Kinh Tế Đầu Tư Là Học Gì – Thông tin tuyển sinh đào tạo Đại học Cao đẳng

Kinh Tế Đầu Tư Là Học Gì đang là thông tin được nhiều người quan tâm tìm hiểu để lựa chọn theo học sau nhiều đợt giãn cách kéo dài do dịch. Website BzHome sẽ giới thiệu cho bạn những thông tin mới nhất chính xác nhất về Kinh Tế Đầu Tư Là Học Gì trong bài viết này nhé!
Nội dung chính
Video: Kinh tế Dược – Phân tích tác động ngân sách của một thuốc – Đánh giá công nghệ y tế – #HTA
Bạn đang xem video Kinh tế Dược – Phân tích tác động ngân sách của một thuốc – Đánh giá công nghệ y tế – #HTA mới nhất trong danh sách Thông tin tuyển sinh được cập nhật từ kênh Đánh giá công nghệ y tế – HTA WTL Research Team từ ngày 2021-09-27 với mô tả như dưới đây.
#HealthTechnologyAssessment – WTL research team
#tácđộngngânsách
#Đánhgiácôngnghệytế
#KinhtếDược
#KinhtếYtế
1. Ngành Kinh tế đầu tư là gì?
Mã ngành: 7310104
Ngành Kinh tế đầu tư (Economic Investment) là một ngành đào tạo về quản lý các hoạt động đầu tư chuyên nghiệp. Ngành học này liên quan đến việc huy động và sử dụng vốn sao cho hiệu quả trong đầu tư phát triển thông qua việc phân tích, triển khai, đánh giá và quản lý các chính sách chiến lược ở cả vi mô và vĩ mô.
Kinh tế đầu tư đóng vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển của một doanh nghiệp trong xu thế cạnh tranh và phát triển của xã hội như hiện nay. Mọi quyết định về việc đưa tài chính đầu tư cho lĩnh vực nào và hoạt động ra sao đều sẽ ảnh hướng rất nhiều đến hướng đi và sự phát triển của tổ chức, doanh nghiệp.
2. Học ngành Kinh tế đầu tư tại NEU như thế nào?
Chương trình đào tạo ngành Kinh tế đầu tư tại NEU có thời gian là 4 năm, mỗi năm có 2 học kỳ chính và 1 học kỳ phụ (học kỳ hè).
Khối lượng kiến thức đào tạo là 129 tín chỉ: khối kiến thức giáo dục đại cương là 43 tín chỉ, khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp là 86 tín chỉ (trong đó có 18 tín chỉ kiến thức chuyên sâu và 10 tín chỉ chuyên đề thực tập).
Về kiến thức: Sinh viên sẽ được đào tạo hệ thống kiến thức cơ bản về kinh tế, quản lý và quản trị kinh doanh liên quan đến các hoạt động đầu tư; kiến thức chuyên sâu về lý luận và thực tiễn của kinh tế thị trường; kiến thức về hoạch định, phân tích và tổ chức thực hiện các chương trình và chính sách đầu tư phát triển kinh tế – xã hội trên phạm vi ngành, địa phương và doanh nghiệp.
Về kỹ năng: Sinh viên sẽ được rèn luyện khả năng thực hiện chức năng quản lý nhà nước về đầu tư, kỹ năng tổng hợp, phân tích và khái quát vấn đề; khả năng làm việc độc lập và làm việc nhóm để giải quyết công việc trong chuyên môn đầu tư một cách hiệu quả; khả năng xử lý vấn đề liên quan đến các hoạt động đầu tư ở cả vi mô và vĩ mô.
Cụ thể chương trình đào tạo của ngành Kinh tế đầu tư tại NEU như sau:
3. Điểm chuẩn ngành Kinh tế đầu tư của NEU
Kinh tế đầu tư là ngành như thế nào?
