Cao đẳngĐại họcĐào tạo liên thôngThông tin tuyển sinh

Mâm Trái Cây Cúng Giao Thừa – Thông tin tuyển sinh đào tạo Đại học Cao đẳng

Mâm Trái Cây Cúng Giao Thừa đang là thông tin được nhiều người quan tâm tìm hiểu để lựa chọn theo học sau nhiều đợt giãn cách kéo dài do dịch. Website BzHome sẽ giới thiệu cho bạn những thông tin mới nhất chính xác nhất về Mâm Trái Cây Cúng Giao Thừa trong bài viết này nhé!

Nội dung chính

Video: ” Hai đạo thánh chỉ một cái cứu người – Một cái giết chết người đã cứu người ” from YouTube · Duration: 29 seconds

Bạn đang xem video ” Hai đạo thánh chỉ một cái cứu người – Một cái giết chết người đã cứu người ” from YouTube · Duration: 29 seconds mới nhất trong danh sách Thông tin tuyển sinh được cập nhật từ kênh Tiểu YY từ ngày 7 months ago với mô tả như dưới đây.

Một số thông tin dưới đây về Mâm Trái Cây Cúng Giao Thừa:

1. Gợi ý 5 loại trái cây cúng giao thừa ở 3 miền

5 loại trái cây cúng giao thừa hay còn gọi là mâm ngũ quả cúng giao thừa. Thông thường, ở mỗi miền sẽ có mâm ngũ quả và cách bày trí riêng.

1.1. 5 loại trái cây cúng giao thừa miền Bắc

5 loại quả cúng giao thừa ở miền Bắc gồm chuối, hồng, quýt, dưa hấu, bưởi. Từng loại quả sẽ có ý nghĩa riêng.

  • Chuối: Tượng trưng cho hình ảnh bàn tay che chở, giúp gia đình an lành trong năm mới.
  • Bưởi: Biểu tượng cho sự tròn đầy, mang ý nghĩa gia đình sẽ có 1 năm mới sung túc.
  • Hồng, quýt: Tượng trưng cho sự đâm chồi nảy lộc, vạn sự hanh thông.
  • Dưa hấu: Có ý nghĩa mang lại may mắn do dưa hấu có màu đỏ.

Ngoài những loại quả trên thì trong mâm ngũ quả cúng giao thừa miền Bắc còn có thể có những quả như thanh long, phật thủ, dưa vàng…

Cách bày mâm ngũ quả: Đặt nải chuối ở cuối cùng, sau đó đặt bưởi lên nải chuối. Các quả còn lại xen kẽ sao cho chiếc đĩa có sự cân bằng về màu sắc và bố cục.

1.2. 5 loại trái cây cúng giao thừa miền Nam

Với người miền Nam, tên của loại quả nào thì sẽ tượng trưng cho lời cầu nguyện của gia chủ. Trong mâm ngũ quả của người miền Nam sẽ bao gồm:

  • Mãng cầu: Cầu mong.
  • Dừa: Vừa phải.
  • Sung: Sung túc.
  • Đu đủ: Đầy đủ.
  • Xoài: nói xệch đi thành “xài”
  • Sung: Sung túc.

Ý nghĩa của 5 loại quả này là: Cầu sung túc vừa đủ xài.

Cách bày mâm ngũ quả: Cho đu đủ, dừa, xoài ở phía bên dưới, sau đó cho quả mãng cầu và đu đủ ở trên sao cho mâm ngũ quả giống hình ngọn tháp là được.

1.3. 5 loại trái cây cúng giao thừa miền Trung

Người miền Trung có quan niệm chỉ cần quan trọng lòng thành, có gì cúng nấy nên họ không quan trọng việc lựa chọn các loại quả, chỉ cần quả ngon ngọt, tươi là được. Do đó, cách bày trí mâm ngũ quả cũng tùy thuộc vào thẩm mỹ của mỗi người.

Xem thêm: Mâm lễ cúng giao thừa 3 miền.

2. Lưu ý khi cúng giao thừa hoa quả

Khi cúng mâm ngũ quả vào lúc giao thừa, bạn nên lưu ý những vấn đề dưới đây:

  • Cần rửa sạch các loại quả để quả bóng, đẹp. Tuy nhiên, nếu sợ hoa quả nhanh héo thì bạn có thể dùng khăn giấy ẩm để lau là được.
  • Nên chọn những quả tươi, ngon và nên lựa những quả đã già nhưng chưa chín quá.
  • Khi bày mâm ngũ quả, cần rửa tay sạch sẽ.

Như vậy, bài viết vừa rồi đã chia sẻ 5 loại trái cây cúng giao thừa ở 3 miền. Nếu muốn cập nhật nhanh chóng các thông tin về phong tục người Việt, gia chủ nên tải ứng dụng Thăng Long Đạo quán về điện thoại di động. Ngoài ra, ứng dụng này còn cung cấp các kiến thức về phong thủy, các công cụ xem lá số Bát tự, Tử vi, xem ngày giờ tốt xấu, xem tuổi đối tác, tuổi vợ chồng…

Tải ngay ứng dụng Thăng Long Đạo quán dành cho dòng máy Android và IOS tại đây:

Phùng Liên

Không nên coi những thuật toán, kiến thức bên trên làm cơ sở duy nhất cho mỗi quyết định. Cuộc đời còn phức tạp hơn nhiều những thuật toán này, chỉ nên coi là cẩm nang kiến thức để tham khảo.

