Lương Đầu Bếp – Thông tin tuyển sinh đào tạo Đại học Cao đẳng

Lương Đầu Bếp đang là thông tin được nhiều người quan tâm tìm hiểu để lựa chọn theo học sau nhiều đợt giãn cách kéo dài do dịch. Website BzHome sẽ giới thiệu cho bạn những thông tin mới nhất chính xác nhất về Lương Đầu Bếp trong bài viết này nhé!
Nội dung chính
Video: Tôi Trở Thành SIÊU ĐẦU BẾP Trong Cooking Simulator
Bạn đang xem video Tôi Trở Thành SIÊU ĐẦU BẾP Trong Cooking Simulator mới nhất trong danh sách Thông tin tuyển sinh được cập nhật từ kênh TobydHt từ ngày 2021-04-03 với mô tả như dưới đây.
hôm nay tôi quyết định sẽ hoàn lương, sẽ trở thành siêu đầu bếp
#TobyGaming #TGang #cookingsimulator
-Facebook: https://m.facebook.com/TobyDHT
-Insta: tobydht
Đây là kênh chính thức của Tobydht.
Nhạc trong video:
– Funny Quirky Music by redafs
“Music: Funny Quirky Comedy by Redafs.com, Licensed under Creative Commons: By Attribution 3.0 License”
-Music from @Argsound Background Music
Name of track: “Dangerous Roads”
Link: https://youtu.be/TZB4urmyzRw
Một ngày tốt lành!
Lương của đầu bếp hiện nay là bao nhiêu?
Nghề đầu bếp lương bao nhiêu thường là câu hỏi được đa số những ai mới vào nghề hay đang có ý định chọn nghề tham khảo. Nếu như trước đây, nghề bếp nói chung và người đầu bếp nói riêng phần đông chưa được nhìn nhận và đánh giá cao thì hiện nay, quan niệm và cái nhìn xã hội đã hoàn toàn khác.
Nhu cầu ăn uống của thực khách tăng cao cùng với sự phát triển mạnh mẽ của lĩnh vực du lịch, dịch vụ, ẩm thực, nhà hàng – khách sạn khiến các doanh nghiệp liên tục phải tuyển dụng lao động nghề bếp. Mặc dù “cầu” nhiều như vậy nhưng “cung” vẫn không đủ đáp ứng, đặc biệt là nhân lực nghề bếp được đào tạo bài bản, có chuyên môn và thành thạo tay nghề.
Chính vì thế, lương đầu bếp mới vào nghề hiện nay cũng tương đối khá so với mặt bằng chung. Riêng với các đầu bếp giỏi, giàu kinh nghiệm thì mức lương có thể rất cao.
Lương đầu bếp mới vào nghề hiện nay tương đối khá so với mặt bằng chung
Theo đó, mức lương cơ bản của một phụ bếp hay đầu bếp mới vào nghề hiện nay tại các quán ăn, nhà hàng, khách sạn thường dao động trong khoảng từ 5 – 7 triệu/tháng. Mức lương trung bình của các đầu bếp chính dao động ở mức 12 – 14 triệu đồng/tháng; Tổ trưởng: 15 – 17 triệu/tháng; Bếp phó, Bếp trưởng: 20 – 30 triệu/tháng.
Tại những khách sạn 5 sao, nhà hàng lớn, đẳng cấp, mức lương của đầu bếp, Bếp trưởng có thể cao hơn nữa. Riêng với các Bếp trưởng Điều hành, mức lương thường trên 30 triệu đồng và có thể lên tới hàng nghìn đô.
Bên cạnh mức lương thì hầu hết các vị trí này cũng đều được hưởng thêm các khoản trợ cấp, phúc lợi và chế độ đãi ngộ hấp dẫn như: tiền tip, thưởng doanh thu, bảo hiểm, du lịch hằng năm… tùy vào năng lực, địa điểm và thời gian làm việc của mỗi người.
Lương đầu bếp mới vào nghề hoặc ở nước ngoài như thế nào?
Không chỉ ở Việt Nam mà trên thế giới, thu nhập của giới đầu bếp hiện nay cũng khá cao vì nhân sự nghề bếp hiện đang thiếu hụt trầm trọng. Nếu có khả năng ngoại ngữ đi kèm kiến thức, kinh nghiệm, kỹ năng nghề còn giúp các đầu bếp chuyên nghiệp có vô số cơ hội hấp dẫn để ra nước ngoài định cư, làm việc với mức lương cao gấp 5 – 6 lần mức lương tại Việt Nam.
Không ít các đầu bếp làm việc tại nước ngoài khi có bằng cấp giá trị và kinh nghiệm làm việc lâu năm đã đạt được thu nhập lên tới 3.000 – 9.000 USD/tháng. Tại Mỹ, Canada và một số nước châu Âu như Pháp, Anh, nghề bếp nằm trong top 15 công việc có mức thu nhập cao và ổn định.
Lương đầu bếp tại nước ngoài khá hấp dẫn
Tại Úc, thu nhập của đầu bếp theo giờ được quy định thấp nhất phải được 35 đô Úc/giờ (khoảng gần 650.000 VNĐ/giờ). Tại Canada, thu nhập của Trợ lý bếp dao động khoảng 500 triệu – 800 triệu/năm (khoảng 60 – 70 triệu/tháng), Bếp phó có mức lương từ 700 triệu đến 900 triệu/năm, Bếp trưởng điều hành đạt ít nhất 1 tỷ và có thể lên đến 1,5 tỷ/năm. Bộ lao động nước Anh cũng cho biết, số lượng Bếp trưởng tại đây đang là 285.000, số đầu bếp là 77.000 người và hầu hết đều có thu nhập tốt.
