Kinh Tế Công Nghiệp – Thông tin tuyển sinh Đại học Cao đẳng
Kinh Tế Công Nghiệp đang là thông tin được nhiều người quan tâm tìm hiểu để lựa chọn theo học sau nhiều đợt giãn cách kéo dài do dịch. Website BzHome sẽ giới thiệu cho bạn những thông tin mới nhất chính xác nhất về Kinh Tế Công Nghiệp trong bài viết này nhé!
Nội dung chính
1. Tìm hiểu ngành Kinh tế công nghiệp
- Kinh tế công nghiệp (tiếng Anh là Industrial economics) là một chuyên ngành kinh tế học, thuộc lĩnh vực kinh tế học ứng dụng, nghiên cứu tổ chức ngành, cơ cấu ngành, năng lực cạnh tranh của các ngành và tiểu ngành kinh tế.
- Chương trình cử nhân Kinh tế công nghiệp đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao về kinh tế và quản lý trong các lĩnh vực công nghiệp, năng lượng. Đào tạo những kiến thức về tổ chức hoạt động và vận hành của thị trường, những vấn đề kinh tế trong các ngành công nghiệp và năng lượng cũng như những kiến thức liên quan đến quản lý các nguồn tài nguyên.
- Theo học ngành này, sinh viên được trang bị các kiến thức chuyên môn trong lĩnh vực: Kế toán Tài chính, Kế toán Xây dựng cơ bản, Kiểm toán, Kế toán Quản trị, Hệ thống thông tin kinh tế, Quản trị, Marketing và Phân tích hoạt động kinh doanh… Ngoài ra, còn được trang bị các kỹ năng mềm như: Kỹ năng giao tiếp, Kỹ năng làm việc nhóm, Kỹ năng đàm phán, Kỹ năng tổ chức hiệu quả…
2. Chương trình đào tạo ngành Kinh tế công nghiệp
Các bạn tham khảo khung chương trình đào tạo và các môn học chuyên ngành Kinh tế công nghiệp trong bảng dưới đây.
Lý luận chính trị + Pháp luật đại cương | |
1 |
Những NLCB của CN Mác-Lênin I |
2 |
Những NLCB của CN Mác-Lênin II |
3 |
Tư tưởng Hồ Chí Minh |
4 |
Đường lối CM của Đảng CSVN |
5 |
Pháp luật đại cương |
Giáo dục thể chất | |
6 |
Lý luận thể dục thể thao (bắt buộc) |
7 |
Bơi lội (bắt buộc) |
Tự chọn trong danh mục | |
8 |
Tự chọn thể dục 1 |
9 |
Tự chọn thể dục 2 |
10 |
Tự chọn thể dục 3 |
Giáo dục Quốc phòng – An ninh | |
11 |
Đường lối quân sự của Đảng |
12 |
Công tác quốc phòng, an ninh |
13 |
QS chung và chiến thuật, kỹ thuật bắn súng tiểu liên AK (CKC) |
Tiếng Anh | |
14 |
Tiếng Anh I |
15 |
Tiếng Anh II |
Khối kiến thức Toán và Khoa học cơ bản | |
16 |
Giải tích I |
17 |
Giải tích III |
18 |
Đại số |
19 |
Xác suất thống kê |
20 |
Toán kinh tế |
21 |
Vật lý đại cương I |
22 |
Vật lý đại cương II |
23 |
Tin học đại cương |
24 |
Tin học kinh tế đại cương |
25 |
Kinh tế học vi mô đại cương |
26 |
Kinh tế học vĩ mô đại cương |
Cơ sở và cốt lõi ngành | |
27 |
Nhập môn ngành Kinh tế công nghiệp |
28 |
Kinh tế quốc tế |
29 |
Hành vi tổ chức |
30 |
Nguyên lý Marketing |
31 |
Thống kê ứng dụng |
32 |
Quản trị sản xuất (BTL) |
33 |