Ý nghĩa của đêm cúng giao thừa trong tâm linh của người Việt Nam

– Cúng giao thừa thường thực hiện vào đúng thời khắc chuyển từ năm cũ sang năm mới trong đêm 30 Tết. Cúng giao thừa còn có tên gọi là lễ trừ tịch, có tên gọi này là vì theo quan niệm và niềm tin của người xưa rằng hàng năm đều có một vị thần Hành Khiển trông coi việc nhân gian sẽ bàn giao công việc lại cho vị thần mới cho nên chúng ta làm lễ tiễn người cũ, đón người mới.

– Ngoài ra, trong quá trình chuyển giao công việc các vị thần có mang theo quân lính của mình nên đây cũng chính là lúc trừ tà đuổi quỷ hiệu quả nhất. Vì vậy, cúng giao thừa còn được coi là lễ đuổi ma quỷ.

– Không chỉ vậy, cúng giao thừa còn là để rước ông bà tổ tiên của chúng ta về chơi lễ Tết, nhìn con cháu sum vầy vui vẻ bên gia đình.

cúng giao thừa

Chuẩn bị mâm cúng giao thừa như thế nào là đúng?

Thông thường, cúng giao thừa sẽ có một mâm cúng ngoài trời và cúng trong nhà.

Mâm cúng giao thừa ngoài sân

Lễ vật vàng mã cần có là gì?

– Đối với lễ cúng giao thừa, chúng ta cần chuẩn bị giấy cúng giao thừa. Giấy này bạn chỉ cần ra những tiệm có bán đồ vàng mã và hỏi người ta sẽ chỉ cho bạn.

– Chuẩn bị đồ thế: trong nhà có bao nhiêu người sẽ chuẩn bị bao nhiêu bộ đồ thế. Những bộ đồ này thực chất là giấy mã có in hình người trên đó, có cả nam và nữ. Mỗi một người sẽ chuẩn bị 12 bộ đồ và ghi tên lên đó. Khi bày mâm cúng thì để sắp hết các bộ đồ thế lên trên mâm.

mâm cúng giao thừa

Trên bàn cúng cần những gì?

– Bạn cần có một dĩa trái cây gồm 5 loại quả, đây là mâm ngũ quả cúng đầu năm đấy. Sắp xếp các loại quả này với nhau thật phù hợp, trầu cau.

– Bàn cúng cần có lư hương, đèn cầy hoặc đèn dầu, một dĩa gạo muối, 5 chung trà, bánh mứt các loại tùy vào gia đình, 1 bình hoa cúng và 1 trái dừa nước.

– Nhang thắp bạn có thể dùng nhang nhỏ hoặc nhang lớn đều được. Nhưng có nhiều quan niệm cho rằng thắp nhang lớn sẽ để được lâu hơn, thơm hơn và tốt hơn.

cúng giao thừa như thế nào là đúng

– Cũng tùy theo từng vùng miền mà có các loại đồ cúng khác nhau:

  • Miền Bắc: mâm cỗ thường tính theo bát, dĩa gồm 4 bát, 4 dĩa, nếu cổ lớn thì 6 bát, 6 dĩa hoặc 8 bát, 8 dĩa. Các bát này thường có móng giò hầm măng lưỡi lợn, bóng nấu thập cẩm, miến lòng gà, mọc. Dĩa thường là xôi, bánh chưng, thịt luộc, thịt đông, giò lụa, giò xào, nộm và dưa hành muối. Có nhà cũng cúng gà, gà thường là thịt gà trống thiến.
  • Miền Trung: trên mâm cúng của người miền Trung có bánh chưng, bánh tét, dưa món, chả lụa Huế, thịt đông, gà bóp rau răm, chả Huế, thịt heo luộc, giá nua, bát ninh măng khô, miến Huế, cá chiên hay chả ram mâm cỗ người miền Trung có đầy đủ các món ăn.
  • Miền Nam: ở đây mâm cúng thường đơn giản hơn chỉ có hương thắp, hoa, đèn, bánh mứt, trái cây, trà,… Nhưng nếu là mâm mặn đầy đủ sẽ có thịt heo luộc, gà luộc, xôi, bánh chưng, chè…

cúng dêm giao thừa như thế nào

Cách sắp đồ cúng

– Bạn cần chuẩn bị một chiếc bàn lớn, đặt lư hương phía trước bàn, phía sau là 5 chung trà, hai bên là bình hoa, dĩa gạo muối, đèn cầy (đèn dầu).

– Bánh mứt, trái cây sắp xếp nằm ngay giữa bàn. Bộ đồ thế của các thành viên trong gia đình để xung quanh bàn cúng.

Mâm cúng giao thừa trong nhà

– Trong nhà thường chưng cúng bánh mứt, trái cây, hoa, đèn, hương trên bàn thờ gia đình và các vị thần.

mâm cúng giao thừa

Thời gian cúng giao thừa là lúc nào?

