Ngành An Ninh Mạng – Thông tin tuyển sinh Đại học Cao đẳng
Ngành An Ninh Mạng đang là thông tin được nhiều người quan tâm tìm hiểu để lựa chọn theo học sau nhiều đợt giãn cách kéo dài do dịch. Website BzHome sẽ giới thiệu cho bạn những thông tin mới nhất chính xác nhất về Ngành An Ninh Mạng trong bài viết này nhé!
Nội dung chính
Ngành an ninh mạng là gì?
An ninh mạng là hoạt động bảo vệ máy tính, máy chủ, thiết bị di động, hệ thống điện tử, mạng và dữ liệu khỏi các cuộc tấn công nguy hiểm. Nó còn được gọi là bảo mật công nghệ thông tin hoặc an toàn thông tin điện tử. An ninh mạng áp dụng trong nhiều hoàn cảnh khác nhau và có thể được chia thành một số loại phổ biến:
-
Bảo mật mạng: hoạt động bảo vệ mạng máy tính khỏi những kẻ xâm nhập, bao gồm những kẻ tấn công có chủ đích hay phần mềm độc hại.
-
Bảo mật ứng dụng: tập trung vào việc giữ cho phần mềm và thiết bị không bị đe dọa. Ứng dụng một khi bị xâm phạm sẽ báo đến hệ thống được thiết kế để bảo vệ quyền truy cập vào dữ liệu.
-
Bảo mật thông tin: bảo vệ tính toàn vẹn và quyền riêng tư của dữ liệu, cả trong quá trình lưu trữ và chuyển tiếp.
-
Bảo mật vận hành: bao gồm các quy trình xử lý và bảo vệ tài sản dữ liệu. Các quyền người dùng khi truy cập mạng, quy trình xác định cách thức và vị trí dữ liệu được lưu trữ hoặc chia sẻ đều thuộc phạm vi này.
-
Phục hồi sự cố: xác định cách một tổ chức ứng phó với sự cố an ninh mạng hoặc bất kỳ sự kiện nào khác gây ra mất hoặc rò rỉ dữ liệu.
-
Giáo dục người dùng: bất kỳ ai cũng có thể vô tình đưa virus vào một hệ thống an toàn khác nếu không tuân thủ các phương pháp bảo mật tốt. Hướng dẫn người dùng xóa các tệp đính kèm email đáng ngờ, không cắm ổ USB không xác định và nhiều bài học quan trọng khác quan trọng đối với sự bảo mật của bất kỳ tổ chức nào.
Học gì trong ngành an ninh mạng?
An ninh mạng hiện vẫn còn là ngành học có tuổi đời tương đối trẻ, trong khi thực tế thì tin tặc ngày càng tinh vi và sử dụng các kỹ thuật phức tạp hơn. Cách tiếp cận tốt nhất cho việc đào tạo từ các trường đại học-cao đẳng rất cần sát sao với kiến thức và tình huống trong đời thực. Thời gian đào tạo cử nhân an ninh mạng kéo dài từ 3 – 4 năm tại hầu hết các quốc gia và chương trình đào tạo thạc sĩ yêu cầu 1 – 2 năm để hoàn thành. Bên cạnh đó, bằng tiến sĩ an ninh mạng thông thường cần 3 – 5 năm.
Dựa theo Tiêu chuẩn học thuật của NSA, chương trình đào tạo chuyên ngành An ninh mạng cần bao gồm các học phần:
-
Phân tích dữ liệu
-
Lập trình máy tính đại cương
-
Điện toán đám mây
-
Rủi ro trên không gian mạng
-
Phòng thủ trên không gian mạng
-
Nguyên tắc thiết kế bảo mật
-
Nguyên tắc bảo đảm thông tin
-
Mật mã học đại cương
-
Hệ thống công nghệ thông tin
-
Mạng lưới thông tin
-
Quản trị hệ thống
-
Chính sách, Pháp lý và Đạo đức
Một số trường sẽ tập trung vào lập trình, trong khi các trường khác sẽ tập trung vào pháp y kỹ thuật số (điều tra số), chính sách an ninh hay những khía cạnh rộng hơn trong lĩnh vực an ninh mạng. Khi xem xét một chương trình đào tạo chuyên ngành an ninh mạng, bạn cần để ý tới giáo án chương trình giảng dạy. Hãy chắc chắn rằng giáo án đó bao gồm cả lập trình máy tính và cung cấp cho bạn kinh nghiệm thực tế. Điều này sẽ vô cùng có giá trị cho sự nghiệp an ninh mạng của bạn trong tương lai.
Mặc dù việc sở hữu tấm bằng chuyên ngành An ninh mạng là một bước khởi đầu tuyệt vời cho bạn, nó sẽ không cung cấp tất cả mọi thứ bạn cần biết về lĩnh vực này. Bạn cần ở trong tâm thế nghĩ thoáng hơn và phát triển các kĩ năng của mình ở ngoài môi trường học tập.
Ngành An ninh mạng là gì?
An ninh mạng (Cybersecurity) có thể được hiểu là ngành chuyên bảo vệ các mạng thông tin và máy tính khỏi nguy cơ bị xâm nhập và trộm cắp các thông tin bảo mật. Nhiệm vụ của ngành này là phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn và ứng phó các cuộc tấn công. Để có thể bảo vệ được các hệ điều hành, các chuyên gia an ninh mạng cần phải tạo ra các rào cản chắc chắn để có thể chống lại không chỉ những tấn công từ bên ngoài mà còn từ bên trong.
Nhu cầu học tập An ninh mạng ngày càng cao
Ngành An ninh mạng học gì?
