Thông tin tuyển sinh

Lương Ngành Cơ Điện Tử – Thông tin tuyển sinh Đại học Cao đẳng

Lương Ngành Cơ Điện Tử đang là thông tin được nhiều người quan tâm tìm hiểu để lựa chọn theo học sau nhiều đợt giãn cách kéo dài do dịch. Website BzHome sẽ giới thiệu cho bạn những thông tin mới nhất chính xác nhất về Lương Ngành Cơ Điện Tử trong bài viết này nhé!

Một số thông tin dưới đây về Lương Ngành Cơ Điện Tử:

Nội dung chính

Tổng quan về ngành cơ điện tử 

Ngành cơ điện tử là gì? Phù hợp với những ai? 

Ngành cơ điện tử hay kỹ thuật cơ điện tử là một ngành học thuộc khối kỹ thuật, kết hợp chuyên môn của 3 lĩnh vực kỹ thuật cơ khí – kỹ thuật điện tử – công nghệ máy tính. Mục đích của ngành học này là đào tạo nguồn kỹ sư có trình độ chuyên môn cao cấp chịu trách nhiệm nghiên cứu, phát triển hệ thống tự động hóa, chế tạo robot và các máy móc công nghệ cao. 

Bên cạnh kiến thức chuyên ngành, các trường còn đào tạo thêm cho sinh viên ngành cơ điện tử về tin học, ngoại ngữ, kỹ năng mềm,… để tăng cơ hội việc làm sau tốt nghiệp. Đồng thời, kết nối sinh viên thực tập tại các doanh nghiệp để lấy thêm kinh nghiệm, chuẩn bị hành trang phát triển công việc trong tương lai.

Ngành cơ điện tử là gì? Ai phù hợp làm trong ngành cơ điện tử

Cơ hội việc làm cho sinh viên ngành cơ điện tử

Theo Báo cáo của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, tương lai của ngành cơ điện tử được dự đoán tăng trưởng mạnh mẽ trong thời gian tới. Song hành cùng khoa học kỹ thuật, ngành cơ điện tử cũng được xem là ngành mũi nhọn trong chiến lược phát triển kinh tế ở nước ta. 

Chính vì thế, nhu cầu tuyển dụng nguồn nhân lực ngành này ngày càng tăng cao do các doanh nghiệp, nhà máy, xí nghiệp, phòng nghiên cứu,…. cần lượng lớn kỹ sư cơ điện tử để xây dựng và tham gia vận hành máy móc. Sau khi tốt nghiệp, sinh viên ngành cơ điện tử sẽ có cơ hội làm việc tại các vị trí sau:

  • Kỹ sư thiết kế.
  • Chuyên viên tư vấn công nghệ. 
  • Chuyên viên nghiên cứu và phát triển.
  • Quản lý sản xuất.

Cơ hội thăng tiến của ngành này cũng lớn. Theo đó, sau nhiều năm tích lũy kinh nghiệm, kỹ sư cơ điện tử có thể thăng tiến trở thành kỹ sư trưởng, trưởng bộ phận, giám đốc kỹ thuật,….

>>> Xem thêm: Ngành cơ điện tử ra trường làm gì, có dễ xin việc lương cao không?

Lương ngành cơ điện tử theo kinh nghiệm làm việc

Mức lương ngành cơ điện tử khá cao so với thị trường, dao động từ 20-30 triệu đồng/tháng đối với cấp kỹ thuật viên. Tuy nhiên, tùy vào kinh nghiệm làm việc và quy mô doanh nghiệp mà mức lương ngành cơ điện tử có sự chệnh lệch. Cụ thể:

  • Với sinh viên mới ra trường ít kinh nghiệm, làm việc tại doanh nghiệp vừa và nhỏ, lương trung bình khoảng 6-7 triệu đồng/tháng. 
  • Sinh mới ra trường, làm việc tại những doanh nghiệp quy mô lớn, thu nhập có thể lên đến 12 triệu đồng/tháng. 
  • Với người có kinh nghiệm từ 1-3 năm, lương trung bình từ 15-18 triệu đồng/tháng. 
  • Với vị trí leader hoặc quản lý, tổng thu nhập dao động từ 20-30 triệu đồng/tháng, chưa bao gồm phụ cấp. 

