn đạt ý một cách tự tin, rõ ràng |
Bậc 5 |
– Có thể sử dụng chính xác, tự tin và hiệu quả – Có thể nhận diện được nhiều cách diễn đạt kiểu |
Bậc 6 |
– Có thể sử dụng chính xác, phù hợp và hiệu quả – Sử dụng thành thạo các cách diễn đạt kiểu – Cảm thụ được trọn vẹn các tác động về mặt – Có thể đóng vai trò cầu nối một cách có hiệu |
2.2.11. Mức độ hoàn thành nhiệm vụ bài thi
Bậc |
Đặc tả |
Bậc 1 |
– Có thể chỉ hoàn thành một số ít phần đơn giản |
Bậc 2 |
– Chỉ hoàn thành phần đơn giản nhất của nhiệm |
Bậc 3 |
– Hoàn thành phần lớn nhiệm vụ bài thi ở mức |
Bậc 4 |
– Hoàn thành vừa đủ nhiệm vụ bài thi; phần lớn |
Bậc 5 |
– Hoàn thành tốt nhiệm vụ bài thi; các câu |
Bậc 6 |
– Hoàn thành nhiệm vụ bài thi một cách hiệu |
2.3.1. Đặc tả tổng quát
cho kỹ năng đọc
Bậc |
Đặc tả |
Bậc 1 |
– Có thể hiểu các đoạn văn bản rất ngắn và đơn |
Bậc 2 |
– Có thể hiểu các đoạn văn bản ngắn và đơn giản |
Bậc 3 |
– Có thể đọc hiểu các văn bản chứa đựng thông |
Bậc 4 |
– Có thể đọc một cách tương đối độc lập, có khả |
Bậc 5 |
– Có thể hiểu chi tiết các văn bản dài, phức tạp, |
Bậc 6 |
– Có thể hiểu, lựa chọn và sử dụng có phê phán – Có thể hiểu được nhiều loại văn bản dài và |
2.3.2. Đọc lấy thông tin và lập luận
Bậc |
Đặc tả |
Bậc 1 |
– Có thể hiểu sơ bộ nội dung của các văn bản |
Bậc 2 |
– Có thể xác định được thông tin cụ thể trong |
Bậc 3 |
– Có thể xác định các kết luận chính trong các Có thể nhận diện mạch lập luận của văn bản |
Bậc 4 |
– Có thể hiểu các bài báo và các báo cáo liên |
Bậc 5 |
– Có thể hiểu tường tận nhiều loại văn bản dài, |
Bậc 6 |
– Như Bậc 5. |
2.3.3. Đọc tìm thông tin
Bậc |
Đặc tả |
Bậc 1 |
– Có thể nhận diện các tên riêng, các từ quen |
Bậc 2 |
– Có thể tìm được các thông tin cụ thể, dễ – Có thể định vị thông tin cụ thể trong các – Có thể hiểu được các biển báo, thông báo |
Bậc 3 |
– Có thể tìm thấy và hiểu các thông tin liên |
Bậc 4 |
– Có thể đọc lướt nhanh các văn bản dài và phức – Có thể nhanh chóng xác định nội dung và mức |
Bậc 5 |
– Như Bậc 4. |
Bậc 6 |
– Như Bậc 4. |
2.3.4. Đọc văn bản giao dịch
Bậc |
Đặc tả |
Bậc 1 |
– Có thể hiểu các thông điệp ngắn, đơn giản – Có thể đi theo các bản chỉ dẫn đường ngắn, |
Bậc 2 |
– Có thể hiểu các loại thư từ và văn bản điện tử – Có thể hiểu các loại thư từ cá nhân ngắn gọn, – Có thể hiểu các quy định, ví dụ quy định về – Có thể hiểu các hướng dẫn sử dụng đơn giản |
Bậc 3 |
– Có thể hiểu các đoạn mô tả sự kiện, cảm xúc – Có thể hiểu các hướng dẫn sử dụng được viết |
Bậc 4 |
– Có thể đọc thư từ liên quan đến sở thích của – Có thể hiểu các bản hướng dẫn dài, phức tạp |
Bậc 5 |
– Có thể hiểu các loại thư từ, tuy nhiên đôi – Có thể hiểu tường tận các bản hướng dẫn dài, |
Bậc 6 |
– Như Bậc 5. |
2.3.5. Đọc xử lý văn bản
Bậc |
Đặc tả |
Bậc 1 |
– Có thể viết lại các từ đơn và các văn bản ngắn |
Bậc 2 |
– Có thể nhận ra và tái hiện các từ và cụm từ – Có thể sao chép các văn bản ngắn được trình |
Bậc 3 |
– Có thể đối chiếu các đoạn thông tin ngắn từ – Có thể diễn đạt lại các đoạn văn bản ngắn |
Bậc 4 |
– Có thể tóm tắt nhiều loại văn bản thực tế và – Có thể |
Bậc 5 |
– Có thể tóm tắt các đoạn văn bản dài, khó. |
Bậc 6 |
– Có thể tóm tắt thông tin từ các nguồn khác |
2.4.1. Đặc tả tổng quát cho kỹ năng viết sản
sinh
Bậc |
Đặc tả |
