Mức Lương Ngành Luật Kinh Tế – Thông tin tuyển sinh Đại học Cao đẳng
Mức Lương Ngành Luật Kinh Tế đang là thông tin được nhiều người quan tâm tìm hiểu để lựa chọn theo học sau nhiều đợt giãn cách kéo dài do dịch. Website BzHome sẽ giới thiệu cho bạn những thông tin mới nhất chính xác nhất về Mức Lương Ngành Luật Kinh Tế trong bài viết này nhé!
Nội dung chính
Luật kinh tế là gì?
Luật kinh tế lương bao nhiêu? Câu trả lời sẽ có cho bạn tuy nhiên, bạn cần hiểu sơ qua về luật kinh tế là gì trước đã. Đây được hiểu là hệ thống các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành và thừa nhận, với mục đích giải quyết các vấn đề nảy sinh trong quá trình kinh doanh, giao thương, cũng như đảm bảo cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh giữa các chủ thể kinh doanh cả trong lẫn ngoài nước.
Ngành luật kinh tế truyền tải cho sinh viên những kiến thức, kỹ năng chuyên sâu về pháp luật thực tiễn, pháp luật trong kinh doanh đồng thời còn tôi luyện khả năng giải quyết những vấn đề pháp lý đặt ra trong thực tiễn hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp, tổ chức,..
>>Xem thêm: Ngành Luật học khối nào? Cần giỏi môn gì?
Chương trình đào tạo ngành Luật kinh tế có những gì ?
Sinh viên theo học ngành Luật kinh tế sẽ được bồi dưỡng, đào tạo những kiến thức chuyên sâu về môn luật ví dụ như: pháp luật, pháp luật trong kinh doanh, thực tiễn pháp lý,.. Đồng thời sinh viên theo học ngành này sẽ được tiến hành nghiên cứu, xử lý các tình huống pháp lý phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh của các công ty, doanh nghiệp; có thêm những kiến thức về tranh tụng, tố tụng.
Khi theo học ngành Luật kinh tế, sinh viên sẽ được học một số bộ môn chuyên ngành như:
- Pháp luật về đầu tư xây dựng
- Luật cạnh tranh
- Luật thương mại
- Luật sở hữu trí tuệ
- Pháp luật về doanh nghiệp
- Pháp luật kinh doanh bất động sản
Mức lương ngành Luật kinh tế là bao nhiêu ?
Qua những tìm hiểu trên, đến đây bạn cũng đang có thắc mắc ngành Luật kinh tế lương bao nhiêu ? Vậy thì hãy cùng EHOU giải đáp qua mục này của bài viết. Cũng giống như các ngành nghề khác, ngành Luật kinh tế có mức thu nhập của mỗi người là không giống nhau, mức lương sẽ được dựa trên năng lực và kinh nghiêm, khả năng đóng góp hiệu quả vào công việc của từng cá nhân.
Sau đây là những con số trả lời cho câu hỏi luật kinh tế lương bao nhiêu. Đây là lương của các luật sư theo đuổi ngành Luật kinh tế được tổng hợp:
- Mức lương của người mới ra trường chưa có kinh nghiệm: từ 4- 6 triệu đồng
- Mức lương của người có kinh nghiệm từ 1-3 năm: trên 6 triệu đồng/ tháng
- Mức lương của người có kinh nghiệm từ 3-5 năm: trên 10 triệu đồng/ tháng
- Mức lương của người có kinh nghiệm từ 5-10 năm: trên 20 triệu đồng/ tháng
- Mức lương dành cho trưởng phòng: từ 30-40tr/ tháng + % doanh thu
- Mức lương dành cho Giám đốc: tuỳ thuộc vào doanh thu của công ty
Tuy nhiên đây chỉ mà mức lương tham khảo và còn tuỳ thuộc vào thực tế, mức lương này có thể thay đổi theo năng lực, vị trí và các yếu tố khác.