Như vậy, càng làm việc lâu năm, thăng tiến lên các cấp độ cao như chuyên viên cao cấp, kỹ sư trưởng, quản lý,… mức thu nhập càng tăng cao hơn. 

Mức lương chi tiết các vị trí ngành cơ điện tử

>>> Xem thêm: Ngành điện tử công nghiệp là gì? Ra trường làm gì?

Tìm hiểu tổng quan về ngành cơ điện tử

Ngành cơ điện tử là gì?

Hiện nay, các công ty điện tử lớn hàng đầu thế giới như Samsung, LG Electronics, Panasonic… đều đã tự động hóa sản xuất linh kiện, máy móc. Ngoài ra, những doanh nghiệp trong lĩnh vực may mặc điển hình như Uniqlo cũng đưa các cánh tay robot vào sử dụng trong dây chuyền để phân loại, gấp quần áo để cắt giảm nhân lực làm việc tại công ty. Robot hay dây chuyền sản xuất tự động chính là những ví dụ của việc ứng dụng Kỹ thuật cơ điện tử. 

Ngành cơ điện tử là lĩnh vực kết hợp giữa điện – điện tử, cơ khí và các thuật toán điều khiển thông minh. Tất cả các ứng dụng của ngành đều được tích hợp với mục đích phát triển hệ thống thông minh trong thiết kế sản phẩm, công nghệ mới có những tính năng ưu việt.

Ngành cơ điện tử học những kiến thức, kỹ năng gì?

Sinh viên theo học ngành này sẽ được trang bị kiến thức về khoa học cũng như công nghệ trong nhiều lĩnh vực khác nhau như điện tử, cơ khí, tự động hóa… giúp sinh viên có thể nắm vững được những kiến thức chuyên ngành. 

Khi học chuyên sâu về chuyên ngành thì sinh viên sẽ học được cách phân tích, tính toán và thi công cơ điện tử và các máy tự động; điều khiển, lập trình các loại máy gia công cơ khí, máy CNC (Lương Ngành Cơ Điện Tử)… 

Sau khi tốt nghiệp chương trình học, sinh viên sẽ được trang bị những kiến thức chuyên ngành tốt và đáp ứng được yêu cầu của ngành cơ điện tử. Trong chương trình đào tạo khối kiến thức bao gồm:

  • Kiến thức tổng thể và các kỹ năng làm việc trong nhóm ngành cơ điện tử.
  • Kiến thức về thiết kế và phân tích hệ thống.
  • Kiến thức tổng quát về vật liệu cơ khí, cách thức hoạt động của bộ phận cơ cấu và chi tiết máy.
  • Kiến thức chuyên ngành nâng cao về mạch điện tử.
  • Kiến thức về lập trình, giao tiếp thiết bị.
  • Kiến thức về thiết bị đo lường và cơ cấu cơ điện tử.
  • Kiến thức chuyên ngành về thiết kế các bộ điều khiển.
  • Kiến thức tổng quát về mạch điện tử, giải thuật điều khiển và cách lập trình cho hệ thống cơ điện tử.

Bên cạnh đó, để tăng thêm cơ hội việc làm cũng như giúp sinh viên có mức lương của ngành cơ điện tử cao hơn thì các trường đại học còn tập trung đào tạo thêm về tin học, ngoại ngữ, kỹ năng mềm… Đồng thời cũng tạo cơ hội để sinh viên có thể thực tập tại các doanh nghiệp lấy thêm kinh nghiệm và tự tin hòa nhập môi trường làm việc tương lai.

>>> Xem thêm: 6 kỹ năng mềm không thể thiếu nếu bạn muốn thành công

Sinh viên sẽ phải học cả cơ bản và chuyên sâu về ngành 

Ngành cơ điện tử phù hợp với ai?

Là một ngành không ngừng phát triển theo xu thế thời đại nên người theo ngành này cũng cần phải có tư duy tốt cùng với đó là tính sáng tạo, đam mê nghiên cứu và nhạy bén với sự thay đổi của thời cuộc.