Bậc 1 |
– Có thể viết những cụm từ, câu ngắn về bản |
Bậc 2 |
– Có thể viết các mệnh đề, câu đơn giản và nối |
Bậc 3 |
– Có thể viết bài đơn giản, có tính liên kết về |
Bậc 4 |
– Có thể viết bài chi tiết, rõ ràng về nhiều |
Bậc 5 |
– Có thể viết bài chi tiết, rõ ràng, bố cục chặt |
Bậc 6 |
– Có thể viết bài rõ ràng, trôi chảy, bố |
2.4.2. Viết sản sinh: Viết sáng tạo
Bậc |
Đặc tả |
Bậc 1 |
– Có thể viết những cụm từ, câu đơn giản về bản |
Bậc 2 |
– Có thể viết những cụm từ hay những câu đơn – Có thể viết tiểu sử giả tưởng một cách ngắn |
Bậc 3 |
– Có thể miêu tả chi tiết, dễ hiểu về những chủ – Có thể viết về các trải nghiệm, miêu tả cảm – Có thể miêu tả một sự kiện, một chuyến đi gần – Có thể viết kể lại một câu chuyện. |
Bậc 4 |
– Có thể miêu tả rõ ràng, chi tiết về các sự – Có thể miêu tả rõ ràng, chi tiết về những chủ – Có thể viết bài nhận xét về một bộ phim, một |
Bậc 5 |
– Có thể viết những bài văn miêu tả và bài văn |
Bậc 6 |
– Có thể viết những bài văn miêu tả kinh nghiệm |
2.4.3. Viết sản sinh: Viết báo cáo và tiểu luận
Bậc |
Đặc tả |
Bậc 1 |
– Không có đặc tả tương ứng. |
Bậc 2 |
– Không có đặc tả tương ứng. |
Bậc 3 |
– Có thể viết những bài luận đơn giản, ngắn gọn – Có thể tóm tắt báo cáo và trình bày ý kiến về – Có thể viết những báo cáo rất ngắn gọn với định |
Bậc 4 |
– Có thể viết một bài luận hoặc một báo cáo, – Có thể đánh giá các ý kiến khác nhau và các – Có thể viết một bài luận hoặc một báo cáo – Có thể tổng hợp thông tin và lập luận từ nhiều |
Bậc 5 |
– Có thể viết những bài bình luận rõ ràng, cấu – Có thể viết triển khai ý và bảo vệ quan điểm |
Bậc 6 |
– Có thể viết các báo cáo, bài báo hoặc bài luận – Có thể đưa ra những cấu trúc logic phù hợp |
2.4.4. Viết tương tác: Đặc tả tổng quát cho kỹ
năng viết tương tác
Bậc |
Đặc tả |
Bậc 1 |
– Có thể yêu cầu hoặc cung cấp thông tin cá |
Bậc 2 |
– Có thể viết những ghi chú ngắn, sử dụng biểu |
Bậc 3 |
– Có thể truyền đạt thông tin, ý kiến về những – Có thể viết thư cá nhân, viết các ghi chú để |
Bậc 4 |
– Có thể truyền đạt tin tức, diễn đạt quan điểm |
Bậc 5 |
– Có thể thể hiện bản thân rõ ràng và chính |
Bậc 6 |
– Như Bậc 5. |
2.4.5. Viết tương tác:
Thư từ giao dịch
Bậc |
Đặc tả |
Bậc 1 |
– Có thể viết, đáp lời một bưu thiếp, điền các |
Bậc 2 |
– Có thể viết những thư cá nhân đơn giản để cảm |
Bậc 3 |
– Có thể viết thư cá nhân mô tả chi tiết kinh – Có thể viết thư từ giao dịch nhằm cung cấp |
Bậc 4 |
– Có thể viết thư từ giao dịch với các mức độ |
Bậc 5 |
– Có thể thể hiện bản thân rõ ràng và chính |
Bậc 6 |
– Như Bậc 5. |
2.4.6. Viết tương tác:
Ghi chép, nhắn tin, điền biểu mẫu
Bậc |
Đặc tả |
Bậc 1 |
– Có thể viết và điền các con số, ngày tháng, |
Bậc 2 |
– Có thể hiểu được những tin nhắn ngắn, đơn giản. – Có thể viết các tin nhắn ngắn, đơn giản liên |
Bậc 3 |
– Có thể viết các ghi chú truyền đạt thông tin – Có thể hiểu các tin nhắn có nội dung yêu cầu |
Bậc 4 |
– Như Bậc 3. |
Bậc 5 |
– Như Bậc 3. |
Bậc 6 |
– Như Bậc 3. |
2.4.7. Xử lý văn bản
Bậc |
Đặc tả |
Bậc 1 |
– Có thể chép lại những từ đơn hay văn bản ngắn |
Bậc 2 |
– Có thể lựa chọn và tái tạo những từ, cụm từ |
Bậc 3 |
– Có thể tập hợp thông tin ngắn từ một vài nguồn |
Bậc 4 |
– Có thể tóm tắt các loại văn bản thực tế hay |
Bậc 5 |