Trọng tâm của chuyên ngành học là những kiến thức, kỹ năng cần thiết cho các vị trí trong lĩnh vực An ninh mạng. Trong chương trình học, sinh viên sẽ cung cấp nền tảng kiến thức về Công nghệ thông tin như: Mạng quản trị, Phân tích dữ liệu (Ngành An Ninh Mạng), Mạng lưới thông tin.
Ngoài ra, sinh viên cũng sẽ được đào tạo về các kiến thức và kỹ năng chuyên môn. Có thể kể đến: Phòng thủ không gian mạng, Rủi ro không gian mạng, Điện toán đám mây, An toàn truy nhập dữ liệu từ xa, An toàn công nghệ thông tin, An toàn hệ thống mạng.
Học An ninh mạng làm gì?
Với nhu cầu bảo mật ngày càng cao của các tổ chức, doanh nghiệp, An ninh mạng không chỉ là vấn đề riêng của lĩnh vực công nghệ thông tin mà là của rất nhiều lĩnh vực khác nhau. Tuy nhiên, hiện nay nguồn nhân lực của hệ thống này còn rất thấp.
“Học an ninh mạng làm gì?” là một câu hỏi mà rất nhiều học sinh và phụ huynh đang băn khoăn. Không chỉ ở những người đang tìm hiểu ngành này, mà ngay cả những sinh viên đang học tập trong này cũng không biết rằng mình sẽ làm việc chuyên sâu ở bất kỳ mảng nào.
Cơ hội nghề nghiệp cho sinh viên tốt nghiệp hệ thống mạng là rất cao, vì hệ thống này đang thiếu nguồn nhân lực trên thị trường. Sinh viên học an ninh mạng sẽ có các kiến thức chuyên môn và kỹ năng để tham gia vào các vị trí nghề nghiệp an ninh mạng như:
- Bảo mật cơ sở dữ liệu, an ninh mạng
- Kiểm tra, đánh giá an toàn thông tin
- Chuyên viên công nghệ thông tin
- Kỹ sư mạng
- Phân tích an ninh mạng
- Kiểm tra xâm nhập
- Chuyên viên quản trị hệ thống
- Tư vấn an ninh
- Phân tích pháp y máy tính – điều tra số
- Kỹ sư bảo mật
- Chuyên viên phản hồi sự cố
- Lập trình viên phát triển phần mềm bảo mật
- Chuyên viên kiểm tra thâm nhập
- Kiến trúc sư bảo mật
- Quản trị viên hệ thống an ninh
- Giám đốc thông tin an ninh
Ngành an ninh mạng là gì?
Chuyên ngành an ninh mạng được hiểu là ngành bảo vệ các mạng lưới thông tin và máy tính khỏi nguy cơ bị xâm nhập và bị đánh cắp các thông tin bảo mật. Như chúng ta đã biết, hiện nay, hầu hết mọi người sử dụng máy tính và internet vào các công việc như trao đổi thông tin online, mua sắm trực tuyến hay, giải trí, hay thậm chí là các trang thanh toán trực tuyến, v.v.
Khi đó các thông tin cá nhân của mình phần lớn đều được cung cấp và lưu trữ trên các hệ thông mạng.
Vì thế, nhiêm vụ của ngành an ninh mạng là phát hiện và ngăn chặn các cuộc tấn công mạng để bảo vệ lượng thông tin đó. Hơn thế nữa, để làm được điều này, các chuyên gia an ninh mạng phải thiết lập hàng rào bảo vệ các hệ thống điều hành không chỉ từ bên ngoài mà phải bảo vệ cả bên trong
Ngành an ninh mạng thi khối nào?
Vậy học ngành an ninh mạng thi khối nào? Hiện nay, ngành an ninh mạng là một ngành vô cùng thiết yếu trong thời đại công nghệ thông tin nên đã và đang được nhiều trường đại học, cao đẳng quan tâm và đưa vào đào tạo chuyên sâu. Các bạn học sinh muốn theo đuổi ngành an ninh mạng có thể tham khảo các khối thuộc ban tự nhiên dưới đây:
- Khối A: Toán – Lý – Hóa
- Khối A1: Toán – Lý – Anh
- Khối D: Toán – Văn – Anh
- Khối D90: Toán – Anh – KHTN
Học an ninh mạng là học những gì?
Dựa theo Tiêu chuẩn học thuật của NSA, chương trình đào tạo chuyên ngành An ninh mạng cần bao gồm các học phần dưới dây:
- Lập trình máy tính đại cương
- Mật mã học đại cương
- Nguyên tắc bảo đảm thông tin
- Nguyên tắc thiết kế bảo mật
- Chính sách, Pháp lý và Đạo đức
- Phân tích dữ liệu
- Phòng thủ trên không gian mạng
- Rủi ro trên không gian mạng
- Điện toán đám mây
- Hệ thống công nghệ thông tin
- Mạng lưới thông tin
- Quản trị hệ thống
Một số trường sẽ tập trung chủ yếu vào lập trình, trong khi một số lại chú trọng vào pháp y kỹ thuật số (điều tra số), chính sách an ninh hay những mảng rộng hơn. Ngoài ra, giáo án chương trình giảng dạy là điều quan trọng cần chú ý khi xem xét một chương trình đào tạo chuyên ngành này.
Hãy chắc chắn rằng giáo án đó bao gồm cả lập trình máy tính và cung cấp cho bạn kinh nghiệm thực tế vì điều này sẽ có ích cho nghề nghiệp sau này của bạn.
Đọc thêm: Backdoor là gì?
