Cao đẳngĐại họcĐào tạo liên thôngThông tin tuyển sinh

Ngành An Ninh Sân Bay – Thông tin tuyển sinh đào tạo Đại học Cao đẳng

Ngành An Ninh Sân Bay đang là thông tin được nhiều người quan tâm tìm hiểu để lựa chọn theo học sau nhiều đợt giãn cách kéo dài do dịch. Website BzHome sẽ giới thiệu cho bạn những thông tin mới nhất chính xác nhất về Ngành An Ninh Sân Bay trong bài viết này nhé!

Một số thông tin dưới đây về Ngành An Ninh Sân Bay:

Nội dung chính

Chương trình đào tạo ngành/nghề kiểm tra an ninh hàng không

  • Chủ nhật, 12:45 Ngày 11/04/2021
  •           CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH/ NGHỀ KIỂM TRA AN NINH HÀNG KHÔNG

    Ngành đào tạo:

    Kiểm tra An ninh hàng không

    1. Mã ngành đào tạo:

    6860101

    2. Chuyên ngành đào tạo:

    Kiểm tra An ninh hàng không

    3. Trình độ đào tạo:

    Cao đẳng

    4. Thời gian đào tạo:

    2,5 năm

             MỤC TIÊU ĐÀO TẠO

         Đào tạo nguồn nhân lực có phẩm chất đạo đức tốt, có kiến thức chuyên môn cơ bản và toàn diện, có ý thức kỷ luật, có tác phong công nghiệp, trình độ kỹ thuật công nghệ cao và có sức khỏe phù hợp với ngành/nghề Kiểm tra An ninh hàng không đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội và của ngành hàng không.  

          Mục tiêu của Chương trình dạy học ngành/nghề Kiểm tra An ninh hàng không là trang bị cho người tốt nghiệp:

    • Kiến thức chung theo quy định của Nhà nước và kiến thức cơ sở chuyên môn vững chắc, chuyên ngành hệ thống và hiện đại, có khả năng thực hành tốt, vận dụng kiến thức đã học vào thực tế đáp ứng yêu cầu của ngành/nghề;
    • Có năng lực tự học và nghiên cứu để theo kịp sự phát triển của ngành hàng không, sử dụng công nghệ thông tin, ngoại ngữ và kết hợp với phẩm chất cá nhân cần thiết khác để thành công trong nghề nghiệp.
    •  Kỹ năng xã hội cần thiết để làm việc hiệu quả trong nhóm đa ngành và trong môi trường quốc tế.
    • Phẩm chất chính trị, ý thức phục vụ nhân dân, có sức khoẻ, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc;
    •  Người tốt nghiệp chương trình đào tạo ngành/nghề Kiểm tra an ninh hàng không có thể đảm nhiệm công việc với vai trò là:

                 – Nhân viên An ninh Soi chiếu;

                 – Nhân viên An ninh Kiểm soát;

                 – Nhân viên An ninh Cơ động; 

                 – Nhân viên, cán bộ tổ, đội an ninh bảo vệ. 

             CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

                1. Cấu trúc chương trình

                 Tổng số tín chỉ phải tích lũy:                                                               89 tín chỉ (2130 giờ)

                 (không bao gồm học phần Giáo dục thể chất và Giáo dục quốc phòng)

                 Trong đó:

                    – Kiến thức chung/đại cương:                                                            19 tín chỉ

                    – Kiến thức các môn học, mô đun chuyên môn:                              70 tín chỉ

                    – Khối lượng lý thuyết                                                                         652 giờ

                    – Khối lượng Thực hành, thực tập, thực nghiệm, thi kiểm tra:      1355 giờ

                  2. Chương trình: (file Khung chương trình)

                  3. Ma trận chuẩn đầu ra: (Phụ lục 1)

                  4. Phương pháp giảng dạy và đánh giá: (Phụ lục 2)

                  5. Đề cương môn học:

                  CHUẨN ĐẦU RA
                  Kiến thức

           Kiến thức chung

    • Nhận thức được những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin; Tư tưởng Hồ Chí Minh và Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam;
    • Vận dụng được kiến thức cơ bản khoa học xã hội – nhân văn; kiến thức khoa học tự nhiên trong cuộc sống và lĩnh vực công tác;

           Kiến thức cơ sở ngành và ngành

    • Có kiến thức cơ bản và chuyên sâu về pháp luật, an ninh, tội phạm và tâm lý tội phạm;
    •  Mô tả được chức năng, nhiệm vụ của từng vị trí công việc và các vị trí có liên quan;
    • Vận dụng được kiến thức cơ bản về bảo đảm an ninh hàng không trong nghề Kiểm tra an ninh hàng không;

    • Trình bày và giải thích được nguyên lý, cấu tạo, chức năng hoạt động và quy trình vận hành của các trang thiết bị an ninh thông dụng đang được sử dụng tại Việt Nam và thế giới;

    • Phân tích được diễn biến tâm lý hành khách qua kiểm tra, soi chiếu an ninh theo cấp độ an ninh;

    • Giải thích được quy định pháp lý về vận chuyển và xử lý vật phẩm nguy hiểm cấm vận chuyển bằng đường hàng không;

    • Phân tích được quy trình, quy định kiểm tra và xử lý an toàn điện; an toàn bức xạ trong khi thực hiện nhiệm vụ; an toàn lao động, an toàn sân đỗ.

          Kiến thức chuyên ngành

    • Có kiến thức chuyên sâu về pháp luật an ninh trật tự, tội phạm và vi phạm pháp luật trong lĩnh vực hàng không, hệ thống biện pháp đảm bảo an ninh hàng không và quy trình kỹ thuật kiểm soát, kiểm tra giám sát, soi chiếu an ninh hàng không đối với hành khách, hành lý, hàng hóa, phương tiện và các đối tượng khác theo quy định pháp luật; kiến thức cơ bản đến chuyên sâu về khai thác, vận hành hệ thống trang thiết bị an ninh, các nguồn lực và thiết bị hỗ trợ kiểm tra an ninh hàng không, vũ khí, công cụ hỗ trợ, thiết bị nổ tự tạo và vật phẩm nguy hiểm khác để vận dụng vào thực tế giải quyết công việc của ngành/nghề;
    • Có khả năng vận dụng kiến thức chuyên ngành kết hợp với kiến thức cơ sở ngành, kiến thức ngành để để giải quyết hầu hết các vấn đề chuyên môn sâu

