Lịch Sử Đất Nước Singapore – Thông tin tuyển sinh đào tạo Đại học Cao đẳng

Lịch Sử Đất Nước Singapore đang là thông tin được nhiều người quan tâm tìm hiểu để lựa chọn theo học sau nhiều đợt giãn cách kéo dài do dịch. Website BzHome sẽ giới thiệu cho bạn những thông tin mới nhất chính xác nhất về Lịch Sử Đất Nước Singapore trong bài viết này nhé!
Nội dung chính
Video: Thủ tướng VN trực tiếp ‘phê phán’ lãnh đạo Singapore (VOA)
Bạn đang xem video Thủ tướng VN trực tiếp ‘phê phán’ lãnh đạo Singapore (VOA) mới nhất trong danh sách Thông tin tuyển sinh được cập nhật từ kênh VOA Tiếng Việt từ ngày 2019-06-24 với mô tả như dưới đây.
#VOATIENGVIET
Tin tức: http://www.facebook.com/VOATiengViet, http://www.youtube.com/VOATiengVietVideo, http://www.voatiengviet.com. Nếu không vào được VOA, xin các bạn hãy vào http://vn3000.com để vượt tường lửa. Chính phủ Việt Nam cho biết rằng Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc hôm 22/6 đã gặp Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long và “phê phán” phát biểu của ông Lý “liên quan đến Việt Nam và Campuchia giai đoạn 1979 – 1980”.
Đây là cuộc gặp cấp cao trực tiếp đầu tiên giữa quan chức hai nước kể từ cuối tháng Năm, khi nhà lãnh đạo Singapore gây tranh cãi với phát biểu Việt Nam “xâm lược” và “chiếm đóng” Campuchia.
Theo chính phủ Việt Nam, cuộc gặp bên lề Hội nghị thượng đỉnh của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) ở thủ đô Bangkok, Thái Lan, diễn ra “theo đề nghị của phía Singapore”.
“Thủ tướng Việt Nam khẳng định lịch sử đã chứng minh những nhận định của phía Singapore về vai trò của Việt Nam vào thời điểm đó là không đúng và việc nêu lại những định kiến này làm tổn thương sâu sắc tới Việt Nam và Campuchia, đặc biệt là thân nhân của hàng trăm nghìn quân tình nguyện Việt Nam đã hy sinh xương máu để mang lại hòa bình, giúp giải phóng nhân dân Campuchia khỏi chế độ Khmer Đỏ tàn bạo và cả quá trình xây dựng đất nước đầy khó khăn, gian khổ sau này”, theo tuyên bố về cuộc gặp đăng trên trang Facebook của chính phủ Việt Nam.
Chính phủ Việt Nam cũng dẫn lời ông Lý “giải thích Singapore không có ý làm tổn thương Việt Nam, chỉ nhắc lại một chương đau buồn trong lịch sử Đông Dương để nhấn mạnh hoà bình, ổn định và thịnh vượng hôm nay không mặc nhiên mà có, và bối cảnh hiện nay đòi hỏi ASEAN tiếp tục duy trì đoàn kết, gắn bó và tăng cường hợp tác”.
Cũng trên mạng xã hội được nhiều người sử dụng nhất thế giới, nhà lãnh đạo Singapore đăng bức ảnh về cuộc gặp với Thủ tướng Phúc, và “vui mừng tái khẳng định cam kết tăng cường quan hệ song phương tốt đẹp”.
Tuy nhiên, đoạn viết ngắn trên Facebook của ông Lý không đề cập tới việc ông đã trao đổi với Thủ tướng Phúc về phát biểu gây tranh cãi liên quan tới vai trò của Việt Nam ở Campuchia hồi cuối những năm 80.
Về tuyên bố Việt Nam “xâm lược” và “chiếm đóng” Campuchia, Bộ Ngoại giao Singapore hôm 7/6 tuyên bố rằng phát biểu của ông Lý về “chương đau buồn này trong lịch sử Đông Dương không mới”.