>>Xem thêm: Ngành Luật cần học giỏi môn gì? Học ở đâu tốt?
Sơ lược về ngành luật kinh tế
Luật kinh tế được hiểu là một bộ phận của pháp luật về kinh tế. Luật kinh tế bao gồm các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành nhằm mục đích điều chỉnh các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình tổ chức và quản lý nền kinh tế của nhà nước và trong quá trình sản xuất kinh doanh giữa các chủ thể kinh doanh.
Mục đích của Luật kinh tế chính là duy trì và giải quyết những tranh chấp trong kinh doanh, thương mại và đảm bảo quy trình hoạt động của doanh nghiệp trong quá trình giao thương giữa trong nước và quốc tế.
Mức lương ngành luật kinh tế khoảng bao nhiêu?
Chắc hẳn với những bạn trẻ đã và đang có dự định theo học Luật kinh tế đang muốn biết luật kinh tế lương bao nhiêu?
Cũng giống với các ngành nghề khác, mức lương của ngành luật kinh tế của mỗi người không giống nhau và được trả dựa theo kinh nghiệm.
Dưới đây là mức lương ngành luật kinh tế của các luật sư hiện nay tại nước ta làm việc trong các văn phòng, công ty:
- Mức lương của người mới ra trường chưa có kinh nghiệm: Từ 4 triệu – 6 triệu đồng.
- Mức lương của người có kinh nghiệm 1-3 năm: Trên 6 triệu đồng/ tháng.
- Mức lương của người có kinh nghiệm 3-5 năm: Trên 10 triệu đồng/ tháng
- Mức lương của người có kinh nghiệm từ 5-10 năm: Trên 20 triệu đồng/ tháng.
- Mức lương dành cho trưởng phòng: Từ 30-40 triệu/ tháng + % doanh thu.
- Mức lương dành cho Giám đốc: Tùy thuộc vào doanh thu của công ty.
Trên thực tế, lương ngành luật kinh tế còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như vị trí, năng lực, hoặc phụ thuộc vào sự phát triển của công ty.
CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM:
- Học Luật Kinh Tế Có Dễ Xin Việc? Mức Lương Mới Ra Trường Ra Sao?
- [ Góc Giải Đáp ] Học Luật Kinh Tế Ra Làm Công An Được Không?
Tìm hiểu về ngành luật kinh tế
Trước hết để trả lời câu hỏi học luật kinh tế ra làm gì? Bạn phải hiểu đây là ngành học về những gì? Tố chất cần thiết của người học luật kinh tế là gì?
Ngành luật kinh tế là gì?
Ngành luật kinh tế là môn học về pháp luật kinh tế và các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành. Mục đích là điều chỉnh các quan hệ kinh tế giữa nhà nước và các doanh nghiệp trong quá trình sản xuất, tổ chức và quản lý kinh tế. Là một chuyên ngành riêng biệt, luật kinh tế được đào tạo tại các trường luật với kiến thức về luật hành chính, luật dân sự, luật sở hữu trí tuệ, luật hiến pháp, luật tài chính, luật lao động,…
Học luật kinh tế ra làm gì? Sau khi tốt nghiệp, các sinh viên có những kiến thức cơ bản để giải quyết các tranh chấp trong hoạt động kinh doanh, thương mại tại các doanh nghiệp,… Ngoài ra, sinh viên còn được rèn luyện các kỹ năng nghiên cứu và phân tích rủi ro pháp lý; kỹ năng giải quyết tình huống; kỹ năng thương lượng đàm phán;…
Luật kinh tế học về pháp luật kinh tế và các quy phạm pháp luật (Nguồn: Internet)