       Kỹ năng

         Kỹ năng cứng

    •        Kỹ năng sử dụng công cụ tin học, máy văn phòng: Sử dụng thành thạo các loại máy văn phòng (máy in, photocopy, fax, máy chiếu, …) và máy tính trong công việc chuyên môn;
    • Kỹ năng giải quyết vấn đề cơ bản về KHTN và KHXH: Có khả năng sử dụng kiến thức KHTN và KHXH để tính toán, phân tích, diễn giải, tổng hợp một vấn đề phục vụ cho công tác chuyên môn;
    • Kỹ năng giải quyết vấn đề chuyên môn sâu: Giải quyết nhanh, chính xác các công việc đơn giản; phối kết hợp, tham khảo ý kiến,… để giải quyết các vấn đề phức tạp, sáng tạo; làm việc độc lập hoặc theo nhóm trong điều kiện làm việc thay đổi; kiểm tra, giám sát, đánh giá việc thực hiện công việc của tổ/nhóm với những nhiệm vụ xác định;
    • Hoàn thành công việc đòi hỏi vận dụng kiến thức lý thuyết và thực tiễn của ngành/nghề Kiểm tra An ninh hàng không;
    • Tổng hợp được các phương thức, thủ đoạn phổ biến thường gặp của tội phạm; đặc biệt là phương thức, thủ đoạn cất giấu vũ khí và thiết bị phá hoại vận chuyển theo đường hàng không hoặc đưa vào khu vực hạn chế từ đơn giản đến tinh vi, phức tạp;
    • Năng lực lập kế hoạch, sử dụng thành thạo các trang thiết bị an ninh, dụng cụ và cơ sở nguồn lực khác của ngành/nghề một cách hiệu quả và an toàn;
    • Thành thạo các kỹ năng kiểm tra, soi chiếu và giám sát an ninh đối với người, hành lý, hàng hoá, phương tiện và đồ vật; kiểm tra và xử lý đúng quy định pháp luật về giấy tờ giả, vận chuyển vũ khí và vật phẩm nguy hiểm khác trái phép hoặc hạn chế vận chuyển bằng đường hàng không; kiểm tra và xử lý an toàn điện, an toàn bức xạ trong khi thực hiện nhiệm vụ;
    • Khống chế người có hành vi phạm tội, uy hiếp an ninh hàng không; áp giải, dẫn giải người phạm tội/ bị trục xuất/gây rối an ninh; canh giữ, giám sát người phạm tội/ đối tượng vi phạm pháp luật khác;
    • Hộ tống, áp tải hàng hóa, hành lý; suất ăn; vũ khí, công cụ hỗ trợ biên bản/ bàn giao vụ việc, đối tượng vi phạm pháp luật;
    • Đối phó ban đầu với hành vi can thiệp bất hợp pháp; ứng phó cứu hỏa, cứu nạn khi xảy ra khẩn nguy tại cảng hàng không, cơ sở hàng không khác;
    • Duy trì trật tự/kỷ luật, kiểm soát người, phương tiện, đồ vật ra, vào khu vực hạn chế, khu vực công cộng tại cảng hàng không;
    • Tuần tra và canh gác bảo vệ tàu bay, cảng hàng không, sân bay; hệ thống cổng cửa, lối ra vào khu vực hạn chế; bảo vệ hiện trường; kiểm tra, lục soát tàu bay, nhà ga;

    • Thực hiện thành thạo quy trình thủ tục lập biên bản vi phạm, xử lý, báo cáo vụ việc về an ninh hàng không; công tác hồ sơ nghiệp vụ; ghi chép sổ trực, báo cáo tiếp nhận/ bàn giao ca và trang thiết bị làm việc.

          Kỹ năng mềm

    • Đạt trình độ tin học: chứng chỉ tin học ứng dụng công nghệ thông tin cơ bản; sử dụng thành thạo các loại máy văn phòng (máy in, photocopy, fax, …);
    • Có năng lực ngoại ngữ đạt 450 TOEIC hoặc các chứng chỉ ngoại ngữ tương đương khác, kỹ năng ngoại ngữ ở mức có thể hiểu và giao tiếp tốt trong công việc liên quan đến ngành được đào tạo, sử dụng ngoại ngữ để diễn đạt, xử lý một số tình huống chuyên môn thông thường, viết được báo cáo có nội dung đơn giản, trình bày ý kiến liên quan đến công việc chuyên môn;
    • Kỹ năng giao tiếp xã hội và hội nhập cộng đồng: Có kỹ năng giao tiếp và có quan hệ tốt với đối tác, đồng nghiệp, cấp trên, cấp dưới,… nâng cao hiệu quả giải quyết công việc;
    • Kỹ năng hội nhập quốc tế: Có kỹ năng giao tiếp và có quan hệ tốt với đối tác, đồng nghiệp, cấp trên, cấp dưới,… là người nước ngoài nâng cao hiệu quả giải quyết công việc.
          Thái độ

          Phẩm chất đạo đức, ý thức nghề nghiệp, trách nhiệm công dân

         +  Chấp hành tốt kỷ luật lao động;

         +  Tuân thủ các biện pháp an toàn;

         +  Tuân thủ theo các quy trình vận hành, kiểm tra, bảo dưỡng các trang thiết bị;

         +  Sẵn sàng tác nghiệp khi có yêu cầu.

         Tác phong nghề nghiệp, thái độ phục vụ

         + Khiêm tốn giản dị, lối sống trong sạch lành mạnh. Cẩn thận và trách nhiệm trong công việc, luôn có ý thức vươn lên trong chuyên môn nghiệp vụ.

         + Tôn trọng pháp luật, thực hiện tốt nghĩa vụ và trách nhiệm của công dân.

         + Có đủ sức khỏe để lao động trong lĩnh vực nghề nghiệp.

         + Có kiến thức và kỹ năng cơ bản về công tác quân sự và tham gia quốc phòng.

         VĂN BẰNG SAU KHI TỐT NGHIỆP: Cử nhân thực hành 
         DANH SÁCH ĐỘI NGŨ CÁN BỘ GIẢNG DẠY

    ThS. Chu Hoàng Hà

    Môn giảng dạy: Bảo vệ hiện trường; Kiểm tra trực quan hành khách; Kiểm tra trực quan hành lý – hàng hóa; Kiểm tra trực quan phương tiện, đồ vật; Quản trị nguồn nhân lực; Quản lý Khủng hoảng; Kiểm soát chất lượng; Thực tập tốt nghiệp.

    ThS. Nguyễn Văn Dương

    Môn giảng dạy: Khẩn nguy đối phó sự cố an ninh hàng không; Kiểm tra, giám sát an ninh hàng không; Kiểm tra soi chiếu hành khách bằng máy phát hiện kim loại; Tuần tra và canh gác; Kiểm tra người và phương tiện ra vào hoạt động tại cảng hàng không; Pháp luật an ninh, trật tự; Thực tập tốt nghiệp.

    ThS. Đỗ Hoàng Anh

    Môn giảng dạy: Vũ khí và thiết bị phá hoại; Kiểm tra soi chiếu hành lý, hàng hoá bằng máy soi tia-X; Kiểm tra soi chiếu hành lý, hàng hoá bằng máy phát hiện chất nổ; Pháp luật an ninh, trật tự; Thực tập tốt nghiệp.

    ThS. Nguyễn Tùng Bảo Thanh

    Môn giảng dạy: Thiết bị an ninh hàng không; Kiểm tra trực quan hành lý, hàng hóa; An ninh hàng không; Kiểm tra, lục soát tàu bay; Thực tập tốt nghiệp.