“Nó phản ánh quan điểm lâu nay của Singapore, vốn trước đây đã được thể hiện công khai. Thủ tướng lập quốc của chúng tôi, ông Lý Quang Diệu, đã viết về điều này trong hồi ký của ông”, Bộ Ngoại giao Singapore viết trong tuyên bố, nói thêm rằng nước này “đánh giá cao quan hệ với Campuchia và Việt Nam”.
Thời kỳ cổ đại[sửa | sửa mã nguồn]
Mặc dù nhà thiên văn học Hy-La Ptolemaeus xác định một địa điểm được gọi là Sabana trong khu vực tổng thể,[2] song ghi chép thành văn sớm nhất về Singapore xuất hiện trong một miêu tả của Trung Quốc từ thế kỷ thứ 3, trong đó mô tả về đảo Bồ La Trung (蒲羅中). Từ này được chuyển ngữ từ tên gọi “Pulau Ujong” trong tiếng Mã Lai, nghĩa là “đảo ở tận cùng” (của bán đảo Mã Lai).[3] Tác phẩm mang tính thần thoại Sejarah Melayu (Mã Lai biên niên) gồm có một truyện về một hoàng tử của Srivijaya, Sri Tri Buana (cũng gọi là Sang Nila Utama), ông đổ bộ lên đảo trong thế kỷ 13. Khi trông thấy một con sư tử, hoàng tử xem đây là một điềm tốt và lập một khu định cư gọi là Singapura, có nghĩa là “thành phố sư tử” trong tiếng Mã Lai.[4] Tuy nhiên, không chắc từng có sư tử tại Singapore, song những con hổ tiếp tục lang thang trên đảo cho đến đầu thế kỷ 20.[4][5]
Khi là bộ phận của Đế quốc Srivijaya, Singapore bị Hoàng đế Rajendra Chola I của Chola xâm chiếm trong thế kỷ 11.[6][7]
Năm 1320, Đế quốc Mông Cổ khiển một phái đoàn mậu dịch đến một địa điểm được gọi là Long Nha Môn, được cho là cảng Keppel hiện nay, tại phần nam bộ của đảo.[8] Lữ khách người Hoa Uông Đại Uyên đến đảo vào khoảng năm 1330, mô tả một khu định cư nhỏ được gọi là Đạm Mã Tích (淡馬錫, từ Tamasik trong tiếng Mã Lai) có các dân cư người Mã Lai và người Hoa. Sử thi Java Nagarakretagama được viết vào năm 1365, cũng đề cập đến một khu định cư trên đảo được gọi là Temasek (phố biển). Những khai quật gần đây tại Fort Canning phát hiện được bằng chứng biểu thị rằng Singapore là một bến cảng quan trọng vào thế kỷ 14.[9]
Trong thập niên 1390, hoàng tử Srivijaya Parameswara chạy sang Temasek sau khi bị Majapahit hạ bệ. Parameswara cai trị đảo trong vài năm, trước khi buộc phải sang Melaka và thành lập nên Vương quốc Malacca tại đó.[4] Singapore trở thành một bến cảng mậu dịch quan trọng của Vương quốc Malacca,[3] và sau đó là Vương quốc Johor. Năm 1613, người Bồ Đào Nha đốt phá khu định cư tại cửa sông Singapore và đảo chìm vào quên lãng.[4]
Từ thuở xa xưa…
Thuở xa xưa, Singapore từng được gọi là Thị trấn Biển (Sea Town).
Mặc dù những bản ghi chép đầu tiên về lịch sử Singapore đã bị phai nhòa theo thời gian, một tài liệu tiếng Hoa vào thế kỷ thứ 3 đã miêu tả mảnh đất này là “Pu-luo-chung”, ý muốn nói đến “Pulau Ujong”, nghĩa là “hòn đảo ở tận cùng bán đảo” trong tiếng Mã Lai. Sau đó, khi những cộng đồng dân cư đầu tiên được hình thành từ năm 1298 đến năm 1299 Sau Công nguyên, mảnh đất này được biết đến với tên gọi là Temasek (nghĩa là “Thị trấn Biển”).