– Với lễ cúng giao thừa ngoài sân, sau khi đã chuẩn bị mọi thứ sẵn sàng, chúng ta sẽ tiến hành nghi thức cúng giao thừa vào lúc kết thúc năm cũ tức là khi giờ hợi kết thúc (12 giờ đêm ngày 30 tháng Chạp âm lịch). Lúc này, gia chủ sẽ ra thắp nhang và tiến hành khấn xin các vị thần. Người khấn vái có thể khấn cho tất cả các thành viên trong gia đình hoặc từng thành viên ra khấn vài thành khẩn. Sau khi, cúng xong đợi nhang gần tàn thì đốt giấy vàng mã. Thường bàn cúng giao thừa ngoài trời sẽ không dọn dẹp ngay mà thường để luôn đến sáng.  

cúng giao thừa như thế nào

Còn với lễ cúng giao thừa trong nhà, chúng ta cần cúng trước lúc cúng giao thừa ngoài sân. Khi tiến hành khấn vái, chúng ta cần khấn xin vị thần trông coi nhà cửa là thần Thổ Công cho ông bà tổ tiên vào nhà chơi Tết cùng con cháu. Lễ cúng giao thừa luôn là lễ cúng quan trong nhất trong năm, vậy nên chúng ta cần phải chuẩn bị kĩ và đúng để tỏ lòng thành kính của mình lên các vị thần.

>> Xem thêm: Cách làm thịt đông

>> Xem thêm: Cách làm Giò thủ ngày Tết

>> Xem thêm: Cách làm Thịt kho tàu

Có thể bạn quan tâm:

Những loại trái cây chưng Tết đem lại may mắn và cách bày trí mâm ngũ quả theo phong thủy

Mâm ngũ quả ngày Tết là văn hóa của người Việt Nam. Tùy theo vùng miền, mâm ngũ quả lại được biến tấu với nhiều loại quả khác nhau. Vậy mâm ngũ quả mỗi miền gồm những quả gì và ý nghĩa của nó là gì, cách chưng ra sao?

Cứ mỗi năm tới dịp Tết về thì thứ không thể thiếu để trang trí tết trên bàn thờ gia tiên đó là mâm ngũ quả. Mâm ngũ quả bày trên bàn thờ ngày Tết không chỉ khiến không khí Tết lan tỏa khắp nơi mà còn mang ý nghĩa tâm linh hết sức quan trọng.

1Mâm ngũ quả là gì?

Mâm ngũ quả là khái niệm để chỉ một mâm trái cây với khoảng năm loại hoa quả khác nhau thường được bày biện trong ngày Tết Nguyên Đán của người Việt. Mâm ngũ quả thường được chưng, bày trên bàn thờ tổ tiên hoặc trên bàn tiếp khách.

Mâm ngũ quả với quả Phật thủ ở giữa giúp mang lại may mắn cho năm mới

Những loại trái cây này thường để thể hiện ước nguyện của gia chủ thông qua tên gọi và màu sắc cũng như cách sắp xếp chúng.

Ngày nay, khi bày biện mâm ngũ quả cho ngày Tết đã mang nhiều ý nghĩa cho trang trí không chứ không chỉ mang ý nghĩa tâm linh như phong tục ngày xưa.

2Ý nghĩa của mâm ngũ quả từng miền

Mâm ngũ quả thường được trưng với 5 loại trái cây khác nhau và điều này cũng được nhắc đến trong kinh Vu Lan Bồn với hình ảnh tượng trưng trái cây 5 màu.

Và đối với người Việt chúng ta, con số 5 tượng trưng cho mong muốn được ngũ phúc lâm môn:

  • Phú: Giàu có, nhiều của cải

  • Quý: Phẩm chất sang trọng

Mâm ngũ quả với số 5 tượng trưng cho Ngũ Phúc Lâm Môn

Còn trong Phật Giáo, 5 màu sắc của mâm ngũ quả tượng trưng cho “ngũ thiện căn” là tín căn (lòng tin), tấn căn (ý chí kiên trì), niệm căn (ghi nhớ), định căn (tâm không loạn), huệ căn (sáng suốt). Vì thế, các loại hoa quả được chưng trên mâm ngũ quả dịp Tết cũng mang những ý nghĩa nhất định như:

  • Quả bưởi, dưa hấu: Căng tròn, tươi mát, hứa hẹn năm mới đủ đầy, may mắn.

  • Trái hồng, quýt: Sắc đỏ cam rực rỡ, tượng trưng cho sự may mắn và thành đạt.

  • Trái: Ngọt ngào, ngụ ý cho việc gì cũng suôn sẻ, thuận lợi.

  • Trái lựu: Nhiều hạt với mong muốn con cháu nhiều, vui nhà vui cửa.

  • Trái đào: Thể hiện sự thăng tiến.

  • Mai: Ngụ ý con gái phải có chồng, hạnh phúc.

  • Trái táo (táo đỏ): Mang ý nghĩa phú quý.

  • Thanh long: Ngụ ý rồng mây gặp hội.

  • Quả trứng có hình trái đào tiên: Thể hiện lộc trời ban xuống.

  • Dừa: Có âm tương tự như là “vừa” trong tiếng miền Nam, có nghĩa không thiếu.

  • Sung: Thể hiện mong muốn sung túc trong mọi mặt như sức khỏe, công việc, tình yêu,…

  • Đu đủ: Mang đến sự đầy đủ, phồn thịnh.

  • Xoài: Có âm na ná như là “xài” nếu đọc theo kiểu miền Tây, cầu mong cả năm tiêu xài không thiếu thốn.