    ThS. Hoàng Trung Dũng

    Môn giảng dạy: An toàn sân đỗ

    Huỳnh Phương Thảo

    Môn giảng dạy: Công tác an ninh hàng không; An ninh hàng không, Pháp luật; Thực tập tốt nghiệp.

    ThS. Nguyễn Thị Hà

    Môn giảng dạy: Tâm lý tội phạm

    ThS. Phạm Hữu Hà Hà

    Môn giảng dạy: Hàng hóa nguy hiểm

    Thỉnh giảng

    ThS. Nguyễn Nam Anh

    Môn giảng dạy: Hộ tống người và hàng

    Thỉnh giảng

    ThS. Lê Huỳnh Quang

    Môn giảng dạy: Bảo vệ tàu bay

    Thỉnh giảng

    Nguyễn Quang Long

    Môn giảng dạy: Duy trì an ninh trật tự tại cảng hàng không, sân bay; Tuần tra canh gác.

    Thỉnh giảng

    Đoàn Công Tiến

    Môn giảng dạy: Võ thuật

    ThS. Phan Thị Như Quỳnh

    Môn giảng dạy: 

    I. An ninh hàng không là gì?

    An ninh hàng không là gì?

    An ninh hàng không là việc sử dụng kết hợp các biện pháp, nguồn nhân lực và các trang thiết bị nhằm mục đích chính là ngăn chặn, phòng ngừa, đối phó với những hành vi can thiệp bất hợp pháp vào hoạt động của ngành hàng không dân dụng. Mục tiêu chính của an ninh hàng không là bảo vệ an toàn cho hành khách, cho tàu bay, tổ bay và những người ở dưới mặt đất. Hiện nay ở tất cả các quốc gia trên thế giới đều có những quy định vô cùng chặt chẽ và nghiêm khắc về vấn đề an ninh hàng không.

    II. Chức năng và nhiệm vụ của an ninh hàng không

    Tại tất cả các cảng hàng không thì lực lượng an ninh bắt buộc phải có mặt thường xuyên để có thể kịp thời ngăn ngừa và ứng phó với những tình huống bất ngờ nào có thể xảy ra. Vậy chức năng và nhiệm vụ chính của an ninh hàng không là gì? Dưới đây là chức năng và nhiệm vụ chính của lực lượng an ninh hàng không mà 123job muốn chia sẻ tới bạn đọc:

    1. Chức năng của lực lượng an ninh hàng không

    Căn cứ vào khoản 1 điều 190 luật hàng không dân dụng thì chức năng của lực lượng an ninh hàng không được quy định cụ thể như sau:

    • Đảm bảo tính hợp pháp: Toàn bộ lực lượng thuộc biên chế ngành an ninh hàng không phải có trách nhiệm thực hiện nhiệm vụ giữ gìn an toàn trật tự xã hội, bảo vệ an ninh quốc phòng trong khu vực cảng hàng không theo đúng với các quy định của pháp luật về an ninh quốc gia, công an nhân dân, quốc phòng, phòng chống khủng bố và nhiều điều luật khác có liên quan. 
    • Kiểm tra, soi chiếu nghiêm ngặt: Lực lượng an ninh sân bay tuyệt đối không được lơ là nhiệm vụ kiểm tra và soi chiếu hàng hoá, con người. Việc giám sát phải được duy trì một cách thường xuyên trên tất cả các yếu tố như tàu bay, hành khách ra vào, hành lý, hàng hoá. Nếu có bất cứ dấu hiệu nào khả nghi, có nguy cơ uy hiếp đến an ninh hàng không thì lực lượng an ninh hàng không cần lập tức phản ứng, thực thi quyền được lục soát của mình. Khi đối tượng có biểu hiện chống đối, lực lượng an ninh có quyền được bắt giữ ngay lập tức. 
    • Thiết lập khu vực cấm, khu vực hạn chế: Tại các cảng hàng không thì lực lượng an ninh hàng không có chức năng chính trong việc thiết lập vành đai, khu vực cấm, hạn chế di chuyển nhằm mục đích bảo vệ tàu bay cùng những trang thiết bị và công trình tại đó. 
    • Kiểm tra chặt chẽ đối với nhân viên nội bộ: Sự an toàn luôn được ngành hàng không đặt lên hàng đầu. Chính vì thế, lực lượng an ninh hàng không tuyệt đối không được phép chủ quan. Kể cả với nội bộ lực lượng an ninh, nội bộ nhân viên của sân bay cũng phải được kiểm tra kỹ càng. Điều này giúp ngăn ngừa và phòng chống hiệu quả các âm mưu khủng bố, đe doạ an ninh tại sân bay. 
    • Cấm việc chuyên chở vật phẩm nằm trong danh mục cấm: Lực lượng an ninh hàng không có chức năng thi hành các biện pháp phòng ngừa, cấm triệt để việc chở hàng hoá bất hợp pháp, những loại hàng hóa nằm trong danh mục cấm. 
    • Cấm vận đối đối với hành khách có hành vi quấy rối, ảnh hưởng an ninh: Lực lượng an ninh hàng không có chức năng thực thi lệnh cấm vận vĩnh viễn hoặc có thời hạn đối với những đối tượng có hành vi quấy rối và cản trở bất hợp pháp vào hoạt động hàng không dân dụng. 

    2. Nhiệm vụ của lực lượng an ninh hàng không

    Nhiệm vụ của lực lượng an ninh hàng không

    • Thực hiện nghiệp vụ để ngăn chặn hành vi can thiệp bất hợp pháp: Khi phát hiện những hành vi có dấu hiệu can thiệp bất hợp pháp vào hoạt động của cảng hàng không thì lực lượng an ninh cần phải thực thi những biện pháp nghiệp vụ. Đồng thời bảo vệ hiện trường khi có những sự cố xảy ra.
    • Đình chỉ các chuyến bay khi có dấu hiệu uy hiếp: Khi phát hiện dấu hiệu ảnh hưởng đến an ninh hàng không thì các cơ quan thanh tra cũng như giám đốc tại cảng vụ hàng không có quyền được thực hiện lệnh đình chỉ chuyến bay. 
    • Phối hợp với cơ quan chức năng để giải quyết vấn đề an ninh: Lực lượng an ninh hàng không phải có sự phối hợp chặt chẽ với các cơ quan chức năng. Điều này giúp ngăn chặn hiệu quả những vấn đề liên quan đến rà phá bom mìn, ngăn ngừa dịch bệnh, xử lý hàng hoá chứa vật phẩm nguy hiểm.
    • Giữ người, tài sản nếu có những hành vi uy hiếp: Lực lượng an ninh hàng không có quyền giữ người, niêm phong và giữ tài sản đối với những đối tượng có hành vi chống phá, không tuân thủ, uy hiếp đến an ninh sân bay.
    • Không cần lập biên bản trước khi thu giữ tang vật: Khi đối tượng có những hành vi can thiệp bất hợp pháp, chống đối, quấy rối, lực lượng an ninh sẽ có quyền trấn áp, thu giữ tang vật để bàn giao cho cơ quan chức năng mà không cần phải lập biên bản. 