Vào thế kỷ 14, hòn đảo nhỏ bé nhưng nằm ở vị trí chiến lược này đã có một cái tên mới. Theo truyền thuyết, hoàng tử Sang Nila Utama đến từ xứ Palembang (thủ đô của Srivijaya), trong chuyến đi săn đã gặp một con vật lạ mà chàng chưa bao giờ nhìn thấy. Coi đó là điềm lành, chàng liền đặt cho thành phố nơi xuất hiện con vật lạ cái tên là “Thành phố Sư tử” hay Singapura, mà theo tiếng Sanskrit thì “simha” có nghĩa là sư tử, còn “pura” có nghĩa là thành phố.
Lúc bấy giờ, thành phố này nằm dưới sự cai quản của năm vị vua của Singapura cổ đại. Nằm ở vị trí địa đầu của bán đảo Mã Lai, là điểm quy tụ tự nhiên của các đường hàng hải, thành phố đã khởi sắc trong vai trò là một thương cảng nhộn nhịp dành cho vô số các loại tàu thuyền, như các tàu buôn của người Trung Quốc, thuyền buồm của người Ả Rập, tàu chiến của người Bồ Đào Nha và những thuyền buồm dọc của người Bugis.

Lịch sử hình thành Singapore thời kỳ cổ đại
Do sự khắc nghiệt của thời gian cũng như nhiều biến cố và thăng trầm mà lịch sử hình thành Singapore thời kỳ cổ đại đã không còn rõ ràng. Những ghi chép còn sót lại của Singapore thời kỳ này rất ít, phần lớn đến từ những miêu tả của Trung Quốc. Rằng: từ thế kỷ thứ 3 đã có những người sinh sống trên bán đảo Singapore và vùng đất này khi đó được gọi là “Pulau Ujong”, trong tiếng Mã Lai có nghĩa là “đảo tận cùng”.
Lịch sử nước Singapore tách ra từ nước nào? Có thể nói là Malaysia
Tuy nhiên, đa phần người dân Singapore thì lại tin vào truyền thuyết hình thành nên đảo quốc này. Chuyện rằng, vào thế kỳ 13, một vị hoàng tử của Malaysia đã đặt chân lên bán đảo này và ngay khi đó ông đã trông thấy một con sư tử. Nghĩ đây là điều tốt nên vị hoàng tử này đã cho thành lập một khu dân cư trên vùng đất ấy chính là Singapore ngày nay. Từ đó, cái tên đảo quốc sư tử cũng được ra đời.
Dù cho vẫn còn rất nhiều những điều bí ẩn nhưng theo những gì mà ngày nay người ta khai quật được, Singapore đã từng là một hải cảng, trung tâm giao thương quan trọng của cả Châu Á trong thể kỷ 14.
GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ QUỐC ĐẢO SƯ TỬ – SINGAPORE
Singapore vốn là một quốc gia nhỏ của khu vực Đông Nam Á. Nó vừa là đất nước, và cũng vừa là thủ đô của chính nó. Tuy diện tích không lớn, chỉ tầm 712 km2. Nhưng Singapore lại được biết đến là một quốc gia công nghệ cao. Có nền kinh tế phát triển vượt bậc, và còn sở hữu nền tảng tư duy đa văn hóa.
Dân số
Tổng dân số của Singapore khoảng 5.5 triệu người. Trong đó có 76.8% là người Trung, 13.9% người Malaysia. 7.9% Người Ấn Độ, Pakistan và Sri Lanka và 1.4% đến từ một số quốc gia khác.
Khí hậu
Quốc gia được mệnh danh là “con hổ Châu Á” này có khí hậu xích đạo ẩm. Thời tiết quanh năm nắng ấm, phân chia 2 mùa mưa và khô. Nhiệt độ và áp suất luôn ổn định là nét đặc trưng của loại khí hậu này. Tuy nhiên, độ ẩm ở đây thường ở mức khá cao và hay mưa nhiều. Nhiệt độ trung bình sẽ dao động từ 220C đến 300C. Khá tương đồng với thành phố Hồ Chí Minh.
