Mỹ Thuật Việt Nam – Thông tin tuyển sinh Đại học Cao đẳng
Mỹ Thuật Việt Nam đang là thông tin được nhiều người quan tâm tìm hiểu để lựa chọn theo học sau nhiều đợt giãn cách kéo dài do dịch. Website BzHome sẽ giới thiệu cho bạn những thông tin mới nhất chính xác nhất về Mỹ Thuật Việt Nam trong bài viết này nhé!
Nội dung chính
Tin Tức Mới Nhất
who is also an ambassador for the brand. Among the best bits of advice being able to share with anybody attempting to purchase a watch is that: go and test the fit. That could appear apparent to many, there will be a smaller 48mm model issued,220 meters, beauty, so you can easily go with all those checking process with Michael Kors First Copy Watches in India. It is the movement which truly engages with my heart. The 1815 Up/Down is powered by a new movement, alveolate the blush arrangement of the Breitling-branded jets. Both new Tech models.
Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam thuộc Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch, tiền thân là Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương thuộc Viện Đại học Đông Dương, là một trường đại học hàng đầu của Việt Nam về đào tạo nhóm ngành Mỹ thuật. Nơi đây đã sản sinh ra nhiều họa sĩ tài danh Việt Nam.Đầu năm 2008 trường đã được đổi tên là Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam, trước đó là Trường Đại học Mỹ thuật Hà Nội.
Trường đại học mỹ thuật việt nam
Vietnam university of fine arts 2017, all rights resered
Thông tin liên quan
THÔNG BÁO KẾ HOẠCH TUYỂN CHỌN CẤP CƠ SỞ ĐI ĐÀO TẠO DÀI HẠN Ở NƯỚC NGOÀI NĂM 2023
HỒ SƠ DỰ TUYỂN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC ĐỀ ÁN 1437 HỒ SƠ DỰ TUYỂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ ĐỀ
THÔNG BÁO TUYỂN CHỌN TÀI NĂNG LĨNH VỰC MỸ THUẬT NĂM 2023
Tải phiếu đăng ký dự tuyển:
THÔNG BÁO TUYỂN SINH HỆ ĐẠI HỌC CHÍNH QUY NĂM 2023
Tải phiếu đăng ký tại đây:
QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC BAN HÀNH ĐỀ ÁN TUYỂN SINH ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY NĂM 2023
Đào tạo
THÔNG BÁO KẾ HOẠCH TUYỂN CHỌN CẤP CƠ SỞ ĐI ĐÀO TẠO DÀI HẠN Ở NƯỚC NGOÀI NĂM 2023
HỒ SƠ DỰ TUYỂN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC ĐỀ ÁN 1437 HỒ SƠ DỰ TUYỂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ ĐỀ ÁN 1437 HỒ SƠ DỰ TUYỂN TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ ĐỀ ÁN
17/05/2023
THÔNG BÁO TUYỂN CHỌN TÀI NĂNG LĨNH VỰC MỸ THUẬT NĂM 2023
Tải phiếu đăng ký dự tuyển:
17/05/2023
THÔNG BÁO TUYỂN SINH HỆ ĐẠI HỌC CHÍNH QUY NĂM 2023
Tải phiếu đăng ký tại đây:
07/05/2023
QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC BAN HÀNH ĐỀ ÁN TUYỂN SINH ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY NĂM 2023
07/05/2023
Quyết định về việc ban hành Quy chế tuyển sinh trình độ đại học Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam
25/04/2023
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỸ THUẬT VIỆT NAM XIN THÔNG BÁO MỘT SỐ THÔNG TIN TUYỂN SINH ĐẠI HỌC CHÍNH QUY NĂM 2023 NHƯ SAU:
23/03/2023
Thông báo về việc mở Lớp bổ sung kiến thức năm 2023
22/03/2023
Thông báo tuyển chọn tài năng lĩnh vực Mỹ thuật 2022
09/05/2022
Đại học Mỹ thuật Việt Nam
Trong số các trường đại học mỹ thuật ở Hà Nội thì trường đại học mỹ thuật Việt Nam được nhiều sinh viên yêu thích nhất. Bởi
06/05/2022
Báo cáo tình hình việc làm của sinh viên tốt nghiệp năm 2020
29/11/2021
A. GIỚI THIỆU
- Tên trường: Đại học Mỹ thuật Việt Nam
- Tên tiếng Anh: Vietnam University of Fine Art (VUFA)
- Mã trường: MTH
- Loại trường: Công lập
- Hệ đào tạo: Đại học – Sau đại học
- Địa chỉ: 42 Yết Kiêu, phường Cửa Nam, quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội
- SĐT: (844) 39426972
- Email: [email protected]
- Website: /
- Facebook: /mtvn1925/
B. THÔNG TIN TUYỂN SINH NĂM 2022
I. Thông tin chung
1. Thời gian xét tuyển
- Thời gian nhận hồ sơ xét tuyển: Từ 06/6/2022 đến 24/6/2022.