Quản trị nhân lực |
34 |
Nhập môn Kỹ thuật điện |
35 |
Hệ thống cung cấp điện |
36 |
Công nghệ phát điện |
37 |
Kinh tế lượng |
38 |
Kinh tế đầu tư |
39 |
Quản trị chiến lược (BTL) |
40 |
Anh văn chuyên ngành Kinh tế năng lượng |
41 |
Lý thuyết giá năng lượng |
42 |
Kinh tế vận hành hệ thống điện (BTL) |
43 |
Kinh tế dầu khí |
44 |
Kế toán quản trị |
Kiến thức bổ trợ | |
45 |
Quản trị học đại cương |
46 |
Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp |
47 |
Tâm lý học ứng dụng |
48 |
Kỹ năng mềm |
49 |
Tư duy công nghệ và thiết kế kỹ thuật |
50 |
Thiết kế mỹ thuật công nghiệp |
51 |
Technical Writing and Presentation |
Tự chọn theo định hướng | |
Modun 1 – Kinh tế và chính sách năng lượng |
|
52 |
Kinh tế và quản lý công nghiệp |
53 |
Kinh tế tài nguyên và môi trường |
54 |
Phân tích và dự báo nhu cầu năng lượng (BTL) |
55 |
Quy hoạch phát triển năng lượng |
56 |
Thị trường năng lượng |
57 |
Chính sách năng lượng |
Modun 2 – Năng lượng tái tạo và sử dụng năng lượng hiệu quả |
|
58 |
Kinh tế và quản lý công nghiệp |
59 |
Kinh tế tài nguyên và môi trường |
60 |
Phân tích và dự báo nhu cầu năng lượng (BTL) |
61 |
Mô hình tài chính cho các dự án năng lượng |
62 |
Năng lượng tái tạo: Công nghệ, thị trường và chính sách phát triển |
63 |
Quản lý sử dụng năng lượng trong doanh nghiệp |
Modun 3 – Lựa chọn thực tập tại doanh nghiệp |
|
64 |
Kinh tế và quản lý công nghiệp |
65 |
Kinh tế tài nguyên và môi trường |
66 |
Thị trường năng lượng |
67 |
Phân tích và dự báo nhu cầu năng lượng (BTL) |
68 |
Chuyên đề (BTL) |
69 |
Quản lý sử dụng năng lượng trong doanh nghiệp |
Thực tập và khóa luận tốt nghiệp | |
70 |
Thực tập tốt nghiệp |
71 |
Khóa luận tốt nghiệp |
Theo Đại học Bách khoa Hà Nội
1. Kinh tế công nghiệp là gì?
Ta hiểu về kinh tế công nghiệp như sau:
Kinh tế công nghiệp hay tổ chức công nghiệp. Kinh tế công nghiệp là một ngành của kinh tế học quan tâm tới hoạt động của hệ thống giá cả. Khoa kinh tế công nghiệp thực tế sẽ nghiên cứu các mối liên hệ giữa cơ cấu thị trường, hành vi của những đối tượng là những người tham gia thị trường và hoạt động của thị trường bằng cách sử dụng mô hình phân tích của lý thuyết về thị trường, nhưng chỉ trong giới hạn thực nghiệm và động thái thay đổi.
Một số vấn đề kinh tế công nghiệp:
Kinh tế công nghiệp như đã phân tích nêu trên chính là môn nghiên cứu về các doanh nghiệp, ngành và thị trường. Kinh tế công nghiệp nhìn vào các công ty thuộc mọi quy mô cụ thể như: từ các cửa hàng góc địa phương đến những người khổng lồ đa quốc gia như WalMart hay Tesco. Và kinh tế công nghiệp thực hiện việc xem xét một loạt các ngành công nghiệp, cụ thể như sản xuất điện, sản xuất xe hơi và nhà hàng.