Kinh tế đầu tư, có tên tiếng Anh là Economic Investment là ngành học chuyên về đào tạo nhân sự có kiến thức về quản lý tài chính và các dự án kinh doanh. Học ngành kinh tế đầu tư, bạn sẽ nắm được các kỹ năng phân tích thị trường. Từ đó có thể biết cách tận dụng các nguồn lực để có thể tạo nên các chiến lược giúp cho doanh nghiệp có hướng đầu tư đúng đắn.
Những triển vọng về ngành kinh tế đầu tư trong tương lai
Ở nước ta hiện nay, nhân lực ngành học này đang rất hạn chế. Lĩnh vực này thiếu hụt trầm trọng nhân lực tài giỏi hoặc có sẵn nhân lực nhưng vẫn chưa thể đáp ứng những yêu cầu của các nhà đầu tư cũng như chủ doanh nghiệp. Đây có thể xem là một tín hiệu đáng mừng cho các bạn sinh viên theo học ngành này.
Bên cạnh đó, giai đoạn hiện nay, các công ty, doanh nghiệp xuất hiện rất là nhiều. Từ đó mở ra cho chúng ta nhiều cơ hội việc làm. Do vậy, các bạn sinh viên tốt nghiệp ngành kinh tế đầu tư có thể thử sức mình với nhiều vị trí khác nhau trong doanh nghiệp nhằm chứng tỏ năng lực và trình độ của bản thân. Nhờ đó, bạn có thể góp năng lực của bản thân giúp cho công ty, doanh nghiệp phát triển mạnh mẽ hơn.
Sinh viên học ngành Kinh tế đầu tư ra trường làm công việc gì?
Học ngành Kinh tế đầu tư ra trường làm công việc gì là thắc mắc của rất nhiều bạn đang có nguyện vọng thi vào ngành này. Thực tế thì dù bạn học bất cứ ngành nào nhưng mà nếu bạn có năng lực thì các doanh nghiệp vẫn chào đón bạn. Đối với ngành này, sau khi tốt nghiệp, các bạn sinh viên sẽ có cơ hội đảm nhận những vị trí công việc như sau:
Môi giới chứng khoán
Học ngành Kinh tế đầu tư ra thì bạn có thể trở thành môi giới chứng khoán. Đây là công việc thực hiện vai trò là người trung gian giữa người bán và người mua chứng khoán. Nhiệm vụ mà người môi giới chứng khoán cần làm đó là phân tích và tổng hợp thị trường môi giới chứng khoán. Từ đó có thể tư vấn cho khách hàng.
Muốn làm tốt công việc môi giới chứng khoán thì các yếu tố mà bạn cần có đó là:
- Biết cách nắm bắt các cơ hội đầu tư;
- Khả năng chịu được áp lực trong công việc cao;
- Giao tiếp tốt, biết cách lắng nghe và nắm bắt tâm lý khách hàng;
- Có kỹ năng trong việc tìm kiếm khách hàng;
- Biết cách tìm kiếm và khai thác thông tin một cách hiệu quả
Nhân viên kinh doanh
Một trong những vị trí công việc đầu tiên mà bạn có thể đảm nhận sau khi tốt nghiệp ngành Kinh tế đầu tư đó là nhân viên kinh doanh. Công việc này sẽ liên quan chủ yếu đến doanh số bán hàng của công ty. Khi làm ở vị trí này, bạn sẽ thực hiện nhiệm vụ liên hệ với khách hàng để quảng bá, giới thiệu sản phẩm của công ty.
Bên cạnh đó, nhân viên kinh doanh cũng sẽ trực tiếp làm việc với các đối tác để trao đổi về hàng hóa, sản phẩm mà doanh nghiệp đang kinh doanh. Ngoài ra, bạn cũng sẽ phải thực hiện công việc đưa ra những kế hoạch hay chiến lược để doanh số bán hàng một cách hiệu quả nhất. Và để làm tốt vị trí này thì yếu tố cần nhất chính là trình độ chuyên môn và nghiệp vụ marketing, bán hàng, kỹ năng giao tiếp, đàm phán,…
Một nhân viên kinh doanh giỏi sẽ nhận được mức lương “khủng”. Bởi vì công việc này liên quan đến doanh số. Do đó, ngoài lương cứng thì bạn có nhận được thêm khoản hoa hồng hay còn gọi là doanh thu theo sản phẩm bán ra.
