Thông tin tuyển sinh

Môn Triết Học – Thông tin tuyển sinh Đại học Cao đẳng

Môn Triết Học đang là thông tin được nhiều người quan tâm tìm hiểu để lựa chọn theo học sau nhiều đợt giãn cách kéo dài do dịch. Website BzHome sẽ giới thiệu cho bạn những thông tin mới nhất chính xác nhất về Môn Triết Học trong bài viết này nhé!

Video: Tài liệu ôn thi môn triết học Mác – Lênin. Liên 0978020006.

Bạn đang xem video Tài liệu ôn thi môn triết học Mác – Lênin. Liên 0978020006. mới nhất trong danh sách Thông tin tuyển sinh được cập nhật từ kênh Hùng Lê – Lý luận chính trị và xã hội từ ngày 2023-05-13 với mô tả như dưới đây.

Một số thông tin dưới đây về Môn Triết Học:

Các vấn đề của triết học

Vấn đề cơ bản của triết học là vấn đề về mối quan hệ giữa tồn tại và tư duy, giữa vật chất và ý thức. Nó là vấn đề cơ bản vì việc giải quyết nó sẽ quyết định cơ sở để giải quyết những vấn đề khác của triết học, điều đó đã được chứng minh trong lịch sử phát triển lâu dài và phức tạp của triết học.

Socrates

Triết học đưa ra các câu hỏi về bản thể, nhận thức, chân lý, đạo đức, thẩm mỹ. Các vấn đề cơ bản của triết học là:

  • Vấn đề về bản thể: vật chấtý thức là gì? Mối quan hệ giữa chúng như thế nào?
  • Vấn đề về chân lý: làm thế nào để xác định được một luận cứ đi từ tiền đề đến kết luận có hiệu lực hay không? Làm thế nào để biết được một phát biểu là đúng sai? Ta có thể trả lời những loại câu hỏi nào?
  • Vấn đề về nhận thức: quá trình nhận thức diễn ra thế nào? Chúng ta có thể nhận thức chính xác thế giới khách quan hay không? Thực tại là gì? Chúng ta nhận thức thực tại như thế nào, có nhận thức toàn bộ thực tại hay không?
  • Vấn đề về đạo đức: thế nào là “tốt”, thế nào là “xấu” (hoặc thế nào là “giá trị”, thế nào là “phi giá trị”)? Sự khác biệt giữa tốt và xấu? Hành động như thế nào là đúng? Các giá trị có tính chất tuyệt đối hay tương đối? Thế nào là các quy tắc tự nhiên? Hạnh phúc là gì?
  • Vấn đề về thẩm mỹ: đẹp là gì, xấu là gì? Nghệ thuật là gì?

Thời kỳ triết học Hy Lạp cổ đại, năm vấn đề cơ bản trên tương ứng với năm nhánh của triết học là siêu hình học, lôgic, nhận thức luận, luân lý học, và mỹ học. Tuy nhiên đối tượng của triết học còn mở rộng đến chính trị học, vật lý học, địa chất học, sinh học, khí tượng học, và thiên văn học. Bắt đầu từ Socrates, các nhà triết học Hy Lạp đã phát triển triết học theo hướng phân tích, tức là, phân chia vật thể thành các thành phần nhỏ hơn để nghiên cứu. Triết học cổ Hy Lạp thường được coi là cơ sở của triết học phương Tây.

Các nền triết học khác không phải luôn luôn phân chia, hoặc nghiên cứu theo cách của người Hy Lạp. Triết học Ấn Độ có nhiều điểm tương tự như triết học phương Tây. Trước thế kỷ thứ 19, trong ngôn ngữ của các nước như Nhật Bản, Hàn Quốc hoặc Trung Quốc, không có từ “triết học” mặc dù nền triết học của các nước này đã phát triển từ lâu rồi. Đặc biệt là các nhà triết học Trung Hoa sử dụng các phạm trù hoàn toàn khác người Hy Lạp. Các định nghĩa không dựa trên các đặc điểm chung mà thường có tính ẩn dụ và để chỉ một vài đối tượng cùng một lúc.[1]. Biên giới giữa các phạm trù không rõ ràng như trong triết học phương Tây.