Tại Nhật Bản, đầu bếp Việt mới nhận việc được đề xuất mức lương ít nhất 165.000 yên/tháng (tương đương khoảng 35 triệu/tháng) và được tăng lương 3 tháng/lần. Ngoài ra, đầu bếp cũng được bảo lãnh cho gia đình sinh sống và học tập tại Nhật trong suốt 5 năm làm việc.
Có thể nói, nghề đầu bếp là một trong những ngành nghề khá “HOT” hiện nay vì vừa có điều kiện phát triển trong nước, vừa có khả năng “xuất ngoại” cao. Hy vọng với thông tin về mức lương nghề bếp hiện nay được đưa ra trên đây sẽ giúp bạn tham khảo và đưa ra quyết định đúng đắn nhất nhằm theo đuổi nghề bếp, nắm bắt cơ hội việc làm và thu nhập hấp dẫn.
Nếu muốn đăng ký học nghề bếp chuyên nghiệp, hãy điền thông tin của bạn tại form bên dưới hoặc gọi về tổng đài tư vấn 1800 6148 để được tư vấn và hỗ trợ miễn phí nhé!
Mức lương ngành đầu bếp
Hiện nay, với sự phát triển của khối ngành dịch vụ nói chung, nghề đầu bếp cũng rất được coi trọng và có mức thu nhập khá tốt và ổn định. Tại Việt Nam, trong những năm gần đây, nghề đầu bếp thu hút sự quan tâm của rất nhiều bạn trẻ để lập nghiệp.
Theo số liệu thống kê từ thời báo vneconomy.vn lượng khách quốc tế đến Việt Nam năm 2019 là 18 triệu lượt, tăng 16,2% so với năm 2018 với tổng thu từ khách nước ngoài 726.000 tỷ đồng.
Sự tăng trưởng của thị trường dịch vụ, du lịch sẽ kéo theo sự tăng trưởng của các ngành ăn uống, ẩm thực. Tốc độ phát triển càng mạnh thì kéo theo nhu cầu nhân sự càng gia tăng. Với tình hình hiện tại, trong những năm tới nhân sự ngành đầu bếp có khả năng thiết hụt, mức đãi ngộ cho những đầu bếp có tay nghề sẽ được nâng cao. Nhiều nhà hàng, khách sạn, cơ sở kinh doanh ẩm thực sẵn sàng trả cho đầu bếp mức lương cạnh tranh để thu hút những người có chuyên môn nghiệp vụ tốt. Hơn thế nữa là những cơ hội được đào tạo và làm việc tại nước ngoài với mức thu nhập rất cao dành cho nhân sự ngành nấu ăn.
>>> Xem thêm: Ngành quản trị chế biến món ăn là gì?
Mức lương của nghề đầu bếp
Thực tế, lương của đầu bếp có sự chênh lệch khá lớn tùy vào năng lực, chuyên môn, vị trí công việc, chức vụ, môi trường làm việc… Do đó, sẽ không có một khoảng ước lượng chính xác chuẩn 100% mà chỉ mang tính chất tham khảo.
Những đầu bếp giỏi, được đào tại bài bản tại các trường nấu ăn uy tín và có tay nghề cao sẽ có nhiều cơ hội làm việc tại các nhà hàng, khách sạn cao cấp và sẽ có mức lương cao hơn các đầu bếp không qua đào tạo, mới ra nghề, làm việc tại các cơ sở kinh doanh ẩm thực vừa và nhỏ.
Về cơ bản, lương nghề nấu ăn tại Việt Nam có thể được chia thành 2 mức là dành cho đầu bếp mới vào nghề và đầu bếp đã có thâm niên và kinh nghiệm ở mức quản lý.
Mức lương đầu bếp mới vào nghề
Sau khi tốt nghiệp các khóa học về nghề nấu ăn, học kỹ thuật chế biến món ăn, bạn có thể xin vào làm việc tại các môi trường nhà hàng, khách sạn, cơ sở kinh doanh ẩm thực. Vị trí ban đầu dành cho những người mới là phụ bếp. Công việc của một phụ bếp thường là chuẩn bị các nguyên liệu, dụng cụ chế biến, sơ chế nguyên liệu… và một số công việc khác được phân công. Mức lương đầu bếp mới vào nghề khoảng 7-8 triệu đồng/tháng.
Bên cạnh đó, tùy vào nhà hàng mà ngoài mức lương cố định, bạn có thể được nhận thêm service charge (tips) được chia vào cuối mỗi tháng như một phần thưởng dành cho nhân viên.
Mức lương đầu bếp có kinh nghiệm
Khi đã có thêm vài năm kinh nghiệm trong CV thì mức lương của bạn cũng sẽ có sự thay đổi. Lúc này công việc của người đầu bếp là chuẩn bị các nguyên liệu chính, nấu nướng, sau đó trang trí và hoàn thiện món ăn. Lương của nghề nấu ăn cũng tùy vào khả năng và số năm kinh nghiệm.
Thông thường bạn sẽ nhận được mức lương từ 10 – 12 triệu đồng. Nếu làm việc tại các môi trường chuyên nghiệp, sang trọng thì người đầu bếp có thể nhận mức lương từ 15-20 triệu đồng.
>>> Xem thêm: Học đầu bếp có cần bằng cấp không?