Lược sử hình thành và phát triển[9][sửa | sửa mã nguồn]
1971 – Virus máy tính đầu tiên trên thế giới[sửa | sửa mã nguồn]
Chúng ta thường sẽ cho rằng máy tính phải được phát minh trước khi khái niệm virus máy tính có thể tồn tại, nhưng theo một nghĩa nào đó, điều này chưa hẳn là chính xác. Nhà toán học John von Neumann (1903-1957) là người đầu tiên khái niệm hóa ý tưởng “virus máy tính” bằng bài báo của mình phát hành năm 1949, trong đó, ông đã phát triển nền tảng lý thuyết về một thực thể tự nhân bản tự động, làm việc trong máy tính.
Mãi đến năm 1971, thế giới mới lần đầu tiên được nhìn thấy virus máy tính ở thế giới thực. Trong thời đại ARPANET (khởi nguyên của Internet), các máy tính DEC PDP-10 hoạt động trên hệ điều hành TENEX bất ngờ hiển thị dòng thông báo với nội dung “Tôi là Creeper. Hãy bắt tôi nếu bạn có thể!”. Mặc dù virus Creeper được thiết kế như một thí nghiệm vô hại, chỉ để chứng minh liệu khái niệm này có khả thi hay không, nhưng điều đó đã đặt nền tảng cho những phát minh về virus máy tính khác xuất hiện sau này.
1983 – Bằng sáng chế đầu tiên trong lĩnh vực an ninh mạng tại Hoa Kỳ[sửa | sửa mã nguồn]
Vào thời điểm khi máy tính bắt đầu phát triển, các nhà phát minh và chuyên gia công nghệ trên khắp thế giới trở nên gấp rút với mong muốn ghi dấu vào lịch sử và yêu cầu bằng sáng chế cho các hệ thống máy tính mới. Bằng sáng chế đầu tiên của Hoa Kỳ về an ninh mạng được công bố vào tháng 9 năm 1983, khi viện Công nghệ Massachusetts (MIT) được cấp bằng sáng chế 4.405.829 cho một “hệ thống và phương thức truyền thông mật mã”. Bằng sáng chế đã giới thiệu thuật toán RSA (Rivest-Shamir-Adeld), đây là một trong những hệ thống mật mã khóa công khai đầu tiên trên thế giới. Mật mã học là nền tảng của an ninh mạng hiện đại ngày nay.
1993 – Hội nghị DEF CON đầu tiên[sửa | sửa mã nguồn]
DEF CON là một trong những hội nghị kỹ thuật an ninh mạng nổi tiếng nhất thế giới. Diễn ra lần đầu tiên vào tháng 6 năm 1993 bởi Jeff Moss, được tổ chức tại Las Vegas, số lượng tham gia chỉ với 100 người. Ngày nay, hội nghị thường niên này thu hút sự tham gia của hơn 20.000 chuyên gia an ninh mạng, hacker mũ trắng, nhà báo trong lĩnh vực công nghệ, chuyên gia IT từ khắp nơi trên thế giới.
1995 – Sự ra đời của Security Sockets Layer (SSL) 2.0[sửa | sửa mã nguồn]
Đây là một tiêu chuẩn an ninh công nghệ toàn cầu tạo ra liên kết giữa máy chủ web (web server) và trình duyệt. Liên kết này đảm bảo cho việc tất cả các dữ liệu trao đổi giữa máy chủ web và trình duyệt luôn được bảo mật và an toàn, mang tính riêng tư, tách rời. SSL là một chuẩn công nghệ được sử dụng bởi hàng triệu trang web trong việc bảo vệ các giao dịch trực tuyến với khách hàng của họ.
Sau khi trình duyệt web đầu tiên trên thế giới được phát hành, công ty Netscape bắt đầu tập trung thời gian, công sức để phát triển giao thức SSL. Vào tháng 2 năm 1995, Netscape đã ra mắt SSL 2.0 – HTTPS (viết tắt của Hypertext Transfer Protocol Secure) – mà sau này đã trở thành ngôn ngữ chính để sử dụng Internet một cách an toàn, hiệu quả.
Giao thức này có thể nói là biện pháp an ninh mạng quan trọng bậc nhất. Ngày nay, khi nhìn thấy “HTTPS” trong một địa chỉ website, điều này chứng tỏ tất cả các thông tin liên lạc đều được mã hóa an toàn, nghĩa là, ngay cả khi có ai đó đã đột nhập vào kết nối, họ sẽ không thể giải mã bất kỳ dữ liệu nào đi qua giữa chủ sở hữu thông tin và website đó.
2003 – Sự xuất hiện của “Ẩn danh” (Anonymous)[sửa | sửa mã nguồn]
“Anonymous” là nhóm hacker nổi tiếng toàn cầu đầu tiên được biết đến. Đây là một tổ chức không có lãnh đạo, thay vào đó, đại diện cho nhiều người dùng cộng đồng trực tuyến (online) và ngoại tuyến (offline). Được biết đến với việc đấu tranh cho tự do ngôn luận và tự do Internet bằng cách xuống đường biểu tình hay thực hiện tấn công từ chối dịch vụ (DDoS) vào website của các chính quyền, tôn giáo, và công ty quốc tế. Đeo lên chiếc mặt nạ Guy Fawkes – tổ chức này thu hút sự chú ý tầm cỡ quốc gia khi tấn công website của nhà thờ giáo phái Khoa luận giáo (Scientology).
