Lưu Huỳnh Là Kim Loại Hay Phi Kim – Thông tin tuyển sinh đào tạo Đại học Cao đẳng
Lưu Huỳnh Là Kim Loại Hay Phi Kim đang là thông tin được nhiều người quan tâm tìm hiểu để lựa chọn theo học sau nhiều đợt giãn cách kéo dài do dịch. Website BzHome sẽ giới thiệu cho bạn những thông tin mới nhất chính xác nhất về Lưu Huỳnh Là Kim Loại Hay Phi Kim trong bài viết này nhé!
Nội dung chính
Các đặc trưng nổi bật[sửa | sửa mã nguồn]
Ở nhiệt độ phòng, lưu huỳnh là một chất rắn xốp màu vàng nhạt. Mặc dù lưu huỳnh không được ưa thích do mùi của nó – thường xuyên bị so sánh với mùi trứng ung – mùi này thực ra là đặc trưng của hydro sulfide (H2S); còn lưu huỳnh đơn chất không có mùi. Nó cháy với ngọn lửa màu xanh lam và tỏa ra lưu huỳnh dioxide, với mùi ngột ngạt dị thường. Lưu huỳnh không hòa tan trong nước nhưng hòa tan trong carbon disulfide và các dung môi không phân cực khác. Các trạng thái oxy hóa phổ biến của nó là -2, -1 (pirit sắt…), +2, +4 và +6. Lưu huỳnh tạo thành các hợp chất ổn định với gần như mọi nguyên tố, ngoại trừ các khí trơ.
Lưu huỳnh trong trạng thái rắn thông thường tồn tại như là các phân tử vòng dạng vòng hoa S8. Lưu huỳnh có nhiều thù hình bên cạnh S8. Loại một nguyên tử từ vòng sẽ là S7, đây là nguyên nhân cho màu vàng đặc trưng của lưu huỳnh. Nhiều vòng khác cũng được điều chế ra, bao gồm S12 và S18. Trái lại, nguyên tố oxy cùng phân nhóm nhưng nhẹ hơn về cơ bản chỉ tồn tại trong hai dạng cơ bản có ý nghĩa hóa học là: O2 và O3. Seleni, nguyên tố nặng hơn cùng phân nhóm với lưu huỳnh có thể tạo ra các vòng nhưng thông thường nó nằm trong chuỗi polymer.
Tinh thể lưu huỳnh rất phức tạp. Phụ thuộc vào các điều kiện cụ thể, các thù hình của lưu huỳnh tạo thành vài cấu trúc tinh thể khác nhau, với các dạng tà phương và đơn tà S8 là các dạng được nghiên cứu kỹ nhất.
Một tính chất đáng chú ý là độ nhớt của lưu huỳnh nóng chảy, không giống như phần lớn các chất lỏng khác, tăng lên theo nhiệt độ do sự hình thành các chuỗi polymer. Tuy nhiên, sau khi đã đạt được một khoảng nhiệt độ nhất định thì độ nhớt lại bị giảm do đã đủ năng lượng để phá vỡ chuỗi polyme.
Lưu huỳnh vô định hình hay “dẻo” có thể được tạo ra khi làm nguội nhanh lưu huỳnh nóng chảy. Các nghiên cứu tinh thể bằng tia X chỉ ra rằng dạng vô định hình có thể có cấu trúc xoắn ốc với 8 nguyên tử trên một vòng. Dạng này là ổn định động ở nhiệt độ phòng và dần dần chuyển ngược thành dạng kết tinh. Tiến trình này diễn ra trong vòng vài giờ hay vài ngày nhưng có thể tăng tốc nhờ xúc tác.
Trả lời (1)
-
Muốn làm những dạng này thì e phải viết cấu hình e của nguyên tố đó.