Khi các chủ thể tiến hành phân tích việc ra quyết định ở cấp độ của từng công ty và công nghiệp, Kinh tế Công nghiệp giúp chúng ta hiểu các vấn đề cụ thể như:
– Các mức công suất, sản lượng và giá được thiết lập.
– Mức độ sản phẩm được phân biệt với nhau.
– Các công ty đầu tư vào nghiên cứu và phát triển (R & D) như thế nào?
– Cách thức và lý do các công ty thực hiện quảng cáo.
Kinh tế công nghiệp cũng góp phần cung cấp thông tin chi tiết và cụ tjeer về cách các công ty tổ chức các hoạt động của họ, cũng như nó cũng xem xét động lực của họ. Trong nhiều khóa học vi mô, tối đa hóa lợi nhuận được thực hiện như mục tiêu đã được đặt ra, nhưng kinh tế công nghiệp trong thực tiễn thì cũng có thể kiểm tra các mục tiêu thay thế, chẳng hạn như cố gắng phát triển thị phần.
Ngoài ra còn có một chiều hướng khác. Đó là các công ty có thể lựa chọn nguồn đầu vào (hoặc sản xuất khoán ngoài) ở nước ngoài. Như vậy, ta nhận thấy rằng, trong khi kinh tế công nghiệp thường xuyên sử dụng các kỹ năng và kiến thức từ các kinh tế vi mô thì các khái niệm kinh tế vĩ mô đôi khi cũng được sử dụng.
Kinh tế công nghiệp hay tổ chức công nghiệp trong tiếng Anh là: industrial economics or industrial.
2. Tìm hiểu về ngành Kinh tế công nghiệp:
Ta hiểu về ngành kinh tế công nghiệp như sau:
Kinh tế công nghiệp như đã phân tích cụ thể bên trên thì thực chất chính là một chuyên ngành Kinh tế học thuộc lĩnh vực kinh tế học ứng dụng, chuyên nghiên cứu về cơ cấu, tổ chức ngành, năng lực cạnh tranh giữa các ngành và tiểu ngành kinh tế.
Mục tiêu đào tạo của ngành kinh tế công nghiệp đó chính là nhằm mục đích có thể đào tạo ra đội ngũ nguồn nhân lực chất lượng cao về kinh tế và quản lý trong các lĩnh vực công nghiệp, năng lượng. Mục tiêu đào tạo của ngành Kinh tế công nghiệp đó là có thể đào tạo những kiến thức về tổ chức hoạt động và vận hành của thị trường, những vấn đề kinh tế trong các ngành công nghiệp và năng lượng cũng như những kiến thức liên quan đến quản lý các nguồn tài nguyên.
Trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước như hiện nay thì ta nhận thấy rõ ràng rằng vai trò của các cử nhân ngành kinh tế công nghiệp lai càng quan trọng hơn. Chương trình cử nhân này đào tạo các nguồn nhân lực cao về kinh tế và quản lý trong các lĩnh vực công nghiệp, năng lượng. Họ được đào tạo kiến thức về tổ chức hoạt động và vận hành thị trường, những vấn đề về kinh tế cũng như những vấn đề liên quan đến quản lý tài nguyên.
Theo học ngành kinh tế công nghiệp này, sinh viên được trang bị kiến thức về kế toán tài chính, kế toán xây dựng cơ bản, kiểm toán, phân tích hoạt động kinh doanh,… Ngoài ra, các chủ thể sẽ còn được học các kỹ năng mềm cụ thể như: Kỹ năng giao tiếp, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng tổ chức,…
Chương trình đào tạo của ngành kinh tế công nghiệp:
Cử nhân tốt nghiệp ngành kinh tế công nghiệp đa số sẽ được đào tạo về cách thức hoạt động của thị trường, những vấn đề thuộc lĩnh vực kinh tế trong các ngành công nghiệp.