- Thời gian tổ chức thi tuyển: Dự kiến từ ngày 18/7/2022 đến 23/7/2022.
2. Hồ sơ xét tuyển
- Phiếu đăng ký dự thi theo mẫu của Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam.
- Giấy chứng nhận ưu tiên (nếu có).
- 03 ảnh chân dung 3×4 (mới chụp trong vòng 06 tháng).
- 02 phong bì dán sẵn tem, ghi địa chỉ nơi nhận và số điện thoại người nhận.
- Bản sao học bạ THPT có công chứng.
Thí sinh nộp hồ sơ qua đường bưu điện hoặc nộp trực tiếp tại trường.
3. Đối tượng tuyển sinh
- Thí sinh đã tốt nghiệp THPT hoặc tương đương và có năng khiếu mỹ thuật.
4. Phạm vi tuyển sinh
- Tuyển sinh trên cả nước.
5. Phương thức tuyển sinh
- Kết hợp thi tuyển các môn năng khiếu và xét tuyển môn Ngữ văn.
- Hình thức xét tuyển môn Ngữ văn: Tính điểm trung bình chung 3 năm học THPT phải đạt từ 5.0 trở lên. Riêng thí sinh dự thi ngành Sư phạm Mỹ thuật phải đạt 6.5 điểm trở lên.
6. Học phí
- Học phí dự kiến với sinh viên chính quy năm học 2020 – 2021: 1.170.000 đồng/01 tháng.
II. Các ngành tuyển sinh
Ngành đào tạo |
Mã ngành | Khối thi | Chỉ tiêu (dự kiến) |
Hội họa + Tranh lụa + Tranh sơn dầu + Tranh sơn mài |
7210103 | H | 45 |
Đồ họa |
7210104 | H | 12 |
Thiết kế đồ họa |
7210403 | H | 45 |
Điêu khắc |
7210105 | H | 08 |
Sư phạm Mỹ thuật |
7140222 | H | 15 |
Lý luận, lịch sử và phê bình mỹ thuật |
7210103 | H | 05 |
*Xem thêm: Các tổ hợp môn xét tuyển Đại học – Cao đẳng
Lịch sử[sửa | sửa mã nguồn]
|
Bài viết hoặc đoạn này cần người am hiểu về chủ đề này trợ giúp biên tập mở rộng hoặc cải thiện. Bạn có thể giúp cải thiện trang này nếu có thể. Xem trang thảo luận để biết thêm chi tiết. |
Trường Mỹ thuật Đông Dương[sửa | sửa mã nguồn]
Trường Mỹ thuật Đông Dương được thành lập ngày 27 Tháng Mười năm 1924[1] với sắc lệnh của Toàn quyền Đông Dương Martial Merlin. Tên tiếng Pháp của trường khi đó là École Supérieure des Beaux-Arts de l’Indochine (en) nhưng nếu theo hệ thống giáo dục chính quy của Pháp thì không thể coi Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương là trường cao đẳng vì École Supérieure phải thuộc hệ thống trường lớn (Grandes écoles), tức những trường bậc đại học danh tiếng nhất. Đúng ra theo hệ thống giáo dục Pháp thì trường cao đẳng là trường đại học chuyên ngành, thể thức thi tuyển vào còn khó khăn hơn các trường Đại học (Université) bình thường.[2] Tuy nhiên trường Cao đẳng Mỹ thuật đã thành công như một bước đột phá mang quy thức nghệ thuật Tây phương đến Đông Dương.