– Có thể tóm tắt các văn bản dài và khó. |
Bậc 6 |
– Có thể tóm tắt thông tin từ nhiều nguồn khác |
2.4.8. Tiêu chí ngôn ngữ chung
Bậc |
Đặc tả |
Bậc 1 |
– Có kiến thức cơ bản về cách diễn đạt đơn giản |
Bậc 2 |
– Có vốn ngôn ngữ cơ bản để xử lý các tình huống |
Bậc 3 |
– Có đủ vốn từ để có thể miêu tả những tình huống |
Bậc 4 |
– Có thể diễn đạt về bản thân một cách rõ |
Bậc 5 |
– Có thể lựa chọn cách trình bày phù hợp từ một |
Bậc 6 |
– Có thể sử dụng ngôn ngữ ở phạm vi rộng, có |
2.4.9. Phạm vi từ vựng
Bậc |
Đặc tả |
Bậc 1 |
– Có vốn từ cơ bản gồm các từ, cụm từ đơn lẻ |
Bậc 2 |
– Có đủ vốn từ để thực hiện các giao dịch thường |
Bậc 3 |
– Có đủ vốn từ để diễn đạt bản thân, tuy còn |
Bậc 4 |
– Có vốn từ rộng về các vấn đề liên quan tới |
Bậc 5 |
– Thông thạo một lượng từ vựng lớn, có thể cho |
Bậc 6 |
– Thông thạo một lượng từ vựng rất lớn bao gồm |
2.4.10. Kiểm soát từ vựng
Bậc |
Đặc tả |
Bậc 1 |
– Không có đặc tả tương ứng. |
Bậc 2 |
– Có khả năng kiểm soát được vốn từ hẹp thuộc |
Bậc 3 |
– Kiểm soát tốt lượng từ vựng ở trình độ sơ cấp. |
Bậc 4 |
– Mức độ chính xác trong việc sử dụng từ nhìn |
Bậc 5 |
– Đôi khi có những khiếm khuyết nhỏ nhưng |
Bậc 6 |
– Sử dụng từ luôn chính xác và thích hợp. |
2.4.11. Độ chính xác về ngữ pháp
Bậc |
Đặc tả |
Bậc 1 |
– Chỉ dùng được một cách hạn chế một số cấu |
Bậc 2 |
– Sử dụng chính xác một số cấu trúc đơn giản |
Bậc 3 |
– Giao tiếp được một cách khá chính xác trong |
Bậc 4 |
– Kiểm soát ngữ pháp tốt, đôi khi cũng có những |
Bậc 5 |
– Luôn duy trì độ chính xác ngữ pháp cao, hiếm |
Bậc 6 |
– Luôn duy trì việc kiểm soát về ngữ pháp đối |
2.4.12. Độ chính xác về chính tả
Bậc |
Đặc tả |
Bậc 1 |
– Có thể chép lại các từ và các cụm từ ngắn, |
Bậc 2 |
– Có thể chép các câu ngắn về các chủ đề hằng |
Bậc 3 |
– Có thể viết được một đoạn văn nhìn chung là |
Bậc 4 |
– Có thể viết được một đoạn văn rõ ràng, dễ hiểu |
Bậc 5 |
– Bố cục, phân đoạn và sử dụng dấu câu thống |
Bậc 6 |
– Viết không có lỗi chính tả. |
V. Bảng tự đánh giá năng lực
ngoại ngữ
Để người
học có thể tự đánh giá năng lực ngoại ngữ của mình trên cơ sở đó lập kế hoạch
và xây dựng lộ trình, phương pháp học tập và tự học để đạt được trình độ theo
quy định, KNLNNVN cung cấp Bảng tự đánh giá năng lực như sau:
Bậc |
Kỹ năng tiếp nhận |
Kỹ năng tương tác |
Kỹ năng sản sinh |
|||
Nghe |
Đọc |
Nói tương tác |
Viết tương tác |
Nói sản sinh |
Viết sản sinh |
|
Bậc 1 |
Tôi có thể |
Tôi có thể |
Tôi có thể hỏi |
Tôi có thể |
Tôi có thể sử |
Tôi có thể |
Bậc 2 |
Tôi có thể Tôi có thể |
Tôi có thể |
Tôi có thể |
Tôi có thể |
Tôi có thể sử |
Tôi có thể |
Bậc 3 |
Tôi có thể |
Tôi có thể |
Tôi có thể giao tiếp được không |
Tôi có thể |
Tôi có thể kết |
Tôi có thể |
Bậc 4 |
Tôi có thể hiểu được các phát biểu Tôi có thể |
Tôi có thể |
Tôi có thể giao tiếp tương đối Tôi có thể chủ động tham gia thảo |
Tôi có thể |
Tôi có thể |
Tôi có thể |
Bậc 5 |
Tôi có thể hiểu được các bài nói Tôi có thể |
Tôi có thể Tôi có thể |
Tôi có thể |
Tôi có thể |
Tôi có thể |
Tôi có thể |
Bậc 6 |
Tôi hoàn |
Tôi có thể |
Tôi có thể |
Như Bậc 5. |
Tôi có thể |
Tôi có thể |
Văn bản này chưa cập nhật nội dung Tiếng Anh
Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản,
Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn
bản tiếng Anh,…
Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên
tại đây
Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản,
Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn
bản tiếng Anh,…
Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên
tại đây
Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản,
Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn
bản tiếng Anh,…
Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên
tại đây
Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản,
Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn
bản tiếng Anh,…
Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên
tại đây
Thông tư 01/2014/TT-BGDĐT ngày 24/01/2014 Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành
Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản,
Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn
bản tiếng Anh,…
Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên
tại đây
653.845
|
Chi tiết 6 bậc ngoại ngữ theo quy định của Việt Nam[sửa | sửa mã nguồn]
- Sơ cấp – Bậc 1 (Tương đương CEFR A1): Có thể hiểu, sử dụng các cấu trúc quen thuộc thường nhật; các từ ngữ cơ bản đáp ứng nhu cầu giao tiếp cụ thể. Có thể tự giới thiệu bản thân và người khác; có thể trả lời những thông tin về bản thân như nơi sinh sống, người thân/bạn bè v.v… Có thể giao tiếp đơn giản nếu người đối thoại nói chậm, rõ ràng và sẵn sàng hợp tác giúp đỡ.
- Sơ cấp – Bậc 2 (Tương đương CEFR A2): Có thể hiểu được các câu và cấu trúc được sử dụng thường xuyên liên quan đến nhu cầu giao tiếp cơ bản (như các thông tin về gia đình, bản thân, đi mua hàng, hỏi đường, việc làm). Có thể trao đổi thông tin về những chủ đề đơn giản, quen thuộc hằng ngày. Có thể mô tả đơn giản về bản thân, môi trường xung quanh và những vấn đề thuộc nhu cầu thiết yếu.
- Trung cấp – Bậc 1 (Tương đương CEFR B1): Có thể hiểu được các ý chính của một đoạn văn hay bài phát biểu chuẩn mực, rõ ràng về các chủ đề quen thuộc trong công việc, trường học, giải trí, v.v… Có thể xử lý hầu hết các tình huống xảy ra khi đến khu vực có sử dụng ngôn ngữ đó. Có thể viết đoạn văn đơn giản liên quan đến các chủ đề quen thuộc hoặc cá nhân quan tâm. Có thể mô tả được những kinh nghiệm, sự kiện, giấc mơ, hy vọng, hoài bão và có thể trình bày ngắn gọn các lý do, giải thích ý kiến và kế hoạch của mình.
- Trung cấp – Bậc 2 (Tương đương CEFR B2): Có thể hiểu ý chính của một văn bản phức tạp về các chủ đề cụ thể và trừu tượng, kể cả những trao đổi kỹ thuật thuộc lĩnh vực chuyên môn của bản thân. Có thể giao tiếp ở mức độ trôi chảy, tự nhiên với người bản ngữ. Có thể viết được các văn bản rõ ràng, chi tiết với nhiều chủ đề khác nhau và có thể giải thích quan điểm của mình về một vấn đề, nêu ra được những ưu điểm, nhược điểm của các phương án lựa chọn khác nhau.
- Cao cấp – Bậc 1 (Tương đương CEFR C1): Có thể hiểu và nhận biết được hàm ý của các văn bản dài với phạm vi rộng. Có thể diễn đạt trôi chảy, tức thì, không gặp khó khăn trong việc tìm từ ngữ diễn đạt. Có thể sử dụng ngôn ngữ linh hoạt và hiệu quả phục vụ các mục đích xã hội, học thuật và chuyên môn. Có thể viết rõ ràng, chặt chẽ, chi tiết về các chủ đề phức tạp, thể hiện được khả năng tổ chức văn bản, sử dụng tốt từ ngữ nối câu và các công cụ liên kết.