Mức lương vị trí trưởng nhóm, bếp phó, bếp trưởng
Nếu hoàn thành tốt công việc ở vị trí đầu bếp và được tạo điều kiện tham gia các khóa học dạy nấu ăn nâng cao chuyên môn thì bạn có thể thăng tiến lên các vị trí cao hơn như trưởng nhóm, bếp phó, bếp trưởng. Tại các vị trí này thường có mức lương khá cao, tùy vào đặc thù và yêu cầu công việc. Cụ thể:
– Trưởng nhóm: phụ trách một nhóm món ăn nhất định tại nhà hàng. Mức thu nhập của trưởng có vào khoảng 15 triệu đồng/tháng.
– Bếp phó: Mức lương có thể từ 12-20 triệu đồng tùy vào mỗi môi trường làm việc.
– Bếp trưởng: bếp trưởng là người có vai trò quan trọng nhất trong khu vực bếp, giúp các nhân viên bếp hoạt động linh hoạt, trôi chảy, hiệu quả cao. Mức lương vị trí bếp trưởng cũng có dao động khá lớn tùy thuộc vào quy mô nhà hàng, có thể từ 18-30 triệu hoặc hơn thế, có thể được chia thêm doanh thu tùy vào hiệu quả hoạt động.
Mức lương của nghề đầu bếp tại nước ngoài
Bên cạnh đó, nghề đầu bếp cũng có tiềm năng làm việc tại nước ngoài với mức lương rất cao. Nhiều bạn trẻ đã lựa chọn học chuyên sâu về học nghề đầu bếp ở trong nước và du học nâng cao chuyên môn tại nước ngoài, đồng thời tìm kiếm việc làm nước ngoài. Các bạn có thể tham khảo mức lương đầu bếp tại nước ngoài tham khảo như sau:
– Tại Nhật, mức lương đầu bếp hàng năm vào khoảng JPY 7,752,555 tương đương 1,67 tỷ đồng/năm.
– Tại Australia, mức thu nhập đầu bếp trung bình vào khoảng 60.000 AUD/năm, tương đương 970 triệu đồng/năm.
– Mức lương của đầu bếp ở Canada 46,313 CAD/năm tương đương 792 triệu đồng/năm.
– Mức lương của đầu bếp ở Mỹ khoảng 47,390 USD/năm tương đương 1,1 tỷ đồng/năm.
Như đã đề cập, việc với sự phát triển của ngành dịch vụ, ẩm thực, ngành đầu bếp có nhiều tiềm năng mức lương cao, đãi ngộ tốt và cơ hội việc làm trong môi trường quốc tế. Bên cạnh đó, theo quá trình thăng tiến, bạn có thể nhận được service charge rất cao.
Tuy nhiên, để có được thành công thì cần nhiều sự cố gắng và kiên trì luyện tập cùng với nền tảng kiến thức vững vàng. Nếu các bạn yêu thích và định hướng công việc sau này theo ngành đầu bếp thì ngay từ ngày hôm nay, hãy đăng ký một khóa học nấu ăn tại một trung tâm dạy nấu ăn uy tín và mạnh dạn ứng tuyển vào các vị trí công việc tại nhà hàng, khách sạn để phát triển bản thân mình nhé.

I. Tổng quan về công việc đầu bếp
Đầu bếp là người thành thạo các kỹ năng nấu nướng như dùng dao, chuẩn bị nguyên liệu, chế biến theo nhiều cách khác nhau và trang trí món ăn phục vụ thực khách. Không chỉ dựa theo các công thức có sẵn, một người đầu bếp giỏi sẽ có khả năng sáng tạo, thường xuyên thử nghiệm để tạo ra món mới – nếu như hợp với nhiều người, giá cả hợp lý… thì có thể đưa vào menu của nhà hàng, khách sạn.
Có nhiều cách phân chia vai trò đầu bếp, chẳng hạn như theo chuyên môn: Đầu bếp bếp nóng, đầu bếp bếp lạnh, đầu bếp bánh, đầu bếp món chay; theo món ăn các quốc gia khác nhau: Đầu bếp Âu, đầu bếp Á, món Pháp, món Ý, món Trung, Nhật, Hàn, Việt… Mỗi đầu bếp khác nhau sẽ có thế mạnh khác nhau và dĩ nhiên, chương trình đào tạo (học nghề, nâng cao) cũng sẽ khác nhau.
Đọc thêm: Lương của nghề nấu ăn cao hay thấp? các vị trí chênh lệch lương nhiều không?
II. Lương của đầu bếp trung bình bao nhiêu? Cao hay thấp?
Mức lương của đầu bếp phụ thuộc phần lớn vào trình độ của bạn và đẳng cấp của nhà hàng, khách sạn, khu nghỉ dưỡng bạn làm việc. Thường thì đầu bếp ở khách sạn, resort 4, 5 sao sẽ có thu nhập tốt hơn nhiều so với đầu bếp ở nhà hàng nhỏ hay nhà hàng thức ăn nhanh, tiện lợi.
Trung bình, lương của đầu bếp tại Việt Nam hiện nay dao động trong khoảng 8 – 10 triệu/tháng, thấp hơn một chút tại các nhà hàng nhỏ và có thể cao từ 15 – 20 triệu/tháng trong các nhà hàng lớn. Đầu bếp nhiều kinh nghiệm, có danh tiếng, tay nghề giỏi có thu nhập tốt hơn nữa. Trường hợp thăng tiến lên vị trí bếp trưởng tại khách sạn cao cấp thì lương của đầu bếp sẽ lên tới tầm 30 – 40 triệu/tháng, cao hơn nữa khoảng 50 triệu/tháng.