2010 – Chiến dịch Ánh ban mai (Operation Aurora) – Hacking tầm cỡ quốc gia[sửa | sửa mã nguồn]
Vào nửa cuối năm 2009, hãng Google tại Trung Quốc công bố đã dính hàng loạt vụ tấn công mạng mang tên “Chiến dịch ánh ban mai” (Operation Aurora). Google ban đầu cho rằng mục tiêu của kẻ tấn công là cố gắng truy cập vào tài khoản Gmail của các nhà hoạt động nhân quyền Trung Quốc. Tuy nhiên, các nhà phân tích sau đó đã phát hiện ra ý định thực sự đằng sau chiến dịch này là để tìm kiếm, xác định danh tính các nhà hoạt động tình báo Trung Quốc tại Hoa Kỳ – những đối tượng có thể nằm trong danh sách theo dõi của các cơ quan thực thi pháp luật ở xứ sở Cờ Hoa. Chiến dịch này cũng tấn công hơn 50 công ty trong lĩnh vực Internet, tài chính, công nghệ, truyền thông và hóa học. Theo ước tính của hãng Cyber Diligence, chiến dịch này gây thiệt hại cho mỗi công ty nạn nhân tầm khoảng 100 triệu USD.
Ngày nay – An ninh mạng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết[sửa | sửa mã nguồn]
Không gian mạng ngày nay đã trở thành một chiến trường kỹ thuật số bao gồm các quốc gia và những kẻ tấn công mạng. Để theo kịp xu hướng toàn cầu, ngành công nghiệp an ninh mạng phải không ngừng cải tiến, đổi mới và sử dụng các phương pháp tiếp cận dựa trên “máy học nâng cao” (Advanced Machine Learning) và AI tiên tiến, với mục tiêu phân tích các hành vi mạng và ngăn chặn sự tấn công của bọn tội phạm.
Ở thời điểm hiện tại, việc thực hiện nghiêm túc các vấn đề về đảm bảo an ninh mạng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết đối với các doanh nghiệp và tổ chức. Với việc phát triển công nghệ thông tin ngày càng mạnh mẽ, các tổ chức có đầy đủ tiềm lực cần thiết để hỗ trợ thực thi mọi thứ, từ tối ưu hóa công cụ tìm kiếm (SEO) cho đến quản lý ngân sách chung cũng như nhu cầu chi tiêu riêng lẻ của công ty, doanh nghiệp.
Giới thiệu ngành an ninh mạng
An ninh mạng là gì? An ninh mạng (Cybersecurity) có thể được hiểu là ngành chuyên bảo vệ các mạng thông tin và máy tính khỏi nguy cơ bị xâm nhập và trộm cắp các thông tin bảo mật. Nhiệm vụ của ngành này là phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn và ứng phó các cuộc tấn công. Để có thể bảo vệ được các hệ điều hành, các chuyên gia an ninh mạng cần phải tạo ra các rào cản chắc chắn để có thể chống lại không chỉ những tấn công từ bên ngoài mà còn từ bên trong.
Như chúng ta đã biết, mọi người sử dụng máy tính và internet vào các công việc như giao tiếp online qua email, các trang mạng xã hội. Hay thậm chí là giải trí (xem phim, nghe nhạc) hay mua sắm online, sử dụng các trang thanh toán trực tuyến…Khi đó cần cung cấp một lượng thông tin cá nhân của mình và được lưu trữ trên máy tinh hay internet.
Vì vậy, ngành an ninh mạng ra đời có nhiệm vụ bảo vệ các thông tin cá nhân đó. Nói tóm lại, ngành an ninh mạng là ngành hoạt động liên quan đến bảo mật thông tin gồm việc phát hiện, ngăn ngừa và ứng phó lại các cuộc xâm nhập.
Ngành an ninh mạng thi khối nào?
Muốn học ngành an ninh mạng các bạn có thể học các khối thuộc ban tự nhiên bao gồm:
- Khối A: Toán – Lí – Hóa
- Khối A1: Toán – Lí – Anh
- Khối D: Toán – Văn – Anh
- Khối D90: Toán – Anh – KHTN
Điểm chuẩn ngành an ninh mạng
Ngành an ninh mạng là ngành thuộc lĩnh vực công nghệ thông tin nói chung và được đào tạo bài bản ở một số trường đại học. Cùng tham khải điểm chuẩn ngành an ninh mạng năm 2018:
– Đại học FPT HCM: ngành an toàn thông tin xét các khối D01, D90 là 21 điểm.
– Học viện Công nghệ Bưu chính – Viễn thông xét tuyển ngành an toàn thông tin khối A00, A01 là 20,8 điểm.
– Học viện Kỹ thuật Mật mã ngành an toàn thông tin khối A00, A01, D90 là 19 điểm.
– Đại học Công nghệ thông tin – ĐHQG TPHCM: ngành an toàn thông tin khối A00, A01, D01 là 22,25 điểm
Ngành an ninh mạng làm gì?
Ngành an ninh mạng dường như là một cái tên còn khá xa lạ với một số người. Điều này khiến cho các bạn băn khoăn không biết ngành an ninh mạng sau này làm gì.
An ninh mạng là ngành liên quan đến máy tính, xử lí bảo mật thông – là điều rất cần thiết ở bất kì cơ quan, tổ chức nào. Vì vậy cơ hội việc làm là rất cao.
Sau khi tốt nghiệp ngành về an ninh mạng, an toàn thông tin hay khoa học máy tính, các bạn có thể làm việc tại bất kì công ty IT, phần mềm, mạng máy tính nào. Ngoài ra còn có thể làm việc trong các tập đoàn, doanh nghiệp. Các chuyên gia an ninh mạng có cơ hội làm việc ở hầu hết các lĩnh vực như ngân hàng, y tế, thương mại điện tử, hàng không…Bởi các chuyên gia về an ninh mạng có đầy đủ các kiến thức và kĩ năng trong xử lí an toàn thông tin.
Công việc chính của các chuyên gia sẽ gồm các hoạt độn bảo vệ thông tin, dữ liệu hệ thống của cơ quan, tổ chức bằng việc xây dựng web, quản trị web. Làm được điều này, họ cần phân tích, kiểm tra và thường xuyên làm việc với các phần mềm cơ sở dữ liệu.