Tổng quan

Triết học Marx-Lenin là một trong ba bộ phận cấu thành của Chủ nghĩa Mác (Môn Triết Học)Lenin; đầu tiên là Triết học Mác, do Mác và Enghen sáng lập ra, được Lenin và các nhà mácxít khác phát triển thêm. Triết học Mác ra đời vào những năm 40 thế kỉ 19 và được phát triển gắn chặt với những thành tựu khoa học và thực tiễn trong phong trào cách mạng công nhân. Sự ra đời của Triết học Mác là một cuộc cách mạng thực sự trong lịch sử tư tưởng loài người, trong lịch sử triết học. Nhưng cuộc cách mạng ấy bao hàm tính kế thừa, tiếp thu tất cả những nhân tố tiên tiến và tiến bộ mà lịch sử tư tưởng loài người đã để lại.

Triết học Mác là triết học duy vật. Nhưng các nhà sáng lập của triết học đó không dừng lại ở chủ nghĩa duy vật của thế kỉ 18 mà những thiếu sót chủ yếu nhất của nó là máy móc, siêu hình và duy tâm khi xem xét các hiện tượng xã hội. Các ông đã khắc phục những thiếu sót ấy, đưa triết học tiến lên một bước phát triển mới bằng cách tiếp thu một cách có phê phán những thành quả của triết học cổ điển Đức, nhất là phép biện chứng trong hệ thống triết học của Hegel. Tuy nhiên, phép biện chứng của Hegel là phép biện chứng duy tâm, vì vậy, các nhà sáng lập Triết học Mác đã cải tạo nó, đặt nó trên lập trường duy vật. Chính trong quá trình cải tạo phép biện chứng duy tâm của Hegel và phát triển tiếp tục chủ nghĩa duy vật cũ, trên cơ sở khái quát hoá những thành tựu của khoa học tự nhiên và thực tiễn cho đến giữa thế kỉ 19, Mác và Enghen đã tạo ra triết học của mình.

Triết học ấy sau này đã được Lenin phát triển thêm và trở thành Triết học Mác – Lenin. Triết học Mác – Lenin là triết học duy vật biện chứng triệt để. Lenin hy vọng khắc phục được những thiếu sót của chủ nghĩa duy vật trước Mác. Trong Triết học Mác – Lenin, các quan điểm duy vật về tự nhiên và về xã hội, các nguyên lý của chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng gắn bó hết sức chặt chẽ với nhau thành một hệ thống lý luận thống nhất.

Lý luận

Nội dung cơ bản của lý luận đó gồm:

  • Thứ nhất, đó là các nguyên lý của chủ nghĩa duy vật đã được giải thích một cách biện chứng. Theo các nguyên lý này, “Trong thế giới không có gì khác ngoài vật chất đang vận động, và vật chất đang vận động không thể vận động như thế nào khác ngoài vận động trong không gian và thời gian“. Còn ý thức chỉ là sản phẩm của bộ óc con người và là sự phản ánh tự giác, tích cực các sự vật, hiện tượng và quá trình hiện thực của thế giới vật chất, là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan.
Như vậy trong quan hệ giữa vật chất và ý thức, vật chất là cái thứ nhất, cái quyết định và tồn tại độc lập với ý thức, còn ý thức là cái thứ hai, cái có sau. Tuy nhiên khác với chủ nghĩa duy vật trước Mác, Triết học Mác – Lenin, một mặt khẳng định sự phụ thuộc vào vật chất, coi ý thức là sự phản ánh thế giới vật chất, mặt khác lại thừa nhận tác dụng tích cực trở lại của ý thức đối với vật chất. Thông qua hoạt động của con người, ý thức có thể đẩy nhanh hoặc kìm hãm sự phát triển của thế giới vật chất ấy.
  • Thứ hai, các nguyên lý của phép biện chứng trong hệ thống triết học Hegel đã được cải tạo và xây dựng lại trên lập trường duy vật. Theo các nguyên lý đó:
  1. Theo định nghĩa của Lenin, vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của con người chép lại, chụp lại, phản ánh và nó tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác. Mỗi kết cấu vật chất có muôn vàn mối liên hệ qua lại với các sự vật, hiện tượng, quá trình khác của hiện thực.[2][3]
  2. Tất cả các sự vật cũng như sự phản ánh của chúng trong óc con người đều ở trong trạng thái biến đổi phát triển không ngừng. Nguồn gốc của sự phát triển đó là sự đấu tranh giữa các mặt đối lập ở ngay trong lòng sự vật. Phương thức của sự phát triển đó là sự chuyển hoá những biến đổi về lượng thành những biến đổi về chất và ngược lại. Còn chiều hướng của sự phát triển này là sự vận động tiến lên theo đường xoáy trôn ốc chứ không phải theo đường thẳng.
Nội dung của hai nguyên lý trên đây được thể hiện trong 3 quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật (quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập; quy luật về sự chuyển hoá những biến đổi về lượng thành những biến đổi về chất và ngược lại; quy luật phủ định cái phủ định) và trong hàng loạt quy luật về mối quan hệ qua lại biện chứng giữa cái chung và cái riêng, nguyên nhân và kết quả, tất nhiên và ngẫu nhiên, nội dung và hình thức, bản chất và hiện tượng, khả năng và hiện thực, v.v…
  1. Triết học Mác – Lenin còn bao gồm lý luận nhận thức và chủ nghĩa duy vật lịch sử. Nhận thức là sự phản ánh giới tự nhiên bởi con người, nhưng đó không phải là sự phản ánh đơn giản, trực tiếp, hoàn toàn, mà là một quá trình nhờ đó tư duy mãi mãi và không ngừng tiến đến gần khách thể. Sự tiến đến gần đó diễn ra theo con đường mà Lenin đã tổng kết: “Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng và từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn – đó là con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý, của sự nhận thức thực tại khách quan“. Cơ sở, động lực và mục đích của toàn bộ quá trình này là thực tiễn. Thực tiễn cũng đồng thời là tiêu chuẩn của chân lý.
Triết học Mác – Lenin không chỉ dừng lại ở những quan điểm duy vật biện chứng về tự nhiên mà còn mở rộng những quan điểm đó vào việc nhận thức xã hội và nhờ đó thế giới quan duy vật biện chứng trở thành toàn diện và triệt để. Áp dụng và mở rộng quan điểm duy vật biện chứng vào nghiên cứu xã hội, Mác đã đưa ra được quan niệm duy vật về lịch sử, chỉ ra con đường nghiên cứu những quy luật của sự phát triển xã hội, sự phát triển đó, cũng như sự phát triển của tự nhiên, không phải do ý muốn chủ quan mà do những quy luật khách quan quyết định. Sự ra đời của Triết học Mác – Lenin đã đặt cơ sở cho việc nghiên cứu lịch sử và đời sống xã hội thực sự có tính chất khoa học.
  1. Theo Mác: “Phương thức sản xuất đời sống vật chất quyết định quá trình sinh hoạt xã hội, chính trị và tinh thần nói chung. Không phải ý thức của con người quyết định sự tồn tại của họ; trái lại chính sự tồn tại xã hội của họ quyết định ý thức của họ.“.[4] Tồn tại xã hội của con người trước hết là phương thức sản xuất của cải vật chất xã hội. Đó là nhân tố, xét đến cùng, quyết định toàn bộ đời sống của xã hội, quyết định sự phát triển của xã hội. Ý thức xã hội không có gì khác hơn là sự phản ánh tồn tại xã hội. Trong khi khẳng định nguyên lý tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội, Triết học Mác – Lenin cũng thừa nhận tính độc lập tương đối trong sự phát triển của ý thức xã hội và vai trò tích cực của tư tưởng, lý luận tiên tiến trong sự phát triển của xã hội.