Chuyên viên phân tích tài chính
Học Kinh tế đầu tư thì bạn có cơ hội trở thành chuyên viên phân tích tài chính. Đây là vị trí công việc được nhiều công ty kinh doanh, ngân hàng, công ty bất động sản,… đang tuyển dụng rất nhiều. Khi làm công việc này thì bạn sẽ phải thực hiện nhiệm vụ phân tích và dự đoán dòng tiền đầu tư, thu thập và phân tích lợi nhuận, chi phí đầu tư,…
Ngoài ra, công việc của một chuyên viên phân tích tài chính còn nằm ở nhiệm vụ phân tích dự án đang đầu tư có tiềm năng hay không, doanh thu sau khi hoàn thành như thế nào,… Tất cả những công việc liên quan đến tài chính sẽ do vị trí này đảm nhận.
Muốn trở thành một chuyên viên phân tích tài chính giỏi thì chắc chắn kỹ năng nghiệp vụ tài chính, kinh tế,… yếu tố cần có. Ngoài ra, để làm tốt công việc này thì bạn cũng cần phải trau dồi kỹ năng phân tích, tổng hợp, đánh giá. Mức lương mà bạn nhận được khi làm công việc này dao động từ 9 đến 12 triệu đồng và có thể cao lên theo thời gian, cấp bậc và kinh nghiệm.
Giảng viên chuyên ngành
Nếu bạn tốt nghiệp ngành Kinh tế đầu tư nhưng mà yêu thích dạy học thì có thể lựa chọn công việc giảng viên chuyên ngành. Để trở thành một giảng viên chuyên ngành này thì kiến thức chuyên môn thì yếu tố quan trọng và cần có. Bên cạnh đó, kiến thức về tất cả lĩnh vực như thị trường, tài chính, con người,… bạn cũng phải nắm vững và am hiểu sâu sắc.
Ngoài ra, một giảng viên giỏi thì cũng cần nắm vững các kỹ năng mềm như giao tiếp, thuyết trình, có khả năng quan sát và lắng nghe,… Mức thu nhập của công việc này ổn định và tùy vào cấp bậc và chức vụ cụ thể. Vị trí giảng viên còn thường xuyên được các trường Đại học, Cao đẳng tuyển dụng. Do đó, bạn cần biết nắm bắt cơ hội để không ngừng học hỏi, nâng cao kiến thức.

Kinh tế đầu tư ra trường làm gì?
Hiện tại, nguồn nhân lực tài giỏi trong lĩnh vực kinh tế đầu tư là vô cùng khan hiếm. Vì đây là một chuyên ngành mới mẻ, cộng với đó là xu hướng đầu tư ra bên ngoài của các công ty ngày càng cao nên đây là tín hiệu đáng mừng cho các bạn sinh viên đang có ý định theo ngành này.
Học kinh tế đầu tư ra trường làm gì
Sau khi tốt nghiệp bạn có thể tham gia vào các ngành nghề Hot nhất hiện nay như: Đầu tư tài chính, Chứng khoán, Bảo hiểm, Bất động sản, Ngân hàng…nếu đủ kiến thức, kinh nghiệm và nguồn vốn bạn hoàn toàn thể làm cho mình mà không cần phải đi làm theo mô hình doanh nghiệp truyền thống.
Các vị trí việc làm thích hợp với ngành kinh tế đầu tư:
– Nhân viên kinh doanh.
– Chuyên viên đầu tư.
– Chuyên viên phân tích tài chính.
– Giảng viên đào tạo bộ môn chuyên ngành Kinh tế đầu tư.
Lương ngành kinh tế đầu tư khoảng bao nhiêu?
Theo khảo sát từ Top Kinh Doanh, vị trí Chuyên viên đầu tư đang có mức lương trung bình khoảng 15 đến 30 triệu/ tháng. Ngoài ra, việc hoàn thành KPI thì mức thưởng rất cao và bạn hoàn toàn có thể đầu tư các ngành khác mà không cần quan tâm đến lương cơ bản.