Bên cạnh đó, ngành cơ điện tử cũng bị chịu ảnh hưởng của các yếu tố bên ngoài do đó người làm cơ điện tử cần có tính kiên trì và nhẫn nại để xử trí mọi tình huống có thể xảy ra.

Điều quan trọng hơn hết là bạn phải có niềm đam mê với nghề đồng thời phải đặt ra mục tiêu cụ thể và không ngừng phấn đấu để đạt được mục tiêu ấy. Chỉ có như vậy bạn mới có thể tiến xa hơn trong con đường mà bạn đã chọn.

>>> Xem thêm: Kỹ năng lập kế hoạch và những lợi ích của việc lập kế hoạch

Khái quát về ngành cơ điện tử 

Trước khi trả lời cho câu hỏi ngành cơ điện tử có dễ xin việc, bạn nên hiểu khái quát về ngành này.

Cơ điện tử là một lĩnh vực đa ngành đề cập đến các bộ kỹ năng cần thiết trong ngành sản xuất như tự động, hiện đại, tiên tiến. Bằng sự kết hợp của cơ khí, điện tử và máy tính, các chuyên gia cơ điện tử tạo ra các hệ thống đơn giản hơn, thông minh hơn. Cơ điện tử là nền tảng thiết yếu cho sự phát triển của tự động hóa trong sản xuất.

Cơ điện tử liên quan đến người máy, hệ thống điều khiển và hệ thống cơ điện. Bạn có thích cơ khí, người máy hay thiết bị sản xuất không? Bạn có sở trường giải quyết các vấn đề sáng tạo không? Bạn có thích các hoạt động kỹ thuật và tự động hoá không? Bạn có thể làm việc tốt với tư cách là thành viên của một nhóm không? Nếu câu trả lời là có, cơ điện tử là dành cho bạn.

Ngành cơ điện tử có tiềm năng nghề nghiệp rất lớn trong tương lai

Đọc thêm: Công Việc Kỹ Sư Cơ Khí Là Gì? Cơ Hội Phát Triển Của Ngành Kỹ Sư

Tiềm năng phát triển của ngành cơ điện tử

Cơ điện tử là một lĩnh vực công nghệ cao và đang có nhu cầu nhân sự cấp thiết. Trên thực tế, nhiều địa phương đã xác định cơ điện tử là một nghề “ưu tiên cao” với cơ hội việc làm mở rộng.

Khi ngày càng có nhiều doanh nghiệp cải tiến và chuyển sang sử dụng các hệ thống thông minh, tinh vi như người máy, kỹ thuật cơ điện tử sẽ tiếp tục phát triển dựa trên nhu cầu này. Các doanh nghiệp sản xuất đang xem xét nâng cấp công nghệ cũng cần các kỹ sư cơ điện tử để đánh giá hiệu quả và chi phí của dây chuyền lắp ráp.

Các kỹ sư cơ điện tử tạo ra và tương tác các loại robot tự động trong các dây chuyền của nhà máy. Đó có thể là hệ thống, dây chuyền của các sản phẩm gia công, thực phẩm và đồ uống. Ngoài ra, kỹ sư cơ điện tử còn có thể phụ trách các vấn đề liên quan đến máy bay không người lái, thiết kế hệ thống điều khiển cho các chuyến đi trong công viên giải trí, phát triển nguyên mẫu, v.v.

Một số chuyên gia cơ điện tử làm việc trong các công ty với vai trò thiết kế và bảo trì thiết bị tự động. Vị trí này là thiết yếu ở các ngành như sản xuất, khai thác mỏ, hàng không, robot, quốc phòng và vận tải. Các kỹ sư cơ điện tử còn có thể làm việc ở các công ty sản xuất lớn, hàng loạt. Dựa vào tiến bộ của công nghệ, tiềm năng phát triển của ngành cơ điện tử là vô hạn.

Mức lương ngành cơ điện tử

Ngành cơ điện tử không giống với những ngành nghề khác đây là một ngành khá phức tạp và đa dạng bởi phải kết hợp giữa cơ khí, kỹ thuật điện, máy tính,… thì mới có thể đạt được mục đích cuối cùng của ngành. Vì thế, với đặc thù công việc khá nặng nhọc và nguy hiểm, chế độ đãi ngộ dành cho ngành cơ điện tử khá tốt.