Mâm ngũ quả miền Bắc

Mâm ngũ quả ngày Tết ở miền Bắc

Đối với người dân miền Bắc, một mâm ngũ quả đẹp, đúng chuẩn phải là một mâm ngũ quả có đầy đủ các loại trái cây như: chuối xanh, bưởi, phật thủ, sung, hồng, quất cảnh, ớt, dứa,… với màu sắc rực rỡ nhưng phải hài hòa, đảm bảo đúng theo Ngũ hành:

Chuối trong mâm ngũ quả được bày theo nải, phải là chuối xanh, tượng trưng cho sự quần tụ, sum vầy, đầm ấm. Bưởi có màu vàng, tượng trưng cho sự giàu sang, may mắn.

Cũng có một số gia đình thay bưởi bằng quả phật thủ (tác dụng lưu giữ thần, Phật và gia tiên lưu lại trong nhà lâu hơn để phù hộ cho gia chủ).

Quả quất cảnh, quả hồng hay ớt đỏ được tô điểm xung quanh mâm ngũ quả vì có màu đỏ, vàng rực rỡ, vô cùng đẹp mắt – biểu tượng cho sự may mắn, thành đạt. Còn quả dứa có mùi thơm đặc trưng, thể hiện mong ước về một năm mới an lành và nhiều phúc lộc.

Người miền Bắc thường bày mâm ngũ quả kiểu truyền thống là đặt nải chuối xanh ở dưới cùng để đỡ lấy toàn bộ các loại quả còn lại, chính giữa đặt bưởi, phật thử hoặc là mãng cầu, các loại quả khác nhau đào, hồng, quýt, táo thì đặt ở xung quanh, ở chỗ trống thì có thể xen kẻ ớt, quất.

Mâm ngũ quả miền Trung

Mâm ngũ quả của người miền Trung không câu nệ hình thức, có gì cúng nấy

Dải đất miền Trung thường gặp phải thiên tai, bão lũ, hạn hán quanh năm nên đất đai cũng không được màu mỡ, ít cây trái. Vì vậy, mâm ngũ quả của người miền Trung rất đơn giản, không câu nệ hình thức, có gì cúng nấy, miễn thành tâm là được.

Các loại trái cây thường thấy trong mâm ngũ quả của người miền Trung là:

Mâm ngũ quả miền Nam

Mâm ngũ quả của người miền Nam với các loại trái “Cầu sung dừa đủ xoài”

Người miền Nam bày mâm ngũ quả theo mong muốn “Cầu sung vừa đủ xài” ước mong năm mới đủ đầy, sung túc, tương ứng với 5 loại quả:

Bên cạnh đó, người miền Nam không thờ cúng một số loại trái cây có cách phát âm mang ý nghĩa không tốt như chuối (Chúi nhủi, làm ăn không phất lên được), lê (lê lết, đổ bể, dễ thất bại), cam, quýt (Quýt làm cam chịu),…

Cách trang trí mâm ngũ quả miền Nam thông dụng nhất là đặt đu đủ, dừa, xoài lên mâm trước do có hình dáng to và khá nặng để đỡ các loại trái khác rồi sau đó mới lần lượt bày những loại quả còn lại lên.

Ngoài ra cũng có một số loại trái cây mà bạn không nên bày lên mâm ngũ quả Tết, tham khảo chi tiết ở bài viết 8 loại trái cây kiêng kị bày lên mâm ngũ quả ngày Tết

3Cách chưng mâm ngũ quả đẹp để gặp may mắn

Cách bày mâm ngũ quả 1

Nguyên liệu

Cách thực hiện

Bước 1 Đầu tiên, ta sẽ đặt quýt vào trong lòng dĩa.

Bước 2 Sau đó trên thành dĩa thì đặt xen kẽ 1 quả xoài với 1 quả quýt.

Bước 3 Tiếp đến, đặt thanh long ở giữa (phía trên quýt), xung quanh là vú sữa, phật thủ, táo, 1 quả quýt và lê để giữ thanh long đứng vững.

Bước 4 Cuối cũng, đặt ớt vào giữa xoài và quýt ở thành dĩa, quất thì trang trí vào những khoảng trống sao cho đẹp mắt là được.

Chưng mâm ngũ quả theo kiểu này vừa đơn giản nhưng lại đẹp mắt

Thành phẩm

Cách bày mâm ngũ quả 2

Nguyên liệu

Cách thực hiện

Bước 1 Đầu tiên, đặt dưa hấu vào giữa dĩa, đồng thời xếp đầy quýt ở thành dĩa.

Bước 2 Để giữ vững dưa hấu, ta sẽ đặt bên cạnh quả phật thủ và quả lê, phía trước và sau sẽ là xoài và quýt.

Bước 3 Sau đó, đặt thêm vào bên cạnh dưa hấu một quả táo và một quả vú sữa ở phía trên mặt.

Bước 4 Cuối cùng, để ớt xung quanh dĩa giữa những quả quýt và quất ở khoảng trống mong muốn sao cho đẹp mắt.

Thành phẩm

Cách bày mâm ngũ quả 3

Nguyên liệu

Cách thực hiện

Bước 1 Đầu tiên, đặt vào giữa dĩa nải chuối.