– Cấu hình e: 1s2 2s22p6 3s23p4
– S có 16e (=Z)
– Số lớp e: 3
– S là phi kim do S có 6 e lớp ngoài cùng (Kim loại có số e lớp ngoài cùng là 1, 2, 3. Phi kim có số e lớp ngoài cùng là 4,5,6).
Like (0)
Báo cáo sai phạm
Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!
Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
Gửi câu trả lời
Hủy
ZUNIA9
Các câu hỏi mới
-
A. Nguyên tử được cấu thành từ các hạt cơ bản là proton, neutron và electron.
B. Nguyên tử có cấu trúc đặc khít, gồm vỏ nguyên tử và hạt nhân nguyên tử.
C. Hạt nhân nguyên tử cấu thành từ các hạt proton và neutron.
D. Vỏ nguyên tử cấu thành từ các hạt electron.
04/11/2022
| 1 Trả lời
-
A. Proton, m≈0,00055 amu, q=+1.
B. Neutron, m≈1 amu, q=0.
C. Electron, m≈1 amu, q=-1.
D. Proton, m≈1 amu, q=-1.
04/11/2022
| 1 Trả lời
-
A. 102 pm.
B. 10-4 pm.
C. 10-2 pm.
D. 104 pm.
03/11/2022
| 1 Trả lời
-
Fluorine và hợp chất của nó được sử dụng làm chất chống sâu răng, chất cách điện, chất làm lạnh, vật liệu chống dính,… Nguyên tử fluorine chứa 9 electron và có số khối là 19. Tổng số hạt proton, electron và neutron trong nguyên tử fluorine là
A. 19.
B. 28.
C. 30.
D. 32.
03/11/2022
| 1 Trả lời
-
A. 23,978.
B. 66,133.10-51.
C. 24,000.
D. 23,985.10-3.
04/11/2022
| 1 Trả lời
-
04/11/2022
| 1 Trả lời
-
04/11/2022
| 1 Trả lời
-
03/11/2022
| 1 Trả lời
-
A. Số hiệu nguyên tử bằng số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử.
B. Số khối của hạt nhân bằng tổng số proton và số neutron.
C. Trong nguyên tử, số đơn vị điện tích hạt nhân bằng số proton và bằng số neutron.
D. Nguyên tố hoá học là những nguyên tử có cùng số đơn vị điện tích hạt nhân.
03/11/2022
| 1 Trả lời
-
A. Số proton.
B. Số neutron.
C. Số khối.
D. Nguyên tử khối.
03/11/2022
| 1 Trả lời
-
A. ({}_6^{14}X,{}_7^{14}Y,{}_8^{14}Z).
B. ({}_9^{19}X,{}_{10}^{19}Y,{}_{10}^{20}Z).
C. ({}_{14}^{28}X,{}_{14}^{29}Y,{}_{14}^{30}Z).
D. ({}_{18}^{40}X,{}_{19}^{40}Y,{}_{20}^{40}Z).
04/11/2022
| 1 Trả lời
-
A. ({}_7^{15}N).
B. ({}_{}^{16}O).
C. ({}_{16}^{}S).
D. (Mg_{12}^{24}).
03/11/2022
| 1 Trả lời
-
A. Số đơn vị điện tích hạt nhân là 82.
B. Số proton và neutron là 82.
C. Số neutron là 124.
D. Số khối là 206.
03/11/2022
| 1 Trả lời
-
Cho kí hiệu các nguyên tử sau:
({}_6^{14}X,{}_7^{14}Y,{}_8^{16}Z,{}_9^{19}T,{}_8^{17}Q,{}_9^{16}M,{}_{10}^{19}E,{}_7^{16}G,{}_8^{18}L).
Dãy nào sau đây gồm các nguyên tử thuộc củng một nguyên tố hoá học?