Tố chất cần có của người học luật kinh tế
Để làm tốt vai trò của người học luật kinh tế, bạn cần có các tố chất như:
- Trung thực, thận trọng, khách quan và công bằng
- Có trí nhớ tốt
- Năng động, sáng tạo
- Tư duy phân tích logic, đánh giá và phán đoán vấn đề nhanh nhạy
- Kỹ năng giao tiếp, khả năng lập luận sắc thuyết phục và đàm phán tốt
- Giỏi ngoại ngữ
- Có đam mê về lĩnh vực kinh tế thương mại
- Chăm chỉ, kiên nhẫn
Top các trường đào tạo luật kinh tế tốt
Nếu ở thành phố Hồ Chí Minh, bạn có thể lựa chọn học Luật kinh tế tại các trường:
- Đại học Kinh Tế – Luật
- Đại Học Mở
- Đại học Công nghệ TPHCM
- Đại học Văn Lang
- Đại học Lao động xã hội TPHCM
Còn tại khu vực Hà Nội, các trường nổi trội có đào tạo chuyên ngành này như:
- Đại học Luật Hà Nội
- Đại học Thương mại – ngành Luật kinh tế
- Học viện Ngân hàng
- Đại học Lao động – xã hội
- Đại học Mở Hà Nội
Trường đại học Kinh Tế – Luật thuộc top trường chuyên đào tạo luật kinh tế (Nguồn: Internet)
Bạn biết gì về ngành luật kinh tế?
Khái niệm
Để biết học luật kinh tế ra làm gì, trước tiên bạn cần nắm được luật kinh tế là gì? Luật kinh tế là một bộ phận thuộc pháp luật kinh tế. Đây là tập hợp các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành, thừa nhận. Từ đó điều chỉnh các quan hệ phát sinh trong quy trình tổ chức, quản lý các hoạt động sản xuất kinh doanh. Các mối quan hệ đó có thể là giữa các doanh nghiệp với nhau hoặc giữa các doanh nghiệp với cơ quan quản lý kinh tế của nhà nước.
Nhìn chung, Luật Kinh tế là một bộ phận của Pháp luật nước ta về kinh tế. Đó là hệ thống các quy phạm Pháp luật do nhà nước ban hành. Từ đó, điều chỉnh các quan hệ kinh tế phát sinh trong quy trình tổ chức, quản lý kinh tế của nhà nước, điều chỉnh mối quan hệ giữa các doanh nghiệp với nhau.
Hiện tại, ngành này được thừa nhận như một ngành luật độc lập và vẫn đang liên tục phát triển cả về nội dung lẫn hình thức theo thời gian. Từ đó, kinh tế luật không ngừng mang tới những đóng góp lớn lao cho ngành luật cũng như nền kinh tế toàn cầu. Do vậy, nhu cầu nhân lực của ngành này cũng đang ngày càng tăng theo đà phát triển. Các bạn học sinh có ý định theo ngành và sinh viên mới ra trường cũng không cần phải quá lo lắng học luật kinh tế ra làm gì.
>>> Xem thêm: Nên học ngành gì năm 2022 để dễ tìm được việc làm tốt, lương cao?
Chương trình ngành luật kinh tế đào tạo những gì?
Sinh viên Luật kinh tế sẽ theo học các kiến thức chuyên môn luật. Đồng thời tham gia nhiều lớp học kỹ năng mềm, kỹ năng cứng và tham gia các chương trình sau:
- Thực hành pháp lý thực tiễn.
- Tiến hành nghiên cứu, xử lý các tình huống pháp lý phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh của các công ty, doanh nghiệp hoặc đơn vị chuyên biệt của nhà nước.
- Cập nhật những kiến thức mới nhất về pháp lý trong nước, thế giới.
- Có thêm kiến thức, kỹ năng tranh tụng, tố tụng.
- Học ngoại ngữ phù hợp với chuyên ngành.
Liệu các bạn đã thực sự hiểu rõ về khái niệm của ngành luật kinh tế?