Các đối tượng sinh viên khi học ngành kinh tế công nghiệp được trang bị các kiến thức chuyên môn, không chỉ trong lĩnh vực kinh tế, như Kinh tế học, Kế toán Tài chính, kế toán quản trị, Kiểm toán, Marketing, Phân tích hoạt động kinh doanh mà còn là Công nghiệp như Xây dựng, Kế toán xây dựng….
Bên cạnh đó các đối tượng sinh viên khi học ngành kinh tế công nghiệp cũng có các kỹ năng mềm như: ngoại ngữ, tin học, tăng cường thực hành, kỹ năng giao tiếp, Kỹ năng vận hành bộ máy hiệu quả….
Không những vậy, chương trình đào tạo của ngành kinh tế công nghiệp luôn đảm bảo đầu ra, đáp ứng đào tạo nguồn nhân lực có đạo đức tốt, trình độ chuyên môn cao, phù hợp với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập Quốc tế.
Những trường hiện nay đào tạo ngành kinh tế công nghiệp:
Hiện nay, các trường đại học đào tạo ngành này ở nước ta chưa nhiều. Một số trường có ngành học này là: Đại học Bách Khoa Hà Nội; Đại học Kỹ thuật công nghiệp; Đại học Thái Nguyên.
Nếu các chủ thể muốn rút ngắn thời gian học thì các chủ thể cũng có thể lựa chọn các trường cao đẳng sau: Trường cao đẳng kinh tế công nghiệp Hà Nội; Trường cao đẳng kinh tế công nghiệp Long An
Tố chất cần thiết khi học ngành kinh tế công nghiệp:
Để các đối tượng có thể học tập và làm việc trong ngành Kinh tế công nghiệp, các chủ thể rất cần có những tố chất cần thiết như:
– Các chủ thể để có thể học tập và làm việc trong ngành Kinh tế công nghiệp cần học tốt các môn Khoa học tự nhiên: tính chất của ngành học Kinh tế công nghiệp đòi hỏi người học tư duy có tư duy tốt. Bởi vì các đối tượng sẽ phải làm việc trong Kinh tế và Công nghiệp, cần có sự chính xác và khoa học. Vậy, nếu các chủ thể là người có đầu óc tính toán tốt thì công việc này là dành cho các chủ thể đó.
– Các chủ thể để có thể học tập và làm việc trong ngành Kinh tế công nghiệp cần có kỹ năng thuyết trình, kỹ năng làm việc nhóm: đây không chỉ là đòi hỏi yêu cầu của riêng ngành Kinh tế công nghiệp, mà còn là của đa số các ngành học hiện nay. Một công trình hoàn thiện cần có đóng góp sức lực, trí tuệ và tâm huyết của một tập thể. Vì vậy, thông qua những cuộc đàm phán, trao đổi và làm việc, sinh viên sẽ có được kỹ năng phối hợp hiệu quả trong công việc. Ngoài ra việc biết cách chia sẻ ý tưởng lẫn nhau sẽ giúp họ gia tăng tối đa hiệu quả làm việc.
– Các chủ thể để có thể học tập và làm việc trong ngành Kinh tế công nghiệp cần chịu được áp lực công việc cao: bởi vì thực tế ngành học này là môi trường cạnh trạnh cao, thường phải làm việc với cường độ mạnh. Vì vậy, họ phải là người bền bỉ, kiên trì để vượt qua những áp lực mà công việc đem lại.
– Các chủ thể để có thể học tập và làm việc trong ngành Kinh tế công nghiệp cần có thói quen cập nhật: những đối tượng khi muốn theo đuổi con đường kinh tế công nghiệp cần liên tục cập nhật những công nghệ kĩ thuật mới. Điều này cũng sẽ giúp cho công việc của các đối tượng có thể trở nên nhanh chóng, tiện lợi, dễ dàng nhờ vào sự trợ giúp của máy móc công nghệ.