A. ({}_6^{14}X,{}_7^{14}Y,{}_8^{16}Z).
B. ({}_8^{16}Z,{}_9^{16}M,{}_7^{16}G).
C. ({}_8^{17}Q,{}_9^{16}M,{}_{10}^{19}E).
D. ({}_8^{16}Z,{}_8^{17}Q,{}_8^{18}L).
04/11/2022
| 1 Trả lời
-
Nitrogen có hai đồng vị bền là ({}_7^{14}N) và ({}_7^{15}N). Oxygen có ba đồng vị bền là ({}_8^{16}O), ({}_8^{17}O) và ({}_8^{18}O). Số hợp chất NO2 tạo bởi các đồng vị trên là
A. 3.
B. 6.
C. 9.
D. 12.
03/11/2022
| 1 Trả lời
-
A. 80,00
B. 80,112
C. 80,986
D. 79,986
03/11/2022
| 1 Trả lời
-
A. 16,0.
B. 16,2.
C. 17,0.
D. 18,0.
04/11/2022
| 1 Trả lời
-
A. 80.
B. 81.
C. 82.
D. 80,5
03/11/2022
| 1 Trả lời
-
A. đám mây chứa electron có dạng hình cầu.
B. đám mây chứa electron có dạng hình số 8 nổi.
C. khu vực không gian xung quanh hạt nhân mà tại đó xác suất có mặt electron lớn nhất.
D. quỹ đạo chuyển động của electron quay quanh hạt nhân có kích thước và năng lượng xác định.
03/11/2022
| 1 Trả lời
-
A. Nguyên lí vững bền.
B. Quy tắc Hund.
C. Nguyên lí Pauli.
D. Quy tắc Pauli.
04/11/2022
| 1 Trả lời
-
A. Nguyên lí vững bền và nguyên lí Pauli.
B. Nguyên lí vững bền và quy tắc Hund.
C. Nguyên lí Pauli và quy tắc Hund.
D. Nguyên lí vững bền và quy tắc Pauli.
04/11/2022
| 1 Trả lời
-
A. nguyên tử khối tăng dần.
B. điện tích hạt nhân tăng dần.
C. số khối tăng dần.
D. mức năng lượng electron.
04/11/2022
| 1 Trả lời
-
A. lần lượt từ cao đến thấp.
B. lần lượt từ thấp đến cao
C. bất kì.
D. từ mức thứ hai trở đi.
03/11/2022
| 1 Trả lời
-
A. K, L, M, O,…
B. L, M, N, O,…
C. K, L, M, N,…
D. K, M, N, O,…
03/11/2022
| 1 Trả lời
-
A. s, d, p, f,…
B. s, p, d, f, …
C. s, p, f, d,…
D. f, d, p, s,…
04/11/2022
| 1 Trả lời
ZUNIA9
XEM NHANH CHƯƠNG TRÌNH LỚP 10
YOMEDIA
Bạn vui lòng đăng nhập trước khi sử dụng chức năng này.
Bạn vui lòng đăng nhập trước khi sử dụng chức năng này.
Định nghĩa về lưu huỳnh
Lưu huỳnh có ký hiệu là S, số nguyên tử là 16 là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn. Đây là một nguyên tố phi kim phổ biến, với đặc tính không mùi, không vị và có nhiều hoá trị. Lưu huỳnh còn có tên gọi khác là sulfua và được xem là một nguyên tố cần có cho sự sống, được tìm thấy trong 2 axit amin.