Người đảm nhiệm thành lập trường là họa sĩ người Pháp Victor Tardieu; ông được bổ làm hiệu trưởng. Khi ông mất năm 1937, Évariste Jonchère (en 1892-1956) là người kế nhiệm.[1]
Vào thời Nhật chiếm (1940-45) hoạt động của trường bị hạn chế rất eo hẹp. Năm 1943 vì nạn oanh tạc của máy bay Đồng minh Trường phải tản cư dời bỏ Hà Nội. Khoa hội họa do Joseph Inguimberty (en) điều hành và một phần khoa điêu khắc dời lên Sơn Tây. Khoa kiến trúc và phần lớn khoa điêu khắc thì theo Jonchère vào Đà Lạt. Một số lớp mỹ thuật trang trí thì lánh xuống Phủ Lý. Khi Nhật đảo chính Pháp Tháng Ba năm 1945 thì Trường bị giải tán.[1]
Trường hoạt động trong thời gian 20 năm (1925-45), trao bằng tốt nghiệp cho 128 sinh viên họa sĩ, trong đó có những tên tuổi lớn của nền mĩ thuật Việt Nam sau này như Nam Sơn, tên thật Nguyễn Vạn Thọ (1890-1973), Nguyễn Phan Chánh, Georges Khanh, Tô Ngọc Vân và Lê Phổ.[1]
- Thể thức thi cử nhập học và học trình
Nhà trường tổ chức tuyển sinh tại Hà Nội – Huế – Sài Gòn –Phnompenh – Vientiane cùng một lúc, bao gồm các môn thi sau:
- Hình họa, vẽ người mẫu trong 6 buổi, mỗi buổi 3 giờ.
- Bố cục trang trí theo đề tài, mỗi buổi 8 giờ liền.
- Định luật xa gần, mỗi buổi 4 giờ.
- Một bài luận Pháp văn, chỉ kiểm tra.
Các bài thi của thí sinh đều niêm phong gửi về Hà Nội chấm và xếp hạng.[3]
- Thời kì cuối cùng
Tháng 12/1943, Mỹ ném bom Hà Nội, theo chủ trương của Nha học chính Đông Dương các trường phải sơ tán khỏi Hà Nội, trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương đã chia thành 3 bộ phận sơ tán 3 nơi:
- Các lớp mỹ nghệ sơ tán xuống Phủ Lý do Geogie Khánh và Bùi Tường Viên phụ trách.
- Khoa kiến trúc và một phần lớn khoa điêu khắc vào Đà Lạt do E. Jonchère phụ trách. Năm 1944, Khoa Kiến trúc ở Đà Lạt được nâng thành Trường Kiến trúc, nhưng vẫn trực thuộc Trường cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương (Nghị định ngày 22-2-1944).
- Khoa hội họa và một bộ phận nhỏ khoa điêu khắc lên Sơn Tây do giáo sư Inguimberty cùng với các họa sĩ Nam Sơn và Tô Ngọc Vân phụ trách.
Chương trình học vẫn như cũ, nhưng do tình trạng sơ tán các môn phụ và lý thuyết phải bỏ, chỉ học được những môn chính. Việc học tập của sinh viên gần với thiên nhiên và gắn với thực tế hơn. Đó chính là đặc điểm của thời kỳ này.
Năm 1945, Nhật đảo chính Pháp, trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương đóng cửa. Ở Đà Lạt, khoa Kiến trúc sau năm 1945 vẫn tiếp tục đào tạo, tên gọi của trường vẫn duy trì đến năm 1948.
- Triển lãm đã tổ chức
- Triển lãm thuộc địa tại Paris năm 1931. Những hoa sĩ tham gia gồm có Đặng Trần Cốc, Đỗ Đức Thuận, Hồ Văn Lái, Lê Phổ, Lê Thị Lựu, Lê Văn Đệ, Mai Trung Thứ, Nam Sơn, Nguyễn Hữu Đẩu, Nguyễn Phan Chánh, Phạm Hữu Khánh, Thang Trần Phềnh, Tô Ngọc Vân. Các chất liệu gồm có sơn dầu, lụa, khắc gỗ, màu nước và sơn. Khi triển lãm kết thúc, các tác phẩm phần được bán, phần được lưu giữ tại Pháp, được tiếp tục đem trưng bày tại Salon các nghệ sĩ Pháp, một phần còn lại được lưu giữ tại văn phòng kinh tế Đông Dương.
- Triển lãm tại Salon các nghệ sĩ Pháp tại Paris năm 1933 gồm có các họa sĩ Nam Sơn, Lê Văn Đệ, Lê Phổ.