Công việc của các sinh viên ngành Kinh tế công nghiệp sau khi ra trường:
Sinh viên tốt nghiệp ngành Kinh tế công nghiệp sẽ có đầy đủ những kiến thức khoa học cơ bản cùng với những phẩm chất nghề nghiệp cần thiết để có thể tham gia vào quá trình quản lý một cách hiệu quả.
Cụ thể là sau khi nhận được tấm bằng cử nhân ngành Kinh tế công nghiệp, các đối tượng sẽ có đủ năng lực để làm việc tại các lĩnh vực và công việc cụ thể sau:
– Nghiên cứu viên, tư vấn viên trong các đơn vị tư vấn trong lĩnh vực năng lượng và môi trường, các dự án quốc tế về năng lượng, môi trường đặc biệt về năng lượng tái tạo; các trung tâm, các viện nghiên cứu khoa học về chuyên ngành kinh tế, cụ thể như về công nghiệp, năng lượng…
– Kỹ sư vận hành và quản lý năng lượng trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong các lĩnh vực, đặc biệt là các doanh nghiệp sử dụng nhiều năng lượng.
– Kỹ sư vận hành trong các cơ quan, tổ chức, công ty hoạt động trong lĩnh vực năng lượng (Điện, dầu khí, than, năng lượng tái tạo…), hoặc có liên quan đến năng lượng.
– Các đối tượng sẽ có đủ năng lực để làm việc tại các vị trí như Trợ lý giám đốc, Chuyên gia tư vấn về Kinh tế.
– Các đối tượng sẽ có đủ năng lực để tham gia giảng dạy tại các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp trong lĩnh vực đào tạo về kinh tế.
– Kiểm toán viên tại các Công ty kiểm toán, Cơ quan kiểm toán Nhà nước.
– Công tác kế toán, kiểm toán, kiểm soát tại các doanh nghiệp công nghiệp, xây dựng, Bưu chính viễn thông; các Phòng Kế toán tài chính, Phòng Kế hoạch tiền lương của các Sở, Ban, Ngành liên quan đến công nghiệp, xây dựng và Bưu chính viễn thông.
Ngành kinh tế công nghiệp trong giai đoạn hiện nay thực chất vẫn chưa thực sự được nhiều người biết đến. Nhưng trong tương lai, ngành kinh tế công nghiệp được xem là ngành có nhiều triển vọng bởi từ những phân tích nêu trên ta nhận thấy ngành kinh tế công nghiệp có tính ứng dụng cao và cơ hội việc làm cũng khá hấp dẫn.
GIỚI THIỆU VỀ NGÀNH KINH TẾ CÔNG NGHIỆP
Ngành Kinh tế công nghiệp có tên tiếng Anh là Industrial economics. Kinh tế công nghiệp là một chuyên ngành Kinh tế học thuộc lĩnh vực kinh tế học ứng dụng, chuyên nghiên cứu về cơ cấu, tổ chức ngành, năng lực cạnh tranh giữa các ngành và tiểu ngành kinh tế.
Mục tiêu đào tạo của ngành Kinh tế công nghiệp chính là đào tạo ra đội ngũ nguồn nhân lực chất lượng cao về kinh tế và quản lý trong các lĩnh vực công nghiệp, năng lượng. Đào tạo những kiến thức về tổ chức hoạt động và vận hành của thị trường, những vấn đề kinh tế trong các ngành công nghiệp và năng lượng cũng như những kiến thức liên quan đến quản lý các nguồn tài nguyên.
HỌC NGÀNH KINH TẾ CÔNG NGHIỆP RA TRƯỜNG LÀM GÌ?
Sinh viên tốt nghiệp ngành Kinh tế công nghiệp sẽ có đầy đủ những kiến thức khoa học cơ bản cùng với những phẩm chất nghề nghiệp cần thiết để có thể tham gia vào quá trình quản lý một cách hiệu quả.