Định nghĩa về nguyên tố lưu huỳnh
Ở dạng gốc, phi kim này là một chất rắn với kết tinh màu vàng chanh. Trong tự nhiên, lưu huỳnh có thể tìm thấy ở dạng đơn chất hoặc trong các khoáng chất sulfua hay sulfat. Ứng dụng lưu huỳnh trong thương mại cũng khá cao khi chúng được sử dụng để làm các loại phân bón, thuốc trừ sâu, diêm, súng,…
Hóa trị và tính chất hóa học của lưu huỳnh
Lưu huỳnh hóa trị mấy chắc chắn là câu hỏi mà nhiều bạn đọc quan tâm. Chính xác, lưu huỳnh có 3 hóa trị là II, IV và VI. Một số tính chất hóa học của nguyên tố lưu huỳnh bao gồm:
Lưu huỳnh tác dụng với kim loại và khí hidro(H) :
Khi lưu huỳnh tác dụng với kim loại và hidro thì đều thể hiện tính oxi hóa. Phương trình cân bằng hóa học khi tác dụng với H và một số loại kim loại như sau:
Lưu huỳnh thường dùng để khử độc thủy ngân
Lưu ý: Một số muối sunfua có màu đặc trưng như CuS, MnS, CdS,… thường được sử dụng để nhận biết gốc sunfua. Muối sunfua có 3 loại bao gồm: loại tan trong nước, không tan trong nước nhưng tan trong axit và không tan trong nước, không tan trong axit.
Lưu huỳnh tác dụng với phi kim khác và hợp chất
Khi tác dụng với các phi kim khác hay các hợp chất có tính oxi hóa, lưu huỳnh thể hiện tính khử. Phương trình cân bằng hóa học như sau:
Ứng dụng của lưu huỳnh trong các lĩnh vực của đời sống
Lưu huỳnh là một phi kim có nhiều tính ứng dụng cao trong đời sống. Đặc biệt, các ứng dụng của lưu huỳnh được thể hiện ở các lĩnh vực nổi bật như:
Ứng dụng của lưu huỳnh trong ngành công nghiệp
S được sử dụng nhiều trong việc sản xuất, chế tạo với nhiều ứng dụng khác nhau. Chất này được nghiên cứu để chế tạo nên H2SO4 (axit sunfuric), các nguyên liệu như bình ắc quy, bột giặt, các loại hóa chất hay sản xuất diêm, thuốc súng, pháo hoa.
Lưu huỳnh được sử dụng làm thuốc súng
Ứng dụng của lưu huỳnh trong ngành nông nghiệp
Trong nông nghiệp, S mang lại các ứng dụng hiệu quả, giúp cho việc sản xuất nông nghiệp được thuận lợi hơn. S thường được sử dụng để sản xuất các loại thuốc diệt nấm hay phân bón để giúp cây trồng có mang lại nhiều hiệu quả hơn. Hơn thế, phân bón phốt phát tạo nên từ lưu huỳnh mang lại các dưỡng chất tốt cho cây trồng.
Lưu huỳnh sử dụng làm phân bón rất tốt cho cây trồng
Ứng dụng của lưu huỳnh trong việc làm đẹp
Không chỉ giúp cho các lĩnh vực công – nông nghiệp, lưu huỳnh còn được sử dụng trong lĩnh vực làm đẹp của chị em phụ nữ. Cụ thể, chất này được sử dụng để điều trị mụn trứng cá, trả lại làn da mịn màng hơn. Mặc dù chưa có bất kỳ đánh giá nào về mức độ an toàn của phi kim này nhưng hiệu quả của nó thì đều được ghi nhận.
Những cách sản xuất lưu huỳnh
Phi kim này thường được sản xuất theo 2 phương pháp phổ biến là khai thác (phương pháp vật lý) hoặc sản xuất từ các hợp chất (phương pháp hóa học). Cụ thể:
Phương pháp vật lý
-
Lưu huỳnh có thể được khai thác tự nhiên dưới lòng đất.
-
Dùng hệ thống nén nước ở 170 độ C và cho vào các mỏ lưu huỳnh để đẩy S nóng chảy lên trên mặt đất.
Hình ảnh khai thác lưu huỳnh tại mỏ
Phương pháp hóa học
-
Đốt Hidro Sulfide (H2S) ở điều kiện thiếu không khí để lấy được lưu huỳnh.
-
Dùng Hidro Sulfide để khử khí lưu huỳnh dioxit cũng thu được lưu huỳnh.