Luật kinh tế còn được gọi là Economic Law. Đây là một lĩnh vực trong ngành Luật. Nó Là sự kết hợp giữa luật học và các kiến thức tổng hợp từ kinh tế học, bao gồm: thương mại, kinh tế. Luật kinh tế do Nhà nước ban hành và thừa nhận, được đưa ra với mục đích duy trì và giải quyết các tranh chấp trong hoạt động kinh doanh, thương mại. Đồng thời, đảm bảo quy trình hoạt động của các doanh nghiệp trong trao đổi, giao thương trong và ngoài nước.
Chính vì sự cần thiết và quan trọng của luật kinh tế nên đây đang là ngành học được nhiều bạn trẻ lựa chọn. Vấn đề ‘luật kinh tế lương bao nhiêu’ cũng là một câu hỏi lớn cho các học viên muốn theo học, liệu mức lương của ngành này có xứng đáng với công sức học tập không?
Theo học ngành luật kinh tế học viên sẽ được đào tạo những gì?
Cử nhân ngành luật kinh tế sẽ được trang bị các kiến thức chuyên môn và tất cả các kỹ năng mềm cần thiết cho công việc.
Các kiến thức chuyên môn bao gồm kiến thức về chính trị, kinh tế, xã hội, quản lý, quản trị kinh doanh và pháp luật về kinh tế. Các kiến thức chuyên sâu về các lĩnh vực pháp luật kinh tế như: thành lập và quản trị doanh nghiệp, Thương mại, Thương mại quốc tế, đầu tư, tín dụng, ngân hàng, đất đai, bảo hiểm, cạnh tranh, giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại… Những kiến thức cơ bản về pháp luật kinh tế để giải quyết những vấn đề liên quan đến hoạt động xây dựng, ban hành và tổ chức thực hiện pháp luật .
Sinh viên ngành luật kinh tế được trang bị những kỹ năng mềm cần thiết như kỹ năng thuyết trình, đàm phán, làm việc nhóm, tiếng anh, tin học,…để dễ dàng thích ứng trong môi trường làm việc sau này và có được mức lương cao hơn. Vậy luật kinh tế lương bao nhiêu?
Những lầm tưởng về ngành Luật kinh tế
Ngành luật kinh tế dường như đã quá quen thuộc với nhiều người, tuy nhiên nhiều bậc phụ huynh, sinh viên hiện nay vẫn có những quan điểm không thực sự chính xác về ngành luật kinh tế, không hiểu rõ học luật kinh tế lương bao nhiêu, học luật kinh tế ra làm gì , ở đâu?
Học luật kinh tế thì sau này chắc chắn sẽ làm luật sư
Cho đến nay, không ít người nghĩ rằng cứ học luật là sau này chỉ ra làm luật sư. Nhưng điều này là hoàn toàn sai lầm vì luật sư chỉ là một trong số rất nhiều ngành nghề mà cử nhân ngành luật kinh tế có thể đảm nhận. Cử nhân ngành Luật kinh tế ra trường có thể làm một số ngành khác như làm thẩm phán, luật sư, kiểm sát viên, công chứng viên hoặc chuyên viên pháp lý,…tại các địa chỉ sau:
- Làm việc trong các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, các tổ chức kinh tế khác, các cơ quan quản lý nhà nước về kinh tế .
- Làm việc trong các tổ chức hành nghề luật như: Công ty Luật, Văn phòng luật sư, Văn phòng Công chứng, Trung tâm Trọng tài thương mại, Trung tâm hòa giải thương mại, Trung tâm tư vấn pháp luật…
- Làm việc trong các cơ quan nhà nước khác ở trung ương và địa phương;
- Làm việc trong các Tổ chức phi Chính phủ, Tổ chức liên chính phủ, Tổ chức quốc tế….