Ngành an ninh mạng học trường nào?
Học viện Kỹ thuật Mật mã
Đây là trường có bề dày trong đào tạo các ngành về kỹ thuật máy tính, trong đó nổi bật nhất là ngành an toàn thông tin. Ngành an toàn thông tin của trường đào tạo các chuyên ngành sau:
– An toàn hệ thống thông tin
– Kỹ nghệ an toàn mạng
– Công nghệ phần mềm an toàn
Chỉ tiêu xét tuyển năm 2019 cho ngành này gồm 420 chỉ tiêu, xét tuyển theo kết quả kỳ thi THPT Quốc gia năm 2019 do Bộ GD&ĐT tổ chức.
Xem thêm tại /diem-chuan-hoc-vien-ky-thuat-mat-ma/
Đại học Công nghệ – Đại học Quốc gia HN
Trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội, trường Đại học Công nghệ luôn là cơ sở uy tín trong đào tạo chương trình an toàn thông tin nói riêng và công nghệ thông tin nói chung. Trong đó trường đã đào tạo nguồn nhân lực lớn chất lượng cao, có trình độ chuyên môn trong lĩnh vực công nghệ và truyền thông.
Chương trình đào tạo Mạng máy tính và Truyền thông dữ liệu khoa Công nghệ thông tin của trường hiện đại. Kiến thức chuyên ngành được định hướng theo “Mạng máy tính” như quản trị mạng, thực hành an ninh mạng, mạng không dây, phân tích và thiết kế mạng, lập trình mạng.
Xem thêm /diem-chuan-dai-hoc-cong-nghe-dai-hoc-quoc-gia-ha-noi/
Đại học Bách Khoa Hà Nội
Đại học Bách Khoa Hà Nội là trường đào tạo tốt nhất lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ. Trong đó nhóm ngành nổi bật nhất có chương trình đào tạo tiên tiến là ngành Công nghệ thông tin, Khoa học máy tính, Hệ thống thông tin.
Được cung cấp các kiến thức chuyên môn cùng kĩ năng cần thiết, sinh viên đại học Bách Khoa Hà Nội luôn được đánh giá cao và có cơ hội làm việc tại các tập đoàn lớn.
Học Viện Kỹ thuật Quân sự
Đây là trường thuộc phân hiệu II của trường Đại học Bách Khoa Hà Nội được thành lập với mục đích đào tạo thêm nguồn nhân lực cho ngành kĩ thuật máy tính, an toàn thông tin.
Trong những năm qua, trường đã có sự phát triển và đào tạo được hàng trăm kĩ sư hiện đang công tác và làm việc tại nhiều cơ quan, doanh nghiệp.
Xem thêm /diem-chuan-hoc-vien-khoa-hoc-quan-su/
Học viện Công nghệ Bưu chính – Viễn thông
Đây là trường xếp trong top các trường đào tạo chất lượng cao ngành công nghệ thông tin và an toàn thông tin.
Sinh viên theo học ngành An toàn thông tin tại trường được cung cấp đầy đủ các kiến thức chuyên môn về mạng máy tính, lập trình phân tích cơ sở dữ liệu…Ngoài ra còn có các kĩ năng khác đủ năng lực, trình độ làm việc tại bất kì tổ chức trong lĩnh vực an toàn mạng nào.
Xem thêm tại /diem-chuan-hoc-vien-buu-chinh-vien-thong/
Học viện An ninh nhân dân (Bộ Công an)
Đây là trường trực thuộc Bộ công an, có nhiệm vụ đào tạo và bồi dưỡng cán bộ công an có chuyên môn về an toàn thông tin mạng. Trong những năm gần đây, trường tuyển sinh khá ít và cơ hội cạnh tranh rất cao.
Tuy nhiên sinh viên của trường luôn xếp vào loại chất lượng cao, tham gia các kì thi về an ninh mạng và đạt giải cao.
Trường Đại học CNTT – Đại học Quốc gia TP.HCM
Trường Đại học Công nghệ Thông tin, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh là trường đại học công lập đào tạo về công nghệ thông tin và truyền thông
Xem thêm /thong-tin/dai-hoc-cong-nghe-thong-tin-dhqg-tphcm/
Đại học FPT HCM
Đây là đại học dân lập thuộc tập đoàn FPT – 1 tập đoàn lớn trong nhiều lĩnh vực đặt biệt là công nghệ thông tin. Trường có sự liên kết chặt chẽ giữa chương trình giảng dạy trên lớp với các kiến thức thực tiễn. Đặc biệt trường luôn liên kết với các doanh nghiệp để sinh viên có cơ hội cọ sát và thực hành nhiều hơn.
Sinh viên FPT năng động, có trình độ chuyên môn, không chỉ là nguồn nhân lực chất lượng cho chính tập đoàn FPT mà còn cho cả nước.
Xem thêm học phí FPT tại đây.
Bảo mật thông tin là điều rất cần thiết trong xã hội công nghệ thông tin hiện đại. Vì vây, ngành an ninh mạng đang rất được quan tâm và chú trọng hàng đầu. Tại Việt Nam, đây là ngành nên được đầu tư và phát triển. Trước hết là ở việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao về công nghệ thông tin, an toàn thông tin. Các bạn sau khi tìm hiểu nếu thấy hứng thú thì hãy chọn cho mình một nơi đào tạo phù hợp nhất nhé.