    Căn cứ pháp lý

    Luật hàng không dân dụng Việt Nam

    An ninh hàng không là gì?

    Khái niệm về an ninh hàng không đã được quy định rõ trong Khoản 1 điều 190 Luật hàng không dân dụng Việt Nam. Nội dung như sau:

    An ninh hàng không là việc sử dụng kết hợp các biện pháp, nguồn nhân lực, trang thiết bị nhằm mục đích ngăn chặn, phòng ngừa và đối phó với những hành vi can thiệp bất hợp pháp vào hoạt động hàng không dân dụng. Mục tiêu là bảo vệ an toàn cho hành khách, cho tàu bay, tổ bay và những người dưới mặt đất. 

    Ở thời điểm hiện tại, tất cả các quốc gia trên thế giới đều có những quy định vô cùng chặt chẽ trong ngành an ninh hàng không. Đây là lĩnh vực có vai trò đặc biệt quan trọng với nền quốc phòng an ninh, có mối liên kết chặt chẽ, sâu sắc tới nhiệm vụ bảo vệ và toàn vẹn lãnh thổ quốc gia. Từ yếu tố con người cho đến vật chất, cụ thể là tàu bay đều được giám sát trực tiếp cực kỳ nghiêm ngặt. Điều này đảm bảo sự an toàn tuyệt đối đến mức chi tiết trong tất cả mọi hoạt động diễn ra ở sân bay. 

    Bên cạnh đó, các tổ chức an ninh hàng không đều được tổ chức bài bản, có khuôn mẫu. Mọi quy trình tuyển dụng, đào tạo đều vô cùng nghiêm ngặt, khắc nghiệt. Tại tất cả các cảng hàng không, lực lượng túc trực bắt buộc phải có mặt thường xuyên. Như vậy mới có thể kịp thời ngăn ngừa, ứng phó với bất cứ tình huống bất ngờ nào có thể xảy ra. 

    Đối với Việt Nam, cơ quan chức năng an ninh hàng không phải đảm bảo được việc thi hành các biện pháp và hoạt động an ninh theo đúng những nhiệm vụ và chức năng sau

    1. An ninh hàng không là gì?

    Nhân viên an ninh hàng không

    An ninh hàng không là việc sử dụng kết hợp các biện pháp, nguồn nhân lực, trang bị, thiết bị để phòng ngừa, ngăn chặn và đối phó với hành vi can thiệp bất hợp pháp vào hoạt động hàng không dân dụng, bảo vệ an toàn cho tàu bay, hành khách, tổ bay và những người dưới mặt đất. 

    An ninh hàng không là lĩnh vực có vai trò đặc biệt quan trọng với nền quốc phòng an ninh, có mối liên kết chặt chẽ, sâu sắc tới nhiệm vụ bảo vệ và toàn vẹn lãnh thổ quốc gia. Vì vậy, hiện nay, tất cả các quốc gia trên thế giới đều có những quy định rất chặt chẽ trong ngành an ninh hàng không. 

    Xem thêm: Fago Logistics cung cấp dịch vụ khai báo hải trọn gói chất lượng, giá rẻ

    2. Chức năng của lực lượng an ninh hàng không

    Chức năng của ngành an ninh hàng không tại quốc gia Việt Nam đã được quy định rõ tại Khoản 1 điều 190 Luật hàng không dân dụng. Nội dung cụ thể như sau:

    Nhân viên an ninh hàng không giám sát hành lý của hành khách

    + Bảo vệ an ninh, quốc phòng, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội theo quy định của pháp luật về an ninh quốc gia, quốc phòng, công an nhân dân, phòng, chống khủng bố và pháp luật khác có liên quan.

    + Lực lượng an ninh hàng không phải luôn kiểm tra, giám sát cũng như thực hiện các bước soi chiếu người và hành lý của hành khách để đảm bảo, sẽ không có bất cứ điều gì nguy hiểm có thể xảy ra với tàu bay cũng như mọi người trên chuyến bay.

    + Thiết lập các khu vực hạn chế tại các cảng hàng không cũng như cửa bay để đảm bảo các trang thiết bị, tài sản và con người luôn được đặt trong vòng an toàn và sẽ không có bất cứ đối tượng tình nghi nào có thể xâm nhập vào khu vực cách ly hay hạn chế.

    + Lực lượng an ninh hàng không có trách nhiệm kiểm tra an ninh với các nhân viên và cả tổ bay để đảm bảo không bỏ sót bất cứ đối tượng nào có thể gây nguy hiểm tới chuyến bay. Điều này giúp ngăn ngừa và phòng chống hiệu quả các âm mưu khủng bố, đe doạ an ninh sân bay. 

    + Lực lượng an ninh hàng không có chức năng thi hành các biện pháp phòng ngừa, cấm triệt để việc chở hàng hoá bất hợp pháp, hàng nằm trong danh mục cấm. 

    + Lực lượng an ninh hàng không có chức năng thực thi lệnh cấm vận vĩnh viễn hoặc có thời hạn đối với các đối tượng có hành vi quấy rối và cản trở bất hợp pháp vào hoạt động hàng không dân dụng.

    Xem thêm: Tổng hợp danh sách các hãng hàng không ở Việt Nam

    1. Sơ lược về an ninh sân bay

    1.1. Khái niệm về an ninh sân bay

    An ninh sân bay là việc mà chúng ta sử dụng kết hợp các biện pháp cũng như sử dụng các nguồn lực vũ trang để ngăn chặn, phòng ngừa và đối phó với các hành vi bất hợp pháp vào hoạt động hành không, ngoài ra để bảo vệ an toàn cho máy bay cho hành khách cho phi công và cho rất nhiều người dân cư dưới mặt đất lân cận đó.

    Khái niệm về an ninh sân bay

    Nắm bắt được những tính chất tầm quan trọng như vậy của nền hàng không đối với việc giữ an ninh trật tự, đảm bảo an toàn và trên hết là sự an toàn nền quốc phòng nước nhà, chủ quyền và lãnh thổ của mỗi quốc gia đất nước trên thế giới này. Hiểu được vấn đề này nên các quốc gia đã quy định các quy tắc rất nghiêm ngặt để đảm bảo không có bất cứ một sai sót nào xảy ra kể cả là máy bay hay là con người.

    Vì thế để mà làm tốt công việc này các quốc gia cần xây dựng đào tạo bài bản, nghiêm ngặt theo quy chế và ở đây đặc biệt là các lực lượng an ninh nắm vai trò chính trong khâu giám sát, có trách nhiệm trực tiếp với việc rà soát các hoạt động tại sân bay và khu vực liên quan của sân bay.

    Hiện tại tại Việt Nam, lực lượng an ninh luôn được tổ chức các hoạt động tập huấn thường xuyên và luôn luôn có lực lượng túc trực ở khu vực của để có thể ứng phó, xử lý kịp thời các tình huống xấu nhất có thể xảy ra.