Bước 2 Sau đó, xung quanh phía dưới nải chuối ta sẽ thêm vào 1 quả xoài, 2 quả vú sữa và 2 quả táo đối xứng hai bên ở mặt trước.

Bước 3 Bên cạnh nải chuối, ta đặt vào mỗi bên 2 quả quýt xếp chồng lên nhau. vs

Bước 4 Còn mặt sau, đặt quả thanh long lên giữa nải chuối, xung quanh là quả xoài, quả phật thủ và quả lê, đồng thời bày trí các quả quýt phía dưới để giữ vững.

Bước 5 Cuối cùng, đặt phía sau là quả mãng cầu, xung quanh thành dĩa là những quả ớt và quất sao cho đẹp mắt.

Thành phẩm

Trên đây 3 cách trang trí mâm ngũ quả đẹp mà Bách hóa XANH chia sẻ, bạn cũng có thể thao khảo hình ảnh những mẫu mâm ngũ quả cực đẹp cho tết 2021 nhé.

Xem video hướng dẫn cách chưng mâm ngũ quả tại đây

4Một số lưu ý cần tránh khi bày mâm ngũ quả ngày Tết

Hiểu sai về ý nghĩa mâm ngũ quả, ý nghĩa từng quả

Mâm ngũ quả mang ý nghĩa theo thuyết Ngũ hành của phương đông. Vì thế khi trang trí mâm ngũ quả bạn cũng bắt buộc làm theo để tránh mắc lỗi như chọn các loại trái cây không có ý nghĩa hoặc không đủ 5 màu của ngũ hành.

Bạn có thể tham khảo một số loại trái cây tương ứng với Ngũ hành:

  • Kim – màu trắng: Dưa lê trắng, lê trắng,…

  • Mộc – màu xanh lá: Dưa hấu, chuối xanh, xoài xanh, đu đủ xanh, mãng cầu, trái na, trái sung, trái dừa,…

  • Thủy – màu đen: Nho đen, vú sữa hay những trái cây có màu sậm tối.

  • Hỏa – màu đỏ: Táo đỏ, trái hồng, trái dừa lửa, thanh long,…

  • Thổ – màu vàng: Cam vàng, quýt vàng, dưa hấu vàng, dưa lê vàng, xoài chín, phật thủ,…

Rửa quả cho sạch để bày

Thông thường nhiều người suy nghĩ rằng khi trang trí mâm ngũ quả thì các loại trái cây phải bóng loáng, đẹp tuy nhiên điều này sẽ làm cho trái cây bị héo nhanh, không trưng được lâu.

Do đó các bạn chỉ cần dùng giấy ướt lau sạch vỏ ngoài của trái cây, sau đó phết một lớp dầu ăn thật mỏng lên để tạo lớp vỏ bóng loáng cực kỳ đẹp mắt

Sai lầm khi chưng quá 5 quả

Sai lầm khi chưng quá 5 quả

Các loại hoa quả, trái cây ngày càng đa dạng hơn rất nhiều nhưng không vì thế mà bày tất cả lên mâm ngũ quả, rất nhiều người muốn bày nhiều loại quả hơn. Tuy nhiên, bạn cần lưu ý mâm ngũ quả thì chỉ bày quả chứ không nên đặt thêm hoa hoặc bất cứ thực phẩm nào khác nữa.

Chọn sai số lượng quả

Nải chuối khi đem chưng phải đều, các quả phân bổ đều nhau và hướng lên trên như bàn tay xòe ra nâng đỡ và số quả phải là lẻ, hứng lộc bao bọc cho toàn thể gia đình. Khi chọn quả yêu cầu quả to, tay dài mập, đều nhau, da quả phải trơn, vàng chanh hoặc xanh nhạt, có mùi thơm thoang thoảng của chanh tươi.

5Cách chọn các loại quả bày trong ngày tết

Để có một mâm ngũ quả đẹp, màu sắc tươi mới, để được lâu, người tiêu dùng nên cẩn thận kỹ càng trong khâu chọn lựa vì mỗi dịp Tết đến, hàng hóa rất nhiều nên cần phải có sự sáng suốt trong khâu mua hàng đặc biệt là trái cây bày mâm ngũ quả, cụ thể:

Hình ảnh mâm ngũ quả ngày Tết miền Bắc

  • Chọn quả mới chín tới để vẫn có màu sắc tươi và bày được lâu.

  • Chọn quả chắc tay, không bị dập, trầy xước còn cuống và lá.

  • Không nên rửa quả sẽ làm quả nhanh bị héo hoặc hỏng nếu có chỗ đọng nước.

Tham khảo thêm bài viết Tất tần cách chọn trái cây chưng mâm ngũ quả ngày Tết

6 Hình ảnh về mâm ngũ quả đẹp

Mời bạn tham khảo những mẫu mâm ngũ quả Tết đẹp và đầy ý nghĩa.

Mâm ngũ quả với quả Phật thủ ở giữa giúp mang lại may mắn cho năm mới

Mâm ngũ quả khắc chữ

Mâm ngũ quả khắc chữ và hình lạ mắt

Mâm ngũ quả đa màu sắc mang lại may mắn

7 Sự giống và khác nhau của mâm ngũ quả 3 miền

Điểm giống nhau:

Bày biện mâm ngũ quả là nét đẹp đặc trưng của các dịp Tết đến, xuân về của người Việt Nam. Nên là dù miền nào thì nó đều có chung ý nghĩa là thể hiện lòng tôn kính, đạo lý uống nước nhớ nguồn tốt đẹp của con cháu với ông bà, tổ tiên.