Với những quan điểm triết học nêu trên, khi nghiên cứu Kinh tế Chính trị học Marx nhận thấy trong quá trình sản xuất xã hội, con người có những quan hệ nhất định, tất yếu, không tuỳ thuộc vào ý muốn của họ – tức là những quan hệ sản xuất, những quan hệ này phù hợp với một trình độ phát triển nhất định của các lực lượng sản xuất vật chất của họ. Toàn bộ những quan hệ sản xuất ấy hợp thành cơ cấu kinh tế của xã hội, tức là cái cơ sở hiện thực, trên đó xây dựng lên một cấu trúc thượng tầng pháp lý và chính trị, và tương ứng với cơ sở thực tại đó là những hình thái ý thức xã hội nhất định.

Tới một giai đoạn phát triển nhất định, các lực lượng sản xuất vật chất của xã hội sẽ mâu thuẫn với những quan hệ sở hữu, mà trong đó từ trước đến nay các lực lượng sản xuất vẫn phát triển. Từ chỗ là những hình thức phát triển của các lực lượng sản xuất, những quan hệ ấy đã trở thành những xiềng xích của lực lượng sản xuất. Mâu thuẫn này được giải quyết khi có một quan hệ sản xuất mới, tiến bộ, phù hợp với lực lượng sản xuất đã lớn mạnh. Cơ sở kinh tế thay đổi thì tất cả cái cấu trúc thượng tầng đồ sộ cũng bị đảo lộn ít nhiều nhanh chóng.

Chủ nghĩa Mác-Lenin cũng chỉ rõ vai trò của quần chúng nhân dân trong sự phát triển của lịch sử. Quan niệm đó đã dẫn đến chỗ khẳng định vai trò lịch sử thế giới của giai cấp công nhân hiện đại trong cuộc đấu tranh giải phóng loài người, trong việc xây dựng xã hội mới – xã hội cộng sản chủ nghĩa. Chủ nghĩa Mác-Lenin cũng đã chứng minh việc xây dựng xã hội cộng sản là tất yếu. Chủ nghĩa Mác-Lenin nghiên cứu xã hội với tính cách là một thể thống nhất, hoàn chỉnh và vạch ra những quy luật chung và những động lực của sự phát triển xã hội. Nó chỉ ra vị trí và vai trò của mỗi mặt đời sống xã hội trong hệ thống xã hội nói chung, vạch ra những nét cơ bản của các giai đoạn phát triển xã hội loài người.

Triết học duy vật khoái lạc – Wikipedia tiếng Việt

Giới thiệu tổng quan[sửa | sửa mã nguồn]

Karl Popper, 1980

Định nghĩa khoa học[sửa | sửa mã nguồn]

Việc phân biệt giữa khoa học và phi khoa học liên quan tới vấn đề ranh giới. Ví dụ, có nên coi phân tâm học như một khoa học? Và còn các môn như khoa học tạo hóa, giả thuyết đa vũ trụ lạm phát hay kinh tế học vĩ mô? Karl Popper gọi đây là câu hỏi trung tâm trong triết học về khoa học. Tuy nhiên, không có một giải pháp thống nhất nào được đồng thuận bởi các nhà triết học, một số nhà triết học cho rằng vấn đề này không thể giải quyết được hoặc là không thú vị. Martin Garner ủng hộ việc sử dụng tiêu chuẩn Potter Stewart (“Tôi biết nó khi tôi thấy nó”) để nhận biết giả khoa học.