    1.2. Vai trò và nhiệm vụ của lực lượng an ninh sân bay

     Có tính chất, vị trí đặc biệt quan trọng trong việc giữ gìn trật tự an ninh Quốc Phòng, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ và nền độc lập tự do của mỗi quốc gia. Theo đó mà một trong những nhiệm vụ trọng tâm của lực lượng an ninh tại đây là bảo đảm thắt chặt an ninh đem lại sự an toàn hàng không, an ninh trật tự khu vực sân bay đó.

    Với số lượng người tập trung tại đây không hề nhỏ mỗi ngày nên vì thế nguy hiểm có thể xảy ra bất cứ lúc nào, khủng bố và các loại hình tội phạm khác luôn tiềm tàng. An ninh sân bay là phải đảm bảo cho an toàn của cả hoạt động bay lẫn hoạt động của con người dưới mặt đất. Song song với việc giữ an toàn sân bay, hàng không thì lực lượng an ninh sân bay luôn phải ngày đêm thay phiên nhau cùng cố gắng ngăn chặn loại bỏ toàn bộ rủi ro có thể xảy ra. Giả sư như an ninh sân bay không được đảm bảo, các hành động bất hợp pháp diễn ra sẽ làm cho sân bay trở nên hỗn loạn,…

    Do đó mà an ninh sân bay được sinh ra với mục đích: giữ sự an toàn của sân bay và quốc gia khỏi các mối đe dọa khủng bố, đảm bảo sự an toàn cho dân chúng, mang lại cảm giác an toàn du khách nước ngoài. Như lời của Cục Hàng không Liên Bang Mỹ đã từng có phát ngôn “ Mục tiêu của an ninh sân bay chính là ngăn chặn sự nguy hiểm đến với máy bay, hành khách và các phi hành gia tổ lái của máy bay, cũng như hỗ trợ các chính sách an ninh quốc gia và ngăn chặn khủng bố”.

    Qua đó có thể thấy rằng, an ninh sân bay mang trong mình một trách nhiệm thật cao cả, và những người làm công việc an ninh sân bay có thể được ví như là các anh hùng dưới mặt đất khi mà các phi công của chúng ta là anh hùng trên không. Họ đã hy sinh hết tấm lòng mình cho công cuộc giữ gìn trật tự bình yên của quốc gia dân tộc.

    Tham khảo: Cso là gì?

    1. Kiểm soát an ninh hàng không là gì?

    Kiểm soát an ninh hàng không là biện pháp bảo đảm an ninh hàng không để phòng ngừa, ngăn chặn hành vi can thiệp bất hợp pháp vào hoạt động hàng không dân dụng, bảo vệ an toàn cho tàu bay, hành khách, tổ bay, những người dưới mặt đất, tài sản và công trình, trang bị, thiết bị của ngành hàng không.

    2. Chương trình đào tạo, bồi dưỡng lực lực kiểm soát an ninh hàng không

    2.1. Chương trình đào tạo nghiệp vụ an ninh soi chiếu

    Điều 4 Thông tư 43/2017/TT-BGTVT quy định về chương trình đào tạo nghiệp vụ an ninh soi chiếu như sau:

    1. Mục tiêu: trang bị cho học viên kiến thức nghiệp vụ, kỹ năng và thái độ ứng xử trong kiểm tra, soi chiếu an ninh hàng không đối với hành khách, hành lý, hàng hóa, bưu gửi và các đồ vật đưa lên tàu bay.

    2. Đối tượng tham dự khóa học: là công dân Việt Nam từ đủ 18 tuổi trở lên có lý lịch rõ ràng, đủ sức khỏe, tốt nghiệp trung học phổ thông trở lên.

    3. Thời gian khóa học: 516 giờ. Trong đó, lý thuyết: 306 giờ; thực hành: 210 giờ.

    4. Phân bổ thời gian các môn học:

    SỐ TT

    TÊN MÔN HỌC

    THỜI GIAN

    TỔNG SỐ

    TRONG ĐÓ

    LÝ THUYẾT

    THỰC HÀNH

    I

    Các môn học chung

    96

    96

    1

    Khái quát chung về ngành hàng không dân dụng

    8

    8

    2

    Vận chuyển hành khách, hành lý, hàng hóa

    8

    8

    3

    Pháp luật về hàng không dân dụng; pháp luật về an ninh hàng không

    20

    20

    4

    Tiếng Anh giao tiếp chuyên ngành hàng không

    60

    60

    II

    Các môn học chung về an ninh hàng không

    188

    140

    48

    1

    An ninh hàng không; an ninh cảng hàng không, sân bay

    20

    20

    2

    Tâm lý học tội phạm, tâm lý hành khách

    24

    24

    3

    Đối phó với sự cố an ninh hàng không

    8

    8

    4

    Xử lý thông tin đe dọa bom

    4

    4

    5

    Các cơ quan thực thi pháp luật tại cảng hàng không, sân bay

    4

    4

    6

    Trách nhiệm bảo đảm an ninh hàng không của người khai thác cảng hàng không, người khai thác tàu bay

    4

    4

    7

    Kiểm tra, giám sát an ninh hàng không

    20

    20

    8

    Giới thiệu về thiết bị an ninh hàng không

    12

    12

    9

    Xử lý vụ việc vi phạm an ninh hàng không

    16

    12

    4

    10

    Sử dụng vũ khí, công cụ hỗ trợ, thiết bị thông tin liên lạc

    8

    8

    11

    Kiểm tra, lục soát người, tàu bay, phương tiện, nhà ga, đồ vật không xác nhận được chủ

    20

    8

    12

    12

    Bảo vệ hiện trường

    8

    8

    13

    Lễ tiết, tác phong an ninh hàng không

    16

    8

    8

    14

    Kỹ năng tự vệ

    24

    24

    III

    Các môn học nghiệp vụ chuyên ngành an ninh soi chiếu

    232

    70

    162

    1

    Quy trình kiểm tra soi chiếu an ninh hàng không đối với người, hành lý, hàng hóa, bưu gửi

    8

    8

    2

    Các thủ đoạn che giấu vật phẩm nguy hiểm

    10

    4

    6

    3

    Kiểm tra trực quan người

    20

    4

    16

    4

    Kiểm tra trực quan hành lý, hàng hóa

    20

    4

    16

    5

    Kiểm tra giấy tờ hành khách sử dụng để làm thủ tục đi tàu bay

    20

    4

    16

    6

    Kiểm tra, nhận biết vũ khí, chất nổ, vật phẩm nguy hiểm khác bằng máy soi tia X

    40

    10

    30

    7

    Kiểm tra, nhận biết vũ khí, chất nổ, vật phẩm nguy hiểm khác bằng cổng từ và thiết bị phát hiện kim loại cầm tay

    20

    4

    16

    8

    Xử lý vật nghi ngờ là chất nổ, thiết bị nổ; vũ khí, vật phẩm nguy hiểm

    16

    8

    8

    9

    Kiểm tra hành khách đặc biệt

    8

    4

    4

    10

    Kiểm tra hành khách là bệnh nhân, người khuyết tật

    8

    4

    4

    11

    Kiểm tra bằng thiết bị phát hiện chất nổ

    4

    4

    12

    Xử lý trường hợp từ chối kiểm tra soi chiếu an ninh hàng không

    4

    4

    13

    Đồng bộ hành khách, hành lý

    10

    10

    14

    Thực tập có hướng dẫn, giám sát của cán bộ thuộc đơn vị an ninh hàng không

    40

    40

    Kiểm tra cuối khóa

    4

    2

    2

    Tổng cộng

    516

    306

    210

    2.2. Chương trình đào tạo nghiệp vụ an ninh kiểm soát

    Điều 5 Thông tư 43/2017/TT-BGTVT quy định về chương trình đào tạo nghiệp vụ an ninh kiểm soát như sau:

    1. Mục tiêu: trang bị cho học viên kiến thức nghiệp vụ, kỹ năng và thái độ ứng xử trong kiểm tra, giám sát an ninh hàng không tại nhà ga, khu vực công cộng, sân bay, canh gác tại các khu vực hạn chế.