Lương ngành kinh tế đầu tư?
Kinh tế đầu tư học gì?
Ngoài những môn học đại cương, phần chuyên môn bạn sẽ học những môn sau:
– Kinh tế vĩ mô, tài chính – tiền tệ.
– Nguyên lý thống kê, nguyên lý kế toán.
– Marketing căn bản.
– Luật kinh tế, quản trị học, lịch sử các thuyết kinh tế.
– Môi trường và con người, phương pháp nghiên cứu khoa học, địa lý kinh tế Việt Nam.
– Toán kinh tế, kinh tế môi trường, kinh tế và chính sách phát triển vùng, kinh tế phát triển.
– Kinh tế công cộng, kinh tế quốc tế.
– Thống kê kinh tế, lập và phân tích dự án đầu tư.
– Quản lý nhà nước về kinh tế, pháp luật về sở hữu trí tuệ.
– Soạn thảo văn bản quản lý kinh tế, môi trường và phát triển bền vững.
– Kế toán doanh nghiệp, kinh tế bảo hiểm, kinh tế học phúc lợi.
– Kinh tế học quản lý, kinh tế đầu tư, đầu tư quốc tế, luật đầu tư.
– Thị trường vốn đầu tư, quản lý dự án đầu tư, thẩm định dự án đầu tư, đấu thầu trong đầu tư, phân tích lợi ích và chi phí, thông kế đầu tư xây dựng cơ bản, phân tích chính sách phát triển, nghiên cứu và dự báo kinh tế.
– Phát triển nông thôn, kinh tế nông thôn, dự báo phát triển kinh tế xã hội, kinh tế y tế, quản lý đầu tư trong đầu tư, đầu tư công, đầu tư tài chính.
Giới thiệu chung về ngành
Ngành Kinh tế đầu tư là gì?
Kinh tế đầu tư là ngành học liên quan tới việc huy động vốn và sử dụng một cách hiệu quả trong đầu tư phát triển thông qua việc đánh giá, phân tích, triển khai và quản lý các chính sách chiến lược. ở cả vi mô và vĩ mô.
Chương trình đào tạo ngành Kinh tế đầu tư giúp sinh viên phát triển đủ các kỹ năng cần thiết trong lĩnh vực đầu tư kinh tế, vận dụng vào các hoạt động đầu tư dự án, quản lý dự án, lãnh đạo, tổ chức, quản lý các công việc liên quan. Ngoài ra sinh viên còn được xây dựng nền tảng về kinh tế, chú trọng hơn trong việc phát triển năng lực để tham gia giải quyết các vấn đề thực tế trong đầu tư, mang lại hiệu quả tốt nhất từ các chương trình, dự án đầu tư kinh tế.
Các kỹ năng cần thiết phù hợp với ngành Kinh tế đầu tư bao gồm kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng thuyết trình, kỹ năng giao tiếp hiệu quả, kỹ năng đàm phán và thuyết phục, kỹ năng quản lý thời gian, tổ chức công việc và kỹ năng quyết định.
Các trường đào tạo và điểm chuẩn ngành Kinh tế đầu tư
Nên học Kinh tế đầu tư ở những trường nào?
Trong năm 2022 có 07 trường tuyển sinh và đào tạo ngành/chuyên ngành Kinh tế đầu tư, mình đã tổng hợp lại điểm chuẩn năm 2022 của ngành Kinh tế đầu tư trong bảng dưới đây.
Các trường tuyển sinh ngành Kinh tế đầu tư năm 2022 và điểm chuẩn mới nhất như sau:
Điểm chuẩn ngành Kinh tế đầu tư năm 2022 của các trường đại học trên thấp nhất là 15 và cao nhất là 27.5 (thang điểm 30).