- Cao cấp – Bậc 2 (Tương đương CEFR C2): Có thể hiểu một cách dễ dàng hầu hết văn nói và viết. Có thể tóm tắt các nguồn thông tin nói hoặc viết, sắp xếp lại thông tin và trình bày lại một cách logic. Có thể diễn đạt tức thì, rất trôi chảy và chính xác, phân biệt được các ý nghĩa tinh tế khác nhau trong các tình huống phức tạp.
Quy đổi khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc tại VN
Khung năng lực ngoại ngữ 06 bậc tại Việt Nam được phát triển dựa trên cơ sở tham chiếu, ứng dụng CEFR và một số khung trình độ đào tạo của các nước Châu Âu, kết hợp với điều kiện thực tế và việc sử dụng ngoại ngữ tại VN. Khung năng lực được chia làm 3 cấp và 6 bậc. Cụ thể như sau:
Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc |
CEFR | |
Sơ cấp | Bậc 1 | A1 |
Bậc 2 | A2 | |
Trung cấp | Bậc 3 | B1 |
Bậc 4 | B2 | |
Cao cấp | Bậc 5 | C1 |
Bậc 6 | C2 |
Để xác định trình độ đào tạo của các chương trình ngoại ngữ Việt Nam với tiêu chuẩn kiểm tra, đánh giá quốc tế bạn có thể tham khảo ở bảng quy đổi bằng cấp sau đây:
Khung tham
chiếu CEFR |
IELTS | TOEIC | TOEFL ITP | TOEFL CBT | TOEFL IBT | Cambridge Tests | Chuẩn
Việt Nam |
C2 | 7.5+ | 910+ | 600+ | 250+ | 100 | 45 – 59 CPE
80 – 100 CAE |
6 |
C1 | 6.5 | 850 | 550 | 213 | 80 | 60 – 79 CAE
80 – 100 FCE |
5 |
B2 | 5.5 | 600 | 500 | 173 | 61 | 60 – 79 FCE
80 – 100 PET |
4 |
B1 | 4.5 | 450 | 450 | 133 | 45 | 45 – 59 FCE
65 – 79 PET 90 – 100 KET |
3 |
A2 | 3.5 | 400 | 400 | 96 | 40 | 45 – 64 PET
70 – 89 KET |
2 |
A1 | 2.0 | 255 | 347 | 60 | 19 | 45 – 69 KET | 1 |
Tùy thuộc vào mục đích học ngoại ngữ của mỗi người, sau khi hoàn tất các chương trình đào tạo tại Việt Nam bạn hoàn toàn có thể tham gia các kỳ thi quốc tế để được cấp văn bằng/chứng chỉ tương đương hoặc quy đổi giá trị của văn bằng cấp tại VN.
Xem thêm: làm giấy phép lao động cho giáo viên nước ngoài ở Việt Nam
Nội dung khung năng lực ngoại ngữ Việt Nam
Nội dung tham chiếu theo 6 bậc khung năng lực ngoại ngữ tại Việt Nam được quy định như sau:
Các bậc | Mô tả tổng quát | |
Sơ cấp | Bậc 1 | Có thể hiểu, sử dụng các cấu trúc quen thuộc thường nhật; nắm bắt các từ ngữ cơ bản đáp ứng nhu cầu giao tiếp cụ thể. Có thể tự giới thiệu bản thân và người khác; có thể trả lời những thông tin cơ bản… Đảm bảo giao tiếp đơn giản nếu người đối thoại nói chậm, rõ ràng và sẵn sàng hợp tác giúp đỡ. |
Bậc 2 | Có thể hiểu được các câu và cấu trúc được sử dụng thường xuyên liên quan đến nhu cầu giao tiếp cơ bản. Có thể trao đổi thông tin về những chủ đề đơn giản, quen thuộc hằng ngày. Có thể mô tả đơn giản về bản thân, môi trường xung quanh và những vấn đề thuộc nhu cầu thiết yếu. | |
Trung cấp | Bậc 3 | Có thể hiểu được các ý chính của một đoạn văn hay bài phát biểu chuẩn mực, rõ ràng về các chủ đề quen thuộc trong công việc, trường học, giải trí.. Đủ khả năng xử lý hầu hết các tình huống xảy ra khi đến khu vực có sử dụng ngôn ngữ đó.
Có thể viết đoạn văn đơn giản liên quan đến các chủ đề quen thuộc hoặc cá nhân quan tâm. Có thể mô tả được những kinh nghiệm, sự kiện, giấc mơ, hy vọng, hoài bão và có thể trình bày ngắn gọn các lý do, giải thích ý kiến và kế hoạch của mình. |
Bậc 4 | Có thể hiểu ý chính của một văn bản phức tạp về các chủ đề cụ thể và trừu tượng, kể cả những trao đổi kỹ thuật thuộc lĩnh vực chuyên môn của bản thân. Có thể giao tiếp ở mức độ trôi chảy, tự nhiên với người bản ngữ.