Có thể thấy, lương của đầu bếp khá cao và cạnh tranh, phân chia “cấp bậc” theo nơi làm việc và tay nghề. Để thấy rõ hơn, bạn cần cân nhắc dựa trên yếu tố là bạn không cần có bằng cấp với trình độ chuyên môn đại học, thạc sĩ, chỉ cần học trung cấp nghề, tham gia các khóa đào tạo ngắn hạn… Sau đó, bạn sẽ phải tìm kiếm cơ hội từ đi làm phụ bếp 6 tháng trở lên, tìm việc làm đầu bếp và ứng tuyển.
Thu nhập trung bình của đầu bếp bao nhiêu mỗi tháng?
III. Nghề đầu bếp có tương lai không?
Đáp án của câu hỏi này là nghề đầu bếp có tương lai, cả về triển vọng phát triển hay mức lương và thời gian gắn bó với nghề. Cụ thể, theo thời gian, khi kỹ năng càng tốt, lương của đầu bếp càng cao, bạn sẽ càng có thêm nhiều cơ hội để cạnh tranh. Có những người từng bước chuyển sang nhà hàng cao cấp hơn, tham gia dự thi giành các giải thưởng, tích lũy “vốn liếng” và tri thức, mối quan hệ để tự mở nhà hàng, giảng dạy trong các trung tâm đào tạo nghề nấu ăn, trung tâm hướng nghiệp…
Dù là phát triển theo hướng nào thì rõ ràng, người đầu bếp có năng lực sẽ có nhiều lựa chọn cho tương lai. Hơn nữa, tất cả các lựa chọn của bạn đều không bị giới hạn tuổi tác. Nhiều đầu bếp làm việc tới 50, 60 tuổi và được đánh giá là “gừng càng già càng cay” (trong khi đa số các công việc văn phòng gần như rất khó theo đến độ tuổi đó).
Đọc thêm: Nhà tuyển dụng yêu cầu và kỳ vọng gì khi tuyển phụ bếp?
Thế nhưng, rõ ràng bên cạnh những ưu điểm về thời gian đào tạo ngắn, dễ xin việc, lương cạnh tranh và nhiều cơ hội trong tương lai thì nghề đầu bếp cũng sẽ có một số hạn chế. Lương của đầu bếp cao vì đòi hỏi bạn chăm chỉ, sáng tạo, nỗ lực, không ngừng tìm tòi và thực hành để nâng cao kỹ năng. Nếu không giỏi thì thu nhập của bạn có thể “lẹt đẹt” trong thời gian dài và dẫn đến nguy cơ chủ động bỏ nghề. Vì thế, nếu quyết định học, làm nghề đầu bếp thì bạn cũng phải rõ ràng xem mình có yêu thích nghề không, có năng khiếu hay không.
Hy vọng rằng qua những thông tin cơ bản được JobOKO chia sẻ trên đây, bạn đọc đã hiểu thêm về nghề đầu bếp và tính toán được khoảng lương của đầu bếp. Chúc bạn thành công trên con đường sự nghiệp mình chọn và sớm trở thành một đều bếp xuất sắc!
Lương của đầu bếp mới vào nghề
Đầu bếp mới vào nghề đa số là những bạn trẻ vừa hoàn thành chương trình đào tạo nghiệp vụ chuyên nghiệp. Đây là nguồn lao động trẻ, có tay nghề tuy nhiên vẫn còn thiếu kinh nghiệm làm việc cũng như những kĩ năng xử lý các vấn đề trong gian bếp. Vì thế, những đầu bếp mới vào nghề thường bắt đầu công việc của mình ở vị trí phụ bếp hoặc đầu bếp.
Phụ bếp là người đảm nhận những công việc liên quan đến chuẩn bị nguyên vật liệu, dụng cụ nấu, chén dĩa… và làm những công việc khác do trưởng nhóm, bếp phó hoặc bếp trưởng phân công. Lương của phụ bếp hiện nay ở khoảng từ 7 triệu đồng trở lên, chưa tính phí service charge hoặc tip…
Đầu bếp là người chịu trách nhiệm nấu nướng, chuẩn bị các nguyên liệu chính, trang trí, ra sản phẩm… Lương hiện nay của một đầu bếp nằm ở mức 9 – 10 triệu đồng, ở những khách sạn lớn có thể chênh lệch từ 3 – 4 triệu đồng.
Lương trưởng nhóm, bếp phó, bếp trưởng
Là một đầu bếp, ai cũng mong muốn và cố gắng nỗ lực để có thể đạt được những vị trí cao trong gian bếp như trưởng nhóm, bếp phó hoặc bếp trưởng. Khi đã đặt chân lên những vị trí này, mức lương cứng mà người đầu bếp nhận được có thể được xếp vào hàng “lương khủng”.
Trưởng nhóm thông thường sẽ chỉ chịu trách nhiệm về một hoặc một nhóm món ăn nhất định. Lương của họ nằm ở mức 10 triệu đồng.
Bếp phó có mức lương dao động từ 14 – 16 triệu đồng. Trong khi đó, bếp trưởng ở một khách sạn 5 sao có thể đạt được con số hơn 20 triệu đồng.
Nghề đầu bếp lương bao nhiêu thực sự là một câu hỏi không khó, song lại khó có thể đưa ra một câu trả lời cố định nào bởi lương của người làm đầu bếp luôn có sự thay đổi, thậm chí chênh lệch giữa các tháng với nhau. Nếu phục vụ tốt, có những món ăn ngon làm hài lòng khách hàng, vượt doanh số… người đầu bếp có thể nhận được khoản service charge ngang với mức lương cứng mà mình nhận được, thậm chí là hơn trong những khách sạn lớn. Vì thế, mức lương như trên chỉ là lương cứng chứ chưa phải là con số ấn định cuối cùng.