1. Ngành an ninh mạng là gì?
Ngành an ninh mạng hay còn gọi là Cybersecurity được biết đến là công việc hoạt động nhằm phát hiện, ngăn chặn và ứng phó với các cuộc tấn công đến cổng thông tin mạng và máy tính nhằm mục đích trộm cắp các thông tin mang tính bảo mật. Để làm được việc này, các chuyên gia trong lĩnh vực an ninh mạng sẽ chịu trách nhiệm chính để tạo ra “hàng rào bảo vệ” để ngăn chặn việc tấn công ở các bên trong và bên ngoài hệ thống.
An ninh mạng được đánh giá là ngành nghề hấp dẫn hiện nay trong lĩnh vực công nghệ thông tin. Theo chia sẻ của anh Trần Minh Quảng với TopDev TV, vì ngành Cybersecurity là ngành mới nên khi làm việc bạn sẽ có cơ hội nghiên cứu chuyên sâu và phát triển kỹ năng chuyên môn cho bản thân rất tốt.
Bên cạnh đó, cơ hội việc làm đầy hấp dẫn cùng là động lực để bạn theo đuổi ngành an ninh mạng. Tại Việt Nam, Cybersecurity được đánh giá là một lĩnh vực đang phát triển mạnh và có đội ngũ nhân lực là những chuyên gia hàng đầu, nhờ đó, bạn có cơ hội tiếp xúc và cọ sát với những người giỏi nhiều hơn.
2. Ngành an ninh mạng cần học gì để làm tốt công việc?
2.1. Ngành an ninh mạng thi đầu vào khối nào?
Ngành an ninh mạng hiện nay được tuyển sinh với các khối thi gồm:
- Khối A: Toán – Lí – Hóa
- Khối A1: Toán – Lí – Anh
- Khối D: Toán – Văn – Anh
- Khối D90: Toán – Anh – KHTN
Điểm chuẩn của ngành an toàn thông tin nói riêng và công nghệ thông tin nói chung hiện nay đang nằm ở mức khá cao. Trong vòng 2 năm trở lại đây, ngành an toàn thông tin của các trường top đầu điểm chuẩn đều trên 20 điểm. Do những cơ hội việc làm và mức lương hấp dẫn mà nhu cầu nộp hồ sơ vào các ngành này đều tăng cao qua mỗi năm.
Xem thêm Cybersecurity: Khám phá những sự thật bất ngờ về ngành an ninh mạng tại Việt Nam
2.2. Ngành an ninh mạng đào tạo những gì?
Trọng tâm kiến thức và đào tạo chuyên môn trong các trường tập trung vào vấn đề bảo vệ dữ liệu cũng như cách phản ứng với các trường hợp tấn công mạng. Một số kiến thức nền tảng sinh viên có thể học như:
- Quản trị mạng
- Quản trị thông tin
- Mạng lưới thông tin
- Phân tích dữ liệu
- Mật mã học đại cương
- Phòng thủ không gian mạng
- …
Xem thêm các chương trình tuyển dụng Security Engineer trên TopDev
3. Mức lương của ngành An ninh mạng
Theo số liệu trong Báo cáo thị trường IT Việt Nam 2021 do TopDev thực hiện, ngành an ninh và bảo mật thông tin hiện đang có mức lương cao nhất trong thị trường các việc làm liên quan đến công nghệ thông tin. Mức lương hiện đang dao động trong khoảng trên 1.700 USD với các ứng viên có level từ Senior trở lên. Trong khi đó mức lương khởi điểm của sinh viên mới ra trường chưa bao giờ nằm dưới mức 300 – 400 USD.
Xem thêm Ngành Bảo Mật Thông Tin Và Những Cơ Hội Việc Làm Đầy Hấp Dẫn
Một điều tất yếu đi đôi với mức lương nổi bật hơn hẳn so với mặt bằng chung của thị trường đó là yêu cầu về chất lượng nhân sự đối với ngành an ninh và bảo mật thông tin cũng cao hơn hẳn. Các chuyên viên nhân sự đến từ những công ty hàng đầu luôn gặp rất nhiều khó khăn trong việc tuyển được các ứng viên có năng lực cho những vị trí này.
Ngành An ninh mạng sẽ còn tiếp tục phát triển hơn nữa trong tương lai nhờ vai trò đặc biệt quan trọng và cần thiết để bảo mật dữ liệu, thông tin. Hi vọng bài viết này sẽ giúp bạn giải quyết được phần nào thắc mắc liên quan đến ngành An ninh và bảo mật thông tin mạng. Đón xem nhiều bài viết hấp dẫn khác tại TopDev.
Có thể bạn quan tâm:
- Nghề Tester Và Những Triển Vọng Trong Tương Lai
- Top 4 Công Việc Có Thu Nhập Hấp Dẫn Trong Tương Lai
- Cơ Hội Nghề Nghiệp Hấp Dẫn Cho Sinh Viên IT Mới Ra Trường
Xem thêm Việc làm IT hấp dẫn trên TopDev
NỘI DUNG BÀI VIẾT
- An ninh mạng là gì?
- Nghề an ninh mạng cần học những gì?
- Học an ninh mạng ở đâu?
- ọc an ninh mạng ra trường làm gì?
1. An ninh mạng là gì?
An ninh mạng là hoạt động bảo vệ máy tính, máy chủ, thiết bị di động, hệ thống điện tử, mạng và dữ liệu khỏi các cuộc tấn công nguy hiểm. Còn được gọi là bảo mật CNTT hoặc bảo mật thông tin điện tử.
Thuật ngữ an ninh mạng được áp dụng vào nhiều ngữ cảnh khác nhau, từ kinh doanh đến điện toán di động và có thể chia thành một số loại phổ biến sau đây :
- Bảo mật mạng là hoạt động bảo vệ mạng máy tính khỏi những kẻ xâm nhập, cho dù những những kẻ tấn công có chủ đích hay phần mềm độc hại.