Qua bài viết trên, Hải Tiến đã gửi đến bạn câu trả lời cho câu hỏi “Lưu huỳnh hóa trị mấy”. Hy vọng qua đây bạn sẽ có những kiến thức thú vị về phi kim này cũng như các ứng dụng của chúng trong đời sống sinh hoạt hàng ngày.
Lưu huỳnh là gì?
Lưu huỳnh (còn có tên khác là sulfur, lưu hoàng hay diêm sinh) là một nguyên tố hóa học nằm trong bảng tuần hoàn có ký hiệu S và số nguyên tử 16. Ngoài ra, đây còn là một phi kim phổ biến, không mùi, không vị, nhiều hóa trị. Dạng gốc của lưu huỳnh là chất rắn kết tinh màu vàng chanh, được xem là một nguyên tố thiết yếu cho sự sống và chúng được tìm thấy trong 2 axit amin.
Lưu huỳnh có ở đâu?
-
Trong tự nhiên, lưu huỳnh có thể được tìm thấy ở dạng đơn chất, trong các khoáng chất sulfua và sulfat.
-
Lưu huỳnh dạng đơn chất xuất hiện xung quanh các suối nước nóng, các khu vực núi lửa tại nhiều nơi trên thế giới, đặc biệt là khu vực dọc theo vành đai lửa Thái Bình Dương.
Số hiệu nguyên tử: 16
Vị trí: thuộc nhóm VIA, chu kì 3 trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
Cấu hình e: 1s22s22p63s23p4 với 6 e lớp ngoài cùng.
Những tính chất vật lý của lưu huỳnh
Lưu huỳnh mang những tính chất vật lý sau đây:
-
Trạng thái: Ở nhiệt độ phòng, lưu huỳnh là một chất rắn xốp có màu vàng nhạt. Lưu huỳnh trong trạng thái này thông thường tồn tại như các phân tử vòng dạng vòng hoa S8. Bên cạnh đó, nó còn mang nhiều hình thù khác. Loại một nguyên tử từ vòng sẽ là S7, đây chính là nguyên nhân cho màu vàng đặc trưng của nó. Ngoài ra, lưu huỳnh còn tồn tại ở dạng vô định hình, hay còn gọi là lưu huỳnh dẻo.
-
Tinh thể: Lưu huỳnh có tinh thể rất phức tạp, phụ thuộc vào các điều kiện khác nhau. Các dạng hình thù của chúng tạo thành các cấu trúc tinh thể khác nhau, có thể là các dạng hình thoi và xiên đơn S8 là các dạng tinh thể được nghiên cứu tỉ mỉ nhất.
-
Mùi: Lưu huỳnh không được ưa thích do mùi của nó khá giống với mùi trứng ung – đây là đặc trưng của hydro sulfide (H2S). Lưu huỳnh đơn chất không có mùi. Khi cháy, nó tạo ra ngọn lửa màu xanh lam và tỏa ra lưu huỳnh dioxide – một mùi ngột ngạt khác thường.
-
Khả năng hòa tan: Lưu huỳnh không hòa tan trong nước nhưng lại hòa tan được trong cacbon disulfide và các dung môi không phân cực khác.
-
Các mức oxi hóa: Lưu huỳnh có các mức oxi hóa là: -2, -1 (pirit sắt…), +2, +4, +6. Lưu huỳnh có khả năng tạo thành các hợp chất ổn định với hầu hết mọi nguyên tố, ngoại trừ các khí trơ.
-
Nóng chảy: Lưu huỳnh nóng chảy thường có độ nhớt, đây cũng là tính chất nổi bật của phi kim này. Độ nhớt của lưu huỳnh tăng lên theo nhiệt độ do sự hình thành các chuỗi polyme. Tuy nhiên, sau khi đạt được một khoảng nhiệt độ nhất định, độ nhớt lại bị giảm xuống vì đã đủ năng lượng cần thiết để phá vỡ chuỗi polymer.