Với mức lương cao, đãi ngộ tốt, thu nhập của nghề đầu bếp trở thành một trong những yếu tố khiến nhiều người quyết định chọn theo đuổi con đường này. Tuy nhiên, nghề nào cũng vậy, cần phải có sự khổ luyện mới có thể đạt được kết quả ngọt ngào. Vị trí cùng những thành quả mà người đầu bếp chuyên nghiệp có được cũng chính là động lực thúc đẩy những đầu bếp trẻ mới vào nghề có thêm tự tin, động lực để chinh phục đỉnh cao trên con đường của nghề bếp.
Lương của nghề đầu bếp bao nhiêu? Có lẽ bài viết trên đã phần nào trả lời được cho bạn câu hỏi này. Những người lao động chân chính, làm việc và cống hiến bằng tất cả đam mê, khả năng và sự tận tâm, tận trí của mình rồi cũng sẽ chạm được đến điều mà họ mong muốn. Chúc bạn luôn vững vàng để thành công với lựa chọn của mình. Tham khảo thêm bài viết: Nghề đầu bếp có tương lai không?
Đăng Ký Để Được Tư Vấn Miễn Phí
Gọi cho chúng tôi khi cần tư vấn
Cơ cấu tổ chức bộ phận bếp trong nhà hàng – khách sạn
Tùy vào quy mô và cơ cấu tổ chức bếp của mỗi cơ sở kinh doanh ăn uống mà tổ chức cơ cấu, phân bổ các chức danh trong bộ phận bếp tương ứng phù hợp. Khách sạn, nhà hàng lớn thì cơ cấu tổ chức nhân sự bộ phận bếp phức tạp và chi tiết hơn – Nhà hàng, quán ăn nhỏ thì cơ cấu tổ chức nhân sự bộ phận bếp đơn giản và rút gọn, nhiều vị trí kiêm nhiệm hơn…
Tuy nhiên, nhìn chung, một bộ phận bếp chuẩn chỉnh cần được phân bổ những vị trí tối thiểu như:
– Phụ bếp
– Bếp chính
– Tổ trưởng, giám sát bếp
– Bếp trưởng bộ phận
– Bếp trưởng điều hành
Tùy theo sản phẩm phục vụ của mỗi cơ sở sẽ tuyển tương ứng các vị trí trên đây cho bếp nóng, bếp lạnh, bếp Âu, bếp Á (Việt, Trung, Nhật, Thái, Hàn…), bếp bánh, bếp salad, bếp BBQ…; từ đó quy ra nhiệm vụ, trách nhiệm rồi đối chiếu chi trả mức lương và chế độ đãi ngộ tương ứng phù hợp; đảm bảo đúng người, đúng việc, vừa khuyến khích họ hết mình vì công việc, học hỏi để nâng cao tay nghề, vừa giữ chân nhân viên giỏi ở lại lâu dài với cơ sở.
Mức lương các vị trí trong bộ phận bếp
Tùy vào định hướng phúc lợi của mỗi cơ sở, địa điểm làm việc, hạng sao, hiệu suất công việc cũng như khả năng deal lương của ứng viên tìm việc bếp với lãnh đạo doanh nghiệp mà mức lương chi trả cho từng vị trí trong bộ phận bếp sẽ khác nhau và có sự chênh lệch ít – nhiều.
Mới đây, Hoteljob.vn đã có cuộc khảo sát và tổng hợp tổng quan về mức lương các vị trí trong bộ phận bếp, đưa về mức lương trung bình để những ai đang và sẽ dấn thân vào “nghiệp lắc chảo” có thông tin để tham khảo:
+ Phụ bếp
Phụ bếp tuy không phải là vị trí quan trọng, chính yếu trong bếp nhưng đó lại là một trong những vị trí không thể thiếu. Công việc chính của nhân viên phụ bếp là chuẩn bị các nguyên liệu cần thiết để chế biến món ăn, cắt tỉa rau củ quả, trang trí món ăn theo yêu cầu,… Hiện nay mức lương cơ bản của một phụ bếp làm việc trong các nhà hàng, khách sạn thường dao động từ 3,5 – 6 triệu đồng/tháng.
+ Bếp chính
Đầu bếp chính là người chịu trách nhiệm chế biến các món ăn để phục vụ thực khách. Từ các nguyên liệu do phụ bếp chuẩn bị, bếp chính sẽ tiến hành chế biến các món ăn theo các công thức, liều lượng nhất định để cho ra thành phẩm đạt chuẩn chất lượng theo yêu cầu, đồng thời khiến thực khách hài lòng về cả mùi vị lẫn bày trí. 5 – 8 triệu đồng/tháng là mức lương cơ bản của một đầu bếp chính hiện nay.
+ Tổ trưởng, giám sát bếp
Tổ trưởng, giám sát bếp là những đầu bếp đã có kinh nghiệm làm việc lâu năm, phụ trách việc quản lý, giám sát quá trình chế biến món ăn, kiểm tra chất lượng của một bộ phận nhất định trong bếp (bếp bánh, bếp salad…) để đảm bảo món ăn đạt chất lượng cao nhất. Mức lương của các tổ trưởng, giám sát bếp hiện nay dao động ở mức 8 – 12 triệu đồng/tháng.
+ Bếp trưởng bộ phận
Bếp trưởng bộ phận là người chịu trách nhiệm phân chia công việc, điều hành toàn bộ hoạt động của một bộ phận bếp nhất định trong căn bếp nhà hàng (bếp trưởng bếp bánh, bếp trưởng bếp salad…) để đảm bảo mọi việc được vận hành một cách hiệu quả nhất; ngoài ra, bếp trưởng bộ phận cũng sẽ tham gia vào việc chế biến các món ăn khi cần thiết, nhất là phục vụ khách VIP. Mức lương bếp trưởng bộ phận mỗi tháng hiện nay dao động trong khoảng từ 12 – 20 triệu đồng.