- Làm việc tại các viện, trung tâm nghiên cứu; các cơ sở đào tạo trong và ngoài nước…
>> Xem thêm: Nên học luật hay luật kinh tế? Những điều bạn nên biết
Học luật kinh tế bắt buộc phải thuộc hết những gì mà luật pháp nhà nước ban hành
Nhiều người cho rằng học luật kinh tế là phải thuộc hết những luật pháp về kinh tế mà nhà nước ban hành, đây là một quan điểm hoàn toàn không chính xác vì đến các luật sư hay thẩm phán kỳ cựu cũng không thể làm được điều đó. Bởi vì học luật là phải hiểu, hiểu rõ bản chất của vấn đề hiểu rõ các quy định của pháp luật để đưa ra những kết luận đúng đắn chứ nó không đơn giản chỉ là học thuộc.
Người hướng nội đừng nên học luật kinh tế
Có lẽ là vì tư tưởng học luật ra trường chỉ làm luật sư, một số người có quan điểm rằng người hướng nội, ít nói thì không đủ tố chất để học luật, điều này là không đúng. Bởi vì, như đã nói ở trên học luật ra trường không chỉ làm luật sư, để học luật thì các học viên cần có những tố chất sau:
- Có tinh thần trung thực, khách quan, minh bạch;
- Có ngoại ngữ là một lợi thế;
- Có kỹ năng giao tiếp, thuyết phục, tư duy phân tích và logic;
- Có trí nhớ tốt, chăm chỉ, kiên trì và nhẫn nại.
1. Triển vọng nghề nghiệp ngành Luật kinh tế
Khi nền kinh tế phát triển kéo theo nhiều hoạt động thương mại, kinh doanh đa dạng. Do đó, hành lang pháp lý cùng với những chính sách kinh doanh khác có thể liên quan và cần được quan tâm, nghiên cứu để có thể đảm bảo tính hợp pháp của kinh doanh.
Sự hội nhập về kinh tế quốc tế tại Việt Nam với ảnh hưởng và sự phát triển của công nghệ 4.0. Gần như mọi mặt của đời sống đã và đang đặt ra yêu cầu tất yếu đối với các đội ngũ luật sư giỏi về chuyên môn, có nhiều năm kinh nghiệm trong các lĩnh vực kinh tế tại mỗi doanh nghiệp. Cùng với đó, ngành học Luật kinh tế còn rất phù hợp với nhiều xu thế phát triển xã hội, kinh tế. Vì vậy, học viên sẽ dễ dàng tìm được những công việc yêu thích với mình cùng với mức lương cao.
Mỗi một doanh nghiệp cần phải hiểu luật để phát hiện những vấn đề về pháp lý tiềm ẩn mỗi khi phát sinh. Từ đó đưa ra các quyết định sáng suốt hơn và có thể điều hành doanh nghiệp một cách hợp pháp và suôn sẻ hơn. Do đó, sự nghiệp tại ngành Luật kinh tế có thể sẽ là con đường sự nghiệp vô cùng triển vọng. Nhưng bạn đã biết về mức lương ngành luật kinh tế chưa? Cùng tiếp tục tìm hiểu bài viết dưới đây nhé!
=>> Xem thêm: Luật kinh tế nên học trường nào?
2. Tương lai của Luật kinh tế là gì?
Luật kinh tế được hiểu là sự kết hợp giữa kiến thức tổng hợp và luật liên quan đến thương mại và kinh tế. Luật Kinh tế đã được xây dựng dựa trên hệ thống những quy phạm pháp luật được Nhà nước ban hành. Cùng với đó là thừa nhận để giải quyết những tranh chấp trong những chủ thể thương mại, kinh doanh trong nước và nước ngoài. Bên cạnh đấy, Luật kinh tế còn góp phần quản lý và phát triển doanh nghiệp. Đảm bảo được hoạt động sản xuất về kinh doanh của tổ chức kinh tế và doanh nghiệp, quản lý các hoạt động kinh doanh của nhà nước.