- Bảo mật ứng dụng tập trung vào việc giữ cho phần mềm và thiết bị không bị đe dọa. Một ứng dụng bị xâm phạm có thể cung cấp quyền truy cập vào dữ liệu được bảo vệ. Bảo mật thành công bắt đầu trong giai đoạn thiết kế, trước khi một chương trình hoặc thiết bị được triển khai.
- Bảo mật thông tin bảo vệ tính toàn vẹn và quyền riêng tư của dữ liệu, cả trong quá trình lưu trữ và chuyển tiếp.
- Bảo mật hoạt động bao gồm các quy trình và quyết định để xử lý và bảo vệ tài sản dữ liệu. Các quyền mà người dùng có khi truy cập mạng và các thủ tục xác định cách thức và vị trí dữ liệu có thể được lưu trữ hoặc chia sẻ đều thuộc phạm vi này.
- Phục hồi sau thảm họa và tính liên tục trong kinh doanh xác định cách một tổ chức ứng phó với sự cố an ninh mạng hoặc bất kỳ sự kiện nào khác gây ra mất hoạt động hoặc dữ liệu.
- Giáo dục người dùng cuối giải quyết yếu tố an ninh mạng khó đoán nhất: con người. Bất kỳ ai cũng có thể vô tình đưa vi-rút vào một hệ thống an toàn khác nếu không tuân thủ tốt các phương pháp bảo mật.
Lời khuyên từ các chuyên gia trong lĩnh vực An ninh mạng
Để mang đến cho bạn cái nhìn sâu sắc nhất về ngành học An ninh mạng và tiếp sau đó là xây dựng sự nghiệp trong lĩnh vực này, chúng tôi đã liên hệ với một chuyên gia trong ngành: ông Bogdan Botezatu, một chuyên viên phân tích hiểm họa mạng cấp cao, làm việc tại công ty Bitdefender
Trích dẫn lời của ông: “Khi không ghi chép chi tiết về các chủng phần mềm độc hại tinh vi, phức tạp hay lập trình các công cụ để loại bỏ chúng, ông giảng dạy các “môn thể thao cảm giác mạnh” như “lướt” mạng internet mà không sử dụng phần mềm bảo vệ hay chơi đùa với các chủng virus máy tính Trojan.
Ông tin rằng hầu hết mọi vấn đề trong cuộc sống đều có thể được giải quyết thông qua việc tự trải nghiệm và rút ra kinh nghiệm và việc nghiên cứu chống lại các phần mềm độc hại giống như làm việc cho một tổ chức bí mật: bạn cần phải luôn luôn giữ được sự tập trung, nhưng khi tóm được kẻ xấu, ai ai cũng sẽ ca ngợi bạn.
An ninh mạng là gì?
Chương trình đào tạo chuyên ngành An ninh mạng dạy cho bạn cách bảo vệ hệ điều hành máy tính, mạng lưới thông tin và dữ liệu khỏi những cuộc tấn công mạng. Bạn sẽ học được cách theo dõi các hệ thống và giảm thiểu hiểm họa khi chúng xảy ra.
Đây là giáo án được tối thiểu hóa của văn bằng chuyên ngành An ninh mạng. Mỗi học phần sẽ đều có trọng tâm riêng nhưng mục tiêu tổng quát là giúp bạn phát triển các kĩ năng sử dụng máy tính để phòng chống các cuộc tấn công và bảo vệ dữ liệu và sự riêng tư của mọi người.
Bạn sẽ được học gì trong chương trình đào tại chuyên ngành An ninh mạng?
Bởi vì An ninh mạng vẫn còn là một chuyên ngành có tuổi đời tương đối trẻ, các trường đại học và cao đẳng đang vẫn trong giai đoạn tìm hiểu cách tiếp cận tốt nhất cho việc đào tạo.
Một vài trường sẽ tập trung vào lập trình, trong khi các trường sẽ tập trung vào pháp y kỹ thuật số, chính sách an ninh hay những khía cạnh rộng hơn trong lĩnh vực An ninh mạng. Dựa theo Tiêu chuẩn học thuật năm 2014 của NSA, chương trình đào tạo chuyên ngành An ninh mạng cần bao gồm các học phần:
-
- Phân tích dữ liệu cơ bản
- Scripting cơ bản hoặc Lập trình máy tính đại cương
- Phòng thủ không gian mạng
- Các mối hiểm họa không gian mạng
- Nguyên tắc thiết kế bảo mật cơ bản
- Các nguyên tắc cơ bản về bảo đảm thông tin
- Mật mã học đại cương
- Các bộ phận trong hệ thống công nghệ thông tin
- Các khái niệm về mạng lưới thông tin
- Chính sách, Pháp lý, Đạo đức và Tuân thủ
- Quản trị hệ thống
Các học phần nâng cao, đặc biệt là những học phần ở mức đào tạo văn bằng Thạc sĩ, có thể giúp bạn có chuyên môn sâu hơn về những chủ đề như Kế toán điều tra pháp y, Điện toán đám mây, Mật mã học, vân vân …
Khi xem xét một chương trình đào tạo chuyên ngành An ninh mạng, bạn cần để ý tới chương trình giáo án giảng dạy. Hãy chắc chắn rằng giáo án đó bao gồm cả giảng dạy về lập trình máy tính và chọn chương trình nào sẽ cung cấp cho bạn kinh nghiệm thực tế. Điều này sẽ vô cùng có giá trị đối với bạn cũng như đối với các nhà tuyển dụng trong tương lai.