    2. Đối tượng tham dự khóa học: là công dân Việt Nam từ đủ 18 tuổi trở lên có lý lịch rõ ràng, đủ sức khỏe, tốt nghiệp trung học phổ thông trở lên.

    3. Thời gian khóa học: 432 giờ. Trong đó, lý thuyết: 282 giờ; thực hành: 150 giờ.

    4. Phân bổ thời gian các môn học:

    SỐ TT

    TÊN MÔN HỌC

    THỜI GIAN

    TỔNG SỐ

    TRONG ĐÓ

    LÝ THUYẾT

    THỰC HÀNH

    I

    Các môn học chung

    96

    96

    1

    Khái quát chung về ngành hàng không dân dụng

    8

    8

    2

    Vận chuyển hành khách, hành lý, hàng hóa

    8

    8

    3

    Pháp luật về hàng không dân dụng; pháp luật về an ninh hàng không

    20

    20

    4

    Tiếng Anh giao tiếp chuyên ngành hàng không

    60

    60

    II

    Các môn học chung về an ninh hàng không

    188

    140

    48

    1

    An ninh hàng không; an ninh cảng hàng không, sân bay

    20

    20

    2

    Tâm lý học tội phạm, tâm lý hành khách

    24

    24

    3

    Đối phó với sự cố an ninh hàng không

    8

    8

    4

    Xử lý thông tin đe dọa bom

    4

    4

    5

    Các cơ quan thực thi pháp luật tại cảng hàng không, sân bay

    4

    4

    6

    Trách nhiệm bảo đảm an ninh hàng không của người khai thác cảng hàng không, người khai thác tàu bay

    4

    4

    7

    Kiểm tra, giám sát an ninh hàng không

    20

    20

    8

    Giới thiệu về thiết bị an ninh hàng không

    12

    12

    9

    Xử lý vụ việc vi phạm an ninh hàng không

    16

    12

    4

    10

    Sử dụng vũ khí, công cụ hỗ trợ, thiết bị thông tin liên lạc

    8

    8

    11

    Kiểm tra, lục soát người, tàu bay, phương tiện, nhà ga, đồ vật không xác nhận được chủ

    20

    8

    12

    12

    Bảo vệ hiện trường

    8

    8

    13

    Lễ tiết, tác phong an ninh hàng không

    16

    8

    8

    14

    Kỹ năng tự vệ

    24

    24

    III

    Các môn học nghiệp vụ chuyên ngành an ninh kiểm soát

    148

    46

    102

    1

    Tuần tra và canh gác

    20

    4

    16

    2

    Bảo vệ tàu bay

    12

    4

    8

    3

    Kiểm tra, giám sát an ninh khu vực hạn chế

    24

    8

    16

    4

    Nhận biết vũ khí, chất nổ, vật phẩm nguy hiểm; nguyên tắc xử lý

    16

    16

    5

    Kiểm tra bằng cổng từ và thiết bị phát hiện kim loại cầm tay

    12

    4

    8

    6

    Kiểm tra bằng thiết bị phát hiện chất nổ

    12

    4

    8

    7

    Giám sát bằng hệ thống camera

    4

    4

    8

    Kiểm tra trực quan người, phương tiện, đồ vật

    12

    4

    8

    9

    Thực tập có hướng dẫn, giám sát của cán bộ thuộc đơn vị an ninh hàng không

    32

    32

    Kiểm tra cuối khóa

    4

    2

    2

    Tổng cộng

    432

    282

    150

    2.3. Chương trình đào tạo nghiệp vụ an ninh cơ động

    Điều 6 Thông tư 43/2017/TT-BGTVT quy định về chương trình đào tạo nghiệp vụ an ninh cơ động như sau:

    1. Mục tiêu: trang bị cho học viên kiến thức nghiệp vụ, kỹ năng và thái độ ứng xử trong tuần tra, canh gác, hộ tống, kiểm soát đám đông, kiểm tra, lục soát tàu bay, phương tiện.

    2. Đối tượng tham dự khóa học: là công dân Việt Nam từ đủ 18 tuổi trở lên có lý lịch rõ ràng, đủ sức khỏe, tốt nghiệp trung học phổ thông trở lên.

    3. Thời gian: 456 giờ. Trong đó, lý thuyết: 278 giờ; thực hành: 178 giờ.

    4. Phân bổ thời gian các môn học:

    SỐ TT

    TÊN MÔN HỌC

    THỜI GIAN

    TỔNG SỐ

    TRONG ĐÓ

    LÝ THUYẾT

    THỰC HÀNH

    I

    Các môn học chung

    96

    96

    1

    Khái quát chung về ngành hàng không dân dụng

    8

    8

    2

    Vận chuyển hành khách, hành lý, hàng hóa

    8

    8

    3

    Pháp luật về hàng không dân dụng; pháp luật về an ninh hàng không

    20

    20

    4

    Tiếng Anh giao tiếp chuyên ngành hàng không

    60

    60

    II

    Các môn học chung về an ninh hàng không

    188

    140

    48

    1

    An ninh hàng không, an ninh cảng hàng không, sân bay

    20

    20

    2

    Tâm lý học tội phạm, tâm lý hành khách

    24

    24

    3

    Đối phó với sự cố an ninh hàng không

    8

    8

    4

    Xử lý thông tin đe dọa bom

    4

    4

    5

    Các cơ quan thực thi pháp luật tại cảng hàng không, sân bay

    4

    4

    6

    Trách nhiệm bảo đảm an ninh hàng không của người khai thác cảng hàng không, người khai thác tàu bay

    4

    4

    7

    Kiểm tra, giám sát an ninh hàng không

    20

    20

    8

    Giới thiệu về thiết bị an ninh hàng không

    12

    12

    9

    Xử lý vụ việc vi phạm an ninh hàng không

    16

    12

    4

    10

    Sử dụng vũ khí, công cụ hỗ trợ, thiết bị thông tin liên lạc

    8

    8

    11

    Kiểm tra, lục soát người, tàu bay, phương tiện, nhà ga, đồ vật không xác nhận được chủ