Điểm khác nhau:

Mâm ngũ quả của 3 miền có sự khác nhau

Tham khảo thêmCòn bao nhiêu ngày nữa đến giao thừa 2023

Dù có sự khác nhau trong mâm ngũ quả của mỗi vùng miền nhưng mục đích trên hết vẫn là muốn bày tỏ lòng thành kính với tổ tiên, cội nguồn. Cầu mong một năm mới an khang, hạnh phúc, đủ đầy, hãy cùng Bách Hoá XANH lựa chọn mâm ngũ quả ngày Tết phù hợp với vùng miền, điều kiện kinh tế của gia đình mình cho ngày Tết thêm trọn vẹn, may mắn nhé!

Xem clip Tiktok cách chưng mâm ngũ quả ngày Tết:

Mua các loại trái cây chưng mâm ngũ quả tại Bách hóa XANH:

Kinh nghiệm hay Bách Hóa XANH

Nguồn gốc cúng giao thừa

Thượng tọa trụ trì chùa Giác Ngộ cho hay, Phật giáo đi đến quốc gia nào thì cho phép người tu học Phật hưởng ứng văn hóa Tết ngày đầu tiên của năm mới tại quốc gia đó. Tại Ấn Độ không có khái niệm Tết như chúng ta hay văn hóa phương Tây. Khái niệm Tết của chúng ta gắn liền với tôn giáo. Phật giáo qua Việt Nam mới có văn hóa cúng giao thừa.

Theo đó, việc giao thừa của Phật giáo Đại Thừa ở Việt, Trung Quốc, Nhật Bản… gắn liền với sự có mặt của Đức Phật Di Lặc trong tương lai vào ngày mùng 1 hoặc hóa thân của Hòa thượng Bố Đại với thân hình to tròn, bụng lớn tượng trưng cho sự bao dung, quảng đại, tha thứ, vô ngã vị tha, gương mặt cười hoan hỷ để trải nghiệm hạnh phúc trong cuộc sống.

Mâm cúng giao thừa của một gia đình Việt

V.P

Do đó, người Phật tử bắt đầu có tín ngưỡng hóa ngày lễ giao thừa vì đêm giao thừa chuyển thời khắc kết thúc năm cũ mở ra năm mới gắn liền với Đức phật Di Lặc. Còn tại Việt Nam, tập tục này không chỉ dừng lại ở lễ giao thừa đó, mà sau lễ giao thừa tăng ni tại các chùa có một thầy Kinh, nơi gióng 18 tiếng chuông, nơi 21, nơi 49, nơi 108 tiếng chuông bắt đầu cho năm mới. Sau đó là khóa kinh cầu thế giới hòa bình, đất nước thịnh vượng phát triển, cầu gia đình cơm no áo ấm mọi người hạnh phúc bình an sau đó phát lộc tượng trưng.

Bày mâm ngũ quả ngày Tết

Ngày Tết, người Việt xưa thường dùng những sản vật cây trái do chính mình tạo ra để dâng lên ông bà tổ tiên, trời đất. Người Việt cũng chuộng con số 5 vì 5 là yếu tố cấu thành nên vũ trụ, ngũ hành. Số 5 cũng thể hiện ước muốn ngũ phúc lâm môn của người Việt gồm: phú, quý, thọ, khang, ninh. Chính vì vậy, ngày Tết mỗi gia đình Việt thường bày mâm ngũ quả lên bàn thờ tổ tiên.

Tuy nhiên, Thượng tọa Thích Nhật Từ, trụ trì chùa Giác Ngộ (TP.HCM) cho rằng, đối với người tu học Phật, chúng ta cúng bất cứ một loại trái cây nào cũng có giá trị giống như nhau dù trái cây đó mắc tiền hay rẻ. Giá trị của việc cúng vẫn là ở lòng tôn kính nên đừng quá bận tâm đến loại trái cây mình cúng là gì.

n

Bàn thờ ngày Tết của người Việt

LÊ NGỌC THẢO

Ngày nay, nhiều người Việt thường chọn bày trái cây cúng ngày Tết ám chỉ cho ước nguyện về đời sống hưng thịnh. Ví dụ: mãng cầu (na), dừa, đu đủ, xoài, thơm (dứa)… với nghĩa: “Cầu vừa đủ xài thơm”.

Về vấn đề này, Thượng tọa Thích Nhật Từ phân tích, Việt Nam hiện nay đang là nước có thu nhập trung bình khá, trong vòng vài năm nữa nếu chúng ta giữ được tăng trường GDP thì nền kinh tế sẽ khá hơn. Do đó, không cần thiết dừng lại ở vừa đủ xài, chúng ta phải tin rằng mình đạt được ngưỡng thế nào nên đừng mê tín hóa hình thức cúng trái cây đọc chệch âm.

“Muốn thành công theo Đức Phật phải có 3 yếu tố: Tầm nhìn chân chính để định hướng nghề nghiệp hợp pháp, tạo được doanh thu; hai là kiên trì không bỏ cuộc giữa chừng; thứ ba là siêng năng theo đuổi, có được 3 yếu tố đó thì chúng ta chắc chắn thành công”, Thượng tọa Thích Nhật Từ nói.