Các khối thi ngành Kinh tế đầu tư
Với 06 trường đại học phía trên, các bạn có thể xem xét sử dụng các khối thi dưới đây:
- Khối A00 (Toán, Lý, Hóa)
- Khối A01 (Toán, Lý, Anh)
- Khối B00 (Toán, Hóa, Sinh)
- Khối C04 (Văn, Toán, Địa lí)
- Khối C14 (Văn, Toán, Giáo dục công dân)
- Khối C20 (Văn, Địa lí, Giáo dục công dân)
- Khối D01 (Toán, Anh, Văn)
- Khối D07 (Toán, Hóa học, Tiếng Anh)
- Khối D10 (Toán, Địa lí, Tiếng Anh)
- Khối D90 (Toán, KHTN, Anh)
Chương trình đào tạo ngành Kinh tế đầu tư
Ngành Kinh tế đầu tư học những gì?
Để hiểu hơn một chút về các môn học của ngành này bạn có thể tham khảo khung chương trình đào tạo ngành Kinh tế đầu tư của trường Đại học Kinh tế quốc dân để biết sêm sêm mình sẽ học những gì trong 4 năm đại học ngành này nhé.
Chi tiết chương trình như sau:
I. KIẾN THỨC ĐẠI CƯƠNG |
Học phần chung |
Những nguyên lý cơ bản của CN Mác-Lênin 1, 2 |
Tư tưởng Hồ Chí Minh |
Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam |
Ngoại Ngữ |
Giáo dục thể chất |
Giáo dục quốc phòng an ninh |
Học phần bắt buộc |
Toán cho các nhà kinh tế |
Kinh tế vi mô 1 |
Pháp luật đại cương |
Kinh tế vĩ mô 1 |
Học phần của ngành |
Lý thuyết xác suất và thống kê toán |
Tin học đại cương |
Quản lý học 1 |
Kinh tế đầu tư 1 |
II. KIẾN THỨC GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP |
1. Kiến thức cơ sở ngành |
Lý thuyết tài chính tiền tệ 1 |
Nguyên lý kế toán |
Kinh tế lượng 1 |
Kinh tế học cho người ra quyết định đầu tư |
2. Kiến thức ngành |
Học phần bắt buộc |
Lập dự án |
Quản lý dự án |
Đầu tư quốc tế |
Phân tích báo cáo tài chính |
Đầu tư tài chính |
Kinh tế đầu tư 2 |
Đấu thầu trong đầu tư |
Thị trường vốn |
Thẩm định dự án đầu tư |
Đề án môn học |
Học phần tự chọn (5 học phần) |
Lịch sử các học thuyết kinh tế |
Quản trị tài chính |
Quản trị nhân lực |
Kinh tế đô thị |
Thống kê kinh tế |
Kinh tế lượng 2 |
Quản trị chiến lược |
Quản trị Marketing |
Kinh tế phát triển |
Kinh tế bảo hiểm |
3. Kiến thức chuyên sâu (chọn 6 học phần trong số dưới) |
Phân tích lợi ích chi phí trong đầu tư |
Chuyên đề: Hệ thống đầu tư đa biên và công ty đa quốc gia |
Pháp luật về đầu tư |
Phân tích đầu tư |
Chuyên đề: Quản trị chiến lược về công nghệ và đổi mới |
Chuyên đề: Tin học quản lý đầu tư |
Chuyên đề: Quản lý rủi ro trong đầu tư |
Hội nhập Kinh tế quốc tế |
Đầu tư theo hình thức PPP |
10 Kế toán dự án đầu tư |
4. Chuyên đề thực tập |
1. Tìm hiểu về ngành Kinh tế đầu tư
- Ngành Kinh tế đầu tư là ngành đào tạo người học trở thành những cử nhân kinh tế quản lý hoạt động đầu tư chuyên nghiệp; ngành học này cung cấp những kiến thức nền tảng về kinh tế, kiến thức chuyên sâu về kinh tế đầu tư.
- Chương trình đào tạo ngành Kinh tế đầu tư trang bị cho sinh viên kiến thức tổng hợp về kinh tế và quản lý, đồng thời cung cấp kiến thức chuyên sâu về lĩnh vực lập dự án và quản lý các dự án đầu tư ở tầm vĩ mô và tầm vi mô, biết áp dụng các mô hình quản lý hiện đại trong quản lý dự án.