Có thể viết được các văn bản rõ ràng, chi tiết với nhiều chủ đề khác nhau và có thể giải thích quan điểm của mình về một vấn đề, nêu ra được những ưu điểm, nhược điểm của các phương án lựa chọn khác nhau. |
|
Cao cấp | Bậc 5 | Có thể hiểu và nhận biết được hàm ý của các văn bản dài với phạm vi rộng. Có thể diễn đạt trôi chảy, tức thì, không gặp khó khăn trong việc tìm từ ngữ diễn đạt.
Có thể sử dụng ngôn ngữ linh hoạt và hiệu quả phục vụ các mục đích xã hội, học thuật và chuyên môn. Có thể viết rõ ràng, chặt chẽ, chi tiết về các chủ đề phức tạp, thể hiện được khả năng tổ chức văn bản, sử dụng tốt từ ngữ nối câu và các công cụ liên kết. |
Bậc 6 | Có thể hiểu một cách dễ dàng hầu hết văn nói và viết. Có thể tóm tắt các nguồn thông tin nói hoặc viết, sắp xếp lại thông tin và trình bày lại một cách logic. Có thể diễn đạt tức thì, rất trôi chảy và chính xác, phân biệt được các ý nghĩa tinh tế khác nhau trong các tình huống phức tạp. |
Chứng chỉ B1, B2, C1 tiếng Anh theo VSTEP – kỳ thi đánh giá năng lực tiếng Anh cho những đối tượng nào?
- B1 cho học viên thạc sỹ, Học sinh, sinh viên các trường Đại học Cao đẳng
- B2 cho những người chuẩn bị bảo vệ luận án tiến sĩ và giáo viên tiếng Anh cấp 2
- C1 cho giáo viên tiếng Anh cấp 3
Quy đổi trình độ theo khung năng lực Ngoại Ngữ Việt Nam sang khung tham chiếu chung châu Âu và 1 số chứng chỉ tiếng Anh quốc tế khác
Khung năng lực NN Việt Nam |
Bậc 1 |
Bậc 2 |
Bậc 2 |
Bậc 4 |
Bậc 5 |
Bậc 6 |
Khung tham chiếu châu Âu (CEFR) |
A1 |
A2 (KET) |
B1 (PET) |
B2 (FCE) |
C1 (CAE) |
C2 (CPE) |
IELTS |
4.5 |
5.5 |
||||
TOEFL |
450 PBT 133 CBT 45 iBT |
500 BPT 173 CBT 61 iBT |
||||
TOEIC |
450 |
600 |
Khung ngoại ngữ 6 bậc là gì?
Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc của Việt Nam là khung tham chiếu, đánh giá trình độ ngoại ngữ cho giáo viên các cấp và người dùng ngoại ngữ tại b Việt Nam. Khung ngoại ngữ 6 bậc được xây dựng dựa trên Thông tư 01/2014/TT-BGDĐT ngày 24/01/2014 của Bộ GD&ĐT.
Trình độ ngoại ngữ áp dụng tại Việt Nam theo KNLNN 6 Bậc được chia làm ba cấp: Sơ cấp, trung cấp, cao cấp. Các cấp độ tương đương khung ngoại ngữ 6 bậc Châu Âu (CEFR).
>>> Xem thêm: Chứng chỉ tiếng anh bậc 4
Đối tượng cần chứng chỉ tiếng Anh 6 bậc
Kỳ thi đánh giá năng lực khung anh văn 6 bậc được tổ chức nhằm đáp ứng nhu cầu về văn bằng, chứng chỉ người học ngoại ngữ tại Việt Nam. Những đối tượng cần chứng chỉ này bao gồm:
- Giáo viên, giảng viên các cấp.
- Nghiên cứu sinh.
- Học sinh, sinh viên các trường đại học chuyên và không chuyên tiếng anh.
- Công chức, viên chức muốn nâng ngạch lương
- Các bạn có nhu cầu du học, định cư tại nước ngoài
- Người cần hoàn thiện hồ sơ xin việc
Các trường cấp chứng chỉ khung tiếng anh 6 bậc
Tính đến 2022 có thêm nhiều trường đại học được bộ cấp phép tổ chức thi và cấp chứng chỉ tiếng Anh theo khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc Châu Âu. Cụ thể chi tiết danh dách các trường tổ chức thi và cấp chứng chỉ theo quy định mới nhất của Bộ GD&ĐT: Xem TẠI ĐÂY
Đăng ký luyện thi chứng chỉ tiếng anh A2, B1, B2 khung 6 bậc đúng chuẩn Bộ Giáo Dục
Lệ phí thi khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc tiếng anh
Lệ phí tham gia kỳ thi khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc Vstep có sự chênh lệch giữa các trường, dao động từ 1.800.000 – 2.000.000 đồng/lượt thi.