Theo khảo sát và thống kê từ các trang tuyển dụng ngành cơ điện tử mức lương như sau:

Mức lương kỹ sư cơ điện tử phổ biến: Từ 5 đến 8 triệu/tháng. 

Mức lương dành cho kỹ sư tay nghề cao: Từ 12 triệu đến 18 triệu/tháng. 

Bên cạnh đó, các kỹ sư ngành cơ điện học sẽ được hưởng thêm phụ cấp, thưởng định kỳ theo từng nơi làm việc áp dụng quy định riêng không có mức cố định. Cho nên, với những kỹ sư chuyên môn cao, kinh nghiệm làm việc lâu năm thì mức lương càng cao.

Một số vị trí có mức thu nhập cao bao gồm:

Kỹ Sư Tự Động Hóa

  • Mức lương trung bình: Từ 10 triệu đến 15 triệu/tháng.
  • Kinh nghiệm làm việc: Từ 2 năm.

Kỹ thuật viên điện tử

  • Mức lương trung bình: từ 7 triệu đến 7,5 triệu/tháng. 
  • Kinh nghiệm làm việc: Từ 1 năm.
Mức lương ngành cơ điện tử

Kỹ sư Điện – Tự động hóa (Bộ phận bảo trì – vận hành máy)

  • Mức lương trung bình: Từ 8 triệu đến 15 triệu/tháng.
  • Kinh nghiệm làm việc: từ 3 đến 10 năm.

Kỹ sư thiết kế hệ thống điện

  • Mức lương trung bình: Từ 500 – 650 USD.
  • Kinh nghiệm làm việc: Từ 1 đến 3 năm.

Sinh viên ngành cơ điện tử ra trường sẽ làm gì?

Nếu bạn là sinh viên học chuyên ngành cơ điện tử sau khi tốt nghiệp, nhận bằng kỹ sư bạn có thể tìm việc làm luôn hoặc tiếp tục học để nâng cao khả năng. Các bạn có thể tham khảo một số vị trí như:

  • Kỹ sư thiết kế hoặc vận hành, điều khiển máy móc.
  • Tư vấn thiết kế, công nghệ và thiết kế kỹ thuật, máy móc trong các nhà máy, xí nghiệp.
Nhiều vị trí việc làm hấp dẫn cho sinh viên học cơ điện tử

Tuy nhiên, nếu bạn tự tin vào chuyên môn, kinh nghiệm làm việc thì bạn có thể đảm nhiệm những vị trí quản lý, trưởng phòng, giám đốc kỹ thuật hay một bộ phận,… trong các doanh nghiệp hiện nay.

Với từng vị trí như vậy, mức thu nhập nhận được sẽ khác nhau. Tuy nhiên, mức lương ngành cơ điện tử luôn được xếp vào ngành có mức thu nhập cao, nên bạn không phải lo lắng vấn đề này.

XEM THÊM: 7 kỹ năng trả lời phỏng vấn khi đi xin việc cho người mới ra trường [TIPS]

Cơ hội việc làm ngành cơ điện tử

Với thời đại công nghệ 4.0 chuẩn bị bước sang 5.0 với thời đại của trí tuệ nhân tạo xã hội ngày càng cần đến nguồn nhân lực cho ngành cơ điện tử. Nhu cầu mong muốn nâng cao năng suất, giảm sức lao động thì đây chính là ngành nghề đang rất hiếm ứng viên.

Tuy nhiên, không phải vì xã hội có nhu cầu tuyển dụng lớn mà bạn được phép lơ là về trình độ chuyên môn, khả năng, trình độ. Các ứng viên càng phải nâng cao khả năng bản thân đây chính là điều hữu ích khi bạn tham gia thị trường tuyển dụng việc làm.