- Ngành Kinh tế đầu tư chú trọng phát triển năng lực tham gia giải quyết các vấn đề thực tiễn trong quá trình đầu tư, cụ thể là năng lực phân tích, hoạch định, thẩm định, thực thi và quản lý các dự án đầu tư, chính sách và chương trình đầu tư tại các tổ chức kinh tế – xã hội trong và ngoài nước.
- Sau khi hoàn thành chương trình đào tạo, người học có thể trở thành các cán bộ, chuyên viên đầu tư với tư duy chiến lược, có tác phong làm việc chuyên nghiệp, có khả năng thích nghi với môi trường cạnh tranh toàn cầu.
2. Chương trình đào tạo ngành Kinh tế đầu tư
Để giải đáp thắc mắc ngành Kinh tế đầu tư học những gì thì bạn hãy tham khảo khung chương trình đào tạo và các môn học chuyên ngành trong bảng dưới đây.
I |
PHẦN KIẾN THỨC ĐẠI CƯƠNG |
1 |
Những NL CB của CN Mác-Lênin 1 |
2 |
Những NL CB của CN Mác-Lênin 2 |
3 |
Tư tưởng Hồ Chí Minh |
4 |
Đường lối cách mạng Việt Nam |
5 |
Pháp luật đại cương |
6 |
Xã hội học đại cương |
7 |
Tiếng Anh 1 |
8 |
Tiếng Anh 2 |
9 |
Tiếng Anh 3 |
10 |
Tiếng Anh 4 |
11 |
Tiếng Anh 5 |
12 |
Toán cao cấp |
13 |
Lý thuyết xác suất và thống kê toán |
14 |
Tin học đại cương |
15 |
Giáo dục thể chất 1 |
16 |
Giáo dục thể chất 2 |
17 |
Giáo dục thể chất 3 |
18 |
Giáo dục quốc phòng |
II |
KHỐI KIẾN THỨC GD CHUYÊN NGHIỆP |
II.1 |
KIẾN THỨC CƠ SỞ CỦA KHỐI NGÀNH |
19 |
Kinh tế vi mô 1 |
20 |
Kinh tế vĩ mô 1 |
II.2 |
KIẾN THỨC CƠ SỞ NGÀNH |
Bắt buộc | |
21 |
Tài chính – tiền tệ 1 |
22 |
Nguyên lý thống kê |
23 |
Nguyên lý kế toán |
24 |
Marketing căn bản |
25 |
Kinh tế lượng |
26 |
Luật Kinh tế |
27 |
Quản trị học |
28 |
Lịch sử các học thuyết kinh tế |
Tự chọn | |
29 |
Môi trường và con người |
30 |
Phương pháp nghiên cứu khoa học |
31 |
Địa lý kinh tế Việt Nam |
32 |
Toán kinh tế |
II.3 |
KIẾN THỨC NGÀNH |
Bắt buộc | |
33 |
Kinh tế vi mô 2 |
34 |
Kinh tế môi trường |
35 |
Kinh tế và chính sách phát triển vùng |
36 |
Kinh tế vĩ mô 2 |
37 |
Kinh tế phát triển |
38 |
Kinh tế công cộng |
39 |
Kinh tế quốc tế |
40 |
Thống kê kinh tế |
41 |
Lập và phân tích dự án đầu tư |
42 |
Quản lý nhà nước về kinh tế |
Tự chọn | |
43 |
Pháp luật về sở hữu trí tuệ |
44 |
Soạn thảo văn bản QLKT |
45 |
Môi trường và Phát triển bền vững |
46 |
Kế toán doanh nghiệp |
47 |
Kinh tế bảo hiểm |
48 |
Kinh tế học phúc lợi |
49 |
Kinh tế học quản lý |
II.4 |
KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH |
Bắt buộc | |
50 |
Kinh tế đầu tư 1 |
51 |
Đầu tư quốc tế |
52 |
Kinh tế đầu tư 2 |
53 |
Luật đầu tư |
54 |
Thị trường vốn đầu tư |
55 |
Quản lý dự án đầu tư |
56 |
Thẩm định dự án đầu tư |
Tự chọn | |
57 |
Đấu thầu trong đầu tư |
58 |
Phân tích lợi ích – chi phí |
59 |
Thống kê đầu tư XDCB |
60 |
Phân tích chính sách phát triển |
61 |
Nghiên cứu và dự báo kinh tế |
62 |
Phát triển nông thôn |
63 |
Kinh tế nông thôn |
64 |
Dự báo phát triển KTXH |
65 |
Kinh tế y tế 1 |
II.5 |
ĐỀ ÁN MÔN HỌC |
III |
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP |
IV |
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP |
Các học phần tự chọn thay thế khóa luận (*) |
|
66 |
Quản lý rủi ro trong đầu tư |
67 |
Đầu tư công |
68 |
Đầu tư tài chính |
Theo Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh – Đại học Thái Nguyên
Kinh tế đầu tư là gì?