Ý Nghĩa Của Mâm Cúng Giao Thừa 2019

Cúng giao thừa là nghi lễ thiêng liêng của người Việt Nam trước khi bắt đầu Tết Nguyên Đán được tổ chức vào đêm 30 âm lịch. Lễ cúng giao thừa còn được gọi là lễ trừ tịch. Đây là thời khắc chuyển giao giữa năm cũ và năm mới. Lễ trừ tịch còn là lễ để “khu trừ ma quỷ”, do đó có từ “trừ tịch”. Nó có ý nghĩa quan trọng không thể thiếu như lễ cúng tất niên, cúng 30 Tết.

Lễ cúng giao thừa có ý nghĩa xóa bỏ đi hết những điều xấu, kém may mắn của năm cũ 2019 đã qua. Và cầu mong những điều may mắn, tốt đẹp của năm mới 2020 sắp đến.

Thời Điểm Cúng Giao Thừa

Để nghi lễ cúng giao thừa đạt được ý nghĩa cao nhất, thì không thể bỏ qua yếu tố thời gian. Lễ cúng giao thừa được tiến hành vào giờ Chính Tý. Tức đúng 12h đêm hôm 30 tháng chạp. Do đó cần ghi nhớ để thắp hương và cúng bái đúng giờ.

Chuẩn Bị Cho Mâm Cúng Giao Thừa 2019

Mâm lễ cúng bên ngoài chỉ cần chuẩn bị đơn giản. Vì vậy, chúng ta nên chuẩn bị các lễ vật như một con gà trống luộc buộc chéo cánh, một chiếc thủ lợn quay hoặc luộc, một cặp bánh chưng, trầu cau tươi, trái cây tươi, tiền giấy, vãng mã, bánh kẹo hoặc mứt, rượu, trà, hoa tươi. Cùng với những lễ vật trên thì lư hương, nến và đèn dầu.

Mâm lễ cúng trên bàn thờ chính thì cần chuẩn bị chu đáo và cầu kĩ hơn. Bao gồm các lễ vật thờ cúng, trái cây, hoa tươi. Các món ngọt và các món mặn. Hương nến, cau trầu, rượu, thuốc lá.

Cũng tùy thuộc văn hóa và phong tục từng miền mà mâm cỗ và các lễ vật trên mâm cúng có sự khác nhau.

1. Những loại trái cây chưng Tết đem lại may mắn

Chuối: Bình an, may mắn

Điều quan trọng ở đây là nên lựa chọn chuối tươi xanh, trái đều. Theo dân gian, nải chuối có hình dạng như lòng bàn tay đặt ngửa, với ý nghĩa hứng lấy may mắn, tinh hoa đất trời, đem lại sự bình an, may mắn cho cả gia đình.

Bưởi: thịnh vượng, may mắn, sum vầy

Bưởi là quả trái cây chưng Tết, bạn sẽ dễ dàng bắt gặp ở mâm ngũ quả của hầu hết mỗi gia đình Việt. Vì theo quan niệm xưa, những loại quả có hình dạng căng tròn là biểu trưng của đồng tiền, thịnh vượng, đem lại nguồn sức khỏe dồi dào, may mắn và sum vầy.

Mãng cầu: Đây là loại quả tượng trưng cho mong muốn mọi điều như ý vào dịp đầu năm, cầu chúc mọi điều như ý.

Dừa: Sức khỏe, bình an

Đây là loại quả ngự trị trên mâm ngũ quả vào đêm giao thừa, đặc biệt theo quan niệm của người dân Nam bộ, họ hay dùng quả dừa để cúng tế tổ tiên, đất trời. Phần nước dừa sau cúng bái, sẽ được chia cho con cháu, với ý nghĩa nhận lấy sức khỏe, bình an Phật Trời ban cho. Đây là một tín ngưỡng dân gian được lưu truyền từ xa xưa.

Đu đủ: biểu trưng cho sự đủ đầy và thịnh vượng, không sợ thiếu thốn trong suốt cả năm.

Xoài: đầy đủ, dư dả

Với phát âm khác là “xài”, nên loại quả này được chọn là trái cây chưng Tết với mong muốn được tiêu xài thỏa thích, không sợ thiếu thốn, sự hiện diện của quả xoài sẽ đem đến cho gia chủ một năm ấm no, hạnh phúc, chi tiêu thoải mái.

Sung: sung túc, hòa thuận 

Đây là loại quả được săn lùng vào dịp Tết vì cái tên đầy ý nghĩa của nó. Một năm sung túc về vật chất, tinh thần, tràn đầy sức sống.

Cam, quýt, quất: đại diện cho màu vàng, đem tiền tài may mắn

Theo phong thủy, đây là loại quả với hình dáng như mặt trời, đem lại nguồn năng lượng tích cực, phúc khí, tiền tài cho gia đình.

Ngoài được trưng bày trên mâm ngũ quả thì mọi người còn trang trí nhà cửa bằng những chậu quất cảnh sum xuê, xanh mát.