Đối với sinh viên, nghiên cứu sinh tại các trường có mức phí thấp hơn, dao động từ 150.000 đồng – 500.000 đồng cho lần thi đầu tiên và khoảng 500.000 – 1.200.000 đồng cho các lần thi kế tiếp.
Để nắm được cụ thể lệ phí thi chứng chỉ tiếng anh khung 6 bậc, bạn có thể truy cập vào website chính thức của trường nơi bạn chọn thi và tìm đọc thông báo tổ chức kỳ thi mới nhất.
>>> Xem thêm: Chứng chỉ ngoại ngữ bậc 3
Nội dung khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc
Dưới đây là tổng hợp kỹ năng sử dụng tiếng anh cần đạt của chứng chỉ khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc để bạn tham khảo và lên kế hoạch ôn tập cơ bản.
Định dạng đề thi khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc
Định dạng đề thi đánh giá NLNN Bậc 2 (A2): Thí sinh có 115 phút làm bài. Bài thi tính điểm trên thang điểm 100, sau đó quy về thang 10, làm tròn đến 0.5 điểm. Tổng điểm của 4 kỹ năng đạt từ 6,5 trở lên thì thi đạt chứng chỉ.
- Phần thi Nghe (30 phút): Nghe các đoạn hội thoại, thông báo ngắn và trả lời 15 câu trắc nghiệm, 10 câu điền vào chỗ trống
- Phần thi Đọc (40 phút): Đọc 4 bài khoảng 700-750 từ. Sau đó trả lời 15 câu trắc nghiệm, 8 câu ghép nội dung, 7 câu trả lơi câu hỏi.
- Phần thi Viết (35 phút): Phần 1 viết 5 câu hoàn chỉnh. Phần 2 viết tin nhắn theo yêu cầu cho sẵn. Phần 3 viết thư, bưu thiếp.
- Phần thi Nói (10 phút): Chào hỏi, trả lời câu hỏi, miêu tả sự vật, thảo luận theo yêu cầu của giám khảo.
Định dạng đề thi đánh giá NLNN Bậc 3,4,5 (B1, B2, C1): Thí sinh có 172 phút làm bài. Bài thi tính điểm trên thang điểm 10, làm tròn đến 0.5 điểm. Tổng điểm của 4 kỹ năng dùng để xác định bậc năng lực.
- Phần thi Nghe (40 phút): Nghe 3 bài hội thoại, bài nói ngắn, thông báo… trả lời 35 câu hỏi trắc nghiệm.
- Phần thi Đọc (60 phút): Đọc 4 bài đọc khoảng 1900-2050 từ, trả lời 40 câu trắc nghiệm.
- Phần thi Viết (60 phút): Phần 1 viết thư, email khoảng 120 từ. Phần 2 viết luận 250 với chủ đề cho sẵn.
- Phần thi Nói (12 phút): Phần 1 trả lời 3-6 câu hỏi về 2 chủ đề khác nhau. Phần 2 thảo luận giải pháp. Phần 3 nói về chủ đề cho sẵn và trả lời câu hỏi.
Tổng quát kỹ năng chứng chỉ tiếng anh theo khung 6 bậc
Trình độ | Bậc | Mô tả tổng quát |
Sơ cấp | Bậc 1 |
|
Bậc 2 |
|
|
Trung cấp | Bậc 3 |
|
Bậc 4 |
|
|
Cao cấp | Bậc 5 |
|
Bậc 6 |
|
>> Xem thêm: Chứng chỉ ngoại ngữ bậc 3
Chi tiết kỹ năng chứng chỉ ngoại ngữ theo khung 6 bậc
Một bài thi đánh giá năng lực tiếng Anh theo khung năng lực 6 bậc dành cho người Việt Nam có đủ 4 kỹ năng Nghe, Nói, Đọc, Viết. Cụ thể kỹ năng yêu cầu của từng trình độ như sau:
Kỹ năng nghe
- Bậc 1: Có thể nghe hiểu lời nói mà người khác nói một cách chậm, rõ ràng.
- Bậc 2: Hiểu các cụm từ, diễn đạt được các vấn đề liên quan về gia đình, bản thân, mua sắm, nơi ở, học tập… Khi người khác giao tiếp chậm rõ ràng.
- Bậc 3: Nghe những thông tin đơn giản được diễn đạt bằng giọng chuẩn về các chủ đề quen thuộc. Xác định được ý chính trong các bài nói về những chủ đề thường gặp khi được diễn đạt rõ ràng bằng phương ngữ chuẩn phổ biến.