Kinh tế đầu tư là chuyên ngành chuyên đào tạo những kiến thức chuyên môn về quản lý các dự án tài chính và kinh doanh. Sau khi kết thúc ngành học này, bạn sẽ có kỹ năng phân tích thị trường, đề xuất những chiến lược đúng đắn và chính xác nhất cho việc đầu tư của doanh nghiệp.
Ngành học liên quan đến việc huy động và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn trong các chiến lược đầu tư và phát triển thông qua các hoạt động như đánh giá, triển khai và quản lý hoạt động tiến độ của các dự án.
Những yếu tố cần có khi muốn học ngành kinh tế đầu tư là gì?
Bất kỳ việc lựa chọn ngành học hay công việc nào cũng sẽ đòi hỏi một số kỹ năng, tố chất nhất định mà bạn cần có để có thể theo đuổi và làm động lực thăng tiến trong tương lai. Vậy những tố chất bạn cần có khi theo đuổi ngành kinh tế đầu tư là gì?
- Thứ nhất, chính là niềm yêu thích việc kinh doanh. Đây là yếu tố tiên quyết để đạt được thành công trong mọi ngành nghề. Sự đam mê, yêu thích sẽ là động lực để bạn gắn bó dài lâu với công việc. Trước khi đưa ra lựa chọn về ngành mà mình theo học, bạn nên trả lời câu hỏi: “Đam mê của bạn là gì?”
- Thứ 2, bạn phải tự trả lời câu hỏi: Bạn có năng lực gì khi theo đuổi ngành học kinh tế đầu tư là gì? Năng lực đó có phù hợp ngành học này? Đúng vậy tố chất thứ 2 bạn cần chính là năng lực định hướng, đề xuất chiến lược đúng đắn, hiệu quả nhất. Để có được điều này, bạn có thể tôi luyện trong quá trình học tập đào tạo tại trường.
- Thứ 3, khả năng sáng tạo và tư duy là điều không thể thiếu đối với ngành kinh tế đầu tư. Có được tố chất này, bạn không chỉ có được sự tín nhiệm từ công ty mà còn có thể tạo ra nhiều cơ hội thăng tiến.
- Thứ 4, không thể không nhắc đến yếu tố chịu dựng áp lực giỏi trong ngành kinh tế đầu tư. Chính sự phát triển vượt bậc của nền kinh tế hiện nay, đòi hỏi bất kỳ công ty nào cũng cần đẩy mạnh đổi mới để phát triển. Điều này khiến áp lực số lượng công việc tăng lên. Và đối với ngành kinh tế đầu tư này bạn cần chịu được áp lực cao mới có thể trụ vững trong ngành nghề này. Và trong quá trình theo học, bạn cũng sẽ tập làm quen với điều này.