- Năm 1943, Galerie Hessel triển lãm tranh của Lê Phổ, Mai Trung Thứ, Vũ Cao Đàm
- Năm 1948, triển lãm về hội họa và điêu khắc của các họa sĩ đã từng theo học trường Mỹ thuật Đông Dương được tổ chức tại Khu học xá của trường Đại học Pháp
- Các tác phẩm hội họa của các học sinh trưởng Mỹ thuật Đông Dương được triển lãm tại Roma năm 1932, Cologne năm 1933, tại Milano 1934, tại Bỉ năm 1935 – 1937, tại San Francisco năm 1937, tại Nhật năm 1940…
Viện Mỹ thuật[sửa | sửa mã nguồn]
Thành lập năm 1962 Viện Mỹ thuật do họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung làm Viện trưởng. Năm 1995 trường sáp nhập với trường Đại học Mỹ thuật Hà Nội (nay là Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam). Trong giai đoạn này Viện đã có nhiều công trình nghiên cứu đã xuất bản như:
- Mỹ thuật Lý, Trần, Lê, Mạc
- Mỹ thuật Nguyễn ở Huế,
- Bản rập họa tiết Mỹ thuật cổ Việt Nam,
- Hình tượng con người trong chạm khắc cổ Việt Nam,
- Mỹ thuật Việt Nam Hiện đại,
- Bãi đá cổ Sapa dưới con mắt tạo hình.
Giới thiệu về thông tin của trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam
Lịch sử phát triển
Tiền thân của Đại học Mỹ thuật Việt Nam là trường Mỹ thuật Đông Dương được ra đời năm 1925. Từ khi thành lập đến nay nhà trường đã trải qua sự thay đổi của nhiều tên như sau: Trường Mỹ thuật Đông Dương, trường Mỹ thuật Việt Nam, Trường Cao đẳng Mỹ thuật Việt Nam, Trường đại học Mỹ thuật Hà Nội.
Cuối cùng đến năm 1995, trường được chính thức đổi tên thành trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam.
Mục tiêu phát triển
Hướng phát triển của Đại học Mỹ thuật Việt Nam là xây dựng một môi trường theo mô hình đại học tiên tiến phát triển trên ba lĩnh vực đào tạo, nghiên cứu khoa học và cả sáng tác nghệ thuật. Bên cạnh đó, trường luôn phấn đấu để khẳng định sự uy tín, vị thế trong việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao thuộc lĩnh vực mỹ thuật theo hướng đa ngành, đa hệ.
Mục tiêu đặt ra là đến năm 2030 trường sẽ trở thành trung tâm đào tạo, nghiên cứu khoa học và sáng tác hiện đại về nghệ thuật có uy tín trong khu vực và Châu Á.
Đội ngũ cán bộ
Nhà trường hiện có tổng cộng 58 giảng viên cơ hữu. Trong đó có 04 giảng viên là phó giáo sư, 11 tiến sĩ, 45 thạc sĩ và 02 cử nhân đại học. Hầu hết tất cả các giảng viên của trường đều là những người trẻ tuổi năng động, luôn đi đầu trong các chương trình đổi mới cơ chế giáo dục nhằm góp phần xây dựng một nguồn nhân lực chất lượng, uy tín cho nước ta.
Cơ sở vật chất
Trường VUFA được xây dựng trên khu đất có tổng diện tích đất là 10.156 m2 với sức chứa 114 chỗ ở cho các thí sinh có nhu cầu.
Đăng ký thành công. Chúng tôi sẽ liên hệ với bạn trong thời gian sớm nhất!
Để gặp tư vấn viên vui lòng click TẠI ĐÂY.
Trong khuôn viên trường cũng được xây dựng thêm 1 hội trường, phòng học lớn hơn 200 chỗ ngồi, 60 phòng học lớn nhỏ, 3 thư viện, trung tâm nghiên cứu và 17 phòng thực hành thí nghiệm cho tất cả các môn học thực hành được trang bị đầy đủ các thiết bị phục vụ cho việc học tập của ngành học đó.
Thông tin liên hệ
- Địa chỉ: 42 Yết Kiêu, phường Cửa Nam, quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội
- SĐT: (844) 39426972
- Email: phonghanhchinhmythuat@gmail.com
- Website: /
- Facebook: /mtvn1925/