+ Bếp trưởng điều hành
Vị trí bếp trưởng điều hành không chỉ yêu cầu là người có kinh nghiệm đứng bếp lâu năm, có kiến thức chuyên môn vững vàng mà còn phải có kinh nghiệm quản lý bếp, lên thực đơn, tiếp khách… Trong căn bếp luôn luôn có những “cái đầu nóng” cho nên việc quản lý bếp chưa bao giờ là một việc dễ dàng. Mỗi tháng, một bếp trưởng khách sạn có thể nhận được mức lương từ 18 – 40 triệu đồng. Bếp trưởng là người nước ngoài có thể nhận được thu nhập lên đến hàng nghìn USD.
Đó là mức lương cơ bản, thỏa thuận phải trả theo hợp đồng lao động. Ngoài ra, tùy vào chế độ của mỗi khách sạn, nhà hàng mà nhân viên bộ phận bếp còn có thể được nhận thêm tiền Tip, service charge, thưởng lễ Tết, trợ cấp đi lại – ăn – trọ – điện thoại… Thu nhập vì thế mà tăng lên đáng kể, có khi được cộng thêm khoảng 2-5 triệu đồng, thậm chí hơn.
>>>Lưu ý:
– Mức lương trên là tổng hợp ở nhiều cơ sở, tại nhiều khu vực, tỉnh thành rồi quy ra mức trung bình chung. Do đó, có thể có sự khác nhau ở cùng 1 vị trí, trong cùng 1 khu vực nhưng ở 2 cơ sở kinh doanh khác nhau.
– Bên cạnh đó, nhân viên bếp làm việc trong khách sạn cũng thường có thu nhập cao hơn nhân viên bếp làm việc trong nhà hàng độc lập.
– Ngoài ra, ở giai đoạn hạn chế mở cửa đón khách vì dịch như hiện tại, có thể mức lương được trả sẽ thấp hơn.
Tìm việc đầu bếp ở đâu?
Từng không khó để tìm kiếm một vị trí trong căn bếp nhà hàng – khách sạn thời điểm du lịch hưng thịnh. Tuy nhiên, giai đoạn dịch bệnh phức tạp, không ít cơ sở đóng cửa, ngừng kinh doanh, việc tuyển dụng vì thế mà ít, thậm chí không hề có trong suốt 2 năm vừa qua. Ấy thế mà du lịch đang dần hồi sinh. Nhiều địa phương chủ trương nới lỏng giãn cách để đón khách trở lại. Khách quốc tế cũng được thí điểm đón tiếp tại 5 tỉnh thành có tình hình dịch được kiểm soát. Lúc này, các khách sạn, nhà hàng đang bắt đầu tuyển dụng lại. Bằng chứng là trên Hoteljob.vn (website việc làm chuyên ngành khách sạn – nhà hàng – du lịch số 1 Việt Nam), nhiều đơn vị đăng ký gian tuyển dụng để tuyển nhân viên đi làm gấp sau ngày mở cửa. Hay Hội chợ Việc làm Nghề Khách sạn hậu Covid đang diễn ra từ 26/11 đến 12/12/2021 cũng nhận được sự quan tâm và tham gia của nhiều cơ sở kinh doanh dịch vụ trên cả nước. Do đó, không quá khó để người lao động nói chung và nhân sự nghề nói riêng tìm việc khách sạn hay cụ thể là tìm việc đầu bếp.
Ms. Smile
Nhu Cầu Tuyển Dụng Đầu Bếp Hiện Nay
Đầu bếp đóng vai trò quan trọng trong các hệ thống nhà hàng, khách sạn bởi vì quyết định đến số lượng khách cũng như lợi nhuận của nhà hàng. Trước sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ 4.0, nhiều bạn trẻ lo lắng rằng nghề đầu bếp không có tương lai phát triển và nguy cơ mất việc rất cao bởi sự chuyển hướng sang tự động hóa. Tuy nhiên, với yêu cầu đặc thù của nghề bếp là tinh thần sáng tạo, không ngừng đưa ra sự mới mẻ trong cách chế biến món ăn để làm hài lòng thực khách thì người máy rất khó thực hiện được. Robot có thể giúp chúng ta phục vụ khách hàng chuyên nghiệp, nhanh chóng hơn nhưng sẽ không thể gửi gắm tình cảm, sự tận tâm vào món ăn. Chính vì vậy, nghề bếp vẫn là một nghề có nhu cầu tuyển dụng cao và ngày càng đòi hỏi người lao động phải có năng lực và sự sáng tạo không ngừng.
Hiện nay, nhiều bạn trẻ đam mê với công việc nấu ăn.
Ăn uống là một nhu cầu thiết yếu của con người, đặc biệt hiện nay chúng ta không chỉ cần ăn no mà còn muốn thưởng thức ẩm thực một cách trọn vẹn. Sự phát triển của ngành F&B thể hiện khi nhiều nhà hàng, quán ăn được mở ra. Từ đó, nhu cầu tuyển dụng nhân sự đầu bếp ngày càng nhiều, đặc biệt thu hút sự quan tâm của các bạn trẻ. Thắc mắc chung của hầu hết các bạn là nghề bếp có thu nhập cao không, đủ để trang trải cuộc sống hay không?