Bên cạnh các kỹ năng, yếu tố cần có trên, bạn cũng cần rèn luyện cho mình các tố chất như: Khả năng nghiên cứu, thu thập và xử lý thông tin; có kỹ năng tương tác tốt trong quá trình đàm phán, khả năng suy nghĩ Logic, ra quyết định,…
Kinh tế đầu tư là gì?
Kinh tế đầu tư (Economic Investment) là ngành học thuộc khối kinh tế và tập trung chủ yếu vào khía cạnh đầu tư thay vì kinh tế học nói chung. Ngành này có tính ứng dụng cao, giúp người học có thể tham gia vào các dự án đầu tư lớn hay nhỏ, trong bất cứ lĩnh vực nào.
Hiện đất nước đang trong giai đoạn phát triển và đã có nhiều chính sách khuyến khích đầu tư được ban hành. Mục đích để các tổ chức, cá nhân gia nhập và cạnh tranh đa lĩnh vực trên thị trường. Chính vì thế ngành học kinh tế đầu tư càng được coi trọng, bởi đây là nơi tạo ra nguồn lao động chuyên nghiệp, chất lượng cao.
Ngành kinh tế đầu tư học những gì?
Chương trình học của ngành kinh tế đầu tư cung cấp các kiến thức cơ bản và chuyên sâu về kinh tế đầu tư.
Người học được chú trọng phát triển năng lực thông qua việc tham gia giải quyết các vấn đề thực tiễn trong hoạt động đầu tư. Cụ thể là năng lực phân tích, thẩm định, hoạch định, thực thi, quản lý chính sách, dự án và chương trình đầu tư tại các tổ chức kinh tế – xã hội trong và ngoài nước.
Các môn học kiến thức ngành kinh tế đầu tư đáng chú ý gồm: Quản lý dự án, lập dự án, phân tích báo cáo tài chính, đầu tư quốc tế, thị trường vốn, đầu tư tài chính, thẩm định dự án đầu tư, đấu thầu trong đầu tư…
Ngoài ra, kinh tế đầu tư còn có các môn học kiến thức chuyên sâu như: Quản lý rủi ro trong đầu tư, tin học quản lý đầu tư, hội nhập kinh tế quốc tế, phân tích đầu tư, pháp luật về đầu tư, hệ thống đầu tư đa biên và công ty đa quốc gia…
Có thể bạn chưa biết: Kinh tế tri thức là gì
Các khối thi vào ngành kinh tế đầu tư
Muốn học ngành kinh tế đầu tư, bạn cần xét tuyển bằng các khối sau:
- Khối A00: Toán Học, Vật Lý, Hóa Học
- Khối A01: Toán Học, Vật Lý, Tiếng Anh
- Khối B00: Toán Học, Sinh Học, Hóa Học
- Khối C04: Toán Học, Văn Học, Đại Lý
- Khối C14: Toán Học, Văn Học, Giáo dục công dân
- Khối C20: Văn Học, Địa Lý, Giáo dục công dân
- Khối D01: Toán Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh
- Khối D07: Toán Học, Hóa Học, Tiếng Anh
- Khối D10: Toán Học, Địa Lý, Tiếng Anh
- Khối D90: Toán Học, Tiếng Anh, Khoa học tự nhiên
Bạn có thể theo học kinh tế đầu tư tại một trong các cơ sở giáo dục theo khu vực dưới đây:
Miền Bắc
- Đại học Tân Trào
- Đại học Thương mại
- Đại học Kinh tế Quốc dân
- Đại học Công nghiệp Hà Nội
- Học viện Nông nghiệp Việt Nam
- Đại học Thủy Lợi (ngành kinh tế)
- Đại học Thái Bình (ngành kinh tế)
- Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên (ngành kinh tế)
- Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh – Đại học Thái Nguyên
Miền Trung
- Đại học Vinh (ngành kinh tế)
- Đại học Kinh tế Đà Nẵng (ngành kinh tế)
- Đại học Quy Nhơn (ngành kinh tế)
Miền Nam
- Đại học Công nghệ TP.HCM
- Đại học Kinh tế TP.HCM
Xem thêm: 7 vùng kinh tế của Việt Nam