Cụ thể là sau khi nhận được tấm bằng cử nhân ngành Kinh tế công nghiệp, các bạn sẽ có đủ năng lực để làm việc tại:
- Nghiên cứu viên, tư vấn viên trong các đơn vị tư vấn trong lĩnh vực năng lượng và môi trường, các dự án quốc tế về năng lượng, môi trường đặc biệt về năng lượng tái tạo; các trung tâm, các viện nghiên cứu khoa học về chuyên ngành kinh tế, cụ thể như về công nghiệp, năng lượng…
- Kỹ sư vận hành và quản lý năng lượng trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong các lĩnh vực, đặc biệt là các doanh nghiệp sử dụng nhiều năng lượng;
- Kỹ sư vận hành trong các cơ quan, tổ chức, công ty hoạt động trong lĩnh vực năng lượng (Điện, dầu khí, than, năng lượng tái tạo…), hoặc có liên quan đến năng lượng;
- Làm việc các vị trí như Trợ lý giám đốc, Chuyên gia tư vấn về Kinh tế;
- Tham gia giảng dạy tại các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp trong lĩnh vực đào tạo về kinh tế;
- Kiểm toán viên tại các Công ty kiểm toán, Cơ quan kiểm toán Nhà nước;
- Công tác kế toán, kiểm toán, kiểm soát tại các doanh nghiệp công nghiệp, xây dựng, Bưu chính viễn thông; các Phòng Kế toán tài chính, Phòng Kế hoạch tiền lương của các Sở, Ban, Ngành liên quan đến công nghiệp, xây dựng và Bưu chính viễn thông;
Tin tức
Đội tuyển Robocon Trường Đại học Kinh tế – Kỹ thuật Công nghiệp tham dự vòng chung kết cuộc thi Sáng tạo Robot Việt Nam năm 2023
Tối 23/5/2023, tại Cung Thể thao Nam Định đã khai mạc mạc vòng chung kết cuộc thi Sáng tạo Robot Việt Nam năm 2023. Cuộc thi Robocon trong nhiều năm qua đã tạo ra sân chơi thu hút quan tâm rất lớn của sinh viên các trường đại học, cao đẳng. Xuất…
Sinh viên Chu Thị Mỹ Hằng – lớp DHMA13A3HN, Khoa Dệt may và Thời trang một tấm gương tiêu…
Thông báo tuyển sinh Đại học hệ chính quy năm 2023
Sinh viên Đinh Thị Xuân Mai, Lớp ĐHTM15A1HN – Một tấm gương tiêu biểu năng động nhiệt…
Trao học bổng Quỹ văn hóa Việt Nam Kumho Asiana cho sinh viên Uneti
Tuyên truyền, kiểm tra và nhắc nhở Sinh viên thực hiện tốt “Văn hóa học đường Sinh viên…
I. Tìm hiểu về ngành Kinh tế công nghiệp
Kinh tế công nghiệp là chương trình đào tạo trong trường đại học, một trong các chuyên ngành của kinh tế nói chung, tập trung vào đào tạo cử nhân có trình độ chuyên môn cao trong quản lý kinh tế và công nghiệp, năng lượng. Trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước thì vai trò của những cử nhân ngành Kinh tế công nghiệp ngày càng quan trọng hơn.
Chương trình học về Kinh tế công nghiệp sẽ bao gồm nhiều môn học về tính toán, kỹ thuật, quản trị, giám sát vận hành hệ thống, thống kê, v.v. Nói cách khác, các môn học khá đa dạng nhưng đều xoay quanh mục tiêu làm sao để người học hiểu về quy trình vận hành, quản lý công nghiệp, năng lượng. Sau khi tốt nghiệp, mỗi người học đều có thể biết về dự báo nhu cầu sản xuất/năng lượng, tính toán các bài toán về năng lượng, dầu khí, sản xuất và chế biến, đánh giá thị trường, các vấn đề khác liên quan đến trang bị máy móc và nhiều kiến thức bổ ích, thú vị khác.