Những nỗ lực ban đầu của các nhà thực chứng logic đặt nền tảng của khoa học trong sự quan sát trong khi coi những gì không quan sát được là phi khoa học và do đó vô nghĩa. Popper lập luận rằng đặc tính trung tâm của khoa học là tính có thể sai. Theo đó, một tuyên bố mang tính khoa học đích thực đều phải có khả năng bị chứng minh là sai, ít nhất là trên nguyên tắc.

Một lĩnh vực nghiên cứu hay tư tưởng mà giả mạo như khoa học nhằm cố gắng để đạt được tính chính đáng nó không có thì có thể được xem là ngụy khoa học, khoa học bên lề hay khoa học rác. Nhà vật lý học Richard Feyman đặt ra thuật ngữ “khoa học giáo phái – hàng hóa” cho trường hợp mà nhà nghiên cứu tin rằng họ đang làm khoa học bởi hoạt động của họ có vẻ ngoài giống khoa học nhưng thực sự thiếu “một kiểu trung thực hoàn toàn” để cho phép đánh giá chặt chẽ chính xác các kết quả của họ.

Giải thích khoa học[sửa | sửa mã nguồn]

Một câu hỏi liên quan mật thiết là việc đánh giá thế nào là một giải thích tốt về mặt khoa học. Nhằm nhiệm vụ cung cấp các dự đoán về các sự kiện tương lai, xã hội thường dùng các lý thuyết khoa học để cung cấp lời giải thích cho những sự kiện thường xảy ra hoặc đã xảy ra. Các nhà triết học cũng khảo sát tiêu chuẩn mà với nó, một lý thuyết khoa học có thể được coi là đã giải thích thành công một hiện tượng, cũng như việc làm rõ ý nghĩa khi nói rằng một lý thuyết khoa học có “năng lực giải thích“.

Biện minh cho khoa học[sửa | sửa mã nguồn]

Mặc dù thường xuyên được dùng, nó là không rõ ràng việc làm thế nào chúng ta có thể đưa ra sự hợp lý của một mệnh đề tổng quát từ một số riêng lẻ các trường hợp hay là việc suy ra chân lý của một lý thuyết từ một chuỗi các thử nghiệm thành công. Lấy ví dụ, một con gà quan sát rằng mỗi sáng người nông dân đến và đưa cho nó thức ăn, trong 100 ngày liên tục. Con gà có thể sử dụng lập luận quy nạp để suy ra rằng người nông dân sẽ đem thức ăn tới mọi buổi sáng. Tuy nhiên, một buổi sáng, người nông dân đến và giết con gà. Làm thế nào mà tư duy khoa học lại đáng tin cậy hơn tư duy của một con gà?

Một cách tiếp cận khả dĩ là thừa nhận rằng quy nạp không thể đạt tới sự chắc chắn, nhưng việc quan sát càng nhiều các trường hợp của một mệnh đề tổng quát ít nhất sẽ khiến nó đáng tin hơn. Cho nên con gà đã đúng khi kết luận từ tất cả các buổi sáng đó rằng rất có thể người nông dân sẽ đến với thức ăn lần nữa vào sáng mai, ngay cả khi điều đó là không chắc chắn. Tuy nhiên, vẫn còn câu hỏi khó về việc đâu là xác suất chính xác mà tại đó bằng chứng đưa ra biện minh được cho một mệnh đề tổng quát. Một cách thoát khỏi những khó khăn này là tuyên bố rằng mọi niềm tin về các lý thuyết khoa học là chủ quan, mang tính cá nhân và tư duy, và sửa đổi tư duy chỉ thuần túy là việc bằng chứng đã thay đổi niềm tin chủ quan của một người theo thời gian.