- Bậc 4: Hiểu các bài nói trực tiếp, các chủ đề quen thuộc và không quen trong cuộc sống, học tập, công việc… Hiểu ý chính của các bài nói phức tạp cả về nội dung và ngôn ngữ. Có thể theo dõi được bài nói dài, các lập luận phức tạp về các chủ đề quen thuộc khi bài nói có cấu trúc rõ ràng.
- Bậc 5: Hiểu được những bài nói với các chủ đề phức tạp và trừu tượng ngay cả khi cấu trúc bài không rõ ràng. Hiểu được các cuộc trò chuyện giữa những người bản xứ với nhau.
- Bậc 6: Có thể theo dõi và hiểu được những bài nói dài về những chủ đề phức tạp và trừu tượng ngay cả khi cấu trúc bài nói không rõ ràng và mối quan hệ giữa các ý không tường minh, các bài thuyết trình chuyên ngành.
Kỹ năng nói:
- Bậc 1: Chào hỏi, giới thiệu bản thân. Nói được các vấn đề liên quan đến chủ đề rất quen thuộc như các chủ đề bản thân, gia đình, trường lớp học…
- Bậc 2: Giao tiếp những chủ đề quen thuộc hằng ngày liên quan. Truyền đạt được quan điểm, đánh giá của mình trong tình huống đơn giản.
- Bậc 3: Nói tương đối tự tin về các vấn đề liên quan như sở thích, học tập và công việc. Trình bày ý kiến của mình về các chủ đề văn hóa như sách báo, âm nhạc…
- Bậc 4: Giao tiếp được một cách độc lập về các chủ đề có lập luận và cấu trúc khá trôi chảy, kết nối các ý trong quá trình giao tiếp. Ngôn ngữ chính xác, xôi chảy.
- Bậc 5: Giao tiếp một cách trôi chảy và không gặp bất kỳ khó khăn nào. Sử dụng ngôn từ một cách tinh tế, không gặp khó khăn.
- Bậc 6: Có thể truyền đạt một cách chính xác xao. Diễn đạt bằng nhiều cách khác nhau một cách trôi chảy
Kỹ năng Đọc
- Bậc 1: Hiểu được các đoạn văn bản rất ngắn và đơn giản về các chủ đề quen thuộc.
- Bậc 2: Đọc hiểu được các đoạn văn ngắn và đơn giản về các vấn đề quen thuộc và cụ thể trong các ngôn ngữ quen thuộc.
- Bậc 3: Đọc hiểu các thông tin rõ ràng, các chủ đề chuyên ngành, lĩnh vực yêu thích.
- Bậc 4: Đọc hiểu một cách độc lập, điều chỉnh được cách đọc, tốc độ đọc theo từng dạng văn bản và mục đích đọc văn bản.
- Bậc 5: Hiểu các văn bản dài, phức tạp kể cả những văn bản không thuộc chuyên môn của mình với điều kiện được đọc lại các đoạn khó.
- Bậc 6: Đọc hiểu được các đoạn văn bản trừu tượng, phức tạp kể cả các tác phẩm văn học phức tạp, hiểu được ý nghĩa sâu xa của các văn bản đấy.
Kỹ năng Viết
- Bậc 1: Viết những cụm từ, câu ngắn gọn về bản thân, gia đình, học tập…. Một cách đơn giản đủ để người khác biết bạn đang viết về cái gì, mục đích viết là gì.
- Bậc 2: Viết được các mệnh đề, câu đơn giản và nối với nhau bằng các liên từ.
- Bậc 3: Trình bày các chủ đề liên quan, có tính liên kết về các chủ đề thông thường bằng các thành tố.
- Bậc 4: Viết bài chi tiết, rõ ràng nhiều chủ đề quan tâm. Đưa ra lập luận từ một số nguồn khác nhau.
- Bậc 5: Viết bài chi tiết, rõ ràng, trình bày theo bố cục chặt chẽ với các chủ đề phức tạp. Làm nổi bật được ý chính, trình bày được các lập luận đưa ra được dẫn chứng.
- Bậc 6: Trình bày rõ ràng, bố cụ chặt chẽ, ngôn ngữ trôi chảy, cấu trúc logic. Trình bày đúng quan điểm của mình giúp người đọc dễ dàng nhận ra được nội dung chính mình muốn truyền tải.
Trên đây là những thông tin về chứng chỉ ngoại ngữ theo khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc mới dành cho các bạn tham khảo. Hãy tìm hiểu kỹ thông tin và lựa chọn chứng chỉ phù hợp nhất với nhu cầu học tập và làm việc. Chúc các bạn đạt được kết quả cao trong kỳ thi sắp tới.