Đọc thêm: Học kinh tế xây dựng ra làm gì? học những gì? ở đâu tốt?
II. Học Kinh tế công nghiệp ra trường làm việc gì?
Hiện nay, kinh tế học đã và đang tiếp tục là một trong những lĩnh vực hot nhất vì tính ứng dụng cao, dễ xin việc và dễ chuyển đổi trong nhiều ngành nghề cụ thể. Kinh tế công nghiệp chủ yếu thiên về quản lý công nghiệp và năng lượng nên chương trình học, khối lượng kiến thức có tính bao quát cao và cực kỳ hữu ích trong một phân khúc quan trọng của kinh tế. Học Kinh tế công nghiệp, bạn có các cơ hội công việc như:
- Kỹ sư vận hành trong các cơ quan nhà nước và các tập đoàn, doanh nghiệp lớn chuyên về nghiên cứu, khai thác và phân phối năng lượng như Điện lực, Dầu khí, than, năng lượng tái tạo.
- Kỹ sư tại các nhà máy nhiệt điện, thủy điện.
- Kỹ sư vận hành và quản lý năng lượng trong công ty sản xuất, chế biến, đặc biệt là liên quan đến năng lượng hoặc máy móc quy mô lớn.
- Nghiên cứu viên, tư vấn viên trong các đơn vị tư vấn trong lĩnh vực năng lượng và môi trường.
- Làm trong các Bộ, ban ngành ở các vị trí như Bộ Công thương, Xây dựng, v.v.
- Làm việc như một chuyên viên tư vấn tài chính, kế toán hoặc kiểm toán, marketing hay nhân viên/chuyên viên kinh doanh.
- Các vị trí trợ lý chuyên môn cho các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh.
- Tiếp tục học lên Thạc sĩ, Tiến sĩ và trở thành giảng viên tham gia giảng dạy tại các trường đại học.
Nhìn chung, cơ hội việc làm của sinh viên tốt nghiệp ngành Kinh tế công nghiệp luôn đa dạng, ít bị giới hạn. Căn cứ vào trình độ và kỹ năng cũng như sở thích, định hướng của bản thân mà bạn đặt ra mục tiêu rồi nỗ lực để xin vào đúng vị trí việc làm mình mơ ước.
Đọc thêm: Học Kinh tế ra làm gì? Các việc làm ngành kinh tế phổ biến nhất
Cơ hội việc làm ngành Kinh tế công nghiệp ra sao?
III. Các trường đào tạo ngành Kinh tế công nghiệp tốt nhất
Kinh tế công nghiệp vẫn còn là một ngành khá mới và chưa có nhiều trường xây dựng chương trình đào tạo hoàn chỉnh để bắt đầu tuyển sinh. Các trường đào tạo ngành Kinh tế công nghiệp tốt nhất hiện nay là:
- Đại học Bách khoa Hà Nội.
- Đại học Kỹ thuật Công nghiệp – Đại học Thái Nguyên.
Mặc dù hiện nay chưa thực sự có nhiều người biết đến ngành Kinh tế công nghiệp nhưng trong tương lai, ngành này được dự đoán sẽ phát triển và mở rộng hơn nữa nhờ tính ứng dụng cao và nhiều cơ hội việc làm lại chưa bị cạnh tranh quá gay gắt. Không chỉ có nhiều cơ hội công việc trong các cơ quan nhà nước, tập đoàn lớn mà bạn còn có thể dễ dàng xin việc vào hầu hết các vai trò thuộc lĩnh vực kinh tế.
13/07/2021 09:30
Nhắc tới khối ngành kỹ thuật, rất nhiều bạn sẽ nghĩ ngay đến các ngành hot nhất, sau bao nhiêu thời gian vẫn luôn là một trong các ngành dẫn đầu như kỹ thuật cơ điện tử. Sức hấp dẫn của ngành nằm ở chỗ, chương trình học thú vị, nhiều cơ hội việc làm, tính ứng dụng thực tiễn tốt và thu nhập đáng mơ ước.