Tham khảo mức lương nghề đầu bếp ở Việt Nam hiện nay
Theo cập nhất mới nhất, bảng lương nghề Bếp ở Việt Nam theo lộ trình nghề nghiệp (chưa bao gồm tiền thưởng và phụ cấp) cụ thể:
Bên cạnh đó, tháng 8/2018, Hội đồng Tiền lương quốc gia đã thống nhất đưa ra phương án điều chỉnh mức lương tối thiểu năm 2019 tăng 5,3% so với năm trước. Điều này có nghĩa, mỗi lao động Việt Nam sẽ được tăng thêm 160.000 – 200.000 đồng/tháng tính theo từng vùng kinh tế quy định. Nhiều chuyên gia dự báo, mức lương đầu bếp trong năm 2020 và nhiều năm tới sẽ còn tăng “chóng mặt”. Đặc biệt, lương của đầu bếp mới ra trường có thể được cải thiện và nâng cao tỉ lệ thuận với bề dày kinh nghiệm, đơn vị làm việc, vị trí làm việc…
Cơ hội nâng cao thu nhập tại nước ngoài
Không dừng lại ở đó, đầu bếp còn có thể chinh phục mức lương cao hơn nhiều lần nếu được làm việc tại môi trường nước ngoài. Rất nhiều bạn trẻ Việt du học đã tự trang trải cuộc sống của mình nhờ vào mức lương nghề phụ bếp. Những người Việt kinh doanh tại nước ngoài cũng có cuộc sống ổn định nhờ vào mở các nhà hàng hoặc chuỗi nhà hàng món Việt. Bạn có thể tham khảo một số con số đáng chú ý dưới đây.
+ Tại Úc, thu nhập của đầu bếp theo giờ được quy định thấp nhất phải được 35 đô Úc/giờ (khoảng gần 650.000 VNĐ/giờ). Nếu có cơ hội được làm việc chính thức tại đây, mức lương đầu bếp có thể lên tới 35.000 – 60.000 đô Úc/năm.
+ Mức lương đầu bếp ở Canada cũng khiến nhiều người ngỡ ngàng: Đầu bếp khoảng 49.859 đô Canada/năm, bếp trưởng đạt ít nhất 53.856 đô Canada/năm.
+ Các đầu bếp Việt có thể sớm ổn định cuộc sống với mức lương đầu bếp ở Nhật với ít nhất 165.000 yên/tháng (tương đương khoảng 35 triệu/tháng) và được tăng lương 3 tháng/lần.
+ Các đầu bếp làm việc tại Mỹ có thể thu được 3.000 – 9.000 USD/tháng.
Điều kiện để trở thành đầu bếp giỏi có thu nhập cao
Nhiều bạn trẻ tham gia học nấu ăn chuyên nghiệp để chinh phục mức lương đầu bếp cao
Mức lương đầu bếp 2020 theo dự đoán là con số hấp dẫn, thu hút nhiều bạn trẻ tìm hiểu nghề Bếp chuyên nghiệp. Tuy nhiên, để gặt hái thành công, chinh phục mức lương lý tưởng, bạn cần có sự đầu tư học tập nghiêm túc và trải qua quá trình làm việc chăm chỉ trong thời gian dài. Chính vì vậy, nhiều bạn trẻ đã chủ động đăng ký tham gia học nấu ăn chuyên nghiệp để hoàn thiện bản thân đáp ứng yêu cầu của nhà tuyển dụng, chinh phục mức lương đầu bếp mới vào nghề cao.
Bếp Trưởng Á Âu hiện là một trung tâm đào tạo nghề bếp chuyên nghiệp với hơn 18 chi nhánh trên khắp cả nước. Các khóa đào tạo Bếp trưởng cung cấp cho học viên kiến thức, kỹ năng một cách toàn diện về chế biến món ăn theo phong cách đạt chuẩn nhà hàng, khách sạn. Đồng thời, trung tâm cũng mở rộng, nâng cao những kỹ năng về quản lý và kinh doanh cho những ai có ý định mở quán kinh doanh. Sau khi hoàn thành khóa học, học viên được cấp Chứng chỉ hành nghề từ Tổng Cục Giáo Dục Nghề Nghiệp, có giá trị trên toàn quốc. Không chỉ thế, Bếp Trưởng Á Âu ký kết hợp tác đào tạo cấp chứng chỉ quốc tế tại Việt Nam giữa với đại diện Culinary Solution Australia International (CSAI) và JR Training Austrasalia mở ra cơ hội thực tập có lương và định cư tại Úc.
Rất nhiều học viên Bếp Trưởng Á Âu đã nhanh chóng tìm được việc làm phù hợp với thu nhập cao và các khoản trợ cấp, đãi ngộ tốt sau khi tốt nghiệp. Đây chính là nguồn động lực rất lớn thúc đẩy nhiều người cố gắng, nỗ lực hơn và phát huy hơn nữa những gì mình học được. Hãy mạnh dạn theo đuổi đến cùng con đường mình đang đi, thành công sẽ đến với những ai không từ bỏ.
Liên hệ tổng đài 1800 6148 hoặc điền thông tin vào form bên dưới để nhận được sự tư vấn (miễn phí) về các khóa học bếp, học phí học nghề bếp, chính sách hỗ trợ học viên từ chúng tôi. Bếp Trưởng Á Âu luôn đồng hành và sát cánh để giúp bạn trở thành những đầu bếp chuyên nghiệp chinh phục mức lương nghề Bếp lý tưởng trong tương lai thật gần.