Kinh tế
Tuy chỉ là một quốc gia nhỏ, nhưng Singapore lại là một trong các trung tâm giao dịch “đầu não” của Châu Á. Với vị thế trung tâm tài chính lớn thứ 4 và là một trong 7 cảng biển trọng điểm của thế giới. Ngoài lĩnh vực tài chính, Singapore còn có một số ngành công nghiệp thế mạnh như: đóng và sửa chửa tàu, lọc dầu, chế biến, lắp ráp máy móc…
An ninh chính trị
Singapore là một đất nước cực kì an toàn. Người dân Singapore văn minh, kỉ luật và tuân thủ pháp luật rất nghiêm túc. Một điểm đặc biệt không thể không nhắc đến đó là đường phố Singapore lúc nào cũng sạch sẽ. Không bao giờ xảy ra tình trạng rác thải được vứt bừa bãi trên đường. Thật không ngoa khi ví von rằng Singapore chính là một “hòn ngọc xanh” của Châu Á.
Bạn thấy đấy, Singapore thật sự là một “vùng đất hứa”, đặc biệt đối với những người trẻ. Tuy nhiên, để có được vị thế như ngày hôm nay, Singapore cũng đã trải qua những giai đoạn lịch sử vô cùng đen tối. Sự hình thành đất nước Singapore luôn là đề tài thú vị, được rất nhiều bạn trẻ quan tâm.
NGUỒN GỐC ĐẤT NƯỚC SINGAPORE
Có thể bạn chưa biết, cái tên Singapore chính là xuất phát từ chữ Singapure trong tiếng Malay. “Singa” có nghĩa là sư tử và “pure” có nghĩa là thành phố. Để biết vì sao lại có cái tên này, hãy cùng tìm hiểu nguồn gốc đất nước Singapore nhé.
Vào thế kỉ thứ 3
Mặc dù những ghi chép về lịch sử đất nước Singapore đã bị phai nhòa theo thời gian. Nhưng vẫn có một vài tài liệu tiếng Hoa miêu tả rất rõ mảnh đất này lúc bấy giờ. Singapore vào thế kỉ thứ 3 có tên gọi là “Puluochung” – hòn đảo ở tận cùng bán đảo. Vào những năm trước Công nguyên không lâu sau đó. Một vài cộng đồng dân cư đầu tiên được thành lập và đặt tên cho vùng đất này là Temasek. Có nghĩa là “thành phố biển”.
Vào thế kỉ 14
Cái tên Singapure chính là được ra đời vào thời gian này. Truyền thuyết kể rằng, trong một lần đi săn, vị hoàng tử Sang Nila Utama đến từ xứ Palembang đã bắt gặp một con vật lạ. Đó là lần đầu tiên trong đời chàng nhìn thấy sư tử. Nghĩ là điềm lành, chàng liền đặt tên cho nơi tìm thấy sinh vật lạ này là Singapure.
Singapure lúc bấy giờ nằm ở vị trí địa đầu của bán đảo Mã Lai. Với lợi thế tự nhiên, là giao điểm đổ về của các dòng hải lưu. Vì vậy, nơi đây đã nhanh chóng trở thành một khu buôn bán nhộn nhịp. Thu hút rất nhiều tàu buôn các nước đến đây hoạt động. Từ ghe thuyền của người Trung Quốc, tàu lớn của người Ấn Độ, Ả Rập. Cho đến tàu chiến của người Bồ Đào Nha hay thuyền buồm của người Bugis; tất cả đều quy tụ về đây.
Vào thế kỉ 19
Đây là giai đoạn quan trọng đánh dấu sự hình thành đất nước Singapore hiện đại ngày nay. Vào thế kỉ thứ 19, Singapore đã sớm trở thành “cửa ngõ” giao thương của vùng eo biển Malacca. Người Anh đã nhận ra nhu cầu cần có một cảng biển trọng điểm cho toàn khu vực. Một vị trí chiến lược để họ nghỉ ngơi và ngăn chặn nguy cơ cạnh tranh của người Hà Lan lúc bấy giờ.