Cơ hội việc làm ngành cơ điện tử

Để theo đuổi ngành cơ điện tử bạn cần phải có:

  • Khả năng học tốt về các môn tự nhiên đây là yếu tố hỗ trợ bạn có một tư duy logic, dễ dàng trúng tuyển hơn.
  • Đam mê với ngành kỹ thuật, chế tạo sẽ giúp bạn có thể theo đuổi được nghề nghiệp và vượt qua mọi khó khăn trong ngành.
  • Am hiểu công nghệ thông tin sẽ là một ưu điểm lớn của bạn. Bởi đây là ngành nghề liên quan đến công nghệ khá nhiều.
  • Có khả năng giao tiếp tiếng Anh hỗ trợ bạn trong quá trình đọc hiểu tài liệu và thúc đẩy cơ hội thăng tiến trong tương lai.

XEM THÊM: 5 trung tâm dạy tiếng Anh giao tiếp uy tín tốt nhất ở Hà Nội

Với những thông tin hữu ích được chia sẻ trên đây sẽ giúp cho các bạn có thêm thông tin về lương ngành cơ điện tử. Đặc biệt, với các bạn đang theo học ngành cơ điện tử có những định hướng nghề nghiệp theo đam mê và mức lương như mong muốn. Đừng quên cập nhật thêm thông tin tại trang web NewsTimviec nhé!

Ngành Cơ điện t là gì?

Cơ điện tử là lĩnh vực liên ngành giữa điện – điện tử, cơ khí, công nghệ thông tin và các thuật toán điều khiển thông minh. Mỗi ứng dụng của cơ điện tử đều được tích hợp tất cả các yếu tố trên nhằm phát triển tư duy hệ thống trong thiết kế và phát triển sản phẩm, công nghệ mới có những tính năng vượt trội.

Hiện nay, ứng dụng công nghệ cơ  điện tử  các công ty điện tử như Samsung, LG Electronics…  đã tự động hóa các dây chuyền sản xuất linh kiện, máy móc. Nhiều tập đoàn lớn trong lĩnh vực may mặc, sản xuất sữa… cũng vận hành các cánh tay robot phân loại, đóng gói…nhằm cắt giảm nhân lực làm việc tại nhà kho của công ty.

Các môn học ngành cơ điện tử?

Ngành Cơ điện tử ở các trường đại học thường được gọi tên là Ngành Kỹ thuật cơ điện tử  hoặc Công nghệ Kỹ thuật cơ điện tử. Đây là ngành  dành cho các sinh viên có sở thích liên quan đến thiết kế, chế tạo và tự động hóa trong các hệ thống sản xuất công nghiệp.

 Chương trình đào tạo cơ điện tử có tính liên ngành bao gồm các môn học cốt lõi cần thiết về kỹ thuật cơ khí, kỹ thuật điện – điện tử và kỹ thuật lập trình. Theo đó, sinh viên sẽ được trang bị:

  • Các kiến thức đại cương trong lĩnh vực khoa học xã hội và khoa học tự nhiên.
  • Các kiến thức chuyên ngành về ngành công nghệ cơ khí, điện, điện tử, tự động hóa và kiến thức chuyên sâu về chuyên ngành công nghệ kỹ thuật Cơ điện tử, phân tích, tính toán, thiết kế và thi công các hệ thống cơ điện tử và các máy tự động, vận hành và lập trình điều khiển các loại máy gia công cơ khí, máy CNC, các thiết bị tự động hóa theo hướng tích hợp các hệ thống khí nén, thủy lực, vi điều khiển, điều khiển PLC…
  • Các kỹ năng về vận hành, bảo trì, sửa chữa các thiết bị và hệ thống cơ điện tử, cơ khí, điện tử, điều khiển tự động; tổ chức, triển khai và thực hiện chuyển giao công nghệ; nghiên cứu khoa học, đào tạo và tự đào tạo; quản lý sản xuất, kinh doanh và lập dự án; giao tiếp và làm việc nhóm, làm việc độc lập; phân tích và giải quyết các vấn đề nảy sinh trong thực tiễn của ngành học.
  • Các kỹ năng về ngoại ngữ, tin học, kỹ năng giải quyết vấn đề, kỹ năng quản lý thời gian, kỹ năng tư duy hiệu quả và sáng tạo, kỹ năng soạn thảo văn bản, kỹ năng xin việc, kỹ năng giao tiếp ứng xử.