Với bối cảnh hội nhập kinh tế, toàn cầu hóa thương mại đang là xu thế tất yếu tại mọi quốc gia, trong đó Việt Nam cũng không hề ngoại lệ. Việt Nam đã và đang được trở thành một thành viên của tất cả những tổ chức quốc tế lớn có thể nhắc đến như ASEAN,WTO, ASEM, APEC, CPTPP… Vì vậy, sự tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam không chỉ còn được thúc đẩy bởi những doanh nghiệp, công ty trong nước mà sẽ còn từ sự đầu tư của nhiều công ty nước ngoài. Theo đó, Luật kinh tế đã và đang trở thành một trong những bộ phận thiết yếu và không thể nào thiếu trong xã hội hiện đại.
Với tấm một bằng cử nhân ngành Luật kinh tế, bạn sẽ mở ra cho bản thân vô vàn cơ hội nghề nghiệp cùng với một mức lương ngành luật kinh tế cũng không hề thấp. Với việc sử dụng lao động ngày một càng cao.
=>> Xem thêm: Học Luật kinh tế có khó không?
Mức lương tại một số vị trí trong ngành Luật Kinh Tế
Mức lương ngành Luật Kinh Tế có thể khác nhau tùy thuộc vào nhiều yếu tố như nơi làm việc, kinh nghiệm, trình độ, chuyên môn và kỹ năng của từng cá nhân. Tuy nhiên, để đưa ra một số con số cụ thể, dưới đây là mức lương trung bình của một số vị trí liên quan đến ngành Luật Kinh Tế tại Việt Nam:
- Luật sư: từ 10 triệu đến 50 triệu đồng/tháng (tùy vào trình độ, kinh nghiệm và thành tích làm việc).
- Chuyên viên pháp lý: từ 7 triệu đến 20 triệu đồng/tháng.
- Kế toán trưởng: từ 15 triệu đến 30 triệu đồng/tháng.
- Chuyên viên tư vấn thuế: từ 8 triệu đến 20 triệu đồng/tháng.
Ngoài ra, các vị trí cấp cao hơn như Giám đốc pháp lý, Giám đốc tài chính cũng có mức lương cao hơn. Tuy nhiên, để đạt được những vị trí này cần phải có nhiều kinh nghiệm và kỹ năng quản lý cao.
Những tố chất cần có khi theo học Luật Kinh Tế
Theo học ngành Luật Kinh Tế yêu cầu một số tố chất nhất định để có thể phát triển và thành công trong lĩnh vực này, bao gồm:
- Khả năng nghiên cứu và phân tích: Vì ngành Luật Kinh Tế đòi hỏi sinh viên phải nắm vững kiến thức pháp luật cùng với kiến thức về kinh tế, thị trường, tài chính, nên việc có khả năng nghiên cứu, tìm hiểu và phân tích thông tin là rất cần thiết.
- Sự cẩn trọng và tỉ mỉ: Vì một sai sót nhỏ trong pháp lý có thể gây ra những hậu quả lớn, do đó, sinh viên cần phải cẩn trọng, tỉ mỉ và chú ý đến chi tiết.
- Kỹ năng giao tiếp: Vì các luật sư thường phải làm việc với khách hàng, đối tác và các bên liên quan khác, do đó, kỹ năng giao tiếp là rất quan trọng để có thể truyền đạt thông tin và thuyết phục được người khác.
- Tư duy sáng tạo: Với sự phức tạp của các vấn đề pháp lý, sinh viên cần phải có khả năng tư duy sáng tạo để đưa ra những giải pháp mới mẻ, phù hợp với từng trường hợp cụ thể.
- Tinh thần trách nhiệm và đạo đức: Vì ngành Luật Kinh Tế đòi hỏi các chuyên gia pháp lý phải tuân thủ đúng quy trình và luật pháp, đảm bảo quyền lợi cho khách hàng, do đó, tinh thần trách nhiệm và đạo đức là điều cần thiết để trở thành một chuyên gia pháp lý thành công.
- Kiên nhẫn và sự kiên trì: Vì các vấn đề pháp lý thường phức tạp và phải xử lý trong thời gian dài, do đó, kiên nhẫn và sự kiên trì rất cần thiết để giải quyết được các vấn đề một cách triệt để và chính xác.