Chính vì lí do này, vào ngày 29/1/1819, Thomas Stamford Raffles đã xuất hiện tại Singapure. Ông là tỉnh trưởng của vùng Bencoolen (Bengkulu hiện giờ). Sau khi khảo sát tất cả các hòn đảo trong khu vực, Raffles nhận ra rằng Singapure có một tiềm năng rất lớn trong việc phát triển kinh tế bằng đường biển. Vì vậy, ông đã thương thảo hiệp ước với những người trị vì vùng đất này. Lập tức xây dựng Singapure trở thành một trung tâm thương mại.
Không lâu sau đó, chính sách mở rộng tự do buôn bán của Singapure đã thu hút rất nhiều thương nhân trên toàn Châu Á. Ngay cả những thương nhân đến từ các vùng đất xa xôi như Mỹ và Trung Đông cũng tìm đến đây. Vào năm 1832, Singapure trở thành trung tâm tài chính của khu định cư eo biển Penang, Malacca và Singapore.
Thế chiến thứ 2
Khi Singapore ngày càng đóng vai trò quan trọng trong việc trở thành cửa ngõ giao thương nối liền phương Đông với Phương Tây. Dân số đất nước cũng vì thế mà tăng trưởng mạnh. Từ 150 người vào năm 1819 đến năm 1860 con số đã lên đến 80.792 người.
Thế nhưng, cuộc sống yên bình và thịnh vượng không bao lâu đã bị thế chiến thứ 2 phá hủy. Mở màn của sự tàn phá đó là cuộc tấn công bằng máy bay của quân Nhật vào ngày 8/12/1941. Chính vì nhận thấy sự phát triển vững chắc tầm ảnh hưởng chiến lược mà Singapore đã mang lại. Nên Nhật đã quyết định “thâu tóm” vùng đất này. Và vào ngày 15/2/1942 Singapore đã chính thức bị Nhật xâm chiếm. Ba năm rưỡi là khoảng thời gian mà Singapore phải chịu sự đàn áp vô cùng tàn nhẫn từ đất nước này. Hàng ngàn người dân đã phải bỏ mạng.
Giành lại chủ quyền
Vào năm 1945, quân Nhật rốt cuộc cũng đầu hàng. Tuy nhiên, Singapore lúc này lại rơi vào tay của Chính quyền Anh. Cho đến khi khu định cư eo biển Penang, Malacca và Singapore giải tán. Vào tháng 3/1946, Singapore đã trở thành thuộc địa của Hoàng gia Anh.
Đến năm 1959, khi chủ nghĩa dân tộc đã phát triển. Singapore lập tức giành lại quyền tự trị. Và khi cuộc tổng tuyển cử đầu tiên đã diễn ra, Đảng nhân dân hành động đã giành được 43 ghế. Ông Lý Quang Diệu lúc này trở thành vị thủ tướng đầu tiên của Singapore.
Vào năm 1961, Singapore quyết định sát nhập vào Malaya. Tiếp đó, đến năm 1963, đất nước này đã hợp nhất với liên bang Malaya, Sarawak và Bắc Borneo, trở thành nước Malaysia ngày nay. Rất tiếc, việc hợp nhất không mang lại nhiều thành công như mong đợi. Chưa đầy 2 năm sau đó, cụ thể vào ngày 9/8/1965, Singapore đã tách khỏi Malaysia và trở thành một quốc gia độc lập. Và đến ngày 22/12/1965 Singapore chính thức trở thành nước cộng hòa độc lập như ngày nay.
Chuyển mình trở thành “con hổ Châu Á”
Độc lập chính là đồng nghĩa với tự túc. Singapore thật sự đã trải qua rất nhiều khó khăn trong những ngày đầu giành lại chủ quyền. Nạn thất nghiệp, thiếu nhà ở, tài nguyên là những vấn đề mà đất nước này phải đối mặt. Tuy nhiên, với sự hỗ trợ của Hoa Kỳ và các nước Đồng Minh. Trong nhiệm kỳ của mình từ năm 1959-1990, thủ tướng Lý Quang Diệu đã từng bước gầy dựng lại đất nước Singapore.