Dạng hình thù của lưu huỳnh
Lưu huỳnh có hai dạng thù hình, là lưu huỳnh tà phương Sα và lưu huỳnh đơn tà Sβ. Hai dạng thù hình này khác nhau về cấu tạo tinh thể và một số tính chất vật lí, nhưng lại mang tính chất hóa học giống nhau. Hai dạng lưu huỳnh Sα và Sβ này có thể biến đổi qua lại với nhau tùy theo điều kiện nhiệt độ. Theo dõi bảng dưới đây để hiểu chi tiết sự biến đổi qua lại này:
Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lý của lưu huỳnh
Tính chất vật lý của lưu huỳnh có sự biến đổi rõ rệt theo nhiệt độ khác nhau. Cụ thể là:
-
Ở nhiệt độ dưới 113 độ: Sα và Sβ đều là chất rắn màu vàng. Trong phân tử có 8 nguyên tử liên kết cộng hóa trị với nhau tạo mạch vòng.
-
Ở nhiệt độ 119 độ: Sα và Sβ nóng chảy thành chất lỏng màu vàng và rất linh động.
-
Ở nhiệt độ 187 độ: Lưu huỳnh lỏng ở trạng thái quánh nhớt và có màu nâu đỏ.
-
Ở nhiệt độ 445 độ: Lưu huỳnh sôi, các phân tử lưu huỳnh bị phá vỡ thành nhiều phân tử nhỏ bay hơi.
Ví dụ: 1400 độ C, hơi lưu huỳnh là những phân tử S2. Nhưng ở 1700 độ C, lưu huỳnh là những nguyên tử S.
LƯU HUỲNH LÀ GÌ?
- Lưu huỳnh còn có tên gọi khác là Sulfur, là một nguyên tố hoá học trong bảng tuần hoàn, có ký hiệu là S và có số nguyên tử là 16.
- Nguyên tố này là một phi kim phổ biến, không mùi, không vị và có nhiều hoá trị.
- Dạng gốc của phi kim này là chất rắn kết tinh màu vàng chanh.
- Trong tự nhiên, phi kim này có thể tìm thấy ở dạng đơn chất hoặc trong các khoáng chất sulfua và sulfat.
- Lưu huỳnh được xem là một nguyên tố thiết yếu cho sự sống và chúng được tìm thấy trong 2 axit amin. Trong thương mại, chúng được sử dụng trong phân bón hoặc dùng trong thuốc súng, diêm, thuốc trừ sâu và thuốc diệt nấm,..
- Vị trí: Ô thứ 16, chu kì 3, nhóm VIA
- Kí hiệu: <msubsup><mrow class="MJX-TeXAtom-ORD"></mrow><mrow class="MJX-TeXAtom-ORD"><mn>16</mn></mrow><mrow class="MJX-TeXAtom-ORD"><mn>32</mn></mrow></msubsup><mi>S</mi></math>” id=”MathJax-Element-1-Frame” role=”presentation”>3216S1632S
- Cấu hình e: <mn>1</mn><mrow class="MJX-TeXAtom-ORD"><msup><mi>s</mi><mn>2</mn></msup></mrow><mspace width="thinmathspace" /><mspace width="thinmathspace" /><mn>2</mn><mrow class="MJX-TeXAtom-ORD"><msup><mi>s</mi><mn>2</mn></msup></mrow><mspace width="thinmathspace" /><mspace width="thinmathspace" /><mn>2</mn><mrow class="MJX-TeXAtom-ORD"><msup><mi>p</mi><mn>6</mn></msup></mrow><mspace width="thinmathspace" /><mspace width="thinmathspace" /><mn>3</mn><mrow class="MJX-TeXAtom-ORD"><msup><mi>s</mi><mn>2</mn></msup></mrow><mspace width="thinmathspace" /><mspace width="thinmathspace" /><mn>3</mn><mrow class="MJX-TeXAtom-ORD"><msup><mi>p</mi><mn>4</mn></msup></mrow></math>” id=”MathJax-Element-2-Frame” role=”presentation”>1s22s22p63s23p41s22s22p63s23p4
- Độ âm điện: <mn>2</mn><mo>,</mo><mn>58</mn></math>” id=”MathJax-Element-3-Frame” role=”presentation”>2,58
Tìm hiểu thêm thông tin khác: CLO là gì? Tính chất, công dụng & cách điều chế CLO
Lưu huỳnh là gì?