Học Luật Kinh Tế theo hình thức Đại học từ xa
Hiện nay có 2 trường Đại học có đào tạo từ xa ngành Luật Kinh Tế đó là : Trường Đại Học Mở và trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân
Chương trình học đại học từ xa ngành Luật Kinh Tế tại Trường Đại học Mở Hà Nội, Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân là một trong những chương trình học trực tuyến chất lượng cao và uy tín tại Việt Nam. Được thiết kế để đáp ứng nhu cầu của những sinh viên đang làm việc bận rộn vừa làm vừa học, đây là một sự lựa chọn tuyệt vời cho những người không thể tham gia các khóa học truyền thống tại trường.
Sinh viên sẽ được học trực tuyến từ xa thông qua hệ thống máy tính, điện thoại và internet, và được hỗ trợ bởi các giảng viên có kinh nghiệm và chuyên môn cao. Các bài giảng, tài liệu và video học liệu sẽ được cập nhật thường xuyên trên hệ thống trực tuyến để giúp sinh viên nắm bắt kiến thức và tiến độ học tập tốt nhất.
Với chương trình đào tạo đại học từ xa ngành Luật Kinh Tế, sinh viên có thể linh hoạt tự điều chỉnh thời gian học tập và kết hợp học tập với công việc và các hoạt động cá nhân khác. Điều này giúp giảm bớt áp lực và stress trong quá trình học tập, đồng thời giúp sinh viên có thể tận dụng thời gian một cách hiệu quả. Sau khi tốt nghiệp, sinh viên sẽ được cấp bằng Đại học chuyên ngành Luật Kinh Tế
Để hiểu thêm về hình thức học đại học từ xa, các bạn có thể tìm hiểu thêm tại:
=> Xem thêm: Review học đại học từ xa
Luật kinh tế là gì ?
Luật kinh tế là một bộ phận của pháp luật về kinh tế gồm các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành nhằm mục đích điều chỉnh các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình tổ chức và quản lý kinh tế của nhà nước và trong quá trình sản xuất kinh doanh giữa các chủ thể kinh doanh. Luật kinh tế ra đời với mục đích duy trì và giải quyết những tranh chấp trong kinh doanh, thương mại và đảm bảo quy trình hoạt động của doanh nghiệp trong quá trình giao thương giữa trong nước và quốc tế.
Sự khác nhau giữa ngành Luật và Luật kinh tế:
- Ngành Luật: cung cấp kiến thức hầu hết ở mọi lĩnh vực như luật hôn nhân gia đình, tội phạm học, thừa kế, quy định chung về tài sản, luật môi trường,…
- Ngành Luật kinh tế: cung cấp các kiến thức cơ bản về hầu hết các luật nhưng chỉ tập trung chủ yếu vào các luật liên quan đến lĩnh vực thương mại và các vấn đề về kinh tế.
Ngành Luật kinh tế được học những gì ?
Khi theo học ngành Luật kinh tế các bạn sinh viên sẽ được đào tạo các kỹ năng và kiến thức chuyên sâu về pháp luật, thực tiễn pháp lý, pháp luật trong kinh doanh, các vấn đề pháp lý đặt ra trong thực tiễn hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp.
Một số môn học chuyên ngành của ngành Luật kinh tế: Luật sở hữu trí tuệ, Pháp luật về doanh nghiệp, Luật thương mại, Luật cạnh tranh, Nghĩa vụ bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, Thủ tục đăng ký doanh nghiệp và thủ tục đầu tư, Phá sản và giải quyết tranh chấp trong hoạt động kinh doanh, Pháp luật kinh doanh bất động sản, Luật đầu tư, Pháp luật về đầu tư xây dựng…
Bệnh cạnh đó để theo đuổi và thành công trong ngành Luật kinh tế bạn cần có những tố chất sau
- Có suy nghĩ thấu đáo, tính trung thực, công bằng và khách quan trong công việc;
- Có kỹ năng giao tiếp, thuyết phục, giải quyết vấn đề;
- Có khả năng phán đoán, tư duy phân tích và logic;
- Có trình độ ngoại ngữ cao;
- Có trí nhớ tốt, năng động, sáng tạo, bản lĩnh vững vàng;
- Chăm chỉ, kiên trì và nhẫn nại.