Mức lương kỹ sư cơ điện tử theo từng ngành

Theo khảo sát của JobsGO, mức lương trung bình của ngành kỹ sư điện tử khá cao rơi vào khoảng 15 triệu/ tháng. Với mức lương thấp nhất khoảng 6 triệu/ tháng dành cho người chưa có kinh nghiệm, và mức lương cao nhất có thể lên tới 32 triệu/ tháng. Tuy nhiên, tùy thuộc vào từng ngành nghề mà mức lương kỹ sư điện tử sẽ có sự chênh lệch khác nhau:

Lương kỹ sư tự động hóa

Lương kỹ sư tự động hóa

Kỹ sư tự động hóa chính là người thiết kế và vận hành các loại dây chuyền, máy móc tự động. Mức lương trung bình của kỹ sư tự động hóa vào khoảng 12.700.000 VNĐ/ tháng.

Đặc biệt, đối với những người có kinh nghiệm và năng lực thì mức lương cao nhất có thể nhận được lên tới 36 – 40 triệu/ tháng. Có thể nói đây là một mức lương đáng mơ ước của dân kỹ sư nói chung.

👉 Xem thêm: Ngành cơ điện tử là gì? Tương lai của ngành cơ điện tử như thế nào?

Lương kỹ thuật viên điện tử

Kỹ thuật viên điện tử có mức lương trung bình vào khoảng 8.900.000 VNĐ/ tháng. Đối với người mới ra trường chưa có nhiều kinh nghiệm thì mức lương sẽ vào khoảng 7 triệu/tháng. Và mức lương cao nhất mà họ có thể nhận được vào khoảng 20.000.000 VNĐ/ tháng. 

Lương của kỹ sư Điện – tự động hóa

Kỹ sư điện – tự động hóa hay còn gọi là bộ phận bảo trì và vận hành máy. Là người làm việc trực tiếp làm việc với các thiết bị, máy móc điện và đưa ra những quy trình vận hành của hệ thống điều khiển tự động theo chức năng và cơ chế riêng.

Lương của kỹ sư Điện – tự động hóa

Việc làm của ngành kỹ sư tự động hóa và đặc biệt là kỹ sư làm trong bộ phận vận hành và bảo trì máy móc thì mức lương của họ cũng tương đối cao và thường dao động từ 8 – 15 triệu/ tháng.

Lương kỹ sư điện tử viễn thông

Một nhân viên kỹ sư điện tử viễn thông vừa ra trường có thể nhận được mức lương từ 7.000.000 – 8.000.000VNĐ. Riêng đối với người có nhiều năm kinh nghiệm thì mức lương có thể lên tới 12 – 20 triệu/ tháng. 

Chẳng hạn như lương kỹ sư điện tử viễn thông tại Viettel thường dao động trong khoảng 28 – 20 triệu. Thậm chí, có không ít người còn nhận được mức lương lên tới 2000 USD tương đương 45.000.000 – 46.000.000 VNĐ/ tháng.

Lương kỹ sư thiết kế hệ thống điện

Riêng đối với kỹ sư thiết kế hệ thống điện thì mức lương của họ sẽ được tính bằng tiền USD. Vị trí này có mức lương khá cao, thường dao động từ 500 – 600USD. Và nếu tính ra tiền Việt thì mức lương cũng rơi vào khoảng 20 – 25 triệu/ tháng.

Đây là mức lương không hề thấp so với trình độ và năng lực của người kỹ sư. Đặc biệt, những người có nhiều kinh nghiệm, năng lực chuyên môn tốt và làm việc trong các doanh nghiệp nước ngoài thì mức lương của họ có thể lên tới trên 30 triệu/ tháng.

👉 Xem thêm: Lương kỹ sư cơ khí tại Việt Nam là bao nhiêu? Cần làm gì để tăng thu nhập?