Bắt đầu từ việc kiềm chế thất nghiệp, lạm phát. Thêm vào đó là gia tăng mức sống người dân. Thực hiện chương trình nhà ở công cộng với quy mô lớn. Không lâu sau đó, các cơ sở hạ tầng, kinh tế của Singapore đều phát triển mạnh trở lại. Lúc này, hệ thống phòng vệ quốc gia cũng được thiết lập. Singapore từ một nước đang phát triển trở thành đất nước phát triển vào cuối thế kỷ 20.
Kết luận
Trên đây là tất cả những thông tin về nguồn gốc đất nước Singapore mà Eduphil muốn gửi đến người đọc. Hi vọng, sau bài viết này, mọi người sẽ hiểu hơn về sự hình thành đất nước Singapore từ trong gian khổ. Từ đó, cũng phần nào hiểu hơn những nét văn hóa lịch sử của đất nước này.
Nếu có dịp đến Singapore, bạn đừng quên đi bộ dọc theo một trong những khu di sản quốc gia. Ghé thăm những danh lam thắng cảnh nổi tiếng để có thể cảm nhận trọn vẹn đất nước này nhé.
Tổng quan về lịch sử đất nước Singapore
Lịch sử đất nước Singapore đã ghi nhận quốc gia này có niên đại từ thế kỷ thứ ba. Đến thế kỷ thứ 14 dưới quyền cai trị của hoàng tử Srivijaya Parameswara, nơi này trở thành một bến cảng quan trọng với sức ảnh hưởng tăng lên rất nhiều.
Lịch sử hiện đại của đất nước Singapore được đánh dấu bắt đầu từ năm 1819 dưới quyền cai trị của thực dân Anh, Singapore phát triển thành một trung tâm mậu dịch trung chuyển tại Đông Nam Á và nhanh chóng trở thành một cảng thị lớn sầm uất bậc nhất Đông Nam Á.
Trải qua Chiến tranh thế giới thứ hai, chịu sự xâm chiếm của Nhật Bản và sự cai trị trở lại của Anh quốc, Singapore ngày càng được cấp quyền tự trị lớn hơn. Singapore hợp nhất với Liên hiệp bang Malaya hình thành nên Malaysia năm 1963.
Singapore chính thức trở thành một nước cộng hòa độc lập vào ngày 9/8/1965. Họ đối diện với tình trạng thất nghiệp và khủng hoảng nghiêm trọng. Bắt tay vào việc đẩy mạnh hiện đại hóa, tập trung vào công nghiệp chế tạo, phát triển bất động sản… Thập niên 1990 đánh dấu sự trở lại của một Singapore với diện mạo của một quốc gia hưng thịnh, nền kinh tế thị trường tự do phát triển, liên kết mậu dịch quốc tế và thể hiện mức thu nhập bình quân đầu người hàng đầu tại châu Á.
Sự trở lại mạnh mẽ của Singapore sau khi chịu sự cai trị của thực dân, đế quốc trong Chiến tranh thế giới thứ hai
Từ khóa người dùng tìm kiếm liên quan đến chủ đề Lịch Sử Đất Nước Singapore
đài hoa kỳ voa, tranh chấp biển đông, tin nhanh, tin tuc, tin tức, tin viet, viet nam tin nhanh, the gioi tin nhanh, tin tuc viet nam, tin tuc the gioi, tintuc, thoi su viet nam, an ninh the gioi, bien dong, biển đông, tinh hinh bien dong, tình hình biển đông, tin tuc bien dong, tin tuc thoi su, trung quoc, viet nam, voa express, đài voa, voa tiếng việt, voa tieng viet, đài tiếng nói hoa kỳ, dai tieng noi hoa ky, xem tin tuc, tin vietnam, thời sự, voa, chính trị