Mức lương của ngành Luật kinh tế như thế nào ?
Mức lương của ngành Luật kinh tế được trả theo kinh nghiệm. Dưới đây là mức lương trung bình của các luật sư làm việc tại văn phòng hoặc làm việc tại các công ty:
- Chưa có kinh nghiệm: Từ 4 – 6 triệu đồng
- Kinh nghiệm từ 1 – 3 năm: Trên 6 triệu đồng/ tháng
- Kinh nghiệm từ 3 – 5 năm: Trên 10 triệu đồng/ tháng
- Kinh nghiệm từ 5 – 10 năm: Trên 20 triệu đồng/ tháng
- Mức lương của vị trí Partner/trưởng phòng: Từ 30 – 40 triệu đồng/ tháng và phần trăm doanh thu
- Mức lương của vị trí Managing Partner/Giám đốc: Tùy thuộc vào doanh thu của công ty
Bên cạnh đó tùy thuộc vào các vị trí khác nhau, năng lực, kinh nghiệm làm việc và công ty, đơn vị làm việc của bạn mà có mức lương có thể khác nhau
Cơ hội việc làm của ngành Luật kinh tế ?
Ngành Luật kinh tế là một trong những chuyên ngành “HOT” được rất nhiều các bạn học sinh quan tâm và muốn theo học. Đặc biệt đang trong thời gian hội nhập kinh tế vì thế các công ty, doanh nghiệp,… rất cần một người có thể đứng ra bảo vệ quyền lợi của mình. Dưới đây là một trong những vị trí công việc bạn có thể đảm nhận:
- Chuyên gia tư vấn pháp lý, phân tích, đánh giá, giải quyết các vấn đề phát sinh trong kinh doanh, các hoạt động kinh doanh
- Chuyên gia tư vấn pháp lý đảm bảo các hoạt động của tổ chức đúng chủ trương, chính sách của nhà nước và các công ước quốc tế có liên quan đến lĩnh vực kinh tế
- Chuyên viên thực hiện các dịch vụ pháp lý của luật sư hoặc người hành nghề luật sư
- Chuyên viên tư vấn pháp luật
- Chuyên viên lập pháp, hành pháp và tư pháp
Tổng Kết
Bài viết trên Đại học Online đã cung cấp cho bạn những thông tin về mức lương của ngành Luật kinh tế và một số thông tin cơ bản về ngành Luật kinh tế. Hy vọng bài viết trên sẽ cung cấp đầy đủ thông tin cho bạn và giúp bạn có một cái nhìn mới hơn về ngành Luật kinh tế.
Nếu bạn đang có ý định hướng mình sang theo học ngành Luật kinh tế thì hiện nay Đại học Online là một trong những đơn vị uy tín đang liên kết hỗ trợ tuyển sinh cho 3 trường Đại học có ngành Luật kinh tế là:
- Đại học Thái Nguyên
- Đại học Mở
- Đại học Kinh Tế Quốc Dân
Bạn có thể xem thông tin chi tiết 3 trường và các ngành hiện đang tuyển sinh của 3 trường TẠI ĐÂY.
Hãy liên hệ với Đại học Online để được tư vấn tận tình!!
Địa chỉ: Số 116 Trần Vỹ, Mai Dịch, Cầu Giấy, Hà Nội.
Hotline: 033 2077 196 | Điện thoại: 0815 13 28 28
Email: daihoconline.elearning@gmail.com