2. Cách trưng bày mâm ngũ quả ngày Tết theo phong thủy

Ý nghĩa mâm ngũ quả theo truyền thống người Việt

Theo truyền thống, mâm ngũ quả ngày Tết bao gồm 5 loại quả, tượng trưng cho ngũ hành: Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ. Là thể hiện đạo lý uống nước nhớ nguồn, lòng thành kính đối với bậc tổ tiên mỗi dịp đầu năm mới.

Ngoài ra, mâm ngũ quả còn là tượng trưng cho thành quả lao động miệt mài cả năm của người nông dân, để khi mùa vụ sang, mùa xuân đến là dịp dâng lên tổ tiên với lòng thành kính.

Thông thường, 5 là số lẻ tượng trưng cho số lượng trái cây trên mâm ngũ quả, với ý nghĩa phát triển, sinh sôi, nảy nở.

Tuy nhiên, ngày này do cách bày trí trái cây chưng Tết còn thiên về thẩm mỹ, nên hầu như người ta không quá cứng nhắc về số lượng trên mâm ngũ quả nữa, miền Bắc vẫn duy trì, trong khi miền Trung và miền Nam thoải mái hơn, họ chỉ quan tâm đến việc chọn ý nghĩa của loại quả trưng bày.

Cách bày trí mâm ngũ quả từng miền theo phong thủy

Miền Bắc: mâm ngũ quả miền Bắc gồm có các loại quả: chuối, bưởi, đào, hồng, quýt.

Cách trình bày: Nải chuối được đặt ở dưới cùng, chính giữa nải chuối là quả bưởi, sau đó xen kẽ những loại quả còn lại sao cho đảm bảo sự hài hòa về bố cục và màu sắc.

Miền Trung: Mâm ngũ quả bao gồm chuối, mãng cầu, sung, dừa, đu đủ, xoài,.. và một số loại quả khác tùy theo văn hóa mỗi nhà. Nhìn chung rất phong phú.

Cách trình bày: Thường họ không quá cầu kì, hay thiên về hình thức của mâm ngũ quả, chủ yếu “có gì cúng nấy” thành tâm và kính bái đối với tổ tiên. Do đó mà cách bày trí cũng tùy thuộc vào thẩm mỹ của mỗi người.

Miền Nam: Người dân miền Nam khá cầu kì và kén chọn các loại quả sẽ xuất hiện trên mâm ngũ quả của họ ngày Tết. Trong đó, chuối là loại quả dường như sẽ rất khó tìm, do đồng âm với từ “chúi” (thể hiện sự khó khăn trong làm ăn, cuộc sống).

Mâm ngũ quả người miền Nam thường có các loại: Mãng cầu, dừa, đu đủ, xoài, sung. Chân đế có thể là thơm, bưởi, tùy vào gia chủ.

Ngày nay, hoa quả ngày càng nhiều chủng loại. Nên hầu như mâm trái cây chưng Tết không còn bó buộc vào số lượng 5 nữa, mà ngày càng nhiều hơn, với bố cục, màu sắc đa dạng phong phú.

Tuy nhiên “mâm ngũ quả” vẫn luôn được duy trì, như một thói quen ăn sâu vào tiềm thức, tâm linh của người Việt bao đời qua.

Dù được bày trí thế nào đi nữa, thì mâm ngũ quả trên bàn thờ Tổ tiên dịp Tết luôn mang ý nghĩa cầu nguyện bình an, no đủ mỗi dịp Tết đến xuân về.

Xem thêm: 

Từ khóa người dùng tìm kiếm liên quan đến chủ đề Mâm Trái Cây Cúng Giao Thừa

thanglongdaoquan.vn › Phong thủy Việt, www.cooky.vn › Blog, www.webtretho.com › bay-mam-ngu-qua-cung-dem-giao-thua-1837408, www.bachhoaxanh.com › kinh-nghiem-hay › mam-ngu-qua-ngay-tet-gom…, laodong.vn › van-hoa-giai-tri › co-nen-qua-coi-trong-mam-ngu-qua-trong…, thanhnien.vn › tuc-cung-giao-thua-va-bay-mam-ngu-qua-vi-sao-la-cau-du…, ohay.vn › blog › phong-thuy › mam-cung-giao-thua-2019, suno.vn › Home › Tin Tức, khoahoc.tv › Đời sống › Sức khỏe, 5 loại trái cây cúng, Mâm cúng giao thừa ngoài trời, Mâm cúng giao thừa miền Nam, Cách xếp mâm ngũ quả đẹp, Mâm ngũ quả theo phong thủy, mâm ngũ quả đẹp, đơn giản, Mâm ngũ quả ngày Tết miền Bắc, Mâm ngũ quả có những gì

Ngoài những thông tin về chủ đề Mâm Trái Cây Cúng Giao Thừa này bạn có thể xem thêm nhiều bài viết liên quan đến Thông tin học phí khác tại đây nhé.

Vậy là chúng tôi đã cập nhật những thông tin hot nhất, được đánh giá cao nhất về Mâm Trái Cây Cúng Giao Thừa trong thời gian qua, hy vọng những thông tin này hữu ích cho bạn.

Cảm ơn bạn đã ghé thăm. Hãy thường xuyên truy cập chuyên mục Thông tin sự kiện để update thêm nhé! Hãy like, share, comment bên dưới để chúng tôi biết được bạn đang cần gì nhé!

Related Articles

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

Back to top button