06/01/2022 10:30
Cho dù ở Việt Nam hiện nay, số người học tiếng Pháp đã không còn phổ biến như trước đây nhưng vẫn có nhiều bạn chọn học ngành ngôn ngữ Pháp. Không chỉ hướng đến các cơ hội công việc trong nước, theo ngành này, bạn có thể tìm kiếm cơ hội du học, làm việc ở nước ngoài, tập đoàn đa quốc gia.
08/12/2021 09:30
Vẫn là học về công nghệ thông tin và khoa học máy tính nhưng ngành kỹ thuật phần mềm lại tập trung nhiều nhất vào cung cấp đầy đủ kiến thức, giúp sinh viên phát triển các kỹ năng chuyên môn để nghiên cứu, phát triển phần mềm phục vụ mọi mặt của nền kinh tế xã hội.
26/07/2021 11:30
Nghe về ngành kỹ thuật nhiệt, nhiều bạn có thể cảm thấy hơi mơ hồ vì chưa rõ cụ thể ngành này học những gì, các cơ hội việc làm ra sao, liệu có dễ xin việc không? Thực tế, kỹ thuật nhiệt là một ngành nhiều triển vọng vì tính ứng dụng cao, nhu cầu của tuyển dụng của thị trường tăng đều đặn, dễ thăng tiến.
13/11/2021 09:30
Lĩnh vực hàng không luôn thu hút các bạn trẻ bởi theo đánh giá chung thì đây là ngành có mức lương “khủng”. Đặc biệt, cơ hội cạnh tranh gay gắt nên không phải ai cũng có thể đủ tiêu chuẩn đáp ứng. Theo đó, ngành Kỹ thuật hàng không khiến nhiều bạn băn khoăn không biết sau khi tốt nghiệp ra làm gì và cơ hội xin việc làm có cao như tiếp viên hàng không hay phi công không.
30/10/2021 10:30
Ngày nay, thông tin là tiền bạc, là công cụ quan trọng hỗ trợ ra quyết định, đảm bảo thành công của các chiến lược kinh doanh. Học ngành hệ thống thông tin, bạn sẽ có nền tảng kiến thức và kỹ năng công nghệ để khai thác tốt nhất hệ thống thông tin.
03/02/2023 16:30
Bạn đang có dự định học kinh tế những vẫn còn đang thắc mắc học kinh tế ra làm gì? Nghề này có tiềm năng hay không? Trong bài viết này, hãy cùng JobOKO.com tìm hiểu những công việc dành cho sinh viên tốt nghiệp ngành kinh tế cũng như tiềm năng của từng công việc nhé.
26/07/2021 17:30
Trong nhiều mùa tuyển sinh, Đông phương học là một trong những ngành hot nhất khối ngành xã hội với điểm đầu vào cao “chót vót”. Năm nay, Đông phương học một lần nữa gây bất ngờ khi lấy điểm chuẩn tới 29,5 điểm (khối C). Dù vậy, vẫn có nhiều người chưa thể hình dung học ngành này ra thì làm gì.
17/11/2021 08:30
Đầu tư chứng khoán, đầu tư bất động sản hay các hoạt động kinh doanh đều cần có kiến thức chuyên môn vững vàng để đánh giá đúng tình huống và ra quyết định. Ngành kinh tế đầu tư chính là một ngành học trang bị đầy đủ kiến thức lý thuyết và thực hành để tạo ra các chuyên gia đầu tư sáng suốt, tài năng.
13/09/2022 18:18
Từ xa xưa, tâm lý học đã ảnh hưởng đến rất nhiều mặt của xã hội, kinh tế, đời sống. Trong thời hiện đại, các ứng dụng của ngành Tâm lý học ngày càng được coi trọng nhiều hơn và đây cũng là một trong những chuyên ngành hấp dẫn nhất của khối xã hội.