Lương kỹ sư thiết kế hệ thống điện

Yếu tố ảnh hưởng tới mức lương của kỹ sư ngành cơ điện tử

Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng trực tiếp tới mức lương, và ngành cơ điện tử cũng vậy. Dưới đây là một số yếu tố chính quyết định tới vị trí và mức lương của mỗi người như:

  • Trình độ chuyên môn: Trình độ, năng lực chuyên môn chính là yếu tố quyết định tới việc bạn có khả năng làm việc và hoàn thành công việc một cách xuất sắc hay không. Từ đó, nhà tuyển dụng xem xét và đánh giá xem mức lương đó đã thực sự phù hợp với vị trí mà ứng viên ứng tuyển hay chưa.
  • Kinh nghiệm, kỹ năng: Không chỉ cần am hiểu các kiến thức lý thuyết, mà điều quan trọng mà bạn cần làm là việc áp dụng các kiến thức lý thuyết vào thực hành. Bên cạnh đó, bạn cần trang bị cho bản thân 1 số kỹ năng cần thiết khác như giao tiếp, sắp xếp, tổ chức công việc, ngoại ngữ,…
  • Nắm bắt cơ hội: Biết cách tận dụng và nắm bắt cơ hội cũng chính là lợi thế để bạn thăng tiến và cải thiện mức lương của mình lên tầm cao mới.

    Yếu tố ảnh hưởng tới mức lương của kỹ sư ngành cơ điện tử

Hy vọng với những thông tin chia sẻ của JObsGO đã giúp bạn đọc hiểu rõ hơn về mức lương kỹ sư cơ điện tử. Đặc biệt, đối với những bạn đang và có ý định theo học ngành này có được định hướng nghề nghiệp rõ hơn để theo đuổi đam mê và có được mức lương hấp dẫn như mong muốn. Đừng quên truy cập trang web jobsgo.vn để cập nhật nhiều thông tin hữu ích khác nhé!

👉 Xem thêm: Mức lương giám sát cơ điện

(Theo JobsGO – Nền tảng tìm việc làm, tuyển dụng, tạo CV xin việc)

Tìm hiểu tổng quan về ngành cơ điện tử

Ngành cơ điện tử là gì?

Hiện nay, những công ty điện tử lớn số 1 quốc tế như Samsung, LG Electronics, Panasonic … đều đã tự động hóa sản xuất linh phụ kiện, máy móc. Ngoài ra, những doanh nghiệp trong nghành may mặc điển hình như Uniqlo cũng đưa những cánh tay robot vào sử dụng trong dây chuyền sản xuất để phân loại, gấp quần áo để cắt giảm nhân lực thao tác tại công ty. Robot hay dây chuyền sản xuất sản xuất tự động hóa chính là những ví dụ của việc ứng dụng Kỹ thuật cơ điện tử .
Ngành cơ điện tử là nghành nghề dịch vụ phối hợp giữa điện – điện tử, cơ khí và những thuật toán tinh chỉnh và điều khiển mưu trí. Tất cả những ứng dụng của ngành đều được tích hợp với mục tiêu tăng trưởng mạng lưới hệ thống mưu trí trong phong cách thiết kế loại sản phẩm, công nghệ tiên tiến mới có những tính năng ưu việt .

Ngành cơ điện tử học những kiến thức, kỹ năng gì?

Sinh viên theo học ngành này sẽ được trang bị kiến thức và kỹ năng về khoa học cũng như công nghệ tiên tiến trong nhiều nghành khác nhau như điện tử, cơ khí, tự động hóa … giúp sinh viên hoàn toàn có thể nắm vững được những kỹ năng và kiến thức chuyên ngành .

Bạn đang đọc: Mức lương ngành cơ điện tử năm 2022 là bao nhiêu?

Khi học chuyên sâu về chuyên ngành thì sinh viên sẽ học được cách phân tích, tính toán và thi công cơ điện tử và các máy tự động; điều khiển, lập trình các loại máy gia công cơ khí, máy CNC… 

Sau khi tốt nghiệp chương trình học, sinh viên sẽ được trang bị những kỹ năng và kiến thức và kỹ năng và kiến thức chuyên ngành tốt và đáp ứng được nhu yếu của ngành cơ điện tử. Trong chương trình đào tạo và giảng dạy và huấn luyện và đào tạo khối kiến thức và kỹ năng và kiến thức và kỹ năng gồm có :