Theo lời ông Bogdan: “Hiện nay, những người mới bước chân vào chuyên ngành An ninh mạng có vô cùng nhiều lựa chọn hơn ngày trước – các lớp học có tính tương tác cùng với những giảng viên dày dạn kinh nghiệm, các khóa thực tập tại những công ty trong lĩnh vực An ninh mạng, các hội nghị và buổi thảo luận về chủ đề An ninh mạng.”
Tuy nhiên, ông cũng nói thêm rằng: “Thời của tôi, và xét cả về một vài khía cạnh trong thời buổi hiện nay – An ninh mạng không phải là một điều gì mà có thể học được thông qua trường lớp. Giáo án giảng dạy, xét về mặt lập trình máy tính và các thuật toán thì rất tốt nhưng khi xét về mặt an ninh mạng và kĩ thuật đảo ngược (reverse engineering) thì không được như vậy. Đây là những kĩ năng tôi học được bên ngoài giảng đường, thông qua sức mạnh của mạng Internet.”
| >>> Nghiên cứu về ngành học được dễ định cư nhất tại Mỹ : STEM là gì? Phân tích sâu cơ hội, ngành học, trường.
Điều này có nghĩa là mặc dù việc sở hữu một văn bằng chuyên ngành An ninh mạng là một bước khởi đầu tuyệt vời cho bạn, nó sẽ không cung cấp cho bạn tất cả mọi thứ bạn cần biết về lĩnh vực này. Hãy nghĩ thoáng hơn và phát triển các kĩ năng của bạn ở ngoài môi trường học tập.
Chương trình đào tạo chuyên ngành An ninh mạng kéo dài bao lâu?
Chương trình đào tạo văn bằng Cử nhân An ninh mạng kéo dài từ 3 đến 4 năm tại hầu hết các quốc gia.
Chương trình đào tạo văn bằng Thạc sĩ An ninh mạng kéo dài từ 1 đến 2 năm để hoàn thành.
Chương trình đào tạo văn bằng Tiến sĩ An ninh mạng kéo dài từ 3 đến 5 năm. Tuy nhiên, có một số chương trình chỉ kéo dài từ 1 đến 2 năm, nhưng không phổ biến.
Những yêu cầu cần thiết để theo học các chương trình đào tạo chuyên ngành An ninh mạng?
Những yêu cầu để đăng kí học tại các trường đào tạo chuyên ngành An ninh mạng sẽ thay đổi tùy theo mỗi trường, vì vậy bạn luôn nên tìm hiểu trên trang web chính thức của chương trình bạn dự định theo học. Tuy vậy, dưới đây là những yêu cầu về học thuật phổ biến nhất:
Đối với văn bằng Cử nhân An ninh mạng
-
- Chứng chỉ ngôn ngữ Anh : IELTS (tối thiểu 6.0) or TOEFL (tối thiểu 70)
- Bảng điểm học thuật hoặc điểm GPA 3.0
- Hai bức thư giới thiệu
- Bài luận cá nhân (Personal Statement)
- Một buổi phỏng vấn trực tuyến
Đối với văn bằng Thạc sĩ An ninh mạng
-
- Chứng chỉ ngôn ngữ Anh : IELTS (tối thiểu 6.5) or TOEFL (tối thiểu 75)
- Văn bằng Cử nhân trong lĩnh vực Khoa học Máy tính, An ninh mạng, hoặc một lĩnh vực có liên quan.
- Điểm GPA tối thiểu (quyết định bởi riêng từng trường đại học)
- Thư giới thiệu bản thân
Ngành an ninh mạng là gì?
Theo Khoản 1, Điều 2 Luật An ninh mạng: “An ninh mạng là sự bảo đảm hoạt động trên không gian mạng không gây phương hại đến an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân.”
Ngành an ninh mạng được hiểu là chuyên ngành chủ trương xây dựng hàng rào bảo vệ tính toàn vẹn và quyền riêng tư của các dữ liệu quan trọng khỏi nguy cơ bị xâm nhập và đánh cắp trái phép. Ngành an ninh mạng mang nhiệm vụ cao cả không chỉ phòng ngừa, phát hiện mà còn phải xây dựng hệ thống các biện pháp ngăn chặn và ứng phó các cuộc tấn công không chỉ từ bên ngoài và còn là bên trong. Chính xác thì ngành an ninh mạng hướng đến việc nâng cao khả năng tự chủ của người dùng để bảo mật thông tin trong xuyên suốt quá trình hoạt động.
Những cơ sở đào tạo ngành an ninh mạng uy tín nhất hiện nay
Trong thời buổi công nghệ thông tin phát triển vượt bậc, những rủi ro tiềm ẩn về bảo mật thông tin là điều không thể tránh khỏi. Hiểu được sự cấp thiết khi đặt nền móng đào tạo chuyên ngành công nghệ thông tin nói chung và ngành an ninh mạng nói riêng, hiện nay có rất nhiều trường đại học cũng như học viện đào tạo trọng điểm về an ninh mạng trên toàn quốc. Các bạn có thể chọn một trong những trường đại học cũng như học viện đào tạo chuyên ngành an ninh mạng uy tín dưới đây tùy vào mức độ phù hợp với bản thân như vị trí địa lý, tài chính, học lực,…
- Đại học Bách khoa Hà Nội (BKHN)
- Đại học Công nghệ – Đại học Quốc gia Hà Nội (UET)
- Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông (PTIT)
- Học viện Kỹ thuật mật mã (KMA)
- Học viện Kỹ thuật Quân sự (MTA)
- Học viện An ninh Nhân dân (ANND)
- Đại học Duy Tân (DTU)
- Đại học Bách khoa Đà Nẵng (DUT)
- Đại học Công nghệ Thông tin – ĐH Quốc Gia TP HCM (UIT)
- Đại học FPT