    20

    8

    12

    12

    Bảo vệ hiện trường

    8

    8

    13

    Lễ tiết, tác phong an ninh hàng không

    16

    8

    8

    14

    Kỹ năng tự vệ

    24

    24

    III

    Các môn học nghiệp vụ chuyên ngành an ninh cơ động

    172

    42

    130

    1

    Tuần tra và canh gác

    12

    4

    8

    2

    Hộ tống người và hàng hóa

    12

    4

    8

    3

    Kiểm tra bằng thiết bị phát hiện kim loại cầm tay

    12

    4

    8

    4

    Kiểm tra bằng thiết bị phát hiện chất nổ

    12

    4

    8

    5

    Kiểm soát đám đông gây rối

    8

    8

    6

    Nhận biết vũ khí, chất nổ, vật phẩm nguy hiểm; nguyên tắc xử lý

    12

    12

    7

    Xử lý bom, mìn, chất nổ, vật liệu nổ

    12

    4

    8

    8

    Võ thuật nâng cao

    56

    56

    9

    Thực tập có hướng dẫn, giám sát của cán bộ thuộc đơn vị an ninh hàng không

    32

    32

    Kiểm tra cuối khóa

    4

    2

    2

    Tổng cộng

    456

    278

    178

    2.4. Chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý an ninh hàng không

    Điều 7 Thông tư 43/2017/TT-BGTVT quy định về chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý an ninh hàng không như sau:

    1. Mục tiêu: trang bị cho học viên kiến thức, kỹ năng, nghiệp vụ về quản lý an ninh hàng không.

    2. Đối tượng: cán bộ quản lý các cấp trong lực lượng kiểm soát an ninh hàng không của doanh nghiệp cảng hàng không, hãng hàng không Việt Nam, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ bảo đảm hoạt động bay, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ sửa chữa, bảo dưỡng tàu bay, thiết bị tàu bay, doanh nghiệp kinh doanh hoạt động hàng không chung được xác định trong chương trình an ninh hàng không và quy chế an ninh hàng không.

    3. Thời gian: 40 giờ lý thuyết.

    4. Phân bổ thời gian các môn học:

    SỐ TT

    NỘI DUNG

    THỜI GIAN

    1

    An ninh hàng không

    4

    2

    An ninh cảng hàng không, sân bay

    4

    3

    Đối phó với sự cố an ninh hàng không

    4

    4

    Môi trường an ninh hàng không toàn cầu

    4

    5

    Vai trò và hoạt động của các tổ chức trong khu vực và quốc tế

    2

    6

    Các quy định về an ninh hàng không của quốc gia và quốc tế

    4

    7

    Các cơ quan quốc gia và nhà chức trách hàng không dân dụng

    4

    8

    Công nghệ về cơ sở hạ tầng, trang thiết bị an ninh hàng không

    4

    9

    Nguồn lực bảo đảm an ninh hàng không

    4

    10

    Chương trình kiểm soát chất lượng nội bộ

    2

    11

    Kế hoạch khẩn nguy

    2

    Kiểm tra cuối khóa

    2

    Tổng cộng

    40

    2.5. Chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý khủng hoảng an ninh hàng không

    Điều 8 Thông tư 43/2017/TT-BGTVT quy định về chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý khủng hoảng an ninh hàng không như sau:

    1. Mục tiêu: trang bị cho học viên kiến thức, kỹ năng, nghiệp vụ xây dựng kế hoạch khẩn nguy về an ninh hàng không, biện pháp đối phó với các hành vi can thiệp bất hợp pháp vào hoạt động hàng không dân dụng.

    2. Đối tượng: cán bộ quản lý các cấp trong lực lượng kiểm soát an ninh hàng không của doanh nghiệp cảng hàng không, hãng hàng không Việt Nam, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ bảo đảm hoạt động bay, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ sửa chữa, bảo dưỡng tàu bay được xác định trong Chương trình an ninh hàng không và Quy chế an ninh hàng không; cán bộ quản lý các đơn vị tham gia thực hiện phương án đối phó với hành vi can thiệp bất hợp pháp vào hoạt động hàng không dân dụng.

    3. Thời gian: 24 giờ lý thuyết.

    4. Phân bổ thời gian các môn học:

    SỐ TT

    NỘI DUNG

    THỜI GIAN

    1

    An ninh hàng không

    4

    2

    An ninh cảng hàng không, sân bay

    4

    3

    Đối phó với sự cố an ninh hàng không

    2

    4

    Những mối đe dọa đến an ninh hàng không dân dụng

    2

    5

    Đặc điểm chung của các loại tội phạm; đặc điểm của tội phạm tấn công vào hàng không dân dụng

    2

    6

    Nguyên tắc của quản lý khủng hoảng; kế hoạch quản lý khủng hoảng

    4

    7

    Yêu cầu đối với trung tâm chỉ huy và kiểm soát khủng hoảng

    2

    8

    Thực hành quản lý khủng hoảng

    2

    Kiểm tra cuối khóa

    2

    Tổng cộng

    24

    2.6. Chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ giảng dạy an ninh hàng không

    Điều 9 Thông tư 43/2017/TT-BGTVT quy định về chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ giảng dạy an ninh hàng không như sau:

    1. Mục tiêu: trang bị cho học viên kiến thức, kỹ năng chuẩn bị, sử dụng tài liệu, trang thiết bị giảng dạy, tổ chức lớp, phương pháp giảng dạy về an ninh hàng không.

    2. Đối tượng: người được lựa chọn làm giáo viên giảng dạy lực lượng kiểm soát an ninh hàng không hoặc giáo viên giảng dạy kiến thức an ninh hàng không.

    3. Thời gian: 56 giờ. Trong đó, lý thuyết: 38 giờ; thực hành: 18 giờ.

    4. Phân bổ thời gian các môn học:

    a) Bồi dưỡng nghiệp vụ giảng dạy lực lượng kiểm soát an ninh hàng không:

    SỐ TT

    NỘI DUNG

    THỜI GIAN

    TNG S

    LÝ THUYẾT

    THỰC HÀNH

    1

    Vai trò của giáo viên an ninh hàng không

    4

    4

    2

    Giới thiệu về chương trình đào tạo, huấn luyện an ninh hàng không quốc gia

    4

    4

    3

    Nguyên tắc học tập và giảng dạy

    4

    4

    4

    Tổ chức khóa học

    8

    8

    5

    Chuẩn bị, sử dụng trang, thiết bị giảng dạy an ninh hàng không

    8

    4

    4

    6

    Quá trình kiểm tra và cấp chứng nhận

    4

    4

    7

    Kỹ năng trình bày giáo trình, tài liệu an ninh hàng không

    16

    4

    12

    8

    Đánh giá kết quả

    4

    4

    Kiểm tra cuối khóa

    4

    2

    2

    Tổng cộng

    56

    38

    18

    b) Bồi dưỡng nghiệp vụ giảng dạy kiến thức an ninh hàng không:

    SỐ TT

    NỘI DUNG

    THỜI GIAN

    1

    An ninh hàng không

    4

    2

    An ninh cảng hàng không, sân bay

    4

    3

    Đối phó với sự cố an ninh hàng không

    2

    4

    Xử lý thông tin đe dọa bom

    4

    5

    Các cơ quan thực thi pháp luật

    4

    6

    Người khai thác cảng hàng không, người khai thác tàu bay

    4

    7

    Kiểm tra, giám sát an ninh hàng không

    8

    8

    Thiết bị an ninh hàng không

    2

    9

    Vũ khí, chất nổ vật phẩm nguy hiểm; nguyên tắc xử lý

    4

    10

    Xử lý vụ việc vi phạm an ninh hàng không

    4

    11

    Sử dụng vũ khí, công cụ hỗ trợ, thiết bị thông tin liên lạc

    4

    12

    Vi phạm hành chính trong lĩnh vực hàng không dân dụng

    4

    13

    Văn hóa an ninh hàng không

    4

    14

    Vai trò của cán bộ giảng dạy về an ninh hàng không

    2

    Kiểm tra cuối khóa

    2

    Tổng cộng

    56

    2.7. Chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ giám sát viên an ninh hàng không

    Điều 10 Thông tư 43/2017/TT-BGTVT quy định về chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ giám sát viên an ninh hàng không như sau:

    1. Mục tiêu: trang bị cho học viên kiến thức an ninh hàng không, phương pháp và kỹ năng, nghiệp vụ kiểm tra, giám sát an ninh hàng không.

    2. Đối tượng: người được lựa chọn làm giám sát viên an ninh hàng không, giám sát viên an ninh nội bộ; có thời gian làm việc trong lĩnh vực an ninh hàng không ít nhất là 01 (một) năm.

    3. Thời gian: 56 giờ. Trong đó, lý thuyết: 40 giờ; thực hành: 16 giờ.

    4. Phân bổ thời gian các môn học:

    SỐ TT

    NỘI DUNG

    THỜI GIAN

    TNG SỐ

    LÝ THUYẾT

    THC HÀNH

    1

    Nội dung chương trình an ninh hàng không quốc gia

    8

    8

    2

    Khái niệm về kiểm tra, giám sát an ninh hàng không

    4

    4

    3

    Công tác chuẩn bị tiến hành kiểm tra, giám sát

    4

    4

    4

    Phương pháp thực hiện kiểm tra, giám sát

    4

    4

    5

    Nhiệm vụ, kỹ năng của giám sát viên an ninh hàng không, giám sát viên an ninh nội bộ

    4

    4

    6

    Trang thiết bị hỗ trợ kiểm tra, giám sát an ninh hàng không

    4

    4

    7

    Quy trình thực hiện kiểm tra, giám sát

    6

    6

    8

    Thực tập, viết báo cáo

    20

    4

    16

    Kiểm tra cuối khóa

    2

    2

    Tổng cộng

    56

    40

    16

    Trên đây là tư vấn của chúng tôi.  Nếu còn vướng mắc, chưa rõ hoặc cần hỗ trợ pháp lý khác bạn vui lòng liên hệ bộ phận tư vấn pháp luật trực tuyến qua tổng đài điện thoại số: 1900 6162 để được giải đáp.

    Rất mong nhận được sự hợp tác!

    Trân trọng./.

    Bộ phận tư vấn pháp luật Dân sự – Công ty luật Minh Khuê

    1. ALS đang triển khai các khóa đào tạo huấn luyện kiến thức an ninh hàng không

    Với sự linh hoạt đào tạo trong điều kiện đại dịch Covid-19 hiện nay, ALS đang triển khai các khóa đào tạo huấn luyện kiến thức an ninh hàng không theo 02 hình thức đào tạo tập trung và đào tạo trực tuyến. Dù hình thức đào tạo nào, giáo viên nhiều kinh nghiệm của Trung tâm đào tạo ALS vẫn luôn giúp học viên nắm vững kiến thức, kỹ năng đảm bảo các yêu cầu trong công tác huấn luyện đào tạo kiến thức an ninh hàng không. 

    Tham gia khóa học tại ALS, học viên được cập nhật kiến thức cần thiết về an ninh hàng không và cách thức xử lý tình huống về an ninh hàng không có liên quan đến nhiệm vụ cung cấp dịch vụ bảo đảm hoạt động an ninh hàng không như: cập nhật các văn bản pháp luật, quy định liên quan đến công tác đảm bảo an ninh hàng không; âm mưu, phương thức, thủ đoạn mới của các tổ chức tội phạm, khủng bố; đối phó với tình huống can thiệp bất hợp pháp vào tàu bay đang bay hay đối phó với tình huống đe dọa bom; quy trình báo động và khẩn nguy…

    Trung tâm đào tạo ALS luôn cam kết mang tới khóa học chất lượng với đội ngũ giáo viên kinh nghiệm, giáo trình bài bản và cách thức tổ chức linh hoạt nhất đối với khách hàng. Từ đó rất nhiều khóa học đã được tổ chức trên khắp 03 miền Bắc – Trung – Nam. Kết thúc khóa học, Trung tâm đào tạo ALS đã nhận được những phản hồi tích cực từ học viên như “Công tác tổ chức lớp học chu đáo. Thầy giáo nhiệt tình, kiến thức chuyên sâu, giúp bổ sung kiến thức hữu ích trong công việc và nâng cao được kiến thức chuyên môn”. Đây luôn là nguồn động viên tinh thần giúp Trung tâm đào tạo ALS thấy được sự cần thiết của khóa học và tiếp tục tăng cường tổ chức các chương trình huấn luyện nâng cao, chuyên sâu, đáp ứng nhu cầu học tập và nâng cao trình độ chuyên môn trong hoạt động đảm bảo an ninh hàng không.

    Mỗi doanh nghiệp hoạt động trên các lĩnh vực khác nhau trong ngành hàng không sẽ có chương trình huấn luyện đào tạo an ninh hàng không theo đặc thù của lĩnh vực đó. Trung tâm đào tạo ALS luôn sẵn sàng cung cấp các nội dung huấn luyện đào tạo kiến thức an ninh hàng không hiện đang giảng dạy hoặc sẽ xây dựng chương trình đào tạo theo yêu cầu của khách hàng cho các đối tượng nhân viên theo Thông tư 43/2017/TT-BGTVT. Dưới đây là các chương trình đào tạo hiện có tại Trung tâm đào tạo ALS: 

    Ngoài những thông tin về chủ đề Ngành An Ninh Sân Bay này bạn có thể xem thêm nhiều bài viết liên quan đến Thông tin học phí khác tại đây nhé.

    Vậy là chúng tôi đã cập nhật những thông tin hot nhất, được đánh giá cao nhất về Ngành An Ninh Sân Bay trong thời gian qua, hy vọng những thông tin này hữu ích cho bạn.

    Cảm ơn bạn đã ghé thăm. Hãy thường xuyên truy cập chuyên mục Thông tin sự kiện để update thêm nhé! Hãy like, share, comment bên dưới để chúng tôi biết được bạn đang cần gì nhé!

    Related Articles

    Leave a Reply

    Your email address will not be published. Required fields are marked *

    Back to top button