  • Kiến thức toàn diện và tổng thể và những kỹ năng và kiến thức thao tác trong nhóm ngành cơ điện tử .
  • Kiến thức về phong cách thiết kế và nghiên cứu và phân tích mạng lưới hệ thống .
  • Kiến thức tổng quát về vật tư cơ khí, phương pháp hoạt động giải trí của bộ phận cơ cấu tổ chức và chi tiết cụ thể máy .
  • Kiến thức chuyên ngành nâng cao về mạch điện tử .
  • Kiến thức về lập trình, tiếp xúc thiết bị .
  • Kiến thức về thiết bị giám sát và cơ cấu tổ chức cơ điện tử .
  • Kiến thức chuyên ngành về phong cách thiết kế những bộ điều khiển và tinh chỉnh .
  • Kiến thức tổng quát về mạch điện tử, giải thuật điều khiển và tinh chỉnh và cách lập trình cho mạng lưới hệ thống cơ điện tử .

Bên cạnh đó, để tăng thêm thời cơ việc làm cũng như giúp sinh viên có mức lương của ngành cơ điện tử cao hơn thì những trường ĐH còn tập trung chuyên sâu sâu xa giảng dạy và huấn luyện và đào tạo thêm về tin học, ngoại ngữ, kiến thức và kỹ năng và kiến thức và kỹ năng mềm … Đồng thời cũng tạo thời cơ để sinh viên trọn vẹn hoàn toàn có thể thực tập tại những doanh nghiệp lấy thêm kinh nghiệm tay nghề kinh nghiệm tay nghề và tự tin hòa nhập môi trường tự nhiên tự nhiên thao tác tương lai .

>>> Xem thêm: 6 kỹ năng mềm không thể thiếu nếu bạn muốn thành công

Ngành cơ điện tử phù hợp với ai?

Là một ngành không ngừng tăng trưởng theo xu thế thời đại nên người theo ngành này cũng cần phải có tư duy tốt cùng với đó là tính phát minh sáng tạo, đam mê nghiên cứu và điều tra và nhạy bén với sự biến hóa của thời cuộc .
Bên cạnh đó, ngành cơ điện tử cũng bị chịu ảnh hưởng tác động của những yếu tố bên ngoài do đó người làm cơ điện tử cần có tính kiên trì và nhẫn nại để xử trí mọi trường hợp hoàn toàn có thể xảy ra .
Điều quan trọng hơn hết là bạn phải có niềm đam mê với nghề đồng thời phải đặt ra tiềm năng đơn cử và không ngừng phấn đấu để đạt được tiềm năng ấy. Chỉ có như vậy bạn mới hoàn toàn có thể tiến xa hơn trong con đường mà bạn đã chọn .

>>> Xem thêm: Kỹ năng lập kế hoạch và những lợi ích của việc lập kế hoạch

Từ khóa người dùng tìm kiếm liên quan đến Lương Ngành Cơ Điện Tử

muaban.net › Home › Việc làm, glints.com › Home › Thế Giới Công Sở, news.timviec.com.vn › Lương Thưởng, truongvietnam.net › Các ngành đại học › Kỹ thuật, jobsgo.vn › JobsGO Blog › Phát Triển Bản Thân › Lương, dichvubachkhoa.vn › Điện Tử Bách Khoa, vietnamsalary.careerbuilder.vn › detail › Kỹ-Sư-Cơ-Điện-kw, www.youtube.com › watch, Kỹ sư cơ điện tử thất nghiệp, Tương lai của ngành cơ điện tử, Lương kỹ sư cơ điện tử Bách khoa, Thực trạng ngành cơ điện tử, Học cơ điện tử ra làm ở đâu, Ngành Cơ điện tử Bách khoa, Review ngành cơ điện tử, Các môn học của ngành cơ điện tử

Ngoài những thông tin về chủ đề Lương Ngành Cơ Điện Tử này bạn có thể xem thêm nhiều bài viết liên quan đến Thông tin học phí khác tại đây nhé.

Vậy là chúng tôi đã cập nhật những thông tin hot nhất, được đánh giá cao nhất về Lương Ngành Cơ Điện Tử trong thời gian qua, hy vọng những thông tin này hữu ích cho bạn.

Cảm ơn bạn đã ghé thăm. Hãy thường xuyên truy cập chuyên mục Thông tin sự kiện để update thêm nhé! Hãy like, share, comment bên dưới để chúng tôi biết được bạn đang cần gì nhé!

Related Articles

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

Back to top button