Một số lập luận cho rằng những gì các nhà khoa học làm hoàn toàn không phải là tư duy quy nạp nhưng là tư duy hồi quy (abductive reasoning – tư duy “thám tử”), hay là suy luận tới lời giải thích tốt nhất. Theo cách này, khoa học không phải là việc khái quát hóa các trường hợp riêng biệt nhưng là việc giả thiết hóa các giải thích cho những gì được quan sát. Không phải luôn luôn rõ ràng về việc thế nào là “lời giải thích tốt nhất.” Lưỡi dao Ockham, đưa ra tiêu chuẩn về sự đơn giản để lựa chọn những giải thích, đóng một vai trò quan trọng trong vài phiên bản của cách tiếp cận này.

Quan sát không thể tách rời khỏi lý thuyết[sửa | sửa mã nguồn]

Mục đích của khoa học[sửa | sửa mã nguồn]

Các giá trị và khoa học[sửa | sửa mã nguồn]

Danh sách một số các triết gia nổi tiếng[sửa | sửa mã nguồn]

Phương Đông:[sửa | sửa mã nguồn]

  • Trung Hoa: Khổng Tử, Mạnh Tử, Lão Tử, Trang Tử
  • Ấn Độ: Adi Shankara, Thích Ca Mâu Ni, Đại Anh Hùng

Phương Tây:[sửa | sửa mã nguồn]

  • Hy Lạp: Aristotle, Platon, Pythagoras, Socrates
  • Đức: Immanuel Kant, Karl Marx
  • Nga: Vladimir Ilyich Lenin

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]

Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Nhà triết học.

Từ nguyên học[sửa | sửa mã nguồn]

Từ nguyên Cārvāka có nghĩa là “bài phát biểu dễ chịu” hay “người nói ngọt ngào” (cāru – dễ chịu hay ngọt ngào và vāk – lời phát biểu) và Lokāyata nghĩa là “phổ biến trong thế giới” (loka – thế giới và āyata – phổ biến).[10][11][12][13]

Tên Lokāyata có thể được truy nguồn từ tác phẩm Arthashastra của Kautilya. Tác phẩm này đề cập đến ba triết lý (ānvīkṣikīs) – Yoga, Samkhya và Lokāyata. Tuy nhiên, Lokāyata trong Arthashastra, không đứng cho triết học về vật chất vì Arthashastra đề cập đến Lokāyata như là một phần của kinh Vệ Đà. Lokāyata ở đây có thể đề cập đến logic hay khoa học tranh luận (disputatio, “phê bình”), không phải nói đến các học thuyết duy vật.[14] Tương tự như vậy, Saddaniti và Buddhaghosa ở thế kỷ thứ 5 liên kết “Lokāyata” với Vitandas (ngụy biện).

Từ khoảng thế kỷ thứ 6, thuật ngữ Lokāyata được giới hạn trong các trường phái của thuyết duy vật hoặc Lokyātikas. Tên Cārvāka lần đầu tiên được nhà triết học Purandara sử dụng trong thế kỷ thứ 7. Purandara gọi các bạn triết gia của mình là “Cārvākas”, và từ này đã được các nhà triết học thế kỷ thứ 8 KamalaśīlaHaribhadra sử dụng. Nhà triết học Adi Shankara thì luôn luôn sử dụng từ Lokāyata mà không dùng từ Cārvāka.[15] Vào thế kỷ thứ 8, các thuật ngữ Cārvāka, Lokāyata, và Bārhaspatya đã được sử dụng thay thế cho nhau để biểu thị triết học về vật chất.[16]

Ngoài những thông tin về chủ đề Môn Triết Học này bạn có thể xem thêm nhiều bài viết liên quan đến Thông tin học phí khác tại đây nhé.

Vậy là chúng tôi đã cập nhật những thông tin hot nhất, được đánh giá cao nhất về Môn Triết Học trong thời gian qua, hy vọng những thông tin này hữu ích cho bạn.

Cảm ơn bạn đã ghé thăm. Hãy thường xuyên truy cập chuyên mục Thông tin sự kiện để update thêm nhé! Hãy like, share, comment bên dưới để chúng tôi biết được bạn đang cần gì nhé!

Related Articles

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

Back to top button