Lưu huỳnh hay có tên gọi khác là Sulfur, một nguyên tố hóa học của bảng tuần hoàn và có số nguyên tử là 16, ký hiệu hóa học là S.
Để trả lời cho câu hỏi lưu huỳnh là chất gì thì câu trả lời đó là nguyên tố này chính là một phi kim rất phổ biến không vị, không màu và có nhiều hoá trị, phi kim này có dạng gốc màu vàng chanh và là chất rắn.
Chất này ở trong tự nhiên chúng ta có thể tìm thấy ở khoáng chất sulfat và sulfua hoặc dạng đơn chất. Được xem là nguyên tố thiết yếu của sự sống và tìm thấy ở 2 axit amin.
Vị trí: nằm ở ô thứ 13, có chu kì 3 và thuộc nhóm VIA.
Đặc trưng nổi bật của lưu huỳnh
Lưu huỳnh mang trong mình nhiều đặc trưng nổi bật như:
Ở nhiệt độ phòng thì lưu huỳnh có màu vàng nhạt và rắn xốp, trạng thái đơn chất thì không có mùi. Khi cháy thì có ngọn lửa màu xanh, mùi ngột ngạt của đioxit lưu huỳnh, tạo cảm giác khó chịu. Lưu huỳnh trong nước sẽ không hoà tan được nhưng tan được trong dung môi phân cực và đisulfua cacbon.
Trạng thái rắn, lưu huỳnh tồn tại ở dạng phân tử vòng hoa S8 và có nhiều hình thù khác nhau. Màu vàng được tạo ra từ nguyên tử vòng S7. Chúng có tinh thể phức tạp, tùy vào cụ thể của từng điều kiện mà chúng có hình thù tinh thể khác nhau.
Khi nóng chảy thì lưu huỳnh có độ nhớt, đó là một tính chất rất nổi bật của chúng, tuỳ vào nhiệt độ tăng lên thì độ nhớt cũng tăng lên do hình thành nên chuỗi polyme. Sau khi đã đạt nhiệt độ nhất định thì độ nhớt sẽ giảm xuống do nhiệt độ đã đủ phá vỡ chuỗi polyme.
>>>>Xem thêm đặc trưng của các chất khác: Flo – Brom – Iot – Lý thuyết, ứng dụng, điều chế và các dạng bài tập
Từ khóa người dùng tìm kiếm liên quan đến chủ đề Lưu Huỳnh Là Kim Loại Hay Phi Kim
thidaihoc.vn › luu-huynh-la-kim-loai-hay-phi-kim, hoc247.net › hoa-hoc-10 › luu-huynh-la-kim-loai-hay-phi-kim-faq307406, haitien.com.vn › tin-tuc › luu-huynh-hoa-tri-bao-nhieu-i1000112, monkey.edu.vn › Ba mẹ cần biết › Giáo dục › Kiến thức cơ bản, tschem.com.vn › luu-huynh, toppy.vn › Home › Góc học tập › Học tốt môn Hóa, toploigiai.vn › Câu hỏi & Trắc nghiệm Hóa 10, hoc24.vn › sulfur-la-kim-loai-hay-phi-kim-giai-thich.196719887899, Photpho là kim loại hay phi kim, Lưu huỳnh là gì, Natri là kim loại hay phi kim, Oxi là kim loại hay phi kim, N là kim loại hay phi kim, Thủy ngân là kim loại hay phi kim, Sắt là kim loại hay phi kim, Nguyên tử khối của lưu huỳnh