Lương Đầu bếp năm 2018 và những tín hiệu đáng mừng
Một tin vui dành cho bạn đó là năm 2018 được dự đoán sẽ có nhiều khởi sắc cho người lao động Việt Nam, khi mức lương ở các ngành nghề đều được Hội đồng tiền lương Quốc gia và các doanh nghiệp thống nhất tăng với mức đề xuất là 6,5% so với năm 2017. Mức lương Đầu bếp nói riêng và lao động ngành Bếp nói chung cũng sẽ có chiều hướng tăng.
Lương Đầu bếp cao hay không còn tùy thuộc vào vị trí công việc và chủ yếu được chia thành hai nhóm chính: Những người mới vào nghề và những người đã thạo nghề, giữ vị trí quan trọng trong khu vực bếp. Mức thu nhập cụ thể như sau:
– Lương Đầu bếp mới vào nghề: Đây chủ yếu là nguồn lao động trẻ, còn thiếu kinh nghiệm, thường là bắt đầu công việc ở vị trí Phụ bếp hoặc Đầu bếp.
+ Phụ bếp đảm nhận những công việc liên quan đến chuẩn bị nguyên vật liệu, dụng cụ nấu, chén dĩa… và làm những công việc khác do Trưởng nhóm, Bếp phó hoặc Bếp trưởng phân công. Lương của Phụ bếp hiện nay ở khoảng 5 – 6 triệu đồng/ tháng, chưa tính các khoản trợ cấp và tùy môi trường làm việc.
+ Đầu bếp là người chịu trách nhiệm nấu nướng, chuẩn bị các nguyên liệu chính, trang trí, ra sản phẩm… Lương hiện nay của một đầu bếp nằm ở mức 10 – 13 triệu đồng/ tháng, ở những khách sạn lớn có thể chênh lệch từ 3 – 4 triệu đồng, chưa kể các khoản trợ cấp khác.
Mức lương Đầu bếp phụ thuộc vào từng vị trí công việc – Ảnh: Internet
– Lương Đầu bếp đã thạo nghề: Đây là những người có trình độ chuyên môn cao, giàu kinh nghiệm và đảm nhận các vị trí quan trọng như Tổ trưởng, Bếp phó, Bếp trưởng. Khi đã đạt đến các vị trí này, thu nhập cũng là những con số đáng mơ ước: Tổ trưởng dao động khoảng 10 triệu/ tháng; Bếp phó từ 14 – 16 triệu/ tháng, Bếp trưởng từ 20 – 40 triệu đồng/ tháng… Mức thu nhập này chưa kể các khoản trợ cấp khác và tùy vào quy mô, hạng sao nhà hàng – khách sạn, địa điểm…
Làm thế nào để nâng cao thu nhập khi theo nghề Bếp?
Không chỉ Việt Nam mà các nước khác cũng đang thiếu hụt nhân sự nghề Bếp trầm trọng. Nhiều quốc gia có xu hướng tuyển dụng Đầu bếp Việt để đáp ứng nhu cầu lao động của ngành. Do đó, một trong những cách nâng cao thu nhập nghề Bếp được nhiều người lựa chọn đó chính là xuất khẩu lao động. Nếu làm việc ở nước ngoài, bạn có thể nhận được mức lương gấp 5 – 6 lần mức lương tại Việt Nam. Theo thống kê, Đầu bếp là 1 trong 14 ngành nghề có mức lương cao tại Mỹ. Các Đầu bếp nước ngoài có thể kiếm được 3.000USD/ tháng hoặc 9.000USD/ tháng nếu bổ sung bằng cấp giá trị và kinh nghiệm làm việc lâu năm.
Đầu bếp ra nước ngoài làm việc có thể kiếm thu nhập lên đến hàng nghìn đô một tháng – Ảnh: Internet
Như đã nói ở trên, lương Đầu bếp cao hay không còn tùy thuộc vào vị trí làm việc. Chính vì vậy, nếu muốn nâng cao mức lương, trước hết, bạn cần nâng cao kiến thức, kinh nghiệm làm việc của mình. Ngày nay, các nhà hàng, khách sạn lớn đều có xu hướng tuyển dụng Đầu bếp đã qua đào tạo chuyên môn bài bản, có bằng cấp và nghiệp vụ nghề vững vàng. Một ứng viên có chuyên môn, bằng cấp thì đương nhiên, mức lương sẽ cao hơn, cơ hội thăng tiến rộng mở hơn so với ứng viên chưa có gì. Xem thêm Học nấu ăn chuyên nghiệp để trở thành Đầu bếp ở đâu?
Nhìn chung, lương Đầu bếp đang nằm trong top những ngành có mức lương cao và được dự đoán sẽ tiếp tục tăng do tác động từ sự tăng trưởng du lịch. Nếu bạn yêu thích nghề Bếp, muốn theo nghề và có thu nhập hấp dẫn, hãy trang bị cho mình kiến thức chuyên môn, rèn kỹ năng nghề và tích lũy kinh nghiệm để sẵn sàng đón đầu các cơ hội nhé!
Từ khóa người dùng tìm kiếm liên quan đến chủ đề Lương Đầu Bếp
tobydht, TobyDHT, tobygang, Tobygang, cooking simulator, cooking simulator việt nam, cooking simulator vn, giả lập nấu ăn, giả lập học cách nấu ăn, học cách nấu ăn trên game, Cooking Simulator nhưng Tôi Là SIÊU ĐẦU BẾP, tobydht nấu ăn, tobydht chơi game cooking simulator, tobydht siêu đầu bếp, game giả lập làm đầu bếp, game giả lập nấu ăn, game giả lập dạy nấu ăn, game nấu ăn, game làm đầu bếp, game dạy nấu ăn, down game giả lập nấu ăn, cách down game giả lập nấu ăn